Chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa cấp i thực trạng xử trí của thân nhân người bệnh đột quỵ trước nhập viện điều trị tại bệnh viện e hà nội năm 2019

37 25 0
Chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa cấp i  thực trạng xử trí của thân nhân người bệnh đột quỵ trước nhập viện điều trị tại bệnh viện e hà nội năm 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH PHẠM NGỌC THẮNG THỰC TRẠNG XỬ TRÍ CỦA THÂN NHÂN NGƯỜI BỆNH ĐỘT QUỴ TRƯỚC NHẬP VIỆN ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN E HÀ NỘI NĂM 2019 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH - 2019 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH PHẠM NGỌC THẮNG THỰC TRẠNG XỬ TRÍ CỦA THÂN NHÂN NGƯỜI BỆNH ĐỘT QUỴ TRƯỚC NHẬP VIỆN ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN E HÀ NỘI NĂM 2019 Chuyên ngành: Điều dưỡng nội người lớn BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS.BS TRƯƠNG TUẤN ANH NAM ĐỊNH - 2019 i i LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, thầy giáo tồn trường tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình học tập trường Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Thầy giáo TS.BS Trương Tuấn Anh - người tận tình bảo, hướng dẫn tơi q trình thực chuyên đề tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, Phòng Điều dưỡng bác sỹ, điều dưỡng toàn thể cán nhân viên cơng tác khoa Hồi sức tích cực nơi làm việc số khoa bệnh viện E quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho thực chuyên đề Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè ln giúp đỡ tơi q trình thực chuyên đề Mặc dù có nhiều cố gắng để thực chuyên đề cách hoàn chỉnh Song khơng thể tránh khỏi thiếu sót mà thân chưa thấy được.Tơi mong đóng góp q thầy bạn lớp, đồng nghiệp để chuyên đề hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 12/2019 Học viên Phạm Ngọc Thắng ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan báo cáo chuyên đề riêng Nội dung báo cáo hoàn toàn trung thực, khách quan chưa công bố cơng trình khác Báo cáo thân thực hướng dẫn giáo viên hướng dẫn Nếu có điều sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Người làm báo cáo Phạm Ngọc Thắng iii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục biểu đồ, hình ảnh vi Đặt vấn đề Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1.Cơ sở lý luận 1.1.1.Đại cương đột quỵ 1.1.2.Cách phịng ngừa đột quỵ 1.1.3.Cách xử trí đột quỵ 1.2.Cơ sở thực tiễn 1.2.1.Thân nhân người bệnh 1.2.2.Vai trò thân nhân phát người bệnh đột quỵ xử trí 1.2.3 Một số nghiên cứu kiến thức người dân đột quỵ 10 Chương 2: LIÊN HỆ THỰC TIỄN 12 2.1 Thực trạng kiến thức, cách xử trí người nhà có thân nhân bị đột 12 quỵ trước nhập viện vào điều trị bệnh viện E 2.1.1.Sơ lược bệnh viện E 12 2.2.Thực trạng kiến thức, cách xử trí người nhà có thân nhân bị đột 15 quỵ trước nhập viện vào điều trị bệnh viện E 2.2.1.Đối tượng khảo sát phương pháp thu thập số liệu 15 2.2.2.Kết khảo sát 15 2.3 Ưu điểm tồn 21 2.3.1 Ưu điểm 21 2.3.2 Nhược điểm 21 2.3.3 Nguyên nhân 21 Chương 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 22 KẾT LUẬN 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 PHỤ LỤC 27 iv DANH MỤC CHỮA VIẾT TẮT WHO Tổ chức y tế giới CDC Trung tâm kiểm sốt phịng bệnh Hoa Kỳ TIA Cơn thiếu máu não thoáng qua v DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Tỷ lệ kiến thức chung nguy liên quan đến đột quỵ 17 Bảng 2.2 Tỷ lệ kiến thức dấu hiệu nhận biết đột quỵ 18 Bảng 2.3 Tỷ lệ cách xử trí người bệnh đột quỵ thân nhân 18 Bảng 2.4 Tỷ lệ mối tương quan trình độ học vấn đến nhận biết dấu 19 hiệu bệnh nhân đột quỵ Bảng 2.5 Tỉ lệ mối tương quan trình độ học vấn cách xử trí thân nhân người bệnh đột quỵ trước vào viện 20 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH Trang Biểu đồ 2.1 Đặc điểm giới tính 16 Biểu đồ 2.2 Đặc điểm vị trí cơng việc 16 Biểu đồ 2.3 Đặc điểm trình độ học vấn 17 Biểu đồ 2.4 Tỷ lệ người bệnh đột quỵ đưa vào viện điều trị kịp 19 thời theo khuyến cáo hội đột quỵ châu âu Hình Sơ đồ cấp máu hệ thống động mạch não Ảnh 1.1 PGS.TS Nguyễn Thị Kim Tiến, Bộ trưởng Bộ Y tế 14 lãnh đạo Đảng, Nhà nước dự buổi lễ động thổ xây dựng khoa khám bệnh điều trị ngoại trú Bệnh viện E tháng 12/2006 Ảnh 1.2 PGS.TS Nguyễn Thị Xuyên – Chủ tịch Tổng hội y học Việt Nam phát biểu lớp đào tạo phục hồi chức thần kinh sau đột quỵ Bệnh viện E ( Đây chương trình hợp tác Việt Nam Cộng hòa Áo) 14 ĐẶT VẤN ĐỀ Đột quỵ não bệnh lý tim mạch Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) định nghĩa hội chứng lâm sàng bao gồm "các dấu hiệu rối loạn chức não (khu trú toàn thể) phát triển nhanh, kéo dài từ 24 trở lên dẫn đến tử vong, mà không xác định nguyên nhân khác nguyên mạch máu" Theo đánh giá Tổ chức Y tế Thế giới (WHO, 2015) đột quỵ não nguyên nhân gây tử vong Việt Nam (21,7%) với tỷ lệ tử vong hàng năm 150.000 (Health Grove, 2013) [1] Trung bình, sau 40 giây, người Hoa Kỳ bị đột quỵ não sau phút lại có người chết [11] Việc xử trí đột quỵ cầu khẩn trương nhanh chóng Tuy nhiên, theo nghiên cứu Octa´vio Marques Pontes-Neto cộng Brazil nhận thức người dân đột quỵ não thấp đáng báo động[14] Ở Việt Nam (BYT, 2008) đột quỵ não nguyên nhân gây tử vong hàng đầu sau ung thư nhồi máu tim [4] Người bệnh sau bị đột quỵ thường để lại di chứng nặng nề không thể chất mà di chứng tinh thần thách thức to lớn chăm sóc người bệnh [9], [10] Vì mà người dân cần có kiến thức đột quỵ để phịng ngừa xử trí bệnh xảy quan trọng Để phòng ngừa giảm thiểu tai biến tử vong đột quỵ gây ra, Bộ Y tế ban hành hướng dẫn chẩn đoán, điều trị phục hồi chức cho người bệnh đột quỵ (kèm theo định 5623/QĐ-BYT ngày 21/9/2018) [1] Nhiều người cảm thấy lúng túng chứng kiến trường hợp đột quỵ não mà phải làm sao, có trường hợp người bị đột quỵ não đường mà người dân vội vàng bế lên xe máy đưa cấp cứu, điều vơ tình gây nguy hiểm thêm cho người bệnh, khiến cho việc điều trị không đạt hiệu Nhận thấy quan trọng việc phát sử trí sớm đột quỵ não thân nhân người bệnh vào điều trị Bệnh viện E Nên chúng tơi thực chun đề: “Thực trạng xử trí thân nhân người bệnh Đột quỵ trước nhập viện điều trị Bệnh viện E Hà Nội năm 2019” Với mục tiêu: Mơ tả thực trạng xử trí trước nhập viện thân nhân người bệnh Đột quỵ điều trị Bệnh viện E Hà Nội năm 2019 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu xử trí trước nhập viện thân nhân người bệnh Đột quỵ điều trị Bệnh viện E Hà Nội 14 Ảnh 1.1 PGS.TS Nguyễn Thị Kim Tiến, Bộ trưởng Bộ Y tế lãnh đạo Đảng, Nhà nước dự buổi lễ động thổ xây dựng khoa khám bệnh điều trị ngoại trú Bệnh viện E tháng 12/2006 Ảnh 1.2 PGS.TS Nguyễn Thị Xuyên – Chủ tịch Tổng hội y học Việt Nam phát biểu lớp đào tạo phục hồi chức thần kinh sau đột quỵ Bệnh viện E ( Đây chương trình hợp tác Việt Nam Cộng hòa Áo) 2.2 Thực trạng kiến thức, cách xử trí người nhà có thân nhân bị đột quỵ trước nhập viện vào điều trị bệnh viện E 2.2.1.Đối tượng khảo sát phương pháp thu thập số liệu 15 Để đánh giá thực trạng kiến thức, cách xử trí người nhà có thân nhân bị đột quỵ não nhà vào điều trị bệnh viện E, xây dựng câu hỏi vấn trực tiếp người nhà người bệnh để thu thập số liệu Đối tượng khảo sát: tồn người nhà có thân nhân bị đột quỵ não điều trị khoa Cấp cứu ban đầu, Hồi sức tích cực, Ngoại thần kinh, Nội thần kinh bệnh viện thời điểm khảo sát Tiêu chí lựa chọn: - Tất người nhà có thân nhân bị đột quỵ não điều trị khoa Cấp cứu ban đầu, Hồi sức tích cực, Ngoại thần kinh, Nội thần kinh bệnh viện thời gian từ 25/08/2019 đến hết 10/11/2019 - Tự nguyện đồng ý tham gia Tiêu chí loại trừ: - Người nhà khơng đồng ý tham gia vấn không trả lời đầy đủ câu câu hỏi Thu thập số liệu: Phỏng vấn trực tiếp người nhà câu hỏi thiết kế sẵn gồm phần 27 câu hỏi dựa theo nội dung cách phòng tránh xơ cứu đột quỵ cụ thể sau [12]: Phần I: thông tin chung đối tượng khảo sát (gồm 05 câu) Phần II: kiến thức chung đột quỵ dấu hiệu nhận biết đột quỵ (gồm 14 câu); Phần III: kiến thức cách xử trí người bệnh đột quỵ (gồm 06 câu); Phần IV: Thông tin người bệnh (gồm 02 câu) Tiêu chuẩn đánh giá: Người nhà thực trả lời câu hỏi Phần II, III theo hình thức chọn 01 câu trả lời đưa cho câu hỏi; chọn đáp án tính Đúng, khơng đáp án tính Sai Tổng số người nhà khảo sát: 60/60 đạt 100 % 2.2.2.Kết khảo sát 2.2.2.1 Thông tin chung người nhà 16 Biểu đồ 2.1: Đặc điểm giới tính Nhận xét: Người nhà nam chiếm tỷ lệ cao 66,7% Thường đưa người bệnh vào viện điều trị nam giới có sức khỏe nhanh nhẹn Biểu đồ 2.2 Đặc điểm vị trí cơng việc thân nhân Nhận xét: tỷ lệ thân nhân nhân viên chiếm tỷ lệ cao 81,7 %, quản lý 11,7 %, lại làm vị trí cơng việc khác 6,7 % 17 Biểu đồ 2.3 Đặc điểm trình độ học vấn Nhận xét :Số lượng thân nhân trình độ phổ thơng chiếm tỉ lệ cao (40 %) trình độ đại học 35%, cao đẳng trung cấp 20%, % cịn lại trình độ sau đại học 2.2.2.2 Đánh giá kiến thức chung Các yếu tố nguy liên quan đến đột quỵ Bảng 2.1: Tỉ lệ kiến thức chung yếu tố nguy liên quan đến đột quỵ Stt kiến thức chung thân nhân yếu tố nguy Đúng Sai n % n % Hút thuốc * 48 80 12 20 Thừa cân 51 85 15 Thiếu tập thể dục 47 78,3 13 21,7 Cao huyết áp* 58 96,7 3,3 Uống rượu bia 51 85 15 Stress 53 88,3 11,7 Mỡ máu cao* 56 93,3 6,7 Tuổi cao* 60 100 0 Tiền sử gia đình có người bị TBMN 54 90 10 10 Đái tháo đường 54 90 10 18 Bảng 2.1 cho thấy, tất thân nhân trả lời tuổi cao yếu tố nguy gây đột quỵ Từ bảng ta thấy kiến thức chung yếu tố nguy gây đột quỵ thân nhân tương đối tốt 2.2.2.3 Đánh giá kiến thức thân nhân dấu hiệu nhận biết đột quỵ Bảng 2.2: Tỉ lệ kiến thức dấu hiệu nhận biết bệnh nhân đột quỵ Stt Kiến thức vền dấu hiệu nhận biết thân Đúng nhân đột quỵ Sai n % n % Đột ngột méo miệng 23 38,3 37 61,7 Đột ngột yếu chân tay 24 40 36 60 Đột ngột ngôn ngữ bất thường 23 38,3 37 61,7 Kết bảng cho thấy kiến thức nhận biết bệnh nhân bị đột quỵ người nhà thấp 2.2.2.4.Đánh giá kiến thức thân nhân xử trí đột quỵ nhà: Bảng 2.3: Tỉ lệ cách xử trí người bệnh đột quỵ thân nhân trước nhập viện Stt Cách xử trí người bệnh đột quỵ thân nhân trước nhập viện Đúng Sai n % n % Gọi xe cấp cứu 115 51 85 15 Cho nằm tư an toàn 6,7 56 93,3 Nới lỏng quần áo giúp thở tốt 10 54 90 Cho ăn uống thuốc 20 33,3 40 66,7 Nói chuyện bình tĩnh chấn an thân nhân 23 38,3 37 61,7 Giữ ấm cho người bệnh 27 45 33 55 Cách xử trí ban đầu thân nhân người bệnh đột quỵ chưa chiếm tỷ lệ cao cho nằm tư an toàn 56 %, nới lỏng quần áo giúp thở tốt 54 %, đặc biệt thân nhân cho người bệnh ăn uống thuốc chiếm tỷ lệ 40 % 19 2.2.2.5.Đánh giá chung Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ người bệnh đột quỵ đưa vào viện điều trị kịp thời theo khuyến cáo hội đột quỵ châu âu Biểu đồ 2.4 cho ta thấy, tỉ lệ người bệnh nhập viện theo tiêu chuẩn để điều trị thuốc tiêu sợi huyết theo khuyến cáo hội đột quỵ châu âu [13], 48,3 % lại 51,7 % người bệnh đến muộn Theo CDC 87% đột quỵ não nhồi máu não 2.2.6 Mối tương quan trình độ học vấn đến nhận biết dấu hiệu bệnh nhân đột quỵ Bảng 2.4: Tỉ lệ mối tương quan trình độ học vấn đến nhận biết dấu hiệu bệnh nhân đột quỵ Trình độ học vấn Nội dung Phổ thông Cao đẳng, Đại học Sau đại học (n = 24) trung cấp ( n = 21) ( n = 3) ( n = 12 Đột ngột méo Đúng 8,7 8,7 69,6% 13% miệng sai 59,5% 27% 13,5% 0% 8,3 % 8,3 % 70,8% 12,5% Đột ngột yếu liệt Đúng tay chân sai 61,1% 27,8% 11,1% 0% Đột ngột ngôn Đúng 8,7 % 8,7% 69,9% 13% 20 ngữ bất thường sai 59,5% 27% Với 13,5% 0% P < 0,05 Bảng 2.4: cho ta thấy có mối liên qua giũa trình độ học vấn đến nhận biết dấu hiệu bệnh nhân đột quỵ, trình độ học vấn cao mức độ hiểu biết bệnh tốt, tỷ lệ có ý nghĩa thống kê với P < 0,05 Bảng 2.5: Tỉ lệ mối tương quan trình độ học cách xử trí thân nhân người bệnh đột quỵ trước vào viện Trình độ học vấn Nội dung Phổ thông Cao đẳng, Đại học Sau đại học (n = 24) trung cấp ( n = 21) ( n = 3) ( n = 12 Gọi xe cứu thương Đúng sai 35,3% 19,6% 39,2% 5,9% 66,7% 22,2% 11,1% 0% P > 0,05 Cho nằm tư an toàn Nới lỏng quần áo giúp thở tốt Cho ăn uống thuốc Đúng 0% 16,7% 33,3% 50% sai 44,4% 20,4% 35,2% 0% Đúng 0% 14,3% 42,9% 42,9% sai 45,3% 20,8% 34% 0% Đúng 0% 11,1% 72,2% 16,7% sai 57,1% 23,8% 19% 0% P < 0,05 Nói chuyện bình tĩnh chấn an người bệnh Giữ ấm cho người bệnh 25% 25% 41,7% 8,3% 50% 16,7% 30,6% 2,8% Đúng 29,6% 22,2% 40,7% 7,4% sai 48,5% 18,2% 30,3% 3% Đúng sai P > 0,05 Bảng 2.5: cho ta thấy có mối tương quan trình độ học vấn đến cách xử người bệnh đột quỵ nhà, trình độ học vấn cao mức độ xử trí tình 21 cho người bệnh nằm tư an toàn, nới lỏng quần áo giúp thở tốt khơng cho người bệnh ăn uống tốt so với người có trình độ học vấn thấp, tỷ lệ có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Cịn tình gọi xe cứu thương, nói chuyện bình tĩnh chấn an người bệnh, giữ ấm cho người bênh khơng có mối tương quan với 2.3 Các ưu điểm tồn 2.3.1 Ưu điểm: - Khi người bệnh đột quỵ phần lớn thân nhân xử lý gọi xe cứu thương đến để vận chuyển người bệnh đến bệnh viện điều trị 2.3.2.Nhược điểm - Người bệnh đa phần đưa đến viện điều trị muộn lên bỏ qua giai đoạn vàng để điều trị tốt cho người bệnh 3.3 Nguyên nhân Với kết này, tìm hiểu cho thấy nguyên nhân sau: - Thân nhân thiếu kiến thức phòng xử lý ban đầu đột quỵ nhà 22 Chương ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP Cùng với kết đánh giá nêu qua hỏi ý kiến đề xuất giải pháp nhằm nâng cao kiến thức phịng xử trí đột quỵ 60 thân nhân có người nhà bị đột quỵ đa số ý kiến đề xuất bệnh viện thành lập câu lạc bệnh mãn tính, thường xuyên có buổi giáo dục sức khỏe tư vấn cho người bệnh thân nhân cách phòng chống đột quỵ xử trí ban đầu đột quỵ nhà Cần tư vấn giáo dục sức khỏe để người bệnh người nhà hiểu được: - Tập thể dục đóng góp vào việc giảm cân, giảm huyết áp phòng ngừa đột quỵ, phải trì thường xun có hiệu Mục tiêu tập thể dục với cường độ vừa phải ngày tuần có chế ăn uống lành mạnh - Tăng huyết áp yếu tố làm tăng gấp đơi chí gấp lần nguy đột quỵ khơng kiểm sốt Vì kiểm sốt huyết áp vơ quan trọng phịng ngừa đột quỵ - Giữ đường huyết mức kiểm soát Đường huyết cao hủy hoại mạch máu dễ hình thành cục máu đơng lịng mạch gây đột quỵ Theo dõi đường huyết thường xuyên Tuân thủ chế độ ăn kiêng, tập thể dục thuốc để giữ mức đường huyết mức cho phép cách để phòng ngừa đột quỵ - Rung nhĩ rối loạn nhịp tim thường gặp dẫn tới nguy đột quỵ cao Nếu có triệu chứng hồi hộp, đánh trống ngực, đau ngực, nhịp tim rối loạn lúc nhanh lúc chậm, lúc mạnh lúc yếu, tới bác sĩ để khám điều trị - Dùng thuốc có chế độ khám định kỳ theo đơn - Hút thuốc làm tăng hình thành cục máu đông, xơ vữa động mạch Cùng với chế độ ăn uống lành mạnh tập thể dục đặn, việc dừng hút thuốc thay đổi lối sống mạnh mẽ giúp bạn giảm nguy đột quỵ đáng kể 23 KẾT LUẬN 1.Thực trạng kiến thức phịng xử trí trước nhập viện thân nhân người bệnh đột quỵ đến điều trị bệnh viện E Hà Nội năm 2019 Qua khảo sát 60 thân nhân người bệnh đột quỵ điều trị đột quỵ khoa lâm sàng Bệnh viện E, nhận thấy: - Kiến thức chung yếu tố nguy gây đột quỵ thân nhân cịn chưa cao Các yếu tố phịng tránh khơng hút thuốc lá, chăm luyện tập thể dục, kiểm soát tốt cân nặng, không uống rượu bia, cho tinh thần thoải mái yếu tố quan trọng trong, phòng tránh đột quỵ tỷ lệ trả lời thấp tỷ lệ trả lời 48%, 47%, 51%, 51% 53% - Kiến thức chung dấu hiệu nhận biết bệnh nhân đột quỵ thân nhân nhận biết dấu hiệu trả lòi như: đột ngột méo miệng 38%, đột ngột yếu chân tay 40 %, đột ngột ngôn ngữ bất thường 38,3% Như ta thấy kiến thức thân nhân chưa cao, trả lời sai phần kiến thức chủ yếu thân nhân có trình độ phổ thơng - Kiến thức thân nhân xử lý đột quỵ nhà trả lời tình như: Gọi xe cấp cứu 115 85% Cho nằm tư an toàn 6,7%, nới lỏng quần áo giúp thở tốt 10 %, không cho ăn uống thuốc 33,3%, nói chuyện bình tĩnh chấn an thân nhân 38,3%, giữ ấm cho người bệnh 45% cách xử trí thân nhân chưa cao, đa phần xử trí khơng thân nhân có trình độ phổ thông - Phần lớn người bệnh đột quỵ đưa đến viện điều trị gian < 4,5 48,3 %, 51,7 % đưa vào viện điều trị khoảng khoảng thời thời gian > 4,5 giờ, ta thấy tỷ lệ người bệnh đột quỵ nhập viện theo tiêu chuẩn hội đột quỵ Châu Âu để dùng thuốc tiêu sợi huyết điều trị đột quỵ thấp Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu xử trí trước nhập viện thân nhân người bệnh đột quỵ đến điều trị bệnh viện E Hà Nội năm 2019 - Đối với Bệnh viện cần thường xuyên tổ chức đào tạo kiến thức tư vấn giáo dục sức khỏe cho bác sỹ điều dưỡng, để có khả tuyên truyền giáo dục cho người bệnh người nhà cách phòng chống đột quỵ bệnh mãn tính 24 - Bệnh viện xây dựng tờ rơi hướng dẫn phịng xử trí đột quỵ ban đầu nhà phát cho bệnh nhân nguời nhà đến khám bệnh điều trị viện Xây dựng video hướng dẫn phòng xử trí đột quỵ phát hệ thống hình chờ phòng khám bệnh viện - Bệnh viện thành lập câu lạc bệnh mãn tính cho người bệnh nhằm cập nhật kiến thức, tư vấn sức khỏe cho bệnh nhân - Bệnh viện đưa chương trình phịng xử trí đột quỵ tới bệnh viện vệ tinh - Các khoa phòng điều trị bệnh nhân đột quỵ bệnh viện có chương trình tư vấn giáo dục sức khỏe hàng tuần cho người bệnh người nhà Tập chung vào đối tượng có nguy cao cao huyết áp, tiểu đường, mỡ máu cao - Có chương trình tun truyền tới thân nhân người có yếu tố nguy cao bệnh tim mạch, huyết áp, tiểu đường, người cao tuổi kiến thức phịng, xử trí đột quỵ não nhà có người thân bị đột quỵ não - Có đường dây nóng 24/24 tư vấn hướng dẫn cho người bệnh gia đình người bệnh cách xử trí đột quỵ não, tổ chức xe cấp cứu ngoại viện có nhu cầu người dân 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO *Tiếng Việt Bộ Y Tế ( 2018), Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị phục hồi chức cho người bệnh đột quỵ Dương Đình Chỉnh (2011), Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ học đánh giá thực trạng quản lý bệnh đột quỵ não Nghệ An năm 2007¬2008, Luận án Tiến Sĩ Y học, Học viện Quân Y Đặng Quang Tâm (2005), Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ học đột quỵ não thành phố Cần Thơ, Luận Án Tiến sĩ Y học, Đại học Y HÀ Nội Lê Đức Hinh nhóm chuyên gia (2008), “ Tai biến mạch máu não: Hướng dẫn chẩn đốn xử trí”, nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 19-28 Lê Quang Cường (2005), “Các yếu tố nguy tai biến mạch máu não ” Đột quỵ não, NXB Y học tr 26 – 30 Nguyễn Văn Đông (2003), “Tai biến mạch máu não, “Thực hành thần kinh – bệnh hội chứng thường gặp””, nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Văn Đăng (1997) , Tai biến mạch máu não , NXB Y học Nguyễn Văn Thắng (2007), Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ học tai biến mạch máu não tỉnh Hà Tây, Luận văn chuyên khoa II, Học Viện Quân Y Hà Nội Nguyễn Văn Chương ( 2012), Giáo trình thần kinh học, Nhà xuất Học viện quân Y 10 Nguyễn Văn Chương ( 2003), “Đặc điểm lâm sàng đột quỵ não: số liệu qua 150 bệnh nhân”, tạp chí y học thực hành 26 *Tiếng Anh 11 American Heart Association ( 2014), Heart Disease and Stroke Statistics 12 American Heart Association/American Stroke Association (2014), Guidelines for the Primary Prevention of Stroke 13 NINDS rt-PA Stroke Study Group (1995) N Engl J Med, 333 (24), 1581-1587 14 Octa´vio Marques Pontes-Neto, MD; Gisele Sampaio Silva, MD (2008), Stroke awareness in Brazil: alarming results in a community-based study 15 https://www.healthline.com/health/stroke/stroke-first-aid 16 Reeves MJ , Hogan JG , AP Rafferty (2002), Knowledge of stroke risk factors and warning signs among Michigan adults 27 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng câu hỏi kiến thức, cách xử trí người nhà có người thân bị đột quỵ trước nhập viện Xin chào ông/bà/ anh/chị Tôi thực đề tài nghiên cứu “Kiến thức, cách xử trí người nhà có người thân bị đột quỵ trước nhập viện’’và mong muốn ông/bà/ anh/chị chia sẻ số thông tin nội dung bảng khảo sát bên Thông tin ông/bà/ anh/chị cung cấp hữu ích cho đề tài tôi, cam kết thông tin giữ bí mật Rất mong ơng/bà/ anh/chị dành chút thời gian để giúp tơi hồn thành nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! I Thơng tin cá nhân: Ơng/bà/ anh/chị vui lịng cho biết thơng tin cá nhân sau: Giới tính: ☐ Nam ☐ Nữ ☐ Nơng thôn ☐ Thành thị Tuổi: Nơi cư trú: ☐ Khác ………… Trình độ văn hóa: ☐ Phổ thông ☐ Cao đẳng, trung cấp ☐ Đại học ☐ Sau đại học ☐ Khác………… Vị trí cơng việc anh (chị): ☐ Nhân viên ☐ Quản lý ☐ Khác …………………… II Thông tin kiến thức tai biến mạch máu não Các yếu tố nguy liên quan đến tai biến mạch máu não stt Các yếu tố nguy Hút thuốc * Thừa cân Thiếu tập thể dục Cao huyết áp* Uống rượu bia Stress Trả lời có Trả lời không 28 Mỡ máu cao* Tuổi cao* Tiền sử gia đình có người bị TBMN 10 Đái tháo đường 11 Khơng có câu trả lời/ khơng biết Dấu hiệu nhận biết bệnh nhân TBMMN***** 12 Đột ngột méo miệng 13 Đột ngột yếu liệt tay chân 14 Đột ngột ngôn ngữ bất thường III Thông tin cách xử trí: cách xử trí thân nhân người bệnh đột quỵ trước vào viện Cách xử trí Trả lời có Trả lời khơng Gọi xe cấp cứu 115* Cho nằm tư an toàn Nới lỏng quần áo giúp thở tốt Cho ăn uống thuốc Nói chuyện bình tĩnh chấn an người bệnh Giữ ấm cho người bệnh IV Thông tin người bệnh: Tên:…………………………………………….Tuổi…….MBA… Chẩn đoán:………………………………………………………………………… Thời gian biểu bệnh trước vào viện: … Giờ… ngày…tháng…năm Thời gian người bệnh nhập viện: … Giờ… ngày…tháng…năm……………… Người thu thập số liệu ... ? ?Thực trạng xử trí thân nhân ngư? ?i bệnh Đột quỵ trước nhập viện ? ?i? ??u trị Bệnh viện E Hà N? ?i năm 2019? ?? V? ?i mục tiêu: Mơ tả thực trạng xử trí trước nhập viện thân nhân ngư? ?i bệnh Đột quỵ ? ?i? ??u trị. .. LUẬN 1 .Thực trạng kiến thức phòng xử trí trước nhập viện thân nhân ngư? ?i bệnh đột quỵ đến ? ?i? ??u trị bệnh viện E Hà N? ?i năm 2019 Qua khảo sát 60 thân nhân ngư? ?i bệnh đột quỵ ? ?i? ??u trị đột quỵ khoa. .. thuốc tiêu s? ?i huyết ? ?i? ??u trị đột quỵ thấp Đề xuất số gi? ?i pháp nâng cao hiệu xử trí trước nhập viện thân nhân ngư? ?i bệnh đột quỵ đến ? ?i? ??u trị bệnh viện E Hà N? ?i năm 2019 - Đ? ?i v? ?i Bệnh viện cần

Ngày đăng: 03/09/2021, 10:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan