Sử dụng di tích trong dạy học lịch sử dân tộc 1954 1975 ở trường THpt doc

25 2 0
Sử dụng di tích trong dạy học lịch sử dân tộc 1954 1975 ở trường THpt doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng Đại học Vinh Khoa lịch sử Nguyễn Thị Duyên Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trờng Sử dụng di tích dạy học lịch sử dân tộc 1954-1975 trờng THpt Chuyên nghành: phơng pháp dạy học lịch sư M· sè: T 2008- 07-02 Vinh, 2008 PhÇn më đầu Lí chọn đề tài Lịch sử môn học có u sở trờng việc giáo dục hệ trẻ Trong nghiệp phát triển đất nớc nay, ngời ta thấy vai trò vị trí lịch sử, Phải coi trọng giáo dục lịch sử dân tộc, phải coi lịch sử tài liệu giáo khoa số nhà trờng Nếu không làm tốt giáo dục lịch sử, thiếu niên chạy theo đồng tiền, chạy theo lợi ích khác, có hại cho nghiệp chung.[1;4] Hiện nay, dới tác động hai mặt chế thị trờng, hình thành nhân cách, lĩnh ngời gặp không khó khăn Đội ngũ nhân lực trẻ cần phải có đạo đức, lối sống lành mạnh có lực để đáp ứng đợc yêu cầu đặt ngày Trong lĩnh vực giáo dục, ngời ta trọng môn khoa học tự nhiênkĩ thuật, công nghệ mà ngày cần trọng môn khoa học xà hội nhân văn để góp phần hoàn thiện phẩm chất đạo đức cho công dân tơng lai xà hội Lịch sử đợc mệnh danh cô giáo sống Từ khứ ngời ta tìm thấy giá trị vô giá việc giáo dục hệ trẻ Đó học truyền thống dân tộc, giá trị văn hóa, nhân văn mà không môn học có đợc Để thực tốt chức nhiệm vụ mình, môn lịch sử cần đợc tiến hành giảng dạy theo qui tắc nó, đảm bảo tính đặc thù môn học, đa dạng hóa phơng pháp, phơng tiện nhằm tối u hóa hiệu học lịch sử Ngoài ra, cần phải sử dụng nhiều hình thức tổ chức dạy học khác hai loại nội khóa, ngoại khoá Việc sử dụng di tích lịch sử dạy học môn có ý nghĩa quan trọng Vì di tích chứng hiển nhiên khứ, thở thời đại Sử dụng di tích dạy học lịch sử phơng pháp đặc thù mà không môn học có đợc Qua đó, góp phần hình thành kiến thức, giáo dục tình cảm, đạo đức nh phát triển t cho học sinh Do ý nghĩa tầm quan trọng di tích dạy học lịch sử nh thế, nên đề tài tập trung nghiên cứu việc sử dụng di tích dạy học lịch sử dân tộc giai đoạn 1954-1975 trờng THPT Đây cách tác giả góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lợng dạy học lịch sử trờng phổ thông Lịch sử vấn đề Khi nghiên cứu vấn đề này, tác giả dựa nguồn t liệu sau: *Tài liệu lí luận phơng pháp dạy học lịch sử: - Phan Ngọc Liên (chủ biên): Phơng pháp dạy học lịch sử, Tập 1,2, NXB Đại học s phạm, Hà Nội 2002 - Hồ Ngọc Đại: Bài học gì, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1991 - B.P Êxipôp (chủ biên): Những sở lí luận dạy học; Tập 1, ; Nhà xuất Giáo dục, 1977 - I Ia Lecne: Dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997 - N.G Đairi: Chuẩn bị học lịch sử nh nào?, NXB Giáo dục, 1978 - N M Iacôplép: Phơng pháp kĩ thuật lên lớp, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà nội, 1978 * Tài liệu nội dung, phơng pháp dạy học phần lịch sử Việt Nam 1954-1975: Một phần kết nghiên cứu đà đợc tác giả đăng kỉ yếu Một số vấn đề lịch sử, Tập1, khoa Lịch sửĐại học Vinh tổ chức Đối tợng nghiên cứu: Nghiên cứu việc dạy học lịch sử dân tộc giai đoạn 1954-1975 ỏ trờng THPT Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu việc sử dụng di tích dạy học lịch sử dan tộc trờng THPT Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu: - Mục đích nghiên cứu: nghiên cứu sở lí luận vµ thùc tiƠn cđa viƯc sư dơng di tÝch dạy học lịch sử nhằm áp dụng vào dạy học khoá trình lịch sử nói Qua góp phần nâng cao chất luợng môn học trờng THPT - Nhiệm vụ nghiên cứu: +) Nghiên cứu đặc điểm tâm lí, trình độ học sinh THPT +) Nghiên cứu chơng trình, sách giáo khoa để xác định mức độ kiến thức cần đạt +) Nghiên cứu tài liệu tâm lí, giáo dục, giáo dục lịch sử để xác định sở lí luận đề tài +) Nghiên cứu, điều tra tình hình dạy học môn trờng THPT +) Giới thiệu phơng pháp sử dụng di tích nhân vật lịch sử khoá trình để giáo viên tham khảo việc dạy học môn trờng THPT Cơ sở phơng pháp luận phơng pháp nghiên cứu: 5.1 Cơ sở phơng pháp luận: vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác, Lênin, t tởng Hồ Chí Minh lịch sử, giáo dục đào tạo 5.2 Phơng pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu lí luận: nghiên cứu tài liệu giáo dục học, tài liệu phơng pháp dạy học lịch sử, chơng trình, SGK tài liệu lịch sử Việt Nam 1954-1975 - Nghiên cứu thực tế: tiến hành khảo sát, điều tra thực tế phổ thông qua việc quan sát - Vận dụng phơng pháp thực nghiệm s phạm - Vận dụng phơng pháp toán học thống kê Giả thuyết khoa học: Vận dụng đề xuất mà tác giả nêu đề tài góp phần nâng cao chất luợng dạy học lịch sử trờng THPT Đóng góp đề tài - Đề tài góp phần bổ sung lí luận phơng pháp dạy học lịch sử nói chung, sử dụng di tích lịch sử nói riêng dạy học môn - Đề xuất nội dung phơng pháp sử dụng di tích lịch sử áp dụng cho dạy học khóa trình trờng THPT Cấu trúc đề tài: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, đề tài đợc tiến hành nghiên cứu chơng: Chơng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn phơng pháp sử dụng di tích dạy học lịch sử 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Đặc điểm tâm lí, nhận thức học sinh THPT 1.2.2 ý nghÜa cđa viƯc sư dơng di tÝch lịch sử dạy học môn 1.2.3 Phân loại di tích lịch sử dạy học lịch sử 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thực tế chất lợng dạy häc bé m«n hiƯn 1.2.2 Thùc tÕ sư dơng di tích lịch sử dạy học môn Chơng 2: Phơng pháp sử dụng di tích dạy học lÞch sư ViƯt Nam 19541975 ë trêng THPT 2.1 VÞ trí, mục đích, ý nghĩa khóa trình 2.1.1 Vị trí 2.1.2 Mục đích 2.1.3.ý nghĩa 2.2 Phơng pháp sử dụng di tích dạy học lịch sử Việt Nam 1954- 1975 trờng THPT 2.2.1 Nguyên tắc sử dụng di tích dạy học lịch 2.2.1.1 Đảm bảo tính trực quan 2.2.1.2 Đảm bảo tính khoa học 2.2.1.3 Đảm bảo nguyên tắc phát huy tính tích cực học sinh 2.2.2 Phơng pháp sử dụng di tích dạy häc lÞch sư 2.2.2.1 Sư dơng di tÝch giê néi khãa 2.2.2.2 Sư dơng di tÝch giê néi khóa Phần nội dung Chơng Cơ sở lí luận thực tiễn phơng pháp sử dụng di tích dạy học lịch sử 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1.Đặc điểm tâm lí, nhận thức học sinh THPT Lịch sử môn học quan trọng nhà trờng phổ thông Bắt đầu từ lớp THCS, học sinh đà phải tiếp cận với môn học với t cách môn học độc lập Đây môn học có ý nghĩa to lớn việc giáo dỡng, giáo dục phát triển học sinh Nó giúp em tiếp cận tri thức lịch sử bản, gần gũi cần thiết Qua học sinh thấy đợc trình phát triển lịch sử, lịch sử dân tộc Đó trình phát triển liên tục từ thấp ®Õn cao, theo qui luËt nhÊt ®Þnh – ®ã tiến bộ, tích cực xu phát triển tất yếu Đối với em học sinh bậc THPT kiến thức lịch sử dân tộc có ý nghĩa to lớn Lịch sử đấu tranh dựng giữ nớc cha ông đợc tái Quá trình gian khổ đầy vinh quang mµ thÕ sau sÏ rÊt tù hµo Tõ bi đầu dựng nớc đến nay, dân tộc ta đà phải đơng diện với lực lợng tự nhiên nh chống lại kẻ thù luôn rình rập Đó điều kiện để thể lĩnh, kiên cờng dân tộc Ngoài ra, trình lịch sử ghi dấu sáng tạo vô nhân dân ta hoạt động khác nh văn hóa, khoa học, kinh tếTóm lại, số tiết dành cho môn trờng THPT không nhiều song môn học có vai trò quan trọng việc hình thành nhân cách học sinh Học sinh THPT với đặc điểm tâm lí riêng biệt vấn đề giáo viên cần lu ý Đây lứa tuổi học sinh bắt đầu có trởng thành thể chất để em tiếp tục hoàn thiện sau lứa tuổi trình nhận thøc cña häc sinh chñ yÕu vÉn mang tÝnh chÊt lý tính Nguyên tắc trực quan, nguyên tắc vừa sức dạy học cấp học có vị trí quan trọng Do đó, trình dạy học, giáo viên cần đặc biệt trọng vấn đề tác động trực tiếp đến giác quan học sinh để tạo biểu tợng xác cho em Các khái niệm nói chung, khái niệm lịch sử nói riêng cần đợc hình thành diễn đạt cách đơn giản, dễ hiểu để học sinh nắm vấn đề theo yêu cầu chơng trình, SGK Quá trình nhận thức lịch sử thân trình phức tạp Vì lịch sử khứ, đà diễn Nó đà xảy cách xa thời điểm nên gây nhiều trở ngại cho trình nhận thức học sinh Mặt khác trình phát triển lịch sử diễn nhiều mặt, bao gồm lĩnh vực kinh tế, trị lẫn quân sự, ngoại giao, văn hóaCăn vào đặc điểm tâm lí, trình nhận thức nói học sinh THPT mà giáo viên môn cần tìm đờng, cách thức hình thành kiến thức 10 phù hợp së ph¸t huy tÝnh tÝch cùc häc tËp cđa häc sinh 1.1.2 Khái niệm, phân loại di tích lịch sử dạy học lịch sử 1.1.2.1 Khái niệm Di tích dấu vết dĩ vÃng để lại cách tự nhiên, không nhằm mục đích lu giữ qu¸ khø hay chØ dÉn cho ngêi vỊ qu¸ khứ[2;153] Nó gồm vật vật chất khứ nh nhà cửa, thành quách, y phục, công cụ lao động Nhng tiến trình lịch sử, ngời đà sáng tạo sản phẩm văn hóa đặc trng cho thời đại hay ngời đời sau tạo dựng nhằm tởng niệm đà qua Đấy đợc coi di tích lịch sử với tính chất chứng lịch sử nh loại tợng đài, lăng tẩm thời đại nào, di tích phản ánh rõ trình độ phát triển thời đại Di tích gơng, thở lịch sử đơng thời Di tích phản ánh thời kì lịch sử lâu dài nơi lu niệm, tởng nhớ kiện, nhân vật 1.1.2.2 Phân loại di tích lịch sử Di tích lịch sử nghiên cứu nh giảng dạy nói riêng, bao gồm số loại sau: - Di tích khảo cổ học đợc phát hiện, khai quật, nghiên cứu dới lòng đất, đáy biển - Di tích lịch sử phản ánh thời kì lịch sử khác - Di tÝch kiÕn tróc, nghƯ tht 1.2 C¬ së thùc tiễn 11 1.2.1 Thực tế chất lợng dạy học môn Nh đà biết, ngày giáo dục nớc nhà đứng trớc khó khăn, thách thức Chất lợng giáo dục đào tạo vấn đề đợc nhiều ngời quan tâm Bộ môn lịch sử nhà trờng phổ thông với nhiệm vụ cung cấp khối lợng kiến thức tơng đối phong phú lịch sử dân tộc lịch sử giới - đặt yêu cầu cao thực đợc nhiệm vụ Mặt khác đặc trng môn học nên vừa tạo tính hấp dẫn đồng thời gây nhiều khó khăn cho trình nhận thức học sinh Vì đối tợng lịch sử khứ đà diễn ra, tái hiện, "trực quan sinh động" trực tiếp quan sát đợc Do thực lịch sư chØ cã mét nhËn thøc cđa ngời khứ có nhiều Vì lịch sử đợc phản ánh qua nguồn sử liệu; mặt khác phụ thuộc vào quan điểm đánh giá ngời.Vấn đề nhận thức lịch sử cách xác, chân thực nh đà tồn Chất lợng dạy học môn đặt nhiều vấn đề cần suy nghĩ Số học sinh say mê nghiên cứu lịch sử Môn học này, có nhiều tác dụng việc hình thành giới quan, nhân sinh quan đắn cho học sinh, có giá trị lớn việc phát triển t duy, nhân cách học sinh, nhng nhiều lí bị không phụ huynh, häc sinh coi lµ mon häc phơ NhËn thøc em lịch sử có lúc tỏ sai lệch Các em không nhớ nhớ không xác thời gian, địa điểm, nhân vật, 12 diễn biến, đặc điểm, tính chất kiện tợng lịch sử Có học sinh cho hai bà Trng tên nhân vật lịch sư, Gia Long vµ Cµn Long lµ hai anh em Hoặc có em cho 30/4/1975 đội ta cắm cờ điện Cremli! Trớc thực tế số ngời nêu ý tởng dạy lịch sử đờng, góc phố- nơi tên đờng, tên phố gắn với kiện hay nhân vật lịch sử dân tộc Có nhiều nguyên nhân giúp lí giải có giảm sút chất lợng Tuy nhiên, xét cách khách quan ngời giáo viên trờng Trung học PT cần phải thấy phần trách nhiệm vấn đề Mặt khác, số lợng không nhỏ giáo viên cha đợc đào tạo chuyên ngành mà đợc điều động từ môn học khác để tăng cờng cho việc dạy môn Sử Lối dạy kiểu đọc chép, độc thoại phổ biến Thầy giáo cha tạo điều kiện để học sinh phát huy hết lực Trong việc sử dụng hình thức tổ chức dạy học, điều kiện sở vật chất trờng hạn chế, quan niệm mà nhìn chung giáo viên không áp dụng hình thức khác học lớp Trong lí luận dạy học nói chung nh lí luận dạy học môn khẳng định cần thay đổi chúng, sử dụng đan xen với học lớp hay kết hợp môn học khác nhà trờng Theo học lớp giữ vị trí chủ đạo, chiếm tỉ 13 lệ nhiều giáo viên tổ chức học thực địa, bảo tàng, phòng học lịch sử Các hình thức nh đọc sách (cá nhân, nhóm, tập thể), kể chuyện, tìm địa đỏ, lập hồ sơ di tích cần đợc thực nhiều nhằm khơi gợi hứng thú, góp phần nâng cao hiệu nhớ học lịch sử Để tránh đơn điệu việc áp dụng hình thức tổ chức dạy học lịch sử, hình thức nội, ngoại khóa nói trên, giáo viên cần ý đến việc làm phong phú dạng học lịch sử khác nhau- có việc sử dụng di tích lịch sử ®Ĩ phơc vơ mơc ®Ých häc tËp ®Ĩ gióp häc sinh nắm vững kiến thức lịch sử 1.2.2 Thực tế sử dụng di tích lịch sử dạy học môn Theo số liệu thống kê, nớc có 40.000 di tích lịch sử, có gần 2200 di tích có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đợc nhà nớc xếp hạng, quản lí Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân mà di tích lịch sử nuớc ta đà bị h hại, xuống cấp nghiêm trọng Đó tác hại, bào mòn khí hậu, chiến tranh, phá hoại ngời Vì di tích ngày khó giữ nguyên trạng, làm giá trị lịch sử, văn hóa vô giá chúng Trong dạy học lịch sử, mặt lí luận, ngời ta trí công nhận vai trò, ý nghĩa di tích phát triển mặt học sinh Tuy nhiên, quan niệm môn lịch sử môn phụ nên vấn đề sử dụng di tích dạy học 14 môn hạn chế Mặt khác, việc sử dụng di tích dạy học lịch sử đòi hỏi số luợng kinh phí định, phải tốn nhiều công sức nên trờng nào, địa phơng thực đợc Các giáo viên trờng THPT thờng phải nỗ lực để thực hiện, đảm bảo việc hình thành kiến thức chơng trình nội khoá Do đó, việc thực hoạt động ngoại khóa, có việc sử dụng di tích dạy học lịch sử khó để thực Chơng 2: Phơng pháp sử dụng di tích dạy học lịch sử Việt Nam 1954-1975 trờng THPT 2.1 Vị trí, mục đích, ý nghĩa khóa trình 2.1.1 Vị trí Chơng trình lịch sử THPT bao gồm hai phần: phần nghiên cứu lịch sử giới đại từ 1945 đến nay, phần hai nghiên cứu lịch sử Việt Nam từ 1919 đến Trong phần lịch sử Việt Nam chiếm tỉ trọng cao Qua đó, yêu cầu học sinh hình dung trình lịch sử dân tộc từ sau thÕ chiÕn thø nhÊt ®Õn víi nhiÕu biÕn cố lịch sử quan trọng Sau trình thử nghiệm đờng cứu nớc, giải phóng 15 dân tộc khác theo xu hớng khác thất bạilịch sử, nhân dân ta dới dẫn dắt Nguyễn Quốc đà lựa chọn đờng cứu nớc vô sản Từ phong trào đấu tranh cách mạng, kết hợp với truyền bá chủ nghĩa Mác- Lê nin, Đảng cộng sản Việt Nam đà đời Và từ đà dẫn dắt thuyền cách mạng đến bến bờ thắng lợi: cách mạng tháng Tám 1945- giành đợc độc lập dân tộc, lập nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa; kháng chiến chống Pháp thành công 1945-1954; thống đất nớc, đánh cho Mĩ cút, ngụy nhào 1954-1975; xây dựng tái thiết đất nớc sau chiến tranh; thúc đẩy công đổi đất nớc từ 1986 đến Trong hành trình đó, giai đoạn có vị trí riêng tiến trình lịch sử Giai đoạn 1954-1975 vậy- kết thúc chặng đờng gian lao dân tộc phải đơng đầu chống đế quốc xâm lợc song giai đoạn đầy thử thách phải đơng đầu với tên đế quốc đầu sỏ, với chủ nghĩa thực dân kiểu Do đó, phần chơng trình lịch sử THPT giai đoạn đặc biệt tiến trình lịch sử mà giáo viên cần ý khai thác khóa trình để thực mục tiêu giáo dục 2.1.2 Mục đích Mục đích việc giảng dạy học tập lịch sử giai đoạn nhằm cung cấp cho em kiến thức kháng chiến chống Mĩ nhân dân ta Trên sở nắm đợc tình hình nớc ta sau hội nghị Pari 1973, sau thống đất nớc 1975, học sinh cần tìm hiểu nội 16 dung: xây dựng CNXH miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ quyền Sài Gòn miền Nam 1954-1965, giai đoạn nớc trực tiếp chống Mĩ 1965-1973, hoàn thành giải phóng miền Nam, thống đất nớc 1973-1975 Qua đó, giáo viên tiến hành nhiện vụ giáo dục đạo đức, t tởng phát triển toàn diện học sinh 2.1.3.ý nghĩa Khóa trình lịch sử 1954-1975 bËc THPT nh»m cung cÊp cho häc sinh kiÕn thøc kháng chiến chống Mĩ gian khổ nhân dân ta Trong miền Nam tiền tuyến lớn, miền Bắc vừa hậu phơng lớn, sẵn sàng chi viƯn søc ngêi, søc cđa cho miỊn Nam ®ång thêi miền Bắc phải trực tiếp đơng đầu với chiến tranh phá hoại đế quốc Mĩ Miền Bắc sau hiệp định Pari hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất, xây dựng sở vật chất- kĩ thuật cho CNXH làm tròn nhiệm vụ để miền Nam hoàn thành công giải phóng miền Nam, thống đất nớc Trong với tinh thần quật cờng, miền Nam lần lợt đánh bại kế hoạch: chiến tranh đơn phơng, chiến tranh đặc biệt, Việt Nam hóa chiến tranh Mĩ- ngụy chiến thắng giòn giÃtrong bật kiện có tính bớc ngoặt nh: phong trào Đồng khởi Bến Tre (17-01-1959), chiến thắng ấp Bắc (Mĩ Tho, 02-01-1963), Vạn Tờng (Quảng NgÃi, 18-8-1965) đặc biệt Tổng tiến công dậy mùa xuân 1975 đà mang lại toàn thắng cho dân tộc, non sông thu 17 mối, từ nớc bắt tay vào công hàn gắn vết thơng chiến tranh, xây dựng sống Đây giai đoạn mà toàn dân tộc dồn công sức, trí tuệ, không tiếc máu xơng để thực đợc khát vọng giải phóng Thế nên, trận địa chiến trờng yếu tố định đấu tranh lĩnh vực văn hóa, kinh tế, ngoại giao có vai trò không nhỏ nghiệp thiêng liêng Đó thành tựu văn hóa, giáo dục, y tế, kinh tế miền, miền Bắc kiện ta giành đợc thắng lợi bàn Hội nghị Pari- diễn trung tâm Hội nghị quốc tế Klêbê - thủ đô nớc Pháp (27-01-1973) Học sinh cần nắm số kiện yếu lĩnh vực để đảm bảo tính toàn diện lịch sử, nhiên phải sở có lựa chọn ®Ĩ ®¶m b¶o tÝnh võa søc ®èi víi häc sinh THPT Thông qua nội dung kiến thức đó, giáo viên tiến hành giáo dục đạo đức, t tỏng, thái độ, tình cảm cho học sinh Những học sinh lứa tuổi THPT phải nhận thức đợc giá trị tầm vóc chiến thắng vĩ đại để biết nâng niu, trân trọng Qua bồi dỡng tình cảm tri ân hệ cha anh trớc đồng thời thấy đợc giá trị hòa bình thấy đợc trách nhiệm Nhiệm vụ giáo dục lại phải cần đợc đặt điều kiện quốc tế ngày nay, để học sinh hình dung chân thật khứ vừa định hớng hành động cho em sau này- hai dân tộc "tạm gác khứ", để hợp tác, hội nhập 18 - Khóa trình đặt yêu cầu phát triển toàn diện học sinh sở khai thác triệt để nội dung lịch sử theo qui định chơng trình Đó việc phát triển lực nhận thức học sinh: quan sát, nghe, tởng tợng, tái đặc biệt lực t dể phân tích, tìm hiểu kiện tợng lịch sử 2.2 Phơng pháp sử dụng di tích dạy học lịch sử Việt Nam 1954- 1975 trờng THPT 2.2.1 Nguyên tắc sử dụng di tích dạy học lịch 2.2.1.1 Đảm bảo tính trực quan Nguyên tắc đảm bảo tính trực quan nguyên tắc cần tuân thủ trình dạy học trờng Nguyên tắc đợc Lê nin khái qu¸t “Bót kÝ triÕt häc” nh sau: “ tõ trực quan sinh động đến t trừu tợng, từ t trừu tợng đến thực tiễn - đờng biện chứng nhận thức chân lý khách quan Trong tất khâu trình s phạm phải tuân thủ nguyên tắc Những kiện, tợng lịch sử mà học sinh phải nhận thức diễn khứ nên để đảm bảo tính chân thực, khoa học giáo viên cần tăng cờng việc tạo biểu tợng, cung cấp hình ảnh cụ thể cho học sinh Các loại đồ dùng trực quan cần đợc sử dụng rộng rÃi để thực nguyên tắc trình s phạm Đối với học lịch sử đợc tiến hành di tích điều quan trọng giúp học sinh trực tiếp quan sát Qua đó, học sinh tri giác, tạo biểu tợng rõ 19 ràng vễ nội dung lịch sử sở vật có thật di tích Những địa danh có thật, công trình, vật giúp học sinh liên tởng đến thực khứ Đó minh chứng thuyết phục tồn lịch sử Đó cách ghi nhớ hiệu kiến thức môn học Vì sở cảm giác, tri giác cụ thể đảm bảo tính vững tri thức mà học sinh thu nhËn Gióp häc sinh trùc tiÕp quan s¸t, tri giác đồng thời lợi học tiến hành di tích lịch sử 2.2.1.2 Đảm bảo tính khoa học Các di tích lịch sử đất nớc ta phong phú chủng loại song nhìn chung khó đảm bảo tính nguyên trạng Hoặc chúng bị thời gian, ma nắng bào mòn bị chiến tranh vô ý thức ngời huỷ hoại Thế nên, đứng trớc di tích mặt chúng tạo nên trạng thái tâm lí, tình cảm đặc biệt xúc động cho học sinh Vì có thật, hữu lịch sử Tuy nhiên không nguyên vẹn nên học sinh khó hình dung khứ liên quan đến di tích Do vậy, giáo viên ngời hớng dẫn học di tích phải tìm hiểu cụ thể nội dung lịch sử cụ thể có liên quan nhằm đảm bảo tính khoa học hoạt động dạy học Giáo viên cần su tầm, huy động nguồn tài liệu liên quan đên kiện, nhân vật, tợng đợc phản ánh di tích nhằm đảm bảo tính khoa học 2.2.1.3 Đảm bảo nguyên tắc phát huy tính tích cực häc sinh 20 VËn dơng quan ®iĨm lÊy häc sinh làm trung tâm dạy học lịch sử, giáo viên cần tập trung nỗ lực để phát huy tính tự giác, tích cực, sáng tạo học sinh Giáo viên không nên truyền thụ kiến thức cho học sinh cách thụ động mà phải tạo điều kiện để hoạt động hóa học sinh Khi tiến hành hoạt động dạy học di tích lịch sử, giáo viên cần quán triệt nguyên tắc Nếu không, nhiều trờng hợp, học sinh mải vui chơi, thoả mÃn tò mò đến di tích Giáo viên phải biết khéo léo đặt nhiệm vụ nhận thức, vấn đề để kiểm tra ý thức tự giác việc học tập hiƯn trêng, di tÝch cđa häc sinh Cã nh vËy, hoạt động dạy học di tích đạt kết nh mong muốn 2.2.2 Phơng pháp sử dụng di tích dạy học lịch sử 2.2.2.1 Sử dụng di tÝch giê néi khãa Bµi häc néi khãa cã tính chất bắt buộc nhằm đảm bảo nộidung chơng trình, SGK Trong mội tuần lễ, học sinh đợc học 1-2 tiết lịch sử phải nắm vững hệ thống kiến thức tơng đối lớn Các loại học lịch sử cần phải thực là: nghiên cứu kiến thức mới; ôn tập- sơ kết, tổng kết; kiểm tra; hỗn hợp; học thực địa, di tích, bảo tàng, phòng học lịch sử Trong đó, quan trọng chiếm vị trí chủ đạo nghiên cứu kiến thức Thế nên tỉ lệ học di tích lịch sử chiếm vị trí khiêm tốn trình dạy học môn Tuy không nhiều song giá trị nên giáo viên 21 cần tận dụng hội có đợc để tổ chức học lịch sử di tích Các bớc tiến hành học di tích lịch sử nội khoá nh sau: - Giáo viên chọn địa điểm, lập kế hoạch tiến hành học di tích lịch sử cho cấp lÃnh đạo nhà trờng phê duyệt, dự trù kinh phí - Giáo viên thực công tác tiền trạm, đến di tích để liên hệ với ban quản lí di tích kế hoạch tiến hành Nếu học không giáo viên tiến hành cần bàn bạc, thống để cán hớng dẫn khu di tích đảm nhận - Phổ biến kế hoạch cụ thể cho học sinh- chuẩn bị mặt, đặc biệt trọng khâu tổ chức, đảm bảo an toàn, kỉ luật cho buổi học - Khi học đợc tiến hành, giáo viên cần phát huy khả tích cực tri gi¸c, tÝch cùc t cđa häc sinh - KÕt thúc học di tích, giáo viên yêu cầu học sinh làm thu hoạch, có đánh giá, cho ®iĨm 2.2.2.2 Sư dơng di tÝch giê ngo¹i khãa Do nội khóa bị bó hẹp mặt thời gian nên học di tích cần thiết đợc tiến hành hoạt động ngoại khóa Hoạt động ngoại khóa trờng phổ thông phong phú đa dạng Nó mang tính tự nguyện, linh hoạt với hiệu tổng hợp 22 Để học sinh hiểu thêm di tích lịch sử giai đoạn này, giáo viên sử dụng hình thức ngoại khóa nh sau: hội, đố vui, trao đổi, thảo luận, trò chơi Trong hình thức hoạt động ngoại khóa này, nội dung di tích lịch sử mà huy động kiến thức có liên quan khác nh nhân vật, kiện Kết luận Di tÝch lÞch sư cã ý nghÜa to lín giảng dạy học tập môn trờng phổ thông Các di tích chứng lịch sử, thở thời đại Nó có ý nghĩa giáo dỡng, giáo dục phát triển cao nên giáo viên cần biết khai thác để nâng cao chất lợng hiệu dạy học lịch sử Tuy nhiên, việc tiến hành học di tích lịch sử gặp không khó khăn Do vậy, giáo viên cần nắm vững phơng pháp thực kết hợp cách khéo léo với hình thức tổ chức dạy học khác để học tiến hành di tích đạt kết 23 Tài liệu tham khảo Tạp chí Xa Nay, 4/1996 Lê Tử Thành: Lôgíc học phơng pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Trẻ1995 Phan Ngọc Liên (chủ biên): Phơng pháp dạy học lịch sử trờng phổ thông, NXB ĐHSP, 2002 Trần Viết Thụ: Đại cơng phơng pháp dạy học lịch sử , Vinh 2001 24 25 ... luận phơng pháp dạy học lịch sử nói chung, sử dụng di tích lịch sử nói riêng dạy học môn - Đề xuất nội dung phơng pháp sử dụng di tích lịch sử áp dụng cho dạy học khóa trình trờng THPT Cấu trúc... chức dạy học khác hai loại nội khóa, ngoại khoá Việc sử dụng di tích lịch sử dạy học môn có ý nghĩa quan trọng Vì di tích chứng hiển nhiên khứ, thở thời đại Sử dụng di tích dạy học lịch sử phơng... sử dụng di tích lịch sử để phục vụ mục đích học tập để giúp học sinh nắm vững kiến thức lịch sử 1.2.2 Thực tế sử dụng di tích lịch sử dạy học môn Theo số liệu thống kê, nớc có 40.000 di tích lịch

Ngày đăng: 02/09/2021, 20:46

Mục lục

    PhÇn néi dung

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan