Trong suốt thời gian học tập với các Thầy, Cô Học viện Cán bộ Thành phố Hồ Chí Minh, bản thân tôi nhận thấy đã học hỏi và tiếp thu được nhiều kiến thức mới và thật bổ ích từ các Thầy, Cô của Học viện. Tôi được trang bị thêm nhiều kiến thức liên quan đến chuyên môn hơn, khả năng phân tích lý luận vững vàng hơn, hoàn thiện nhiều kỹ năng cần thiết đối với viên chức. Qua đó, tôi thấy bản thân ngày càng hoàn thiện nhiều hơn trong công tác quản lý và huấn luyện thi đấu. Để đạt được kết quả tốt như hôm nay một phần là nhờ sự hỗ trợ, giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của các Quý Thầy, Cô giảng dạy và nổ lực phấn đấu học hỏi trong suốt khóa học. Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả Quý Thầy, Cô Học viện Cán bộ Thành phố Hồ Chí Minh cũng như Thầy chủ nhiệm lớp H832 đã tận tâm hướng dẫn và chia sẻ những kinh nghiệm thực tế trong suốt quá trình tôi theo học để tôi hoàn thiện kiến thức chuyên môn áp dụng trong công việc và trong cuộc sống.
Trang 1HỌC VIỆN CÁN BỘ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
THỰC HIỆN MỤC TIÊU TẠO NGUỒN VẬN ĐỘNG VIÊN CHO TRUNG TÂM THỂ DỤC THỂ THAO
QUẬN 10, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Giáo viên hướng dẫn:
Học viên:
Lớp: Trung cấp Lý luận CT – HC :
TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2021
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập với các Thầy, Cô Học viện Cán bộ Thành phố
Hồ Chí Minh, bản thân tôi nhận thấy đã học hỏi và tiếp thu được nhiều kiến thứcmới và thật bổ ích từ các Thầy, Cô của Học viện Tôi được trang bị thêm nhiều kiếnthức liên quan đến chuyên môn hơn, khả năng phân tích lý luận vững vàng hơn,hoàn thiện nhiều kỹ năng cần thiết đối với viên chức Qua đó, tôi thấy bản thânngày càng hoàn thiện nhiều hơn trong công tác quản lý và huấn luyện thi đấu Đểđạt được kết quả tốt như hôm nay một phần là nhờ sự hỗ trợ, giúp đỡ, hướng dẫntận tình của các Quý Thầy, Cô giảng dạy và nổ lực phấn đấu học hỏi trong suốtkhóa học
Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả Quý Thầy, Cô Học viện Cán bộ Thành phố
Hồ Chí Minh cũng như Thầy chủ nhiệm lớp H832 đã tận tâm hướng dẫn và chia sẻnhững kinh nghiệm thực tế trong suốt quá trình tôi theo học để tôi hoàn thiện kiếnthức chuyên môn áp dụng trong công việc và trong cuộc sống
Và không quên gửi lời cảm ơn Thầy BÙI HỒNG QUÂN , Tiến sĩ Khoa
Quản lý Hành chánh ,Thầy đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt thời gian làm đề tài
“Giải pháp đẩy mạnh các hoạt động thể dục thể thao trong thanh thiếu niên, tạo
nguồn vận động viên cho Trung tâm thể dục thể thao quận 10, thành phố Hồ Chí
Minh”.
Xin chân thành cảm ơn Thầy và Học viện Cán bộ Thành phố Hồ Chí Minh
đã tạo điều kiện để tôi hoàn thành khóa học Trung cấp Lý luận Chính trị - Hànhchính
Tôi xin chân thành cảm ơn
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021
Học viên
HUỲNH MINH NGÔN
Trang 3NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Trang 4NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN CHẤM ĐIỂM
GIẢNG VIÊN CHẤM BÀI
Trang 5PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài:
Phát triển thể dục thể thao nói chung, thể dục thể thao quần chúng nói riêngluôn là chủ trương lớn, là chính sách xã hội của Đảng và Nhà nước ta nhằm gópphần phát huy nhân tố con người, xây dựng nguồn lực xã hội Cùng với mục tiêutăng cường, bảo vệ sức khỏe cá nhân, cộng đồng và xã hội, thể dục thể thao còn làmột trong những nhiệm vụ, giải pháp nhằm thu hút mọi người, tạo nên sự gắn kết
và hỗ trợ xã hội hướng đến mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng,văn minh”
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xác định công tác thể dục thể thao là một trongnhững công tác cách mạng, định hướng thể dục thể thao phục vụ đắc lực cho mụctiêu “dân cường, nước thịnh” Hoạt động thể dục thể thao không chỉ phục vụ sứckhoẻ nhân dân, mà còn góp phần phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, giáo dục…
Người chỉ rõ: “Dưới chế độ dân chủ, thể thao và thể dục phải trở thành hoạtđộng chung của quần chúng, nhằm mục đích làm tăng cường sức khoẻ của nhândân Nhân dân có sức khoẻ thì mọi công việc đều làm được tốt” “Vậy nên luyệntập thể dục, bồi bổ sức khoẻ là bổn phận của mỗi một người dân yêu nước” Từ đó,Người đưa ra chủ trương:“Chúng ta nên phát triển phong trào thể dục thể thao rộngkhắp”
Vâng lời Bác dạy, để đẩy mạnh phong trào thanh thiếu niên và nhi đồng tíchcực luyện tập thể dục thể thao, học tập, vui chơi, giải trí nhằm nâng cao sức khỏe,phát triển thể lực, tầm vóc, bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, nhân cách, hoàn thiện kỹnăng sống và phòng chống bệnh tật, đồng thời tạo ra nguồn vận động viên chotrung tâm thể dục thể thao tại quận 10 – TP Hồ Chí Minh Đây cũng là các chươngtrình phối hợp hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao được chú trọng nhấtcủa trung tâm trong toàn quận Theo đó, việc phát triển phong trào thanh thiếu nhitập luyện các môn thể thao trong trung tâm là một trong những vấn đề thiết yếu
Trang 6Để phát huy tài năng và trưng dụng những nhân tài trong ngành thể dục thểthao của quận nhà không bị mai một, tôi đã mạnh dạn đưa ra đề tài nghiên cứu
“Giải pháp đẩy mạnh các hoạt động thể dục thể thao trong thanh thiếu niên,
tạo nguồn vận động viên cho Trung tâm thể dục thể thao quận 10, thành phố
Hồ Chí Minh” làm đề tài và mục tiêu nghiên cứu cho bản thân và đơn vị.
2 Mục đích nghiên cứu:
a Mục đích:
Nghiên cứu các giải pháp để thực hiện mục tiêu đẩy mạnh các hoạt động thểdục thể thao trong thanh thiếu niên, tạo nguồn vận động viên cho trung tâm thể dụcthể thao tại quận 10 – TP Hồ Chí Minh và chuẩn bị bồi dưỡng nguồn nhân lực thểdục thể thao thành tích cao
b Nhiệm vụ:
Nghiên cứu các giải pháp đẩy mạnh các hoạt động thể dục thể thao trongthanh thiếu niên
Khảo sát thực trạng của hoạt động tại trung tâm thể dục thể thao tại quận 10
Đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm thực hiện mục tiêu nâng cao hoạt động TDTT trong thanh thiếu niên.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là thanh thiếu niên – nhi đồng
có năng khiếu về thể dục thể thao tại quận 10 – TP Hồ Chí Minh
Phạm vi nghiên cứu: Về không gian nghiên cứu: Trên địa bàn quận 10, thànhphố Hồ Chí Minh
+Về thời gian nghiên cứu: Năm 2020-2021 Tầm nhìn đến năm 2025
4 Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp thực nghiệm, phân tích và tổng hợp
5 Kết cấu của đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo
nội dung của tiểu luận gồm 3 chương:
Trang 7NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN MỤC TIÊU CỦA ĐƠN VỊ
1.1.1 Khái niệm về mục tiêu
Mục tiêu là một ý tưởng của tương lai, hoặc kết quả mong muốn của mộtngười hay một nhóm người đã hình dung ra, kế hoạch và cam kết để đạt được
Những nỗ lực để đạt được mục tiêu trong một hữu hạn thời gian, bằng cách đặt ra
hạn chót
Khái niệm về mục tiêu được đưa ra nhiều lý giải Cách hiểu đơn giản nhất thìmục tiêu chính là điều hướng tới, điều mong muốn đạt được của một cá nhân hay tổchức nào đó trong tương lai Mục tiêu thường gắn liền với các kế hoạch, dự án,…Sau đó, triển khai theo từng giai đoạn và có sự đánh giá kiểm soát thường xuyên
1.1.2 Giải thích các thuộc tính của mục tiêu
a Định nghĩa mục tiêu của tổ chức
Mục tiêu là kết quả hành động hoặc trạng thái kỳ vọng của cơ sở trong tươnglai Khác với mục đích mục tiêu vừa có tính chất định hướng hành động vừa xácđịnh rõ các tiêu chí đo lường kết quả của hành động sao cho ở thời điểm cần hoànthành mục tiêu chúng ta có thể biết được mục tiêu đã được hoàn thành ở mức độnào Ngoài ra mục tiêu còn mang tính thời hạn với điểm bắt đầu và điểm kết thúctheo thời gian cụ thể Việc hoàn thành mục tiêu không phải chỉ được đo lường bằngcác tiêu chí quy mô và chất lượng mà còn phải được xem xét về khoản thời gianthực hiện Hơn nữa mục tiêu trong quản lý phải là kết quả của hành hình động cóchọn lựa theo hướng tối thiểu hóa nguồn lực sử dụng và tối đa hóa độ hài lòng củanhững người liên quan
b Tính định hướng của mục tiêu
Mục tiêu đúng là một việc quan trọng và không dễ dàng trong công việc cán
bộ lãnh đạo quản lý xác định đúng mục tiêu của cơ sở tức là mục tiêu phù hợp vớiđiều kiện kinh tế khả thi và sử dụng hiệu quả nguồn lực hiện có để thỏa mãn tốt
Trang 8nhất nhu cầu của dân cư thì tự người dân sẽ tích cực hoạt động nhằm thực hiện mụctiêu
Ngược lại mục tiêu không đúng không những gây bất mãn trong dân cư màcòn sử dụng lãng phí nguồn lực khan hiếm của cơ sở và tăng thêm chi phí quản lý
do khắc phục kết quả sai lầm của việc thực hiện mục tiêu không đúng Mỗi cơ sở
có một hệ thống mục tiêu đa dạng theo các mối quan hệ khác nhau Nếu phân loạimục tiêu theo thời gian thực hiện thì có mục tiêu ngắn hạn, mục tiêu trung hạn,mục tiêu dài hạn; nếu phân loại theo tầm quan trọng của mục tiêu thì có mục tiêu
cơ bản chủ yếu, mục tiêu không cơ bản thứ yếu; nếu phân loại theo phạm vi tínhchất của mục tiêu thì có mục tiêu kinh tế, mục tiêu chính trị, mục tiêu xã hội, mụctiêu văn hóa, mục tiêu an ninh quốc phòng, ; Nếu xếp theo chủ thể thực hiện mụctiêu thì mục tiêu của ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn; mục tiêu của Đảng ủy
xã, phường, thị trấn, mục tiêu của hội phụ nữ Hội nông dân xã, phường, thị trấn, Vấn đề cần quan tâm là cấp cơ sở phải thiết lập mối quan hệ ưu tiên và phối hợpgiữa các mục tiêu
c Tính thực tiễn của mục tiêu
Thứ nhất xây dựng các chương trình hành động để thực hiện mục tiêu chươngtrình hành động là tổng thể các nỗ lực của cấp cơ sở đi đôi với tổng nguồn lực vàphương thức sử dụng nguồn lực tương ứng để đạt đến mục tiêu Thông thường cấp
cơ sở có các loại chương trình hành động theo lĩnh vực (chương trình xóa đói, giảmnghèo, chương trình phủ xanh đất trống ,đồi trọc, chương trình nước sạch, v.v )chương trình giải quyết vấn đề cấp bách của địa phương , v.v
Thứ hai lập kế hoạch hành động cho từng mục tiêu từng bộ phận cá nhân vàtheo thời gian Có hai loại kế hoạch cần phải xây dựng: một là kế hoạch hoạt độngthường kỳ của cơ sở; hai là kế hoạch thực hiện các chương trình mục tiêu
Kế hoạch thường kỳ là lịch trình thực hiện các chức năng ổn định của cơ sởnhư kế hoạch 1năm, kế hoạch 5 năm, chiến lược cho từng giai đoạn Đây là dạng
Trang 9kế hoạch sắp xếp hoạt động của cơ sở theo một tiến trình thời gian, đi đôi với sựphân bố hợp lí nguồn kinh phí và biên chế đủ để hoàn thành nhiệm vụ được giao.Nội dung của các kế hoạch này bao gồm 3 phương diện:
-Hành động: Các hoạt động cần hoàn thành trong kỳ kế hoạch được phân bốtheo tiến độ thời gian cụ thể
-Kinh phí là kế hoạch phân bố kinh phí cho các hoạt động đi cùng chế độ chitiêu quản lý rõ ràng
-Con người mỗi hoạt động và kinh phí tương ứng phải giao cho tổ chức và cánhân cụ thể phụ trách
- Sau khi các chương trình hành động đã phê duyệt thì cán bộ quản lý căn cứtrên những nhiệm vụ cụ thể do chương trình đặt ra và sự phân bố kinh phí tươngứng, sắp xếp nhân sự và thời gian cho từng hoạt động và giai đoạn cụ thể của việcthực hiện chương trình Vì các chương trình đều được tổ chức theo kiểu bộ máybán chuyên trách nên trong kế hoạch cần quy định rõ trách nhiệm và cơ chế phốihợp giữa các bộ phận và cá nhân tham gia thực hiện chương trình Ngoài ra kếhoạch chương trình nếu có thể cần cụ thể hóa trong kế hoạch thường kỳ của đơn vịhoặc phải phối hợp với kế hoạch thường kỳ của đơn vị Kế hoạch của cấp cơ sởphải được truyền tải cho các bộ phận chức năng và cụ thể hóa thành nhiệm vụ chỉtiêu của các bộ phận đó Kế hoạch của cấp cơ sở là một bộ phận của kế hoạch cấptrên nên phải phù hợp với kế hoạch chương trình hành động của cấp trên và đượccấp trên phê chuẩn Ngoài các kế hoạch chính, cơ sở cần phải lập các kế hoạch dựphòng để đối phó với rủi ro khi chúng xảy ra Căn cứ để lập kế hoạch là các thôngtin từ tình hình thực tế kế hoạch thời kỳ trước, nhiệm vụ bổ sung trong thời kỳ tới,chế độ chính sách theo quy định của nhà nước và các đoàn thể chính trị, những biếnđộng đã được dự báo và những biến động dưới dạng rủi ro v.v Phương pháp lập
kế hoạch thường được sử dụng là sắp xếp công việc theo tiến độ thời gian theo sựphân công trong cơ cấu tổ chức của cơ sở theo các yêu cầu công việc Có thể sử
Trang 10dụng một số kỹ thuật trình bày kế hoạch như xây dựng mạng lưới công việc lập sơ
đồ đồ thị tiến độ, v.v
Huy động bố trí sử dụng nguồn lực tài chính để thực hiện mục tiêu Thôngthường nguồn lực tài chính của cấp cơ sở do ngân sách cấp trên hoặc do một tổchức nào đó tài trợ Cán bộ quản lý căn cứ dự toán đã được phê duyệt để phân bổkinh phí cho các lĩnh vực và hoạt động liên quan đúng với chế độ chính sách vàđịnh mức của nhà nước Khi phân bố kinh phí cần chú ý đến tiến độ giải ngân saocho phù hợp với yêu cầu thực tế về kỹ thuật kinh tế xã hội tự nhiên của từng hoạtđộng Tiến độ cấp kinh phí phải phục vụ tốt cho việc hoàn thành công việc đượcgiao Để tránh hai xu hướng không tốt trong phân bố kinh phí (cố tình làm chậmquá trình cấp kinh phí để vụ lợi và khoáng trắng cho cán bộ phụ trách công việc),cần kiểm tra giám sát việc thực hiện kinh phí thậm chí cần điều chỉnh nếu thấy cầnthiết Đồng thời cần phối hợp chặt chẽ với kho bạc nhà nước về thông tin kế hoạch
về tiến độ thực hiện để giảm thiểu những trở ngại trong khâu giải ngân
Tiếp theo cần huy động bố trí sử dụng vật tư thiết bị Việc sử dụng tài sản đãđầu tư thường theo chế độ chính sách của nhà nước và việc huy động các nguồn lựcnày phải theo nguyên tắc tiết kiệm hiệu quả với chế độ duy tu, bảo dưỡng và thaythế hợp lý Lĩnh vực cần chú ý là đầu tư mới và mua vật tư thiết bị bổ sung Vềnguyên tắc các khoản đầu tư vào mua lớn phải thông qua đấu thầu theo quy địnhcủa nhà nước Tuy nhiên do năng lực thực hiện dự án của cấp cơ sở thấp nên sửdụng dịch vụ tư vấn và quản lý đầu tư Các khoản mua sắm khác cần được giám sátnhằm phòng tránh hiện tượng chuyển giá
Trang 11CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN MỤC TIÊU CỦA TRUNG TÂM THỂ DỤC THỂ THAO QUẬN 10, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
2.1 Mục tiêu của trung tâm thể dục thể thao quận 10, thành phố Hồ Chí Minh
2.1.1 Định hướng thực hiện mục tiêu của trung tâm thể dục thể thao quận 10, thành phố Hồ Chí Minh
Trung Tâm Thể Dục Thể Thao Quận 10 Thành lập ngày 12-11-1998, tại địachỉ 09 Thành Thái, Phường 14, Quận 10, TP Hồ Chí Minh Trung tâm Thể dục thểthao quận 10 là đơn vị sự nghiệp có thu, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng
và được mở tài khoản tại kho bạc, ngân hàng nhà nước để hoạt động theo quyđịnh nhà nước và hạch toán theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP của Chính phủ.Trung tâm Thể dục thể thao chịu sự chỉ đạo trực tiếp, toàn diện của Ủy ban nhândân quận 10; đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về chuyên môn,nghiệp vụ của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch
Phấn đấu đến năm 2025, số người tập luyện thể dục, thể thao thường xuyênđạt từ 35%/tổng số dân; số gia đình tập luyện thể dục thể thao thường xuyên từ50% trở lên trên tổng số hộ đăng ký xây dựng gia đình văn hóa hàng năm; 100%
số trường học trực thuộc quận thực hiện đầy đủ chương trình giáo dục thể chấttheo quy định; số học sinh được đánh giá và phân loại thể lực theo tiêu chuẩn rènluyện thân thể đạt 95% tổng số học sinh các cấp; có từ 80% trở lên số trường tiểuhọc, trung học cơ sở có câu lạc bộ thể dục thể thao và thường xuyên tổ chức hoạtđộng thể dục, thể thao ngoại khóa cho học sinh; 100% cán bộ, chiến sĩ lực lượng
vũ trang tập luyện thể dục, thể thao thường xuyên
- Tiếp tục đẩy mạnh triển khai chương trình bơi an toàn, phòng chống đuốcnước trong nhân dân, nhất là thanh thiếu niên, học sinh
2.1.1 Tính hiệu quả thực hiện mục tiêu của trung tâm thể dục thể thao quận 10, thành phố Hồ Chí Minh
Trang 12Trong những năm qua, được sự quan tâm của Sở thể dục thể thao cũng nhưlãnh đạo chính quyền quận 10 thì hệ thống cơ sở vật chất của trung tâm được trang
bị tương đối đầy đủ và quy mô tạo điều kiện cho trung tâm hoạt động hiệu quả.Nhằm thực hiện mục tiêu của thành phố, trung tâm đã đề ra một số định hướng:
Phát động phong trào thể thao quần chúng, thể thao cho người khuyết tật, thểthao giải trí, thể thao thành tích cao, thể thao chuyên nghiệp và các hoạt động kháctrong lĩnh vực thể dục, thể thao
Tổ chức các giải vô địch từng môn thể thao nhằm động viên tinh thần cũngnhư nâng cao khả năng tham gia giải thi đấu của các vận động viên
Hỗ trợ phong trào thể dục thể thao trong trường học Tổ chức, quản lý vàthực hiện tốt các kỹ năng bơi lội cho học viên cũng như người dân Xây dựng độingũ hướng dẫn viên cộng tác viên thể dục thể thao chuyên nghiệp, thường xuyên tổchức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cộng tác viên thể dục thể thao trongđơn vị
Có chính sách chế độ đãi phù hợp nhằm thu hút các vận động viên tiềm năngcho các thi giải đấu mở rộng
Tổ chức thực hiện công tác kiểm tra, phối hợp thanh tra, thực hiện phòngchống tham nhũng, lãng phí tiêu cực và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật Thựchiện quản lý tài chính tài sản được giao và tổ chức thực hiện ngân sách được phân
bổ theo quy định của pháp luật
Nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ và y học trong lĩnh vực thể dụcthể thao Vì khoa học và công nghệ là 2 yếu tố quan trọng cho sự phát triển của thểthao hiện đại Trong hành trình phát triển của các Đại hội Olympic hiện đại, sự kếtnối giữa thể thao và khoa học được nhận thức rõ Một điều có thể thấy rõ là, từnhững phương pháp đào tạo cho tới những trang thiết bị tập luyện cũng như các