1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP ẢNH HƯỞNG của một số LOẠI BAO TRÁI và NỒNG độ CHITOSAN đến CHẤT LƯỢNG XOÀI cát CHU

107 796 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 11,72 MB

Nội dung

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI BAO TRÁI VÀ NỒNG ĐỘ CHITOSAN ĐẾN CHẤT LƯỢNG XOÀI CÁT CHU Mangifera indica var.. ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI BAO TRÁI VÀ NỒNG ĐỘCHITOSAN ĐẾN C

Trang 1

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI BAO TRÁI VÀ NỒNG ĐỘ

CHITOSAN ĐẾN CHẤT LƯỢNG XOÀI CÁT CHU

(Mangifera indica var Chu)

SINH VIÊN THỰC HIỆN: LÊ VĂN HOÀNG

Tp Hồ Chí Minh, Tháng 08/2013

Trang 2

ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI BAO TRÁI VÀ NỒNG ĐỘ

CHITOSAN ĐẾN CHẤT LƯỢNG XOÀI CÁT CHU

(Mangifera indica var Chu)

Tác giả

LÊ VĂN HOÀNG

Khóa luận được đề trình để đáp ứng yêu cầu cấp bằng kỹ sư

Ngành Nông học

Giáo viên hướng dẫn:

Th.S Thái Nguyễn Diễm Hương

TS Nguyễn Trịnh Nhất Hằng

Tp Hồ Chí Minh, Tháng 08/2013

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Điều đầu tiên con xin chân thành cảm ơn ba mẹ, người đã có công sinh thành vàdưỡng dục con lên người, con cảm ơn ba mẹ đã luôn ở bên con, ủng hộ và động viêncon trong những lúc con gặp khó khăn

Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Chủ nhiệm và quý thầy cô khoa Nông học đãtận tình dạy dỗ và truyền thụ kiến thức cho em trong suốt 4 năm học

Em xin chân thành cảm ơn Th.s Thái Nguyễn Diễm Hương và TS NguyễnTrịnh Nhất Hằng đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và động viên em trong suốt thời gianthực hiện đề tài

Em xin chân thành cảm ơn Ks Ngô Quang Thọ đã cung cấp bao BIKOO để emthuậ tiện trong việc làm đề tài

Em xin cảm các cô, chú, anh chị tại Viện Cây ăn trái miền Nam đã tận tình giúp

đỡ, hướng dẫn chỉ bảo và tạo điều kiện cho em thực hiện đề tài

Cuối cùng tôi xin cám ơn những người bạn của tôi, những người luôn bên tôi,động viên, chia sẻ cùng tôi trong suốt thời gian qua

Xin chân thành cảm ơn!

Tp HCM, ngày 9 tháng 08 năm 2013

Sinh viên thực hiện

Lê Văn Hoàng

Trang 4

TÓM TẮT

LÊ VĂN HOÀNG, Khoa Nông học, Đại Học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh,tháng 08/2013

Đề tài nghiên cứu: “Ảnh hưởng của một số loại vật liệu bao trái và màng

chitosan đến chất lượng xoài cát Chu (Mangifera indica var Chu)”

Giáo viên hướng dẫn: Th.s Thái Nguyễn Diễm Hương và TS Nguyễn TrịnhNhất Hằng

Đề tài được thực hiện tại vườn xoài thuộc xã Tân Thuận Tây, huyện Cao Lãnh,tỉnh Đồng Tháp và phòng thí nghiệm thuộc Bộ môn Kỹ Thuật Canh tác của Viện Cây

ăn trái miền Nam xã Long Định, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang

Mục tiêu đề tài: Đề tài được thực hiện với hai thí nghiệm độc lập nhằm xác địnhđược loại bao trái thích hợp có ảnh hưởng tốt nhất đến giá trị thương phẩm và phẩmchất của xoài cát Chu; xác định được nồng độ chitosan phù hợp giúp kéo dài thời giantồn trữ, mức hao hụt trọng lượng thấp, màu sắc đẹp để bảo quản xoài cát Chu

Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm 1 được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiênđơn yếu tố (RCBD) 5 NT với 4 lần lập lại, mỗi lần lập lại bao 20 chùm (NT A: baoThái Lan, NT B: bao Đài Loan, NT C: bao BIKOO, NT D: bao Nylon trong và NT E:Đối chứng – không bao) ; thí nghiệm 2: được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiênđơn yếu tố gồm 5 NT với 4 lần lập lại, 16 trái/NT/LLL (NTA: màng chitosan 2,0%,NTB: màng chitosan 1,5%, NT C: màng chitosan 1,0%, NT D: màng chitosan 0,5% và

NT E: Đối chứng – không sử dụng màng chitosan)

Kết quả thí nghiệm cho thấy:

Việc sử dụng bao trái trên xoài cát Chu không làm thay đổi hình dạng, trọnglượng cũng như tỷ lệ thịt, độ chắc thịt của trái; không làm ảnh hưởng đến các phẩmchất bên trong thịt trái (độ brix, acid hữu cơ, vitamin C) và mùi vị thịt trái (brix/acid).Tuy nhiên việc sử dụng bao Thái Lan, Đài Loan và BIKOO ở giai đoạn 35 ngàySKĐT giúp xoài cát Chu không bị sâu bệnh trong khi đối chứng là 3,53%, tỷ lệ rụnggiảm đi rất nhiều (lần lượt: 0,64%; 0,64% và 1,28%) so với đối chứng (13,54%) BaoThái Lan giúp cải thiện độ sáng của vỏ trái, làm cho vỏ trái có màu vàng hơn

Trang 5

Khi bảo quản xoài cát Chu ở nhiệt độ 12oC bằng màng chitosan ở các nồng độ2,0; 1,5; 1,0 và 0,5%, cho thấy với màng chitosan có nồng độ 0,5% giúp trái xoài giảm

sự hao hụt trọng lượng cũng như tỷ lệ hư hỏng so với các nghiệm thức còn lại, tráixoài lâu chín hơn, sáng hơn, màu sắc chậm biến đổi, độ brix tăng chậm, hàm lượngacid tổng số, độ chắc thịt trái cao và chỉ số bệnh thấp hơn so với các nghiệm thức cònlại

Trang 6

MỤC LỤC

Trang

LỜI CẢM ƠN ii

TÓM TẮT iii

MỤC LỤC v

DANH SÁCH CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT x

DANH SÁCH CÁC BẢNG xi

DANH SÁCH CÁC HÌNH xii

Chương 1 GIỚI THIỆU 1

1.1 Đặt vấn đề 1

1.2Mục tiêu 2

1.3 Yêu cầu 2

1.4Phạm vi nghiên cứu 2

Chương 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4

2.1 Tổng quát 4

2.1.1 Nguồn gốc cây xoài 4

2.1.2 Giá trị dinh dưỡng 4

2.1.3 Tình hình sản xuất và tiêu thụ xoài trên thế giới 5

2.1.4 Tình hình sản xuất và tiêu thụ xoài trong nước 7

2.1.5 Đặc điểm sinh học cây xoài 8

2.1.5.1 Rễ 8

2.1.5.2 Thân, tán 8

2.1.5.3 Lá 8

2.1.5.4 Hoa 8

2.1.5.5 Trái và hạt 8

2.1.6 Đặc điểm sinh thái 9

2.1.6.1 Nhiệt độ 9

2.1.6.2 Lượng mưa 9

2.1.6.3 Đất 9

2.1.7 Kỹ thuật canh tác xoài 10

2.1.7.1 Chuẩn bị đất trồng và cây giống 10

Trang 7

2.1.7.2 Cắt tỉa 10

2.1.7.3 Dinh dưỡng cho cây xoài 10

2.1.7.4 Xử lý ra hoa 11

2.1.7.5 Thu hoạch 11

2.1.8 Sâu bệnh hại và biện pháp phòng trừ 11

2.2 Tình hình nghiên cứu và sử dụng các loại vật liệu bao trái trong sản xuất xoài 13

2.3 Các quá trình biến đổi sau thu hoạch 14

2.3.1 Các biến đổi về sinh lý sau thu hoạch 14

2.3.1.1 Sự chín của trái 14

2.3.1.2 Quá trình hô hấp 15

2.3.2 Các biến đổi vật lý 15

2.3.2.1 Sự giảm khối lượng tự nhiên 15

2.3.2.2 Sự sinh nhiệt 15

2.3.2.3 Sự mất thoát hơi nước 16

2.3.3 Các biến đổi về sinh hóa 16

2.3.3.1 Biến đổi glucid 16

2.3.3.2 Pectin 16

2.3.3.3 Acid 17

2.3.3.4 Lipid 17

2.3.3.5 Vitamin 17

2.3.4 Sự thay đổi màu sắc 17

2.3.5 Sự thay đổi cấu trúc 18

2.3.6 Sự thay đổi về hương thơm 18

2.4 Sâu bệnh hại sau thu hoạch 18

2.5 Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến quá trình bảo quản 18

2.5.1 Nhiệt độ 18

2.5.2 Độ ẩm tương đối của không khí 19

2.5.4 Thành phần khí quyển 19

2.5.5 Vi sinh vật 19

2.6 Các phương pháp bảo quản 19

2.6.1 Bảo quản trong điều kiện thường 19

Trang 8

2.6.2 Bảo quản lạnh 20

2.6.3 Bảo quản trong môi trường không khí có kiểm soát (CA: Controled Atmosphere) 20

2.6.4 Bảo quản trong môi trường không khí cải tiến (MA: Modifed Atmosphere) 20

2.6.5 Bảo quản bằng hóa chất 21

2.6.6 Phương pháp bảo quản bằng chiếu tia bức xạ 21

2.7 Phương pháp bảo quản bằng màng chitosan 22

2.7.1 Giới thiệu chung về chitosan 22

2.7.2 Một số tính chất của chitosan 23

2.7.3 Tình hình nghiên cứu sử dụng chitosan để bảo quản rau trái 24

Chương 3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26

3.1 Phương tiện thí nghiệm 26

3.1.1 Thời gian 26

3.1.2 Địa điểm 26

3.1.3 Điều kiện tự nhiên 26

3.1.3.1 Vị trí địa lý 26

3.1.3.2 Khí hậu – thủy văn 26

3.2 Vật liệu thí nghiệm 26

3.2.1 Nội dung 1: Ảnh hưởng của một số vật liệu bao trái đến năng suất và chất lượng xoài cát Chu tại xã Tân Thuận Tây, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp 26

3.2.1.1 Vật liệu 26

3.2.1.2 Bố trí thí nghiệm 28

3.2.1.3 Phương pháp tiến hành 28

3.2.2 Nội dung 2: Ảnh hưởng của 4 mức nồng độ của chitonsan có độ deacetyl 85% (85%DD_1,15MD) đến chất lượng xoài Cát Chu trong quá trình bảo quản 30

3.2.2.1 Vật liệu 30

3.2.2.2 Phương pháp tiến hành 30

3.3 Phương pháp xử lý số liệu 33

Chương 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34

4.1 Ảnh hưởng của vật liệu bao trái đến chất lượng xoài cát Chu 34

Trang 9

4.1.1 Ảnh hưởng của các loại bao trái đến tỷ lệ trái thương phẩm, sâu bệnh và tỷ lệ rụngcủa xoài Cát Chu 344.1.2 Ảnh hưởng của vật liệu bao trái đến trọng lượng trung bình và năng suất thực thucủa xoài cát Chu 354.1.3 Ảnh hưởng của vật liệu bao trái đến kích thước xoài cát Chu 364.1.4 Ảnh hưởng của vật liệu bao trái đến màu sắc vỏ trái xoài cát Chu tại thời điểm thuhoạch và sau khi giú chín bằng CaC2 374.1.5 Ảnh hưởng của vật liệu bao trái đến màu sắc thịt trái xoài cát Chu tại thời điểm thuhoạch và sau khi giú chín bằng đất đèn (CaC2) 384.1.6 Ảnh hưởng của vật liệu bao trái đến độ Brix, hàm lượng vitamin C và hàm lượngacid tổng số xoài cát Chu tại thời điểm thu hoạch và sau khi được giú chín bằng CaC2 394.1.7 Ảnh hưởng của vật liệu bao trái đến độ cứng thịt trái xoài cát Chu 404.2 Ảnh hưởng của chitosan đến quá trình bảo quản xoài cát Chu ở nhiệt độ 12oC 41

4.2.1 Ảnh hưởng của các nồng độ chitosan đến tỷ lệ hư hỏng xoài cát Chu trong quátrình bảo quản 414.2.2 Ảnh hưởng của các nồng độ chitosan đến tỷ lệ hao hụt trọng lượng xoài cát Chutrong quá trình bảo quản 424.2.3 Ảnh hưởng của các nồng độ chitosan đến độ sáng và màu sắc vỏ trái xoài cát Chutrong quá trình bảo quản 424.2.4 Ảnh hưởng của các nồng độ chitosan đến độ sáng và màu sắc thịt trái xoài cát Chutrong quá trình bảo quản 454.2.5 Ảnh hưởng của các nồng độ chitosan đến pH hàm lượng acid tổng số xoài cát Chutrong quá trinh bảo quản 484.2.6 Ảnh hưởng của các nồng độ chitosan đến độ brix và vitamin C thịt trái xoài cátChu trong quá trình bảo quản 504.2.7 Ảnh hưởng của các nồng độ chitosan đến độ cứng thịt trái xoài cát Chu trong quátrình bảo quản 51Bảng 4.13 Ảnh hưởng của chitosan đến độ chắc thịt trái (kg/cm2) sau 28NBQ 524.2.8 Ảnh hưởng của các nồng độ chitosan đến tỷ lệ bệnh trên xoài cát Chu trong quátrình bảo quản 524.2.9 Ảnh hưởng của các nồng độ chitosan đến chất lượng cảm quan 53

Trang 10

Chương 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 55

5.1Kết luận 55

5.2 Đề nghị 55

TÀI LIỆU THAM KHẢO 56

PHỤ LỤC A 62

PHỤ LỤC B 66

PHỤ LỤC C 91

Trang 11

DANH SÁCH CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

Trang 12

DANH SÁCH CÁC BẢNG

6

Trang 14

Chương 1

GIỚI THIỆU

1.1 Đặt vấn đề

Xoài có tên khoa học là Mangifera indica L là một loại trái cây phổ biến của

vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới Tại Việt Nam, xoài là một loại trái cây đặc sản có tiềmnăng xuất khẩu (Nguyễn Hữu Đạt, 2012) Diện tích xoài trên cả nước trong nhữngnăm qua không ngừng tăng lên, đặc biệt là vùng ĐBSCL và Đông Nam Bộ TạiĐBSCL, Tiền Giang và Đồng Tháp là hai tỉnh có diện tích xoài lớn nhất, tính đến năm

2007, diện tích xoài của tỉnh Đồng Tháp là 7.283 ha đạt sản lượng 44.391 tấn với chủyếu là giống xoài “cát Hòa Lộc” và “cát Chu” (Cục thống kê tỉnh Đồng Tháp, 2007)

Trong những năm qua, việc lạm dụng thuốc BVTV trong sản xuất xoài đã làmảnh hưởng đến chất lượng, cũng như việc để lại dư lượng trong sản phẩm, ảnh hưởngsức khỏe người tiêu dùng và làm chi phí sản xuất tăng lên Ngoài ra, trên xoài có rấtnhiều sâu bệnh gây hại đặc biệt là bệnh thán thư và ruồi đục trái, làm giảm giá trịthương phẩm và chất lượng của trái xoài Dư lượng thuốc BVTV là rào cản lớn đối vớixuất khẩu xoài của Việt Nam, ngoài ra theo đánh giá của các chuyên gia Nhật trong dự

án JICAIPQTF, quả xoài Việt Nam muốn xuất khẩu được phải nghiên cứu diệt trừ

được 4 loài ruồi B.dorsalis, B.correcta, B.carambolae và B.cucurbitae, những loại ruồi

đục trái, là đối tượng kiểm dịch ở nhiều thị trường xuất khẩu xoài lớn của nước ta như:

Mỹ, Úc, Nhật, Newzealand, (JICA-IPQTF Project, 2006; Đàm Quốc Trụ, 2004) Dovậy nghiên cứu và áp dụng các biện pháp canh tác giảm thiểu dư lượng thuốc BVTV

và trên xoài, hạn chế ruồi đục trái đã và đang được nhiều quốc gia trong đó có ViệtNam tiến hành Một trong những biện pháp đó là sử dụng các loại vật liệu khác nhau

để bao trái Bao trái có tác dụng hạn chế thuốc BVTV, ruồi đục trái, giảm chi phí sảnxuất, giúp vỏ trái đẹp hơn, làm tăng giá trị thương phẩm của xoài

Trang 15

Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều loại bao trái khác nhau, việc lựa chọn loạibao có chất liệu thích hợp với điều kiện thời tiết, tập quán canh tác, giá cả hợp lý đốivới người sản xuất là một trong những vấn đề cấp bách trong sản xuất và tiêu thụ xoài

ở nước ta

Mặt khác, xoài cát Chu có vỏ mỏng nên vấn đề bảo quản và vận chuyển đi xacòn gặp nhiều khó khăn Vì vậy, việc sử dụng một số loại màng ăn được như chitosan,CaCl2, gelatin,v.v…trong bảo quản thực phẩm tươi sống, trong đó có trái cây ngàycàng được áp dụng rộng rãi Tác dụng của các loại màng là vô cùng lớn, chúng vừa cócác dụng bảo vệ trái cây khỏi các loại nấm bệnh trong quá trình bảo quản lại khôngảnh hưởng tới sức khỏe con người

Trước những vấn đề trên, để nâng cao chất lượng, kéo dài thời gian bảo quản,giảm thiểu sâu bệnh, hạn chế thuốc BVTV, được sự đồng ý của Khoa Nông học,trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh, đề tài: “Ảnh hưởng của một số loại vật

liệu bao trái và màng chitosan đến chất lượng xoài cát Chu (Mangifera indica var.

Chu)” đã được tiến hành

1.2 Mục tiêu

Xác định loại bao trái thích hợp có ảnh hưởng tốt nhất đến giá trị thương phẩm

và phẩm chất của xoài cát Chu

Xác định nồng độ chitosan phù hợp giúp kéo dài thời gian tồn trữ, mức hao hụttrọng lượng thấp, màu sắc đẹp để bảo quản xoài cát Chu

1.3 Yêu cầu

Bố trí thí nghiệm, theo dõi và thu thập số liệu

Theo dõi ảnh hưởng của 4 loại bao trái đến năng suất, phẩm chất và thời giantồn trữ của xoài cát Chu tại xã Tân Thuận Tây, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

Xác định và đánh giá hiệu quả của từng nồng độ chitosan đến phẩm chất và thờigian bảo quản trái xoài cát Chu ở nhiệt độ 12°C

1.4 Phạm vi nghiên cứu

Nội dung 1: Chỉ tiến hành sử dụng 4 loại bao trái (bao Thái Lan, bao Đài Loan,

bao BIKOO và bao li Nylon trong) trên Xoài Cát Chu tại xã Tân Thuận Tây, huyệnCao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

Trang 16

Nội dung 2: Bảo quản xoài Cát Chu ở 4 mức nồng độ chitosan khác nhau (0,5;

1,0; 1,5 và 2,0%) và xoài được bảo quản ở nhiệt độ 12oC, tại Viện Nghiên cứu Cây ăntrái Miền Nam thuộc xã Long Định, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang

Trang 17

Chương 2

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1 Tổng quát

2.1.1 Nguồn gốc cây xoài

Xoài có tên khoa học là Mangifera indica L thuộc Họ Đào lộn hột

(Anacardiaceae) và nguồn gốc ở Đông Bắc Ấn Độ, bắc Myanmar, ở vùng đồi núi chândãy Hymalaya và từ đó lan đi khắp thế giới sớm nhất là Đông Dương, Nam TrungQuốc và các nước khác vùng Đông Nam Á (Vũ Công Hậu, 1999) Khởi đầu tại Trungtâm nguồn gốc Ấn Độ, từ thế kỉ 15 – 18 xoài được đem trồng ở một số nước thuộcvùng nhiệt đới và á nhiệt đới trên thế giới do các nhà truyền đạo Hồi, các nhà hang hải,các nhà buôn Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha ( Trần Thế Tục và ctv., 2004)

2.1.2 Giá trị dinh dưỡng

Trái xoài khi chín có màu sắc hấp dẫn, ăn ngon, mùi thơm ngon được nhiềungười ưa chuộng và được xem là loại trái cây quý Theo Quách Đĩnh và ctv (2008)xoài có hương vị tổng hợp của đu đủ, dứa và cam Phân tích thành phần dinh dưỡngtrong trái xoài chín Singh (1960) cho thấy trong xoài: nước 86,1%, lipid 0,1%, chấtkhoáng 0,3%, xơ 1,1%, hydrat cacbon 11,8%, Ca 0,01%, lân 0,02%, Cu 0,03%, nănglượng 50Calo/100g, caroten (vitamin A) 4800 đơn vị quốc tế (I.U), vitamin B1 40 mg/100g, vitamin PP 0,3 mg/100g, vitamin B2 50 mg/100g, vitamin C 13 mg/100g

Theo kết quả nghiên cứu của các tác giả Ấn Độ, trọng lượng bình quân của tráixoài đạt từ 101 g – 670 g, phần ăn được từ 53 – 83%, TSS (hàm lượng chất rắn hòatan, đo bằng chiết quang kế) 11,8 – 26,8%, đường tổng số 7,09 – 17,20%, hàm lượngaxit 0,14 – 0,58%, hàm lượng vitamin C 3,2 – 62,9 mg/100g (Trần Thế Tục và ctv.,2004) Theo Alice Thompson (1924) cho rằng xoài có hàm lượng chất khô là 17,9g/100g, cao hơn ở táo bom (14,96 g/100g); hàm lượng đường trong xoài là 13,2%cũng nhiều hơn trong táo bom (7,58%) nhưng hàm lượng axit trong xoài (0,14%) thì íthơn táo (1,04%) (trích dẫn từ Nay Meng, 2005)

Trang 18

Trái xoài ngoài việc ăn chín còn có thể ăn xanh Xoài chín ngoài việc ăn tươicòn có thể chế biến thành nhiều dạng như nước xoài, nectar xoài (cô đặc), chutney(xoài xắt thành từng miếng trộn với đường dấm) (Vũ Công Hậu, 1999).

2.1.3 Tình hình sản xuất và tiêu thụ xoài trên thế giới

Theo số liệu thống kê của FAO, tính đến năm 2011 toàn thế giới, sản lượng củaxoài đạt 38,9 triệu tấn (tăng 22,71 % so với năm 2005) và diện tích tăng tăng 15,91%

so với năm 2005 (FAO, 2013) (Hình 2.1)

Hình 2.1 Sản lượng và diện tích trung bình xoài thế giới (2005 – 2011)

Ấn Độ là nước có diện tích và sản lượng xoài lớn nhất thế giới Diện tích xoài

Ấn Độ năm 2011 đạt 2.297.000 ha, sản lượng bình quân đạt 15.188.000 tấn năm 2011.Tuy có diện tích và sản lượng đúng đầu thế giới nhưng năng suất xoài của Ấn Độ thấpnăng suất chỉ đạt 6,6 tấn.ha-1 năm 2011 Ba nước có năng suất cao nhất thế giới năm

2011 la Brazil(16,35 tấn.ha-1), Pakistan (10,98 tấn.ha-1) và Indonesia (10,23 tấn.ha-1)(FAO, 2011) (Bảng 2.1)

Trang 19

Bảng 2.1 Tình hình sản xuất xoài trên thế giới năm 2011

Mặc dù sản lượng xoài trên thế giới khá cao và tăng nhanh nhưng chủ yếu chỉđáp ứng nhu cầu nội địa Xoài chủ yếu được xuất khẩu dưới dạng trái tươi, chịu vậnchuyển kém, khó bảo quản, vì vậy số lượng xoài trao đổi trên thị trường thế giới khôngnhiều Thị trường tiêu thụ xoài lớn nhất hiện nay là Mỹ, hằng năm lượng xoài nhập

Trang 20

khẩu vào Mỹ khoảng 76.000 tấn, tiếp đó là EU chủ yếu là là Anh, Pháp, Đức chiếmkhoảng 75% lượng xoài nhậu khẩu vào khu vực này (Trần Thế Tục và ctv.,, 2004).

Các nước xuất khẩu xoài chủ yếu là Mehico, Philippine, Thái Lan, Ấn Độ,Indonesia va Nam Phi, trong đó Mêhicô là nước xuất khẩu xoài lớn nhất chiếm khoảng40% và chủ yếu xuất sang thị trường Bắc Mỹ Hiện nay, Thái Lan và Philippine là 2nước có sản lượng xoài xuất khẩu lớn nhất trong khu vực và thị trường truyền thốngcủa họ là Nhật Bản, Hồng Kông, Singapo, Malaixia (Trần Thế Tục và ctv., 2004)

2.1.4 Tình hình sản xuất và tiêu thụ xoài trong nước

Diện tích xoài cả nước tính đến năm 2011 đạt 86.400 ha sản lượng xoài tăngnhanh từ năm 2005 đến 2011 từ 367,8 đến 595,8 nghìn tấn (Tổng cục thống kê, 2012)

Xoài được trồng ở khắp các vùng miền trong cả nước, đặc biệt là các tỉnh Nam

Bộ Trong tổng diện tích các loại cây ăn trái ở miền Nam, xoài chiếm tỉ lệ cao nhất(khoảng 14%) với sản lượng đứng hàng thứ 4 (373 nghìn tấn) sau chuối, cây cam quýt

và nhãn theo số liệu thống kê năm 2007 Các tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long làvùng sản xuất xoài chủ lực (chiếm 54% diện tích và 67% về sản lượng xoài cả nước)với những giống xoài đặc sản nổi tiếng thơm ngon, có tiềm năng xuất khẩu như xoàicát Hòa Lộc và xoài Cát Chu Tiền Giang và Đồng Tháp là hai tỉnh dẫn đầu về diệntích và sản lượng xoài ở ĐBSCL (Đỗ Minh Hiền và ctv, 2006)

Xoài ở ĐBSCL chủ yếu phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng tại TPHCM, các tỉnhĐông Nam Bộ và các tỉnh phía Bắc để tiêu thụ Do chênh lệch về mùa vụ thu hoạchnên xoài trồng ở tỉnh Khánh Hòa được đưa trở vào TP HCM và các tỉnh phía Nam tiêuthụ sau khi mùa xoài ở ĐBSCL kết thúc Ngoài ra một lượng lớn xoài từ ĐBSCL vàcác tỉnh miền Đông Nam Bộ được xuất khẩu sang Trung Quốc, một số ít xoài có chấtlượng ngon được xuất khẩu đi Đức, Pháp, Thuỵ Sĩ, Hồng Kong, Singapore Do tính tựphát và tự do cạnh tranh nên thị trường xoài ngoài nước có chiều hướng thu hẹp lại,sản lượng xuất khẩu giảm đi rất nhiều, nhất là thị trường Trung Quốc và hiện nay xoài

chủ yếu được tiêu thụ nội địa (Đỗ Minh Hiền và ctv., 2006)

Hiện có nhiều giống xoài đang được trồng ở nước ta; giống có chất lượng cao

và được trồng tập trung là giống xoài cát Hoà Lộc Xoài cát Hoà Lộc được phân bốchính dọc theo sông Tiền với diện tích 4,4 nghìn ha, đạt sản lượng 22,6 nghìn tấn.Diện tích xoài Hoà Lộc tập trung chủ yếu ở tỉnh Tiền Giang (diện tích 1,6 nghìn ha,

Trang 21

sản lượng 10,1 nghìn tấn); tiếp theo là tỉnh Đồng Tháp (873 ha, sản lượng 4,3 nghìntấn) Ngoài ra, các viện, trường, công ty cũng đã du nhập và tuyển chọn được nhiềugiống xoài ngon có triển vọng tốt từ Thái Lan, Úc, Đài Loan (Trung tâm thông tinThương mại, 2006).

2.1.5 Đặc điểm sinh học cây xoài

2.1.5.1 Rễ

Xoài là cây ăn trái lâu năm, có bộ rễ rất khỏe, bộ rễ gồm: rễ cọc, rễ ngang, rễ tơ

Rễ phần lớn tập trung ở tầng đất 0 – 50 cm, và có thể ăn sâu tới 6 – 8 m, bộ rễ có thể

ăn xa tới 9 m nhưng phần lớn rễ tập trung trong phạm vi cách gốc 2 m, do có bộ rễphát triển nên xoài là một cây chịu hạn rất tốt, ở những vùng hạn kéo dài 4 -5 thángxoài vẫn phát triển bình thường

2.1.5.4 Hoa

Hoa mọc thành chùm, mỗi chùm khoảng 100 – 4000 hoa (Trần Thế Tục và ctv.,

2004), phần lớn hoa xoài là hoa đực một số ít là hoa lưỡng tính Hoa xoài thường rấtnhỏ, kích thước chỉ từ 6 – 8 mm Hoa lưỡng tĩnh có tiểu nhụy hữu thụ, có vòi nhụy và

có bầu noãn phát triển Hoa đực tiểu nhụy bất thụ và có bao phấn phát triển TheoSingh (1960), tỷ lệ hoa lưỡng tính và hoa đực trên cây phụ thuộc vào giống, điều kiệnkhí hậu, chăm sóc ở nơi trồng, thời gian ra hoa, vị trí chùm hoa và điều kiện dinhdưỡng Xoài là cây thụ phấn chéo, thụ phấn nhờ côn trùng là chủ yếu

2.1.5.5 Trái và hạt

Trang 22

Xoài thuộc loại trái nhân cứng, trái nặng từ 100 g – 1 kg (Nguyễn Văn Kế,2008) Thời gian từ khi ra hoa đến khi chín tùy thuộc vào từng giống trung bình từ 2 –

4 tháng Hạt xoài hình đẹp, rắn bên ngoài có nhiều thớ sợi Hạt xoài gồm lớp vỏ gân

xơ và nội bì là vỏ cứng, lớp màng trong suốt nằm sát lớp vỏ cứng, và lớp vỏ bao màunâu mềm, trong cùng là lá mầm và phôi Xoài có nguồn gốc từ Đông Dương(Philippine, Malaixia, Indonesia) thường thuộc nhóm xoài đa phôi Các giống xoài cónguồn gốc ở Ấn Độ, Bangladesh, Pakistan thì đa số là đơn phôi Xoài đa phôi nghĩa làtrong 1 hạt có nhiều phôi, khi đem gieo hạt có thể mọc lên nhiều cây con, trong đó có

1 phôi hữu tính, các phôi còn lại hình thành từ tế bào phôi tâm (Vũ Công Hậu, 1999)

2.1.6 Đặc điểm sinh thái

2.1.6.1 Nhiệt độ

Nhiệt độ tối hảo cho xoài là 25°C Nhiệt độ trung bình tối thấp là 21°C Vì vậyxoài thường được trồng từ bình nguyên tới cao độ 600 m Từ 1000 tới 1200 m xoàivẫn phát triển tốt nhưng không nên làm các vườn xoài thương mại Trên 42oC xoài sẽ

bị hại (Nguyễn Văn Kế, 2008) Xoài có thể mọc ở độ cao dưới 1200 m, nhưng tốt nhất

từ 600 m trở xuống Trồng càng cao xoài trổ hoa càng muộn, cứ lên cao 120 m thì cây

trổ hoa trễ hơn 4 ngày (Dương Minh và ctv., 2001).

2.1.6.2 Lượng mưa

Xoài thích hợp ở những vùng có 2 mùa rõ rệt, mùa khô kéo dài ít nhất 3 tháng,mùa mưa kéo dài không quá 7 tháng Lượng mưa hữu hiệu 150 mm/tháng Mưa nhiềuhoặc có sương vào lúc trổ bông thì sự thụ phấn sẽ thất bại, bệnh thán thư phát triểnnhiều (Nguyễn Văn Kế, 2008) Xoài là một cây chịu hạn Lượng mưa khoảng 1000mm/năm phân bố đều là thích hợp nhất cho cây xoài và có hiệu trái kinh tế Trước khi

ra hoa 2 tháng, xoài cần có một khoảng thời gian khô hạn để phân hóa mầm hoa (VũCông Hậu, 1999)

2.1.6.3 Đất

Xoài mọc được trên nhiều loại đất, nhưng tránh những đất đá nhiều Mực thủycấp cần sâu 3 – 4 m là có lợi cho tuổi thọ của cây Tuy thế, nhiều giống xoài chịu úngrất khá như giống xoài Bưởi Độ pH thích hợp từ 5,5 – 7,5 Nhiều nông dân trồng xoàingày trên đất phèn (pH: 4,0 – 4,5) cây vẫn phát triển được Như vậy xoài là cây nhiệtđới thích ứng khá rộng (Nguyễn Văn Kế, 2008)

Trang 24

Đào mương lên líp

Để tránh cho cây bị ngập úng vào mùa mưa cần đào mương lên líp Líp trungbình rộng từ 6 – 8 m, mương rộng 3 – 4 m Vùng ĐBSCL đất thấp nên lên mô, đườngkính mô từ 80 – 100 cm, cao 30 – 60 cm

Trồng cây chắn gió

Cây chắn gió được trồng thành rào chắn xung quanh vườn, dùng cây chắn giónhư Bạch đàn nhằm ngăn chặn di chuyển của sâu bệnh hại theo gió xâm nhập vàovườn; tạo tiểu khí hậu thích hợp trong vườn, hạn chế thiệt hại do gió bão gây ra

Mật độ và khoảng cách

Căn cứ vào giống, điều kiện đất đai, độ dốc, bố trí về mật độ cây trồng thìkhoảng cách trồng xoài có thể là: 5 x 6 m, 6 x 6 m, 7 x 7 m hoặc 8 x 8 m (Trần ThếTục và ctv., 2004) Mật độ từ 270 – 300 cây.ha-1 sau đó đốn tỉa dần

2.1.7.3 Dinh dưỡng cho cây xoài

Giai đoạn cây còn tơ cần bón hàng năm khoảng 300 – 500 g phân hỗn hợp 16 –

16 – 8 và 300 g Urea trên mỗi cây cho hai lần bón đều nhau vào đầu mùa mưa và cuốimưa (Dương Minh và ctv., 2001) Theo Nguyễn Văn Kế (2008), xoài đang mang trái ởĐông Nam Bộ nên bón K bằng hoặc trội hơn N một ít để trái ngọt, màu sắc đẹp hơn vàcấu tượng trái chắc hơn Lượng phân bón tùy thuộc vào độ phì nhiêu của đất, theo tuổicây, theo sản lượng trái Phân lân bón 1 phần sau thu hoạch và một phần trước lúc xử

Trang 25

lý ra hoa để giúp hoa tập trung và nhiều Cây 12 năm tuổi (trưởng thành) mỗi nămthường bón: 1,6 – 2,6 kg Urea; 1,8 – 3,6 kg lân; 1,25 – 2,5 kg KCL Bổ sung thêm 20 -

50 kg phân chuồng, đất chua bón thêm 5 kg vôi/gốc

Dương Minh và ctv (2001) cho rằng tại ĐBSCL, đối với cây trưởng thành nênbón tối thiểu 2 – 5 kg/cây phân 16 – 16 – 8 + 1,5 – 3 kg Urea chia đều thành hai lầnbón vào đầu mùa mưa và vào tháng 9 – 10 dương lịch (lúc trước khi ra hoa) Nếu nămtrước được mùa thì bón phân nhiều hơn để cây có đủ sức nuôi trái năm sau Trên đấtmàu mỡ, cây cho nhiều lá có thể giảm bớt đạm để cây cho nhiều hoa Có thể phunthêm vi lượng (có chứa đồng, kẽm, mangan và magiê) vào giai đoạn ra lá non để câyphát triển tốt

2.1.7.4 Xử lý ra hoa

Sau khi thu hoạch cần cắt tỉa những cành bệnh, cành vô hiệu,… tạo tán câythoáng giảm sâu bệnh Đồng thời bón phân 10 – 20 kg phân gà đã ủ hoai, 1 – 2 kgNPK (15 – 15 – 15) cho mỗi gốc để giúp cây ra lá, cần phun thuốc phòng chống sâuđục ngọn, sâu ăn lá và bệnh thán thư Khi cây đã ra coi đọt và lá ở giai đoạn tiềntrưởng thành thì đổ Paclobutrazol (1 – 2 g a.i cho mỗi mét đường kính tán) quanh gốc,đất cần ẩm, nếu khô phải tưới nước để qua đêm hôm sau mới đổ Paclobutrazol Saukhi xử lý khoảng 30 ngày nên phun các phân bón lá giàu chất lân như 0 – 52 – 34, 15 –

30 – 15, phun 2 – 3 lần cách nhau 10 ngày (Nguyễn Văn Kế, 2008)

2.1.7.5 Thu hoạch

Thu hoạch đúng độ chín khi trái có tỉ trọng bằng 1,02 (thả vào nước trái chìm).Nhằm đảm bảo chất lượng của trái và bảo quản trái sau thu hoạch được lâu hơn Đốivới xoài cát Hòa Lộc thu hoạch vào 85 – 90 ngày sau đậu trái Đối với cát Chu thuhoạch vào tuần thứ 11 sau đậu trái Ở giai đoạn này trái có màu sắc đẹp chỉ tiêu sinhhóa đạt giá trị tối ưu Nên thu hoạch lúc trời mát, không thu trái sau cơn mưa hoạch cósương mù nhiều vì dễ bị ẩm thối khi tồn trữ Nên để cuống dài từ 5 – 10 cm khi thuhoạch để tránh trái không bị chảy nhựa làm tăng giá trị thương phẩm

2.1.8 Sâu bệnh hại và biện pháp phòng trừ

Theo Nguyễn Văn Kế (2008) trên xoài có một số sâu bệnh hại quan trọng vàcách phòng trừ như sau:

Trang 26

- Rệp sáp: có rất nhiều loài rệp sáp như: loài Pseudococcus longispinus, loài

này gây hại trên lá, chúng hút nhựa lá tạo những mảng trắng ở gân chính và gân phụ

Loài Planococcus citri, cộng sinh với kiến vì chúng tiết ra chất ngọt thu hút kiến,

ngoài ra còn gây ra bệnh bồ hóng Rệp sáp xuất hiện nhiều từ tháng 5 đến tháng 12 Đểhạn chế sự phát triển của rệp sáp cần phun, rải thuốc trừ kiến vì kiến giúp rệp phân tánnhanh Khi số cây bị nhiễm lên đến 20% có thể dùng một số loại thuốc như: Supracide

40 EC, Dimecron, Hostathion 40 EC,… để phòng trừ, chú ý đến thời gian cách ly, nênlàm tập trung kết hợp với làm cỏ để giảm chỗ ẩn lấp của kiến

- Rầy bông xoài (Idiocerus sp.) rất nguy hại, chúng hút nhựa trên bông xoài và

tiết ra mật làm cho nấm muội phát triển Rầy cũng gây hại trên đọt non và trái non Cóthể phòng trừ bằng cách dùng bẫy đèn, đặt bẫy đồng loạt vào các đêm không có trăng.Phun các loại thuốc như Applaud, Applaud MipC, Trebon,…

- Sâu đục thân xoài (họ: Curculionidea, Coleoptera) thành trùng dùng vòi có

kim nhọn chích vào đoạn cành non hoặc tan rồi đẻ trứng vào Vết chích chảy nhựa rồi

có màu đen, mỗi đường đục thường có một ấu trùng, chúng làm cho cành bị rỗng ruột,khô héo và chết Đây là loại sâu rất khó phòng trị Để phòng trị dùng thuốc bốc hơitiêm hoặc tẩm bông gòn, đất sét nhét vào lỗ đục Ở cành tăm có thể phun Tiper,Trebon,…

- Bù rầy (Anomala sp.) thành trùng cắn phá lá và đọt làm tán cây bị xơ xác.

Thường xuất hiện lúc trời âm u vào mùa ra đọt non, chúng gây hại nặng cho vùngxoài Cần Giờ Có thể bắt thủ công bằng cách rung cành, hoặc có thể phun thuốc nhưTrebon,…

- Bệnh thán thư (Colletotrichum sp.) gây hại ở tất cả các giai đoạn của cây, từ

cây con đến khi trường thành, gây hại trên hầu hết các bộ phần của cây như đọt non,hoa, trái và lá, trên lá gây vết đen trong hoạc có cạnh làm bản lá biến dạng, gây hạinặng trong mùa mưa Trong mùa mưa cần phun định kỳ các loại thuốc gốc đồng nhưCopper – Zinc, Antracol, Mancozed,…

- Bệnh nấm hồng (Corticium salmonicolor) gây hại trên cành và thân, làm cành

nhánh bị khô và chết Khi xuất hiện bệnh cần cắt bỏ và tiêu hủy những cành nhánh bịbệnh Có thể phun Anvinl, Kusuran,… để phòng trị

Trang 27

Theo Trần Thế Tục và cộng sự (2004), ngoài những sâu bệnh hại trên thì trênxoài còn có một số sâu bệnh hại như:

- Ruồi đục trái (Bactrocera dorsalis) gây hại trên nhiều đối tượng cây ăn trái

khác nhau, là đối tượng kiểm dịch của nhiều nước nhập khẩu trái tươi Ruồi cái đục vỏtrái lúc già, đẻ trứng dưới lớp vỏ, trứng nở thành sâu non, sâu non ăn thịt trái gây thối

và rụng Có thể dùng bã dẫn dụ như chuối chín, cam, dứa hoặc Methyl Eugenol trộnvới thuốc sát trùng không có mùi hôi Sử dụng phương pháp bao trái cũng có thểphòng trừ được ruồi, dùng Azodin 0,1%, Bass 0,25% phun định kỳ 5 – 7 ngày/lần

- Bệnh phấn trắng do nấm Odium mangifera gây ra, gây hại trong điều kiện

nóng ẩm mưa nhiều, hoặc có sương đêm Gây hại chủ yếu ở trên hoa, trái non, lá non

và của trên cành Bệnh xuất hiện trên ngọn chùm hoa sau đó lan dần xuống cuống hoa,

lá non và cành Bệnh gây hại trên trái làm trái biến dạng, nhạt màu và rụng đi Có thểphòng trừ bằng cách dùng hỗn hợp lưu huỳnh – vôi 1:1:100, Cooper – B 0,2%,Benomyl 0,15% phun định kỳ 10 – 15 ngày/lần

- Bệnh muội đen do nấm Capnodium mangifera gây ra, gây hại trên lá non, hoa

và trái non nhưng chủ yếu trên lá Nấm thường kết hợp với rệp sáp, rầy xanh, rệpdính,… Có thể sử dụng Bassa 0,15%, Trebon 0,20%, Thiodan 0,15%, hoặc phun cácloại thuốc trừ nấm gốc đồng hay bột lưu huỳnh với nồng độ 0,2%

2.2 Tình hình nghiên cứu và sử dụng các loại vật liệu bao trái trong sản xuất xoài

Bao trái là một trong những biện pháp canh tác hiệu quả trong sản xuất xoàitheo hướng an toàn; bao trái hạn chế sử dụng thuốc BVTVcũng như tránh được ruồiđục trái gây hại.Trên thế giới việc việc nghiên cứu sử dụng các vật liệu bao trái khácnhau trên một số loại trái cây đã được tiến hành từ rất lâu và đem lại một số kết quảkhả quan

Theo Lê Văn Tám (2002), bao nhãn ở 45 ngày sau đậu trái bằng vật liệu kẹo dựngcho năng suất cao, làm màu sắc vỏ đẹp, sáng hơn, sâu bệnh giảm

Bao trái bằng giấy báo tránh được ruồi đục trái Trái được bao sẽ ngăn chặn ruồi

đẻ trứng vào bên trong trái Bao trái đã được sử dụng trong một thời gian rất dài ở Châu

Á bởi những người trồng cây và các tiểu nông Công nghiệp xuất khẩu khế ở Malaysia,đạt 10 triệu USD vào 1994, bảo vệ toàn bộ vườn nhờ bao trái Bao trái bằng túi giấy đãđem lại thành công hơn 70 năm Túi bao này cũng được dùng rộng rãi để bảo vệ những

Trang 28

trái xoài ở Thái Lan, Philippines và những trái dưa khỏi ruồi đục ở Đài Loan Túi baokhông đắt và dễ dàng sử dụng, bảo vệ gần như hoàn toàn khỏi ruồi đục trái Điều nàythật lý tưởng cho những người trồng trọt quy mô nhỏ mà không sử dụng thuốc trừ sâu.

Theo Trần Văn Hâu và cộng sự (2011), cho rằng bao Thái Lan có hiệu trái làmcho màu sắc vỏ trái chuyển sang màu vàng 15 ngày đối với quýt Đường và 45 ngày đốivới cam Sành và cam Dây, bao Thái Lan còn làm tăng độ sáng màu vỏ trái ở giai đoạnthu hoạch Tuy nhiên các loại bao trái không làm thay đổi đặc tính nông học và phẩmchất bên trong của trái

Tương tự, Trần Văn Hâu và ctv., (2011), tiến hành thí nghiệm trên xoài cát HòaLộc 16 năm tuổi và xoài cát Chu 9 năm tuổi tại huyện Cao Lãnh, Đồng Tháp bằng 3 loạibao: Thái Lan, Đài Loan và Nylon đen Kết quả cho thấy bao Thái Lan và bao Nylonđen có hiệu quả làm vỏ trái chuyển sang màu vàng sau khi bao Xoài được bao bằng loạibao Thái Lan có số điểm cát thấp, trái sáng bóng trong khi bao Nylon đen làm nám vỏtrái Loại bao Thái Lan không làm ảnh hưởng đến độ cứng của trái và phẩm chất thịt trái(oBrix, TA) Một thí nghiệm khác của Võ Thế Truyền và ctv., (2003) khi sử dụng bao PP

và bao giấy trên giống xoài cát Hòa Lộc giúp vỏ và thịt trái sáng và đep hơn, tăng khốilượng, giảm sâu bệnh

2.3 Các quá trình biến đổi sau thu hoạch

2.3.1 Các biến đổi về sinh lý sau thu hoạch

2.3.1.1 Sự chín của trái

Theo Nguyễn Ngọc Trì (2008), sự chín của trái bắt đầu từ khi trái ngừng sinhtrưởng và đạt kích thước cực đại Ở thịt trái khi chín xảy ra hàng loạt các biến đổi vềmàu sắc, hương vị, độ mềm, độ ngọt,… Ngoài ra, sự chín làm quá trình hô hấp trongtrái diễn ra nhanh và làm thay đổi nhanh sự cân bằng phytohormon trong trái

Quan sát quá trình chín của trái cây có thể phân chia thành 2 nhóm chính: nhóm

có đỉnh hô hấp và nhóm không có đỉnh hô hấp Nhóm có đỉnh hô hấp là nhóm cócường độ hô hấp cao lúc đầu và giảm về cuối, là loại trái cây có thể tiếp tục chín saukhi rời khỏi cây mẹ; trong khi nhóm không có đỉnh hô hấp thì cường độ hô hấp giảmdần và không có khả năng tiếp tục chín sau khi hái Xoài là một loại trái cây có đỉnh

hô hấp nên thường được thu hái ở độ chín thu hoạch sau đó được tiếp tục làm chín

Trang 29

trong quá trình tồn trữ nên có thể tác động các biện pháp để làm chậm quá trình chín

và kéo dài thời gian bảo quản

Đối với trái cây có đỉnh hô hấp, trong quá trình chín sẽ sinh ra một lượng khíethylene đáng kể Khí ethylene là một loại hormon gây chín của trái Ethylene có thểvừa gây tác dụng tiêu cực lẫn tích cực trong tồn trữ rau trái Ethylene làm tăng hô hấp

và gia tăng quá trình lão hóa của trái nhưng đồng thời là tác nhân gây chín, vì vậytrong tồn trữ ethylene có tác dụng tiêu cực nhiều hơn Muốn làm chậm quá trình chíncủa trái cần giảm thiểu sự sinh ra của ethylene

2.3.1.2 Quá trình hô hấp

Sự hô hấp của trái dẫn đến sự giảm khối lượng của trái một cách tự nhiên Cácbiện pháp làm giảm cường độ hô hấp sẽ hạn chế được sự giảm khối lượng tự nhiên(Quách Đĩnh và ctv., 2008)

Ở rau trái có hai kiểu hô hấp chính là hô hấp hiếu khí và yếm khí Hô hấp hiếukhí là quá trình oxy hóa các chất hữu cơ như đường, acid hữu cơ, lipid, protein thànhnhững hợp chất đơn giản như CO2 và H2O còn trong điều kiện thiếu O2 thì tế bào thựcvật hô hấp yếm khí và sản phẩm cuối cùng là CO2 và C2H5OH Quá trình hô hấp sẽ gây

ra sự tổn thất về chất lượng hàng hóa trong quá trình tồn trữ như thúc đẩy sự lão hóa,trọng lượng khô Tuy nhiên sự hô hấp vẫn cần cho quá trình biến dưỡng để tạo ra nănglượng cung cấp cho các hoạt động sống của sinh vật (Đinh Ngọc Loan, 2004)

Phương trình hô hấp:

Hô hấp hiếu khí: C6H10O6 + 6O2 6CO2 + 6H2O + 674 Kcal

Hô hấp yếm khí: C6H10O6 2C2H5OH + 2CO2 + 28 Kcal

2.3.2 Các biến đổi vật lý

2.3.2.1 Sự giảm khối lượng tự nhiên

Sự giảm khối lượng tự nhiên của trái xảy ra là do quá trình bay hơi nước và tổnhao các hợp chất hữu cơ trong quá trình hô hấp Dù bảo quản trong bất kì điều kiệnnào thì sự giảm khối lượng tự nhiên của trái cũng không thể tránh khỏi, tuy nhiên cóthể làm giảm thiểu sự hao hụt đó bằng cách tạo ra điều kiện bảo quản tối ưu Khốilượng giảm trong quá trình bảo quản do nhiều yếu tố: giống, chế độ chăm sóc, vùngkhí hậu trồng, phương pháp và điều kiện bảo quản, thời gian bảo quản, mức độ nguyênvẹn, độ chín

Trang 30

2.3.2.2 Sự sinh nhiệt

Toàn bộ lượng nhiệt sinh ra trong rau trái tươi khi tồn trữ là do quá trình hôhấp Hai phần ba lượng nhiệt này tỏa ra môi trường xung quanh, một phần ba còn lạiđược dùng vào các quá trình trao đổi chất bên trong tế bào, quá trình bay hơi và mộtphần dự trữ ở dạng năng lượng hóa học phân tử adenozin triphosphat (ATP) (QuáchĐĩnh và ctv., 2008)

Nhiệt được sinh ra trong quá trình hô hấp của trái, quá trình hô hấp phụ thuộcvào lượng oxy có trong môi trường bảo quản mà quyết định trái sẽ diễn ra quá trình hôhấp hiếu khí hay yếm khí Phần lớn lượng nhiệt sinh ra sẽ tỏa ra môi trường xungquanh làm cho nhiệt độ bảo quản tăng cao, cần phải có chế độ điều chỉnh nhiệt độ chophù hợp, đây cũng là nguyên nhân dẫn đến rau trái bảo quản nhanh hư hại

2.3.2.3 Sự mất thoát hơi nước

Tế bào thực vật có lớp vỏ cutin mỏng, lại chứa ít protein nên khả năng giữ nướckém Tuy vậy mỗi loại sản phẩm khác nhau có lớp vỏ tế bào cấu tạo khác nhau nên sựthoát hơi nước khác nhau (Trần Minh Tâm, 2002)

Sự thoát hơi nước của tế bào đòi hỏi phải có nhiệt (từ môi trường bên ngoài hay

do hô hấp của rau trái) Sự thoát hơi nước xảy ra trên bề mặt biểu bì khi áp suất giữabên trong tế bào và bên ngoài môi trườn có sự chênh lệnh gọi là “thiếu hụt áp suất”

Áp suất bên trong tế bào càng lớn hơn bên ngoài thì sự mất nước xảy ra càng nhanh(Đinh Ngọc Loan, 2004)

Quá trình thoát hơi nước diễn ra liên tục trong suốt vòng đời sống của cây, ngay

cả những bộ phận tách rời khỏi cây mẹ (sau thu hoạch) chúng vẫn tiếp tục thoát hơinước, trái cây cũng vậy, sau thu hoạch việc thoát hơi nước là sự tất yếu Sự thoát hơinước nhanh hay chậm phụ thuộc rất nhiều yếu tố: Độ chín của trái, nhiệt độ và ẩm độcủa môi trường bảo quản, ánh sáng mặt trời, các tổn thương cơ giới,… Sự thoát hơinước làm cho sản phẩm giảm mẫu mã, chất lượng của nông sản

2.3.3 Các biến đổi về sinh hóa

2.3.3.1 Biến đổi glucid

Trong quá trình sinh trưởng và phát triển cũng như trong quá trình bảo quản,glucid là thành phần có sự thay đổi lớn và mạnh nhất Quá trình đường hóa diễn radưới tác dụng của các enzym nội tại chủ yếu là phospholyrase Hàm lượng tinh bột

Trang 31

giảm, trong khi đó tổng lượng đường tăng lên cực đại sau đó mới giảm Ngoài ra, sựthủy phân tinh bột, hemixenlulose thành các đường đơn như glucose, fructose,mantose, glactose,…làm tăng vị ngọt của trái cây

2.3.3.2 Pectin

Hàm lượng các hợp chất pectin có trong trái ảnh hưởng trực tiếp đến độ cứngcủa trái trong quá trình bảo quản Khi trái chín, protopectin sẽ bị thủy phân thành cácđường rượu etylic và pectin hòa tan dưới tác dụng của enzym polygalacturonaza vàlàm cho trái mềm hơn

Ngoài ra, acid hữu cơ tổng số tác dụng với rượu trong trái cây tạo thành cáceste, tạo mùi thơm đặc trưng cho mỗi loại trái khác nhau

2.3.3.4 Lipid

Hàm lượng chất béo tổng số của xoài tăng lên khi chín (Bandyopadhyay,

Gholap 1973a, 1973b; Selvaraj và ctv.,,1989) Theo Bandyopadhyay, Gholap (1973a)

dưới tác dụng của enzym, các acid béo bị thủy phân thành các acid béo và glyxerin,khi quá trình hô hấp tiếp tục diễn ra và khi bị oxy hóa hoàn toàn sẽ tạo ra CO2, nước vàgiải phóng năng lượng

Trong quá trình bảo quản, acid béo sẽ bị oxy hóa thành andehit, xêton, acid béo

và một số sản phẩm trung gian như rượu Sự phân giải chất béo trong quá trình bảoquản phụ thuộc vào nhiệt độ và độ ẩm

2.3.3.5 Vitamin

Hàm lượng vitamin trong rau trái rất cao, chủ yếu là vitamin C Trong quá trìnhtồn trữ, hàm lượng vitamin C giảm mạnh, đặc biệt là với các loại rau trái không tồn trữđược lâu, vitamin C của trái giảm nhanh do các quá trình khử trong các mô bị phá hủy

và không khí xâm nhập (Quách Đĩnh và ctv., 2008).

Trang 32

Hơn 90% vitamin C cung cấp cho con người là từ rau trái, vì vậy hàm lượngvitamin C chính là một trong những thông số để đánh giá chất lượng rau trái Vitamin

C dễ bị oxy hóa và chuyển thành các dạng dehydroascorbic, dễ bị phân hủy dưới tácdụng của nhiệt độ

2.3.4 Sự thay đổi màu sắc

Màu sắc vỏ trái thay đổi khi trái chín, chuyển từ xanh sẫm sang vàng xanh, mộtvài loại có màu đỏ, vàng cam hoặc hơi vàng, các giống khác nhau trái khi chín sẽ cómàu khác nhau (Mitra và Baldwin, 1997) Theo Quác Đĩnh và cộng sự (2008), thôngthường Chlorophylle giảm dần trong khi carotenoid hay flavonnoid tăng dần lên để trởthành chất màu chính của trái chín

2.3.5 Sự thay đổi cấu trúc

Độ chín cũng như Thời gian bảo quản n trái phụ thuộc chủ yếu vào cấu trúc hay

độ cứng của nó Khi trái xanh chứa nhiều protopectin làm trái cứng, khi chínprotopectin bị phân giải thành các pectin hòa tan làm trái mềm hơn Quá trình phângiải glucid cũng làm trái mềm và ngọt hơn

2.3.6 Sự thay đổi về hương thơm

Mỗi loại trái đều có một mùi thơm đặc trưng, mùi thơm này được tạo ra bởi cáchợp chất thơm chứa trong trái do quá trình phân giải glucid, lipid tạo thành Các hợpchất thơm là những chất rất dễ bay hơi như ester, alcohol, acid, hợp chất carbonyl(aldehyd và ceton)

2.4 Sâu bệnh hại sau thu hoạch

Tổn thất trái cây sau thu hoạch có thể do nhiều tác nhân trước, trong và sau thuhoạch gây ra Trong quá trình bảo quản xoài thường gặp một số sâu bệnh gây hại như:

thán thư do nấm Colletotrichum gloeosporioides gây ra, bệnh thối cuống do Lasiodiplodia theobromae, bệnh thối trái do Aspergillus sp hay nấm Penicillium sp.

gây hại Sâu hại chủ yếu trên xoài trong quá trình bảo quản là ruồi đục trái, trứng củaruồi đục trái dưới vỏ trái tiếp tục phát triển gây hại trái xoài, một số loại ruồi gây hại

trên xoài như là: Dacus dorsalis Hendel, Bactrocera carambolae, B tryomi (Froggatt).

2.5 Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến quá trình bảo quản

2.5.1 Nhiệt độ

Trang 33

Nhiệt độ là yếu tố môi trường có ảnh hưởng lớn đến quá trình sống của rau tráikhi bảo quản, quyết định Thời gian bảo quản n của rau trái Nhiệt độ càng cao thì tốc

độ các phản ứng sinh lý bên trong cũng như bên ngoài trái càng cao, điều này thể hiệnqua sự gia tăng cường độ hô hấp, tăng sự mất nước, giảm khối lượng tự nhiên của rautrái làm rau trái nhanh chóng hư hỏng Như vậy để giảm cường độ hô hấp và ức chếhoạt động sống của rau trái cần bảo quản rau ở ở nhiệt độ thấp, tuy nhiên nhiệt độ thấpcũng có thể làm cho rau trái bị tổn thương, cần phải lựa chọn nhiệt độ thích hợp và ổnđịnh

2.5.2 Độ ẩm tương đối của không khí

Sự gia tăng ẩm độ không khí sẽ làm giảm sự thoát hơi nước, tuy nhiên nếu ẩm

độ không khí quá cao (RH > 95%) sẽ tạo điều kiện thích hợp cho nấm mốc, vi khuẩnphát triển nhất là bệnh thán thư (Đinh Ngọc Loan, 2004)

Độ ẩm tương đối của không khí trong kho bảo quản có ảnh hưởng lớn đến sựbốc hoi nước của rau trái Trong quá trình tồn trữ rau trái, độ ẩm của không khí cầnđược duy trì thích hợp để vừa có thể chống bốc hơi nước vừa hạn chế sự phát triển của

vi sinh vật gây hư hỏng Vì vậy đối với loại rau trái có Thời gian bảo quản n ngắnngười ta thườn gduy trì độ ẩm không khí trong khoảng 90 – 95% để hạn chế thoát hơinước Còn đối với các loại rau trái có khả năng chống thoát hơi nước tốt hơn và tồn trữđược lâu hơn thì cần giữ độ ẩm xuống 80 – 90% (trích dẫn Nguyễn Thị Mỵ, 2009)

2.5.4 Thành phần khí quyển

Thành phần khí quyển có ảnh hưởng rất quan trọng lên cường độ hô hấp và thờigian tồn trữ của rau trái Cường độ hô hấp và tốc độ biến dưỡng của trái sẽ giảm khităng hàm lượng CO2 và giảm hàm lượng O2 (trích dẫn Nguyễn Thị Mỵ, 2009)

Đối với một số loại rau trái khi tăng nồng độ CO2 lên quá 10% quá trình hô hấphiếu khí sẽ bị ức chế và xuất hiện hô hấp yếm khí Ngược lại có nhóm rau trái có thểchịu được CO2 trên 10% gọi là nhóm bền CO2 (Hà Văn Thuyết và ctv., 2000)

2.5.5 Vi sinh vật

Vi sinh vật là một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự duy giảm chấtlượng trái trong quá trình tồn trữ Các hư hỏng do vi sinh vật ở rau trái chủ yếu là docác loại nấm bệnh và vi khuẩn gây ra Vinh sinh vật phát triển trên rau trái tươi gâynên hiện tượng thối rữa và những biểu hiện hư hỏng trầm trọng khác Những loại

Trang 34

nguyên liệu chứ hàm lượng nước cao, nhiều dinh dưỡng là môi trường thuận lợi cho sựphát triển của vi sinh vật (trích dẫn Nguyễn Thị Mỵ, 2009)

2.6 Các phương pháp bảo quản

2.6.1 Bảo quản trong điều kiện thường

“Điều kiện thường” có nghĩa là điều kiện nhiệt độ và độ ẩm bình thường của tựnhiên Nhiệt độ và độ ẩm hoàn toàn phụ thuộc vào sự biến động khí hậu và thời tiết

Phương pháp này chỉ có thể bảo quản rau trái trong thời gian ngắn thời gianbảo quản n phụ thuộc vào đặc tính sinh học của từng loại rau trái Một trong nhữngyếu tố quan trọng giữ chất lượng của rau trái khi bảo quản ở nhiệt độ thường là thônggió (Hà Văn Thuyết và ctv., 2000)

2.6.2 Bảo quản lạnh

Nhiệt độ môi trường bảo quản càng thấp thì càng có tác dụng ức chế cường độcủa các quá trình sinh lý – sinh hóa xảy ra trong rau trái cũng như vi sinh vật Điều đóđảm bảo kéo dài bảo quản rau trái tươi Phương pháp bảo quản lạnh được sử dụng phổbiến trên thế giới hiện nay, phương pháp này ít ảnh hưởng đến chất lượng cũng nhưthời gian bảo quản dài nhất (Hà Văn Thuyết và ctv., 2000)

Phương pháp này sử dụng các kho tồn trữ, chất tải lạnh, tác nhân lạnh và nhiềuthiết bị khác Tuỳ thuộc vào từng loại, giống, điều kiện sinh lí, trạng thái thu hái mà cóchế độ nhiệt độ, độ ẩm, thông gió thích hợp khác nhau sao cho có thể hạn chế được sựphát triển của vi sinh vật làm hư hỏng rau trái nhưng vẫn đảm bảo chất lượng rau tráikhi lấy ra khỏi lạnh

2.6.3 Bảo quản trong môi trường không khí có kiểm soát (CA: Controled Atmosphere)

Đây là phương pháp bảo quản rau trái tươi trong môi trường khí quyển màthành phần không khí như O2, CO2 được điều chỉnh khác với khí quyển bình thường(Hà Văn Thuyết và ctv., 2000)

Phương pháp này cho hiệu trái tốt nhất khi kết hợp với kho bảo quản lạnh Dophải luôn giữ lượng khí O2 và CO2 ở mức phù hợp với loại trái cần bảo quản, ở xoài O2

là 3 – 5 %, CO2 là 5 – 10 %, ở 13 – 15 oC, nên đòi hỏi phải có một hệ thống thiết bịhiện đại đo và kiểm soát thật chặt chẽ Dù phương pháp này có chất lượng bảo quản

Trang 35

cao nhưng chi phí quá cao nên vẫn chưa được áp dụng rộng rãi, chỉ một số nước cókhoa học kĩ thuật tiến bộ như Mỹ, Anh và Nga sử dụng bảo quản táo.

2.6.4 Bảo quản trong môi trường không khí cải tiến (MA: Modifed Atmosphere).

Do không cần điều chỉnh không khí một cách chính xác, phương pháp này đơngiản hơn phương pháp bảo quản CA, nên rẻ tiền hơn, dễ áp dụng hơn, phương phápnày thích hợp để bảo quản khối lượng sản phẩm nhỏ Rau trái thường được tồn trữtrong các túi polietylen, polivinyl clorua, màng sinh học,… Vì được tồn trữ trong túikín, nên rau trái không tiếp xúc trực tiếp với không khí bên ngoài, lượng khí trong túithay đổi nhờ sự hô hấp của rau trái Tuy nhiên, để tránh hiện tượng yếm khí xảy ra cầnlựa chọn độ dày cũng như các túi bảo quản cho phù hợp với từng loại rau trái

2.6.5 Bảo quản bằng hóa chất

Hiện nay trong thực tế việc bảo quản thực phẩm nói chung, bảo quản rau tráitươi nói riêng vẫn sử dụng một số loại hóa chất ở những liều lượng khác nhau để kéodài thời gian bảo quản Khi sử dụng hóa chất phù hợp, thời gian bảo quản rau trái ởđiều kiện thường vẫn kéo dài, tuy nhiên khi kết hợp với điều kiện bảo quản lạnh thìhiệu trái tăng lên nhiều lần (Hà Văn Thuyết và ctv.,, 2000)

Khi sử dụng hóa chất bảo quản thì phần nào cũng ảnh hưởng đến chất lượngcủa rau trái, vì vậy cần phải lựa chọn hóa chất phù hợp với từng loại rau trái, tránhhiện tượng hóa chất bảo quản tác dụng với thành phần của rau trái bảo quản

Hoá chất dùng để bảo quản gồm 2 nhóm: (1) Hoá chất có khả năng chống nảy mầm hoặc tiệt mầm: M-1 (thực chất là este của axit α-Naptylaxetic và rượu metylic),

MH4O, rượu Nonilic (Nonanol) (2) Hoá chất có khả năng diệt vi sinh vật:

PeNTaclonitrobenzen (KP2), Topxin M (Tiophanatmetyl – C12H24N4O4S2)

Ngoài các hoá chất trên, trên thị trường còn có nhiều chế phẩm có tác dụngchống nấm bệnh như Mertect 90, Benlat, NF44, NF35, Carbendazim (CBZ), Benomyl,Creso, NA7, MAO7,v.v…Mỗi chất có tác dụng riêng với từng loại trái

2.6.6 Phương pháp bảo quản bằng chiếu tia bức xạ

Nguyên lý của phương pháp bảo quản này là khi chiếu xạ vào sản phẩm mộtmặt sẽ tiêu diệt các vi sinh vật, mặt khác đối với quá trình sinh lý sinh hóa của rau tráitươi có thể bị ức chế, nhờ vậy thời gian bảo quản được kéo dài hơn bình thường (HàVăn Thuyết và ctv., 2000)

Trang 36

Các tia được sử dụng trong bảo quản thực phẩm là tia α, tia Rơnghen (X), tia .Mỗi loại rau trái có liều lượng bức xạ khác nhau và không phải loại rau nào cũng cóthể bảo quản bằng phương pháp chiếu xạ Nhược điểm của phương pháp này là tia bức

xạ làm giảm sức đề kháng của rau trái, rau trái chiếu xạ lúc đầu có mùi đặc trưng (mùinày mất dần trong quá trình tồn trữ) Phương pháp chiếu xạ đòi hỏi kỹ thuật cao, khóthực hiện đại trà, có thể ảnh hưởng đến sức khoẻ người làm công tác chiếu xạ

2.7 Phương pháp bảo quản bằng màng chitosan

2.7.1 Giới thiệu chung về chitosan

Chitosan là một polysacharid nhiều thứ hai sau cellulose tìm thấy trong tựnhiên Chitin được Braconnot phát hiện đầu tiên vào năm 1821, trong cặn dịch chiết từmột loại nấm Ông đặt tên cho chất này là “Fungine” để ghi nhớ nguồn gốc của nó.Năm 1823 Odier phân lập được một chất từ bọ cánh cứng mà ông gọi là chitin hay

“chiton”, tiếng Hy lạp có nghĩa là vỏ giáp, nhưng ông không phát hiện ra sự có mặtcủa nitơ trong đó Cuối cùng cả Odier và Braconnot đều đi đến kết luận chitin có dạngcông thức giống với cellulose

Hình 2.2 Sự chuyển hóa chitin thành chitosan

Chitin là một thành phần cấu trúc quan trọng của các vỏ một số động vật khôngxương sống như: côn trùng, nhuyễn thể, giáp xác và giun tròn; có ở mô da; thành tếbào nấm họ Zygenmyctes; Chitin có cấu trúc thuộc họ polysaccharide, hình thái tự

Trang 37

nhiên ở dạng rắn Chitin được hợp thành từ cá đơn vị 2-acetamio-2-D-glucose acetylglucosamine) qua liên kết  (14) glycan tạo thành một plysaccharide có tên làpoly  (14)-2-acetamio-2-D-glucose.

(N-Hình 2.3 Cấu trúc của chitin

Chitosan là một dạng đã được deacetyl (nhiều mức độ) của chitin Mức độacetyl hóa của chitosan vào khoảng 56%-99% (nhìn chung là 80%) phụ thuộc vào loàigiáp xác và phương pháp sử dụng Chitin có mức độ acetyl hóa khoảng 75% trở lênthường được gọi là chitosan, trongđó nhóm (–NH2) thay thế nhóm (-COCH3) ở vị tríC(2) Chitosan được hợp thành từ các phân tử glucosamine (2-amio-2-deoxy-D-glucose) và còn có tên gọi là poly  (14)-2-amio-2-deoxy-D-glucose

Hình 2.4 Cấu trúc của chitosan 2.7.2 Một số tính chất của chitosan

Không có một sản phẩm nào chứ 100% chitin hay chitosan, do đó để đánh giámức độ khác nhau của chitin hay chitosan người ta dùng khái niệm độ acetyl hóa (DA)hay độ deacetyl hóa (DD) Nếu DA nhỏ hơn 50% (DD lớn hơn 50%) là chitosanngược lại là chitin trọng lượng trung bình của chitosan là từ 10000 – 500000 kD tùytheo mỗi loại chitosan. Chitosan là một polymer sinh học có hoạt tính cao, đa dạng, dễhòa hợp với cơ thể sinh học, có tính kháng nấm và có khả năng tự phân hủy; khi tạothành màng mỏng có tính bán thấm, chống nấm,… nên được ứng dụng trong nhiềulĩnh vực kinh tế (Hà Văn Thuyết, Trần Quang Bình, 2000)

Một số ứng dụng từ chitosan:

- Xử lý nước thải: Loại bỏ kim ion kim loại, tẩy màu, kết tủa protein, amino acid,

Trang 38

- Công nghệ thực phẩm: tẩy màu, lọc trong nước ép trái cây, chất bảo quản, màngbao thực phẩm, chất ổn định màu, phụ gia thực phẩm,…

- Ngành y dươc: Điều chỉnh cholesterol trong máu, màng bao film thuốc, thuốctrị bỏng, trị nấm trên da, chống đông máu,…

- Công nghệ sinh học: cố định enzyme, sắc ký, tái tạo tế bào, ổn định tế bào,phân lập protein,…

- Nông nghiệp: phân bón, diệt trừ nấm,…

- Mỹ phẩm: chất làm ẩm, kem bôi mặt, da và cơ thể,…

2.7.3 Tình hình nghiên cứu sử dụng chitosan để bảo quản rau trái

Có rất nhiều nghiên cứu và ứng dụng chitosan để bảo quản rau trái tươi Nếudùng chitosan để tạo màng bao trong bảo quản cam với thời gian bảo quản 35 – 45ngày Ngoài ra, có thể đưa thêm phụ gia P2 vào dung dịch chitosan để tăng hiệu trái xử

lý (Trần Quang Bình và ctv., 1995) Một kết quả nghiên cứu của Hà Văn Thuyết vàcộng sự (2000) với bề dày 30 - 35 µm màng chitosan đã có tác dụng khá tốt trong bảoquản cam Sành và cam Chanh, nhưng trên trái vải thì chưa có kết quả rõ ràng

Bảo quản trái quýt đường bằng cách bao màng chitosan ở nồng độ 0,25% kếthợp với bao PE đực năm lỗ với đường kính mỗi lỗ 1 mm và bảo quản ở 10oC có thểbảo quản đến 8 tuần với tỉ lệ hao hụt trọng lượng ở mức độ thấp, màu sắc vỏ trái của

NT này thể hiện đồng đều và rất đẹp (Lý Hoàng Minh và ctv., 2005)

Chitosan có tác dụng kéo dài thời gian bảo quản của chanh tươi lên đến 30ngày Sau 30 ngày bảo quản, chanh được xử lý chitosan ở nồng độ 1,5% giữ được màusắc đẹp nhất, có hao hụt khối lượng tự nhiên thấp nhất và độ cứng biến đổi ít nhất.Đồng thời các thành phần hóa sinh cụ thể là hàm lượng chất khô tổng số (chất khôtổng số của chanh nguyên liệu 9,6% sau 30 ngày bảo quản còn 7,1%), hàm lượng axithữu cơ (giảm từ 7,1% xuống 4,6%), hàm lượng vitamin C (từ 46,3mg% còn 16,9mg%)(Nguyễn Thị Bích Thủy và ctv., 2008)

Khi nhãn được xử lý chitosan 2%, sẽ hạn chế sự mất nước, duy trì màu sắc vỏtrái và hàm lượng chất tan tổng số cũng như làm chậm quá trình hư hỏng do vi sinh vậttốt hơn với xử lý chitosan 1 và 1,5% Chất lượng ăn tươi của trái cũng được duy trì vàchấp nhận sau 20 ngày bảo quản (Trần Thị Thu Huyền và ctv., 2011)

Trang 39

Theo Jafarizadeh Malmiri và ctv (2011) chuối Berangan tại Malaysia được bảoquản ở nồng độ chitosan 2,02 % - glycerol 0,18 % thì độ cứng, màu sắc vỏ trái, tỷ lệhao hụt tự nhiên giảm ít hơn rất nhiều so với mẫu đối chứng.

Trần Ngọc Hồng (2005) kết luận rằng, bảo quản xoài bưởi bằng chitosan có độdeaceyl hóa 85% dung dịch và trọng lượng phân tử 1,15MD cho kết quả tốt nhất vềmàu sắc, độ cứng, tỉ lệ hao hụt trọng lượng, tỉ lệ hư hỏng

Trang 40

CHƯƠNG 3

VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Phương tiện thí nghiệm

3.1.3 Điều kiện tự nhiên

3.1.3.1 Vị trí địa lý

3.1.3.2 Khí hậu – thủy văn

Đồng Tháp nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, đồng nhất trên địa giới toàn tỉnh,khí hậu ở đây được chia làm 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô Trong đó, mùa mưathường bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 4 nămsau Nhiệt độ trung bình năm là 82,5%, số giờ nắng trung bình 6,8 giờ/ngày Lượngmưa trung bình từ 1.170 – 1.520 mm, tập trung vào mùa mưa, chiếm 90 – 95% lượngmưa cả năm

3.2 Vật liệu thí nghiệm

3.2.1 Nội dung 1: Ảnh hưởng của một số vật liệu bao trái đến năng suất và chất lượng xoài cát Chu tại xã Tân Thuận Tây, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp 3.2.1.1 Vật liệu

- Giống: xoài cát Chu ghép trong giai đoạn sinh trưởng phát triển đồng đều và

đang trong thời kì cho trái ổn định (cây 10 năm tuổi, khoảng cách trồng 6x6 m)

Ngày đăng: 21/07/2016, 14:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w