Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
233,24 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH sử ===®S}£QGS=== NGUYỄN VĂN TRUNG ẢNH HƯỞNG CỦA BÊNH DICH HACH • • • ĐỐI VỚI LICH SỬ NƯỚC ANH THẾ KỶ XIV - XVII KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Thế giới Người hướng dẫn khoa học ThS NGUYỄN YĂN VINH HÀ NỘI - 2016 Để hoàn thành khóa luận, em nhận giúp đỡ tận tình quý báu thầy cô giáo khoa Lịch sử, thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy môn Lịch sử Thế giới, đóng góp bạn sinh viên Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ đóng góp quý báu quý thầy cô bạn Đặc biệt, em xin chân thảnh cảm ơn thầy giáo ThS Nguyễn Văn Vinh giúp đỡ, bảo tận tình để em hoàn thành khóa luận Em xin chân thảnh cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả khóa luận Nguyễn Văn Trung Em xin cam đoan đề tài khóa luận cố gắng, nỗ lực, tìm hiểu nghiên cứu thân em với giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình thầy giáo ThS Nguyễn Văn Vinh Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả khóa luận Nguyễn Văn Trung MỤC LỤC KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC l.Lý chọn đề tài Khoảng 4,6 tỉ năm trước Trái đất hình thành nhờ bụi cát chất khí vũ trụ gọi tinh vân Lúc đầu, cầu lửa, sau nguội dần đi, bề mặt đông cứng lại thành bề mặt Trái đất, đồng thời đại dương hình thành Sự sống trái đất bắt đầu khoảng 3.000 triệu năm trước hoá chất vào đại dương vi khuẩn bắt đầu sinh sống Khi thực vật nước phát triển, sản xuất ôxy tạo điều kiện cho hình thành loài động vật nước Vào khoảng 395 triệu năm trước sống di chuyển lên đất liền Loại người tổ tiên gần loài người Hominid, Hominid tiếp tục tiến hoá thành Homo haminid (người khéo léo) loài vượn người rời châu Phi Homoerectus (người đứng thẳng) tiếp tục Homoerectus tiến hoá thành Homosapiens (người thông minh) sau người đại (Homo sapien sapiens) có nguồn gốc từ châu Phi khoảng 120.000 năm trước Khoảng 8.000 năm TCN loài người bắt đầu biết trồng trọt chăn nuôi Những người nông dân thuở sơ khai định cư sống làng nhỏ sau phát triển lên thị trấn thành phố Vào khoảng thời gian 4000 - 3500 TCN lưu vực sông lớn như: sông Nile, Tigris Euphrates xuất xã hội có giai cấp nhà nước nhà nước cổ đại buổi bình minh loài người Ai Cập Lưỡng Hà, muộn chút vào khoảng 3200 TCN lưu vực sông Indus sông Ganges bắt đầu văn minh người Arian, nhà Hạ thiết lập lưu vực sông Hoàng Hà vào khoảng kỷ XXI TCN loài người thức bước vào thời kì cổ đại Trong tiến trình lịch sử nhân loại, châu Âu có trình xây dựng văn hoá kinh tế tương đối lâu đời Chiều dài lịch sử văn minh châu Âu bắt đầu vào khoảng 4.500 năm TCN đảo Crete thời đại ngày trải qua biến cố, thăng trầm mà số kể đén văn minh Hy Lạp cổ đại phát triển rực rỡ, vĩ đại đé ché La Mã Thời trung cổ bắt đầu xâm lăng thống trị người “man tộc”, thập tự đông chinh thần thánh, tàn phá “Cái chết đen ”, xuất phong trào văn hoá Phục hưng, cải cách chiến tranh tôn giáo Sự xuất cách mạng tư sản đánh dấu thời cận đại,theo sau tiến vượt bậc cách mạng công nghiệp, tàn khốc chiến giới thứ qua đánh dấu chấm dứt thời kỳ cận đại Thời đại đánh dấu cách mạng tháng 10 Nga, huỷ diệt chiến tranh giới thứ 2, chiến tranh lạnh Liên Xô Mỹ dấu mốc phai nhoà ữong tiến trình lịch sử khu vực Có lẽ ‘‘Cải chết đen ” thước phim hấp dẫn tiến trình lịch sử lâu dài ‘‘Cải chết đen 'Tà thuật ngữ nhằm bệnh dịch hạch bệnh dịch mang tính huỷ diệt qua nước nước châu Âu khoảng thời gian 1348 - 1353, đại dịch chết chóc lịch sử nhân loại Bệnh dịch hạch bệnh truyền nhiễm vô nguy hiểm gây bọ chét từ loài chuột, sau lây lan sang người với tỷ lệ tử vong cao, tốc độ lan truyền vô đáng sợ Chính lí đó, bệnh dịch hạch luôn xem bệnh nguy hiểm người thời cổ đại trung đại nhắc đến thời kỳ lịch sử, từ mô tả sớm nhà sử học Hy Lạp Thucydides cung cấp cho đầy đủ bệnh dịch hạch Athens năm 430 - 426 TCN, buổi đầu thời kỳ trung cổ bệnh dịch hạch lại lần bùng phát nước Bắc Phi sau lan sang nước khu vực Trung Cận Đông toàn khu vực Địa Trung Hải mà nhà sử học thường gọi bệnh dịch hạch Justinian Có lẽ đáng sợ ữong lịch sử bệnh dịch nhân loại bùng phát bệnh dịch hạch thường với thuật ngữ “Cái chết đen” the kỷ XIV, ảnh hưởng phạm vi tương đối rộng phương Đông phương Tây Vào thời kì cận đại, bệnh dịch hạch liên tiếp tái phát bùng nổ mà đại dịch năm 1665 1894 ví dụ tiêu biểu Khả bùng phát lần bệnh dịch hạch cao nguy tiềm ẩn nhân loại Bệnh dịch hạch vấn đề xã hội quan tâm đề tài thu hút nhiều ý nhà sử học Sau đợt thăm viếng lần bệnh dịch hạch, từ kỷ XIV đến kỷ XVII theo chu kỳ từ 10 đến 20 năm bệnh dịch hạch lại bùng phát nước Anh lần chu kỳ kết thúc vào năm 1664 - 1665 trận Đại dịch hạch London chấm dứt Bệnh dịch hạch phần thiếu lịch sử nước Anh giai đoạn từ kỷ XIV đén thé kỷ XVII, bệnh gây hỗn loạn trị, xã hội đầy rẫy chết chóc, không ổn định tâm lý dễ bị tổn thương cộng đồng Tuy nhiên bệnh dịch hạch đem lại nhiều điểm tích cực kinh tế việc đổi công nghệ việc thay đổi phong tục tập quán người dân Anh để đến the kỷ XVII nước Anh trở thành cường quốc hàng đầu châu Âu Do nghiên cứu đề tài “Ảnh hưởng bệnh dịch hạch đổi với lịch sử nước Anh kỷ XIV - XVII” cung cấp cho có nhìn đầy đủ đợt bùng phát bệnh dịch hạch nước Anh từ the kỷ XIV đến kỷ XVII ảnh hưởng đến lịch sử nước Anh Đồng thời đề tài cung cấp cho kiến thức cần thiết bệnh dịch hạch, nguy hiểm bệnh dịch nhân loại Ngày người phải đối mặt với nhiều bệnh dịch nguy hiểm phải có biện pháp thích hợp để ngăn ngừa phòng tránh Lịch sử châu Âu thời kì trung đại chương quan trọng chương trình lịch sử lớp 10 trung học phổ thông Vì đề tài có khả đóng góp việc thực chức giáo dưỡng, giáo dục tốt cho thầy ữò trường trung học phổ thông sau Lịch sử nghiền cứu vấn đề Nghiên cứu tìm hiểu đề tài khoá luận Ảnh hưởng bệnh dịch hạch lịch sử nước Anh kỷ XIV - XVII vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn Đã có công trình khoa học tiếng nhà sử học nước nghiên cứu "Cái chết đen ”và đợt bùng phát bệnh dịch hạch nước Anh từ kỷ XIV đén thé kỷ XVII phải kể đén tác phẩm: “Plague in London: A Case Study of the Bỉologỉcal and Social Pressures Exerted by 300 Years of Yersinia pestis ” Alice Hall cung cấp cho tranh sinh động đợt bùng phát ảnh hưởng bệnh dịch hạch nước Anh từ kỷ XIV đến kỷ XVII Tác phẩm “The Black Death in Egypt and England A Comparative Study ” Stusart J Borch, cung cấp cho ảnh hưởng bệnh dịch hạch Anh Ai Cập sau Cái chết đen Tác phấm “The Burdens of Disease Epidemics and Human Response in Western History ” J.N.Hays, đề cập kỹ đến ảnh hưởng bệnh dịch hạch nước Tây Âu ữong có đề cập đến ảnh hưởng bệnh nước Anh Tác phẩm “Plagues and Peoples ” William H Me Neill có mô tả ngắn gọn lịc sử bệnh dịch hạch với loại dịch bệnh mà nhân loại trải qua lịch sử Cuốn sách “Plagues in World History ” John Aberth, có mô tả tỉ mỉ bệnh dịch lịch sử giới cung cấp cho biết nhiều điều bệnh dịch hạch châu Âu nước Anh thé kỷ XIV Hay số tác phẩm đề cập đén bệnh dịch hạch như: “Biology of Plagues Evidence from Historical Popheclations” Susan Scott & Christopher J.Duncan, có mô tả nhiều điều thú vị ảnh hưởng bệnh dịch hạch lịch sử nước Anh từ kỷ XIV đén kỷ XVII Hay tác phẩm tiếng là: “Daily Life during the Black Death ” Joseph P Byme, đề cập đến chi tiết tỉ mỉ vấn đề bệnh dịch hạch thống kê chi tiết bệnh dịch hạch thé kỷ XIV khu vực mà bệnh qua Tác phẩm “Plague and poxes The Impact of Human History on Epidemic Disease’’ Alfred Jay Bollet M.D, đề cập đến nhiều vần đề bệnh dịch hạch Ngoài nhiều giáo trình lịch sử giới có đề cập đến bệnh dịch hạch châu Âu nước Anh thé kỷ XIV đén thé kỷ XVII nguồn tư liệu vô quý giá để tham khảo Ở Việt Nam năm gần có bước tiến lớn việc nghiên cứu chuyên ngành lịch sử giới, loạt tác phẩm sử học tiếng đời nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao việc dạy học lịch sử Tuy nhiên thời lượng chương trình ngắn mà lượng kiến thức lịch sử lại không giới hạn lên kiện lớn lịch sử nhân loại trình bày ngắn gọn, xúc tích chưa sâu vào kiện Sự xuất bệnh dịch hạch nước Anh từ kỷ XIV đến kỷ XVII nhắc đến số sách tiêu biểu tác phẩm “Lược sử nước Anh ” Bùi Đức Mãn, NXB Tổng Hợp thảnh phố Hồ Chí Minh năm 2008 cung cấp cho số nét Cái chết đen trận Đại dịch hạch năm 1664 - 1665 Những giáo trình hay số tác phẩm lịch sử châu Âu dịch giả Việt Nam dịch sang tiếng Việt với mô tả đơn giản, ngắn gọn bệnh dịch hạch số phải nhắc tới tác phẩm: “Lịch sử giới trung đại” Nguyễn Gia Phu (chủ biên) Nguyễn Văn Ánh, Đỗ Đình Hãng, Trần Văn La, NXB Giáo dục, Hà Nội năm 2010 " Những mẩu chuyện lịch sử thể giới tập I” Đặng Đức Anh (chủ biên), Đặng Thanh Tịnh, Đặng Thanh Toán, Lại Bích Ngọc, NXB Giáo Dục, Hà Nội năm 2010 hay tác phẩm chuyên lịch sử châu Âu như: “Lịch sử châu Ấu” tác giả Norman Davies Lê Thành dịch sang tiếng Việt, NXB Từ Điển Bách Khoa năm 2012 Hai sách “Văn minh phương Tây lịch sử văn hoá” Edward Me Nallbums trung tâm dịch thuật TP HCM dịch sang tiếng Việt, NXB Từ Điển Bách Khoa năm 2008, “Vãn minh phương Tây lịch sử phát triển vãn minh nhân loại” tập thể Giáo sư Crane Brinton, John B Christopher, Robert Lef Wolff Cuốn “Lược sử giới” Patricia s Daniels - Stephen G Hyslop tập thể dịch giả Nguyễn Hiếu Nghĩa, Trần Văn Việt, Đoàn Hải Yen, Lâm Chí Cương, NXB Từ Điển Bách Khoa năm 2007 Hai tác phẩm “Lịch sử vãn minh phương Tây” tập thể tác giả Mortimer Chanber, Barbara Hanwalt, David Herlihy, Theodore K.Rabb, Isser Woloch, Raymond Grew tập thể dịch giả Lưu Văn Hy, Nguyễn Đức Phú nhóm Trí Tri,NXB Văn hoá Thông tin năm 2004 “Nền tảng văn minh phương Tây” học giả Mark Kishlasky, Patrich Geary, Patricia O’Brien Lê Thanh dịch, NXB Văn Hoá - Thông tin năm 2005 Nhìn chung chưa có tác phẩm sâu vào tìm hiểu Ảnh hưởng bệnh dịch hạch lịch sử nước Anh kỷ XIV - XVII Vì tác giả định chọn đề tài: “Ảnh hưởng bệnh dịch hạch lịch sử nước Anh kỷ XIV X V I I ” làm đề tài khoá luận NỘÌ dung, nhiệm yụ, phạm vỉ nghiền cứu đề tài 3.1 Nội dung, nhiệm vụ Tìm hiểu đề tài “Ảnh hưởng bệnh dịch hạch lịch sử nước Anh kỷ XIV - XVII” việc nghiên cứu nguồn gốc trình lây lan bệnh dịch hạch nước Anh từ kỷ XIV đen the kỷ XVII ảnh hưởng cụ thể bệnh dịch hạch lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội nước Anh ữong suốt khoảng thời gian từ kỷ XIV đến kỷ XVII Tìm hiểu bối cảnh lịch sử nước Anh trước bệnh dịch hạch bùng phát Tìm hiểu bệnh dịch hạch Tìm hiểu nguồn gốc trình lây lan bệnh dịch hạch nước Anh từ kỷ XIV đến kỷ XVII Tìm hiểu ảnh hưởng bệnh dịch hạch lịch sử nước Anh từ kỷ XIV đến kỷ XVII cụ thể lĩnh vực: trị, kinh tế, xã hội 3.2 - Phạm vi nghiên cứu đề tài Không gian: điều kiện nghiên cứu khối lượng kiến thức có hạn nên tác giả sâu vào tìm hiểu cách tỉ mỉ, sâu sắc ảnh hưởng bệnh dịch hạch lịch sử nước Anh từ kỷ XIV đến kỷ XVII, mà dừng lại việc đưa thông tin, nét bật ảnh hưởng bệnh dịch hạch lịch sử nước Anh từ kỷ XIV đen the kỷ XVII - Thời gian: ữong khuôn khổ đề tài khoá luận này, tác giả tập trung nghiên cứu ảnh hưởng bệnh dịch hạch lịch sử nước Anh từ kỷ XIV đến kỷ XVII Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này, tác giả sử dụng số phương pháp: - Sưu tầm, xử lý tài liệu - Phương pháp lịch sử, phương pháp logic - Phương pháp liên ngành: dân tộc học, văn học, địa lý Qua nhằm rút đánh giá, kết luận cần thiết để nêu bật đuợc ảnh hưởng bệnh dịch hạch lịch sử nước Anh từ kỷ XIV đến kỷ XVII Đóng góp đề tài mặt lý luận: đề tài giúp dựng lại tranh toàn cảnh bối cảnh lịch sử nước Anh, nguồn gốc trình lây lan bệnh dịch hạch đến nước người chết ngày hôm trước, không tìm thức ăn hay nước uổng, quán rượu, bia đành phải đóng cửa ông chủ tiệm bánh mỳ chết toàn thể gia quyến trận dịch tễ này” [4, tr 214], Đen tháng 12 nhiều người quay lại London, nhà cửa cửa hiệu, hàng quán rạp hát lại mở cửa lại sinh hoạt Nhưng tai hoạ giáng xuống London chưa chấm dứt sau thời gian Năm 1666, trận đại hoả hoạn vô khủng kiếp thiêu rụi thành phố Đen có quan điểm nguyên nhân trận Đại hoả hoạn London năm 1666 có liên quan đến việc triệt hoạ mần bệnh dịch hạch Thị trưởng thảnh phố sai người phóng hoả nơi vệ sinh trongthành phố Họ dựng lên câu chuyện ly kỳ mà biết đen ngày nay.Đám cháy nhà người làm bánh mỳ tên Faryno Đêm thứ bảy ngày tháng năm 1566 ông ngủ có bỏ lại bó củi gần lò lửa nóng Trong chừng vài giờ, lửa bùng lên dọc đường chật hẹp dọc bờ sông, thuở ấy, hầu hét nhà làm gỗ lên dễ bốc cháy Tại quán Ngôi gần lại có đóng lớn cỏ khô rơm rạ mau bắt lửa, thêm dọc theo bờ sông có nhiều hàng quán tích trữ thứ dầu hắc, dây thừng gỗ để bán lại cho tàu Ngọn lửa bùng cháy hàng quán lan dần đến nhà cất cầu London Đen trưa chủ nhật lửa thiêu rụi 3.000 nhà cửa Ngọn lửa nhanh chóng dạo vào mùa hè khô nóng, lại có gió đông mạnh thổi bùng Samuel Pepys mô tả: “Lúc xuống sông kiếm thuyền thấy cảnh kinh hoàng Mọi người vội vã lôi hàng hoá nhà vứt xuống dòng nước chất lên thuyền đậu sông Những kẻ nghèo khó cải ngồi lỳ nhà cho đền lửa liếm tới họ lúc học chạy vội thuyền cảnh hỗn loạn thấy cỏ nhiều chim bồ câu tội nghiệp không muốn rời khỏ chuồng chủng bay loanh quanh cửa sổ, mải nhà lúc lửa đốt chúng rơi xuống đất ” Viên Đô trưởng London báo động vội đến trường ông đành bất lực trước quang cảnh hãi hùng Ngọn lửa cầu London thiêu huỷ bánh xe lấy nước nên nước lấy lên để tát vào lửa Pepys vội vã chèo thuyền đến Whitehall để tâu rình việc với nhà vua “Tôi triệu đến để tâu trình nhà vua công tước York thay thêm đức vua hạ lệnh nhà cửa phải dỡ không cỏn cách để ngăn cản lửa Nhà vua Công tước cỏ vẻ bổi rối Nhà vua lệnh cho phải đến nói với đô trưởng London nhân danh Ngài bảo ông hạ lệnh dỡ sập nhà ” Các đường chật ních người ngựa bánh xe lánh nạn, dòng sông đầy tàu thuyền chất hàng hoá kẻ muốn rời xa lửa để đen nơi an toàn Nhiều kẻ nghèo khó mang tất đồ đạc đen giáo đường gửi gắm, hy vọng an toàn Những người bán sách đến từ Paternoster Row mang số sách giá trị đến 150.000 bảng gửi giáo đường St Paul, họ nghĩ chỗ an toàn, không ngờ sau, Đại giáo đường bén lửa số sách giá trị tro Tối chủ nhật đó, Pepys lại dùng thuyền lướt dòng sông viết tiếp sau: “Lửa cháy rộ thành vòng cung lớn phía bên cầu London cháy lên vùng đồi thành vòng cung lửa dài nửa dặm khiến cho ta phải rơi lệ nhìn thay Những giáo đường nhà dân thường cháy rụi ngay, số nhà khác, khỉ cháy có tiếng nổ khủng khiếp Tôi nhà mà lòng buồn rười rượi” Cho đến lúc lửa chưa lan thành vùng rộng lớn Nhưng đến hôm sau, vào ngày thứ hai, gió đổi chiều, thổi lửa từ bắc sang tây đến chỗ Đại tháp Chỗ nơi tồn trữ kho thuốc súng Hải quân, lỗ lực để ngăn chặn lửa đến gần kho thuốc súng thật vĩ đại rốt người ta rời kho thuốc súng đén nơi an toàn Ngọn lửa đén tường tháp may mắn lửa không xa hơn, tháp thoát nạn Nhưng khu đông đúc giàu có London lưa hoảnh hành dội Gần nửa thủ đô làm mồi cho lửa hàng nghìn người khiếp đảm cố gắng thoát để tị nạn vùng quê phụ cận London John Evelyn (1620 - 1706) người ghi nhật ký tiếng khác thời viết sau: “Những tiếng nổ khủng khiếp nhà sẩm động, tiếng la kỉnh hoàng phụ nữ trẻ em, tiếng kêu gào thảm thiết người, tiếng nổ sập ầm ầm ầm nhà nghe giong bão tố hãi hùng Không khí nóng không tiến đến gần thủ đô người khoẻ mạnh đành thúc thủ đành lửa hoành hành Vào chiều thủ ba, dòng lửa xuôi theo Ludgate Hill Những lửa bao vây Đại giáo đường St Paul, giáo đường uy nghỉ London Trong nhiều giờ, lửa vờn xung quanh tường chưa đến vào Nhưng cỏ mảnh gỗ rực lửa rơi xuống mái, thể mái bắt lửa Nhưng dẫn chì chuông nóng chảy nhiệt độ cao chảy thành dòng nóng bỏng Sau đó, mái Đại giáo đường sụp đổ không bao lâu, Giáo đường tiếng biến thành đống than hồng to lớn.Thể nhà biển thành biển than với chữa cháy đỏ binh sĩ, hải quân lửa không phát triển nữa, đến cuối tuần có trận mưa lớn đổ xuống khiến công tác chữa cháy dễ dàng hơn” [4, tr 217] Sự thiệt hại thật khủng khiếp, từ ngày đén tháng năm 1666 thành phố London bị đốt cháy hoàn toàn mà người ta thường gọi kiện “Đại hỏa hoạn London”, hậu 4/5 thành phố London bị phá hủy Đại hỏa hoạn phá hủy 400 đường phố với 13.200 nhà diện tích 1,3 dặm vuông Địa điểm quan trọng nhả thờ St Pauls bị đốt cháy Thiệt hại tài sản khoảng 10 triệu bảng Hàng ngàn người nơi hết tài sản Mọi người đổ lỗi cho Robert Hubert, trước sức ép công chúng ngày 28 tháng ông bị treo cổ Nhưng bên cạnh thiệt hại khủng khiếp đó, trận đại hoả hoạn lại đem đen lợi bất ngờ Trận đại hoả hoạn năm 1666 đã làm tàn rụi tất nhả chật chộn vệ sinh London, đồng thời với mần mống bệnh dịch hạch bị diệt trừ vĩnh viễn Bệnh dịch hạch không mang lại mặt tiêu cực cho xã hội nước Anh từ kỷ XIV đến kỷ XVII, mang đến số điểm tích cực định cho xã hội nước Anh phải kể đến sống người dân nước Anh Thậm chí năm 1865 1866 Michon, Frederic Seebohm xuất viết gồm hai phần Cái chết Đen với nhan đề ‘‘The Fortnightly Review ” ông cho Cái chết đen thực cách mạng xã hội tuyệt vời [29, pp 175], Neu trước Cải chết đen người nông nô Anh phải sống sống lay lắt cực Thì thời gian sau Cái chết đen đặc biệt kỷ XV người nông nô Anh người hưởng lợi nhiều từ chuyển đổi trồng gia tăng thu nhập cải thiện tiêu chuẩn ché độ dinh dưỡng vệ sinh Các ý kiến gọi thời kỳ ‘‘thời hoàng kim tầng lớp nông nô” [47, pp 65] Nếu trước bệnh dịch hạchbùng phát sống nước Anh nhàm chán, tẻ nhạt với ăn đạm bạc sau Cái chết đen thực đơnđã thay đổi cách đáng kể Thực đơn giai cấp quý tộc lúc gồm: thịt bò, thịt lợn, thịt cừu, gia cầm, trò chơi, cá (cá hồi, cá chình, cá vền) nước sốt làm từ mận khô, sung, chà là, nho khô với đường, gừng, lúa mạch, bia, rượu vang, bánh mì, sữa, trái cây, rau Những người nông nô bữa ăn họ thường món: sữa, rượu bia, bánh mì (được làm từ lúa mạch đen, kê, hạt dẻ), rau, thịt lợn Trong nghiên cứu nhà sử học người Anh Christopher Dyer chứng minh 1256 người lao động tiêu thụ gần 13.000 calo ngày, 74 % từ bánh mì Còn lại 26% thuộc ngũ cốc luộc thực phẩm đuợc nấu chín như: thịt, cá, sữa Tuy nhiên sau Cái chết đen tình trạng lại thay đổi cụ thể năm 1424, ông nhận thấy tổng so calo giảm mạnh xuống khoảng 5.000, có 40 % bánh mì gàn lÁ thịt Neu kỷ XIII họ thường ăn thịt xông khói ướp muối, đén thé kỷ XV họ dùng nhiều thịt bò tươi Họ có nhiều tiền cho sống bắt đầu để chi tiêu nhiều vào quần áo điều kích thích ngành dệt len phát ữiển [27, pp 241- 243] Sau Cải chết đen tuổi kết hôn nước Anh có xu hướng giảm Trước dịch bệnh diễn ra, người niên khó khăn việc hôn nhân Chỉ họ đạt đến độc lập tài họ kết hôn Sau Cải chết đen khó khăn nguồn cung lao động mức Trong thực tế độ tuổi trung bình thời điểm kết hôn cho người đàn ông giảm từ tuổi 28 xuống tuổi 23 cho phụ nữ giảm từ tuổi 23 đen 20 tuổi.Mức sống tốt không đồng nghĩa với việc khuyến khích gia đình có thêm nhiềunhững đứa trẻ Nửa sau kỷ XlVđén kỷ XV số trung bình gia đình, tình trạng họ người Nó có thểlà két số lần tái phát dịch bệnh, mà nạn nhân làchủ yếu trẻ em Mặt khác, bậc cha mẹ có ý thức,giảm sinh sản họ để trao nhiềuquan tâm có nhiều khả sống sót.Tương tự sau trận Đại dịch hạch dân so London hồi phục cách nhanh chóng đáng ngạc nhiên Có gia tăng đột ngột số lượng hôn nhân sinh đẻ [32, pp 57; Xem thêm 53] TIỂU KÉT CHƯƠNG Bệnh dịch hạch đem lại ảnh hưởng lớn lao lịch sử nước Anh từ kỷ XIV - XVII ba phương diện trị, kinh tế xã hội trị bệnh dịch hạch làm cho chế độ nông nô dần tan rã nước Anh, chiến tranh Một trăm năm bị ngừng năm (1348 - 1354) bệnh dịch, ảnh hưởng nghiêm trọng Cái chết đen làm bùng nổ khởi nghĩa Wat Tyler năm 1381 Những đợt bùng phát bệnh dịch hạch nước Anh từ kỷ XIV - XVII thể cố gắng quyền nước Anh việc ngăn ngừa lây lan bệnh dịch kinh tế nông nghiệp nước Anh có nhiều thay đổi lớn từ hậu mà dịch bệnh mang đến, mức lương người lao động nông nghiệp tăng lên cách đáng kể Kéo theo tình trạng đất nông nghiệp bỏ hoang nước Anh ngày tăng, cấu trồng có thay đổi định sau ảnh hưởng dịch bệnh Thay đổi lớn thủ công nghiệp nước Anh nghành công nghiệp dệt vải thương nghiệp mạng lưới ngoại thương quốc té nước Anh giảm từ ảnh hưởng Cái chết đen Bệnh dịch đem lại cho nước Anh nhiều điểm tích cực kinh tế thúc đẩy tiến y học, đặc biệt xuất ngành in thay đổi kiến trúc xây dựng xã hội bệnh dịch hạch gây tình trạng chét chóc thảm khốc có tới nửa dân số nước Anh qua đời Cái chết đen đợt viếng thăm bệnh dịch hạch từ kỷ XIV - XVII cướp 10 - 20 % dân số vùng xuất dịch bệnh Tuy nhiên Cái chết đen kịp mang lại “thời kỳ hoàng kim người nông nô KẾT LUẬN Ảnh hưởng bệnh dịch hạch lịch sử nước Anh từ kỷ XIV - XVII tương đối toàn diện mặt trị, kinh tế xã hội trị bệnh dịch hạch làm cho ché độ nông nô dần tan rã nước Anh, nhà vua phải ban hành biện pháp để ngăn chặn tình trạng pháp lệnh người lao động năm 1349 sau điều lệ người lao động năm 1351 Hoạt động quyền bị trì hoãn thời gian ngắn bệnh dịch Cuộc chiến tranh Một trăm năm bị ngừng năm (1348 - 1354) bệnh dịch sau nước Anh chìm đắm nội chiến Hai hoa hồng đẫm máu Tuy nhiên ảnh hưởng nghiêm trọng Cái chết đen làm bùng nổ khởi nghĩa Wat Tyler năm 1381, dậy thất bại Những đợt bùng phát bệnh dịch hạch nước Anh từ kỷ XIV - XVII thể cố gắng quyền nước Anh việc ngăn ngừa lây lan bệnh dịch Có nhiều quy định việc ban quy định tập hợp thành văn rõ ràng vào năm 1578 sau ban bố bệnh dịch xuất nước Anh trận dịch hạch cuối vào năm 1665 Chính quyền nước Anh kịp thời đưa nhiều biện pháp làm nhà cửa, đường phố, cống rãnh để ngăn chặn dịch bệnh bùng phát kinh té nông nghiệp nước Anh có nhiều thay đổi lớn từ hậu mà dịch bệnh mang đến Do số người tử vong bệnh dịch lớn gây tình trạng thiếu lao động trầm trọng nông nghiệp mức lương người lao động nông nghiệp tăng lên cách đáng kể Kéo theo tình trạng đất nông nghiệp bỏ hoang nước Anh ngày tăng, cấu trồng có thay đổi định sau ảnh hưởng dịch bệnh loại lanh, gai dầu, dâu tằm trồng nhiều nước Anh Đe giải tình trạng ruộng đất bị bỏ hoang thiếu lao động đối phó với tình trạng tiền lương nông nghiệp tăng cao, lãnh chúa phong kiến biến mảnh đất thành đồng cỏ để nuôi cừu, cừu trở thành vật nuôi thiếu trang trại, thủ công nghiệp thị trường bị sa sút, phường hội nghề giới hạn số lượng thành viên, thay đổi lớn thủ công nghiệp nước Anh nghành công nghiệp dệt vải Giờ nước Anh trở thành nước xuất số lượng lớn mặt hành từ vải tiêu biểu len lông cừu thương nghiệp mạng lưới ngoại thương quốc tế nước Anh giảm từ ảnh hưởng Cái chết đen Trận Đại hoả hoạn London năm 1665 thiệt hại to lớn đem lại cho London mặt khan trang thành phố đẹp thời cận đại Mặc dù thừ kỷ XIV - XVII bệnh dịch đem lại cho nước Anh nhiều điểm tích cực kinh tế thúc đẩy tiến y học, đặc biệt xuất ngành in thay đổi kiến trúc xây dựng xã hội bệnh dịch hạch gây tình trạng chết chóc thảm khốc có tới nửa dân số nước Anh qua đời Cải chết đen đợt viếng thăm bệnh dịch hạch từ kỷ XIV - XVII cướp 10 - 20 % dân sốở vùng xuất dịch bệnh, trận đại dịch hạch cuối năm 1665 London cướp 100.000 sinh mạng Bệnh dịch hạch đem lại tâm lý hoang mang, sợ hãi toàn cộng đồng xã hội Từ hậu thảm khốc dẫn tới định sai lầm quyền đốt cháy địa điểm vệ sinh nơi tồn nguồn bệnh, thật không may trận cháy lan toàn thành phố London bị cháy, thảm hoạ thường người gọi ‘‘Đại hoả hoạn’’ Tuy nhiên Cái chết đen kịp mang lại “thời kỳ hoàng kim người nông nô” tiền lương tăng, chế độ nông nô dần tan rã thay đổi tiêu chuẩn chế độ dinh dưỡng vệ sinh Họđãcó nhiều tiền để chi tiêu cho sống Cái chết đen làm cho dộ tuổi kết hôn nước Anh có xu hướng giảm thay đổi phần phong tục tập quán người Anh Ngày xã hội loài người phải đối mặt với loại bệnh dịch với quy mô ảnh hưởng lớn bệnh dịch hạch nhiều lần như: HIV/ AIDS, Ebola hay loại cúm Vì nghiên cứu vấn đề “Ảnh hưởng bệnh dịch hạch lịch sử nước Anh kỷ XIV - XVII” có ý nghĩa thực tiễn to lớn giúp nhận thức nguy hiểm dịch bệnh qua rút học cho thân việc phòng chống loại bệnh lây truyền TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIÉNG VIỆT Đặng Đức Anh (chủ biên), Đặng Thanh Tịnh, Đặng Thanh Toán, Lại Bích Ngọc "Những mẩu chuyện lịch sử thể giới tập ỉ” NXB Giáo Dục, Hà Nội năm 2010 Vương Chính Bình, Lầu Nhân Tín, Tôn Nhân Tông (chủ biên), Nguyễn Quang Thái, Nguyễn Hoàng Điệp, Nguyễn Văn Ánh (biên dịch) "Bộ Thông Sử Thể Giới Vạn Năm ” NXB Giáo Dục năm 2000 Lê Duy Hoà (chủ biên) "Bách Khoa Tri Thức Phổ Thông’’ NXB Văn Hoá Thông Tin năm 2003 Bùi Đức Mãn "Lược sử nước Anh” NXB Tổng Hợp thành phố Hồ Chí Minh năm 2008 Nguyễn Gia Phu (chủ biên) Nguyễn Văn Ánh, Đỗ Đình Hãng, Trần Văn La “Lịch sử giới trung đại” NXB Giáo dục, Hà Nội năm 2010 II TÀI LIỆU TIÉNG ANH Alfred Jay Bollet M D “Plague and poxes The Impact of Human History on Epidemic Disease” Desmos Medical Publishers, The United States of America, 2004 Alice Hall "Plague in London: A Case Study of the Biological and Social Pressures Exerted by 300 Years of Yersinia pestis” Oregon State University Presented, 2008 Andrew Wear "Knowledge and Pratice in English Medicine, 1550 - 1680” Cambridge University Press, 2000 Anna L DesOrmeaux "The Black Death and ist Effect on Frounteenth and Fifteenth Century Art” Louisiana State University Press, 2004 10 Barbara J Sivertsen "The Parting of the Sea How Volcanves, Earthquakes, and Plagues Shaped the Story of Exodus” Pricenton University Press The United States of America, 2009 11 Barney Sloane “The Balck Death in Lon Don ” Edited by The History press, Publishesrs 2011 12 Crane Briton, Jonh B Christopher, Robert Lef Wolff “Vãn minh phương Tây” Quang Huy (chủ biên) NXB Văn Hoá Thông Tin, năm 1994 13 D Ann Herring and Alan c Swedlund “Plagues and Epidemics Infected Spaces Pats and Present” Imprint of Oxford International Publishers, 2010 14 Dennis Sherman, Joy Salisbry “The West in the World” McGraw - Hill Publishers, New York, 2006 15 Donald Emmeluth “Deadly Diseases and Epidemics Plague” Chelsea House Publishers, The United States of America, 2005 16 Donald Fixico, Chair Katherine Osburn, Johnson Wright “The Unwelcomed Traveler: England’s Black Death and Hopi's Smallpox by Kathryn Sweet” Aziona State University December 2014 Press 17 Douglas J Davies “Abrief History of Death” Blackwell Publishing Publishers, 2005 18 Edward Me Nallburns “Văn minh phương Tây lịch sử văn hoá” trung tâm dịch thuật TP Hồ Chí Minh (biên dịch) NXB Từ Điển Bách Khoa năm 2008 19 George Deaux, Weybright and Talley “The Black Death: 1347” New York 1969 20 Gerald N Grob “The Deadly Truth a History of Disease in American” Harvard University Press, The United States of America, 2006 21 Gloria K Fiero “The Humanistic Tradition” Me Graw- Hill Publishers, New York, 2006 22 Graham Twigg “Plague in London: spatial and temporal aspects of mortality” 1993 23 Gregory Clark “Microbes and Markets: Was the Black Death an Economic Revolution uc - Davis gclark@ucdavis edu 24 J N Hays “The Burdens of Disease Epidemics and Human Response in Wetern History” Rutgers University Press, The United States of America, 2009 25 John Aberth “Plagues in World History” Rowman & Littlefield Publishers, The United States of America, 2011 26 John Aberth “The Black Death The Great Mortality of 1348-1350” United States of America, 2005 27 Joseph P Byrne "Daily Life during the Black Death ” Greenwood Press, The United States of America, 2006 28 Judith G Coffin, Robert C Stacey, Robert Lerner, Standish Meacham “Western Civilizations” Norton & Company Press, The United States of America, 2002 29 Karl Birkelbach B A (Hons) “Plague Debate: Methodology and Meaning in the Retrospective Diagnosis of the Black Death” University of Western Australia Press 2009 30 Kenneth F Kiple “The Cambridge World History of Human Disease” Cambridge University Press, The United States of America, 2008 31 Kevin Christopher DeLange “The effects of the Black Death on the lower gentry and offices of coroner and verderer in fourteenth century England” Iowa State University Press, 1997 32 Krzysztof Boroda, Assist Prof Dr “Plague and Changes in Medieval Eropean Society and Economy in the 14th and 15th Centuries” University of Bialystok, The Institute of History, Plac Uniwersytecki 1, 15-420 Bialystok, E-mail: kbrda@wp.p 33 Lesterk Little “Plague and the End of Antiquity The Pandemic of 541-750” Cambridge University Press 2007 34 Margaret Healy “Fistions of Disease in Early Modern England Bodies, Plagues, and Politics” Palgrave Publishers, 2001 35 Marjorie Rowling “Everyday Life in Medieval Times” New York: Dorset Press, 1968 36 Mark Kishlasky, Patrich Geary, Patricia O’Brien “Nen tảng văn minh phương Tây” Lê Thanh dịch NXB Văn Hoá Thông tin năm 2005 37 Matthew Steggle “The Monster in the Corner: Plague and The Three Ladies of London 38 Mircobes and Markets: “Was the Black Death and Economic Revolution? ” 39 Mortimer Chamber, Barbara Hanawalt, Theodore K Rabb, Isser Woloch, Raymond Grew “Lịch sử văn minh phương Tây” Lưu Văn Hy, Nguyễn Đức Phú nhóm Trí Tri dịch NXB Văn hoá thông tin năm 2004 40 Neil Cummins, Morgan Kelly, and Cormacoó Gráda “Living Standards and Plague in London 1560 - 1665” University of Warwick Press 2013 41 Nico Voigtlander, Hans - Joanchim Voth “The Three Horsemen of Growth:Plague, War and Urbanization in Early Modern Europe”, Department of Economics, Universität Pompeu Fabra, Barcelona, Spain, 2007 42 Norman Davies, “ Lịch Sử Châu Âu”, Lê Thành (biên dịch) NXB Từ Điển Bách Khoa năm 2012 43 Ole J Bendictow “What Disease was Plagues? On the controversy over the Microbiological Indentity of Plagues Epidemic of the past” Brill Publishers, 2010 44 Patricia s Daniels, Stephen G Hyslop “Lược sử giới” Nguyễn Hiếu Nghĩa, Trần Văn Trần Văn Việt, Đoàn Hải Yến, Lâm Chí Cương (biên dịch) NXB Từ Điển Bách Khoa năm 2007 45 Rebbeca Torato and Ernest B Gilman “Repressnting the Plague in Erly Mördern England” Publishers 2011 46 Sheldon Watts “Disease and Medicine in World History ” Routledge Publishers, New York, 2003 47 Stuart J Bosch “The Black Death in Egypt, and England A Comparative Study”, University of Texas Press, 2005 48 Susan Scot, Christopher J Ducan “Biollogy of Plagues Evidence from Historicial Populations” Cambridge University Press, 2001 49 w Randolph, Stilson Winter Quarter “The Black Death and its Effect on the History and Socialization of the Western World” America Press 1975 50 Wiliam H.MCNeill “Plagues and People” Anchor book Press New York 1998, pp.161, 162 51 WHO/CDS/CSR/EDC/99.2 “Plague Manual: Epidemiology, Distribution, Surveillance and Control” World Health Organization 52 WHO/CDS/CSR/ISR/2000.1 “WHO Report on Global Surveillance of Epidemic-prone Infectious Diseases”World Health Organization III TÀI LIỆU INTERNET 53 http://www.historic-uk.com/HistorvUK/HistoryofEngland/The-GreatPlague/ 54 https://www.museumoflondon.org.uk/application/files/5014/5434/6066 /lo ndon-plagues-1348-1665.pdf 55 http://www.bachkhoafrithuc.vn/encvclopedia/179817986334713550732 81 250/Nhung-su-kien-noi-tieng-the-gioi/Benh-dich-hach.htm http://www.bachkhoafrithuc.vn/encvclopedia/20661446334747919237825 OO/Tong-quan/Tong-quan 7 PHỤ LỤC Hình 1: Sự lây lan bệnh dịch hạch từ nguồn bệnh sang người [15, pp 37] Hình 2: Triệu chứng bệnh dịch hạch tay [15, pp 15] Hình 4: Lược đồ lây lan bệnh dịch hạch châu Âu 1348-1353 [Xem thêm 44]