1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Ảnh hưởng của thức ăn đến tốc độ sinh trưởng của thằn lằn bóng hoa Mabuya multifasciata

51 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 11,84 MB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp: Ảnh hưởng của thức ăn đến tốc độ sinh trưởng của thằn lằn bóng hoa Mabuya multifasciata được nghiên cứu nhằm bước đầu thử nghiệm nuôi thằn lằn bóng hoa trong điều kiện nhân tạo; khảo sát chất lượng của các loại thức ăn khác nhau ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng của thằn lằn bóng hoa thông qua các chỉ tiêu: cân nặng, chiều dài thân; xác định loại thức ăn thích hợp nhất, tốt nhất cho sự sinh trưởng và phát triển của thằn lằn bóng hoa.

LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan đây là đề  tài nghiên cứu của tơi. Những kết quả  theo dõi ghi chép   trong q trình nghiên cứu và các số liệu thực tế trong đề tài này, chưa được ai cơng bố  dưới bất kì hình thức nào. Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường về lời cam  đoan này Đà Lạt, ngày 23 tháng 05 năm 2012 Tác giả NGƠ THỊ NGÂN HÀ LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, ngồi sự cố gắng, nỗ lực của bản thân,   tơi còn nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của q thầy cơ và các bạn Trước tiên tơi xin gởi tới Th.S Nguyễn Thị Thùy Linh – người đã tận tình hướng   dẫn tơi trong suốt q trình thực hiện đề tài, lòng biết ơn sâu sắc Tơi xin cảm  ơn các thầy cơ giáo trường Đại học Đà Lạt đã giảng dạy tơi trong   bốn năm qua, những kiến thức mà tơi nhận được trên giảng đường đại học sẽ là hành   trang giúp tơi vững bước trong tương lai Xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến các thầy cơ cùng các bạn sinh viên khoa Sinh học   đã ln động viên, giúp đỡ  và tạo mọi điều kiện để  tơi có thể  thực hiện đề  tài một   cách tốt nhất Xin cảm ơn Bố, Mẹ và tất cả bạn bè đã ln ủng hộ, giúp đỡ tơi trong cuộc sống,   trong học tập, nghiên cứu để tơi hồn thành khóa luận của mình DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Tăng trưởng trọng lượng các nhóm của ba lơ thức ăn 26 Bảng 2. Tăng trưởng chiều dài các nhóm của ba lơ thức ăn 30 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1. Biểu đồ tăng trưởng trọng lượng của các nhóm lơ đối chứng .23 Biểu đồ 2. Biểu đồ tăng trưởng trọng lượng của các nhóm lơ thức ăn cá + cám 24 Biểu đồ 3. Biểu đồ tăng trưởng trọng lượng của các nhóm lơ thức ăn thịt + cám 25 Biểu đồ 4. Biểu đồ tăng trưởng trọng lượng của các nhóm trong ba lơ thức ăn 26 Biểu đồ 5. Biểu đồ tăng trưởng trọng lượng của thằn lằn bóng hoa giữa ba lơ .28 Biểu đồ 6. Biểu đồ tăng trưởng chiều dài của các nhóm trong ba lơ thức ăn 30 Biểu đồ 7. Biểu đồ tăng trưởng chiều dài thằn lằn bóng hoa giữa ba lơ 32 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1. Chuồng ni thằn lằn bóng hoa .18 Hình 2. Thức ăn của thằn lằn bóng hoa ở lơ đối chứng 19 Hình 3. Thức ăn thịt + cám (tỷ lệ 2:1) 19 Hình 4. Thức ăn cá + cám (tỷ lệ 2:1) 20 Hình 5. Mơ hình chuồng ni 21 Hình 6. Mơ hình bên trong chuồng ni 22 MỤC LỤC Khóa luận tốt nghiệp 2012 Ngơ Thị Ngân Hà MỞ ĐẦU Việt Nam là một nước nằm trong vùng nhiệt đới với hệ sinh thái hết sức đa dạng,  phong phú với nhiều lồi động thực vật khác nhau, đặc biệt là bò sát. So với những   nước hay khu vực có diện tích tương tự thì bò sát ở Việt Nam khá đa dạng. Đến nay đã  thống kê được khoảng gần 296 lồi thuộc 3 bộ (theo Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc,  Nguyễn Văn Trường, 2005)  Bò sát là nhóm động vật có xương sống đầu tiên thích nghi với đời sống trên cạn   hồn tồn, chúng khơng lệ  thuộc vào  ẩm độ  của mơi trường, nhờ  có bộ  da hóa sừng   khơng thấm nước và khí. Do đó bò sát phân bố rộng rãi trên mọi vùng khí hậu của Trái   đất, trừ vùng cực.  Trong hệ  sinh thái, bò sát là một mắt xích thức ăn quan trọng trong chuỗi, lưới   thức ăn của quần xã sinh vật. Đa số các lồi bò sát thường ăn các lồi cơn trùng, gặm  nhấm, thân mềm, nên chúng có ý nghĩa nhất định trong nơng nghiệp về  việc tiêu diệt   các lồi hại cây trồng, mùa màng,… Ngược lại, chúng cũng là thức ăn cho các lồi động  vật khác Bò sát khơng những có vai trò quan trọng trong thiên nhiên mà còn có vai trò quan   trọng với đời sống con người như cung cấp ngun liệu, thực phẩm (rắn, thằn lằn, kì  đà, rùa, trăn,…), lấy da, xương (trăn, rắn, đồi mồi, cá sấu,…), làm thuốc (rắn, thằn  lằn, kì đà,…) Thằn lằn bóng hoa  Mabuya multifasciata  thuộc họ  thằn lằn bóng, là lồi bò sát  phân bố phổ biến  ở Việt Nam và một số nước nhiệt đới, cận nhiệt đới trên thế  giới   Thức ăn chủ  yếu của chúng là các loại cơn trùng, trong đó đa số  là cơn trùng gây hại   nơng nghiệp. Bên cạnh đó, chúng cũng là thức ăn cho các nhóm động vật khác như  chim, thú và các lồi bò sát lớn hơn Hiện nay các món ăn được chế biến từ lồi bò sát này đang được rất nhiều người  ưa chuộng, nhất là   miền Tây. Khi được chế  biến thành món ăn thì ngồi vị  ngọt,   mềm của thịt ra thì chúng còn có nhiều chất dinh dưỡng khơng thua gì các lồi động   vật khác, ngồi ra nhiều người mua thằn lằn bóng hoa về  dùng làm thuốc trị  bệnh   Theo các bài thuốc dân gian thì thịt của chúng có thể dùng để chữa bệnh gầy yếu, xanh   xao, chậm lớn, hen suyễn  ở trẻ em. Thời gian gần đây cũng có rất nhiều hộ  gia đình  Trang 1 Khóa luận tốt nghiệp 2012 Ngơ Thị Ngân Hà ni thằn lằn bóng hoa để  kinh doanh, phát triển kinh tế gia đình. Kỹ  thuật cũng như  mơ hình ni chủ yếu dựa trên kinh nghiệm của những người ni trước, mà chưa có  nghiên cứu nào về các điều kiện ảnh hưởng đến khả năng tăng trưởng của chúng cũng   như ảnh hưởng của các loại thức ăn khác nhau lên sự sinh trưởng, phát triển của thằn   lằn bóng hoa Để  góp phần nghiên cứu thêm về  thằn lằn bóng hoa   Đà Lạt, đặc biệt là khảo   sát ảnh hưởng của nhân tố thức ăn đến sự phát triển của chúng, chúng tơi đã tiến hành   thực hiện đề  tài: “Ảnh hưởng của thức ăn đến tốc độ  sinh trưởng của thằn lằn   bóng hoa Mabuya multifasciata” Đề tài này nhằm giải quyết những nội dung sau:  ­ Bước đầu thử nghiệm ni thằn lằn bóng hoa trong điều kiện nhân tạo ­ Khảo sát chất lượng của các loại thức ăn khác nhau ảnh hưởng đến tốc độ sinh   trưởng của thằn lằn bóng hoa thơng qua các chỉ tiêu: cân nặng, chiều dài thân ­ Xác định loại thức ăn thích hợp nhất, tốt nhất cho sự sinh trưởng và phát triển   của thằn lằn bóng hoa Chúng tơi cố  gắng hồn thiện đề  tài trong điều kiện cho phép, tuy nhiên do thời   gian và trình độ nghiên cứu còn hạn chế, chắc chắn khơng tránh khỏi những thiếu sót,  rất mong sự góp ý của q thầy cơ và các bạn quan tâm đến vấn đề này Trang 2 Khóa luận tốt nghiệp 2012 Ngơ Thị Ngân Hà CHƯƠNG 1  TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Tình hình nghiên cứu về  Thằn lằn bóng hoa (Mabuya multifasciata) trên thế  giới và Việt Nam 1.1.1. Trên thế giới Thằn lằn bóng hoa hay rắn mối có tên khoa học là  Mabuya multifasciata, được  Kulh mơ tả  lần đầu tiên và đặt tên là  Scincus multifasciata  vào năm 1820, thuộc họ  thằn lằn bóng Scincidae [11] Giống thằn lằn bóng hiện gồm 90 lồi, phân bố ở Châu Phi, Châu Mỹ và Châu Á   [12] Vị trí phân loại của thằn lằn bóng hoa: Lớp Bò sát: Reptilia Phân lớp khơng cung: Anapsida Bộ có vẩy: Squamata Phân bộ thằn lằn: Sauria hay Lacertilia Họ thằn lằn bóng: Scincidae Giống: Mabuya Lồi: Mabuya multifasciata (Kuhl, 1820) Tên Việt Nam: Thằn lằn bóng hoa, thằn lằn, rắn mối Tên tiếng Anh: Many – lined sun skink [13] Trang 3 Khóa luận tốt nghiệp 2012 Ngơ Thị Ngân Hà Thằn lằn bóng hoa phân bố rộng rãi ở các vùng trên thế giới. Ở Châu Á thằn lằn  bóng hoa phân bố     Ấn Độ, Trung Quốc, Thái Lan, Myanmar, Lào, Campuchia, Việt   Nam, Malaysia, Singapore, Indonesia và Philippine [6] Về đặc điểm hình thái, thằn lằn bóng hoa vùng Châu Á có da được phủ  bởi lớp  vảy, bóng, có chân nhỏ. Chúng có thể  được nhận ra nhờ  5 – 6 đường đậm song song  dọc thành bụng. Dọc bên thân có thể  có màu từ  vàng nâu đến đỏ  cam. Vùng họng có  thể có màu từ trắng đến vàng. Chiều dài từ  miệng đến lỗ  huyệt 13cm, chiều dài tồn   cơ thể 35cm [6] Một số tác giả khác mơ tả lồi thằn lằn bóng hoa ở Đơng Nam châu Á dài khoảng   23cm, con đực thường có tập tính bảo vệ  lãnh thổ  và có nhiều màu sắc hơn con cái   Thức ăn chủ yếu của chúng là cơn trùng [6] Một vài tài liệu lại mơ tả lồi thằn lằn bóng hoa ở Đơng Nam Châu Á ăn dế, mọt  bột và những lồi cơn trùng khác. Cần nước sạch vào mọi lúc [6] Nhìn chung những nghiên cứu về  thằn lằn bóng hoa trên thế  giới chủ  yếu tập   trung vào vùng phân bố và hình thái bên ngồi của chúng mà chưa có tài liệu cụ thể nào   nghiên cứu về   ảnh hưởng của thức ăn và chế  độ  dinh dưỡng lên tốc độ  sinh trưởng   của thằn lằn bóng hoa 1.1.2. Ở Việt Nam Ở nước ta, Morice là người đặt nền móng đầu tiên cho việc nghiên cứu về bò sát   Năm 1875, ơng đã tiến hành thu thập mẫu vật các lồi Bò sát ở khu vực Nam Bộ và lập  nên danh sách các lồi Bò sát ở khu hệ này, tạo nền tảng cho  các cơng trình nghiên cứu  khoa học về nhóm động vật này ở nước ta vào thế kỷ 19 [20] Những nghiên cứu về  Bò sát   Bắc Bộ  có J. Anderson   (1878),   Nam Bộ  có J.  Tirant (1885), G. Boulenger (1890), Flower (1896). Cơng trình nghiên cứu đáng chú ý là  của Bourret R. và các cộng sự trong khoảng thời gian từ 1924 đến 1944, đã thống kê,  mơ tả được 177 lồi và lồi phụ Thằn lằn, 245 lồi và lồi phụ Rắn, 44 lồi và lồi phụ  Rùa trên tồn Đơng Dương. Trong đó có nhiều lồi của miền Bắc Việt Nam (Bourret R.  1936, 1941, 1942). Đáng chú ý là  những cơng trình nghiên cứu của Bourret R có nói  nhiều đến Bò sát   khu vực  Bắc Trung Bộ. Ơng cơng bố  và bổ  sung nhiều lồi cho  danh lục Bò sát, Ếch nhái (Bourret R. 1934, 1937, 1939, 1940, 1943) [20] Từ  năm 1954, nghiên cứu về  khu hệ  Bò sát,  Ếch nhái Việt Nam mới được  tiến  hành ở Miền Bắc. Đào Văn Tiến (1960) nghiên cứu khu hệ động vật có  xương sống ở  Trang 4 Khóa luận tốt nghiệp 2012 Trọng lượng tăng (g) 5.0 4.0 Ngô Thị Ngân Hà 4.65 4.17 3.38 3.0 2.0 1.0 0.0 Lơ đối chứng Lơ cá + cám Lơ thịt + cám Biểu đồ 5. Biểu đồ tăng trưởng trọng lượng của thằn lằn bóng hoa giữa ba lơ Như  vậy qua những lần khảo sát thu số liệu khác nhau, tuy thằn lằn bóng hoa có sức  ăn và sức tăng trưởng về  trọng lượng khác nhau tùy thuộc vào từng giai đoạn, tùy   thuộc vào điều kiện thời tiết nhưng chúng tơi nhận thấy rằng thằn lằn ở cả ba lơ thức  ăn đều có sự tăng trưởng rõ rệt về trọng lượng so với ban đầu và mức độ tăng trưởng   trọng lượng ở các lơ thức ăn cũng khác nhau Qua bảng số liệu cân nặng thằn lằn bóng hoa thu được qua các lần cân chúng tơi thấy  rằng:  ­ Thằn lằn ở 2 lơ cá thịt đều có trọng lượng tăng cao hơn so với lơ đối chứng cụ  thể là:  Lơ đối chứng tăng 3.38g (tăng 13% so với trọng lượng ban đầu)  Lơ cá + cám tăng 4.17g (tăng 15.9% so với trọng lượng ban đầu)  Lơ thịt + cám tăng 4.65g (tăng 19.5% so với trọng lượng ban đầu) ­ Thằn lằn bóng hoa ở cả ba lơ đều được chúng tơi cho ăn số lượng thức ăn như  nhau nhưng qua biểu đồ  có thể  thấy thằn lằn bóng hoa   lơ thịt lại có sự  tăng  trưởng về trọng lượng nhiều nhất ­ Như vậy có thể bước đầu khẳng định rằng chất lượng thức ăn của lơ này giàu   chất dinh dưỡng hơn so với hai lơ còn lại nên  ảnh hưởng đến tốc  độ  tăng  trưởng của thằn lằn bóng hoa nhiều hơn Trang 31 Khóa luận tốt nghiệp 2012 Ngơ Thị Ngân Hà 3.2.6. So sánh sự tăng trưởng chiều dài của các nhóm giữa các lơ thức ăn Trang 32 Khóa luận tốt nghiệp 2012 Ngơ Thị Ngân Hà Bảng 2. Tăng trưởng chiều dài các nhóm của ba lơ thức ăn Chiều dài tăng (mm)   Lơ đối chứng Lơ cá + cám Lơ thịt + cám Nhóm I 5.33 7.67 8.00 Nhóm II 7.00 13.67 13.67 Nhóm III 8.80 4.80 8.20 16.00 14.00 12.00 10.00 8.00 6.00 4.00 2.00 0.00 Nhóm IV 4.00 4.75 3.25 Lô đối chứng Lô cá + cám Lơ thịt + cám Nhóm I Nhóm II Nhóm III Nhóm IV Biểu đồ 6. Biểu đồ tăng trưởng chiều dài của các nhóm trong ba lơ thức ăn.  Nhận xét về  sự  tăng trưởng chiều dài thân của thằn lằn bóng hoa qua tồn bộ  thí  nghiệm có thể thấy: ­ Thằn lằn bóng hoa lơ đối chứng có nhóm III   phát triển chiều dài thân nhiều  nhất, còn hai lơ thức ăn kia thì thằn lằn bóng hoa thuộc nhóm II có sự phát triển   chiều dài thân nhiều nhất ­ Như vậy có thể thấy thằn lằn bóng hoa ở nhóm II và nhóm III của cả ba lơ thức  ăn đang trong giai đoạn phát triển đồng thời cả  về cân nặng và chiều dài thân,  chất dinh dưỡng chúng tích lũy được đều sử  dụng cho việc phát triển cả  cân   nặng và chiều dài ­ Nhóm IV của cả  ba lơ đều có sự  tăng trưởng rất ít về  chiều dài thân, ngun  nhân là những con trong nhóm này đã gần đạt được chiều dài thân tối đa, hơn  nữa chất dinh dưỡng của chúng chủ yếu tập trung để tăng trọng hay ni dưỡng  thai kỳ nên khơng còn để sử dụng cho việc phát triển chiều dài Trang 33 Khóa luận tốt nghiệp 2012 ­ Ngơ Thị Ngân Hà Trong các lơ cũng đều được chúng tơi bố  trí những con bị  cụt đi, thì theo số  liệu thu thập qua các đợt thì những con này có sự phát triển chiều dài nhanh hơn   so với những con khơng bị  cụt đi, do đoạn đi tái sinh này ra khá nhanh và  những con cụt đi này chủ yếu thuộc nhóm II và một số ít con thuộc nhóm I và  III Trang 34 Khóa luận tốt nghiệp 2012 Ngơ Thị Ngân Hà 3.2.7. Tăng trưởng chiều dài của thằn lằn bóng hoa giữa các lơ Chiều dài tăng (mm) 8.00 7.79 7.50 7.29 7.00 6.50 6.50 6.00 5.50 Lô đối chứng Lô cá + cám Lơ thịt + cám Biểu đồ 7. Biểu đồ tăng trưởng chiều dài thằn lằn bóng hoa giữa ba lơ Nhận xét:  ­ Nhìn vào biểu đồ  có thể  thấy chiều dài thân phát triển nhiều nhất   lơ thịt +  cám và ít nhất ở lơ đối chứng ­ Như  vậy qua tồn bộ  thí nghiệm có thể  thấy chiều dài thân của thằn lằn bóng  hoa phát triển khá tương xứng với trọng lượng của chúng. Tuy nhiên tùy vào thể  trạng từng con mà chiều dài chúng phát triển ở từng giai đoạn khác nhau ­ Những con cụt đi thì có sự  tăng trưởng về  chiều dài nhanh và nhiều hơn  những con khơng cụt đi ­ Những con trong nhóm cân nặng trên 30g chủ  yếu tăng trưởng về  trọng lượng  chứ khơng tăng trưởng nhiều về chiều dài thân Trang 35 Khóa luận tốt nghiệp 2012 Ngơ Thị Ngân Hà KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua q trình nghiên cứu đề tài chúng tơi rút ra một số kết luận như sau: Mơ hình chuồng ni thằn lằn bóng hoa được thiết kế như trên là khá phù hợp,   có thể áp dụng ở quy mơ hộ gia đình.  Sức ăn và mức độ  tăng trưởng của thằn lằn bóng hoa còn tùy thuộc vào từng  giai đoạn, thời tiết và nhu cầu của chúng. Mỗi loại thức ăn lại có sự ảnh hưởng  khác nhau lên tốc độ  tăng trưởng của thằn lằn bóng hoa thơng qua chỉ  tiêu cân  nặng và chiều dài thân Thức ăn phù hợp nhất với thằn lằn bóng hoa trong nghiên cứu này là thịt + cám   (7 ­ 10g/15 con, thay ngày/lần) vì loại thức ăn này giàu chất dinh dưỡng và có  thể giúp chúng tăng trưởng nhanh trong một thời gian ngắn so với các loại thức  ăn khác KIẾN NGHỊ Từ  thực tiễn nghiên cứu về  ảnh hưởng của thức ăn đến tốc độ  sinh trưởng của thằn  lằn bóng hoa chúng tơi có một số kiến nghị sau: Cần có những nghiên cứu sâu hơn về   ảnh hưởng của thức ăn lên tốc độ  sinh  trưởng của thằn lằn bóng trong một thời gian dài, ngồi hai chỉ  tiêu là trọng   lượng và chiều dài thân, nghiên cứu cần đánh giá thêm qua các chỉ tiêu khác như  số lần lột xác, tốc độ phát dục, số lượng con con,… Tun truyền đến người dân kiến thức và lợi ích của thằn lằn bóng hoa, đồng  thời có những hướng dẫn giúp người dân có thể áp dụng mơ hình ni thằn lằn   bóng hoa kinh doanh theo hộ gia đình với các loại thức ăn tổng hợp để tiết kiệm  chi phí ni, thu lợi nhuận Trang 36 Khóa luận tốt nghiệp 2012 Ngơ Thị Ngân Hà Hiện nay vẫn chưa ni được thế hệ con non nên cần có những nghiên cứu tiếp   theo để có nguồn ni trong quy mơ hộ gia đình Trang 37 Khóa luận tốt nghiệp 2012 Ngơ Thị Ngân Hà TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt 1. Võ Văn Chi, 1988. Từ điển động vật và khống thuốc ở Việt Nam. Nhà xuất bản Y  học, trang 310 2. Hà Đình Đức, 1994. Động vật có xương sống. Nhà xuất bản Khoa học và Kinh tế,  trang 70 3. Lê Vũ Khơi, 2007. Động vật có xương sống. Nhà xuất bản giáo dục, trang 216 ­ 217 4. Trần Kiên, 1978. Sinh thái động vật. Nhà xuất bản Giáo dục, trang 79 ­ 89 5. Trần Kiên (chủ  biên) – Trần Hồng Việt, 2009. Động vật có xương sống. Nhà xuất  bản Đại học sư phạm, trang 174, 176, 178, 211, 212, 213, 216 6. Nguyễn Thị  Chúc Linh, 2011. Khóa luận tốt nghiệp “Bước đầu nghiên cứu đặc   điểm sinh học và thử  nghiệm ni thằn lằn bóng hoa (Mabuya Multifasciata) trong   điều kiện phòng thí nghiệm”. Trường Đại học Đà Lạt 7. Đỗ  Tất Lợi, 2009. Những cây thuốc và vị  thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Y học và  Thời đại, trang 1024 – 1025 8. Vũ Quang Mạn (chủ biên) ­ Trịnh Ngun Giao, 2002. Hỏi đáp về tập tính động vật   Nhà xuất bản Giáo dục, trang 56 9. Trần Đình Nghĩa (chủ biên), Phan Huy Dục, Hà Đình Đức, Bùi Cơng Hiển, Nguyễn   Xn Huấn, Nguyễn Xn Quảng, Nguyễn Xn Qnh, Đặng Thị Sỹ, Nguyễn Nghĩa   Thìn, 2005. Sổ tay thực tập thiên nhiên. Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội, trang  120 10. Đỗ Minh Ngọc, 2001. Nghiên cứu, xây dựng quy trình sản xuất một số chủng loại   rau an tồn trên địa bàn Đà Lạt 11. Hồng Xn Quang, Hồng Ngọc Thảo, Andrew Grieser Johns, Cao Tiến Trung, Hồ  Anh Tuấn, Chu Văn Dũng, 2008. Nghiên cứu ếch nhái, bò sát ở khu bảo tồn thiên nhiên   Pù Huống, trang 37 12. Đào Văn Tiến, 1971. Động vật học có xương sống. Nhà xuất bản Đại học và trung  học chun nghiệp, Hà nội, trang 191 Trang 38 Khóa luận tốt nghiệp 2012 Ngơ Thị Ngân Hà 13. Đỗ  Văn Tiến, 1997. Động vật có xương sống ­ tập 1. Nhà xuất bản  Đại học và  trung học chun nghiệp, trang 197, 202 14. Sổ tay hướng dẫn Giám sát và điều tra đa dạng sinh học,  2003. Nhà xuất bản Giao  thông vận tải, trang 176 15  1000 cây thuốc và động vật làm thuốc   Việt Nam   – tập 2, 2006. Nhà xuất bản  Khoa học và Kinh tế, trang 1216 II. Các trang web 16. http://agriviet.com/nd/1019­nuoi­ran­moi/ 17. http://dantri.com.vn/c20/s20­487037/dan­it­bo­nghe­ve­que­nuoi­ran­moi.htm 18. http://www.ebook.edu.vn/?page=1.15&view=3541 19. http://laodong.com.vn/Doi­song/Dac­san­ran­moi­vuon­que/39844.bld 20. http://www.scribd.com/doc/6756625/Lun­vn­tt­Nghim 21  http://sokhcn.bariavungtau.gov.vn/tanhung/Newsdetail.aspx? mid=39&nid=332&sfcus=5 22 http://sonongnghiep.bentre.gov.vn/chn­nuoi/mo­hinh/1003­nuoi­rn­mi­mo­hinh­mi­­ bn­tre.html 23. http://violet.vn/binhlong/entry/showprint/entry_id/6451150 24. http://www.ykhoanet.com/yhoccotruyen/baiviet/29_318.htm Trang 39 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Trọng lượng thằn lằn bóng hoa lơ đối chứng đo theo định kỳ Số  STT đánh  dấu 10 11 12 13 14 15 46 47 41 51 65 10 27 64 30 36 44 49 Trọng lượng cơ thể (g) Ban  đầu (26/2) 13.6 15.2 17.4 22.2 21.2 23.7 25.4 28.3 28.0 25.5 29.7 33.0 32.0 33.6 30.6 Trọng  lượng  Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5 tăng  (11/3) (25/3) (8/4) (22/4) (6/5) (g) 13.6 14.1 14.5 14.8 15.0 1.4 16.0 16.5 16.1 16.6 16.9 1.7 17.4 17.1 17.3 17.5 19.2 1.8 25.4 27.8 27.3 29.2 30.0 7.8 23.0 22.7 24.1 25.0 24.2 3.0 22.7 22.1 23.0 25.1 25.4 1.7 25.2 27.2 29.7 30.3 30.9 5.5 30.8 30.7 30.8 31.1 31.8 3.5 28.2 29.0 29.8 29.8 30.4 2.4 28.3 29.4 28.7 28.2 28.9 3.4 29.9 29.5 29.3 29.8 30.9 1.2 32.9 33.4 32.9 32.6 33.4 0.4 31.9 33.3 32.9 34.7 34.7 2.7 34.0 37.4 37.4 39.3 42.2 8.6 33.4 33.7 34.6 34.2 34.3 3.7 Trung bình  3.38 Trọng  lượng  tăng(%) 10.3 % 11.2 % 10.3 % 35.1 % 14.2 % 7.2 % 21.7 % 12.4 % 8.6 % 13.3 % 4.0 % 1.2 % 8.4 % 25.6 % 12.1 % 13.0 % Phụ lục 2: Chiều dài cơ thể thằn lằn bóng hoa lơ đối chứng đo theo định kỳ Số  STT đánh  dấu 10 11 12 13 14 15 46 47 41 51 65 10 27 64 30 36 44 49 Chiều Chiều dài   dài  Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5 tăng tăng(%) (11/3) (25/3) (8/4) (22/4) (6/5) (mm)       2.7 % 221 224 224 224 227 2.3 % 220 225 225 225 225 2.1 % 242 245 245 247 247 14 7.2 % 200 202 205 206 208 2.2 % 233 233 234 235 235 0.8 % 240 240 240 241 242 21 12.8 % 170 174 175 180 185 4.6 % 199 200 202 202 204 12 4.7 % 256 260 260 265 265 0.0 % 250 250 250 250 250 0.8 % 245 245 245 245 247 1.1 % 272 275 275 275 275 2.6 % 266 270 270 270 272 1.1 % 288 288 288 288 288 1.1 % 270 270 270 271 272 Trung bình 6.50 3.08 % Chiều dài cơ thể (mm) Ban  đầu (26/2) 221 220 242 194 230 240 164 195 253 250 245 272 265 285 269 Phụ lục 3: Trọng lượng thằn lằn bóng hoa lơ thức ăn cá + cám đo theo định kỳ Số  STT đánh  dấu 10 11 12 13 14 15 28 55 17 29 61 21 48 12 34 38 50 Trọng lượng cơ thể (g) Ban  Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5 đầu (11/3) (25/3) (8/4) (22/4) (6/5) (26/2) 19.9 21.1 21.4 21.7 23.1 24.0 17.2 16.3 16.7 16.7 18.0 19.5 20.0 22.9 23.5 23.4 22.6 23.9 23.6 22.9 23.3 23.4 25.3 28.5 25.0 28.7 30.4 30.7 30.5 30.7 21.6 21.6 21.8 22.1 21.9 22.8 29.1 27.7 28.7 29.8 31.6 31.3 30.0 30.6 33.1 32.5 33.7 34.0 27.5 30.4 32.5 33.5 34.2 35.5 28.6 28.1 27.4 29.1 31.0 31.1 24.5 26.4 26.9 27.0 29.7 29.4 32.2 31.8 34.0 33.9 36.1 36.8 33.3 33.9 33.0 33.5 37.1 36.8 33.1 35.6 36.0 35.9 38.7 39.0 32.8 31.8 31.7 31.6 34.2 37.6 Trung bình Trọng  lượng  tăng  (g) 4.1 2.3 3.9 4.9 5.7 1.2 2.2 4.0 8.0 2.5 4.9 4.6 3.5 5.9 4.8 4.17 Trọng  lượng  tăng(%) 20.6 % 13.4 % 19.5 % 20.8 % 22.8 % 5.6 % 7.6 % 13.3 % 29.1 % 8.7 % 20.0 % 14.3 % 10.5 % 17.8 % 14.6 % 15.9 % Phụ lục 4: Chiều dài cơ thể thằn lằn bóng hoa lơ thức ăn cá + cám đo theo định kỳ Số  STT đánh  dấu 10 11 12 13 14 15 28 55 17 29 61 21 48 12 34 38 50 Chiều Chiều dài  dài  Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5 tăng tăng(%) (11/3) (25/3) (8/4) (22/4) (6/5) (mm)   2.13 % 240 240 240 240 240 3.48 % 205 206 208 208 208 11 5.02 % 221 225 226 227 230 1.65 % 244 245 245 246 247 1.90 % 265 265 265 265 268 18 7.26 % 248 256 259 263 266 0.92 % 218 218 218 220 220 4.31 % 210 213 215 216 218 1.67 % 244 244 244 244 244 1.74 % 230 234 234 234 234 146 155 155 159 163 19 13.19% 2.22 % 229 230 230 230 230 1.07 % 281 284 284 284 284 2.97 % 237 241 241 242 243 1.45 % 275 276 276 279 279 Trung bình 7.29 3.40 % Chiều dài cơ thể (mm) Ban  đầu (26/2) 235 201 219 243 263 248 218 209 240 230 144 225 281 236 275 Phụ lục 5: Trọng lượng thằn lằn bóng hoa lơ thức ăn thịt + cám đo theo định kỳ Số  STT đánh  dấu 10 11 12 13 14 15 15 58 54 14 26 66 13 19 35 52 56 11 43 62 Ban  đầu (26/2) 14.6 12.2 15.8 21.4 21.6 21.4 25.1 26.0 30.0 25.2 26.7 31.7 32.2 31.6 31.1 Trọng lượng cơ thể (g) Trọng  lượng  Lần  Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 5 tăng  (11/3) (25/3) (8/4) (6/5) (g) (22/4) 14.7 16.1 16.9 17.8 18.8 4.2 13.9 13.6 13.9 15.1 15.6 3.4 15.8 15.9 17.0 16.3 17.9 2.1 21.4 22.2 21.8 23.8 24.4 3.0 22.5 22.8 23.3 26.1 26.7 5.1 21.1 21.3 21.1 23.5 26.1 4.7 24.2 25.0 26.7 30.0 30.8 5.7 25.0 25.4 25.6 28.6 30.6 4.6 32.8 33.5 33.0 33.7 34.4 4.4 26.5 27.6 27.1 29.3 30.3 5.1 27.8 27.5 28.1 29.9 30.6 3.9 32.6 33.5 34.9 36.7 37.8 6.1 31.7 33.0 33.4 36.6 36.9 4.7 34.3 33.3 35.1 38.4 38.5 6.9 30.7 33.1 32.8 34.7 36.5 5.4 Trung bình 4.65 Trọng  lượng  tăng(%) 28.8 % 27.9 % 13.3 % 14.0 % 23.6 % 22.0 % 22.7 % 17.7 % 14.7 % 20.2 % 14.6 % 19.2 % 14.6 % 21.8 % 17.4 % 19.5 % Phụ lục 6: Chiều dài cơ thể thằn lằn bóng hoa lơ thức ăn thịt + cám đo theo định kỳ Số  STT đánh  dấu 10 11 12 13 14 15 15 58 54 14 26 66 13 19 35 52 56 11 43 62 Chiều Chiều dài   dài  Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5 tăng tăng(%) (11/3) (25/3) (8/4) (22/4) (6/5) (mm)       10 4.26 % 236 239 240 242 245 3.77 % 214 215 215 215 220 2.80 % 214 217 217 218 220 3.68 % 194 194 195 196 197 207 210 213 218 225 22 10.84% 12 4.86 % 248 250 250 254 259 2.65 % 227 229 229 230 232 17 7.73 % 226 231 232 236 237 0.35 % 284 285 285 285 285 2.16 % 236 236 236 236 236 12 4.88 % 248 250 253 254 258 0.00 % 210 210 210 210 210 3.72 % 244 251 251 251 251 1.24 % 242 245 245 245 245 0.36 % 275 276 276 276 276 Trung bình 7.79 3.55 % Chiều dài cơ thể (mm) Ban  đầu (26/2) 235 212 214 190 203 247 226 220 284 231 246 210 242 242 275 ...  ơ nhiễm, gây  ảnh hưởng đến   q trình sống của thằn lằn bóng hoa [23] 1.4.2. Thức ăn của thằn lằn bóng hoa Trong tự nhiên, thằn lằn bóng hoa là lồi ăn tạp, thức ăn chủ  yếu là cơn trùng và   cơ sở thức ăn của chúng phụ thuộc vào điều kiện mơi trường [6]... khảo một số tài liệu khác trên internet, tạp chí khoa học có liên quan đến thằn lằn bóng hoa và thức ăn của chúng, tạo cơ sở cho việc nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn đến   tốc độ sinh trưởng của thằn lằn bóng hoa 2.3.2. Phương pháp thu mẫu... 3.2. Ảnh hưởng của thức ăn đến tốc độ sinh trưởng của thằn lằn bóng hoa Trang 24 Khóa luận tốt nghiệp 2012 Ngơ Thị Ngân Hà Thằn lằn bóng hoa là lồi có trọng lượng khơng lớn. Vì vậy, sự  tăng trưởng về 

Ngày đăng: 15/01/2020, 12:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w