1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đề tài sử dụng chiến thuật “cuốn phim trí óc” (think aloud) trong dạy học đọc hiểu truyện ngắn của nam cao ở nhà trường THPT

92 247 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 480,15 KB

Nội dung

Nguyễn Thị Phương LỜI CẢM ƠN Lời em xin chân thành cảm ơn cô Phạm Thị Thu Hương, người trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành luận văn Nếu khơng có lời dẫn, tài liệu, lời động viên khích lệ Cơ luận văn khó lịng hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Ngữ văn tận tình bảo giúp đỡ em suốt thời gian em học đại học trình em thực luận văn Mặc dù em cố gắng hoàn thành luận văn phạm vi khả cho phép chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Em kính mong nhận góp ý tận tình bảo quý thầy cô bạn Người thực Nguyễn Thị Phương Tháng 4/ 2011 Nguyễn Thị Phương MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .5 Lí chọn đề tài .5 Lịch sử vấn đề 2.1 Về đọc hiểu dạy đọc hiểu 2.2 Về vấn đề dạy học đọc hiểu truyện ngắn Nam Cao 12 Đối tượng, phạm vi mục đích nghiên cứu .14 Phương pháp nghiên cứu .15 Đóng góp khóa luận 15 Cấu trúc khóa luận 15 PHẦN NỘI DUNG .16 Chương một: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VÀ CHIẾN THUẬT “CUỐN PHIM TRÍ ĨC” TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 16 Vấn đề đọc hiểu văn 16 1.1 Một số quan niệm đọc hiểu văn 18 1.2 Bản chất hoạt động đọc hiểu văn 23 1.2.1 Đọc hiểu văn trình nhận thức 23 1.2.2 Đọc hiểu trình kiến tạo ý nghĩa văn .26 1.2.3 Đọc hiểu văn trình phát huy tư cách chủ thể động, tích cực bạn đọc 30 Chiến thuật“Cuốn phim trí óc” dạy học đọc hiểu văn 33 2.1 Khái niệm chiến thuật“Cuốn phim trí óc” 33 2.2 Hiệu hạn chế chiến thuật “Cuốn phim trí óc” 35 2.2.1 Hiệu 35 2.2.2 Hạn chế .37 2.3 Phân loại “cuốn phim trí óc” 38 2.3.1 “Cuốn phim trí óc” nói 38 2.3.2 “Cuốn phim trí óc” viết 43 Nguyễn Thị Phương 2.4 Qui trình thực chiến thuật “cuốn phim trí óc” 47 Chương hai: SỬ DỤNG CHIẾN THUẬT“CUỐN PHIM TRÍ ĨC” (THINK – ALOUD) TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU TRUYỆN NGẮN CỦA NAM CAO……………………………………………………………………………….52 Tác gia Nam Cao nhà trường phổ thông 52 1.1 Về vị trí, thời lượng 52 1.2 Về tác phẩm 54 Những thuận lợi khó khăn việc sử dụng chiến thuật “Cuốn phim trí óc” vào dạy học đọc hiểu truyện ngắn Nam Cao 59 2.1 Thuận lợi .59 2.2 Khó khăn .61 Định hướng sử dụng chiến thuật “Cuốn phim trí óc” vào dạy học đọc hiểu truyện ngắn Nam Cao 62 3.1 Lựa chọn điểm sáng thẩm mỹ văn để áp dụng chiến thuật “Cuốn phim trí óc” 62 3.2 Phối hợp đa dạng loại “Cuốn phim trí óc” hình thức thực “Cuốn phim trí óc” 64 3.3 Kết hợp “Cuốn phim trí óc” loại chiến thuật dạy học đọc hiểu khác……………………………………………………………………………….65 Chương ba: THIẾT KẾ THỂ NGHIỆM 69 PHẦN KẾT LUẬN .85 PHỤ LỤC 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 Nguyễn Thị Phương CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN $$$$$ -GV: Giáo viên HS: Học sinh SGK: Sách giáo khoa NXB: Nhà xuất Nguyễn Thị Phương PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đổi nội dung đề cập đến trở thành vấn đề quan trọng, cấp thiết nhà trường cấp nay, từ phổ thông đến đại học Xét riêng phạm vi giáo dục phổ thông, vấn đề đổi vốn âm ỉ manh nha qua cải cách giáo dục, thay đổi chương trình, SGK, thực trở thành cách mạng giai đoạn gần đây, đánh dấu việc biên soạn, thí điểm thức đưa vào giảng dạy theo chương trình SGK Đổi diễn đồng nhiều phương diện, vấn đề định hướng, đề xuất lí luận khoa học, chuyển hóa tư tưởng, phương pháp luận khoa học vào thiết kế chương trình cụ thể hóa thiết kế SGK Tư tưởng lí luận đổi thay đổi nội dung dạy học đòi hỏi phải đề xuất phương pháp dạy học tích cực, phương tiện dạy học nguồn tài nguyên dạy học mở rộng, bổ sung Thiết kế thực thi thiết kế học để thể tinh thần quan niệm đổi yêu cầu đặt nhà nghiên cứu phương pháp tất đội ngũ giáo viên đứng lớp Bởi lẽ, suy đến cùng, “lí luận màu xám” cịn “cây đời mãi xanh tươi” Để trình đổi vận hành tồn diện, đồng bộ, khơng thể khơng quan tâm đến chiến thuật dạy học đọc hiểu văn Trong dạy học văn THPT, kể từ chương trình SGK biên soạn, thí điểm thực thi thức nay, lí luận vấn đề đổi tiến nghiên cứu vai trò người học khoa học giáo dục kế thừa, vận dụng thành tựu khoa học vào hoạt động giảng dạy Theo đó, đổi mục đích, phương pháp dạy học trước hết phải đổi từ cách thức dạy học Người GV phải thục, linh hoạt với chiến thuật dạy học, cung cấp chiến thuật cho HS Bồi dưỡng hình thành kĩ năng, kĩ xảo cho Nguyễn Thị Phương người học Chính đổi tạo tiền đề phát huy khả tích cực chủ động HS trình đọc hiểu văn Chương trình SGK Ngữ văn sau hai lần thí điểm thức đưa vào sử dụng đại trà phạm vi nước Một tư tưởng đổi quan trọng thể việc xây dựng thực thi theo hai trục tích hợp : đọc hiểu văn (đọc văn) sản sinh văn (làm văn).Trong đó, đọc hiểu văn nội dung khoa học mẻ thu hút quan tâm nghiên cứu nhà khoa học khoa học phương pháp, đồng thời tạo thay đổi đáng kể dạy học Ngữ văn nhà trường phổ thông Song, việc đọc hiểu văn nói chung đọc hiểu SGK Ngữ văn học nói riêng cho thấy nhà biên soạn bước đầu ý chuyển tải nội dung lí luận vào thực tiễn, nhiều lúng túng, bất cập cần tiếp tục quan tâm để việc dạy học Ngữ văn phổ thông quĩ đạo đọc hiểu Đọc hiểu văn trình nhận thức diễn bên cá nhân người đọc Họ phải trực tiếp “va chạm” với câu chữ, hiểu ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, vận dụng tri thức có trước thân giới, văn học,…để kiến tạo nên ý nghĩa văn đọc Trong khoa học giáo dục, yêu cầu quan trọng đặt làm để thực hóa trình diễn thầm kín, cá nhân, bên độc giả để quan sát, điều khiển, điều chỉnh trình Đáp ứng yêu cầu trên, nhà nghiên cứu đọc hiểu đào tạo đọc hiểu văn giới tìm tịi, đề xuất vận dụng thành công thuật ngữ chiến thuật đọc hiểu( reading comprehension strategy) Khái niệm chiến thuật chưa thực phổ biến dạy học theo tinh thần lí luận đọc hiểu nhà trường Việt Nam, xét phương diện lí thuyết, thực tiễn, thầy giáo có nhiều hình thức hoạt động sáng tạo giúp học sinh trực tiếp làm việc với văn bản, nâng cao hiệu dạy học môn Thiết nghĩ, nghiên cứu vận dụng thích hợp hệ thống chiến thuật đọc hiểu văn đề xuất giới vào trình hướng dẫn học sinh tiếp nhận văn chương Nguyễn Thị Phương nhà trường phổ thơng, giúp việc dạy học đọc hiểu quĩ đạo lí thuyết, kích hoạt tiềm sáng tạo giáo viên học sinh Tuy vậy, cơng việc địi hỏi cố gắng lâu dài Trong phạm vi khóa luận tốt nghiệp hạn chế thời gian, kiến thức người viết…chúng tập trung vào chiến thuật phạm vi tư liệu cụ thể - chiến thuật “cuốn phim trí óc” (Think –aloud) việc dạy học đọc hiểu văn Nam Cao nhà trường phổ thông Với vị trí tác gia văn học, việc dạy học truyện ngắn Nam Cao nhà trường thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều tác giả luận văn, luận án Tuy nhiên THPT truyện ngắn “Chí Phèo”, “Đời thừa” truyện ngắn hay tương đối khó giáo viên học sinh Do thực đề tài này, mong muốn ứng dụng chiến thuật “cuốn phim trí óc” vào thực tế giảng dạy tác phẩm để đạt hiệu tốt Vì lí trên, đề tài mà lựa chọn “Sử dụng chiến thuật “cuốn phim trí óc” (Think-aloud) dạy học đọc hiểu truyện ngắn Nam Cao nhà trường THPT” Lịch sử vấn đề 2.1 Về đọc hiểu dạy đọc hiểu Thuật ngữ kép đọc-hiểu ( comprehension reading ) thực nhà trường xã hội sử dụng từ có chữ viết nhà trường bắt đầu dạy chữ viết Trên giới, đặc biệt nước Âu Mỹ, lý thuyết đọc hiểu dạy đọc hiểu quan tâm nghiên cứu sớm.Từ thập niên 70 kỉ XX trở lại có nhiều cơng trình, báo viết vấn đề đọc-hiểu liên quan đến đọc hiểu phạm trù đọc văn tiêu biểu K.Goodman (1970), A Pugh (1978), L.Baker A.Brow (1984), U.Frith (1985), M.Adams (1990), R.Jauss với “Hoạt động đọc” “Hiện tượng đọc học”, B.Naiđenxốp “Phương pháp đọc diễn cảm”… Nguyễn Thị Phương Ở Cộng hòa Liên Bang Đức vào năm 80 kỉ XX, đầu sách đọc-hiểu có tính nâng cao xuất Đó “ Những đặc điểm đọc” “Những gương soi” tập trung nhằm giải mối quan hệ văn học với chương trình Ngữ văn cải cách, bước làm thay đổi diện mạo chất lượng dạy học Ngữ văn nhà trường trung học Khoảng năm 2002-2003, số cơng trình đọc-hiểu đồ sộ công bố tập thể tác giả có uy tín vấn đề Nội dung sách phong phú Sách đề cập đến “Lịch sử việc đọc” Erich Schon viết, “Tâm lí học việc đọc” Ursula Chrismann viết…và loạt hoạt động nhà trường Cộng hòa Liên bang Đức trình bày cặn kẽ mối quan hệ tương hỗ đọc-hiểu viết Richard Bamberger Erich Vanecek chủ biên Ở Liên Xô, việc nghiên cứu vấn đề đọc hiểu ý có thành tựu đáng kể Nhà nghiên cứu A.Primacốpxki cho mắt sách “Phương pháp đọc sách” ( 1976) Tác giả khẳng định tính chất lạ giới nhân sinh quan trình bày tác phẩm ưu tú Bên cạnh đó, tác giả đưa suy nghĩ hiểu vẻ đẹp giá trị thẩm mĩ trình đọc tác phẩm văn chương nhấn mạnh khái niệm hiểu nội dung cần hiểu q trình Tác giả viết: “Đọc sách, điều thân chưa có ý nghĩa hết Đọc sách hiểu điều chủ yếu Không phải lúc đọc tác phẩm văn chương hiểu Phải có thời gian phải có luyện tập qua thực hành đọc hiểu sâu ngơn ngữ nó, hiểu nguồn gốc, trình phát triển biến đổi từ đoản ngữ liên quan đến trình độ cao ngơn ngữ người đọc”.[39;22] Nhìn sang nước phát triển, có văn minh kĩ trị lì tính Âu mỹ, thấy vấn đề đọc hiểu nghiên cứu toàn diện sâu rộng mặt lí thuyết ứng dụng Có thể nói vào năm cuối kỉ XX đến kỉ XXI tạp chí đọc-hiểu Mỹ xuất nhiều cơng trình nghiên cứu dạy đọc-hiểu Nguyễn Thị Phương nhà trường phổ thơng Phần lớn cơng trình tập trung đề xuất giải pháp cải thiện lực đọc HS Trong họ nhấn mạnh vai trị chủ đạo GV tìm cách tạo điều kiện cho HS đối thoại, tranh luận sôi với đối tượng nghệ thuật trình bày tác phẩm.Từ giúp HS hình thành quan điểm, thái độ ứng xử riêng tác phẩm, tạo nên kết nối HS với văn bản, thúc đẩy trí tưởng tượng cảm nhận HS Chúng tơi dành vị trí sau cơng trình nghiên cứu đọc hiểu nước cho sách “Đọc sách nghệ thuật” (How to read a book) Mortimer Adler Đây cơng trình chỉnh sửa bổ sung sau lần mắt lần đầu năm1940 Sách tái năm 1972, năm 1976 có mặt Việt Nam 2008 Cơng trình bàn bạc rộng xung quanh vấn đề đọc sách nói chung Ví dụ: “Các phương diện đọc sách” “Đọc sách phát triển trí tuệ”, sách dành phần lớn nghiên cứu đọc hiểu sách ngành khoa học khác đọc sách lí luận sách thực hành, sách lịch sử, sách triết học, sách khoa học, sách kinh điển Nhìn chung cơng trình tập trung giải vấn đề quan niệm cách học đọc với mức độ khác để thu nhận thông tin để hiểu biết văn Như vậy, vài thập kỉ gần đây, vấn đề đọc-hiểu quan tâm nghiên cứu rộng giới Đây coi bước tiến việc xác định đọc hiểu? Dạy đọc hiểu nào? Những chiến thuật đọc hiểu Ở Việt Nam, vấn đề đọc hiểu thu hút quan tâm nhà ngơn ngữ, nhà lí luận phương pháp dạy học Trước hết quan điểm đọc hiểu GS.TS Trần Đình Sử Trên báo văn nghệ số 14/2 /1998 “Từ môn văn- thực trạng giải pháp” tác giả đề mục tiêu bản“ Biết đọc văn có văn hóa, có phương pháp, không suy diễn tùy tiện dung tục”, “Học sinh phải biết đọc, hiểu nắm bắt nội dung” Ngoài ra, tạp chí“ Thơng tin sư phạm”- số vào 8/2003 Nguyễn Thị Phương Giáo sư có viết “ Hiểu: tự hiểu, làm nảy sinh hình thành ý thức người học mong muốn tìm hiểu, điều làm thay đổi tính chủ quan người đọc Đọc hiểu khâu nhất, hiểu từ, hiểu câu, hiểu đoạn hiểu liên kết, hiểu nghĩa tồn bài, có hiểu có chuyện hiểu sáng tạo, muốn hiểu phải tôn trọng tính chỉnh thể tồn vẹn, tính liên kết đích thực văn bản… Đọc hiểu tìm ý nghĩa thông điệp tác phẩm… ”[28;20] Đọc hiểu đọc với lực phân tích, suy ngẫm điều đọc Đó đường để bồi dưỡng cho học sinh lực chủ thể tiếp nhận thẩm mĩ “Đọc hiểu khâu có hiểu có hiểu sáng tạo”, giáo sư đưa chiến lược đọc hiểu gồm bước sau : “ Bước 1: Đọc thông, đọc thuộc, không vấp váp ngữ âm Bước 2: Đọc kĩ, đọc sâu, biết cách hành văn, xếp dựng ý Bước 3: Đọc hiểu thông điệp văn gửi đến, tìm ý nghĩa thơng điệp Đây sở quan trọng việc vận dụng vào dạy học thực tiễn Giáo sư khẳng định vai trò vấn đề đọc hiểu văn giúp đưa giáo viên từ người giảng văn trở thành người hướng dẫn đọc văn Hướng dẫn người thầy tạo điều kiện cho học sinh tự học lúc thầy giảng giải chỗ quan trọng, tránh lối viết dài dòng, nhấn mạnh khả nhận thức người học để người đọc có khả phân tích suy ngẫm Nhìn chung nhiều vấn đề lí thuyết đọc hiểu tác giả tán thành chia sẻ Bên cạnh phải kể đến viết, sách viết đọc hiểu văn chương GS.TS Nguyễn Thanh Hùng Trong viết“Dạy đọc hiểu tạo tảng văn hóa cho người đọc”, ơng đề cập đến vấn đề đọc hiểu văn góp phần hình thành, củng cố phát triển lực nắm vững sử dụng tiếng Việt thành thạo Đến năm 2008 chuyên luận “Đọc hiểu tác phẩm văn chương nhà trường” tác giả nhà xuất ấn hành cơng trình lí thuyết đọc hiểu có hệ thống bao quát nội dung cốt yếu đọc hiểu Tác giả quan niệm rằng: “Đọc hiểu trước hết xem hoạt động tinh thần Nguyễn Thị Phương đến nhà Bá Kiến lần? Lần quan trọng ? Vì  Hành động lời nói đồ, liều lĩnh, lưu manh - Chí Phèo đến nhà bá kiến lần thứ nhất: + Động cơ: Liều chết + Mục đích: Trả thù + hành động: “đập chai vào cột cổng”, “lăn lộn đất cào vào mặt, ăn vạ + Xưng hô: “Tao mày” + Kết quả: Trở thành tay sai Bá Kiến  CP từ chỗ chủ động trở thành kẻ bị động, bị điều khiển, sai khiến, lợi dụng bị tha hóa -Lần thứ hai: + Chí phèo đến nhà Bá Kiến dầy toan tính, nửa say, nửa tỉnh “uống rượu xong chùi miệng đòi nợ”, “Hắn vừa gãi tai, vừa lải nhải Bẩm cụ cụ cho tù ạ”  Chí lao sâu vào đường làm tay sai cho Bá Kiến -Lần thứ ba: +Hắn đến nhà Thị Nở bước chân lại đến nhà Bá Kiến, giết Bá Kiến kết liễu đời Đây lần quan trọng Chí từ đứa trẻ mồ côi đáng thương, lớn lên anh canh điền khỏe mạnh Chí trở thành kẻ phá hoại nhân hình, nhân tính, tha hóa ngắc đường trở làm người lương thiện khơng Chí chết Nguyễn Thị Phương *Hoạt động2 Bước 1: Giáo viên chọn đoạn văn miêu tả Chí Phèo gặp Thị Nở sau đêm trăng vườn chuối Bước GV cung cấp phim trí óc sau để học sinh nhận định xem “cuốn phim trí óc” GV vừa cung cấp nói đến vấn đề Đây hình thức sử dụng phim trí óc ngược để học sinh phát hiện, cảm nhận chi tiết “Tôi thấy suy nghĩ Chí Phèo đoạn văn miêu tả tỉnh táo, không say Hắn so sánh việc từ trước khơng cho c.Chí Phèo gặp Thị Nở -HS nhận xét “cuốn phim GV” +Chí cảm động trước chăm sóc ân cần Thị Nở +Hắn thấy Thị Nở có duyên, thích Thị nở phải! +Bát cháo hành khơng có tác dụng giải cảm cho Chí mà cịn thức tỉnh Chí Chí rơi vào trạng thái ăn năn + Chí ý thức muốn làm người lương thiện… khơng gì? (điều đúng) (ai sợ hắn), Ba Ý nghĩ chứng tỏ =>Sau gặp Thị Nở thức tình tình thương, Chí Phèo có hành động thái độ, suy nghĩ khác hẳn với tên Chí Phèo “Săng đá”, Chí Phèo ăn năn, hối lỗi, khao khát lương thiện muốn chan hòa người, với tâm hồn ngây thơ mơ ước thức dậy anh canh điền, phần sâu kín tâm hồn  Tỉnh ngộ, Chí Chí khơng muốn khóc Chí Phèo thức tỉnh bắt đầu nghĩ điều mơ ước, sống giản dị, tình u chân chính, khinh bỉ thói dâm bà Nguyễn Thị Phương linh hồn quỷ dữ, dường Chí khao khát trở lại ngày tươi đẹp anh canh điền với nhiều mơ ước, Chí thèm lương thiện, Chí ăn năn chăng? Lần “mắt ươn ướt”, “ cười hiền lành”, “vừa vui vừa buồn”, “thấy Thị có duyên”, “thấy hối hận tội lỗi mình” Tự vấn thân “hắn tìm bạn lại gây kẻ thù” Tha thiết có người thân, có bạn, trở với xã hội người Chí nói với ai? Với thị Nở?hay với tác giả ? Chọn điểm nhìn từ bên nhà văn miêu tả Chí đời Chí trần trụi trước mắt người đọc Để Chí hỏi thân “ gây kẻ thù”lời văn chứa đựng hồi sinh kiếp người NT: Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, ngơn ngữ sắc sảo, có đan xen hịa quyện lời nhân vật người kể chuyện  Qua miêu tả tâm lí hồi sinh Chí Phèo, Nam Cao cho ta thấy tính tốt người có người bị tha hóa Nguyễn Thị Phương chua chát, dằn vặt” *Hoạt động3 d.Bi kịch bị cự tuyệt GV:Chuyện xảy với Chí - Bị Thị Nở cự tuyệt Chí Phèo đau đớn Hắn Phèo bị Thị Nở đoạn tình? “khóc rưng rưng”, Chí uống rượu để say lần uống tỉnh, “không thấy rượu mà thấy thoang thoảng mùi cháo hành” - Chí Phèo đến nhà Bá Kiến, giết chết Bá kiến sau cách tự sát -> ý thức trở về, Chí Phèo khơng lịng trở lại sống thú vật trước Chí chết ngưỡng cửa trở sống =>Qua kết cục bi thảm Chí Phèo, người đọc nhạn thấy cảm quan thực sâu sắc nhà văn Nam Cao:Tình trạng xung đột giai cấp nơng thơn gay gắt khơng xoa dịu *Cuốn phim trí óc hồn thành: “Lần đọc câu chuyện mà GV: Hướng dẫn học sinh sử dụng “cuốn phim trí óc”-Hình chết lại trở nên đáng sợ ám ảnh nhiều đến thức viết nhật kí chết thế! Chí giãy biết máu, mắt trợn ngược lên cịn oan ức Chí Phèo lắm, quằn quại, gồng lên muốn lấy sức cuối chống chọi với sức mạnh HS: Viết nhật kí: đó, máu cổ trào Mồm ngáp ngáp muốn nói điều đó! Khơng biết nói nói ? “Thị Nở anh u em” hay lời thóa mạ Bá Kiến đây?Theo tơi tiếng kêu gào địi lương thiện Chí Chí ln Nguyễn Thị Phương khát khao lương thiện, sống mơ ước làm bạn với người Con người ta sống mà mơ ước điều gì, có điều chưa thực trước chết họ ln hướng điều đó, muốn thực trước nhắm mắt Và theo tơi Chí người, Chí có khát khao cháy bỏng trở với người, với đời này” HS: nói suy nghĩ dự đốn (mỗi học sinh có dự đốn khác nhau) GV: Yêu cầu HS nhà phân tích nhân vật Bá Kiến 3.Nhân vật Bá Kiến - Bốn đời làm tổng lí “Uy nghiêng trời” - Diện mạo bên ngoài: tiếng quát “ sang”, “ cười Tào Tháo” - Nhân vật độc thoại phơi suy nghĩ, tính tốn thuộc phương châm sách âm mưu thâm độc việc đàn áp thống trị nhân dân - Bản chất gian hùng thể đầy đủ cách đối xử với Chí Phèo - Là lão già háo sắc ghen tuông đến thảm hại => Bá Kiến tiêu biểu cho giai cấp thống trị: có quyền lực, gian hùng, nham hiểm III Tổng kết Nội dung -Qua tác phẩm Chí Phèo, Nam Cao tố cáo mạnh mẽ xã hội nhân thực dân nửa phong kiến tàn bạo cướp người nông dân lương thiện Nguyễn Thị Phương GV Hướng dẫn HS tổng kết nhân hình lẫn nhân tính Đồng thời nhà văn trâm trọng phát khẳng định chất tốt đẹp người tưởng chừng họ biến thành quỷ 2.Nghệ thuật - Cách xây dựng nhân vật điển hình - Sở trường miêu tả phân tích diễn biến tânm lí *Hoạt động5 nhân vật (?) Nêu nhận xét nét - Ngôn ngữ tự nhiên, sống động, sử dụng ngữ nghệ thuật đặc sắc? quần chúng.Ngôn ngữ kể chuyện vừa ngôn ngữ - HS trả lời phiếu học tác giả vừa ngôn ngữ nhân vật tập GV kiểm tra sau chốt lại 4.Củng cố, dặn dị, hướng dẫn GV: Chốt lại nội dung học GV: Cho tập nhỏ “hãy tưởng tượng đạo diễn phim “Chí Phèo” em dựng lại nhân vật Chí Phèo theo suy nghĩ em ?” HS:Có thể viết lời thoại, viết nhanh suy nghĩ mình… Trao đổi với bạn bè vào buổi học tới GV: Kích thích khuyến khích tặng q cho đạo diễn có ý tưởng độc đáo … - Gv hướng dẫn hs luyện tập, *Ghi nhớ *Luyện tập -HS làm tập lớp - Bài tập nhà: tập2 Nguyễn Thị Phương chuẩn bị cho tiết: “Thực hành lựa chọn trật tự phận câu” PHẦN KẾT LUẬN Đổi dạy học phạm vi nhà trường phổ thông vấn đề quan trọng giới nghiên cứu đội ngũ cán giáo viên quan tâm Đó tiền đề thuận lợi để nhà nghiên cứu, người giáo viên nâng cao Nguyễn Thị Phương lực hiểu biết đáp ứng yêu cầu thực tiễn giáo dục Song, đổi dạy-học không dừng lại đổi nội dung lí luận, quan niệm, nguyên tắc, yêu cầu, phương pháp…đổi phải từ việc nhỏ nhất, phải tạo cho học sinh kĩ năng, kĩ xảo, chiến thuật học tập định để em nắm bắt tiếp ứng nhanh với Giáo viên phải lỗ lực tìm tịi, phát phương pháp, cách thức dạy học nhằm phát huy khả chủ động tích cực học sinh Vì đổi dạy-học yêu cầu cấp thiết thiếu xã hội Để đáp ứng với yêu cầu đổi dạy học, chúng tơi bước hệ thống hóa lí thuyết đọc hiểu văn thấy rằng: Đọc hiểu văn trình nhận thức diễn bên cá nhân người đọc Họ trực tiếp “va chạm” với câu chữ, hiểu ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, vận dụng tri thức có trước thân giới văn học… để kiến tạo ý nghĩa văn bản, phát triển nhận thức phát huy tư cách chủ thể động tích cực người đọc Đề tài đồng thời xác định vị trí ảnh hưởng Nam Cao văn học Việt Nam nói chung chương trình dạy học Ngữ văn phổ thơng nói riêng Nam Cao tác giả đỉnh cao nghệ thuật truyện ngắn đại Việt Nam Những tác phẩm ông có ảnh hưởng lớn khơng văn học mà nhà trường Vài năm trở lại đây, chương trình dạy học Ngữ văn tiến hành giảm tải Nam Cao xếp vào tác gia lớn chủ đạo chương trình dạy học Điều cho thấy Nam Cao có vị tầm ảnh hưởng lớn Trong khóa luận tổng hợp kiến thức chiến thuật “cuốn phim trí óc”: Khái niệm, phân loại, quy trình, hiệu hạn chế chiến thuật Từ đó, chúng tơi đề xuất định hướng sử dụng chiến thuật “cuốn phim trí óc” vào dạy học đọc hiểu truyện ngắn Nam Cao nhà trường phổ thông, chuyển hóa kết nghiên cứu vào thiết kế bào dạy đọc hiểu văn “Chí Phèo” (SGK, Ngữ văn, lớp 11 – ban KHXH & NV) Nguyễn Thị Phương Với đề tài: “Sử dụng chiến thuật “cuốn phim trí óc” vào dạy học đọc hiểu truyện ngắn Nam Cao nhà trường phổ thông, xuất phát từ mong muốn có cách thức dạy học phát huy tính tích cực chủ động học sinh đồng thời đưa người thầy từ người giảng văn đến vị trí người hướng dẫn em đọc hiểu tìm ý nghĩa văn tác phẩm văn học Mặc dù cố gắng học hỏi, tiếp thu, lỗ lực nghiên cứu với trình độ có hạn mình, tơi chưa thể giải tốt triệt để yêu cầu đề tài Tôi mong nhận ý kiến chân thành từ phía hội đồng bạn bè để tơi có hội hồn thiện đề tài PHỤ LỤC Mẫu phiếu học tập “Hắn vừa vừa chửi Bao thế, rượu xong chửi………… Nguyễn Thị Phương Bắt đầu chửi trời…………… Có ? Trời có riêng nhà nào? Rồi chửi đời……………… Thế chẳng sao: Đời tất chẳng ai…………… Tức mình, chửi tất làng Vũ Đại…………… Nhưng làng Vũ Đại nhủ: “Chắc trừ ra!” Khơng lên tiếng Tức thậ! Ờ ! Thế tức thật! Tức chết mất! Đã thế, phải chửi cha đứa không chửi với hăn Nhưng không điều……………… Mẹ kiếp! Thế có phí rượu khơng? Thế có khổ không? Không biết đứa chết mẹ lại đẻ thân cho khổ đến nông nỗi này? A ha! Phải đấy, mà chửi chửi đứa chết mẹ đẻ thân hăn, đẻ thằng Chí Phèo! Hắn nghiến vào mà chửi đứa đẻ Chí Phèo…………………… Nhưng mà biết đứa đẻ ta Chí Phèo? Có trời biết! Hắn khơng biết, làng Vũ Đại không biết…………… ” Mẫu phiếu số “Hắn thấy mắt ươn ướt Bởi lần lần thứ người đàn bà cho Xưa nay, có thấy cho khơng Hắn phải dọa nạt giật cướp.Hắn phải làm cho người ta sợ Hắn nhìn bát cháo mà bâng Nguyễn Thị Phương khuâng Thị Nở nhìn trộm lại toe tt cười.Trơng Thị mà có dun Tình u làm cho có duyên Hắn thấy vừa vui vừa buồn Và giống ăn năn Cũng Người ta hay hối hận tội ác không đủ sức mà ác Thị Nở giục ăn nóng Hắn cầm lấy bát cháo đua lên mồm Trời cháo thơm làm sao! Chỉ có khói xơng vào mũi đủ làm người nhẹ nhõm Hắn húp húp nhận rằng: Những người suốt đời không ăn cháo hành cháo hành ăn ngon Nhưng đến tận nếm mùi vị cháo? Hắn nhớ đến “bà ba”cái quỷ hay bắt bóp chân mà lại bắt bóp lên trên, nghĩ đến cho thỏa có yêu đâu Hồi hai mươi Hai mươi tuổi người ta khơng đá khơng hồn tồn xác thịt người ta khơng thích người ta khinh Vả lại bị đàn bà gọi đến mà bóp chân! Hắn thấy nhục thích hồ lại sợ Quả thật, từ biết vợ chủ sai làm việc khơng đáng vừa làm vừa run Khơng làm khơng được; việc nhà quyền bà ta… Hắn chưa người đàn bà yêu làm việc thấy nhục yêu đương Vì mà bát cháo hành Thị Nở làm suy nghĩ nhiều Hắn tìm bạn lại gây kẻ thù ? bát cháo húp xong Thị Nở đỡ lấy bát cháo thấy đẫm mồ hôi, mồ hôi chảy đầu, mặt đưa tay áo quyệt ngang cái, quyệt mũi, cười lại ăn…Hắn thầy lòng thành trẻ Hắn muốn làm lũng với Thị với mẹ ôi mà hiền” TÀI LIỆU THAM KHẢO Mbakhtin (1998) Những vấn đề thi pháp Đôxtôepxki - NXB Giáo Dục Nguyễn Thị Phương Nguyễn Viết Chữ (2001) Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo thể loại) - NXB Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Viết Chữ (2001) Phương pháp dạy học văn chương nhà trường - NXB Giáo Dục Việt Nam Trần Đình Chung (2007) Thiết kế giảng Ngữ văn nâng cao – NXB Hà Minh Đức (1961) Nam Cao, nhà văn thực xuất sắc – NXB Văn học – Viện văn học Phan Huy Đường (2006) Tư tự – NXB Đà Nẵng Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (chủ biên)(1997) Từ điển thuật ngữ văn học - NXB Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Hạnh (2002) Dạy học tập đọc tiểu học – NXB Giáo dục Đỗ Đức Hải (2000) Thi pháp đại - NXB Hội nhà văn 10.Nguyễn Trọng Hoàn (2003)Phát triển lực đọc day học ngữ văn.Tạp chí văn học tuổi trẻ 11.Nguyễn Thanh Hùng(2000) Hiểu văn dạy văn NXB Giáo dục 12.Nguyễn Thanh Hùng(2002) Đọc tiếp nhận văn chương NXB Giáo dục 13.Nguyễn Thanh Hùng (2004) Năng lực đọc hiểu tác phẩm văn chương học sinh THPT tài liệu bồi dưỡng giáo viên tham gia chương trình giảng dạy ngữ văn 14.Nguyễn Thanh Hùng – Lê Diệu Hoa (2007) Phương pháp dạy học ngữ văn THPT vấn đề cập nhật - NXB Đại học Sư Phạm 15.Nguyễn Thanh Hùng (1997) Văn học tầm nhìn biến đổi - NXB Việt Nam 16.Phạm Thị Thu Hương (2001) Chiến thuật “cuốn phim trí óc” (Think – alound) dạy học đọc hiểu văn – Tạp chí Giáo dục – Số 254 / 2011 Nguyễn Thị Phương 17.Nguyễn Thị Thanh Hương (2001) Phương pháp tiếp cận văn chương THPT - NXB Hà Nội 18.Nguyễn Thị Thanh Hương (1998) Dạy học văn trường phổ thơng – NXB Giáo Dục 19 Nguyễn Thái Hịa- Vấn đề đọc hiểu dạy đọc hiểu Thông tin Khoa học sư phạm (số 5, tháng 4/2004) 20.Phan Trọng Luận (2007) Ngữ văn lớp 11 tập Nam Cao sách chuẩn SGV – NXB Giáo dục 21.Lê Phương Nga (2001) Dạy học tập đọc tiểu học - NXB Giáo dục 22 Đồn Lê (1992) “Người làm phim nhìn Nam Cao” tạp chí Văn học(số2/1992) 23 Phong Lê (1998) Nam Cao nhìn từ cuối kỉ in tập Nam Cao tác gia tác phẩm – NXB Giáo dục 24 Phương Lựu (2002) Lí luận văn học – NXB Giáo Dục 25.Nguyễn Đăng Mạnh (1996) Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn - NXB Giáo dục 26 Đỗ Huy Quang(1996) Những hình thức hoạt động học sinh dạy học TPVC trường PT, Luận án, ĐHSPHN 27 Lê Đình Kỵ (1964) Nam Cao, người xã hội cũ – NXB Giáo dục 28.Nguyễn Hồnh Khung (1956) Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam – NXB Giáo dục 29.Trần Đình Sử (1998) Môn văn, thực trạng giải pháp - Báo Văn Nghệ 30.Trần Đình Sử (2001) Đọc văn học văn – NXB Giáo Dục 31.Trần Đình Sử (2003)Đọc hiểu văn bản- Một khâu đột phá nội dung phương pháp dạy học Thông tin khoa học sư phạm Số tháng 4/2003 Nguyễn Thị Phương 32.Trần Đình Sử (2010) Ngữ văn nâng cao lớp 11 – NXB Giáo dục 33.Trần Đăng Suyền, Lê Quang Hưng (2008) Văn học Việt Nam kỉ XX – NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội 34 Trần Đăng Suyền (2009) Chủ nghĩa thực Nam Cao – NXB Khoa học xã hội 35 Trần Đăng Suyền (2010) Chủ nghĩa thực văn học Việt Nam 36.Nguyễn Đình Thi (1956) Mấy vấn đề văn học – Phê bình tiểu luận tập NXB Văn học  Tài liệu dịch thuật 37 V.A.NhiKôki (1980) Phương pháp giản dạy văn học trung học phổ thông – NXB Giáo Dục 38 Breach & Masshall (1980) Giảng dạy văn học phổ thông – NXB Giáo dục 39.Mortimer Adler (1940) Đọc sách nghệ thuật - NXB Giáo dục 40.A.Primacôpxki (1976) Phương pháp dạy đọc sách – NXB Giáo dục 41.Secnưsepxki toàn tập (1987)- tập NXB Khoa học xã hội 42 Rez, ZIA, CLB (1979) Phương pháp luận dạy học văn – NXB Giáo dục 43.Taffy E Raphael – Efrieda H Hiebert (2007) Phương pháp dạy đọc hiểu văn – NXB Đại học Sư Phạm 44 Những vấn đề lí luận lịch sử mĩ học Maxcơva(1968) NXB Khoa học xã hội  Tài liệu nước 45.Communication thorught Reading (1978) Ed.by Glenda Pages, John Elkins and Brrie O’ connor, Brisbane 46 Miriam Alfssi (2004) Research, Blooming – The of Education Research Nguyễn Thị Phương 47 Dimitris Antasion & EleniGriva 48 National Reading Panle 49 Reading comprehension -Wikipedia-(wwwliteracy.uconn.edu) ... nâng cao hiệu dạy học đọc- hiểu văn cách dạy học sinh sử dụng chiến thuật đọc hiểu văn Đặc biệt sử dụng chiến thuật “cuốn phim trí óc” (Think- aloud) dạy học đọc- hiểu truyện ngắn Nam Cao nhà trường. .. trên, đề tài mà chúng tơi lựa chọn ? ?Sử dụng chiến thuật “cuốn phim trí óc” (Think- aloud) dạy học đọc hiểu truyện ngắn Nam Cao nhà trường THPT? ?? Lịch sử vấn đề 2.1 Về đọc hiểu dạy đọc hiểu Thuật. .. ? ?Sử dụng chiến thuật “cuốn phim trí óc” dạy học đọc hiểu truyện ngắn Nam Cao nhà trường THPT? ??, muốn xác định chiến lược đọc hiểu sở lí luận vấn đề đọc hiểu dạy đọc hiểu Bên cạnh đó, áp dụng chiến

Ngày đăng: 02/09/2021, 06:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.Hình ảnh làng Vũ Đại- hình ảnh thu nhỏ của nông thôn VN trước CM tháng 8.1945 - đề tài sử dụng chiến thuật “cuốn phim trí óc” (think aloud) trong dạy học đọc hiểu truyện ngắn của nam cao ở nhà trường THPT
1. Hình ảnh làng Vũ Đại- hình ảnh thu nhỏ của nông thôn VN trước CM tháng 8.1945 (Trang 71)
=> Hình ảnh thu nhỏ của nông thôn VN trước CM - đề tài sử dụng chiến thuật “cuốn phim trí óc” (think aloud) trong dạy học đọc hiểu truyện ngắn của nam cao ở nhà trường THPT
gt ; Hình ảnh thu nhỏ của nông thôn VN trước CM (Trang 72)
Hãy đọc chậm và hình dung - đề tài sử dụng chiến thuật “cuốn phim trí óc” (think aloud) trong dạy học đọc hiểu truyện ngắn của nam cao ở nhà trường THPT
y đọc chậm và hình dung (Trang 73)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w