1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn sự tha hóa của con người trong truyện ngắn của Nam Cao

88 1,9K 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 579,5 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Về mặt khoa học Trong trào lưu văn học thực phê phán 1930-1945, bút xuất sắc Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố…ta không nhắc đến Nam Cao- người có công lớn nghiệp đại hóa văn học dân tộc Cuộc đời nghiệp sáng tác Nam Cao trở thành đề tài thu hút ý đặc biệt nhà nghiên cứu, phê bình văn học Tìm hiểu nhà văn đứa tinh thần ông, ta thêm yêu mến, nâng niu quý trọng nhà văn để lại cho đời Sáng tác Nam Cao dù trước hay sau Cách mạng tháng Tám có thành công định Và hầu hết tác phẩm Nam Cao thể mối quan hệ chặt chẽ hoàn cảnh xã hội với sống người Truyện ngắn Nam Cao trước 1945 thể rõ đặc điểm Trong sáng tác mà cụ thể thể loại truyện ngắn, Nam Cao dành trang viết để nói sống tủi nhục người xã hội thực dân nửa phong kiến Trong đó, nhà văn đặc biệt quan tâm đến bần hóa, tha hóa người Hình ảnh người tha hóa truyện ngắn Nam Cao không chứa đựng giá trị thực sâu sắc mà ngời sáng giá trị nhân văn, nhân đạo cao Chính điều tác động mạnh mẽ đến suy nghĩ tình cảm người đọc Từ có ý nghĩa lớn thực tế sống 1.2 Về mặt thực tiễn Trong chương trình ngữ văn ở trường phổ thông có một số tác phẩm của Nam Cao, đó có hình ảnh người tha hóa.Vì vậy chọn đề tài nghiên cứu cho luận văn, chúng sẽ có dịp tìm hiểu sâu về Nam Cao cũng sáng tác của ông trước 1945 Hơn nữa, xã hội hiện xuất hiện và tồn tại không ít những người bị tha hóa, biến chất ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển của đất nước Từ việc phân tích những người cụ thể tác phẩm, chúng sẽ liên hệ đến thực tế cuộc sống hiện để thấy rõ được điều đó Với lý ý nghĩa nêu trên, mạnh dạn chọn đề tài “Con người tha hóa truyện ngắn Nam Cao trước 1945” Thông qua có hội tìm hiểu, nghiên cứu nhà văn mà yêu mến tác phẩm ông Đồng thời góp phần nhỏ bé vào tài liệu học tập trang bị kiến thức cho thân phục vụ công tác giảng dạy sau Lịch sử vấn đề Từ năm 60 trở lại đây, tượng Nam Cao sáng tác ông nhà nghiên cứu quan tâm cách đặc biệt Trong công trình khảo sát, vấn đề “con người tha hóa” tác giả nhiều thể qua viết Nam Cao - Tác phẩm và lời bình của nhà xuất bản văn học, 2011, bên cạnh những truyện ngắn đặc sắc của Nam Cao thì là cuốn sách tổng hợp những bài bình luận rất cụ tỉ, xác thực về những vấn đề xoay quanh tác phẩm của nhà văn Trong đó có bài viết Qua truyện ngắn Chí Phèo bàn thêm cái nhìn về hiện thực của Nam Cao của tác giả Trần Tuấn Lộ, người viết đã trình bày khá rõ về Chí Phèongười được coi là tên quỷ dữ của làng Vũ Đại (về nhân hình, nhân dạng và cả nhân tính) Tuy nhiên, điều người đọc quan tâm nhiều nhất về nhân vật này có lẽ là ở những nguyên nhân dẫn đến thảm cảnh đời của Chí Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến bi kịch cuộc đời nhân vật Chí Phèo, có cả nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan, nguyên nhân trực tiếp và gián tiếp, nguyên nhân trước mắt và nguyên nhân sâu xa Và quá trình triển khai nội dung đề tài, chúng sẽ chú ý khai thác, tìm hiểu và đưa những nhận định của bản thân về vấn đề này Nguyễn Đăng Mạnh là người có rất nhiều công trình nghiên cứu về Nam Cao cũng các nhà văn khác Con đường vào thế giới nghệ thuật của nhà văn là cuốn sách phê bình văn học, cung cấp cho người đọc những tri thức bổ ích, thú vị, ý nghĩa về một số nhà văn tiêu biểu như: Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Nguyên Hồng, Nguyễn Tuân Trong đó, có ba bài viết xuất sắc về Nam Cao đó là: Nhớ Nam Cao và những bài học của ông, Cái đói và miếng ăn truyện ngắn Nam Cao và Đọc lại truyện ngắn Đôi mắt của Nam Cao Trong cuộc sống, chuyện miếng ăn là chuyện nhỏ nhặt, vặt vãnh, tầm thường, là vấn đề tế nhị, nhạy cảm Nhưng không hề ngần ngại, Nam Cao đã đưa những chuyện đời thường nhiều vụn vặt thế vào tác phẩm của mình một cách tự nhiên, phóng túng, sinh động và sâu sắc Trước 1945, ngoài việc phải đấu tranh chống lại giặc ngoại xâm, nhân dân ta còn phải đối diện với giặc đói , giặc dốt Trong đó, nạn đói được xem là một vấn nạn, một rào cản lớn nhất vừa đè nén nhân dân ta, vừa cản trở sự phát triển của đất nước , vừa làm nảy sinh những tệ nạn xã hội Đã có không ít nhà văn đề cập đến cái đói và miếng ăn tác phẩm của mình Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nguyên Hồng Nhưng phải nói rằng Nam Cao vẫn là bút viết về vấn đề này nhiều cả và viết một cách sâu sắc, cay đắng va day dứt cả Nguyễn Đăng Mạnh viết: “Miếng ăn là thử thách ghê gớm đã phân hóa các tính cách theo hai cực: hoặc mất cả nhân cách, nhân tính những nhân vật “Một bữa no”, “Trẻ không biết ăn thịt chó”, “Chí Phèo”, “Quên điều độ” hoặc trở thành những bậc chí thiện lão Hạc Cái đói và miếng ăn là cái gông nặng nề đã đè dúi dụi anh trí thức nghèo xuống sát mặt đất để biến tất cả những ước mơ, những triết lí của trở thành huênh hoang, vớ vẩn, giả dối và khôi hài Nó là thứ thần định mệnh quái ác chi phối toàn bộ thế giới nhân vật của cuốn tiểu thuyết “Sống mòn”, đẩy tất cả vào tình trạng “Sống mòn” bi thảm, không lối thoát” [4, 180] Nói về vấn đề “ Con người tha hóa một số truyện ngắn của Nam Cao”, chúng đề cập nhiều đến chuyện cái đói và miếng ăn Đây chính là một những nguyên nhân đẩy người vào đường tha hóa, bần cùng hóa, lưu manh hóa Thành công lớn nhất của một người nghệ sĩ là tạo điều mới lạ , độc đáo.Vẫn viết về đề tài ấy mỗi người sẽ có một cách tiếp cận, một cách nhìn nhận và thể hiện khác Nam Cao nói về chuyện miếng cơm, chuyện sinh tồn , chuyện cái đói không chỉ đơn thuần là để làm cho người hết đói, hết chật vật với miếng ăn mà qua đó nhà văn gửi gắm nhiều ý nghĩa sâu xa có giá trị nhân văn, nhân sâu sắc Nếu ở tác phẩm của Ngô Tất Tố cũng nhiều nhà văn cùng thời khác là tiếng kêu cứu đói thì ở tác phẩm của Nam Cao là tiếng kêu cứu lấy nhân cách, nhân phẩm, nhân tính cho người, người bị cái đói và miếng ăn làm cho “tiêu mòn đi, thiêu chột đi, hủy diệt đi” Có thể nói Nam Cao nhà văn lớn kỉ XX nhiều người nghiên cứu Nam Cao xuất văn đàn trào lưu văn học định hình phát triển, bút tên tuổi khẳng định có chỗ đứng vững vàng Còn Nam Cao bắt đầu nghiệp sáng tác văn chương từ năm 1936, từ 1940 đến 1945 thời gian ông viết nhiều Tuy nhiên, nghiệp sáng tác Nam Cao ý từ năm 1941 với lời tựa Lê Văn Trương cho tập Đôi lứa xứng đôi nhà xuất Đời ấn hành năm 1941 “Ông Nam Cao không hạ xuống bắt chước ai, không nói người ta nói, không tả theo lối người ta tả Ông dám bước chân vào làng văn với cạnh sắc riêng mình” Ý kiến cho thấy Nam Cao xuất với phong cách sáng tác mới, táo bạo có sắc thái riêng Năm 1952, tác phẩm Nam Cao trở thành đối tượng khoa văn học với Nam Cao Nguyễn Đình Thi in Mấy vấn đề văn học - (NXB Văn nghệ - HN 1956) Và từ đến có hàng trăm công trình nghiên cứu Nam Cao Tô Hoài có viết sớm Nam Cao Chúng ta Nam Cao (1954), Người tác phẩm Nam Cao (1956) hay Những kỉ niệm Nam Cao (1991) khẳng định “Nam Cao không che giấu, không màu mè hết, nói toạc sống cùng đường tận lối nhơ nhớp nhứng người anh” Ông khẳng định tác phẩm Nam Cao thể trải nghiệm từ sống tác giả Hà Minh Đức Tuyển tập Nam Cao, có nhiều chuyên luận nghệ thuật sáng tạo tâm lý Nam Cao “nhiều nhân vật Nam Cao bị đời làm biến chất Cuộc sống họ tiếng kêu cho tình trạng cấp cứu xã hội…Nhân vật Nam Cao có ý thức chống lại trạng thái tha hóa, làm sai lạc chất mình, phải biết giữ lại nhân cách nhân cách tốt nhất cảnh sống tầm thường nhỏ nhặt” Điều thể rỏ loại nhân vật Nam Cao Ấy phút giây tỉnh táo trở với lương tri ý thức trách nhiệm, tự nhắc nhở hành động để chống lại biến chất, tha hóa Ngoài Khảo luận văn chương, có hai viết xuất sắc, vừa mang tầm khái quát cao, vừa cung cấp cho người đọc kiến thức bổ ích liên quan đến đề tài, : Dòng văn học thực phê phán 1930 – 1945 Nam Cao Nguyên Hồng s(1960), Đọc truyện ngắn Nam Cao trích sách Sức sống ngòi bút, NXB Văn nghệ Hà Nội, 1936, ông phát thêm nét sáng tác Nam Cao “Nam Cao để lại cho sống, hình ảnh sinh động số nông dân ngoi ngóp cảnh nghèo đói Họ bị áp bóc lột đến kiệt bị phá họai đến kiệt thể chất tinh thần chế độ thống trị bọn cường hào phong kiến” Bên cạnh có viết như: Nam Cao - người xã hội cũ (1964) Lê Đình Kị, hay Nguyễn Văn Trung có Con người bị từ chối quyền làm người truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao (1965) Qua thể tư tưởng tiến nhà văn đứng phía người nghèo khổ, đồng thời phản ánh thực xã hội biểu suy nghĩ, trăn trở tư tưởng Nam Cao Tư tưởng nhân văn Nam Cao thể qua bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người nhân vật Chí Phèo, “Người ta từ chối cho Năm Thọ, Binh Chức, Chí Phèo quyền làm người, quyền sống lương thiện người Thái độ ngang tàng, bạo ngược chúng chẳng qua biểu lộ tâm trạng tuyệt vọng Tiếng chửi, tiếng kêu, chết vô lý chúng phản kháng người bị từ chối không làm người” Tác phẩm của Nam Cao không chỉ đặc sắc về giá trị nội dung tư tưởng mà còn ấn tượng phương diện nghệ thuật Nếu nội dung là linh hồn thì nghệ thuật chính là thể xác chứa đựng, bao bọc, làm nên sự bền vững và sức sống lâu bền cho tác phẩm Về phương diện này, Nam Cao đã đạt được những thành công nhất định Trong Lý luận và phê bình văn học (Những vấn đề và quan niệm hiện đại) của Trần Đình Sử, Nhà xuất bản GD, 2008 có bài viết Lý thuyết đối thoại và mấy nét nghệ thuật tự sự truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao Người đọc sẽ nhận một điều rằng Nam Cao không chỉ thông minh, sắc sảo, tinh tế về lực văn chương mà ông còn là người có tài việc vân dụng các phương tiện nghệ thuật, đặc biệt là lý thuyết đối thoại và nghệ thuật tự sự Không những thế, Nam Cao còn có tài việc diễn tả tâm lí nhân vật, việc sử dụng ngôn từ , giọng điệu của nhân vật, của người kể chuyện Điều này được thể hiện “Nam Cao-tác phẩm và lời bình”, Lý luận và phê bình văn học , Con đường vào thế giới nghệ thuật của nhà văn Một tác phẩm văn học hay và có ý nghĩa, ngoài việc cung cấp cho người đọc những tri thức văn chương , những bước của lịch sử thì còn phải thấm đượm giá trị nhân đạo Đây là nội dung không thể thiếu của một tác phẩm văn học , đặc biệt là những tác phẩm trào lưu văn học hiện thực phê phán 1930 - 1945 Tác phẩm của Nam Cao có sức tác động rất mạnh mẽ đến suy nghĩ và tình cảm của người đọc một phần nhờ tiếng nói đồng cảm, xót thương của nhà văn đối với số phận của người nông dân xã hội lúc bấy giờ Đó là một phần của chủ nghĩa nhân văn, nhân đạo Nói về chủ nghĩa nhân đạo văn học Việt Nam, giáo sư Lê Trí Viễn viết: “Trong từng hình thái xã hội, bất cứ cái gì tôn trọng, tin tưởng, ca ngợi, đề cao, thương yêu, bảo vệ, phát huy, phát triển người, cái đó là nhân đạo còn ngược lại là vô nhân đạo” Nam Cao “dẫn” nhân vật mình vào đường tha hóa, lưu manh hóa, ngoài việc cho thấy vẽ nên bức tranh hiện thực lúc bấy giờ, ông còn nêu cao giá trị nhân đạo cao đẹp Qua lịch sử nghiên cứu các vấn đề nêu trên, chúng nhận thấy các nhà nghiên cứu đã có những đóng góp đáng kể việc khảo sát, tìm hiểu, đánh giá về Nam Cao cũng sáng tác của ông suốt mấy thập niên qua Mỗi bài viết, mỗi công trình là một thành quả to lớn của người viết cung cấp cho người đọc những kiến thức bổ ích về Nam Cao và sáng tác của ông, phục vụ đắc lực cho quá trình học tập, giảng dạy và nghiên cứu văn học Đồng thời giúp người đọc có hội nghiền ngẫm, chắt lọc những kiến thức trọng tâm, bản và phát hiện những điều độc đáo, mới lạ Từ đó làm hành trang đường học hỏi, tiếp nhận tri thức văn chương Đề tài “Con người tha hóa truyện ngắn của Nam Cao trước 1945” sẽ kế thừa và phát huy những bài viết hay, những phát hiện mới mẻ chủ yếu là về người mà cụ thể người đường bần cùng hóa, tha hóa, lưu manh hóa và những nguyên nhân dẫn họ đến đường ấy Trong quá trình khai triển nội dung, chúng sẽ cố gắng tìm tòi, nghiên cứu thêm để đưa những kết luận, những luận giải, những nhận xét phù hợp và sáng tạo Mục đích, phạm vi, phương pháp nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu đề tài này, chúng hướng đến những mục tiêu bản sau: Tìm hiểu trào lưu văn học thực phê phán 1930 – 1945 Việt Nam, từ có sở nghiên cứu nhà văn Nam Cao tác phẩm ông trước 1945 Nghiên cứu hình ảnh “con người tha hóa truyện ngắn Nam Cao trước 1945”, từ phương diện nội dung nghệ thuật rút những nguyên nhân, hậu quả người sa chân vào đường tha hóa Hệ thống kiểu nhân vật tha hóa truyện ngắn Nam Cao trước 1945, làm tài liệu tham khảo phục vụ công tác giảng dạy sau Xin lưu ý thêm, cụm từ “Con người tha hóa” mà chúng nói đến không chỉ được nhìn nhận một chiều thực tế sử dụng hàng ngày mà phải đặt nó vào tác phẩm văn học, bối cảnh xã hội lúc bấy giờ để có thể đánh giá và xem xét một cách toàn diện, trọn vẹn ý nghĩa mà chúng muốn nói đến thông qua khóa luận này 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài mà chúng lựa chọn có phạm vi khá rộng Tuy nhiên chúng chỉ xin tìm hiểu, nghiên cứu một số truyện ngắn của Nam Cao trước 1945 Trong đó chúng đặc biệt chú ý đến những tác phẩm có hình ảnh người tha hóa, chủ yếu Nam Cao tập Nam Cao tập - Hà Minh Đức sưu tầm giới thiệu - NXB Văn học 2000 Tìm hiểu vị trí của Nam Cao trào lưu văn học hiện thực phê phán với các nhà văn cùng thời Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Nguyên Hồng, Đối sánh tác phẩm của Nam Cao với tác phẩm của các nhà văn khác để làm nổi rõ phong cách nghệ thuật của Nam Cao cũng những điểm hạn chế sáng tác của ông Và sẽ có những tác phẩm chứa đựng nhiều những giá trị về nội dung và nghệ thuật nên sẽ được lặp lại nhiều lần cần thiết 3.3 Phương pháp nghiên cứu: Các phương pháp chủ yếu được sử dụng: Phương pháp phân loại: Trong trình triển khai khóa luận, phương pháp phân loại sử dụng việc phân loại kiểu nhân vật tha hóa ( kiểu nhân vật, ngoại hình, phẩm chất đạo đức,…), nguyên nhân dẫn đến tình trạng tha hóa người,… Phương pháp so sánh: Các tác phẩm được tập trung nghiên cứu khóa luận ít nhiều có điểm gặp giữa chúng vẫn có những sự khác bản Như vậy, trình triển khai, chúng sẽ so sánh một số tác phẩm của Nam Cao Để thấy được nét riêng làm nên chỗ đứng của truyện ngắn Nam Cao lòng bạn đọc, chúng sẽ so sánh tác phẩm của ông với các nhà văn khác: Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nguyên Hồng Phương pháp phân tích, chứng minh Đây là phương pháp sử dụng tương đối nhiều luận văn, phân tích, chứng minh để làm sáng rõ những khía cạnh của người tha hóa truyện ngắn Nam Cao Phương pháp diễn dịch, quy nạp Phương pháp mở rộng: liên hệ thực tế,… Ngoài ra, tùy trường hợp cụ thể mà sử dụng phương pháp hổ trợ phù hợp khác Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chương: Chương 1: “Con người tha hóa” truyện ngắn Nam Cao trước 1945 - nhìn khái quát Chương 2: “Con người tha hóa” truyện ngắn Nam Cao trước 1945- nhìn từ phương diện nội dung Chương 3: “Con người tha hóa” truyện ngắn Nam Cao trước 1945- nhìn từ phương diện nghệ thuật NỘI DUNG CHƯƠNG 1: “CON NGƯỜI THA HÓA” TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO TRƯỚC 1945- MỘT CÁI NHÌN KHÁI QUÁT 1.1 Những tiền đề chung 1.1.1 Về kinh tế, trị Cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX, Việt Nam chuyển từ xã hội phong kiến sang xã hội thuộc địa nửa phong kiến Từ đây, nhân dân ta sống bầu không khí u tối, nặng nề cai trị thực dân Pháp bọn địa chủ, cường hào Mười lăm năm trước Cách mạng tháng Tám 1945 khoảng thời gian thực dân Pháp tăng cường sách đàn áp trị, bóc lột kinh tế Tuy là một thuộc địa của chủ nghĩa tư bản, ở nông thôn cấu xã hội không có nhiều biến động Thực dân pháp vẫn trì bộ máy phong kiến ở làng xã và tầng lớp địa chủ cường hào làm công cụ cai trị Những khủng hoảng tàn sát phong trào cách mạng Xô Viết Nghệ Tĩnh, Nam kỳ khởi nghĩa, Ba Tơ, …đã tạo nên không khí trị nặng nề Không thể ảo tưởng hy vọng kẻ tự xem “khai hóa” Sự nghiệp thực dân thực chất hành động khai hóa, ý chí khai hóa mà hành động bạo lực có vụ lợi Về kinh tế, không bóc lột mà thực chiếm đoạt, chiếm đoạt đồn điền, hầm mỏ, tài nguyên, chiếm đoạt sức người, sức Bức tranh xã hội ảm đạm, không khí xã hội nặng nề, chất chứa nhiều bi kịch, nhiều nghịch cảnh tệ nạn xã hội Ở nông thôn, người nông dân chịu nhiều áp bức và sưu thuế nạng nề, bị đẩy đến bước đường cùng, để liều lĩnh, biến chất Một bộ phận bị phá sản phải bỏ làng thành thị kiếm sống hoặc làm phu mỏ, phu đồn điền, trở thành nạn nhân “cơm thầy cơm cô” giang hồ đĩ bợm Thảm trạng đặc biệt nghiêm trọng vào những năm khủng hoảng kinh tế (1929-1933) và thời kì đại chiến thế giới thứ hai (1939-1945) Thành phố rơi vào cảnh tù túng, bế tắc Tệ nạn xã hội tràn lan, kẻ giàu có chơi bời trụy lạc quay cuồng lốc dục vọng, tiền bạc quyền Dân nghèo kiếm sống qua ngày nơi ngõ hẻm, ngoại ô Chế độ thực dân phong kiến tìm nhiều cách vừa đàn áp, vừa xoa dịu dư luận, trò cải cách mị dân thành thị Phong trào Âu hóa, vui vẻ trẻ trung thành thị với trò đua thể thao, thi sắc đẹp, cải cách y phục…càng bộc lộ chân tướng chúng tạo nên bao nghịch cảnh xã hội Xã hội Việt Nam thời kì này tồn tại những mâu thuẫn gay gắt giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và bọn tay sai của chúng, giữa các tầng lớp nhân dân mà chủ yếu là nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến Từ năm 1940, phát xít Nhật nhảy vào Đông Dương, nhân dân ta lại phải chịu thêm một tầng áp bức Trong thời kì chiến tranh thế giới thứ hai, thực dân Pháp và phát xít Nhật càng sức vơ vét phục vụ cho cuộc chiến dẫn tới nạn đói khủng khiếp năm 1945, cướp hàng triệu sinh mạng của đồng bào ta Sự kiện đau lòng này đã trở thành đề tài chủ yếu những sáng tác của các nhà văn đương thời Tình cảnh đói nghèo cùng với những cái chết thảm thương đã được không ít nhà văn phản ánh sinh động vào tác phẩm của mình 1.1.2 Về văn hóa, tư tưởng Cùng với thay đổi kinh tế, trị, đất nước ta giai đoạn có biến đổi to lớn sâu sắc mặt văn hóa, tư tưởng Đó xung đột “cũ” “mới” tư tưởng, lố sống diễn gay gắt “mới” tỏ rõ ưu thắng, đặc biệt tầng lớp niên thành thị đương thời Hệ tư tưởng phong kiến mà nòng cốt Nho giáo dần địa vị thống trị Hệ tư tưởng tư sản từ phương Tây du nhập ngày có ảnh hưởng rộng rãi tầng lớp trí thức, thị dân Bên cạnh tác động tư tưởng dân chủ khoa học nhà khai sáng Pháp tư tưởng Như vậy, nếu nhìn một cách tổng quát, bức tranh xã hội Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 là một bức tranh được phân thành hai mảng màu trái ngược nhau, một là ở thành thị với những màu sắc mới mẻ của phong trào “ vui vẻ trẻ trung” của bọn thống trị nhằm hướng xã hội và cả văn học vào những tình cảm cá nhân, hưởng thụ lạc thú đời để quên nỗi đau mất nước và bị áp bức, bóc lột ; hai là ở nông thôn với màu sắc ảm đạm, u hoài, tối tăm của đói nghèo, bệnh tật, của sưu cao, thuế nặng, của chết chóc đau thương và của những tấn bi kịch đau lòng mà bọn thực dân và địa chủ, cường hào đã gây cho nhân dân ta 1.1.3 Về văn học Giai đoạn 1930 – 1945 chứng kiến phát triển sôi nổi, phong phú mau lẹ văn học dân tộc theo hướng đại, làm thay đổi hẳn diện mạo văn học Hai khuynh hướng lãng mạn thực văn học hợp pháp có phát triển mạnh mẽ Nam Cao –nhà văn đề cập đến khóa luận đại diện tiêu biểu cho trào lưu văn học thực phê phán giai đoạn Theo từ điển “Thuật ngữ văn học”, “thuật ngữ chủ nghĩa thực dùng để xác định mối quan hệ tác phẩm văn học thực, tác 10 phẩm nhà văn thuộc trường phái khuynh hướng văn nghệ nào” [7, 77] Với ý nghĩa này, khái niệm chủ nghĩa thực gần đồng nghĩa với khái niệm thật đời sống, lẽ tác phẩm văn học phản ánh thực Vấn đề thời điểm đời chủ nghĩa thực có ý kiến khác Một số người cho nguyên tắc phản ánh thực chủ nghĩa hình thành từ thời cổ đại trải qua giai đoạn phát triển Cổ đại, Phục hưng, Ánh sáng kỉ XIX Một số khác cho từ thời Phục hưng , số khác cho từ kỉ XVIII tiểu thuyết sinh hoạt gia đình sinh hoạt xã hội đời Nhiều người lại cho chủ nghĩa thực hình thành vào năm 30 kỉ XIX châu Âu Dù ý kiến có khác người phải thừa nhận rằng, từ năm 40 kỉ XIX trở đi, chủ nghĩa thực văn học bước sang giai đoạn phát triển hoàn chỉnh lí luận thực tiễn sáng tác Lúc đầu, chủ nghĩa thực xuất kẻ đồng minh với chủ nghĩa lãng mạn Nhưng từ năm 40, chủ nghĩa thực đoạn tuyệt hẳn với chủ nghĩa lãng mạn mang cảm hứng khuynh hướng phát triển, cảm hứng phân tích phê phán cảm thụ mô tả thực Từ chủ nghĩa thực có thêm tên : Chủ nghĩa thực phê phán Ở Việt Nam, trào lưu văn học thực phê phán xuất vào năm 30 kỉ XX, hoàn cảnh xã hội đặc biệt (như trình bày trên) (Ở Việt Nam, người ta thường dùng thuật ngữ “trào lưu” thay cho “chủ nghĩa”) Nó có đóng góp tích cực vào nhận thức với tinh thần phân tích phê phán chất thối nát, phản động quan hệ xã hội đương thời, nhen nhóm bất bình thực xã hội đen tối, biểu thị lòng thương cảm số phận người khổ Bằng tác phẩm xuất sắc mình, nhà văn thực phê phán tiêu biểu Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nguyên Hồng, Nam Cao,…đã góp phần đáng kể vào việc phát triển văn học đại nước nhà Văn học thực phê phán Việt Nam phát triển qua ba chặng Nếu Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố,… đại diện tiêu biểu cho hai chặng đường phát triển trước Nam Cao đại biểu ưu tú cho trào lưu văn học thực phê phán chặng đường cuối Qua sáng tác viết người nông dân, Nam Cao dựng nên tranh chân thực nông thôn Việt Nam năm 1940 – 1945 Với việc khai thác chuyện đời tư vặt vãnh hàng ngày, Nam Cao viết sâu sắc hình ảnh người nông dân người trí thức, đặc biệt tha hóa người trước tác động hoàn cảnh 74 trưng phong cách truyện Nam Cao Thông qua lần nhân vật độc thoại góp phần thể tha hóa Xin dẫn ví dụ minh họa truyện “Trẻ không ăn thịt chó”: “Âý lúc lò dò đến sân Hắn bổng giật Một chó thiu thiu bụi dong đầu sân nhảy chỏng Một tý đớp vào chân Hắn nhảy cẩng lên sực nhớ rằng: nhà có chó vện, chó vện hay trông gà hóa cuốc nên trực đớp chân người nhà Đó tật không tha thứ Bởi không nuôi chó để cắn què chân Ờ mà lại điều nữa: Nuôi mèo hay nuôi chó phải tùy gia cảnh Nhà giàu nuôi phải Bởi nhà giàu sợ trộm mà lại nhiều cơm hớt, nhà nghèo, nghèo rớt mồng tơi nhà nuôi làm gì? Gỉa thử nhà có trẻ con, nuôi chó việc, nhà trẻ con, thằng cu lên ba, vườn Hạt gạo năm khó chuộc ngọc Đến bữa ăn phải tính đầu để chia cơm Cứ tình hình thù phải dở nuôi chó để chẳng có cho làm…thế đủ Hắn sung sướng nghĩ điều ấy! Hắn gật đầu Rồi đưa mắt nhìn trân trân chó vện…” [6, 118] Ngoài hầu hết tác phẩm Nam Cao, bắt gặp lặp lặp lại với tần số cao từ ngữ mang tính thông tục như: Mẹ kiếp!, Khốn nạn!, … Khi miêu tả nhân vật trình tha hóa, Nam Cao vận dụng hợp lý có hiệu từ ngữ hàng ngày giản dị mang tính thông tục, bình dân Vì thế, người tha hóa lên sunh động, chân thực lột tả hết chất họ trình tha hóa Đồng thời, thông qua việc sử dụng từ ngữ vậy, cho thấy Nam Cao người gần gũi, am hiểu thông thạo việc sử dụng từ ngữ địa phương Tuy nhiên không lẽ mà người đọc vùng khác cảm thấy khó hiểu Ngược lại, tác giả cho người đọc cảm giác thú vị đọc trang văn có dịp tiếp xúc, tìm hiểu từ ngữ đặc trưng vùng đồng Bắc Bộ 3.2.1.2 Phương thức láy thông dụng giao tiếp hàng ngày Từ láy phương tiện diễn đạt quan trọng, có vị trí đặc biệt kho tàng từ ngữ Việt Nam Mấy chục năm qua có nhiều công trình nghiên cứu lớp từ ba phương diện: từ vựng, ngữ nghĩa, ngữ pháp phong cách học Về cách dùng từ láy cho đúng, việc “dùng từ láy để tạo âm hưởng nhịp nhàng cho dễ nghe, để gây ấn tượng mạnh, để tả hình dáng thể tâm trạng từ láy sử dụng nhiều lời nói hàng ngày Về phương diện 75 này, Nam Cao vận dụng nhuẫn nhuyễn xây dựng nhân vật văn học Đọc văn Nam Cao, ta hay bắt gặp cách láy với –iêc ví dụ: “…như chẳng có khao khiết gì” (Mua danh) “Con làm dọn đồ đạc cho hai cậu, đến nhà kê kiếc đâu vào cho hai cậu thôi” (Sống mòn) “Lão ta có mình, có đàn bà, đàn biếc đâu mà bảo kiêng”(Sống mòn) “Cả ba người họ tốt thế, không dám tốt, dám tính toán chỗ bạn bè, dám đòi tăng lương, tăng liếc”,… Phương thức láy tạo cho lời nói nhân vật trở nên linh hoạt gần gũi, phù hợp với tình truyện, đồng thời thể thái độ nhân vật: nhấn mạnh việc tầm quan trọng việc nói tới 3.2.2 Ngôn ngữ giàu tính triết lý Đi tìm triết lý sống tức tự đặt nhiều câu hỏi cho thân mình, từ lối suy nghĩ đến cách sống, tự soi xét lại sống mình, soi xét lại cách nhìn xã hội mà xã hội đem đến cho Từ bộc lộ quan điểm người đời Đề cập đến tính triết lý ngôn ngữ, muốn, thông qua câu nói mang tính triết lý cho thấy nhân vật bị tha hóa, họ thể suy nghĩ sống Con người Nam Cao sống nội tâm, thường có kinh nghiệm mang tính phổ quát nên thường có màu sắc triết lý bàng bạc tác phẩm ông Đọc truyện ngắn Nam Cao, ta thường gặp nhiều suy nghĩ, triết lý thú vị Có tác giả đứng triết lý, có nhân vật triết lý, có thân câu chuyện toác ý vị triết lý, tức người đọc tự nhận Nội dung triết lý truyện Nam Cao phong phú : hạnh phúc đời, cách nhìn nhận, đối xử với người, sứ mệnh nghệ thuật, văn chương chân chính,…Theo Phong Lê “Văn chương triết luận văn chương có đất cho triết lý thâm nhập Cố nhiên người viết có khả đưa triết lý vào văn chương Vì triết lý vào văn chương phải mang dạng khác chiều sâu triết lý thứ văn chương có được” [10, 26] Nghĩa triết lý văn chương có tính độc lập riêng, đưa tính triết lý vào văn chương việc làm dễ người cầm bút Và văn chương có dấu ấn triết lý trở nên sâu sắc, ý nghĩa đạt hiệu diễn đạt 76 Viết người trí thức tiểu tư sản, bên cạnh việc nói đời, tính cách họ, Nam Cao hay lồng ghép vào suy nghĩ, chiêm nghiệm đời, nghề nghiệp Nhà văn Hộ Đời thừa không lần phát điều mang đậm tính triết lý Khi chưa gặp Từ, với anh “Đói rét nghĩa lý gã trẻ tuổi say mê lý tưởng” Lúc này, lý tưởng anh quan trọng chuyện áo cơm Sau này, có gia đình, suy nghĩ anh chốc thay đổi câu nói đậm tính triết lý thường xuyên tung từ anh phát thú vị tác giả “Sự cẩu thả nghề bất lương Nhưng cẩu thả văn chương thật đê tiện”,…có phát nhiều lại mang chút ảo tưởng: “Một tác phẩm thực có giá trị, phải vượt lên bên tất bờ cõi giới hạn, phải tác phẩm chung cho loài người Nó phải chứa đựng lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn, lại vừa phấn khởi, hay chiêm nghiệm lẽ sống : “Phải biết ác, biết tàn nhẫn để sống cho mạnh mẽ” lại hoàn toàn mâu thuẫn : “ Kẻ mạnh kẻ giẫm lên vai kẻ khác để thỏa mãn lòng ích kỷ Kẻ mạnh kẻ biết đỡ kẻ khác lên đôi vai …” Nếu chi tiết khác truyện làm Hộ lên người tha hóa: có lời nói, hành động không mực với vợ triết lý mà nhân vật dõng dạc phát biểu giữ vững lĩnh người trí thức Và vậy, nhân vật dù có thay đổi không đánh hoàn toàn vẻ đẹp người trí thức, có học vấn, có hiểu biết Ngay nợ áo cơm đè lên đôi vai, Hộ suy nghĩ, trăn trở nghệ thuật sống khái quát thành triết lý sâu sắc quan niệm văn chương : “ Văn chương không cần người thợ khéo tay làm theo vài kiểu mẫu đưa cho Văn chương dung nạp người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có” Quan niệm tuyên ngôn nghệ thuật sâu sắc Nó tiền đề cho nhà văn, nhà thơ Cách mạng mạnh dạn việc sáng tạo nghệ thuật Một người mà đầu óc lúc đẫm văn thơ, nghĩ đến “cái liềm vàng đồng sao…,cái đĩa bạc thảm nhung da trời…” có lúc nhận thực tế sống anh rút triết lý sâu sắc: “… Trăng dịu dàng trẻo bình tĩnh Nhưng lều nát mà trăng làm cho bề trông đẹp, người quằn quại, nức nở, nhăn nhó với đau thương kiếp mình! Biết bao tiếng nghiến chửi rủa! Biết bao cực khổ lầm than? ” Điền nhận “Cái khổ làm héo 77 phần lớn tính tình tươi đẹp người ta” hay “ Sự khổ sở dễ khiến lòng chua chát” (Nước mắt) Truyện ngắn “Mua nhà” kể lại cảnh nhân vật sau cố gắng, vất vả dành dụm mua nhà gỗ mà chủ nhân kẻ thua cờ bạc Rồi đây, gia đình có nơi ăn đàng hoàng gia đình khác, đứa trẻ vô tội lại bị ném vào cảnh bơ vơ Kết thúc câu chuyện, nhân vật nhận điều : “Hạnh phúc chăn hẹp Người co người bị hở” Hài “Quên điều độ” nhân vật manh nha thay đổi, trước cám dỗ sống sung túc bạn, anh có ý nghĩ muốn thay đổi đời mà bất chấp thứ, kết thúc câu chuyện, Hài quay lại với : “Người điều độ người khôn ngoan” Rõ ràng nhân vật trí thức Nam Cao đưa triết lý sâu sắc nghệ thuật hay đời lúc người thức tỉnh nhận quy luật tất yếu sống Nhà văn nhân vật phát biểu nội dung mang tính triết lý cách thể quan tâm nhân vật Nhân vật trí thức Nam Cao không chết suy nghĩ viễn vông, bi kịch tinh thần đau đớn mà kịp thời thức tỉnh để nhận ý nghĩa đời Như mức độ tha hóa họ phần lớn nhẹ so với người nông dân nghèo Nhưng mà truyện ngắn viết người nông dân chiêm nghiệm mang tính triết lý Triết lý người nông dân triết lý sống mà chủ yếu ăn, mặc, đói, miếng cơm, manh áo : “Cơm nhà giàu khó nuốt”, “Người ta có cơm vào có da, có thịt”, “Cái khổ Nhưng người ta định chịu khổ mà không chịu được” (Một đám cưới) “Miếng ăn miếng nhục”, “Trời cay nghiệt bà già thiếu ăn chết đói”, “Khi người ta đói mà ngửi thấy mùi thịt chó bụng đói thêm” ( Trẻ không ăn thịt chó) Có triết lý vô lý thật hợp lý, “ Chao ôi! Nếu người ta ăn đời giản dị !” “Những lúc đói, trí người ta sáng suốt” ; “Đi ăn chực danh làm khách” ; “No dần, đói góp Người đói mãi, vớ bữa, tất chưa thấm tháp Nhưng người no mãi, người ta có cần nhiều đâu” (Một bữa no) 78 Đây triết lý truyện Tư cách mõ : “ Hỡi ơi! Thì lòng khinh, trọng có ảnh hưởng dến nhân cách nhiều lắm; nhiều người tự trọng; không tự trọng ; làm nhục người cách điệu để khiến người sinh tiện” Đây vừa lời kết luận rút từ đời anh cu Lộ vừa nêu nguyên nhân đẩy người vào tình trạng nhân cách Trong truyện ngắn viết người nông dân tha hóa – Chí Phèo, Nam Cao sử dụng câu nói mang đậm tính triết lý Khi nói chuyện Năm Thọ, Binh Chức, nhà văn khái quát : “ Thế đấy, nghề đời hiền hóa ngu, đâu đất ngu, nhịn,thì chúng ấn cho không ngóc đầu lên được” Hay lúc Chí Phèo vật vã ốm sau đêm định mệnh đời hắn, nhà văn nói “Những người ốm yếu hay hiền lành Muốn ác phải kẻ mạnh” Giờ đây, Chí không tên bợm rượu lẽ đương nhiên ốm, không đủ sức để làm chuyện hại người trước Và “tình yêu làm có duyên”cũng kinh nghiệm mà Nam Cao rút từ mối tình Thị - Chí Không thông qua Chí Phèo, nhà văn có phát thú vi mà kinh nghiệm muôn đời thể qua bá Kiến Lão nói “ đất nhà quê, bọn dân hiền lành è cổ làm nuôi bọn hào lý, bọn hào lý nhiều lại phải ngậm miệng cung cấp cho thằng dân nên liều lĩnh, lúc cầm dao đâm người hay đâm mình” hay kinh nghiệm mà có người độc địa bá Kiến nghĩ “Trị không lợi cụ dùng Cụ nghĩ bụng phải có thằng đầu bò chứ? Không có thằng đầu bò lấy mà trị thằng đầu bò” Khi đối phó với tên đầu bò ấy, lão thực phương châm “mềm nén, rắn buông” Đời sống tồn bất công, nghịch lý, không hoàn toàn theo quan niệm xưa Nhu Ở hiền tự hỏi : “Tại đời lại có nhiều bất công đến thế? Tại hiền gặp lành? Tại kẻ hay nhịn, hay nhường thường lại chẳng nhịn, nhường mình; kẻ thành công hầu hết lại người tham lam, chẳng biết nhịn, nhường ai, nhiều lại xảo trá, lọc lừa tàn nhẫn, tàn nhẫn” Điều khiến Nhu băn khoăn triết lý “ở hiền gặp lành” không tồn tại, mà ngược lại người hiền không gặp lành, kẻ tham lam, tàn nhẫn hưởng sống sung sướng, an nhàn Từ vấn đề đặt truyện, Nam Cao vừa thể quan tâm, bênh vực người sống hiền lành, biết nhường nhịn đồng thời nhà văn tỏ thái độ không lòng, không ủng hộ lối sống thụ động Nhu dì Hảo truyện ngắn tên Nhẫn 79 nhục, nhường nhịn đức tính đáng quý không nên cam chịu thụ động để thân phải gánh chịu thiệt thòi kẻ xấu lợi dụng mà đạt mục đích cách Đọc trang truyện này, người đọc cảm nhận kinh nghiệm sống đáng quý mà Nam Cao gửi gắm Đây điều làm nên sâu sắc cho văn Nam Cao Tiếp xúc với người nông dân hiền lành, chất phác, ông giáo Lão Hạc ngán ngẫm với suy nghĩ vợ cách cư xử đời “Chao ôi! Đối với người xung quanh ta, ta không cố tìm mà hiểu họ ta thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi…Toàn cớ ta tàn nhẫn; không ta thấy họ người đáng thương; không ta thương… Vợ ác thị khổ Một người đau chân có lúc quên chân đau để nghĩ đến khác đâu? Khi người ta khổ người ta chẳng nghĩ đến Cái chất tốt người ta bị nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỷ che lấp mất” [6, 17] Ông giáo thương lão Hạc tình thương chia sẻ với dù vợ ông Bà khổ nên suy nghĩ bà tha hóa Chính đời dạy cho bà Quản Thích nhận rằng: “Ở đời không tranh cướp nhiều đành tay không, giật lấy người chịu đấy, xòe tay xin người thí chơi”; Bởi bà hiểu rõ ràng: “Ở chốn thôn quê đầy bất công nhũng nhiễu, người đàn bà góa yên phận thật già thật nghèo” (Nửa đêm) Như vậy, thấy, góc độ nào, hoàn cảnh tầng lớp người xã hội, Nam Cao tìm triết lý đời, số phận, hoàn cảnh với nghiệp văn chương Mục đích Nam Cao sử dụng triết lý để tìm cách giải vấn đề sống, để bày tỏ quan niệm nhân sinh Nam Cao am hiểu sâu sắc thể chân thật tâm lý tầng lớp người xã hội, đặc biệt người nông dân bần tầng lớp trí thức tiểu tư sản trước Cách mạng tháng Tám Chính thực tiễn sống họ gợi lên ý nghĩa triết lý cho sống Nam Cao cố tìm thấy từ mảnh đời, hoàn cảnh, người chút niềm tin sống, tin vào chất “Người” cao họ để tìm triết lý đích thực cao đẹp sống Đó quan niệm nhân sinh quan niệm nghệ thuật đáng trân trọng Nam Cao Chính mà hầu hết truyện Nam Cao kể với to tát, lớn lao mà câu chuyện đời thường : Một đám cưới, Một bữa no, Tư cách mõ, Nửa đêm, Đời thừa, Trăng sáng,…Nhưng mệnh đề 80 sống nêu lại không thường, không đơn giản chút Ngược lại, chuyện Nam Cao chuyện người mà thành chuyện muôn người” Những nhân vật truyện ngắn Nam Cao dù có tha hóa đến đâu thông qua lời thoại mang thính triết lý phần cho mặt tốt đẹp họ Đánh giá lòng nhân đạo Nam Cao người, phải đọc suy ngẫm kỹ dòng mang tính triết lý nhân vật hay nhà văn Nếu vào tượng, vào lời văn miêu tả hay ngôn ngữ dẫn nhập chắn người đọc thấu giá trị toàn sáng tác Nam Cao 3.3 Giọng điệu Theo “từ điển thuật ngữ văn học”: “Giọng điệu thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả thể lời văn quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm,… Chẳng hạn, thơ tình yêu Thế Lữ, theo Hoài Thanh có giọng “lẳng lơ mà xa vời mà thiếu tình ấm áp”,…; giọng điệu ngào, êm “Hồn bướm mơ tiên” Khái Hưng; giọng điệu suồng sã Đay nghiến “Chí Phèo” Nam Cao, giọng điệu mỉa mai, châm biếm “Thuế máu” Nguyễn Aí Quốc Giọng điệu phản ánh lập trường xã hội, thái độ, tình cảm thị hiếu thẫm mĩ tác giả, có vai trò lớn việc tạo nên phong cách nhà văn tác dụng truyền cảm cho người đọc Thiếu giong điệu định, nhà văn chưa thể viết tác phẩm…” [7, 134] Như vậy, giọng điệu đóng có vai trò quan trọng việc hình thành phong cách nhà văn Trong văn học trước 1945, nhà văn cố gắng thể giọng điệu để gây ấn tượng nơi người đọc 3.3.1 Giọng điệu khách quan, lạnh lùng Nếu các nhà văn trào lưu văn học lãng mạn có giọng điệu nhẹ nhàng, sâu lắng, giàu chất thơ (Thạch Lam, Khái Hưng,…) giọng điệu người theo chủ nghĩa thực giọng khách quan, lạnh lùng ( Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao) Tuy nhiên, không nên đồng họ với nhau, nhà văn có cách khác việc thể giọng điệu Nguyễn Công Hoan tạo giọng điệu cho riêng Nhà văn tự nhận xét: “ Tôi viết tiểu thuyết mang giọng nói thường trào phúng hài hước” (Đời viết văn tôi) Trong giọng điệu thấy lên giọng châm biếm, mỉa mai, lúc giọng giễu nhại, giọng điệu 81 giọng chế nhạo vừa suồng sã, vừa tinh quái, ranh mãnh Còn Vũ Trọng Phụng, giọng văn lạnh lùng, khách quan nhằm để đay nghiến, chiết xã hội mà ông gọi “chó đểu” Còn Nam Cao, ẩn chứa sau giọng điệu xót thương, lòng thiết tha với số phận người bất hạnh 3.3.2 Giọng than thở, kể lễ Đối tượng miêu tả văn Nam Cao ông chủ, bà chủ, vị quan quan mà người tầng lớp với Nam Cao, Hộ, Thứ, Điền, Hài,…, có hắn, thị, gã, thằng, Thông qua cách nhân vật gọi tên nhân vật mình, người nông dân đủ thấy lạnh lùng giọng điệu nhà văn Cũng xuất phát từ đối tượng miêu tả người nghèo khổ, bị ám ảnh nỗi lo cơm áo, gạo tiền, bệnh tật mà giọng điệu Nam Cao ẩn chứa than thở, kể lễ Bà lão Một bữa no, lúc bà hờ nghe rợn người nói chuyện với mụ Phó Thụ, giọng bà nghe thảm làm sao: “Bẩm bà, bà dạy thật oan quá! Trời để sống tuổi đầu, dám lừa lọc hay sao! Thật có trời làm chứng, định đến để dỗ dành cháu để đem cho người khác trời vật chết đi! Con xin bà cho trông thấy cháu, bà cháu chơi với lúc Cũng chẳng chốc mà chết, tưởng chơi dối già bận” Ngay lời nói bà lão phần cho thấy “toan tính” mà bà cho “sáng suốt”, bà kể lễ, van xin để ăn chực bữa cơm Qủa thật, đói người không Hay lời than thở người đàn bà truyện “Trẻ không ăn thịt chó”: “Khốn nạn! Khốn nạn cho thị Cái số thị chẳng nên vớ phải thằng chồng lo, biết nghĩ, thích ăn, thích uống Con chó to ấy, lúc bán đâu không ba đồng bạc Cả nhà ăn gạo hàng nửa tháng Âý mà môi vừa lên cái, phải đè mà giết Ăn hoang, phá hại Ăn uống có khác ăn thịt không hở trời?” Người vợ than thở, kêu trời, kêu đất nhấn mạnh tàn nhẫn, độc ác, chất gã đàn ông truyện Những nhân vật dì Hảo, Nhu, vợ Lúng, lão Hạc, bà Quản Thích…đều không lần than thở sống, người tính xung quanh họ Thông qua giọng điệu than thở nhân vật mà nhà văn, cảnh nghèo đói, cực, bế tắc người lên cách rõ nét 3.3.3 Giọng điệu thể tinh thần lạc quan 82 Là nhà văn thực, có nhìn nhân đạo, Nam Cao không miêu tả nhân vật giọng điệu lạnh lùng, thờ ờ, giọng than thở chán chường mà ta bắt gặp giọng lạc quan, hi vọng bàn bạc trang viết ông Là tên quỹ làng Vũ Đại, suốt ngày biết rạch mặt ăn vạ, đâm thuê chém mướn, trước sau thức tỉnh, Chí mơ ước “có gia đình nho nhỏ Chồng cuốc mướn, làm thuê, vợ dệt vải Chúng lại bỏ lợn nuôi để làm vốn liếng Khá giả mua dăm sào ruộng” Đức Nửa đêm dự tính tương lai: “ cố dành dụm để có tiền thuê lấy vài mẫu ruộng; thiếu người có ruộng muốn cho làm thuê? Chỉ cốt có bò; làm ruộng nhà ngả ruộng cho người ta Mấy chốc mà lên ngay” Những toan tính người nông dân hiền lành, chất phác cho thấy niềm hi vọng họ vào tương lai, nỗi khao khát sống sống yên bình, đủ ăn đủ mặc, đủ! Giọng điệu lạc quan người nông dân mà người trí thức Một Hộ nghèo khó, ốm, mai đau, nhà gạo để ăn niềm say mê văn chương ước mơ viết tác phẩm để đời không dứt Hay Điền nghèo đói, cơm gạo thiếu lòng tin tưởng vào nghệ thuật không vơi cạn Sự lạc quan thể rõ vào lúc Điền ngắm trăng chiêm nghiệm đời, người Những lúc nhà văn chuyển từ giọng điệu thờ ơ, tàn nhẫn sang giọng điều thể quan tâm, tinh thần lạc quan, lúc nhân vật trông hiền làm sao! Ta không thấy Chí Phèo hăng, tàn bạo; Đức thay đổi nhanh chóng hoàn cảnh; Hộ sa đọa với lời nói hành động không chuẩn mực,… Thay vào đó, họ người hiền lành, họ có ước mơ, hoài bão khát khao cho riêng Điều cho thấy, Nam Cao nhà tinh tế, ông biết cách cân đối nhân vật để người đọc không phản cảm với họ (trừ nhân vật tha hóa hoàn toàn) Thông qua việc thể giọng điệu này, Nam Cao lên không người tài mà người giàu lòng nhân đạo Tiểu kết Để có nhân vật ấn tượng, Nam Cao không bỏ qua việc trọng đến hình thức nghệ thuật Nhà văn sử dụng thành công biện pháp nghệ thuật xây dựng hình tượng “con người tha hóa” Trong chương thứ khóa luận, tham vọng tìm hiểu tất biện pháp nghệ 83 thuật nhà văn sử dụng mà trình bày khía cạnh bật, góp phần làm nên diện mạo, tâm lý nhân vật : nghệ thuật xây dựng nhân vật, ngôn ngữ giọng điệu KẾT LUẬN Nam Cao nhà văn xuất sắc, đại diện tiêu biểu trào lưu văn học thực phê phán thời kỳ phát triển cuối Với tài tâm huyết, suốt đời cầm bút, Nam Cao trăn trở để cho trang viết mẻ có ích cho đời Và thực tế sáng tác ông chứngminh cho điều Sự nghiệp cầm bút Nam Cao thể rõ qua hai thời kỳ, trước sau Cách mạng tháng Tám 1945 Ở chặng đường sáng tác, Nam Cao để lại tác phẩm ấn tượng, sách “gối đầu giường” đông đảo bạn đọc Trong đề tài “Con người tha hóa truyện ngắn Nam Cao”, tìm hiểu, nghiên cứu tác phẩm thuộc thời kỳ đầu Vấn đề “con người tha hóa” nội dung thu hút quan tâm không nhà văn : Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nguyên Hồng,…Nhưng có lẽ, đến Nam Cao hình ảnh “con người tha hóa” thể cách rõ ràng, chân thực ấn tượng Vấn đề Nam Cao nhìn nhận cách toàn diện Bên cạnh việc miêu tả, phơi bày thực tế sống mặt trái người, nhà văn sâu khám phá, phát vẻ đẹp thuộc chất người Người nông dân đối tượng Nam Cao tập trung miêu tả nhiều tác phẩm Trước điều kiện lịch sử hoàn cảnh xã hội, họ người bị dồn đẩy đến “bước đường cùng”, bị tàn phá thể xác lẫn tâm hồn Sự tha hóa người nông dân thể ngoại hình phẩm chất đạo đức Trước đè nén xã hội, cám dỗ miếng ăn, tệ nạn xã hội định kiến lâu đời, họ dần đánh phẩm chất, danh dự, lòng tự trọng người, trở thành người tha hóa ngoại hình lẫn nội tâm Có nhân vật nhân hình nhân tính, trở thành tên quỹ (Chí Phèo, Trương Rự, Đức,…) Có thể nói Chí Phèo nhân vật điển hình xã hội điển hình Nếu Chí Phèo đại diện cho hình ảnh người nông dân bần cùng, tha hóa, “bán linh hồn cho quỹ dữ” lão Hạc, dì Hảo người mang phẩm chất tốt đẹp người nông dân nói riêng người Việt Nam 84 nói chung : hiền lành, chất phác, trọng tình nghĩa, nhẫn nhục, giàu đức hi sinh, đề cao danh dự, nhân phẩm,… Viết sống bần cùng, đói rách người nông dân, Nam Cao không mục đích lên án chế độ xã hội bất công, tàn bạo, không cướp nhân hình mà hủy hoại nhân tính người hiền lành, lương thiện Đồng thời, nhà văn muốn đề cập đến vấn đề mang tính giai cấp, muốn kêu gọi thay đổi để đưa người thoát khỏi tình trạng “tồn tại” “sống” Về đề tài trí thức nghèo, Nam Cao có sáng tác bật là: Sống mòn, Trăng sáng, Đời thừa, Nước mắt, Mua nhà, Quên điều độ,…Không người nông dân, viết người trí thức, Nam Cao không trọng miêu tả ngoại hình, điều nhà văn quan tâm suy nghĩ, tình cảm, đời sống nội tâm họ Toàn nhân vật trí thức nghèo Nam Cao sống mòn chết mòn mức độ dạng thức khác tinh thần nhân phẩm Họ người biết tự trọng, thương yêu đồng loại, làm việc có ích, biết rung cảm trước đẹp văn chương nghệ thuật, ôm ấp nhiều hoài bão lớn lao Nhưng ngược lại, họ lại bị hủy hoại dần phẩm chất nói phải chạy vạy lo miếng sống qua ngày, lo lắng tủn mụn, vụn vặt hàng ngày Không mô tả chân thực đời sống áo cơm tạm bợ, lay lất anh giáo nghèo, nhà văn, học sinh thất nghiệp Hơn nữa, nhà văn xoáy sâu vào bi kịch tinh thần họ, từ làm toát lên lời kết án xã hội ngột ngạt, thối nát Xã hội tước giá trị người, không cho người sống đàng hoàng, tử tế theo nghĩa Đối với người trí thức vốn người có ý thức cao quyền sống đạo lí, bi kịch tinh thần đau đớn Vút lên từ chiều sâu tác phẩm tiếng kêu thống thiết: Hãy cứu lấy người sống, thay đổi đời ngột ngạt này, làm cho hoàn cảnh nhân đạo người, để người sống nhân đạo phát huy khả sáng tạo chân Đó ý nghĩa tích cực tác phẩm viết người trí thức tiểu tư sản Dù đối tượng phản ánh người nông dân hay người trí thức truyện ngắn Nam Cao trước 1945 chứa đựng giá trị thực giá trị nhân đạo sâu sắc Mỗi tác phẩm màu sắc tô đậm làm phong phú cho tranh nông thôn Việt Nam trước Cách mạng Đó tranh với gam màu tối lạnh lẽo, u ám, tù túng, ngột ngạt, bế tắc Bức tranh không đồ sộ, lớn lao phản ánh chân thực mặt xã hội lúc Ở tồn mâu thuẫn, mâu thuẫn lớn người nông dân với bọn địa chủ, cường hào (đối với 85 người nông dân) mâu thuẫn chế độ cũ với phát triển đáng người (đối với người trí thức) Từ thực tăm tối ấy, tác phẩm Nam Cao ngời sáng giá trị nhân đạo mẻ, sâu sắc đáng quý Bên cạnh ấn tượng hình ảnh người nông dân lưu manh, tha hóa, tợn; người trí thức thay đổi trước hoàn cảnh, người đọc quên vẻ đẹp đáng quý nơi tâm hồn họ, khát khao, hoài bão sống, tương lai, đặc biệt phút giây nhân vật thức tỉnh sau ngày ngủ quên lầm lỗi Tha hóa thức tỉnh, tội ác lương thiện mặt song song tồn nhân vật Nam Cao Tưởng chừng chúng đối lập bổ sung cho làm nên giá trị lâu bền cho tác phẩm Khi xây dựng hình ảnh “con người tha hóa”, Nam Cao sử dụng có hiệu việc miêu tả, khắc họa nhân vật ngoại nội tâm, đặc biệt bút pháp phân tích diễn biến tâm lý nhân vật Truyện Nam Cao cốt truyện kịch tính tình tiết éo le, kì dị mà mực tự nhiên, dung dị, tự nhiên, gần gũi với đời sống thực bình thường hàng ngày Song, điều có bút già dặn bậc thầy Với chất triết lý đặc biệt, triết lý không trừu tượng, siêu hình mà lại chân thực, Nam Cao đặt bao vấn đề quan trọng đời sống tinh thần cách đầy ám ảnh cá nhân xã hội, lý tưởng thực, nghệ thuật tình thương, nhân cách hoàn cảnh Nhà văn không “phản ánh để phản ánh”, đằng sau câu chữ tưởng chừng lãnh đạm, sắt đá trái tim nhiệt thành yêu thương trân trọng người Bên cạnh đó, Nam Cao có số hạn chế Viết người nông dân, Nam Cao thiếu nhân vật khỏe khoắn, lên ý chí đấu tranh tinh thần quật khởi, hình ảnh khắc họa thật tập trung mặt tàn ác giai cấp thống trị Nhà văn thiếu nhìn sáng tỏ mở lối đi, hướng giải thoát cho nhân vật cho người xã Nam Cao bênh vực đứng phía người nông dân nghèo khổ nhận thức tác giả chưa tiếp cận chân lý cách mạng, chưa vượt lên khỏi giớ hạn giai cấp Viết người trí thức, cốt truyện tác phẩm chưa thực gây ấn tượng, nhân vật nhiều phương hướng, đầu hàng số phận,… Tuy nhiên, đóng góp Nam Cao hai mảng đề tài khẳng định vị trí vững ông lịch sử văn học dân tộc Ông người kế tục xứng đáng truyền thống chủ nghĩa thực, đồng thời có sáng tạo độc đáo, góp phần đưa trào lưu văn học phát triển lên trình độ nghệ thuật giai đoạn tưởng chừng bế tắc 86 Người làm đề tài “Con người tha hóa truyện ngắn Nam Cao trước 1945” người yêu mến trân trọng sáng tác Nam Cao, mong muốn thông qua luận văn có hội tìm hiểu kỹ nhà văn yêu mến, từ góp phần trang bị kiến thức phục vụ công việc giảng dạy sau Trong trình khai triển nội dung, chắn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý quý thầy cô bạn để khóa luận hoàn chỉnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Minh Đức, 1998, Khảo luận văn chương, NXB Khoa học xã hội Hà Minh Đức sưu tầm giới thiệu, 1998, Nam Cao toàn tập, tập 1, NXB Văn học Hà Nội Hà Minh Đức sưu tầm giới thiệu, 1999, Nam Cao toàn tập, tập 2, NXB Văn học Hà Nội Nguyễn Đăng Mạnh, 1994, Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục Nguyễn Công Hoan, 2000, Cây bút thực xuất sắc, NXB Văn hóa thông tin Nhiều tác giả, 2011, Nam Cao, tác phẩm lời bình, NXB Văn học Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, 2006, Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Giáo dục Tạp san nghiên cứu, lý luận, phê bình, giới thiệu văn học, 1962, Viện Văn học Trần Đình Sử, 1997, Lý luận phê bình văn học, NXB Giáo dục 10 Trần Đăng Suyền, Nguyễn Văn Long, Lê Quang Hưng, Trịnh Thu Tiết, 2007, Văn học Việt Nam đại, tập 1, NXB Đại học sư phạm 11 Trần Đăng Suyền, 2001, Chủ nghĩa thực Nam Cao, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Trần Đình Sử, Giáo trình dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục Hà Nội 13 Trần Đình Sử, “Cấu trúc đối thoại truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao”, Tạp chí Văn học, số 12 14 Nam Cao – tác gia tác phẩm, 1992, NXB Giáo dục Hà Nội 15 Vũ Tuấn Anh, Bích Thu, Vũ Văn sĩ, Phan Diễn Phương, 2000, Nam Cao – người tác phẩm, NXB Hội nhà văn Hà Nội 87 88 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn [...]... thuật về con người, từ đó có cái nhìn liên hệ 23 đến hình ảnh con người tha hóa trong truyện ngắn Nam Cao Như vậy, nội dung chương 1 là cơ sở ban đầu để chúng tôi khai triển nội dung của chương tiếp theo – một chương quan trọng trong khóa luận này 24 Chương 2: CON NGƯỜI THA HÓA” TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO TRƯỚC 1945 – NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 2.1 Những biểu hiện của con người tha hóa 2.1.1 Về... truyền thống của con người Việt Nam Thông qua những sáng tác của mình, Nam Cao đã phần nào thể hiện được cái nhìn về con người trong tình trạng tha hóa Điều đó được nhà văn thể hiện khá rõ trong những truyện ngắn viết về người nông dân và người trí thức trước Cách mạng Người nông dân trong quan niệm của Nam Cao trước hết là những nạn nhân của hoàn cảnh, hoàn cảnh của đói nghèo, của bệnh tật, của tệ nạn... trạng về cuộc sống của người nông dân cũng đã được họ thể hiện khá chân thực trong tác phẩm của mình Nhưng có lẽ đến Nam Cao thì vấn đề này mới được thể hiện một cách chân thực Thảm cảnh của người nông dân vì thế hiện lên đầy đủ, sinh động hơn Bám sát vào khái niệm về sự tha hóa của con người, vấn đề con người tha hóa trong truyện ngắn Nam Cao sẽ đi sâu hơn về phương diện con người tha hóa về phẩm chất... của một nhà văn để đưa 20 vào tác phẩm của mình một cách sinh động và sâu sắc Vì thế những nhân vật trong truyện ngắn của Nam Cao nhiều khi “thật hơn cả con người thật” Mặt khác, con người trong quan niệm của Nam Cao chịu sự ảnh hưởng và tác động sâu sắc của hoàn cảnh xã hội và cuộc sống hàng ngày Hoàn cảnh thay đổi làm cho con người đổi tâm, đổi tính (Sao lại thế này) Trước sự đè nén của xã hội, của. .. trọng, danh dự của một con người và thậm chí là phải mất đi cả sinh mạng của mình Đó chính là biểu hiện cho sự tha hóa về phẩm chất đạo đức của một con người Trong số những truyện ngắn của Nam Cao viết về cái đói và miếng ăn, những nhân vật bị tha hóa trước miếng ăn thường là những “hắn”, những “gã”, những “thằng”,…Dường như trong mắt Nam Cao những người bà, người mẹ, người vợ luôn là những người phụ nữ... sự thay đổi (theo từ điển NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996) Khái niệm con người tha hóa mà chúng tôi đang đề cập đến trong khóa luận này, mang nét nghĩa: con người thay đổi theo hướng tiêu cực, mất dần phẩm chất đạo đức do nhiều nguyên nhân khác nhau 1.2.2 Con người tha hóa – đối tượng phản ánh chính của một số nhà văn Nhìn chung vấn đề con người tha hóa được các nhà văn của trào lưu văn. .. trong trào lưu văn học hiện thực phê phán) 2.1.2.1 Người nông dân Tìm hiểu, nghiên cứu về con người tha hóa trong truyện ngắn Nam Cao trước 1945, chúng tôi nhận thấy rằng những nhân vật được xem là tha hóa thể hiện ở cả ngoại hình và phẩm chất đạo đức nhưng nhiều nhất và chủ yếu nhất là sự tha hóa về phẩm chất đạo đức Chính phương diện này đã làm nổi rõ hình ảnh con người tha hóa trong tác phẩm của. .. tha hóa trong tác phẩm của Nam Cao, ông chú tâm khai thác những biểu hiện cũng như quá trình tha hóa của con người về phần “tính” nhiều hơn phần “hình” Trong hệ thống những con người tha hóa của Nam Cao, có thể nói người nông dân là đối tượng “bị tha hóa nhiếu nhất và được Nam Cao thể hiện rõ ràng, cụ thể nhất Đề tài về người nông dân là một trong những đề tài quen thuộc của nhiều cây bút trước đó... Kiến, người đã cướp đi phần người của hắn…Vì nghĩ đến tương lai sau này của đứa con trai duy nhất mà Lão Hạc nhịn ăn rồi bán cậu Vàng và tìm đến cái chết Tuy nhiên, Lão Hạc và cái cái chết của lão là một trường hợp ngoại lệ, một con người độc đáo trong thế giới nhân vật của Nam Cao Quan niệm nghệ thuật của Nam Cao về con người nói chung, về vấn đề con người tha hóa nói riêng, thể hiện sự già dặn của. .. nhân của hoàn cảnh, đều là những con người tha hóa trước sự đè nén của xã hội Song do đặc trưng của từng loại nhân vật mà cách thể hiện của Nam Cao lại khác nhau ở những mức độ và khía cạnh của chúng Về ngoại hình thể hiện sự tha hóa, Nam Cao tập trung miêu tả người nông dân nhiều hơn người trí thức Điều này cũng xuất phát từ sự lí giải trên 2.1.1.1 Người nông dân Nếu để ý, ta sẽ thấy trong những truyện ... luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chương: Chương 1: Con người tha hóa truyện ngắn Nam Cao trước 1945 - nhìn khái quát Chương 2: Con người tha hóa truyện. .. tha hóa Bên cạnh việc trình bày vấn đề con người tha hóa sáng tác số nhà văn thời với Nam Cao, trình bày quan niệm nghệ thuật người, từ có nhìn liên hệ 23 đến hình ảnh con người tha hóa truyện. .. cảnh làm cho tha hóa 2.2 Qúa trình tha hóa người Những nhân vật bước vào đường tha hóa truyện ngắn Nam Cao thể trình không hoàn toàn giống Có người tha hóa hoàn toàn Lộ (Tư cách mõ), người bố (Trẻ

Ngày đăng: 28/01/2016, 11:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w