TIỂU LUẬN HỢP ĐỒNG KỲ HẠN VÀ HOÁN ĐỔI NGOẠI TỆ Giáo viên hướng dẫn: Th.SNguyễn Phúc Cảnh Tháng 01 năm 2015 MỤC LỤC I. Khái quát lịch sử hình thành: 2 1. Nghiệp vụ giao dịch kỳ hạn (Forward Operation): 2 2. Nghiệp vụ giao dịch hoán đổi (Swap operation) 3 II. Cơ sở lý thuyết hợp đồng kỳ hạn và hoán đổi ngoại tệ: 4 1. Hợp đồng kỳ hạn 4 a. Khái niệm 4 b. Một số loại hợp đồng kỳ hạn phân theo tài sản cơ sở: 4 c. Hợp đồng kỳ hạn ngoại hối 5 d. Đặc điểm 5 e. Ưu điểm của giao dịch kỳ hạn 6 f. Nhược điểm của giao dịch kỳ hạn 6 g. Các ứng dụng của giao dịch ngoại hối kỳ hạn 6 h. Phân loại hợp đồng ngoại hối kỳ hạn 7 3. Hợp đồng hoán đổi ngoại tệ 7 a. Khái niệm 7 b. Đặc điểm hợp đồng hoán đổi 7 c. Các loại hợp đồng hoán đổi 8 d. Ưu điểm của hợp đồng hoán đổi 8 e. Nhược điểm của hợp đồng hoán đổi 8 f. Mục đích sử dụng swap: 8 III. Thực tiễn hợp đồng kỳ hạn và hoán đổi ngoại tệ ở một vài ngân hàng: 9 1. Quá trình hình thành 9 1. So sánh hợp đồng ngoại tệ giữa một số ngân hàng trong nước: 10 a. Giống nhau: 10 b. Một số điểm khác nhau: 10 2. Thực tế giao dịch kỳ hạn và hoán đổi tại Việt Nam: 12 a. Nhận xét: 15 b. Phân tích: 18 3. Một số mẫu hợp đồng của các ngân hàng: 22 LỜI MỞ ĐẦU Trong quá trình toàn cầu hóa, các hoạt động thương mại không còn bó hẹp trong phạm vi lãnh thổ của một quốc gia mà hoạt động thương mại đã mở rộng đến tất cả các nước trên Thế giới. Chính sự toàn cầu hóa nền kinh tế Thế giới đã thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu, làm tăng lượng giao dịch trong hoạt động tài chính giữa các nước kéo theo việc phát triển thị trường ngoại hối và hình thành nên những trung tâm tài chính lớn nhằm hỗ trợ cho việc chu chuyển tiền tệ phục vụ nhu cầu thanh toán và đầu tư. Tại Việt Nam, từ sau khi gia nhập WTO năm 2007, hoạt động giao thương với nước ngoài tăng mạnh. Chính vì vậy, nhu cầu trao đổi đồng tiền nước ngoài cũng tăng mạnh, do vậy sự biến động tỷ giá luôn là mối quan tâm của các nhà xuất nhập khẩu, nhà đầu tư. Đáp ứng nhu cầu phòng chống rủi ro biến động tỷ giá, thị trường ngoại hối ở Việt Nam cũng đã phát triển tuy còn sơ khai nhưng vẫn có một số thành tích đáng kể, với các loại giao dịch phòng chống rủi ro như giao dịch kỳ hạn, giao dịch hoán đổi, giao dịch quyền chọn và giao dịch tương lai. Tuy nhiên, có sự khác biệt giữa các loại hợp đồng, trong khuôn khổ bài tiểu luận này, nhóm sẽ tìm hiểu về hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng hoán đổi là hai loại hợp đồng được giao dịch trên thị trường phi tập trung (thị trường OTC). Bên cạnh việc sử dụng các công cụ phái sinh với mục đích phòng vệ, các Ngân hàng thương mại đóng vai trò trung tâm trong chiến lược phát triển thị trường phái sinh Việt Nam, là chìa khóa giúp những công cụ tài chính trở nên phổ biến trên thị trường tài chính. Thực tế, số lượng giao dịch của hai loại hợp đồng trên vẫn còn ở mức rất hạn chế trong khi nhu cầu phòng chống rủi ro biến động tỷ giá vẫn còn rất lớn. Thấy được vấn đề đó, nhóm xin tìm hiểu đề tài “Hợp đồng kỳ hạn và hoán đổi ngoại tệ” để tìm hiểu kỹ hơn về hai loại hợp đồng này và thực trạng giao dịch của hai loại hợp đồng này trên thị trường phái sinh. I. Khái quát lịch sử hình thành: 1. Nghiệp vụ giao dịch kỳ hạn (Forward Operation): Có nhiều dẫn chứng ý kiến khác nhau cho rằng nguồn gốc giao dịch kỳ hạn bắt nguồn từ thị trường gạo Nhật Bản từ thế kỷ XVII và nguồn khác cho răng xuất hiện ở thời Trung cổ Châu Âu tuy nhiên dù ý kiến nào thì chúng đều có đặc điểm chung là xuất hiện trong mối quan hệ thương mại giữa nông dân với thương lái ở thị trường nông sản. Xét về bối cảnh nền kinh tế thời đại này chỉ là nền kinh tế nông nghiệp với kỹ thuật sản xuất thủ công lạc hậu và kết quả mùa vụ thường chịu ảnh hưởng rất lớn từ thiên nhiên (thiên tai, dịch bệnh,…) từ đó dẫn đến hệ quả những năm mất mùa nông dân giữ hàng làm giá cả tăng cao và ngược lại khi bội thu bị giới thương lái ép dìm giá xuống gây khó khăn cho người nông dân. Để tránh tình trạng đó, thương nhân và người nông dân đã gặp nhau trước mỗi vụ mùa để thỏa thuận trước giá cả. Đây chính là tiền đề ra đời giao dịch kỳ hạn nhằm giải quyết rủi ro về biến động giá cả của mặt hàng giao dịch trong tương lai. Theo giai đoạn phát triển kinh tế, hàng hóa được sản xuất ra nhiều hơn thúc đẩy nhu cầu thương mại trao đổi đã hình thành những trung tâm giao dịch, một trong số đó là The Chicago Board of Trade (CBOT) được thành lập năm 1848 tại Mỹ. Trong quá trình phát triển của CBOT đã xuất hiện một hình thức giao dịch các bên cùng ký kết thỏa thuận mua bán với nhau một lượng lúa mì đã được tiêu chuẩn hóa vào một thời điểm trong tương lai. Nhờ đó, người nông dân biết mình sẽ nhận được bao nhiêu cho vụ mùa của mình, còn thương nhân thì biết được khoản lợi nhuận dự kiến.Hai bên ký kết với nhau một hợp đồng và trao một số tiền đặt cọc trước gọi là “tiền bảo đảm”.Quan hệ mua bán này chính là hình thức của một hợp đồng kỳ hạn (forward contract). Về sau với sự trỗi dậy của các trung tâm tài chính tiền tệ trong xu hướng toàn cầu hóa đã dẫn đến các nhu cầu mua bán trao đổi tiền đi kèm với nhu cầu đề phòng rủi ro hay đầu cơ tỷ giá đã đẩy các hợp đồng kỳ hạn mở rộng ra các hàng hóa có giá khác chứ không còn đơn thuần là nông sản như khi mới ra đời. Năm 1972, tại Mỹ thành lập The International Monetary Market (IMM) để thực hiện các loại giao dịch kỳ hạn đã được tiêu chuẩn hóa ngày càng hoàn thiện với độ lỏng cao và ngày càng đa dạng các công cụ như các hợp đồng giao sau ngoại tệ, tỉ lệ lãi suất, chỉ số chứng khoán,… 2. Nghiệp vụ giao dịch hoán đổi (Swap operation) Hợp đồng hoán đổi được áp dụng từ những năm 1960 ở dạng hợp đồng hoán đổi tiền tệ, cũng như nhiều công cụ khác ra đời trong thời kì này nhằm để tránh các ràng buộc pháp lý nhất là trong nhu cầu tài trợ vốn giữa những công ty đa quốc gia. Với dạng công cụ mới này, chẳng hạn một công ty đa quốc gia trụ sở tại Anh đang dư thừa vốn tại Anh và muốn sử dụng đầu tư vào một chi nhánh tại Mỹ nhưng bị hạn chế bởi luật về chuyển đổi tiền tệ tại Anh và ở Mỹ cũng tương tự có một công ty thừa vốn và muốn đầu tư tại Anh. Do bấy giờ luật hạn chế chuyển đổi tiền tại Anh và người nước ngoài không được phép vay vốn tại thị trường Mỹ nên hợp đồng hoán đổi tiền tệ chính là công cụ để công ty Anh có được đồng USD mong muốn và tương tự đối với công ty Mỹ để phục vụ nhu cầu tài trợ vốn của mình. Đến cuối thập niên 80 đầu thập niên 90, từ kết quả của việc nới lỏng thị trường vốn các nước cùng với sự biến động mạnh của lãi suất và tỷ giá khiến cho các công cụ về hoán đổi phát triển và hoàn thiện mạnh mẽ để phục vụ cho hoạt động tài trợ vốn và nhất là phòng ngừa rủi ro kèm theo cũng như là đầu cơ. Hợp đồng hoán đổi trở thành một công cụ chủ chốt trong kỹ thuật quản lý rủi ro của các công ty đa quốc gia hoạt động trên thị trường vốn quốc tế. Ngày nay, nghiệp vụ hoán đổi dựa trên các loại tài sản có giá đã phát triển đa dạng và thường được kí kết trên thị trường OTC. Các hợp đồng hoán đổi có thể là hoán đổi lãi suất , hoán đổi tiền tệ, hoán đổi chứng khoán ,... mà mỗi loại hoán đổi có những đặc điểm riêng và cần đến những kỹ thuật xử lý, tính toán riêng.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN HỢP ĐỒNG KỲ HẠN VÀ HOÁN ĐỔI NGOẠI TỆ Giáo viên hướng dẫn: Th.SNguyễn Phúc Cảnh Tháng 01 năm 2015 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Trong q trình tồn cầu hóa, hoạt động thương mại khơng cịn bó hẹp phạm vi lãnh thổ quốc gia mà hoạt động thương mại mở rộng đến tất nước Thế giới Chính tồn cầu hóa kinh tế Thế giới thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu, làm tăng lượng giao dịch hoạt động tài nước kéo theo việc phát triển thị trường ngoại hối hình thành nên trung tâm tài lớn nhằm hỗ trợ cho việc chu chuyển tiền tệ phục vụ nhu cầu toán đầu tư Tại Việt Nam, từ sau gia nhập WTO năm 2007, hoạt động giao thương với nước tăng mạnh Chính vậy, nhu cầu trao đổi đồng tiền nước tăng mạnh, biến động tỷ giá mối quan tâm nhà xuất nhập khẩu, nhà đầu tư Đáp ứng nhu cầu phòng chống rủi ro biến động tỷ giá, thị trường ngoại hối Việt Nam phát triển sơ khai có số thành tích đáng kể, với loại giao dịch phòng chống rủi ro giao dịch kỳ hạn, giao dịch hoán đổi, giao dịch quyền chọn giao dịch tương lai Tuy nhiên, có khác biệt loại hợp đồng, khn khổ tiểu luận này, nhóm tìm hiểu hợp đồng kỳ hạn hợp đồng hoán đổi hai loại hợp đồng giao dịch thị trường phi tập trung (thị trường OTC) Bên cạnh việc sử dụng cơng cụ phái sinh với mục đích phịng vệ, Ngân hàng thương mại đóng vai trị trung tâm chiến lược phát triển thị trường phái sinh Việt Nam, chìa khóa giúp cơng cụ tài trở nên phổ biến thị trường tài Thực tế, số lượng giao dịch hai loại hợp đồng mức hạn chế nhu cầu phòng chống rủi ro biến động tỷ giá lớn Thấy vấn đề đó, nhóm xin tìm hiểu đề tài “Hợp đồng kỳ hạn hốn đổi ngoại tệ” để tìm hiểu kỹ hai loại hợp đồng thực trạng giao dịch hai loại hợp đồng thị trường phái sinh I Khái quát lịch sử hình thành: Nghiệp vụ giao dịch kỳ hạn (Forward Operation): Có nhiều dẫn chứng ý kiến khác cho nguồn gốc giao dịch kỳ hạn bắt nguồn từ thị trường gạo Nhật Bản từ kỷ XVII nguồn khác cho xuất thời Trung cổ Châu Âu nhiên dù ý kiến chúng có đặc điểm chung xuất mối quan hệ thương mại nông dân với thương lái thị trường nông sản Xét bối cảnh kinh tế thời đại kinh tế nông nghiệp với kỹ thuật sản xuất thủ công lạc hậu kết mùa vụ thường chịu ảnh hưởng lớn từ thiên nhiên (thiên tai, dịch bệnh,…) từ dẫn đến hệ năm mùa nông dân giữ hàng làm giá tăng cao ngược lại bội thu bị giới thương lái ép dìm giá xuống gây khó khăn cho người nơng dân Để tránh tình trạng đó, thương nhân người nơng dân gặp trước vụ mùa để thỏa thuận trước giá Đây tiền đề đời giao dịch kỳ hạn nhằm giải rủi ro biến động giá mặt hàng giao dịch tương lai Theo giai đoạn phát triển kinh tế, hàng hóa sản xuất nhiều thúc đẩy nhu cầu thương mại trao đổi hình thành trung tâm giao dịch, số The Chicago Board of Trade (CBOT) thành lập năm 1848 Mỹ Trong trình phát triển CBOT xuất hình thức giao dịch bên ký kết thỏa thuận mua bán với lượng lúa mì tiêu chuẩn hóa vào thời điểm tương lai Nhờ đó, người nơng dân biết nhận cho vụ mùa mình, cịn thương nhân biết khoản lợi nhuận dự kiến.Hai bên ký kết với hợp đồng trao số tiền đặt cọc trước gọi “tiền bảo đảm”.Quan hệ mua bán hình thức hợp đồng kỳ hạn (forward contract) Về sau với trỗi dậy trung tâm tài tiền tệ xu hướng tồn cầu hóa dẫn đến nhu cầu mua bán trao đổi tiền kèm với nhu cầu đề phòng rủi ro hay đầu tỷ giá đẩy hợp đồng kỳ hạn mở rộng hàng hóa có giá khác khơng cịn đơn nơng sản đời Năm 1972, Mỹ thành lập The International Monetary Market (IMM) để thực loại giao dịch kỳ hạn tiêu chuẩn hóa ngày hồn thiện với độ lỏng cao ngày đa dạng công cụ hợp đồng giao sau ngoại tệ, tỉ lệ lãi suất, số chứng khoán,… Nghiệp vụ giao dịch hoán đổi (Swap operation) Hợp đồng hoán đổi áp dụng từ năm 1960 dạng hợp đồng hoán đổi tiền tệ, nhiều cơng cụ khác đời thời kì nhằm để tránh ràng buộc pháp lý nhu cầu tài trợ vốn công ty đa quốc gia Với dạng công cụ này, chẳng hạn công ty đa quốc gia trụ sở Anh dư thừa vốn Anh muốn sử dụng đầu tư vào chi nhánh Mỹ bị hạn chế luật chuyển đổi tiền tệ Anh Mỹ tương tự có cơng ty thừa vốn muốn đầu tư Anh Do luật hạn chế chuyển đổi tiền Anh người nước ngồi khơng phép vay vốn thị trường Mỹ nên hợp đồng hoán đổi tiền tệ cơng cụ để cơng ty Anh có đồng USD mong muốn tương tự công ty Mỹ để phục vụ nhu cầu tài trợ vốn Đến cuối thập niên 80 đầu thập niên 90, từ kết việc nới lỏng thị trường vốn nước với biến động mạnh lãi suất tỷ giá khiến cho công cụ hốn đổi phát triển hồn thiện mạnh mẽ để phục vụ cho hoạt động tài trợ vốn phòng ngừa rủi ro kèm theo đầu Hợp đồng hoán đổi trở thành công cụ chủ chốt kỹ thuật quản lý rủi ro công ty đa quốc gia hoạt động thị trường vốn quốc tế Ngày nay, nghiệp vụ hốn đổi dựa loại tài sản có giá phát triển đa dạng thường kí kết thị trường OTC Các hợp đồng hốn đổi hoán đổi lãi suất , hoán đổi tiền tệ, hoán đổi chứng khoán , mà loại hốn đổi có đặc điểm riêng cần đến kỹ thuật xử lý, tính tốn riêng II Cơ sở lý thuyết hợp đồng kỳ hạn hoán đổi ngoại tệ: Hợp đồng kỳ hạn a Khái niệm Một hợp đồng kỳ hạn mua hay bán số lượng xác định đơn vị tài sản sở thời điểm xác định tương lai (vào lúc người mua trả tiền người bán giao tài sản sở) với mức giá xác định thời điểm thỏa thuận hợp đồng gồm có yếu tố: • Thời điểm xác định tương lai gọi ngày toán hợp đồng hay ngày đáo hạn; • Thời gian từ ký hợp đồng đến ngày toán gọi kỳ hạn hợp đồng; • Giá xác định từ trước áp dụng ngày toán hợp đồng gọi giá kỳ hạn Trong hợp đồng kì hạn, chênh lệch giá kì hạn giá giao gọi khoản thặng dư (forward premium) giá kì hạn cao hơn, khoản khấu trừ (forward discount) giá kì hạn thấp Đặc biệt, hợp đồng kì hạn tiêu chuẩn hoá, giao dịch thị trường tập trung gọi hợp đồng tương lai (futures contract).Hợp đồng tương lai loại hợp đồng kì hạn có đặc trưng riêng b Một số loại hợp đồng kỳ hạn phân theo tài sản sở: • Hợp đồng kỳ hạn hàng hóa (nơng sản, kim loại, nhiên liệu) • Hợp đồng kỳ hạn lãi suất (liên ngân hàng, tín phiếu kho bạc, trái phiếu phủ, trái phiếu quyền địa phương) • Hợp đồng kỳ hạn số cổ phiếu • Hợp đồng kỳ hạn ngoại hối c Hợp đồng kỳ hạn ngoại hối Hợp đồng kỳ hạn ngoại hối hợp đồng mua bán ngoại hối hai bên cam kết mua bán với số lượng ngoại tệ định theo mức tỷ giá xác định vào ngày hôm việc tốn mức tỷ giá thực vào ngày xác định tương lai (ngày phải cách ngày ký hợp đồng từ ngày làm việc trở lên) Ngày nay, giao dịch kỳ hạn phát triển mạnh mẽ đóng vai trị quan trọng thị trường ngoại hối.Giao dịch kỳ hạn hiệu việc phòng ngừa rủi ro tỷ giá hối đối cơng ty tham gia xuất nhập khẩu, vay nợ nước hay thực đầu tư nước ngồi.Thị trường kỳ hạn cịn nơi hoạt động tích cực nhà đầu để kiếm lời • Đặc điểm - Giao dịch ngoại hối kỳ hạn thực thị trường ngoại hối phi tập - trung (OTC) Các bên tham gia phải có nghĩa vụ thực hợp đồng Tỷ giá kỳ hạn xây dựng dựa sở tỷ giá giao Kỳ hạn hợp đồng ngoại hối kỳ hạn thường bội số 30 ngày: 1; 2; 3; 4; 5; 6; 9; 12 tháng Tuy nhiên, hai bên thỏa thuận kỳ hạn lẻ hay kỳ hạn nhiều năm Tại Việt Nam, thông thường kỳ hạn tối thiểu hợp đồng kỳ hạn cá nhân doanh nghiệp (khách hàng bán lẻ) tháng, từ đến 15 ngày thị trường liên ngân hàng Ngoài có số hợp đồng với thời hạn khơng phải bội số 30 ngày loại hợp đồng thường khó thỏa thuận loại hợp đồng có thời hạn - bội số 30 ngày Giá kỳ hạn giá giao thơng thường cao (đánh giá cao) thấp (giảm giá) so với giá giao • Ưu điểm giao dịch kỳ hạn Ưu điểm hợp đồng kỳ hạn đáp ứng yêu cầu hai bên mua bán quy mô giao dịch, ngày tiến hành giao dịch Do đó, hợp đồng kỳ hạn thiết kế linh hoạt tùy thuộc vào thỏa thuận hai bên hợp đồng • Nhược điểm giao dịch kỳ hạn - Giao dịch ngoại tệ kỳ hạn thỏa mãn nhu cầu mua bán ngoại tệ khách hàng mà việc chuyển giao ngoại tệ thực tương lai.Tuy nhiên, giao dịch kỳ hạn giao dịch bắt buộc nên đến ngày đáo hạn dù bất lợi hai bên - phải thực hợp đồng Hợp đồng kỳ hạn không lý, chuyển nhượng trước hạn để hạn chế thiệt hại cho doanh nghiệp Các giao dịch hợp đồng kỳ hạn hoàn toàn phụ thuộc vào chủ quan hai bên mà không chịu chi phối quy chuẩn nên khơng có nhiều điều kiện pháp lý để ràng buộc người mua - người bán phải thực hợp đồng Một điểm hạn chế hợp đồng kỳ hạn đáp ứng nhu cầu khách hàng mua bán ngoại tệ tương lai cịn khơng có nhu cầu mua bán ngoại tệ.Đôi thực tế khách hàng vừa có nhu cầu mua bán ngoại tệ đồng thời vừa có nhu cầu mua bán ngoại tệ tương lai • Các ứng dụng giao dịch ngoại hối kỳ hạn - Bảo hiểm rủi ro tỷ giá: Hợp đồng kỳ hạn sử dụng phổ biến để bảo hiểm rủi ro tỷ giá kinh doanh quốc tế Nếu doanh nghiệp có khoản phải thu, tài sản hay thu nhập tương lai định giá ngoại tệ (gọi tắt tài sản định giá ngoại tệ), giá ngoại tệ có xu hướng giảm xuống, doanh nghiệp bảo hiểm rủi ro cách tạo tình trạng đóng (offsetting) cho tài sản thơng qua thị trường kỳ hạn Cụ thể doanh nghiệp bán kỳ hạn tài sản Do tỷ giá hợp đồng kỳ hạn xác định vào ngày ký kết hợp đồng nên dù tỷ giá hối đoái thị trường giao thay đổi nào, giá trị tài sản tính đồng tệ khơng thay đổi Ngược lại, doanh nghiệp có khoản nợ định giá ngoại tệ, doanh nghiệp mua kỳ hạn ngoại tệ để tạo trạng thái đóng địng tệ cho khoản nợ mình.Nếu biến động tỷ giá giao dự đoán doanh nghiệp, doanh nghiệp bảo hiểm cho tài sản (nợ) mình.Nếu ngược lại, thiệt hại hợp đồng kỳ hạn xem chi phí bảo hiểm - Đầu cơ: hành động kiếm lợi nhuận dựa biến động tỷ giá Tuy • nhiên, khơng dự đốn xu hướng biến động tỷ giá bị thua lỗ Đầu chênh lệch tỷ giá (abitrage) Phân loại hợp đồng ngoại hối kỳ hạn • • • • Short-dated forward Long-dated forward Broken-dated forward Non-deliverable forward Hợp đồng hoán đổi ngoại tệ a Khái niệm Hợp đồng hoán đổi ngoại tệ hợp đồng thỏa thuận việc mua bán lượng ngoại tệ thời hạn toán hai thời điểm khác tỷ giá giao dịch xác định thời điểm ký kết hợp đồng Hợp đồng hoán đổi ngoại tệ giao dịch thị trường phi tập trung OTC Thành phần tham gia gồm: Khách hàng – Ngân hàng Ngân hàng – Ngân hàng d Đặc điểm hợp đồng hoán đổi - Gồm hai vế, mua vào bán ý kết ngày hôm có ngày giá trị - khác Nếu khơng có thỏa thuận khác nói mua (hoặc bán) đồng tiền yết giá có - nghĩa ngân hàng yết giá mua vào (hoặc bán ra) đồng tiền yết giá Số lượng mua vào bán đồng tiền hai vế hợp đồng hoán đổi e Các loại hợp đồng hoán đổi - Spot – forward swap: Là hợp đồng mua(bán) giao ngoại tệ bán(mua) có kỳ hạn lượng ngoại tệ cho ngân hàng - Forward – forward swap: Là hợp đồng mua kỳ hạn ngoại tệ bán lượng ngoại tệ kỳ hạn khác - Rollover: Là hợp đồng mua bán ngoại tệ ngày f Ưu điểm hợp đồng hoán đổi Hợp đồng hốn đổi có ưu điểm thỏa mãn nhu cầu mua bán ngoại tệ khách hàng tương lai thời điểm g Nhược điểm hợp đồng hoán đổi - Khi đáo hạn, hợp đồng bắt buộc phải thực hiện, không kể đến tỷ giá giao thời điểm Điểm có lợi bảo hiểm rủi ro cho khách hàng, lại đánh hội kinh doanh tỷ giá biến động trái với dự tính khách hàng - Hợp đồng hoán đổi quan tâm đển tỷ giá thời điểm: hiệu lực đáo hạn mà không quan tâm đến biến động tỷ giá suốt quãng thời gian hai thời điểm Chính hạn chế khiến cho hợp đồng hốn đổi thích hợp với vai trị cơng cụ bảo hiểm rủi ro tỷ giá hơn, so với vai trò đáp ứng nhu cầu kinh doanh đầu kiếm lời dựa vào biến động tỷ giá h Mục đích sử dụng swap: Thơng thường, swap sử dụng để giảm rủi ro tỷ giá Cụ thể: - Đối với doanh nghiệp: • Đáp ứng cầu ngoại tệ phòng ngừa tủi ro tỷ giá • Giảm chi phí vốn vay • Cân đối thu chi ngoại tệ • Có thể hưởng lợi từ chênh lệch lãi suất đồng tiền - Đối với ngân hàng: • Phịng ngừa rủi ro tỷ giá, rủi ro biến động lãi suất • Tăng thu nhập từ chênh lệch mua – bán ngoại tệ • Cân đối thu chi ngoại tệ III Thực tiễn hợp đồng kỳ hạn hoán đổi ngoại tệ vài ngân hàng: Quá trình hình thành Thị trường kỳ hạn thức vào hoạt động Việt Nam từ năm 1999 sở pháp lý định số 17/1998/QĐ – NHNN Thống đốc NHNN “Quy chế giao 10 Một số mẫu hợp đồng ngân hàng: • Ngân hàng Agribank: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC 0o0 -HỢP ĐỒNG MUA BÁN NGOẠI TỆ KÌ HẠN (Sử dụng cho chi nhánh NH NN & PTNT với tổ chức) SỐ:………………………… HĐMBNTSPOT _ _ Căn vào Bộ luật dân nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Căn vào nghị định số 63/1998/NĐ-CP ngày 17/08/1998 Thủ tướng Chính phủ quản lý ngoại hối _ Căn vào nhu cầu kinh doanh hai bên Hôm nay, ngày tháng năm , chúng tơi gồm có: Bên A (Tên đơn vị bán) Bên B (Tên đơn vị mua) Địa chỉ: Địa chỉ: Điện thoại: Điện thoại: Fax: Fax: Đại diện: Đại diện: Chức vụ: Chức vụ: Đã thỏa thuận kí kết hợp đồng mua ngoại tệ có kì hạn với điều khoản sau: ĐIỀU 1: Bên A bán cho bên B ngoại tệ theo tỷ giá: 23 Bên A nhận số tiền so Bên B chuyển Bên B nhận số tiền Bên A chuyển Số lượng Số lượng Bằng chữ Bằng chữ ĐIỀU 2: Phương thức toán: Bên B chuyển tiền cho Bên A vào Bên A chuyển tiền cho Bên B vào Tài khoản Tài khoản Tại Tại Ngày Ngày ĐIỀU 3: Đặt cọc: Bên B đặt cọc cho Bên A Bên A đặt cọc cho Bên B Số tiền Số tiền Bằng chữ Bằng chữ Lãi suất Lãi suất Tài khoản số Tài khoản số Tại Tại Từ ngày đến ngày Từ ngày đến ngày ĐIỀU 4: Hai bên cam kết thực nghiêm túc điều khoản hợp đồng Khi nảy sinh trở ngại, hai bên phải thông báo kịp thời cho văn để giải trường hợp khơng thể giải tranh chấp thương lượng kết luận tòa án Kinh tế nhà nước phán cuối bắt buộc bên Hợp đồng làm thành 02 (hai) có giá trị pháp lý nhau, bên giữ (một) Đại diện bên A Đại diện bên B (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) 24 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC 0o0 -HỢP ĐỒNG HOÁN ĐỔI NGOẠI TỆ (Sử dụng cho chi nhánh NH NN & PTNT với tổ chức) SỐ:………………………… HĐMBNTSPOT _ Căn vào Bộ luật dân nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam _ Căn vào nghị định số 63/1998/NĐ-CP ngày 17/08/1998 Thủ tướng Chính phủ quản lý ngoại hối _ Căn Điều lệ Tổ chức Hoạt động NH NN & PTNT & PTNT Việt namban hành kèm theo Quyết định số 571/2002/QĐ/NHNN ngày 05/06/2002 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt nam _ Căn vào nhu cầu khả hai bên Hôm nay, ngày tháng năm , gồm có: Bên A (BÊN BÁN) Bên B (BÊN MUA) Địa chỉ: Địa chỉ: Điện thoại: Điện thoại: Fax: Fax: Đại diện: Đại diện: Chức vụ: Chức vụ: Hai bên thống thỏa thuận nội dung hợp đồng hoán đổi ngoại tệ sau: ĐIỀU 1: Bên A bán cho bên B Tỷ giá: Ngày: 25 Bên A nhận số tiền so Bên B chuyển Bên B nhận số tiền Bên A chuyển Số tiền: Số tiền: Bằng chữ: Bằng chữ: Tài khoản số: Tài khoản số: Tại: Tại: ĐIỀU 2: Bên B bán cho bên A Tỷ giá: Ngày: Bên A nhận số tiền so Bên B chuyển Bên B nhận số tiền Bên A chuyển Số tiền: Số tiền: Bằng chữ: Bằng chữ: Tài khoản số: Tài khoản số: Tại: Tại: ĐIỀU 3: Điều khoản chung: - Hai bên cam kết thực nghiêm túc điều khoản hợp đồng Quá trình thực có khó khăn, vướng mắc phát sinh, hai bên chủ động thông báo cho để giải sở thương lượng Mọi thay đổi phải chấp thuận hai bên văn Trường hợp giải tranh chấp thương lượng thống khiếu nại đến Tịa án Kinh tế có đủ thẩm quyền để giải - Nếu hai bên không thực hợp đồng thời hạn theo quy định phải chịu phạt Mức phạt 150% lãi suất cho vay hành NHTM tính số tiền số ngày chênh lệch - Hợp đồng làm thành 02 (hai) có giá trị pháp lý nhau, bên giữ (một) Đại diện bên A Đại diện bên B (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) • Ngân hàng Eximbank: 26 Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc Số: HỢP ĐỒNG GIAO DỊCH HOÁN ĐỔI NGOẠI TỆ TP.HCM, ngày tháng năm Bên A: NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM (EXIMBANK) Địa chỉ: Điện thoại: Fax: Đại diện: Chức vụ: (Căn vào giấy uỷ quyền số ) Bn B: Địa chỉ: Điện thoại: Fax: Mã số khách hàng (CIF No): Đại diện: Chức vụ: (Căn vô giấy uỷ quyền số ) Qua bàn bạc thỏa thuận, hai bên thống ký kết Hợp đồng giao dịch hoán đổi ngoại tệ với điều khoản sau: Điều Bên A mua Bên B: - Số lượng ngoại tệ: (bằng chữ) - Tỷ giá mua giao ngay: - Số tiền toán: (bằng chữ) - Ngày toán: Điều Bên A bán cho Bên B: - Số lượng ngoại tệ: (bằng chữ) - Tỷ giá bán kỳ hạn: 27 - Số tiền toán: (bằng chữ) - Ngày toán: Thời hạn: Điều Ký quỹ đảm bảo thực hợp đồng: 3.1 Bên B đồng ý ký quỹ cho bên A X% tổng giá trị hợp đồng để làm tài sản đảm bảo, tương đương số tiền: (số tiền ký quỹ) 3.2 Tỷ giá tham chiếu (tỷ giá bán công bố Eximbank) ngày ký hợp đồng: …………………………… 3.3 Trong thời gian hiệu lực hợp đồng, tỷ giá tham chiếu giảm Y%( Y xấp sỉ 50%X) bên B phải ký quỹ bổ sung thêm cho đủ mức bảo đảm theo quy định điều 3.1 Bên A quyền tự động trích tài khoản bên B để bổ sung khoản ký quỹ Trường hợp tài khoản bên B không đủ tiền bên B không bổ sung đủ mức bảo đảm theo yêu cầu bên A, bên A quyền đơn phương lý hợp đồng giao dịch ký kết trước ngày đáo hạn lý tài sản bảo đảm để bồi thường cho bên A (nếu có) 3.4 Sử dụng tiền ký quỹ: a) Số tiền ký quỹ bên B theo điều sử dụng sau: (i) Bồi thường thiệt hại cho bên A trường hợp quy định khoản 3.3 Điều này; (ii) Bồi thường thiệt hại cho bêb A trường hợp bên B vi phạm hợp đồng theo quy định Điều Hợp đồng b) Nếu số tiền bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng lớn số tiền có từ tài sản bảo đảm thực hợp đồng, bên B có trách nhiệm phải nộp thêm cho đủ số tiền bồi thường thiệt hại Trường hợp ngược lại số tiền bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng nhỏ số tiền có từ tài sản bảo đảm thực hợp đồng, số tiền cịn lại hồn trả lại cho bên B Điều Phương thức toán: Vào ngày ký hợp đồng, bên A phong toả: (số tiền ký quỹ)trên tài khoản bên B số: (số tài khoản đồng tiền dùng để ký quỹ bên B) Eximbank Vào ngày , bên A ghi có số tiền (số tiền toán) vào tài khoản bên B số: (số tài khoản đồng tiền toán bên B) ghi nợ số ngoại tệ: (số lượng ngoại tệ) từ tài khoản số: (số tài khoản ngoại tệ bên B) bên B Eximbank 28 Vào ngày , bên A ghi nợ số tiền (số tiền toán) từ tài khoản bên B số: (số tài khoản đồng tiền toán bên B) ghi có số ngoại tệ: (số lượng ngoại tệ) vào tài khoản số: (số tài khoản ngoại tệ bên B) bên B Eximbank Điều Điều khoản bồi thường hợp đồng: Hai bên cam kế thực đầy đủ điều khoản hợp đồng Trong trình thực hợp đồng, bên khơng thực nghĩa vụ theo Hợp đồng, bên cịn lại có quyền (nhưng nghĩa vụ) đơn phương lý hợp đồng, bên vi phạm chịu trách nhiệmbồi thường cho bên lại thiệt hại thực tế xảy Điều Điều khoản chung: Hợp đồng có hiệu lực kể từ ngày ký bên thực xong quyền nghĩa vụ Mọi sửa đổi, bổ sung Hợp đồng phải bên thoả thuận văn (phụ kiện/hoặc biên sửa đổi, bổ sung hợp đồng) Các phụ kiện/biên sửa đổi, bổ sung phần không tách rời Hợp đồng Hợp đồng lập thành 02 bản, bên giữ 01 có giá trị pháp lý Trường hợp phát sinh tranh chấp, hai bên thương lượng để giải quyết, không tự giải đưa Tịa án có thẩm quyền TP HCM để giải theo quy định pháp luật ĐẠI DIỆN BÊN B ĐẠI DIỆN BÊN A 29 Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc -oOo - Số: HỢP ĐỒNG GIAO DỊCH NGOẠI TỆ CÓ KỲ HẠN TP.HCM, ngày tháng năm Bên A: NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM (EXIMBANK) Địa chỉ: Điện thoại: Fax: Đại diện: Chức vụ: (Căn vào giấy uỷ quyền số ) Bên B: Địa chỉ: Điện thoại: Fax: Mã số khách hàng (CIF No): Đại diện: Chức vụ: (Căn vào giấy uỷ quyền số ) Qua bàn bạc thảo luận, hai bên thống ký Hợp đồng Giao dịch ngoại tệ có kỳ hạn với điều khoản sau: Điều Bên A bán cho Bên B: − Số lượng ngoại tệ: (bằng chữ) 30 − Tỷ giá bán kỳ hạn: − Số tiền toán:(bằng chữ) − Ngày toán: Thời hạn: Điều Mục đích sử dụng: Bên B cam kết sử dụng số ngoại tệ bên A bán theo pháp luật quy định hành Chính Phủ quản lý ngoại hối để toán Eximbank Bên B chịu trách nhiệm trước pháp luật mục đích sử dụng số ngoại tệ Điều Ký quỹ đảm bảo thực hợp đồng: 3.1 Bên B đồng ý ký quỹ cho bên A X% tổng giá trị hợp đồng để làm tài sản đảm bảo, tương đương số tiền: (số tiền ký quỹ) 3.2 Tỷ giá tham chiếu (tỷ giá bán công bố Eximbank) ngày ký hợp đồng: …………………………… 3.3 Trong thời gian hiệu lực hợp đồng, tỷ giá tham chiếu giảm Y%( Y xấp sỉ 50%X) bên B phải ký quỹ bổ sung thêm cho đủ mức bảo đảm theo quy định điều 3.1 Bên A quyền tự động trích tài khoản bên B để bổ sung khoản ký quỹ Trường hợp tài khoản bên B không đủ tiền bên B không bổ sung đủ mức bảo đảm theo yêu cầu bên A, bên A quyền đơn phương lý hợp đồng giao dịch ký kết trước ngày đáo hạn lý tài sản bảo đảm để bồi thường cho bên A (nếu có) 3.5 Sử dụng tiền ký quỹ: b) Số tiền ký quỹ bên B theo điều sử dụng sau: (iii) Bồi thường thiệt hại cho bên A trường hợp quy định khoản 3.3 Điều này; (iv) Bồi thường thiệt hại cho bên A trường hợp bên B vi phạm hợp đồng theo quy định Điều Hợp đồng b) Nếu số tiền bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng lớn số tiền có từ tài sản bảo đảm thực hợp đồng, bên B có trách nhiệm phải nộp thêm cho đủ số tiền bồi thường thiệt hại Trường hợp ngược lại số tiền bồi thường thiệt hại 31 vi phạm hợp đồng nhỏ số tiền có từ tài sản bảo đảm thực hợp đồng, số tiền cịn lại hoàn trả lại cho bên B Điều Phương thức toán: Vào ngày ký hợp đồng, bên A phong toả: (số tiền ký quỹ)trên tài khoản bên B số: (số tài khoản đồng tiền dùng để ký quỹ bên B) Eximbank Vào ngày toán, bên A ghi nợ số tiền (số tiền toán) từ tài khoản bên B số: (số tài khoản đồng tiền toán bên B) ghi có số ngoại tệ: (số lượng ngoại tệ) vào tài khoản số: (số tài khoản ngoại tệ bên B) bên B Eximbank Điều Điều khoản bồi thường hợp đồng: Hai bên cam kế thực đầy đủ điều khoản hợp đồng Trong trình thực hợp đồng, bên khơng thực nghĩa vụ theo Hợp đồng, bên cịn lại có quyền (nhưng khơng phải nghĩa vụ) đơn phương lý hợp đồng, bên vi phạm chịu trách nhiệm bồi thường cho bên lại thiệt hại thực tế xảy Điều Điều khoản chung: Hợp đồng có hiệu lực kể từ ngày ký bên thực xong quyền nghĩa vụ Mọi sửa đổi, bổ sung Hợp đồng phải bên thoả thuận văn (phụ kiện/hoặc biên sửa đổi, bổ sung hợp đồng) Các phụ kiện/biên sửa đổi, bổ sung phần không tách rời Hợp đồng Hợp đồng lập thành 02 bản, bên giữ 01 có giá trị pháp lý Trường hợp phát sinh tranh chấp, hai bên thương lượng để giải quyết, không tự giải đưa Tịa án có thẩm quyền TP HCM để giải theo quy định pháp luật ĐẠI DIỆN BÊN B ĐẠI DIỆN BÊN A 32 • Ngân hàng nước ngồi RMB FX FORWARD APPLICATION FORM To: HSBC Bank (China) Company Limited, Branch (the “Bank”) Date: We, [ ] (name of the customer), refer to the facility letter dated [ ] from the Bank to us in respect of foreign exchange forward transactions (the "Facility Letter") We confirm that the transaction stated in this application form shall be governed by and subject to the Facility Letter Deal Details: Please convert CCY Amount to CCY Amount at the rate of _ value _ (for outright forward) or value start from to (both days inclusive for optional forward) (please select the purpose of the currency conversion and specify the relevant underlying business transaction) □ Current account: □ Conversion into RMB of Current Account FCY Funds (经经经经经经) □ FCY Purchase for Trade Purpose (经经经经经经) □ FCY Purchase for Non-trade Purpose (经经经经经经经) □ Capital account: □ Conversion into RMB of FCY Capital Funds (经经经经经) □ FCY Purchase for Repayment of Foreign Debts (经经经经经经) □ FCY Purchase for Repayment of Domestic FCY Loans (经经经经经经经经经经)* 33 * Please note that the customer is only allowed to purchase FCY for settlement of domestic FCY loans if it does not have its own FCY funds to settle such loans □ Others(please specify) _ Supporting Documents: _ _ _ Settlement: For (FCY), please For CNY, please _ Contacts: Contact Person: _ Contact Telephone: _ I submit this application form and acknowledge and agree to the terms and conditions as set out in the back page Company Chop and For Bank’s Use Only: Authorized Signature Signature Verified: Documents Checked: Authorized: TREATS Number: 34 We acknowledge and agree to the following: This application is irrevocable unless otherwise agreed by the Bank in writing, and the Bank shall have the right to act on this application without the need to giving any prior written or verbal confirmation to us The Bank shall have the sole discretion to decide whether to reject or act on our request in this application form In addition to the information and the supporting documents contained in or attached to this application form, the Bank may require additional information and/or supporting documents from time to time, whether before or after the entry into or the settlement of the deal hereunder, and we shall provide such additional information and/or supporting documents forthwith upon the Bank’s request We confirm that all the information stated in this application letter and the supporting documents attached hereto as well as any other information and documents provided by us to the Bank from time to time are authentic, accurate and nonmisleading, and can be relied on by the Bank In the case of our breach of any obligations or covenants hereunder or under the Facility Letter or any other document relating to the deal hereunder (including, but not limited to, our failure to provide or delay in providing any supporting documents to the Bank’s satisfaction), the Bank shall have the sole discretion to closing out any or all of the outstanding transactions under the Facility Letter and demand settlement of the balance due If as a result of such settlement, there are payables to us, the Bank shall have the right to retain for its own account such payables without the need to making such payment to us Both the Bank and us agree that if payment under [this deal hereunder remains/any transactions under the Facility Letter remain] to be payable by both the Bank and us on the same day, the Bank shall not be required to make the payment due from it to us on that day until the time when the Bank has received confirmation that it has received the payment due from us on that day in full at the Bank’s designated account The Bank shall not be liable to us for any interest, loss, expense or any other cost associated with any delayed payment by the Bank as a result of acting in accordance with the foregoing procedures provided that the Bank has acted promptly and in good faith If the Bank receives this application after its cut-off time, the Bank will process this application on the following working day Without prejudice to any set-off right entitled to by the Bank, we shall place sufficient funds in the account as designated above to meet our payment obligations for the transaction hereunder Please choose and tick the appropriate one: This application form supplements, and forms part of, and is subject to, the FX Master Agreement dated as of [ ] between the Bank and us (as amended or supplemented from time to time), in respect of the transaction hereunder – applicable where the Bank and the Customer have signed the FX Master Agreement and intend to have such executed FX Master Agreement govern the transaction hereunder 35 10 This application form supplements, and forms part of, and is subject to the [1992/2002] ISDA Master Agreement dated as of [ ] between the Bank and us (as amended or supplemented from time to time), in respect of the transaction hereunder – applicable where the Bank and the Customer have signed ISDA and intend to have such executed ISDA govern the transaction hereunder 11 In the absence of any ISDA Master Agreement executed by and between the Bank and us and effective as at the date of this application form, this application form (together with all other documents referring to the ISDA Form entered into between the Bank and us) shall be governed by the 2002 ISDA Master Agreement (the “ISDA Form”) as if we had executed an agreement in such form on the Trade Date as of the first Transaction between the Bank and us (but without any schedule except for the election of the laws of the People’s Republic of China (which for purpose of this application form does not include the Hong Kong Special Administrative Region, the Macau Special Administrative Region or Taiwan) as the governing law, the submission of any dispute in connection with the ISDA Form to the Shanghai Sub-Commission of China International Economic and Trade Arbitration Committee by arbitration for final settlement, and USD as the Termination Currency) The foregoing provisions in this paragraph shall apply even though we have executed the FX Master Agreement in the form prescribed by the Bank – applicable where there is no executed and still effective ISDA between the Bank and the Customer but the parties intend to apply “deemed executed” ISDA to the transaction hereunder 12 Notwithstanding any other terms and conditions governing the transaction hereunder and without prejudice to any right of assignment enjoyed by the Bank under any applicable law or any other document, the Bank may, without the Customer's consent, assign any and/or all of the Bank's rights and obligations hereunder to any HSBC Group member(s) that are/is more than 50% owned or controlled by HSBC Group The definitions and provisions contained in the 1998 FX and Currency Option Definitions, as published by the International Swaps and Derivatives Association, Inc., the Emerging Markets Traders Association and The Foreign Exchange Committee are incorporated into this application form In the event of any inconsistency between those definitions and provisions and this application form, this application form will govern - Kết - Nguồn tham khảo: 36 − Website BCTC Ngân hàng ACB, Exim Bank, Agribank, HSBC Bank (China), − Wikipedia − Giáo trình Thanh Toán Quốc tế - ĐH Kinh Tế TP HCM 37 ... 29.474.792 Kỳ hạn tiền tệ Hoán Đổi tiền tệ Tổng 15 .354 75.228 2 .18 4 650 60 .10 8 20 .11 9.07 78.808 71. 456 - 17 .058 19 .586 14 .343 82.545 86. 810 75.228 19 .242 20.236 74.4 51 164.334 Kỳ hạn tiền tệ Hoán Đổi tiền... 13 .0 31. 334 Kỳ hạn tiền tệ Hoán Đổi tiền tệ Quyề n Chọn Tươn g lai 7.4 21. 107 1. 600.673 22.577 .19 53.445.556 253.000 17 .053.80 450.959 1. 740 .10 2 1. 3 41. 775 2. 913 .464 1. 6 31. 7 31 1.067.925 2.049 .18 0 13 2.340... phiếu • Hợp đồng kỳ hạn ngoại hối c Hợp đồng kỳ hạn ngoại hối Hợp đồng kỳ hạn ngoại hối hợp đồng mua bán ngoại hối hai bên cam kết mua bán với số lượng ngoại tệ định theo mức tỷ giá xác định vào