Theo số liệu thống kê, vào tháng 06/2018 Công ty cổ phần Hapro đã xuất khẩu thành công 2 container vải tươi sang thị trường Malaysia, đánh dấu một bước ngoặt quan trọng cho công cuộc đưa
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
-*** -
TIỂU LUẬN MARKETING QUỐC TẾ
Lựa chọn thị trường xuất khẩu và thiết kế nội dung nghiên cứu chi tiết cho sản phẩm Quả vải tươi
của Tổng công ty thương mại Hà Nội
Sinh viên thực hiện : Nhóm 12
Lớp : MKT401(1-1819).2_LT
Người hướng dẫn : Ths Nguyễn Quỳnh Mai
Hà Nội, tháng 09 năm 2018
Trang 3MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN HAPRO VÀ SẢN PHẨM VẢI TƯƠI 2
1.1 Khái quát về Tổng công ty Thương mại Hà Nội (Hapro) 2
1.1.1 Giới thiệu chung 2
1.1.2 Tiềm lực xuất khẩu của doanh nghiệp 2
1.2 Giới thiệu về sản phẩm quả vải tươi 3
1.2.1 Tình hình sản xuất vải 3
1.2.2 Một số sản phẩm từ vải đang có mặt trên thế giới 4
1.2.3 Tình hình xuất khẩu của quả vải tươi 4
CHƯƠNG 2 TIÊU CHÍ RÀ SOÁT THỊ TRƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU ĐỊNH HƯỚNG 6
2.1 Tiêu chí rà soát thị trường 6
2.1.1 Các nước nhập khẩu quả vải tươi lớn nhất thế giới 6
2.1.2 Các quốc gia mà công ty đã xuất khẩu nông sản sang 7
2.1.3 Các quốc gia có rào cản thương mại thấp đối với nông sản Việt Nam 7
2.1.4 Thời gian vận chuyển và thông quan hàng hóa 9
2.2 Tiêu chí đánh giá lựa chọn thị trường 10
2.2.1 Đối thủ cạnh tranh 10
2.2.2 Số lượng nhà phân phối trong nước 12
2.2.3 Sản lượng tiêu thụ quả vải tươi bình quân hằng năm 13
2.2.4 Giá vải thiều nhập khẩu vào thị trường 14
2.2.5 Mức độ biến động của tỷ giá hối đoái 15
Trang 4CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHI TIẾT THỊ TRƯỜNG
XUẤT KHẨU 19
3.1 Nghiên cứu khách hàng 19
3.1.1 Người tiêu dùng cuối cùng 19
3.1.2 Các tổ chức, doanh nghiệp 20
3.2 Khả năng thích ứng của hàng hóa 20
3.2.1 Trình độ phát triển công nghệ 20
3.2.2 Tiêu chuẩn kĩ thuật 21
3.3 Dung lượng thị trường 23
3.3.1 Công thức tính dung lượng thị trường 23
3.3.2 Dung lượng thị trường vải tươi ở Pháp năm 2017 23
3.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến dung lượng thị trường: 24
3.4 Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh 25
3.4.1 Xác định doanh nghiệp cạnh tranh chính 25
3.4.2 Dự kiến các biện pháp, chiến lược cạnh tranh cho công ty 26
3.5 Nghiên cứu hệ thống phân phối sản phẩm trên thị trường 27
3.5.1 Khái quát hệ thống phân phối 27
3.5.2 Hệ thống bán lẻ trên thị trường Pháp 28
3.6 Nghiên cứu các điều kiện cơ sở hạ tầng 30
3.6.1 Vận tải 30
3.6.2 Viễn thông 31
3.7 Dự đoán xu hướng biến động của thị trường 31
3.7.1 Dự đoán về cung vải tươi 31
3.7.2 Dự đoán về nhu cầu vải tươi 32
3.7.3 Giá bán lẻ vải tươi 32
KẾT LUẬN 32
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 33
Trang 5DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2014 - 2017 2
Bảng 2: 17 quốc gia có kim ngạch nhập khẩu vải lớn nhất thế giới năm 2017 6
Bảng 3: Các FTAs đã ký kết và có hiệu lực 8
Bảng 4: Các FTAs mà Việt Nam đã kí nhưng chưa có hiệu lực 9
Bảng 5: Các FTAs đang trong quá trình đàm phán 9
Bảng 6: Thời gian vận chuyển hàng hóa 10
Bảng 7: Các thị trường cung cấp vải tươi cho Hàn Quốc 11
Bảng 8: Các thị trường cung cấp vải tươi cho Singapore 11
Bảng 9: Các thị trường cung cấp vải tươi cho Pháp 12
Bảng 11: Danh sách các công ty nhập khẩu và phân phối sản phẩm vải tươi tại Singapore 13
Bảng 13: Chỉ số Sáng tạo Toàn cầu (GII) của Pháp từ năm 2014-2018 20
Bảng 14: Thống kê của các siêu thị, siêu thị lớn và cửa hàng tiện dụng 29
Trang 61
LỜI MỞ ĐẦU
Thương mại quốc tế là việc trao đổi hàng hoá và dịch vụ giữa các quốc gia Hình thức thương mại này thúc đẩy toàn bộ nền kinh tế thế giới, trong đó giá cả, cung và cầu, tác động và bị tác động bởi các sự kiện toàn cầu Ngày nay, thương mại quốc tế không chỉ mang ý nghĩa đơn thuần là buôn bán mà là sự phụ thuộc tất yếu giữa các quốc gia vào phân công lao động quốc tế Vì vậy, phải coi thương mại quốc tế như một tiền đề, một nhân tố phát triển kinh tế trong nước trên cơ sở lựa chọn một cách tối ưu sự phân công lao động và chuyên môn hoá quốc tế
Trong những năm gần đây, Việt Nam ngày càng tích cực tham gia vào các hiệp định song – đa phương, các tổ chức thương mại quốc tế, trở thành một thành viên tích cực trong hoạt động thương mại đối với các quốc gia khác Theo đó, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đang trên đà tăng trưởng nhanh chóng ở các mặt hàng nông sản mới, đặc biệt là mặt hàng Vải tươi Theo số liệu thống kê, vào tháng 06/2018 Công ty cổ phần Hapro đã xuất khẩu thành công 2 container vải tươi sang thị trường Malaysia, đánh dấu một bước ngoặt quan trọng cho công cuộc đưa quả vải sang thị trường quốc
tế cho doanh nghiệp này
Trên cơ sở đó, nhóm chúng em quyết định lựa chọn đề tài: “Lựa chọn thị trường cho
sản phẩm xuất khẩu Vải tươi của Tổng công ty Thương mại Hà Nội - Công ty Cổ phần Hapro”
Bài tiểu luận có cấu trúc gồm 3 phần:
Chương I: Khái quát về công ty Cổ phần Hapro và sản phẩm vải tươi
Chương II: Tiêu chí rà soát thị trường và đánh giá thị trường xuất khẩu định hướng Chương III: Thiết kế nội dung nghiên cứu chi tiết thị trường Pháp
Chúng em xin gửi lời cảm ơn tới ThS Nguyễn Quỳnh Mai đã tạo điều kiện giúp chúng
em hoàn thiện tiểu luận này Trong quá trình thực hiện tiểu luận không thể tránh khỏi những thiếu sót, chúng em mong muốn nhận được sự góp ý từ cô và các bạn để hoàn thiện tiểu luận tốt hơn
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Trang 72
CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN HAPRO
VÀ SẢN PHẨM VẢI TƯƠI
1.1 Khái quát về Tổng công ty Thương mại Hà Nội (Hapro)
1.1.1 Giới thiệu chung
Tổng công ty Thương mại Hà Nội (Hapro) là doanh nghiệp nhà nước được thành lập theo Quyết định số 129/2004/QĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ và Quyết định số 125/2004/QD-UBND Thành phố Hà Nội Sau gần 14 năm hoạt động, Hapro đã và đang khẳng định mình như là lá cờ đầu của ngành thương mại Hà Nội Hapro hiện hoạt động theo mô hình Công ty mẹ – Công ty con với trên 20 đơn vị thành viên, có thị trường tại hơn 70 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới
Vốn điều lệ: 2,200 tỷ đồng
Hapro hoạt động trong 02 lĩnh vực chính là Kinh doanh Xuất nhập khẩu và Thương mại nội địa Doanh thu hàng năm của Tổng công ty đạt khoảng 5,000 tỷ đồng, kim ngạch XNK đạt khoảng 100 triệu USD
Bên cạnh đó, Hapro còn chú trọng tới lĩnh vực đầu tư phát triển hạ tầng thương mại, dịch vụ, cung ứng các dịch vụ: nhà hàng ăn uống, du lịch lữ hành, kho vận,…
1.1.2 Tiềm lực xuất khẩu của doanh nghiệp
1.1.2.1 Kết quả hoạt động thực tế của doanh nghiệp
Sức ép của kinh tế thị trường và sự cạnh tranh ngày càng gia tăng, nhiều đơn vị trong tổng công ty đang trong quá trình cổ phần hóa và tái cơ cấu qua đó góp phần tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, duy trì tốc độ tăng trưởng và hoạt động tương đối ổn định Về cơ bản tổng công ty đã hoàn thành 05 chỉ tiêu kinh tế bao gồm tổng doanh thu, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu, lợi nhuận, nộp ngân sách nhà nước và thu nhập bình quân người lao động
Bảng 1: Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2014 - 2017
Đơn vị: tỷ đồng
Trang 83
Cụ thể, trong năm 2017, tổng kim ngạch xuất khẩu ước tính đạt 90.55 triệu USD Một
số mặt hàng chủ lực của công ty có sự tăng trưởng tương đối cao như hạt điều, gạo, … Tổng công ty vẫn tiếp tục duy trì một số thị trường truyền thống, đã nỗ lực tìm kiếm phát triển và khai thác được một số khách hàng, mặt hàng mới tại các thị trường như Philippines, châu Phi, Singapore; tiếp tục tập trung ổn định lại hoạt động sản xuất và đầu tư phát triển các cơ sở, nhà máy chế biến theo định hướng, chủ động về nguồn hàng phục vụ hoạt động xuất khẩu
1.1.2.2 Uy tín trên thị trường
Năm 2017, Tổng công ty Thương mại Hà Nội đã được Bộ Công thương công nhận là
“Doanh nghiệp xuất khẩu uy tín” ghi nhận những đóng góp tích cực của doanh nghiệp trong quá trình tăng trưởng xuất khẩu chung của cả nước; hỗ trợ tuyên truyền và quảng
bá các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam với đối tác nước ngoài
Năm 2018, Hapro đã chính thức trở thành Hội viên của Hội đồng Hạt và Quả khô quốc
tế (International Nut and Dried Fruit Council – INC) – một tổ chức quốc tế có quy mô
và uy tín nhất trong ngành Hạt và Quả khô trên thế giới
Về chất lượng quả vải do công ty Hapro xuất khẩu sang Malaysia được ghi nhận được
xử lý, bảo quản đồng đều, màu vải tươi tự nhiên Quả vải rất mọng nước, cùi vải ráo, trắng nõn, ngọt, có vị thanh mát
Hơn thế nữa, chất lượng các sản phẩm của Hapro đã được công nhận với nhiều giải thưởng thương hiệu lớn như:
• 04 lần liên tiếp đạt “Thương hiệu quốc gia”
• 12 lần đạt giải thưởng “Thương hiệu mạnh Việt Nam”
Trang 91.2.1.2 Tại Việt Nam
Sản lượng của Việt Nam chiếm khoảng 6% thế giới và đứng vị trí thứ 3 về sản xuất Vùng trồng vải của Việt Nam tập trung ở phía Bắc và một ít vùng ở phía Nam Tuy nhiên, do điều kiện thời tiết chỉ có Vĩnh Phúc, Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Giang và Quảng Ninh có sản lượng và chất lượng cao để xuất khẩu
Theo số liệu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, sản lượng vải cả nước năm
2015 đạt khoảng 210,000 tấn, tăng 25.7% so với năm 2013 Trong đó, sản lượng chủ yếu tập trung tại hai tỉnh Bắc Giang có sản lượng đạt 140,000 tấn và Hải Dương khoảng 50,000 tấn
Mùa thu hoạch vải ở Việt Nam vào khoảng tháng 5 và tháng 7 Mùa vụ quả vải thường chia làm 2 giai đoạn: vải vụ sớm (bắt đầu từ khoảng giữa tháng 5 đến giữa tháng 6) chủ yếu là tiêu thụ trong nước; vải vụ muộn (bắt đầu từ đầu tháng 6 đến đầu tháng 7) chủ yếu là xuất khẩu
1.2.2 Một số sản phẩm từ vải đang có mặt trên thế giới
Quả vải tươi sẽ vẫn được ưa chuộng nhưng xu hướng đa dạng hóa các sản phẩm vải quả sẽ vẫn diễn ra mạnh mẽ Hiện nay trên thị trường thế giới có một số sản phẩm như: Quả vải tươi, vải đóng hộp, bột quả vải, nước quả vải cô đọng, bánh kẹo từ vải quả, vải sấy khô, mứt vải, si rô vải, nước ép vải trà vải, kem dưỡng da từ quả vải
1.2.3 Tình hình xuất khẩu của quả vải tươi
1.2.3.1 Tình hình xuất khẩu sản phẩm vải tại Việt Nam
Theo Tổng cục Hải quan, năm 2018, các doanh nghiệp Việt Nam đã xuất khẩu hơn 92,000 tấn vải, trị giá đạt hơn 40.8 triệu USD, tăng 172% về lượng và 126% về trị giá
so với niên vụ 2017 tới 27 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới, nhiều hơn 8 quốc gia
so với niên vụ 2017 Trong đó, lượng xuất khẩu vải trong niên vụ 2018 sang Trung
Trang 105
Quốc đạt hơn 83,500 tấn, trị giá hơn 33.9 triệu USD, tăng 151% về lượng và 91% về trị giá so với niên vụ 2017, chiếm tới 90.7% tổng lượng xuất khẩu vải của cả nước Cũng theo thống kê của Tổng cục Hải quan, số lượng doanh nghiệp xuất khẩu quả vải trong năm 2018 cao gấp hai lần so với 2017 Cụ thể, trong năm nay, có tới 97 doanh nghiệp tham gia xuất khẩu, trong khi đó năm 2017 chỉ là 44 doanh nghiệp
Vải các loại chủ yếu được xuất khẩu theo phương thức vận tải đường bộ và chỉ có một lượng rất ít vải xuất khẩu qua đường hàng không
1.2.3.2 Tình hình xuất khẩu sản phẩm vải trên thế giới
Hiện nay tổng lượng xuất khẩu trên thế giới chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ - khoảng 2% tổng sản lượng sản xuất Những nước dẫn đầu về xuất khẩu quả vải bao gồm: Madagascar (xuất khẩu khoảng 25% sản lượng, chiếm khoảng 70% thị phần ở EU cũng 10 như xuất khẩu toàn thế giới), Nam Phi (xuất khẩu tới 90%) hay Israel (hơn 70% sản lượng) (GHD, 2013)
Là một quốc gia đứng đầu về sản xuất vải, nhưng sản phẩm của Trung Quốc và Ấn Độ chủ yếu được tiêu thụ tại thị trường nội địa Với Việt Nam, tỷ lệ xuất khẩu lên tới 40% sản lượng, nhưng chủ yếu qua cửa khẩu phụ và lối mở biên giới nên chưa có mặt trên bản đồ như một nhà xuất khẩu vải lớn
Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan xuất khẩu vải chủ yếu sang châu Âu, Canada, Hoa
Kỳ, Úc, Mexico chủ yếu xuất khẩu sang Hoa Kỳ Các nước trồng vải ở Nam bán cầu cạnh tranh nhau tại các thị trường Hồng Kông, Singapore, các Tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất, các nước đảo Thái Bình Dương,
Trang 116
CHƯƠNG 2.TIÊU CHÍ RÀ SOÁT THỊ TRƯỜNG VÀ ĐÁNH
GIÁ THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU ĐỊNH HƯỚNG
2.1 Tiêu chí rà soát thị trường
2.1.1 Các nước nhập khẩu quả vải tươi lớn nhất thế giới
Lý do lựa chọn tiêu chí: Những quốc gia có kim ngạch nhập khẩu vải tươi cao sẽ tạo
điều kiện cho doanh nghiệp gia nhập, tiến hành hoạt động kinh doanh và thu lợi nhuận Chỉ số kim ngạch nhập khẩu vải lớn với xu hướng tăng mạnh phản ánh nhu cầu cao về mặt hàng cũng như triển vọng phát triển và mức độ hấp dẫn của thị trường Dựa vào số liệu thống kê tổng lượng vải tươi nhập khẩu hàng năm của các thị trường trên thế giới
nhóm đã chọn ra 17 thị trường tiềm năng sau
Bảng 2: 17 quốc gia có kim ngạch nhập khẩu vải lớn nhất thế giới năm 2017
Trang 127
2.1.2 Các quốc gia mà công ty đã xuất khẩu nông sản sang
Lý do lựa chọn tiêu chí: Việc lựa chọn thị trường xuất khẩu mới cho vải tươi từ một
trong các thị trường truyền thống mà Hapro xuất khẩu nông sản sang nhằm tận dụng:
- Có sự hiểu biết nhất định về thị trường như tình hình kinh tế xã hội, chính sách của chính phủ đồng thời doanh nghiệp cũng đã từng thực hiện khâu nghiên cứu thị trường tại những thị trường này
- Tận dụng hệ thống phân phối sẵn có: Việc đề xuất một mặt hàng mới với những bạn hàng truyền thống sẽ thuận lợi hơn nhiều so với việc đàm phán với các đối tác mới, giúp quá trình tiêu thụ sản phẩm diễn ra dễ dàng và nhanh chóng hơn
Hiện tại Hapro đã xuất khẩu sản phẩm đến hơn 70 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó một số thị trường tiêu biểu bao gồm:
- Châu Á: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Pakistan, Malaysia, Singapore, Indonesia, Phillipines, Myanmar
- Châu Âu: Nga, Anh, Pháp, Đức, Ý
- Châu Mỹ: Hoa Kỳ, Brazil
- Châu Phi: Nam Phi
- Các khu vực khác: Ai Cập, các nước Trung Đông, UAE
Như vậy, kết hợp với tiêu chí 1 thì sẽ có 9 quốc gia được lựa chọn: Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore, Indonesia, Anh, Pháp, Đức, Hoa Kỳ và các Tiểu vương quốc Ả Rập
2.1.3 Các quốc gia có rào cản thương mại thấp đối với nông sản Việt Nam
Lí do lựa chọn tiêu chí:
Xuất phát từ những bất đồng trong quá trình hội nhập đa phương, các quốc gia đều nhận thấy rằng để thúc đẩy tự do hóa thương mại nhanh hơn con đường thuận lợi nhất chính là đàm phán, ký kết các hiệp định thương mại tự do khu vực và song phương
Do đó, việc xuất khẩu một mặt hàng mới vào các quốc gia nằm trong FTA sẽ mang lại lợi thế lớn cho doanh nghiệp trong việc giảm thiểu các áp lực về hàng rào thuế, phi thuế và các rào cản về kỹ thuật Tính đến nay Việt Nam đã ký kết và thực thi 10 FTA, kết thúc đàm phán 2 FTA, và đang đang đàm phán 4 FTA khác
Trang 133 Khu vực mậu
dịch tự do
ASEAN - Ấn Độ
Thoả thuận khung được ký vào 8/10/2003
ASEAN và Ấn Độ Có hiệu lực từ ngày
ASEAN và Nhật Bản
Hiệp định có hiệu lực từ ngày
10 Liên minh kinh tế
Việt Nam – Á Âu
29/5/2015 Việt Nam, Nga,
Armenia, Belarus, Kazakhstan và Kyrgyzstan
Có hiệu lực
từ 5/10/2016
Nguồn: Asea Business Consulting
Trang 149
Bảng 4: Các FTAs mà Việt Nam đã kí nhưng chưa có hiệu lực
STT Hiệp định Ngày kí Các quốc gia thành viên Tình trạng hiệu lực
4/2/2016 Canada, Mexico, Peru,
Chilê, New Zealand, Úc, Nhật Bản, Singapore, Brunei, Malaysia và Việt Nam
Mỗi bên đang tuân theo các thủ tục thích hợp trong nước để phê chuẩn Hiệp định
Nguồn: Asea Business Consulting
Bảng 5: Các FTAs đang trong quá trình đàm phán
Việt Nam, Thụy Sĩ, Na Uy, Iceland
Mười quốc gia thành viên của ASEAN và Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Úc, New Zealand
Mười quốc gia thành viên của ASEAN và Hồng Kông
Việt Nam, Israel
Việt Nam và các nước thành viên Liên minh Châu Âu
Nguồn: Asea Business Consulting
Kết hợp với tiêu chí các quốc gia đã, đang và sẽ có hiệp định FTA với Việt Nam, ta chọn được 6 quốc gia: Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore, Indonesia, Nga, Pháp
2.1.4 Thời gian vận chuyển và thông quan hàng hóa
Vải tươi có thời gian bảo quản tốt từ 30 - 33 ngày có thể xuất khẩu tới các nước thông qua đường hàng không hoặc đường biển Tuy nhiên, vận tải thương mại quốc tế bằng đường biển với tính chất thời gian vận chuyển dài nên khi xuất khẩu mặt hàng nông sản ít nhiều sẽ ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm của công ty
Trang 1510
Bảng 6: Thời gian vận chuyển hàng hóa
Nước Sân bay
đi Sân bay đến Thời gian vận chuyển (giờ)
Thời gian thông quan (giờ)
Tổng thời gian (giờ)
Kết luận: Như vậy, kết hợp với tiêu chí các quốc gia có rào cản thương mại thấp đối với hàng nông sản Việt Nam, ta chọn được 3 thị trường sau đây: Pháp, Hàn Quốc, Singapore
2.2 Tiêu chí đánh giá lựa chọn thị trường
2.2.1 Đối thủ cạnh tranh
2.2.1.1 Mục đích lựa chọn
Số lượng các đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nước cho biết khả năng xâm nhập thị trường và chiếm lĩnh thị phần Đồng thời tiêu chí này có ảnh hưởng tương đối lớn đến doanh thu của doanh nghiệp
2.2.1.2 Đánh giá
a Hàn Quốc
- Đối thủ cạnh tranh nước ngoài
Hàn Quốc nhập khẩu vải từ 3 đối tác chính là Mỹ, Iran và Việt Nam, chiếm 0.6% sản lượng nhập khẩu của thế giới Các sản phẩm từ Việt Nam chiếm 12.5% với mức tăng trưởng giai đoạn 2016 - 2017 là -2%
Trang 1611
Bảng 7: Các thị trường cung cấp vải tươi cho Hàn Quốc
- Đối thủ cạnh tranh nước ngoài
Tổng sản lượng nhập khẩu vải của Singapore chiếm 0.9% tổng sản lượng nhập khẩu trên thế giới, từ 3 đối tác chính là Malaysia, Thái Lan và Việt Nam Các sản phẩm từ Việt Nam chiếm 14.5% với mức tăng trưởng giai đoạn 2016-2017 là -3%
Bảng 8: Các thị trường cung cấp vải tươi cho Singapore
- Đối thủ cạnh tranh nội địa
Theo số liệu thống kê, 49% khối lượng vải cung cấp cho thị trường nội địa có nguồn gốc từ Guyana, 39% có nguồn gốc từ Đảo Réunion (hòn đảo nằm ở Ấn Độ Dương, thuộc sở hữu của Pháp) Trong đó vùng Réunion có diện tích trồng vải lên đến 500 ha, tổng sản lượng hằng năm đạt 3500 tấn/năm Vùng Guyana có tổng sản lượng đạt xấp
xỉ 4500 tấn/năm
- Đối thủ cạnh tranh nước ngoài
Trang 1712
Tổng sản lượng nhập khẩu chiếm 2.9% tổng sản lượng nhập khẩu trên thế giới từ 3 đối tác chính là Madagascar, Tây Ban Nha và Việt Nam Các sản phẩm từ Việt Nam chiếm 11.4% với mức tăng trưởng giai đoạn 2016 - 2017 là 29%
Bảng 9: Các thị trường cung cấp vải tươi cho Pháp
- Các nhà phân phối trong nước
Hiện nay tại Singapore có gần 20 công ty chuyên nhập khẩu và phân phối sản phẩm Vải tươi vào thị trường trong nước Các công ty này hầu hết đều là doanh nghiệp nội địa với số lượng nhân viên dưới 100 người
Trang 1813
Bảng 10: Danh sách các công ty nhập khẩu và phân phối sản phẩm vải tươi
tại Singapore
13 Singapore Fruits Importers & Exporters Exchange Pte Ltd 10-19
Nguồn: Trademap
c Pháp
Hiện nay tại Pháp có 5 công ty chuyên nhập khẩu và phân phối sản phẩm Vải tươi vào thị trường trong nước: Peruzzo, Pomona, Ribeprim, Sa Naronde Et Fils, Siim - Soc Internationale Importation Trong đó có Tập đoàn Pomona chiếm phần lớn thị phần trong lĩnh vực này Hằng năm Pomona nhập khẩu hoa quả tươi từ nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có cả Việt Nam
Trang 19b Singapore
Singapore là một nước nhập khẩu 100% trái cây nên sản lượng trái cây nhập khẩu ở thị trường này rất lớn so với các nước trong khu vực châu Á Trong đó, vải tươi chiếm tỉ trọng khá lớn và thường được nhập khẩu nhiều vào thời điểm tháng 5 - 6 Lượng vải thiều được tiêu thụ ở thị trường Singapore mỗi năm được thống kê trung bình từ 7,000
- 8,000 tấn
c Pháp
Quả vải là loại trái cây đặc sản đang dần trở nên phổ biến ở châu Âu, lượng nhập khẩu vào Pháp chiếm một nửa thị trường Châu Âu Việc nhập khẩu hoa quả tươi đã khá ổn định trong những năm gần đây, ở mức 1.9 triệu tấn Nhập khẩu trái cây tươi ngày càng tăng, đạt 3.5 triệu tấn trong năm 2017 Trong đó, sản lượng tiêu thụ vải thiều được thống kê trung bình là 12,000 - 13,000 tấn/ năm
sự tăng trưởng nhu cầu của thị trường
Trang 2015
2.2.4.2 Đánh giá
Pháp là quốc gia nhập khẩu vải thiều với giá cao nhất trong 3 quốc gia, mặc dù thị trường Pháp không có sự ổn định về giá nhập khẩu tuy nhiên trong năm 2017 đã chứng kiến sự tăng trưởng đáng kể là 14.34%
Singapore là quốc gia nhập khẩu vải thiều với giá thấp nhất, bên cạnh đó giá có sự biến động thất thường, đặc biệt trong năm 2017 chứng kiến sự tụt giảm mạnh là -11.93%
Hàn Quốc đạt được sự tăng trưởng ổn định về giá tuy nhiên mức giá nhập khẩu chỉ đạt mức trung bình qua các năm
Tỷ lệ tăng trưởng
Đơn giá USD/kg
Tỷ lệ tăng trưởng
Đơn giá USD/kg
Tỷ lệ tăng trưởng
Nguồn Trademap 2.2.4.3 Cho điểm