1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÀI GIẢNG KINH tế CHÍNH TRỊ sự PHÁT SINH và PHÁT TRIỂN KINH tế CHÍNH TRỊ học tư sản cổ điển ANH

27 97 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 228,5 KB

Nội dung

Mục đích: Nghiên cứu chủ đề này giúp các đồng chí nhận thức được sự ra đời và phát triển của trường phái kinh tế chính trị học tư sản cổ điển Anh. Đồng thời nắm vững những tư tưởng kinh tế cơ bản của trường phái này. Từ đó làm cơ sở cho các đồng chí nhận thức về tính khoa học, cách mạng của kinh tế chính trị MácLênin. Yêu cầu: Nắm chắc nội dung, đặc biệt là các hạt nhân lý luận hợp lý, khoa học của trường phái này, từ đó so sánh, liên hệ vận dụng vào thực tiễn để làm cơ sở nghiên cứu, học tập KTCT Mác – Lênin và các môn học khác.

1 SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC TƯ SẢN CỔ ĐIỂN ANH Mục đích - yêu cầu: - Mục đích: Nghiên cứu chủ đề giúp đồng chí nhận thức đời phát triển trường phái kinh tế trị học tư sản cổ điển Anh Đồng thời nắm vững tư tưởng kinh tế trường phái Từ làm sở cho đồng chí nhận thức tính khoa học, cách mạng kinh tế trị Mác-Lênin - Yêu cầu: Nắm nội dung, đặc biệt hạt nhân lý luận hợp lý, khoa học trường phái này, từ so sánh, liên hệ vận dụng vào thực tiễn để làm sở nghiên cứu, học tập KTCT Mác – Lênin môn học khác Kết cấu giảng: Bài giảng chia làm phần lớn: I Hoàn cảnh lịch sử xuất trường phái kinh tế trị học tư sản cổ điển Anh II Những tư tưởng kinh tế chủ yếu trường phái kinh tế trị học tư sản cổ điển Anh Thời gian lên lớp: tiết Phương pháp giảng: Kết hợp phương pháp giới thiệu hệ thống với phương pháp khêu gợi hướng dẫn nghiên cứu Tài liệu nghiên cứu: - Giáo trình lịch sử học thuyết kinh tế, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, H.2008 - Giáo trình lịch sử học thuyết kinh tế, Nxb - QĐND, H 2008 - Phương cách làm lịch sử học thuyết kinh tế (Lý thuyết - Bài tập tự luận - Bài tập trắc nghiệm), Nxb - Đại học kinh tế quốc dân, H 2007 - Lịch sử học thuyết kinh tế (Hướng dẫn nghiên cứu ôn tập), Nxb Thống kê, H.1999 I Hoàn cảnh lịch sử đời, đặc điểm phương pháp luận kinh tế trị học tư sản cổ điển Anh Hoàn cảnh lịch sử đời * Sự đời kinh tế trị học tư sản cổ điển Anh: Trường phái kinh tế trị học tư sản cổ điển Anh gọi tắt (trường phái cổ điển) đời vào cuối kỷ XVII, mà q trình tích lũy ngun thủy TBCN kết thúc thời kỳ phát triển CNTB bắt đầu Trong bối cảnh xuất điều kiện chín muồi cho đời kinh tế trị học tư sản cổ điển - Về kinh tế: Sự phát triển công trường thủ cơng, đặc biệt ngành dệt, sau ngành công nghiệp khai thác, trọng tâm kinh tế lúc chuyển sang lĩnh vực sản xuất trực tiếp Tính chất phiến diện học thuyết trọng thương trở nên q rõ ràng, địi hỏi phải có lý luận đáp ứng với vận động phát triển SX TBCN Trên sở kinh tế trị học tư sản cổ điển Anh đời Giai đoạn này, GCTS nhận thức rằng, muốn làm giàu phải bóc lột lao động, lao động làm thuê người nghèo nguồn gốc làm giàu vô tận cho người giàu (chú ý: trước cách mạng cơng nghiệp Anh nhân loại tình trạng cát SX nhỏ chủ yếu Các yếu tố CTTC, cơng xưởng chưa hình thành mà có cơng xã, điền trang…  đến CM CN Anh CTTC phát triển mạnh, cơng xưởng đời  đòi hỏi phải lý giải vấn đề kinh tế xã hội lúc như: CTTC gì? Bản chất nó? Tính ưu việt xu hướng vận động  A.Smith D.Ricardo có tư tưởng giải vấn đề đó) - Về xã hội: Cách mạng tư sản Anh thành cơng (1640), tạo tình hình kinh tế trị mới, cần phải luận giải sở tồn phát triển phong trào sản xuất  kinh tế trị học cổ điển Anh đời - Về tư tưởng: Những thành tựu khoa học tiến như: triết học vật, toán học, vật lý học có tác dụng đấu tranh phá bỏ chế độ phong kiến, mở đường cho phong trào sản xuất tư chủ nghĩa đời, tạo điều kiện cho tư tưởng kinh tế giai cấp tư sản phát triển, có trường phái tư sản cổ điển Anh tiêu biểu Tóm lại: Những điều kiện kinh tế, trị, xã hội tư tưởng cuối kỷ XVII chứng tỏ thời kỳ tích lũy nguyên thủy CNTB kết thúc, thời kỳ sản xuất tư chủ nghĩa bắt đầu Tính chất phiến diện, lỗi thời học thuyết trọng thương trở nên rõ ràng địi hỏi phải có thứ lý luận đáp ứng với vận động phát triển sản xuất tư chủ nghĩa Trên sở kinh tế trị học tư sản cổ điển Anh đời * Các đại biểu trường phái cổ điển: + Đại biểu giai đoạn tiến bộ, phát triển: William Petty (1623 - 1687) Adam Smith (1723 - 1790) David Ricardo (1772 - 1823) + Đại biểu giai đoạn xuống suy đồi là: Thomas Robert Malthus (1766 – 1834) Jean Baptiste Say (1766 - 1832) Henry Charles Carey (1793- 1879) (Bài tập trung vào đại biểu tiến bộ, có ảnh hưởng lớn tới đời KTCT học mácxít sau này) Khi đánh giá tiến C.Mác thừa nhận kinh tế trị học tư sản cổ điển Anh W.Petty kết thúc David Ricardo Đặc điểm giới quan phương pháp luận * Đặc điểm giới quan: Đặc điểm giới quan trường phái cổ điển vật cịn mang tích chất tự phát máy móc Thể hiện: chuyển đối tượng nghiên cứu từ lưu thông sang sản xuất William Petty: Coi kinh nghiệm sở nhận thức Adam Smith: Tiến xa người trước, bước đầu tìm hiểu quy luật kinh tế David Ricardo: Đã đứng lập trường vật để xem xét quy luật kinh tế * Đặc điểm phương pháp luận: Phương pháp luận trường phái cổ điển thể tính chất hai mặt vừa khoa học vừa tầm thường - Một mặt, sử dụng phương pháp trừu tượng hóa để nghiên cứu tìm chất bên tượng trình kinh tế Thể hiện: + Lần xây dựng hệ thống phạm trù, quy luật kinh tế thị trường (cạnh trang ) + Tôn trọng quy luật khách quan, ủng hộ tự kinh doanh, đề cao vai trò cạnh tranh, chống lại can thiệp nhà nước vào kinh tế (A.Smith với lý thuyết bàn tay vơ hình) - Mặt khác, mơ tả hời hợt tượng kinh tế, trình kinh tế dẫn đến kết luận tầm thường Chẳng hạn: + W.Petty coi quy luật kinh tế CNTB quy luật tự nhiên tồn vĩnh viễn + C.Mác phân tích cách sâu sắc phương pháp luận A.Smith - phương pháp hai mặt mâu thuẫn, trộn lẫn phần tử khoa học tầm thường Một mặt, sâu vào mối liên hệ bên chế độ tư nói vào cấu sinh lý nó; mặt khác, mô tả, liệt kê, thuật lại khái niệm có tính chất cơng thức biểu bề ngồi đời sống kinh tế Hai mặt khơng chung sống yên ổn bên mà xoắn xuýt lấy thường xuyên mâu thuẫn với Tóm lại: Từ đặc điểm TGQ PPL trường phái cổ điển chi phối đến toàn hệ thống lý luận kinh tế nhà kinh tế học sau có C.Mác Học thuyết kinh tế trường phái cổ điển vừa mang yếu tố khoa học vừa mang yếu tố tầm thường II Những tư tưởng kinh tế chủ yếu trường phái kinh tế trị học tư sản cổ điển Anh William Petty (1623 – 1687) a Tiểu sử, tác phẩm phương pháp luận - Tiểu sử: + W.Petty (1623 – 1687) gia đình làm nghề thủ cơng nhỏ, có nhiều tài năng, học rộng, biết nhiều lĩnh vực Năm 1647 phát minh máy chữ Năm 1649 nhận học vị tiến sĩ vật lý Năm 1657 giáo sư giải phẫu âm nhạc Năm 1658 bác sĩ quân đội + W.Petty nhà tư tưởng, nhà thực tiễn lớn, nhà nghiên cứu kinh tế thiên tài giai cấp tư sản Anh, cha đẻ kinh tế trị cổ điển khoa thống kê dân số (C.Mác nhận xét) - Các tác phẩm ông: Năm 1662 bàn thuế khóa lệ phí Năm 1664 lời nói với kẻ khơn Năm 1672 giải phẫu học trị Ireland Năm 1676 số học trị (tác phẩm lớn nhất) Năm 1682 bàn tiền tệ  Tư tưởng tác phẩm: Cơ tác phẩm mang nặng dấu ấn CNTT (tìm kiếm cải, giàu có qua đường thương mại), cuối đời tác phẩm sau khơng dấu vết CNTT - Phương pháp luận: + Ông người mang tư tưởng CNTT, giới quan lại trường phái tư sản cổ điển, nên có cách nhìn tiến CNTT Ơng khơng mơ tả bề ngồi CNTT, mà tiếp cận với qui luật khách quan + Phương pháp trình bày ơng từ tượng cụ thể, phức tạp đến tượng trừu tượng (Đây phương pháp đặc trưng TK-XVII) Điều ngược với C.Mác sau từ trừu tượng đến cụ thể, để tìm chất bên vật tượng Hạn chế: Còn đồng qui luật tự nhiên xã hội cho tồn vĩnh viễn Ơng người theo chủ nghĩa vật tự phát, coi kinh nghiệm sở nhận thức b Một số nội dung lý luận W.Petty - Lý luận giá trị - lao động: + W.Petty người đưa nguyên lý giá trị lao động (ông đưa nguyên lý giá trị lao động thông qua luận điểm ông giá cả, tác phẩm “Bàn thuế khố lệ phí” – 1662 W.Petty nghiên cứu giá cả) (Lưu ý: tư tưởng giá trị lao động có manh nha từ thời Arixtôt (384 - 322 TCN, Hy Lạp cổ đại), ông thấy ngang trao đổi hàng hóa Nhưng hạn chế mặt lịch sử, giai cấp Arixtôt tiến xa được, ông khơng thể nghĩ chung hàng hóa lao động) + Nghiên cứu giá ông chia giá thành hai loại giá trị giá tự nhiên Giá trị (theo C.Mác thực chất giá thị trường) nhiều yếu tố ngẫu nhiên chi phối nên khó xác định cách xác (yếu tố ơng chưa rõ) Giá tự nhiên (tức giá trị hàng hoá) thời gian lao động hao phí định suất lao động có ảnh hưởng đến hao phí Như vây, ơng người tìm thấy sở giá tự nhiên (giá trị) lao động  công lao lớn ông  ông xứng đáng người đặt móng cho kinh tế tư sản cổ điển + W.Petty phân tích phụ thuộc giá trị hàng hóa với xuất lao động, đồng thời định giải mối quan hệ lao động giản đơn với lao động phức tạp nghiên cứu giá trị hàng hóa khơng thành cơng Ơng kết luận rằng: Số lượng lao động bỏ vào sản xuất sở để so sánh giá trị hàng hoá Giá tự nhiên (giá trị) tỷ lệ nghịch với suất lao động khai thác vàng, bạc Mặt hạn chế lý luận giá trị - lao động: + W.Petty chưa phân biệt lao động cụ thể với lao động trừu tượng, đồng lao động cụ thể lao động trừu tượng Bởi vậy, ông đo giá trị hai đơn vị lao động đất đai Do vậy, ông nói câu nói tiếng: “Lao động cha, đất đai mẹ của cải”  Nếu xét phương diện cải luận điểm đúng, xét nguồn gốc tạo giá trị sai, vì: Nếu xét theo phương diện cải quan điểm vì: cải sản phẩm vật chất, giá trị sử dụng Bởi vì, trình sản xuất cải vật chất trình kết hợp tự nhiên với lao động, tác động người vào tự nhiên, cải biến tự nhiên thành cải phục vụ người Nếu thiếu hai yếu tố khơng có sản xuất cải vật chất Nhưng xét nguồn gốc tạo giá trị lại quan điểm sai vì: đất đai khơng phải ngồn gốc tạo giá trị mà có lao động tạo giá trị Đất đai hay tự nhiên điều kiện, phương tiện người tiến hành trình lao động, để sức lao động người kết tinh vào Bản thân đất đai hay tự nhiên tạo giá trị Cho đất đai tạo giá trị lại mâu thuẫn với quan điểm ơng “Giá trị lao động hao phí tạo ra” + Ông thấy lao động tạo giá trị ngành khai thác vàng, bạc (ảnh hưởng tư tưởng CNTT) chưa thấy vai trò lao động lĩnh vực khác (lao động khác tạo nên cải mức độ so sánh với lao động tạo tiền) Theo ông: giá trị hàng hố phản ánh giá trị tiền tệ giống ánh sáng mặt trăng phản chiếu ánh sáng mặt trời  Quan niệm bị ảnh hưởng CNTT nặng nề Tóm lại: lý luận giá trị lao động W.Petty cịn có biểu tầm thường hóa dù luận điểm chủ yếu ông coi lao động sở giá trị - Lý luận tiền tệ: + Quan điểm W.Petty tiền tệ chuyển dần từ trường phái trọng thương sang quan điểm trường phái cổ điển (chống lại sùng bái đồng tiền CNTT) Trong tác phẩm “Bàn tiền tệ” W.Petty cho rằng: “Tiền tệ lúc tiêu chuẩn giàu có Vì đánh giá tiền tệ cao sai lầm” + W.Petty thấy hai thứ kim loại giữ vai trò tiền tệ vàng bạc ơng cho rằng, giá trị chúng số lượng lao động hao phí để sản xuất vàng bạc định + W.Petty người (trong kinh tế trị học) đưa quy luật lưu thông tiền tệ Nghĩa là, ông đề cập đến số lượng tiền tệ cần thiết cho lưu thông, số lượng xác định sở số lượng hàng hóa tốc độ chu chuyển tiền tệ Ví dụ: Ơng xác định (tính tốn tùy tiện): Số lượng tiền tệ cần thiết cho lưu thông hàng hố nước Anh sau: theo ơng cần 1/10 số tiền chi phí năm hồn tồn đủ cho nước Anh Trong “Bàn tiền tệ” ông cho nước Anh cần số lượng tiền đủ để trả 1/2 địa tô hàng năm, 1/4 tiền thuê nhà, toàn số chi tiêu hàng tuần dân số khoảng 25% giá trị xuất + Ngồi ra, ơng cịn nghiên cứu ảnh hưởng thời hạn tốn lưu thơng tiền tệ: thời hạn tốn dài số lượng tiền tệ cần thiết cho lưu thông nhiều (phê phán CNTT việc tích trữ tiền tệ vơ hạn độ, dùng tiền tệ để thao túng kinh tế) Hạn chế: Ơng chưa giải thích đời tiền tệ chất (hàng hóa đặc biệt) Chưa hiểu hết chức tiền tệ mà biết chức lưu thông tiền tệ - Lý luận tiền lương, lợi nhuận, địa tô lợi tức (thu nhập): + Về tiền lương: Lý luận tiền lương ông xây dựng sở lý luận giá trị lao động W.Petty không định nghĩa, khái niệm tiền lương mà nêu lên quan điểm mức lương Theo ông, tiền lương vượt tư liệu sinh hoạt cần thiết tối thiểu Nếu tiền lương nhiều cơng nhân khơng muốn làm việc, họ thích uống rượu say Nói cách khác, muốn cho cơng nhân làm việc biện pháp hạ thấp tiền lương xuống mức tối thiểu  ông kịch liệt phản đối trường hợp tăng tiền lương cao (sở dĩ vậy, 10 thời tư chưa bắt cơng nhân lệ thuộc hồn tồn vào nó, tư phải dựa vào ủng hộ nhà nước, đề đạo luật cấm tăng lương) Quan điểm W.Petty tiền lương xem xét mối quan hệ với lợi nhuận, giá TLSH, C-C lao động Theo ông: tiền lương cao lợi nhuận giảm ngược lại; giá lúa mì tăng lên bần cơng nhân lao động tăng lên (tiền lương tỷ lệ nghịch với giá lúa mì  TLSH); số cung sức lao động tăng lên tiền lương giảm  trái với kết luận C.Mác tiền lương tỷ lệ thuận với giá trị sức lao động Như vây, có sai lầm, song W.Petty nêu sở khoa học tiền lương giá trị tư liệu sinh hoạt + Về lợi nhuận: Ơng khơng trực tiếp đề cập tới lợi nhuận mà dùng lý luận địa tơ để giải thích mập mờ vấn đề lợi nhuận không trực tiếp đề cập đến vấn đề bóc lột Nhưng theo logic phân tích ơng rút kết luận rằng: Công nhân nhận tiền lương tối thiểu số lại lợi nhuận địa chủ Do hiểu logic bên quan niệm thừa nhận có bóc lột C.Mác nhận xét: W.Petty người nêu mầm mống lý luận chế độ bóc lột, dự đốn đắn chất giá trị thặng dư + Về địa tơ: W.Petty tìm thấy nguồn gốc địa tô lĩnh vực sản xuất (CNTT bỏ qua vấn đề này) Theo ông: địa tô số chênh lệch giá trị sản phẩm chi phí sản xuất (bao gồm chi phí tiền lương, chi phí giống má) Một mặt ơng đồng R với P, R với m Mặt khác rút kết luận logic số chênh lệch giá trị sản phẩm với chi phí sản xuất giá trị thặng dư + Về lợi tức: 13 - Lý luận giá trị - lao động: + Ông người có cơng lớn phát phân biệt giá trị sử dụng giá trị trao đổi (ông người tiền bối lớn C.Mác) Ông khẳng định: giá trị sử dụng không định giá trị trao đổi bác bỏ lý luận ích lợi, ích lợi khơng có quan hệ đến giá trị trao đổi Ví dụ: “Khơng có hữu ích nước, với khơng thể mua gì” + Ơng nêu hai định nghĩa giá trị hàng hóa: Định nghĩa 1: Giá trị trao đổi lao động định, giá trị hao phí lao động để sản xuất hàng hóa định (định nghĩa đắn giá trị) Định nghĩa 2: Giá trị hàng hóa số lượng lao động mà người ta mua nhờ hàng hóa (bộc lộ lẫn lộn không phân biệt đâu lao động sống đâu lao động khứ) + Ông nêu cấu giá trị hàng hố gồm có phận: tiền lương, lợi nhuận địa tô + Ông ý đến việc xác định lượng giá trị hàng hóa, theo ơng lao động tiêu chuẩn đo lường giá trị (thời gian lao động xác) + Đề cập đến lao động giản đơn lao động phức tạp + Ông phân biệt giá tự nhiên giá thị trường (giá tự nhiên giá ngang với mức cần thiết để trả tiền V, P, R Giá thị trường giá bán thực tế hàng hóa, giá trí với giá tự nhiên hàng hóa đưa thị trường với số lượng đủ “thỏa mãn nhu cầu thực tế” chịu ảnh hưởng C- C  giá TN giá TT có chênh lệch theo ơng giá tự nhiên khách quan, trung tâm  giá thị trường hướng giá tự nhiên) 14 Hạn chế: Mặc dù có nhiều đóng góp lý luận giá trị, song lý luận ông cịn hạn chế, cụ thể: Ơng lẫn lộn hai vấn đề hình thành giá trị phân phối giá trị Theo A.Smith tiền lương, lợi nhuận địa tô ba nguồn gốc thu nhập, giá trị trao đổi Đây quan niệm đắn ông dừng lại thu nhập (thực chất P, R m) Song ông lại lầm coi khoản thu nhập nguồn gốc giá trị trao đổi Ông coi nhẹ tư bất biến cấu giá trị hàng hóa Theo ơng giá trị hàng hóa có: (V + m)  Mác V + C + m? Tóm lại: Cơng lao chủ yếu A.Smith lý luận giá trị phân biệt giá trị sử dụng giá trị trao đổi, nữa, ông cho lao động “thước đo thực tế giá trị” Song, ơng cịn có sai lầm hạn chế lý luận - Lý luận phân công lao động: + Theo ông phân công lao động nguyên nhân làm tăng thêm cải xã hội, ông đánh giá “một tiến vĩ đại phát triển sức sản xuất lao động” Bởi vì, theo ơng cội nguồn của cải lao động, tài sản xã hội phụ thuộc vào hai nhân tố: Thứ nhất: phụ thuộc vào tỷ lệ làm việc sản xuất vật chất (nói cách khác số người lao động ngành sản xuất vật chất) Thứ hai: Phụ thuộc vào trình độ phát triển phân cơng lao động + Ơng cho phân cơng lao động có nhiều ưu điểm (bảo đảm cho kỹ thuật phát triển, tiết kiệm thời gian chuyển từ việc sang việc khác, dễ dàng cho việc sử dụng máy móc) ơng mặt trái phân công lao động (làm cho công nhân phát triển phiến diện, mắc bệnh nghề nghiệp ) 15 + Ông nhận thấy mối quan hệ phân công lao động với quy mô thị trường (mức độ phân công phụ thuộc vào quy mô thị trường)  Hạn chế lý luận phân cơng lao động A.Smith: Ơng giải thích sai lệch ngun nhân phân cơng (Ơng nguyên nhân phân công nằm khuynh hướng muốn trao đổi người - quan điểm ngược) Chưa phân biệt phân công công trường thủ công với phân công xã hội hay đồng PCLĐ CTTC với PCLĐXH (phân chia chức SX khác để SX loại hàng hóa>< xã hội-nền kinh tế; có kiểm sốt, có kế hoạch>< tự phát) Chưa ý tới mặt xã hội phân công - Lý luận tiền tệ: + A.Smith trình bày lịch sử đời tiền tệ thông qua lịch sử phát triển trao đổi Ơng thấy vai trị quan trọng tiền trao đổi Ông cho rằng, tiền phương tiện kỹ thuật làm cho trao đổi thuận tiện (đánh giá không tiền tệ, coi tiền môi giới giản đơn)  thể chống CNTT + Ông thay tiền vàng tiền giấy thấy ưu điểm tiền giấy (tiền giấy rẻ hơn, cịn ích lợi thế), hiểu chất hàng hóa tiền (tiền thứ hàng hóa tách ra) + Ơng ủng hộ quy luật lưu thông tiền tệ W.Petty theo ông: giá trị hàng hóa mua vào bán hàng năm nước đòi hỏi số 16 lượng tiền tệ định lưu thông phân phối hàng hóa vào tay người tiêu dùng khơng thể dùng q số lượng  Tuy nhiên lý luận tiền tệ A.Smith nhiều hạn chế, ơng đơn giản hóa nhiều chức tiền, đề cao chức tiền làm phương tiện lưu thông (tiền bánh xe vĩ đại lưu thông); ông không hiểu vấn đề hình thái giá trị lịch sử phát triển hình thái - Lý luận thu nhập (tiền công, lợi nhuận, địa tô): Những vấn đề kinh tế CNTB A.Smith giải thích theo quan điểm thu nhập Dùng lý luận thu nhập để giải thích quan hệ phân phối, kết cấu giai cấp mâu thuẫn giai cấp Tiến CNTN, ông chia xã hội thành giai cấp: Những người chiếm hữu ruộng đất (sở hữu) Các nhà tư công nghiệp, thương nghiệp, nông nghiệp Công nhân Công lao ông gắn giai cấp với hình thức thu nhập là: Địa tô, lợi nhuận, tiền công + Lý luận tiền công: Theo A.Smith xã hội “ngun thuỷ”, trước chủ nghĩa tư tồn sản phẩm thuộc người lao động Còn xã hội tư chủ nghĩa ơng cho có hai loại tiền lương: Tiền lương ngang với sản phẩm lao động Tiền lương phần thưởng cho công nhân, lao động công nhân tạo  Hai quan điểm giống chỗ: Tiền lương thu nhập có lao động Việc coi tiền lương ngang với sản phẩm lao động, có nghĩa coi tiền lương giá lao động (Sai) mà giá sức lao động (Đúng - C.Mác) 17 Ông rõ mâu thuẫn nhà tư công nhân “Công nhân mà lĩnh nhiều tiền cơng tốt, cịn chủ muốn trả hay” (giải mâu thuẫn lợi luôn nhà tư cịn cơng nhân bất lợi) Ơng tán thành trả nhiều lương cho công nhân (hay tiền công khơng thể hạ thấp q giới hạn định) vì: “người ta khó có khả sống lao động mình” Ơng tán thành tiền cơng cao (vì CN dễ chịu hơn) Theo ơng: “Tiền cơng cao vốn hậu việc tăng cải, đồng thời nguyên nhân tăng dân số” Ông nêu yếu tố ảnh hưởng đến tiền lương lượng cầu lao động, giá thông thường hay trung bình lương thực (giá TLSH), nhân quy mơ tư Ơng phân biệt tiền công danh nghĩa tiền công thực tế: “Giá tiền giá thực tế cơng lao động” Hạn chế: Ơng coi tiền công giá lao động, phạm trù đặc trưng cho tất giai đoạn phát triển kinh tế + Lý luận lợi nhuận: Theo ông lợi nhuận “khoản khấu trừ thứ hai” vào sản phẩm lao động Như theo A.Smith: Lợi nhuận, địa tô lợi tức hình thái khác giá trị thặng dư C.Mác đáng giá cao A.Smith “nêu nguồn gốc thật giá trị thặng dư, đẻ từ lao động…” Đây thành tựu kinh tế trị tư sản cổ điển thời kỳ tiến Ông lợi nhuận tạo nông nghiệp công nghiệp (tiến so với CNTT) 18 Ông cho lợi nhuận tăng hay giảm tuỳ thuộc vào giàu có tăng hay giảm xã hội thừa nhận tiền công lợi nhuận mâu thuẫn với Hạn chế: Ông không thấy khác m P (nên ơng cho lợi nhuận tồn tư đẻ ra) Cho lĩnh vực lưu thơng đẻ lợi nhuận (vì khơng phân biệt đâu lĩnh vực sản xuất đâu lĩnh vực lưu thông) Chưa thấy nguồn gốc lợi nhuận (ông coi lợi nhuận nhiều trường hợp tiền thưởng cho việc mạo hiểm lao động đầu tư tư Lợi nhuận nguồn gốc thu nhập, giá trị trao đổi) + Lý luận địa tơ: Ơng thấy độc quyền tư hữu ruộng đất điều kiện chiếm hữu địa tô Bởi vì, theo ơng ruộng đất trở thành sở hữu tư nhân “Địa tơ khoản khấu trừ thứ vào sản phẩm lao động” ông coi địa tô “tiền trả cho việc sử dụng đất đai” Ơng coi địa tơ kết giá độc quyền “quy mô địa tô nhiều hay kết giá sản phẩm” Phân biệt địa tô lợi tức tư đầu tư vào đất đai Địa tô hình thái giá trị thặng dư Ơng thấy địa tô chênh lệch độ mầu mỡ đất đai vị trí đất đai đem lại (địa tô chênh lệch I) Công lao lớn ông thấy mức tô mảnh đất ruộng thu nhập mảnh ruộng đưa lại địa tô ruộng canh tác chủ yếu định địa tô ruộng trồng khác (cây lương thực làm thức ăn cho súc vật) Hạn chế: Coi địa tô phạm trù vĩnh viễn 19 Chưa hiểu chuyển hoá lợi nhuận siêu ngạch thành địa tơ Mâu thuẫn việc giải thích địa tô giá tự nhiên: Lúc coi địa tô yếu tố cấu thành giá tự nhiên, lúc lại coi địa tơ khoản dơi ngồi giá tự nhiên Lúc coi địa tô nguyên nhân giá cả, sau lại coi địa tô hậu giá Chưa hiểu địa tô chênh lệch II phủ nhận địa tô tuyệt đối Ông cho suất lao động nông nghiệp cao cơng nghiệp có trợ giúp tự nhiên (do ảnh hưởng CNTN) - Lý luận tư bản: + Ông quan niệm đắn tư ơng cho có TLSX lao động tạo nên tư bản, có phận tài sản mang lại lợi nhuận tư (CNTN cho tư cải; C.Mác “Tư giá trị, đem lại giá trị thặng dư…”) + Ông bước đầu phân biệt tư cố định tư lưu động (tư lưu động gồm: tiền, dự trữ lương thực, nguyên liệu, hàng hóa kho; tư cố định gồm: máy móc, cơng cụ, cơng trình xây dựng đem lại thu nhập, việc cải tạo đất đai lực có ích dân cư) Hạn chế: chưa phân biệt tư lưu thông với tư lưu động; phương pháp phân chia tư lưu động tư cố định không - Lý luận tái sản xuất: + Ơng có ý tưởng phân chia sản xuất thành hai khu vực khu vực I khu vực II (đây bước tiến dài so với học giả trước) Ông nhận thấy cần phải phân biệt hai hình thức lao động, thứ cung cấp vật phẩm tiêu dùng, thứ cung cấp sản phẩm để tiêu dùng (máy móc, cơng cụ) C.Mác bắt gặp “gợi ý le lói” A.Smith để phát triển lên (Lênin nhận xét) 20 + Ông nghiên cứu TSX sở giá trị (giá trị hàng hóa = V + P + R  ơng gạt bỏ C ngồi, ơng cho C nằm V, P, R) + Ơng cho tích lũy tư biến giá trị thặng dư thành tư khả biến (V) phụ thêm mà khơng có tư bất biến (C) phụ thêm Tóm lại: A.Smith đưa khoa học KTCT thành hệ thống lý luận Lý luận kinh tế trị ơng vừa chứa đựng yếu tố khoa học, vừa chứa đựng yếu tố tầm thường Trong tất vấn đề, A.Smith có mâu thuẫn Điều xuất phát từ giới quan phương pháp luận ơng có tính hai mặt David Ricardo (1772 – 1823) a Tiểu sử, tác phẩm phương pháp luận - Tiểu sử: + David Ricardo sinh (1772 - 1823) gia đình giàu có làm nghề chứng khốn, có địa vị (dịng họ Avram Ricardo) Ơng bị bố từ bỏ cưới vợ khơng theo đạo Do Thái, ông giàu có 12 năm kinh doanh chứng khốn + Ơng nhà khoa học hiểu biết rộng, ông chuyển sang nghiên cứu KTCT từ năm (1807 - 1818) Năm 1819 ông tham gia nghị viện Anh trở thành người phân tích kinh tế nghị viện + Ơng sống thời kỳ cách mạng cơng nghiệp hoàn thành (bắt đầu 1/3 cuối XVIII đến đầu XIX kết thúc), LLSX phát triển, QHSX TBCN giữ vai trò thống trị (các quy luật kinh tế CNTB phát huy tác dụng, mâu thuẫn lịng CNTB bộc lộ rõ) Ơng người đại biểu tiên tiến KTCT học cổ điển người đưa KTCT cổ điển đến đỉnh cao; đồng thời người kết thúc KTCT cổ điển - Tác phẩm: 21 + “Giá cao vàng thoi chứng việc giảm giá ngân phiếu” công bố năm 1811, với luận điểm gây chấn động “giá trị tiền tệ định số lượng tiền tệ” + Năm 1815, ông xuất “Bàn giá lúa mì” + “Những ngun lý khoa kinh tế trị thuế khóa” tác phẩm tiếng ông, làm cho ông tiếng giới - Phương pháp luận: Ông đứng vững lập trường giá trị lao động A.dam Smith kết cấu tồn khoa học kinh tế trị nguyên lý thống “thời gian lao động định giá trị hàng hóa”, ơng xem xét tất phạm trù kinh tế ánh sáng giá trị lao động Song phương pháp ơng cịn máy móc, phi lịch sử b Một số nội dung lý luận D.Ricardo - Lý luận giá trị - lao động: Ông người xem xét lại toàn học thuyết giá trị A.Smith, gạt bỏ yếu tố mà ông cho sai lầm để phát triển lên Chính vậy, ơng có cống hiến lớn cho khoa học KTCT Lý luận giá trị chiếm vị trí quan trọng hệ thống quan điểm ông Thứ nhất, mặt tiến bộ: + Ông đưa định nghĩa giá trị H “giá trị H hay số lượng H khác mà H trao đổi, số lượng lao động tương đối, cần thiết để sản xuất H định, khơng phải khoản thưởng lớn hay nhỏ trả cho lao động định” + Cũng A.Smith, Ông phân biệt hai thuộc tính hàng hố giá trị sử dụng giá trị trao đổi, giá trị sử dụng không định giá trị trao đổi Theo ông, giá trị sử dụng yếu tố tự nhiên giúp 22 người tạo nên; giá trị trao đổi yếu tố bên quy định lượng lao động chứa đựng hàng hố + Ơng người phân biệt lao động cá biệt lao động xã hội (ông nhận thức giá trị trao đổi định lượng lao động đồng người, lượng lao động hao phí cá biệt) + Ơng chứng minh giá trị hàng hoá giảm suất lao động tăng hay nói cách khác suất lao động tăng giá trị hàng hoá giảm (dự đốn thiên tài W.Petty ơng luận chứng) + Ơng có quan điểm cấu giá trị hàng hoá, gồm lao động sống lao động q khứ (giá trị hàng hố khơng phải lao động trực tiếp tạo mà lao động cần thiết trước máy móc, nhà xưởng) Ông khắc phục sai lầm A.Smith bỏ C khỏi cấu giá trị, song ơng biết đến C1 (máy móc) Sau Mác hồn chỉnh cơng thức giá trị HH = C + V + m + Ông phân biệt giá tự nhiên giá thị trường ông thấy giá tăng nhiều yếu tố (cung < cầu, đồng tiền sụt giá, sách thuế…) Thư hai, mặt hạn chế: + Không thấy mâu thuẫn giá trị sử dụng giá trị hàng hoá Chưa làm rõ mặt chất giá trị ơng chưa biết đến tính chất hai mặt lao động sản xuất hàng hoá Chưa giá trị biểu quan hệ xã hội người sản xuất hàng hố (ơng cảm nhận gần đến mà khơng biết được) + Ơng cho giá trị hàng hoá điều tiết lượng lao động hao phí lớn Như sai lầm mà hao phí trung bình + Chưa nghiên cứu có hệ thống hình thái giá trị, nên chưa thấy nguồn gốc chất tiền tệ 23 + Đưa quan điểm phi lịch sử vào nghiên cứu giá trị nên cho giá trị phạm trù sản xuất - Lý luận thu nhập (tiền lương, lợi nhuận, địa tô): Một là, tiền lương: + Theo ông giá trị tạo gồm có hai phần: tiền lương lợi nhuận ông mối quan hệ suất lao động, tiền lương lợi nhuận (năng suất lao động tăng lên, tiền lương giảm lợi nhuận tăng) + Ơng phân tích tiền cơng thực tế xác định phạm trù kinh tế (lượng hàng hố người cơng nhân mua tiền công, chưa định địa vị xã hội người đó, định tình cảm công nhân phụ thuộc vào mối tương quan tiền lương lợi nhuận) + Ông xem xét tiền công người công nhân mối quan hệ với giai cấp tư sản, điều khác hẳn hồn tồn với nhà kinh tế trước (như W.Petty, A.Smith) coi người cơng nhân súc vật + Ơng định giải việc xác định tiền công theo quy luật giá trị khơng thành, ơng theo quan điểm A.Smith chỗ cho tiền công giá lao động, nên ông thấy xác định giá trị lao động lao động phi lý + Lý luận tiền cơng ơng cịn chịu ảnh hưởng quy luật nhân Thomas Robert Malthus Ơng cho rằng, tiền cơng cao làm cho nhân tăng nhanh, dẫn đến cung lao động lớn cầu lao động, làm cho tiền công phải hạ xuống, đời sống công nhân xấu kết tất yếu tăng nhân Hai là, lợi nhuận: Theo ông, lợi nhuận phần giá trị thừa ngồi tiền cơng ơng coi lợi nhuận lao động không trả công công nhân (đây điểm tiến 24 xa ông so với A.Smith - lưu thông đẻ lợi nhuận, khoản tiền thưởng cho mạo hiểm ) Ba là, địa tơ: + Ơng dựa vào quy luật giá trị để giải thích địa tơ ơng nhấn mạnh: Địa tơ hình thành khơng ngược với quy luật giá trị mà theo quy luật giá trị  ông bác bỏ lý luận cho địa tô sản vật lực lượng tự nhiên suất đặc biệt nông nghiệp mang lại + Ông quan niệm giá trị, giá xã hội nông phẩm giá trị nơng phẩm hình thành ruộng đất xấu định, ruộng đất yếu tố có giới hạn nên xã hội phải canh tác ruộng đất xấu + Ông bước đầu phân biệt địa tô chênh lệch (R1 - tư kinh doanh ruộng đất tốt trung bình thu lợi nhuận siêu ngạch, lợi nhuận siêu ngạch phải nộp cho địa chủ) + Ông thấy nguồn gốc địa tô lao động nông nghiệp tạo phê phán tính chất ăn bám địa chủ (không tham gia sản xuất lại thu địa tô nhân danh quyền sở hữu ruộng đất) Hạn chế: Ông gắn lý luận địa tô với quy luật ruộng đất sinh lợi ngày giảm Ông chưa biết đến địa tô chênh lệch II phủ nhận địa tô tuyệt đối ơng khơng biết đến cấu tạo hữu (C/V) không thấy quy luật cấu tạo hữu công nghiệp thường lớn nông nghiệp - Lý luận tiền tệ: + Ông coi vàng sở tiền tệ, mà ông đấu tranh chống lại lạm phát lưu thông tiền tệ ổn định + Ông đề nghị sử dụng tiền giấy lưu thông, song tiền giấy phải đổi vàng 25 + Ông khẳng định giá biểu tiền giá trị Ông kết luận: “Với giá trị định tiền, số lượng tiền lưu thông phụ thuộc vào tổng giá hàng hoá” Hạn chế: Chưa hiểu hết chất chức tiền, hiểu tiền phương tiện kỹ thuật lưu thông - Lý luận tư bản: Điểm bật lý luận ông phân biệt tư cố định tư lưu động cho tư cố định không tạo giá trị hàng hóa mà chuyển giá trị vào hàng hóa (bộ phận tư ứng trước mua công cụ tư cố định; phận đài thọ cho lao động tư lưu động) Tuy nhiên ơng cịn hạn chế lý luận chỗ ông coi tư vật quan hệ xã hội - Lý luận tái sản xuất: (nghiên cứu giáo trình) Nói chung lý luận ơng lập lại sai lầm A.Smith khơng có bước tiến xa - Lý luận lợi so sánh thương mại quốc tế: Thương mại quốc tế có từ lâu từ CNTT, CNTN nhà lý luận trước Ricardo giải thích song cịn sơ sài Đến cuối XVII đầu XVIII, nhà kinh tế tư sản cổ điển dựa chun mơn hố sản xuất quốc gia làm sở để giải thích quan hệ thương mại quốc tế Lý thuyết lợi so sánh cho rằng, đất nước có lợi so sánh số sản phẩm lợi so sánh số sản phẩm khác nước có lợi chun mơn hóa phát triển thương mại quốc tế Thương mại quốc tế chủ yếu phụ thuộc vào lợi so sánh phụ thuộc vào lợi tuyệt đối 26 Tóm lại: Ricardo đạt tới đỉnh cao kinh tế trị tư sản cổ điển Đối với lý luận ông gần đạt đến chân lý nhiên ơng chưa khỏi lập trường tư sản Trường phái KTCT học cổ điển coi nguồn gốc chủ nghĩa Mác Bản thân Ricardo C.Mác đánh giá cao Tuy nhiên, đứng lập trường giới quan giai cấp tư sản mà loạt vấn đề KTCT ông chưa thể giải mà sau Mác người giải triệt để KẾT LUẬN Kinh tế trị tư sản cổ điển kế thừa phát triển tư tưởng kinh tế CNTT CNTN giai đoạn chủ nghĩa tư lên Ở Anh kinh tế trị tư sản cổ điển W.Petty, Pháp lại phái trọng nông mà tiêu biểu F.Quesnay Từ đầu kỷ XIX trở kinh tế trị tư sản cổ điển bắt đầu vào thời kỳ suy đồi đời trường phái kinh tế trị tư sản tầm thường với đại biểu Malthus (Anh), J.B.Say (Pháp), H.C.Cary (Mỹ) Nói chung học thuyết kinh tế ơng cịn lẫn lộn yếu tố khoa học yếu tố tầm thường, có đóng góp hạn chế Song học thuyết kinh tế ông làm sở cho C.Mác, Ăngghen, Lênin kế thừa phát triền làm cho học thuyết trở thành học thuyết cách mạng khoa học Câu hỏi ôn tập Làm rõ hoàn cảnh lịch sử đời kinh tế trị học tư sản cổ điển Anh? 27 Trình bày học thuyết kinh tế W.Petty; Adam Smith D.Ricardo? ... luận kinh tế trị học tư sản cổ điển Anh Hoàn cảnh lịch sử đời * Sự đời kinh tế trị học tư sản cổ điển Anh: Trường phái kinh tế trị học tư sản cổ điển Anh gọi tắt (trường phái cổ điển) đời vào... Mác người giải triệt để KẾT LUẬN Kinh tế trị tư sản cổ điển kế thừa phát triển tư tưởng kinh tế CNTT CNTN giai đoạn chủ nghĩa tư lên Ở Anh kinh tế trị tư sản cổ điển W.Petty, Pháp lại phái trọng... kinh tế trị mới, cần phải luận giải sở tồn phát triển phong trào sản xuất  kinh tế trị học cổ điển Anh đời - Về tư tưởng: Những thành tựu khoa học tiến như: triết học vật, toán học, vật lý học

Ngày đăng: 30/08/2021, 13:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w