chương 3 học thuyết kinh tế chính trị học tư sản cổ điển

93 1.6K 2
chương 3 học thuyết kinh tế chính trị học tư sản cổ điển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương HỌC THUYẾT KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC TƯ SẢN CỔ ĐIỂN NỘI DUNG Học thuyết kinh tế chủ nghóa trọng thương Học thuyết kinh tế chủ nghóa trọng nông Học thuyết kinh tế trò tư sản cổ điển Anh Sự suy thoái KTCT tư sản cổ điển I.CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG (Mercantilism) Hoàn cảnh đời Các đại biểu chủ yếu Những tư tưởng kinh tế chủ yếu Những nhận xét rút từ việc nghiên cứu Quá trình tan rã CNTT Hoàn cảnh đời chủ nghóa trọng thương     Thế kỷ XV-XVII, gắn với kiện, biến cố LS: Về lòch sử: tan rã PK, tích lũy nguyên thủy tư Về tư tưởng: thời kỳ Phục hưng(Rinascimento), CN vật chống lại thuyết giáo tâm (Bruno, Bacon Anh) Về khoa học: KH tự nhiên phát triển mạnh (cơ học, vật lý, thiên văn học):Nicolaus Copernicus, kepner Galilei… Hoàn cảnh đời chủ nghóa trọng thương  Về phát kiến đòa lý (XV-XVI): Christopher Columbus (1492), châu Mỹ (Tân giới) Sinh: Between 25 August and 31 October 1451 Genoa, Republic of Genoa, in present-day Italy Mất: 20 May 1506 (aged 54) Valladolid, Crown of Castile, in present-day Spain Về phát kiến đòa lý (XV-XVI):  Châu Âu đến Ấn độ đường biển qua Mũi Hảo Vọng (Nam Phi): Vasco da Gama, 1497-1499 Sinh: 1460 or 1469 Sines, Setúbal, Portugal Mất: 24 December 1524 (aged 64) Kochi, India Mũi Hảo Vọng (Good Hope), (Nam Phi)  nơi mệnh danh “mắt bồ câu nhỏ” nằm kề bên bờ vịnh Fars Đại Tây Dương Đây nơi giao hòa đại dương giới: Ấn Độ Dương Đại Tây Dương Về phát kiến đòa lý (XV-XVI):  Vòng quanh giới đường biển: quốc tịch BĐN sau TBN, tìm “quần đảo gia vị” Maluku, Indonesia  Sinh:1480 Ferdinand Magellan (Fernão de Magalhã es) Sabrosa, Bồ Đào Nha Mất: tháng 27, 1521 (aged 40–41) Cebu, Philippines Vai trò :Thuyền trưởng thực chuyến vòng quanh giới (Đại Tây Dương – Thái Bình Dương ) Các đại biểu chủ yếu William Staford (1554 – 1612)  Thomas Mun (1571 – 1641)  Antoine De Montchrestien (1575-1622)  Jean Batis Colbert (1619-1683)  …Là thương gia hay thành viên phủ - Giám đốc cơng ty Đơng Ấn – Cty nhà nước Anh, chun bóc lột thuộc địa Ấn độ thơng qua thương mai độc quyền khơng ngang giá - Bài luận với chủ đề "Tài Sản Của Anh Quốc Thơng Qua Ngoại Thương" ("English Treasure by Foreign Trade") Thomas Mun 1571 - 1641 - Kêu gọi phủ ủng hộ xuất khấu từ Anh giảm nhập từ nước ngòai, - Thừa nhận cách sử dụng (xuất khẩu) tiền cơng ty cơng ty Đơng Ấn đem nhiều tiền hơn, nhiều tài sản cho nước Anh cho quốc khố Anh - Đối với việc tiêu thụ: tán dương việc tiêu thụ xa xỉ người giàu (những người tạo cơng ăn việc làm cho người nghèo) - Đối với việc làm Anh: Sự nghèo nàn câu trả lời: "bần hàn thiếu thốn", ơng viết: "hoang dã khiến cho người ta thơng minh chăm chỉ“ Lý thuyết lợi so sánh tương đối thương mại quốc tế Quốc gia Thời gian LĐ (giờ) để Thời gian LĐ (giờ) để sản xuất 100 Lít rượu sản xuất 100 mét Vải Vang Lợi ích mang lại Anh 120 100 20 Pháp 80 90 10 TB giới 95 95 Pháp: 200 Lít rượu Anh: 200 mét Vải/ Vang/ 160 200 IV Sự thoái trào ktct tư sản cổ điển Nguyên nhân suy thoái   Vào năm 30 kỷ XIX: Khủng hoảng KT, Thất nghiệp gia tăng…mâu thuẫn XH gia tăng, lý thuyết cổ điển tỏ không phù hợp Xuất lý thuyết hậu cổ điển, Mác gọi KTCT Tư sản Tầm thường Đặc trưng KTCT hậu cổ điển  Thứ nhất, Trong phân tích họ dùng phương pháp tâm lý chủ quan để giải thích tượng trình kt Đặc trưng KTCT hậu cổ điển  Thứ hai, xuất phát từ lợi ích kinh tế giai cấp tư sản, quan điểm kinh tế nhà kinh tế hậu cổ điển bênh vực cho CNTB Các đại biểu T.R Malthus  J.B Say  Ls Mill…  Thomas Robert Malthus (1766 - 1834) Thứ nhất, lý luận nhân  Thứ hai, lý luận giá trò: C + V + P , P C V tạo ra, từ phủ nhận vấn đề bóc lột  Thomas Robert Malthus  Thứ ba, lý luận khủng hoảng kinh tế Do tiền lương công nhân thấp giá trò hàng hóa nên họ mua hết số hàng hóa sản xuất Tiêu dùng nhà tư sụt giảm tiết kiệm mức Tất điều làm mức cầu sụt giảm dẫn đến khủng hoảng thừa Thomas Robert Malthus Giải khủng hoảng cần phải có tầng lớp người thứ ba: quân nhân, viên chức, thầy tu, văn nghệ só… Jean Baptiste Say ( 1767 - 1832)    Thứ nhất, lý luận giá trò:đồng giá trị với lợi ích Lợi ích định giá trị Giá trò xác đònh thò trường, hay giá trò xác đònh trao đổi Giá trò hàng hóa đònh quan hệ cung cầu Vật giá trò cao Jean Baptiste Say ( 1767 - 1832) Thứ hai, lý luận “ ba nhân tố sản xuất”: lao động, tư đất đai  Mỗi nhân tố có vai trò riêng việc tạo giá trò Lao động công nhân tạo tiền lương, tư tạo lợi nhuận, đất đai tạo đòa tô  Jean Baptiste Say ( 1767 - 1832)    Thứ ba, lý luận “ hiệu suất tư bản” Lợi nhuận kết bóc lột lao động công nhân mà kết đầu tư tư Lợi tức thu nhập tư cho vay mang lại tương đối ổn đònh Lợi nhuận kinh doanh phần thưởng lực hoạt động doanh nhân, công lao động quản lý Jean Baptiste Say ( 1767 - 1832) Thứ tư, lý luận thực hiện: trình tái sản xuất CNTB nhòp nhàng cân đối, tổng cung tổng cầu  Khủng hoảng xảy thời, mang tính chất cục  Để khắc phục khủng hoảng cần phải tăng sản xuất ngành thiếu  Jean Baptiste Say ( 1767 - 1832) Khủng hoảng xảy có can thiệp Nhà nước vào kinh tế  Chống lại việc thành lập doanh nghiệp công cộng  Chủ trương tự hóa kinh tế, tư nhân hoá doanh nghiệp công cộng tư nhân làm nhiều tốt để sản xuất, kinh tế tự quân bình  Jean Baptiste Say ( 1767 - 1832)  Thứ năm, lý luận “ chủ nghóa công nghiệp” Việc áp dụng máy móc tiến bộ, tiết kiệm sức người Ban đầu, đẩy số công nhân khỏi nhà máy trở thành người thất nghiệp Nhưng sau đó, giúp sức sản xuất tăng lên, chi phí sản xuất giảm để giá hàng hoá giảm xuống Yêu cầu SINH VIÊN Chủ nghóa Trọng Thương  Chủ nghóa Trọng Nông  Các học thuyết William Petty, Adam Smith, David Ricardo, Say  [...]... Kinh tế chính trò học tư sản cổ điển Anh 1 2 3 Hoàn cảnh xuất hiện Các đại biểu và học thuyết của các đại biểu Sự suy thoái của KTCT Tư sản cổ điển 1 Hoàn cảnh xuất hiện - - CN trọng thương và CN trọng nông thoái trào Sự phát triển của các công trường thủ công tạo ra hàng hóa và lợi nhuận cho giai cấp tư sản Sự phát triển của Khoa học: Triết học, toán học, vật lý, xã hội học xuất hiện những tư tưởng... Francois Quesnay 1718 học vò phẫu thuật gia 1749 thành viên ngự y, sống trong cung điện Vécxây 1752 phong tư c q tộc 17 53 nghiên cứu kinh tế Những tác phẩm chính của F Quesnay Bàn về thương mại, 1760  Biểu kinh tế, 1758  Phân tích biểu kinh tế, 1766  Chế độ chuyên chế Trung Quốc, 1767  Những nguyên lý chung của chính sách kinh tế của một quốc gia nông nghiệp, 1768  Phân tích: Biểu kinh tế Các giả đònh:... (16 23- 1687) (2) Adam Smith (17 23- 1790) (3) David Ricardo (1772-18 23) (1) William Petty (16 23- 1687) Nội dung a Tiểu sử, tác phẩm b Các học thuyết c Đóng góp a Tiểu sử, tác phẩm - - Người Anh Nghiên cứu nhiều lónh vực: Giải phẫu Y khoa (TS Y khoa), thống kê, kinh tế Các tác phẩm như : “ Bàn về thuế khoá và lệ phí ”( 1662); “ Số học chính trò” (1676)… b Các học thuyết Lý luận thu nhập Lý luận Giá trị. .. xuất khẩu… 3. Những tư tưởng kinh tế chủ yếu  - - Đề cao vai trò của nhà nước trong việc thực hiện các chính sách kinh tế theo sự áp đặt có lợi cho tư tưởng trọng thương: chính sách ủng hộ cho sự phát triển cơng nghiệp: lượng tiền tệ giá thấp, dồi dào để tài trợ cho việc đầu tư và cho vấn đề dân số tăng nhanh mà khơng có đủ trợ cấp để giữ cho mức cung lao động cao và mức lương thấp Thực hiện chính sách... giả đònh: - Xã hội chia thành 3 giai cấp: Chủ sở hữu, Sản xuất, Không sản xuất - Giá trò tổng sản phẩm xã hội gồm 7 tỷ Lirvơ (5 tỷ sản phẩm nông nghiệp, 2 tỷ sản phẩm CN) - 2 tỷ tiền mặt trong lưu thông Sơ đồ trao đổi trong Biểu kinh tế Giai cấp sở hữu 1 ty û Giai cấp sản xuất 1 tỷ 2 tỷ 1 ty II I 1 tỷ III Giai cấp không sản xuất IV V û 1 tỷ Nhận xét rút ra từ biểu kinh tế của Quesnay   Ưu điểm: Phân... người nước khác nhiều hơn thì vẫn tốt hơn do chính người trong nước tiêu thụ" “Chúng ta khơng có phương tiện gì khác để có được tài sản bằng ngoại thương, thậm chí đối với các khu mỏ mà chúng ta đang có"  3. Những tư tưởng kinh tế chủ yếu  Đại biểu sự giàu có là tiền tệ (vàng): tiền chính là điều chính yếu của tài sản và là chìa khóa để phát triển mở rộng tài sản: Càng có nhiều tiền thì dễ dàng xây nhiều... (1575-1622) Người đầu tiên đưa ra thuật ngữ Kinh tế chính trị học năm 1615, nhấn mạnh vai trò điều tiết kinh tế của nhà nước cho các chính sách thương mại Jean-Baptiste Colbert (1619 – 16 83) Là bộ trưởng thương mại của Pháp dưới thời Louis XIV Mme de Sévigné miêu tả ơng là "một người miền Nam" vì Colbert lạnh lùng và ít cảm xúc Ưu tiên phát triển cơng nghiệp thành thị hơn là sản xuất ở nơng thơn Cấm xuất khẩu... chi phối sự vận động của nền kinh tế 5 Sự tan rã chủ nghóa trọng thương Bắt đầu từ XVII, khi các ảo giác về tiền tệ và phiến diện về thương mại làm cho xã hội trì trệ  Xuất hiện các công trường thủ công tạo ra nhiều hàng hóa, trọng tâm lợi ích của giai cấp tư sản chuyển từ lónh vực lưu thông sang lónh vực sản xuất  II HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA TRỌNG NÔNG 1 2 3 4 Hoàn cảnh ra đời Những quan... quan của kinh tế thị trường: lưu thơng, tiền tệ, lợi nhuận, của cải  Chính sách kinh tế của nhà nước hỗ trợ thương mại, tăng trưởng và sự giàu có  4 Nhận xét chủ nghóa trọng thương Hạn chế  Nhận thức mang tính kinh nghiệm, thiếu tính lý luận, chủ yếu là mô tả, lời khuyên  Tuyệt đối hóa vai trò của lưu thông, không quan tâm đến sản xuất, phân phối, tiêu dùng  Chưa biết đến quy luật kinh tế chi phối... phẩm ròng (sản phẩm thuần túy) Nơng nghiệp là ngành sản xuất các ngành khác là phi sản xuất Chi phí nơng nghiệp là chi phí sản xuất (chi phí đất đai (địa tơ), chi phí ban đầu (nơng cụ, gia súc kéo, hạt giống, cơng ban đầu), chi phí hàng năm (tiền khấu hao nơng cụ, tiền cơng, tiền ni gia súc trong năm) 2 Những quan điểm, lý luận của CNTN  Về thương mại quốc tế: lối suy nghĩ và chính sách theo thuyết trọng ...NỘI DUNG Học thuyết kinh tế chủ nghóa trọng thương Học thuyết kinh tế chủ nghóa trọng nông Học thuyết kinh tế trò tư sản cổ điển Anh Sự suy thoái KTCT tư sản cổ điển I.CHỦ NGHĨA TRỌNG... quân Quy luật mầu mở đất đai ngày giảm III Kinh tế trò học tư sản cổ điển Anh Hoàn cảnh xuất Các đại biểu học thuyết đại biểu Sự suy thoái KTCT Tư sản cổ điển Hoàn cảnh xuất - - CN trọng thương... cấp tư sản Sự phát triển Khoa học: Triết học, toán học, vật lý, xã hội học xuất tư tưởng tiến Các đại biểu William Petty (16 23- 1687) (2) Adam Smith (17 23- 1790) (3) David Ricardo (1772-18 23) (1)

Ngày đăng: 11/11/2015, 11:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 3

  • NỘI DUNG

  • I.CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG (Mercantilism)

  • 1. Hoàn cảnh ra đời chủ nghóa trọng thương

  • 1. Hoàn cảnh ra đời chủ nghóa trọng thương

  • Về phát kiến đòa lý (XV-XVI):

  • Mũi Hảo Vọng (Good Hope), (Nam Phi)

  • Slide 8

  • 2. Các đại biểu chủ yếu

  • Slide 11

  • Slide 12

  • 3.Những tư tưởng kinh tế chủ yếu

  • 3.Những tư tưởng kinh tế chủ yếu

  • Slide 15

  • các giai đoạn của chủ nghĩa trọng thương

  • 4. Nhận xét chủ nghóa trọng thương

  • Slide 18

  • 5. Sự tan rã chủ nghóa trọng thương

  • II. HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA TRỌNG NÔNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan