1. Mục đích yêu cầu: Mục đích: Làm cho người học nắm được những tư tưởng cơ bản của trường phái kinh tế chính trị học tiểu tư sản trong việc đưa ra các lý luận phê phán nền SX lớn, hiện đại của CNTB và tư tưởng ủng hộ SX nhỏ. Yêu cầu: Nắm chắc hoàn cảnh lịch sử ra đời và những tư tương kinh tế cơ bản của trường phái kinh tế chính trị học tiểu tư sản thông qua các đại biểu điển hình trong trường phái này. Chú ý lăng nghe, ghi chép bài và nghiên cứu đầy đủ các tài liệu tham khảo.
1 KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC TIỂU TƯ SẢN Mục đích - yêu cầu: - Mục đích: Làm cho người học nắm tư tưởng trường phái kinh tế trị học tiểu tư sản việc đưa lý luận phê phán SX lớn, đại CNTB tư tưởng ủng hộ SX nhỏ - Yêu cầu: Nắm hoàn cảnh lịch sử đời tư tương kinh tế trường phái kinh tế trị học tiểu tư sản thơng qua đại biểu điển hình trường phái Chú ý lăng nghe, ghi chép nghiên cứu đầy đủ tài liệu tham khảo Kết cấu giảng: Bài giảng chia làm phần I Hồn cảnh lịch sử đặc điểm phương pháp luận học thuyết KTCT học tiểu tư sản II Tư tưởng học thuyết KTCT học tiểu tư sản Thời gian lên lớp: tiết Phương pháp giảng bài: Sử dụng phương pháp diễn giải, quy nạp kết hợp với phương pháp logic, lịch sử khêu gợi hướng dẫn nghiên cứu Tài liệu nghiên cứu: - Giáo trình lịch sử học thuyết kinh tế, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, H.2008 (tr.115 - 130) - Giáo trình lịch sử học thuyết kinh tế, Nxb - QĐND, H 2008 (tr.92-102) - Phương cách làm lịch sử học thuyết kinh tế (Lý thuyết - Bài tập tự luận - Bài tập trắc nghiệm), Nxb - Đại học kinh tế quốc dân, H 2007 - Lịch sử học thuyết kinh tế (Hướng dẫn nghiên cứu ôn tập), Nxb Thống kê, H.1999 I HOÀN CẢNH LỊCH SỬ VÀ ĐẶC ĐIỂM PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA HỌC THUYẾT KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC TIỂU TƯ SẢN Hồn cảnh lịch sử đời - Về mặt kinh tế - xã hội: Do tác động cách mạng công nghiệp cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX diễn mạnh mẽ làm cho cấu giai cấp - xã hội nước Tây Âu biến đổi lớn: Cách mạng công nghiệp diễn làm cho kinh tế thay đổi dẫn đến cấu giai cấp - xã hội thay đổi theo, GCTS GCVS trở thành hai giai cấp xã hội Cạnh tranh làm phá sản người sản xuất nhỏ, GCVS ngày trở nên bần hoá SX máy móc đời làm cho phụ thuộc cơng nhân vào nhà tư từ hình thức trở thành thực tế (chưa có máy móc sao?) Cạnh tranh vơ phủ, phân hóa giai cấp, bần hóa thất nghiệp giai cấp vơ sản ngày tăng - Về mặt tư tưởng: Xuất khuynh hướng tiểu tư sản đời, người tiểu tư sản (Sismondi Proudon) hoảng sợ trước thực tế xã hội (trước phát triển mạnh mẽ SX lớn TBCN), họ cho nguyên nhân SX lớn tạo ra, vậy, họ kêu gọi xố bỏ SX lớn muốn địi quay trở lại xã hội kiểu gia trưởng, SX nhỏ chuyển thành CNTB nhỏ Trong thời gian dài, tư tưởng ảnh hưởng đến hình thành quan điểm kinh tế nhiều nước Hiện tái tạo lại học thuyết người cấp tiến Đặc điểm phương pháp luận - Tư tưởng chiết trung chủ nghĩa, nửa vời, phi lịch sử: Họ phê phán hình thức bề ngồi mà không thấy nguyên nhân bên trong, họ phê phán SX lớn TBCN không phê phán sở hữu tư nhân tự cạnh tranh Họ không thấy phát triển SX lớn TBCN tất yếu lịch sử phát triển XH loài người - Tư tưởng họ không đại diện cho PTSX mới: Tư tưởng họ phản ánh địa vị giai cấp tiểu tư sản - giai cấp trung gian xã hội tư Tư tưởng không tìm lối khơng tìm cách giải triệt để, dễ bị lợi dụng, dao động - Có đóng góp định cho lý luận KTCT Họ mặt trái CNTB bần hóa người lao động, thất nghiệp, phá sản cạnh tranh Tuy nhiên họ phê phán CNTB dựa sở tình cảm, quan điểm giai cấp TTS II TƯ TƯỞNG CƠ BẢN CỦA HỌC THUYẾT KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC TIỂU TƯ SẢN Học thuyết kinh tế Sismondi (1773 - 1842) a Tiểu sử, tác phẩm đặc điểm phương pháp luận - Sơ lược tiểu sử: Ông sinh năm 1773 Thụy Sĩ năm 1842, ông xuất thân từ gia đình quý tộc, cha giáo sĩ theo đạo Calvin Ông học trường dịng, học đại học tổng hợp, sau làm việc ngân hàng Lyôn (Pháp) Sợ hãi trước cách mạng Pháp, năm 1792, ông từ Pháp trở Thụy Sĩ bị cách mạng bắt giam tù với bố ơng Sau ơng sang Anh sang Ý, Đức Ông chứng kiến cảnh bần cùng, đói rách GCCN, người lao động hậu cách mạng công nghiệp sinh Ông bắt đầu nghiên cứu khoa học năm 1800 sau trở Thụy Sĩ viết nhiều tác phẩm tiếng - Các tác phẩm ơng: + Bức tranh nông nghiệp Tôxcan (1801) + Bàn cải thương nghiệp (1803) + Những tranh hiến pháp nước Pháp (1803) + Những nguyên lý kinh tế trị học (1819) + Lịch sử nước pháp, có 13 tập + Tham gia viết lịch sử nước cộng hòa Ý gồm 16 tập + Nghiên cứu khoa kinh tế trị (1837) Tác phẩm “những nguyên lý kinh tế trị học” năm (1819) Đây tác phẩm thể đầy đủ quan điểm ông làm cho ông trở nên tiếng 4 - Đặc điểm phương pháp luận: Phương pháp luận ông mang tính chất hai mặt, chiết trung (dung hịa cách khiên cưỡng chắp vá ý kiến quan điểm khác hẳn nhau), tâm, chủ quan PPL ông thể rõ tính chất hai mặt chỗ: Ông nhà kinh tế học cổ điển Pháp, lại đại biểu cho lợi ích giai cấp TTS Ơng phê phán CNTB, ơng lại ủng hộ SX nhỏ sở hữu tư nhân CNTB (ủng hộ chế độ chiếm hữu tư nhân TLSX sở tồn phát triển CNTB) PPL ông thể tính chiết trung, tâm, chủ quan chỗ: Ông sử dụng phương pháp chủ quan để phê phán phương pháp “trừu tượng hóa” nhà kinh tế cổ điển (nói cách khác: Ơng chống lại việc áp dụng phương pháp trừu tượng hóa vào việc nghiên cứu mơn KTCT) Ơng cho KTCT khoa học “kiến trúc thượng tầng”, khoa học “đạo đức”, “phẩm hạnh” để nghiên cứu người gì? Những ham muốn người gì? khơng liên quan đến vấn đề kinh tế (duy tâm, chủ quan?) Ông đưa giả thuyết phi lịch sử trình kinh tế - xã hội Chẳng hạn, ơng cho SX nhỏ bình thường, SX lớn TBCN khơng bình thường; Ơng coi q trình lịch sử tình cảm “tốt”, “bình đẳng”, khơng phải QHSX Tóm lại, sai lầm phương pháp luận ơng chủ quan b Các lý thuyết kinh tế Sismondi Có thể nói tư tưởng ông chia làm hai giai đoạn bản: + Giai đoạn đầu ông chịu ảnh hưởng tư tưởng trường phái tư sản cổ điển, thể chỗ ông ủng hộ A.dam Smith tư tưởng tự kinh tế, đề cao vận động tự quy luật kinh tế + Giai đoạn sau ơng bộc lộ rõ chất tiểu tư sản mình, chỗ, ơng kịch liệt phê phán kinh tế hàng hóa TBCN quan điểm phái cổ điển Ơng ủng hộ nhiệt tình sản xuất nhỏ, ơng cho SX lớn sinh đói khổ cho người cơng nhân - Quan điểm phê phán CNTB Về mặt tích cực + Ông thấy việc phân phối lợi nhuận bất cơng, nên máy móc trở thành tai nạn người nghèo, ơng kêu gọi khơng bình tâm trước đau khổ người, mà phải tìm cách cứu chữa họ + Ông tổng kết cách mạng công nghiệp phê phán gay gắt CNTB, mặt trái CNTB Ông mở che đậy lịch sử đấm máu CNTB (CNTB cạnh tranh khơng hạn chế bóc lột quần chúng, khủng hoảng, phá sản thất nghiệp Ông lên án việc bóc lột trẻ em nêu lên tác hại phân công lao động thể chất tinh thần công nhân) Về mặt hạn chế + Ơng khơng thấy KTCT khoa học kinh tế nghiên cứu QHSX, mà KTCT phúc lợi vật chất, phẩm hạnh, đạo đức người phúc lợi vật chất phụ thuộc vào nhà nước + Ông phê phán SX-TBCN, lý tưởng hóa chế độ gia trưởng, mơ tả đẹp đóa hoa hồng Ơng lo sợ trước phát triển mạnh mẽ cách mạng công nghiệp Anh Pháp - Lý luận giá trị - lao động: Ông đứng quan điểm lý luận giá trị - lao động, lấy lao động làm thước đo giá trị hàng hoá (coi lao động nguồn gốc giá trị) ơng nhìn thấy mâu thuẫn giá trị sử dụng giá trị hàng hố Ơng tiến thêm bước so với Ricardo cho thước đo giá trị hàng hoá thời gian lao động xã hội cần thiết định (nói cách khác ơng nhìn thấy tính chất xã hội đặc thù lao động) sau Mác bổ sung hồn thiện Hạn chế, ơng khơng xa quan điểm Ricardo, chí cịn khơng bằng, ơng đồng giá giá trị Ở chỗ: Ricacdo coi giá trị tương đối hàng hoá quy định lượng lao động chi phí vào việc SX hàng hố, cịn Sismondi lại coi giá trị tương đối hàng hoá phụ thuộc vào cạnh tranh, vào lượng cầu, vào tỷ lệ thu nhập lượng cung hàng hố Ngồi ơng cịn đưa khái niệm giá trị tuyệt đối hay chân ơng giải thích khái niệm theo kiểu tự nhiên chủ nghĩa, vào đường câu chuyện Robinxơn cổ truyền (đi tìm giá trị đơn vị kinh tế độc lập) 6 - Lý luận tiền tệ: + Ông quan điểm tiền tệ hàng hóa khác, sản phẩm lao động + Ông thấy hai chức tiền thước đo giá trị làm vật trung gian cho trao đổi thuận tiện (ông thấy vai trò tiền trao đổi) + Ông hiểu khẳng định khác tiền giấy tín dụng, ơng thấy lạm phát (thừa tiền giấy lưu thơng) Hạn chế, nói chung lý luận ông tiền tệ không đem lại điều mẻ theo gót A.Smith, ơng khơng vạch nguồn gốc, chất chức tiền - Lí luận thu nhập (lợi nhuận, địa tô, tiền lương): Theo Lênin, “đặc điểm bật lý luận Sismondi học thuyết ông ta thu nhập, mối quan hệ thu nhập với sản xuất nhân khẩu” Ông hiểu vấn đề sâu A.Smith Ricardo + Về lợi nhuận: Ông bảo vệ phát triển quan điểm lợi nhuận A.Smith (A.Smith coi lợi nhuận phận sản phẩm lao động), ông cho lợi nhuận khoản khấu trừ từ sản phẩm lao động cơng nhân, thu nhập khơng lao động, kết cướp bóc cơng nhân, tai họa kinh tế GCVS Theo ông san lợi nhuận cách phá hủy tư cố định; tiêu vong công nhân ngành bị suy sụp Hạn chế ông chưa thấy nguồn gốc P, lặp lại sai lầm A.Smith coi lợi nhuận tiền công nhà tư + Về địa tơ: Ơng khẳng định địa tơ kết bóc lột cơng nhân làm th Ơng có tư tưởng địa tô tuyệt đối thấy độc quyền sở hữu ruộng đất dẫn đến việc hình thành địa tơ (Địa tô tuyệt đối: ruộng đất xấu phải nộp địa tơ từ ơng phê phán quan điểm Ricardo ruộng đất xấu không đem lại địa tô) 7 Hạn chế, ông không hiểu không thấy nguồn gốc R tuyệt đối máy chiếm hữu địa tô Ở chỗ, ông lặp lại quan điểm A.Smith: Địa tô tặng phẩm tự nhiên, tự nhiên (đất đai) tạo giá trị phụ thêm ông đưa luận điểm, địa tơ từ đất mọc lên + Về tiền cơng: Ơng bảo vệ quan điểm A.Smith cho tiền lương phụ thuộc vào tích lũy TB, vào số lượng công nhân, vào cung - cầu lao động Cơng khai nói lên tình trạng điêu đứng công nhân phát triển sản xuất khí theo lối TBCN Hạn chế, ông lặp lại quan điểm tầm thường tác động qua lại trực tiếp tăng tiền lương tăng dân số Malthus (Lênin: “Sismondi người tiểu tư sản, tỏ người theo chủ nghĩa Malthus thân Malthus” Theo Malthus: dân số tăng theo cấp số nhân, thu nhập tăng theo cấp số cộng chiến tranh dịch bệnh tư tưởng phản động) Ngồi ơng truyền bá tư tưởng hòa hợp chủ thợ, tăng bảo hiểm xã hội, coi cơng nhân người thân gia đình - Lí thuyết khủng hoảng kinh tế: Đây học thuyết trung tâm ông, chống lại SX lớn TBCN, bảo vệ SX nhỏ, thấy lập trường TTS rõ + Quan niệm ông khủng hoảng kinh tế: Theo ơng, khủng hoảng kinh tế việc khơng thực giá trị hàng hóa hay nói cách khác sản xuất khơng khớp với thu nhập xã hội, sản xuất vượt thu nhập xã hội Ông khẳng định khủng hoảng kinh tế CNTB tất yếu cục bộ, ngẫu nhiên (khác hẳn so với quan điểm D Ricardo) C.Mác kế thừa tư tưởng Sismondi cho thực chất khủng hoảng kinh tế CNTB SX thừa (khủng hoảng sản xuất thừa tương đối) + Nguyên nhân khủng hoảng kinh tế: Tiêu dùng đóng vai trò định sản xuất, nhu cầu định sản xuất Theo ông SX TBCN tách rời nhu cầu sản xuất phụ thuộc vào động thu lợi nhuận tối đa, phát triển Đại cơng nghiệp khí Theo ơng ngun nhân khủng hoảng là: CNTB phát triển quy mơ mở rộng (SX phát triển), mặt khác tiêu dùng ngày giảm bớt Tại tiêu dùng giảm? Sự phát triển Đại cơng nghiệp khí dẫn đến phá sản SX nhỏ, vậy, làm cho thu nhập giảm tiêu dùng giảm; tình cảnh điêu đứng người vô sản thất nghiệp, tiền lương thấp làm giảm nhu cầu tiêu dùng; giai cấp tư sản có khuynh hướng hạn chế tiêu dùng, tăng tích lũy + Con đường, biện pháp để tránh khủng hoảng kinh tế: Theo ông khủng hoảng không nổ thường xuyên nhờ có ngoại thương, lối thoát tạm thời, lối thoát thứ yếu nhà tư tiêu dùng nhiều hơn, lối thoát phát triển SX nhỏ Vì ơng cho SX nhỏ SX vừa phải, dẫn đến thu nhập sản xuất nhỏ tăng, SX ăn khớp nhu cầu tiêu dùng + Đánh giá lý thuyết khủng hoảng kinh tế: Điều hợp lý chỗ ông khẳng định tính tất yếu khủng hoảng kinh tế, SX TBCN có SX thừa, kết mâu thuẫn SX tiêu dùng Do đồng SX với thu nhập nên ông không phân biệt khác TB thu nhập quốc dân, không phân biệt tiêu dùng SX tiêu dùng cá nhân khơng thấy vai trị tích lũy SX Ơng xem xét khủng hoảng KT theo quan điểm SX nhỏ, quan điểm tiểu tư sản, giải thích giảm sút thị trường suy đồi SX nhỏ Bởi vì, ơng khơng hiểu ngun nhân sâu xa khủng hoảng kinh tế mâu thuẫn CNTB (QHSX >< LLSX), ơng khơng tìm ngun nhân khủng hoảng KT từ lĩnh vực sản xuất mà từ lĩnh vực phân phối - Lý luận vai trò kinh tế nhà nước: Trước hậu cách mạng công nghiệp, xuất tệ nạn XH như: khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp, nạn đói…Sismondi yêu cầu nhà nước phải can thiệp vào kinh tế nhằm bảo vệ trật tự XH, bảo vệ người SX nhỏ, “bảo vệ người thứ ba”, không cho phép tập trung SX, tập trung giàu có, trì phân xưởng thủ cơng, bảo vệ tư hữu ruộng đất nhỏ, thực sách thuế quan bảo hộ Hạn chế, ông coi nhà nước tư sản biểu lợi ích tất giai cấp Ơng phủ nhận tính chất giai cấp nhà nước, theo ông nhà nước tư sản đối lập với SX lớn Nó đạt tới lợi ích chung, hài hoà XH phúc lợi chung (thể quan điểm cách mạng nửa vời, ngả nghiêng dao động) c Đánh giá C.Mác, Ăngghen, Lênin Sismondi - C.Mác xếp Sismondi vào trường phái kinh tế trị tư sản cổ điển Pháp coi ông người kết thúc đặc sắc kinh tế trị cổ điển Pháp, ơng có cơng lao việc xem xét thực tế theo quan điểm khoa học - Lênin đánh giá Sismondi sau: ông cống hiến nhiều điều mẻ cho khoa học KTCT (so với A.Smith, Ricardo Malthus) việc nhận thức phạm trù kinh tế Ơng có cơng lao vạch mâu thuẫn CNTB tiến bước đấu tranh bảo vệ quần chúng Nhưng ông lại người muốn kéo lùi lịch sử chống lại SX lớn bảo vệ SX nhỏ Lênin nhận xét: Sismondi người nhiệt huyết ủng hộ SX nhỏ, phản đối kẻ bênh vực tư tưởng gia SX lớn - Xét lập trường giai cấp Mác - Ăngghen Lênin đánh giá sâu sắc quan điểm tiểu tư sản Sismondi Theo Mác - Ăngghen, nước nước Pháp với dân số nông nghiệp chiếm nửa, định xuất tác giả, nhà văn đứng phía GCVS chống lại GCTS, phê phán chế độ tư họ đem thước đo tiểu tư sản để bảo vệ nghiệp công nhân Chủ nghĩa XH tiểu tư sản phát minh vậy, Sismondi lãnh tụ thứ văn học Học thuyết kinh tế Proudon (1809 - 1865) a Sơ lược tiểu sử tác phẩm Proudon 10 - Sơ lược tiểu sử: + Ông sinh năm 1809 năm 1865 Besanxon (Pháp), gia đình nơng dân nghèo, đơng Từ năm 1827 ông thích tác phẩm Fourier, năm 1836 - 1843 làm việc xí nghiệp vận tải Lyon, năm 1835 - 1855 làm việc công ty đường sắt + Proudon phản ánh tư tưởng TTS giai đoạn phát triển cao (đậm nét tư tưởng tiểu tư sản) CNTB (Sismondi phản ánh tư tưởng TTS giai đoạn đầu CNTB chịu ảnh hưởng tư tưởng phái cổ điển) Theo Mác: Proudon nhà tư tưởng cống nhất, trăm phần trăm giai cấp TTS - Các tác phẩm ơng: + Tác phẩm “sở hữu gì” (1840) tác phẩm vang bóng thời + Tác phẩm “triết học khốn cùng” (1846) tác phẩm ơng bộc lộ tồn quan điểm, tư tưởng tiểu tư sản phản động Mác phê phán tỉ mỉ tác phẩm + Tác phẩm “cuộc đảo chính” + Tác phẩm “bàn lực GCCN” - Đặc điểm phương pháp luận + Ông nhà kinh tế tiểu tư sản Pháp, bảo vệ người SX nhỏ, đứng lập trường chủ nghĩa dân tộc chủ quan, phương pháp luận siêu hình tâm (ơng khơng thấy tính khách quan lịch sử phạm trù kinh tế Ông coi phạm trù kinh tế tư tưởng phát sinh khơng có mối liên hệ với sản xuất ) + Quan niệm ông phép biện chứng: Ông hiểu phép biện chứng phân biệt kinh nghiệm mặt tốt mặt xấu, phạm trù kinh tế kết hợp đặc tính tốt xấu Nhiệm vụ quan trọng phải bảo vệ mặt tốt, xóa bỏ mặt xấu b Các lý thuyết kinh tế Proudon - Quan niệm sở hữu: 11 + Ơng khơng chống lại chế độ tư hữu, ơng muốn trì tư hữu nhỏ chống lạm dụng tư hữu lớn (Ơng muốn bảo tồn tiểu sản xuất hàng hóa nhỏ, dựa chế độ chiếm hữu nhỏ) Ông quan niệm “sở hữu ăn cắp” + Ông nhấn mạnh sở hữu tư nhân có mặt tốt (đảm bảo độc lập, tự chủ, tự do) có mặt tiêu cực (khơng bình đẳng) Vì thế, ơng khuyến nghị xóa bỏ sở hữu tư nhân lớn, giữ lại sở hữu tư nhân nhỏ, đồng tài sản cá nhân Điều ông không hiểu mối quan hệ SXHH giản đơn SXHH TBCN (SXHH giản đơn điểm xuất phát xuất sở hữu lớn TBCN), khơng hiểu tác dụng phân hố quy luật giá trị + Ơng kêu gọi cải tạo “lưu thơng” (tức trao đổi hàng hố tín dụng) để có lợi cho người SX nhỏ, tạo bình đẳng cho người thủ tiêu bóc lột Nhưng ông không hiểu lưu thông hàng hóa sai lầm cho cải tạo lưu thông cải tạo XH-TBCN Dự án không tưởng ông cải tạo “lưu thông” cải tạo CNTB Lênin gọi “đần độn tiểu tư sản hủ lậu” - Lý luận giá trị (lý thuyết “giá trị cấu thành” hay “giá trị xác lập”): + Đây phần quan trọng lý luận ơng Về hình thức, ơng đặt vấn đề cách biện chứng, hứa hẹn bóc trần mâu thuẫn giá trị giá trị sử dụng, thực chất ơng giải thích khơng mâu thuẫn Thể chỗ: ơng coi GTSD thân dồi dào, giá trị trao đổi thân khan Thành ra, GTSD giá trị hai khuynh hướng đối lập (dồi khan hiếm) Mâu thuân tưởng tượng xóa việc thiết lập trao đổi ngang giá, tức giá trị xác lập + Lý luận “giá trị cấu thành” hay “giá trị xác lập” trung tâm lý luận giá trị ông (ông cố tỏ người phát minh phạm trù “giá trị xác lập”) Theo ông, loại H vào lĩnh vực tiêu dùng thị trường xã hội chấp nhận - trở thành giá trị, giá trị cấu thành Ngược lại, hàng hóa bị đẩy ra, khơng thị trường xã hội chấp nhận khơng có “giá trị cấu thành”, mà theo ông cần phải cấu thành hay xác lập trước giá trị Ông lấy dẫn chứng: vàng bạc H đắt tiền, mà giá trị xác lập 12 Tóm lại, lý luận “giá trị cấu thành” ơng thực chất muốn xóa bỏ mâu thuẫn kinh tế TBCN Quan điểm ông thể rõ sai lầm mặt PPL: mặt tốt ông muốn bảo vệ sản xuất H, mặt xấu ơng muốn xóa bỏ mâu thuẫn giá trị giá trị sử dụng Về bản, ông mưu toan kết hợp quan điểm giá trị trao đổi với lý luận giá trị - lao động, để từ coi lao động trao đổi nguồn gốc giá trị - Lý luận tiền tệ, tín dụng: Ơng chủ chương tổ chức kinh tế hàng hố mà khơng cần tiền tệ, thay vào ngân hàng trao đổi hay ngân hàng nhân dân Các ngân hàng tiếp nhận hàng hoá từ người SXHH trao đổi lại cho họ giấy phép chứng nhận (ông gọi phiếu lao động hay tiền lao động) ghi rõ số lượng lao động chi để SXHH Bởi vì, ơng cho tiền tệ mặt xấu SXHH, nguyên nhân tội lỗi CNTB Hạn chế, ông phủ nhận tiền tệ kinh tế hàng hóa (thừa nhận kinh tế hàng hóa lại không thừa nhận tiền tệ lý luận không rõ ràng) - Lý luận lợi nhuận, lợi tức (lý luận thu nhập): + Về lợi nhuận: Ơng coi lợi nhuận cơng nghiệp hình thái đặc biệt tiền cơng, ơng hồn tồn khơng hiểu chất P công nghiệp + Về lợi tức: Ông thấy lợi tức sở bóc lột (Ơng coi lợi tức hình thái chiếm đoạt giá trị thặng dư, sở bóc lột) ơng cho muốn xóa bỏ bóc lột phải xóa bỏ lợi tức, muốn xóa bỏ lợi tức phải cho vay khơng lấy lãi Ơng đề nghị thành lập “ngân hàng quốc gia Pháp” cho vay không lấy lãi công nhân người SX nhỏ, coi biện pháp lớn (ơng cho muốn xóa bỏ bóc lột phải cải tạo lưu thơng xóa bỏ lợi tức) Theo ơng nhà TB đem lợi tức cộng thêm vào chi phí, điều làm cho công nhân mua hết sản phẩm Tóm lại, ơng khơng thấy nguồn gốc sinh bóc lột mà nhìn thấy vấn đề kinh tế túy + Vấn đề địa tô ông không nghiên cứu đề cập tới 13 c Đánh giá Mác Ăngghen Proudon + Các ơng coi Proudon nhà luận Pháp, nhà XH học kinh tế học, nhà tư tưởng GCTTS Ơng cịn người sáng lập chủ nghĩa vơ phủ mặt lý luận ơng nhà TTS ln có lập trường ngả nghiên tư lao động Trong tác phẩm đáng ý “triết học khốn cùng” (1846), thể đặc trưng phương pháp luận, quan điểm kinh tế tư tưởng TTS ông C.Mác phê phán sâu sắc tác phẩm Theo C.Mác: Proudon nhà tư tưởng cống nhất, trăm phần trăm GCTTS, từ đầu đến chân nhà triết học, kinh tế học tiểu tư sản + Mác đánh giá phương pháp luận Proudon giống bác sĩ siêu hình học, tâm, coi phạm trù kinh tế đẻ lý trí th, ơng khơng thấy tính khách quan lịch sử phạm trù kinh tế Ông xem xét phạm trù người tiểu SX xem xét vĩ nhân lịch sử, ví ơng xem Napoleon vĩ nhân, từ ông suy diễn phạm trù kinh tế khơng từ QHSX LLSX Ơng muốn bảo vệ SX - H, lai muốn xoá bỏ mâu thuẫn H SX- H + Theo Ăngghen học thuyết Proudon bị C.Mác phê phán tận gốc (nghiên cứu giáo trình), biến khỏi chân trời từ cơng xã Pari thất bại, học thuyết cịn kho vũ khí lớn, bọn tư sản cấp tiến, bọn CNXH giả hiệu Tây Âu lợi dụng du ngủ GCCN Lưu ý thêm: - Proudon thể lập trường phản động phong trào cơng nhân cơng đồn Trong tác phẩm “Bàn lực GCCN” ông ca ngợi cảnh sát bắn vào người thợ mỏ bãi cơng cho cơng đồn khơng có quyền bãi công - Proudon công khai ve vãn Napoleon, người chà đạp lên tổ chức dân chủ cách mạng Mác cho đê tiện trắng trợn nhận xét rằng, 14 Proudon làm đỏm với Loui Bonaparte cố làm cho công nhân Pháp thừa nhận Loui Bonaparte Kết luận Học thuyết kinh tế trị học TTS phê phán SX lớn TBCN chèn ép làm phá sản SX nhỏ; họ phê phán tệ nạn XH tư bần cùng, thất nghiệp coi sai lầm phủ người lãnh đạo nhà nước gây Họ đứng quan điểm phẩm hạnh đạo đức để phê phán SX lớn TBCN, lại ủng hộ sở hữu tư nhân, kêu gọi XH quay với SX nhỏ Các đại biểu tiêu biểu cho kinh tế trị học tiểu tư sản Sismondi Proudon Tuy Sismondi Mác đánh giá người kết thúc trường phái kinh tế trị cổ điển Pháp có đóng góp việc phê phán tận gốc chủ nghĩa tư Còn Proudon bị Mác phê phán tận gốc lập trường phản động phong trào công nhân công đoàn Mác coi Proudon người mở đầu cho chủ nghĩa cải lương tiểu tư sản Câu hỏi ôn tập: Những tiền đề kinh tế - xã hội nẩy sinh đặc điểm phương pháp luận học thuyết kinh tế trị học tiểu tư sản? Trình bày quan điểm kinh tế Sismomdi Proudon? ... phá sản cạnh tranh Tuy nhiên họ phê phán CNTB dựa sở tình cảm, quan điểm giai cấp TTS II TƯ TƯỞNG CƠ BẢN CỦA HỌC THUYẾT KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC TIỂU TƯ SẢN Học thuyết kinh tế Sismondi (1773 - 1842)... THUYẾT KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC TIỂU TƯ SẢN Hoàn cảnh lịch sử đời - Về mặt kinh tế - xã hội: Do tác động cách mạng công nghiệp cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX diễn mạnh mẽ làm cho cấu giai cấp - xã hội... thuyết kinh tế Sismondi Có thể nói tư tưởng ơng chia làm hai giai đoạn bản: + Giai đoạn đầu ông chịu ảnh hưởng tư tưởng trường phái tư sản cổ điển, thể chỗ ông ủng hộ A.dam Smith tư tưởng tự kinh tế,