BÀI GIẢNG CAO cấp CHÍNH TRỊ GIA ĐÌNH và xây DỰNG GIA ĐÌNH ở VIỆT NAM HIỆN NAY

39 38 0
BÀI GIẢNG  CAO cấp CHÍNH TRỊ   GIA ĐÌNH và xây DỰNG GIA ĐÌNH ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

. Quan niệm về gia đình C.Mác: “Hàng ngày tái tạo ra đời sống của bản thân mình, con người bắt đầu tạo ra những người khác, sinh sôi, nảy nở. Đó là quan hệ giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và con cái, đó là gia đình” (C.MácPh.Ăngghen: Toàn tập, Nxb CTQG, H.1995, tập 3, tr.41) Dưới góc độ chính trị xã hội: Gia đình là cộng đồng xã hội đặc biệt được hình thành và phát triển trên cơ sở các mối quan hệ hôn nhân, huyết thống và nuôi dưỡng. Các thành viên trong gia đình có chung những giá trị vật chất, tinh thần vì mối quan tâm chung: phát triển kinh tế, nuôi dưỡng các thành viên trong gia đình, xây dựng gia đình hạnh phúc, bền vững.

GIA ĐÌNH VÀ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY NỘI DUNG CHÍNH Lý luận chung Xây dựng gia đình Việt Nam gia đình Quan điểm giải pháp xây dựng gia đình Việt Nam LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIA ĐÌNH 1.1 Quan niệm gia đình C.Mác: “Hàng ngày tái tạo đời sống thân mình, người bắt đầu tạo người khác, sinh sơi, nảy nở Đó quan hệ vợ chồng, cha mẹ cái, gia đình” (C.Mác-Ph.Ăngghen: Tồn tập, Nxb CTQG, H.1995, tập 3, tr.41) Các hình thức gia đình lịch sử Gia đình huyết thống Gia đình bạn thân (punaluan) Gia đình đối ngẫu (cặp đơi lỏng lẻo) Gia đình cá thể (một vợ, chồng) Dưới góc độ trị - xã hội:  Gia đình cộng đồng xã hội đặc biệt hình thành phát triển sở mối quan hệ hôn nhân, huyết thống nuôi dưỡng  Các thành viên gia đình có chung giá trị vật chất, tinh thần mối quan tâm chung: phát triển kinh tế, ni dưỡng thành viên gia đình, xây dựng gia đình hạnh phúc, bền vững 1.2 Vị trí gia đình 1.2.1 Gia đình tế bào xã hội @  Gia đình hạt nhân, đơn vị sở tạo nên xã hội;  Sự phát triển lành mạnh, bền vững gia đình tạo xã hội phát triển lành mạnh, bền vững 1.2.2 Gia đình bền vững, hạnh phúc tổ ấm cá nhân Gia đình nơi sinh ra, nuôi dưỡng, giáo dục để người trưởng thành thể chất, tinh thần, ý thức, đạo đức trở thành người xã hội Gia đình nơi người nhận yêu thương, chăm sóc vật chất tinh thần 1.2.3 Gia đình cầu nối cá nhân xã hội (cá nhân gia đình xã hội) Cá nhân thực nghĩa vụ xã hội phải thơng qua gia đình; xã hội thơng qua gia đình để thể vai trò, trách nhiệm cá nhân yêu cầu cá nhân thực vai trò xã hội Gia đình khơng tồn cách độc lập mà có mối quan hệ biện chứng với xã hội 1.3 Các chức gia đình 1.3.1.Chức sinh sản (là chức đặc thù gia đình)@ Thực chức sinh sản nhằm:  Duy trì, phát triển nòi giống; Cung cấp nguồn nhân lực cho xã hội; Trách nhiệm nhà lãnh đạo, quản lý?  Lao động nam đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh nghỉ việc hưởng chế độ thai sản: 5 ngày làm việc với trường hợp sinh thường; 7 ngày trường hợp sinh phải phẫu thuật, đẻ 32 tuần tuổi; 10 ngày sinh đôi thêm ngày/01con sinh trở lên; 14 ngày sinh trở lên mà phải phẫu thuật (Luật BHXH số 58/2014/QH13 có hiệu lực từ ngày 1/1/2016) • Lấy người trung tâm phát triển chia sẻ thành trình phát triển kinh tế Phát huy giá trị văn hóa, người Việt Nam sức mạnh tồn dân tộc, khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước, khát vọng phát triển sức mạnh nhân dân (VĂN KIỆN ĐẠI HỘI XIII, TR.81, NXB CTQGST,H.2021) 2.2 Những yếu tố tác động vấn đề đặt việc xây dựng gia đình Việt Nam 2.2.1 Những yếu tố tác động đến việc xây dựng gia đình Việt Nam Các yếu tố truyền thống (tích cực, hạn chế)  CNH, HĐH thị hóa, kinh tế thị trường hội nhập quốc tế (tích cực, hạn chế)  Khoa học cơng nghệ (tích cực, hạn chế) Nhiệm vụ nhà lãnh đạo, quản lý trước vấn đề cần giải nào? Các yếu tố truyền thống Tích cực: Coi trọng GĐ;  Trọng hiếu, nghĩa, thủy chung;  Kỷ cương, nếp Đề cao đạo đức, bổn phận (gia đạo, gia phong Hạn chế:  Phụ quyền gia trưởng, thiếu dân chủ  Quan hệ dòng họ chi phối  Trọng nam, khinh nữ  Đông đông CNH, HĐH, kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Tích cực:  KTế GĐ phát triển  Đời sống GĐ nâng cao, cá nhân có điều kiện phát triển;  Mở rộng giao lưu VH Con người động Hạn chế:  Đề cao chủ nghĩa cá nhân, thực dụng;  Coi trọng vật chất;  Một số giá trị đạo đức bị đảo lộn;  Ít thời gian cho GĐ;  Nhiều tệ nạn xã hội gia tăng… Khoa học cơng nghệ Tích cực: Tạo nhiều thuận lợi cho gia đình: tri thức, kỹ giáo dục cái; Cơ hội cho gia đình thực chức sinh sản … Hạn chế: Đe dọa ổn định bền vững dân số: giới tính thai nhi ; Băng hoại nhân phẩm, đạo đức, lối sống… 2.2.2 Những vấn đề đặt gia đình Việt Nam Một là, nhận thức cá nhân xã hội vị trí, vai trị gia đình cịn nhiều hạn chế; @ Hai là, biến đổi hình thức nhân, gia đình; thay đổi quy mơ, kết cấu gia đình…; tình trạng ly hơn, sống “thử”, nhân có yếu tố nước ngồi, nhân đồng giới… gia tăng Ba là, mâu thuẫn nhu cầu cần bảo lưu, giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa gia đình truyền thống với tiếp thu giá trị đại, tiến xây dựng gia đình; Bốn là, bạo lực gia đình, cân giới tính… có xu hướng gia tăng QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Quan điểm xây dựng gia đình Việt Nam Một là, xây dựng gia đình sở kế thừa, giữ gìn phát huy giá trị tốt đẹp gia đình Việt Nam truyền thống, đồng thời tiếp thu giá trị tiến nhân loại gia đình Hai là, xây dựng gia đình theo tiêu chí gia đình văn hóa, thực tốt “Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030” Ba là, xây dựng gia đình sở đảm bảo nhân tiến bộ, tự nguyện, bình đẳng giới phịng chống bạo lực gia đình Bốn là, xây dựng gia đình phải gắn liền với hình thành xác lập củng cố mối quan hệ gắn bó với cộng đồng, thiết chế, tổ chức gia đình 3.2 Giải pháp xây dựng gia đình Việt Nam Một là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền luật pháp, sách nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng xây dựng gia đình Việt Nam.* Hai là, tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng quyền; phát huy vai trị tổ chức hội cơng tác gia đình Ba là, tiếp tục triển khai hiệu bền vững chương trình mục tiêu quốc gia kinh tế an sinh xã hội Bốn là, phát triển hệ thống dịch vụ hỗ trợ gia đình (VĂN KIỆN ĐẠI HỘI XIII, TR.170, t1,, NXB CTQGST,H.2021) Tiếp tục xây dựng gia đình kiểu mẫu “ông bà, cha mẹ mẫu mực, cháu thảo hiền, vợ chồng hịa thuận, anh chị em đồn kết, thương yêu nhau” TRÂN TRỌNG CẢM ƠN CÁC ĐỒNG CHÍ! ... hướng gia tăng 3 QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Quan điểm xây dựng gia đình Việt Nam Một là, xây dựng gia đình sở kế thừa, giữ gìn phát huy giá trị tốt đẹp gia đình. .. xây dựng gia đình Văn Vănminh minh** Hạnh Hạnhphúc phúc** Như vậy, xây dựng gia đình Việt Nam thực chất xây dựng gia đình sở “kế thừa, giữ gìn phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp gia đình Việt. ..NỘI DUNG CHÍNH Lý luận chung Xây dựng gia đình Việt Nam gia đình Quan điểm giải pháp xây dựng gia đình Việt Nam LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIA ĐÌNH 1.1 Quan niệm gia đình C.Mác: “Hàng ngày

Ngày đăng: 30/09/2021, 06:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIA ĐÌNH

  • Các hình thức gia đình trong lịch sử

  • Slide 5

  • 1.2. Vị trí của gia đình

  • 1.2.2. Gia đình bền vững, hạnh phúc là tổ ấm của mỗi cá nhân

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • 1.3.2. Chức năng nuôi dưỡng và giáo dục

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • 1.3.3. Chức năng kinh tế và tổ chức đời sống gia đình

  • Slide 18

  • 1.3.4. Chức năng cân bằng tâm – sinh lý, tình cảm

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan