1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các nhân tố tác động đến khả năng thanh khoản của các ngân hàng TMCP việt nam

95 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Nhân Tố Tác Động Đến Khả Năng Thanh Khoản Của Các Ngân Hàng TMCP Việt Nam
Tác giả Hà Nguyễn Tường Vy
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Trung Hiếu
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tài Chính – Ngân Hàng
Thể loại Khóa Luận Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2019
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH HÀ NGUYỄN TƢỜNG VY CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 52340201 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH HÀ NGUYỄN TƢỜNG VY CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 52340201 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC ThS NGUYỄN TRUNG HIẾU TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019 TÓM TẮT Sau khủng hoảng tài năm 2007, khả khoản quản trị rủi ro khoản đƣợc nhìn nhận mực BIS nguyên nhân gốc rễ dẫn đến khủng hoảng bắt nguồn từ vấn đề khoản Do đó, nghiên cứu nhân tố tác động đến khả khoản có ý nghĩa bối cảnh kinh tế Mục tiêu nghiên cứu phân tích mức độ chiều hƣớng tác động nhân tố đến khả khoản NHTMCP Việt Nam Bằng phƣơng pháp hồi quy mơ hình liệu bảng với tác động cố định (FEM), sử dụng liệu 20 NHTMCP Việt Nam giai đoạn 2006-2018, nghiên cứu tìm thấy tác động chiều nhân tố đến khả khoản khả sinh lời, tăng trƣởng kinh tế lạm phát; nhân tố có tác động ngƣợc chiều đến khả khoản quy mô ngân hàng, tỷ lệ vốn chủ sở hữu rủi ro tín dụng Tuy nhiên, nghiên cứu chƣa tìm thấy chứng tác động khủng hoảng tài tỷ lệ thất nghiệp đến khả khoản ngân hàng Dựa kết tìm đƣợc, nghiên cứu đề xuất số kiến nghị cho nhà quản trị ngân hàng NHNN nhằm nâng cao khả khoản ngân hàng SUMMARY Introduction Problem Statement Prior to financial crisis in 2008, most of researchers had considered liquidity risk as secondary risk (Matz and Neu, 2007) Although bank liquidity played a vital role in financial sustainability, it had still been paid attention less than market risk and credit risk (Belo, 2010) After the financial crisis, bank liquidity and liquidity risk management are widely considered when BIS pointed out that the main cause of the crisis was due to liquidity problems The collapse of the oldest bank in the USA Lehman Brothers in 2008 was a typical example about consequence of bad liquidity management (Choon et al, 2013) In Vietnam, when former vice chairman of the founding council of Asia Commercial Bank Nguyen Duc Kien was arrested, a lot of customers run on the bank If ACB didn‟t have any satisfactory solutions, it would be on the edge of bankruptcy Nowadays, although Vietnam banking system‟s liquidity has been stable and interbank interest rate is not too high (Vo Tri Thanh, 2019), bank liquidity has been instable at some point Besides, regulations and conventions from State Bank of Vietnam and Basel Committee prove that legislators have widely considered liquidity management Specifically, commercial banks restructured deposit term and lending term to apply the maximum ratio of short-term funds used for medium- and long-term loan according to Circular No 36/2014/TT-NHNN Basel III required the minimum capital adequacy ratio (CAR) to be 8% and improve capital quality Moreover, commercial banks are required to hold an amount of high-quality liquid assets that's enough to fund cash outflows for 30 days during stress period From all reasons above, researcher strives toward determining “Factor Affecting Bank Liquidity of Vietnam Joint Stock Commercial Banks” Research Objectives i Determine factors affeting commercial bank liquidity ii Analyze the degree and direction that these factors affect liquidity of Vietnam Joint Stock Commercial Bank iii Bring to conclusion and suggest some recommendations on improving bank liquidity Research Questions i Which factors affect commercial bank liquidity? ii How these factors affect Vietnam Joint Stock Commercial Bank? iii Which recommendations on improving bank liquidity? Scope of The Research The research subject of this graduation thesis is factors affecting liquidity of 20 Vietnam Joint Stock Commercial Banks, covering the period of 2006-2018 by using the fixed effect panel regression Factors affecting bank liquidity-theory and literature review Theories Theories of microeconomic factors affecting bank liquidity: i Too big to fail theory ii Risk absorption hypothesis iii Inventory theory of capital and liquidity buffer iv Moral hazard Theories of macroeconomic factors affeting bank liquidity: i Corporates‟ liquidity ii Informational asymmetries theory Literature Reviews In this section, researcher aims to review previous studies on factors impacting on bank liquidity So that, researcher can determine the basic models and construct hypotheses based on aforementioned theories Research Methodology Econometric Models (1) (2) Hypotheses Developments Hypothesis There is significant and negative relationship between bank size and bank liquidity Hypothesis There is significant and positive relationship between capital adequacy and bank liquidity Hypothesis There is significant and negative relationship between profitability and bank liquidity Hypothesis There is significant and negative relationship between credit risk and bank liquidity Hypothesis There is significant and negative relationship between economic growth and bank liquidity Hypothesis There is significant and positve relationship between inflation and bank liquidity Hypothesis There is significant and negative relationship between financial crisis and bank liquidity Hypothesis There is significant and negative relationship between unemployment rate and bank liquidity Research Process Step Collect and analyze secondary data Step Run descriptive statistics and compute correlation matrix Step Test for homegeneity to choose between Pooled OLS and FEM-REM Step If FEM-REM is preferable, Hausman test will be run to choose between FEM and REM Step After running panel regression, test regression assumptions for panel data, such as heteroskedasticity test, multicollinearity diagnostics, autocorrelation test Step Interpret the final output Results After running Hausman test, FEM is preferable to run panel data regression model After checking, both models‟ assumptions are violated, heteroskedasticity and autocorrelation exist Researcher use Robust Standard Error method to solve these problems The final output is shown below: Variables C SIZE CAP ROA NPL GDP INF FIC UN Adjusted R2 Model Model 1.3155520 (0.000)*** -0.0712271 (0.000)*** -0.5980165 (0.028)** 2.5981750 (0.082)** -1.3605240 (0.062)* 1.7322960 (0.079)* 0.6903631 (0.000)*** -0.0050067 (0.761) 3.1506530 (0.175) 0.5378 1.5279610 (0.000)*** -0.0804960 (0.000)*** -0.1139411 (0.740) 3.4659940 (0.071)* -2.1697120 (0.030)** 1.1368190 (0.391) 0.7513580 (0.000)*** -0.0228824 (0.265) 3.0402660 (0.292) 0.5385 Prob 0.0000 0.0000 (F-statistic) ***,**,* respectively significant at 1%, 5%, 10% Conclusion and recommendations Conclusion Researcher completely answered research questions: (i) Which factors affect commercial bank liquidity? (ii) How these factors affect Vietnam Joint Stock Commercial Bank? (iii) Which recommendations on improving bank liquidity? Recommendations Commercial banks should: Firstly, expand bank size to enhance competitive power in both domestic and international market Secondly, increase equity to meet the CAR requirement of 8% and make a good and substantial profit Thirdly, increase profitability by develop more non-credit services and focus on consumer loans, short-term loans instead of long-term illiquid loans Fourthly, strengthen credit risk management, focus on bad debt settlement Fifthly, make cashflow forecasts to ensure plenty of cash and high-liquid assets Recommendations for Future Research Firstly, lengthen research period and increase numbers of banks to increase observations Secondly, involve more variables such as lending interest rate, interbank interest rate, bank share, lagged bank liquidity,… Thirdly, use all liquidity ratios or liquidity gap as dependent variables LỜI CAM ĐOAN Khóa luận cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung đƣợc công bố trƣớc nội dung ngƣời khác thực ngoại trừ trích dẫn đƣợc dẫn nguồn đầy đủ khóa luận TP HCM, ngày…tháng…năm 2019 Tác giả Hà Nguyễn Tƣờng Vy LỜI CẢM ƠN Q trình thực khóa luận tốt nghiệp giúp em có thêm nhiều kinh nghiệm, kiến thức bổ ích Những kỹ thu thập đƣợc q trình thực khóa luận tảng vững cho hoạt động nghiên cứu em tƣơng lai Trong suốt thời gian thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp, em nhận đƣợc hƣớng dẫn góp ý tận tình từ Thầy Nguyễn Trung Hiếu Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu trƣờng Đại học Ngân hàng TP.HCM, Q Thầy Cơ phịng Đào tạo tạo điều kiện cho em thực học phần Khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, em xin kính chúc Quý Thầy Cô dồi sức khỏe, gặt hái đƣợc nhiều thành công nghiệp sống Tác giả Hà Nguyễn Tƣờng Vy online banking, ví điện tử,… Dịch vụ phi tín dụng đem lại nguồn thu ổn định an toàn cho ngân hàng, thu hút mở rộng đối tƣợng khách hàng, phân tán rủi ro, thúc đẩy hợp tác lĩnh vực ngân hàng Tuy nhiên, sản phẩm dịch vụ phi tín dụng u cầu ngân hàng phải có trình độ cơng nghệ cao Để phát triển loại hình này, ngân hàng cần phải trọng đầu tƣ vào công nghệ, quan trọng tính bảo mật an tồn, phát triển đội ngũ nhân có trình độ kỹ thuật, am hiều cơng nghệ Trong hoạt động tín dụng, ngân hàng mở rộng tín dụng bán lẻ nhƣ cho vay tiêu dùng, sản phẩm thẻ tín dụng khoản cấp tín dụng thƣờng có giá trị thấp, lãi suất cho vay cao, nhu cầu khách hàng vay để phục vụ mục đích tiêu dùng, tốn ngày tăng, đem lại nguồn thu lớn cho ngân hàng Ngoài ra, lợi nhuận kinh doanh tăng điều kiện thuận lợi giúp ngân hàng tăng thêm vốn Bốn là, quản lý kiểm sốt rủi ro tín dụng, tăng cƣờng xử lí nợ xấu: ngân hàng thực xử lý nợ xấu theo nghị số 42/2017/QH 14 trích lập dự phịng rủi ro theo thơng tƣ số 02/2013/TT-NHNN, bán nợ cho Công ty quản lý tài sản VAMC, sử dụng dự phịng rủi ro tín dụng Về phía khách hàng, ngân hàng phối hợp với khách hàng để cấu lại nợ, giãn nợ, hỗ trợ giảm lãi suất khách hàng có thiện chí trả nợ tích cực sản xuất kinh doanh Bên cạnh đó, nhằm hạn chế nguy rủi ro tín dụng, ngân hàng cần xây dựng sách tín dụng chặt chẽ, sách quản lý rủi ro, giám sát quy trình tín dụng, tăng cƣờng kiểm tra nội nhằm kịp thời phát xử lý sai phạm Năm là, ngân hàng cần có phân tích dự báo dịng tiền ra/vào nhƣ đƣa dự đốn dịng tiền bất thƣờng xảy đột ngột nhằm bảo đảm dự trữ đủ khoản 5.2.2 Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc Ngân hàng Nhà nƣớc hồn thiện chế, sách quản lý, tăng cƣờng tra chỗ kết hợp giám sát từ xa để kịp thời phát xử lý sai phạm, tăng cƣờng giám sát hoạt động kinh doanh ngân hàng, đặc biệt ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu cao Nâng cao hiệu điều hành công cụ lãi suất, hỗ trợ khoản thông qua nghiệp vụ thị trƣờng mở, thực chế tỷ giá linh hoạt, thực 80 biện pháp nhằm hạn chế tình trạng đơ-la hóa Để đảm bảo khả khoản, NHNN quy định tỷ lệ dự trữ khoản dựa nhu cầu khoản NHTM; giám sát lộ trình tăng vốn NHTM; định hƣớng mơ hình kinh doanh chuyển dịch sang hoạt động phi tín dụng; ổn định lạm phát nhằm ổn định lãi suất cho vay nhƣ bảo đảm tăng trƣởng kinh tế Từ đề xuất, kiến nghị nêu trên, khóa luận giải câu hỏi nghiên cứu thứ ba (iii) Những kiến nghị giúp nâng cao khả khoản NHTMCP Việt Nam? 5.3 Hạn chế nghiên cứu Tuy đạt đƣợc mục tiêu việc phân tích mức độ tác động nhân tố đến khả khoản NHTMCP Việt Nam trả lời câu hỏi nghiên cứu, tồn số hạn chế khóa luận: Thứ nhất, hạn chế số quan sát khoảng thời gian nghiên cứu ngắn (13 năm) số lƣợng ngân hàng mẫu nghiên cứu (20 ngân hàng) Bên cạnh đó, liệu thiếu số liệu thứ cấp nên kết chƣa thật xác Thứ hai, khóa luận chƣa xét đến tác động nhân tố khác nhƣ lãi suất cho vay, lãi suất liên ngân hàng, mức độ sở hữu Nhà nƣớc,… Ngồi ra, khóa luận chƣa đƣa biến trễ vào mơ hình hồi quy Thứ ba, có số đo lƣờng khả khoản ngân hàng nhƣng tác giả sử dụng hai số khóa luận 5.4 Hƣớng nghiên cứu Dựa vào hạn chế nêu trên, tác giả đề xuất số hƣớng nghiên cứu tiếp theo: Thứ nhất, kéo dài thời gian nghiên cứu tăng số lƣợng ngân hàng nhằm tăng mẫu quan sát Mở rộng đối tƣợng nghiên cứu, khơng NHTMCP Việt Nam mà bao gồm toàn NHTM hệ thống, chi nhánh ngân hàng nƣớc NHTM khu vực Đông Nam Á 81 Thứ hai, đƣa thêm biến khác vào mơ hình hồi quy nhƣ lãi suất cho vay, lãi suất liên ngân hàng, thị phần ngân hàng, biến trễ khả khoản, tăng trƣởng GDP, tỷ lệ nợ xấu,… Thứ ba, sử dụng số đo lƣờng khả khoản ngân hàng nhằm tìm số phù hợp Bên cạnh đó, xem xét đến phƣơng pháp khe hở khoản phƣơng pháp phản ánh chất khả khoản dựa dự đốn dịng tiền vào dịng tiền KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong chƣơng 5, tác giả trình bày tóm tắt kết tìm đƣợc, đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao khả khoản ngân hàng Cụ thể, NHTM cần tăng trƣởng quy mô, vốn chủ sở hữu hợp lý, tăng cƣờng khả sinh lời tích cực xử lý nợ xấu Đối với NHNN, cần đƣa sách hợp lý, quy định tỷ lệ dự trữ khoản, sử dụng công cụ điều hành lãi suất, kiềm chế lạm phát, tăng cƣờng kiểm tra giám sát hoạt động NHTM Ngoài ra, tác giả hạn chế khóa luận đề xuất hƣớng nghiên cứu nhƣ tăng số mẫu quan sát, đƣa thêm biến vào mơ hình, sử dụng thêm nhiều phƣơng pháp đo lƣờng khả khoản 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Anh Ahmad, F & Rasool, N (2017) Determinants of Bank Liquidity: Empirical Evidence from Listed Commercial Banks with SBP Journal of Economics and Sustainable Development, 8(1) 47-55 Akhtar, M F., Ali, K & Sadaqat, S (2011) Liquidity risk management: A comparative study between conventional and Islamic Banks of Pakistan Interdiscip J Res Bus, 1(1), 35-44 Alger, G., & Alger, I (1999) Liquid assets in banks: Theory and practice No 446 Boston College Working Paper in Economics, 446 Al-Harbi, A (2017) Determinants of banks liquidity: evidence from OIC countries Journal of Economic and Administrative Sciences, 33(2), 164-177 Al-Khouri, R (2012) Bank characteristics and liquidity transformation: The case of GCC banks International Journal of Economics and Finance, 4(12), 114120 Allen, F & Gale, D (2004) Financial Intermediaries and Markets Econometrica, 72(4), 1023–1061 Allen, F., Babus, A & Carletti, E (2009) Financial Crises: Theory and Evidence Available from http://finance.wharton.upenn.edu/~allenf/download/Vita/ARFE-Crises08June09-final.pdf Ang, A., Piazzesi, M & Wei, M (2006) What does the yield curve tell us about GDP growth? Journal of Econometrics, 131, 359-403 Aspachs, O., Nier, E & Tiesset, M (2005) Liquidity, Banking Regulation and the Macroeconomy: Evidence on bank liquidity holdings from a panel of UKresident banks Bank of England Working Paper Baltensperger, E (1980) Alternative approach to the theory of the banking firm Journal of Monetary Economics, 6, 1-37 Bank for International Settlements (2008) „Principles for sound liquidity risk 83 management and supervision‟ Basel BCBS, Switzerland Bank for International Settlements (2010) Basel III: International Framework for Liquidity Risk Measurement, Standards and Monitoring BCBS, Switzerland Available from https://www.bis.org/bcbs/basel3.htm Baum C.F (2001) Residual diagnostics for cross-section time series regression models Stata Journal, 1, 101-104 Belo, H (2010) Institutional Policy for Liquidity Risk Management Financial Report of Mercantil Brazil, October 2010 Issue Bessis, J (2009) Risk management in banking John Wiley & Sons, Chichester Bhattacharya, S & Thakor, A V (1993) Contemporary banking theory Journal of Financial Intermediation, 3, 2-50 Bloem, A & Gorter, C (2001) The treatment of non-performing loans in macroeconomic statistics IMF Working Paper No 01/209 Bordo, M., Eichengreen, B., Klingebiel, D., Martinez-Peria, M & Rose, A K (2001) Is the crisis problem growing more severe? Economic Policy, 16(32), 53-82 Brooks, C (2008) Introductory Econometrics for Finance, 2nd edn, Cambridge University Press, New York Bryant, J (1980) A model of reserves, bank runs and deposit insurance Journal of Banking and Finance, 4(4), 335-344 Bunda, I & Desquilbet, J.B (2008) The Bank Liquidity Smile Across Exchange Rate Regimes International Economic Journal, 22(3), 361-386 Chagwiza, W (2014) Zimbabwean commercial banks liquidity and its determinants International Journal of Empirical Finance, 2(2), 52-64 Choon, L.K., Hooi, L.Y., Murthi,L., Yi,T.S & Shven,T.Y (2013) The determinants influencing liquidity of Malaysia commercial banks, and its implication for relevant bodies: evidence from 15 Malaysian commercial banks University Tunku Abdul Rahman Cucinelli, D (2013) The determinants of bank liquidity risk within the context of 84 euro area Interdisciplinary Journal of Research in Business, 2(10), 51-64 DeGennaro, R & Robotti, C (2007) Financial market frictions Economic Review, 3, 1–16 Deléchat, C., Henao, C., Muthoora, P., & Vtyurina, S (2014) The Determinants of Banks' Liquidity Buffers in Central America Monetaria, 2(1), 83-129 Deutsche Bundesbank (2008) Liquidity Risk Management at Credit Institutions Eurosystem Monthly Report Diamond, D & Rajan, R G (2001) Liquidity risk, liquidity creation and financial fragility: a theory of banking Journal of Political Economy, 109, 289-327 Diamond, D.W & Dybvig, P.H (1983) Bank runs, deposit insurance, and liquidity Journal of Political Economy, 91, 401–419 Diep NTN & Nguyen T (2017) Determinants of Liquidity of Commercial Banks in Vietnam in the Period 2009-2016 International Journal of Scientific Study, 5(6), 237-241 Drahmann, M & Nikolaou, K (2010) Funding Liquidity Risk: Definition and Measurement BIS Working Papers, 316 Drukker, D M 2003 Testing for serial correlation in linear panel-data models Stata Journal 3, 168–177 El Mehdi, F., & Abderrassoul, L (2014) Liquidity Determinants of Moroccan Banking Industry International Research Journal of Finance and Economics, 118 Elahi, M (2017) Factors Influencing Liquidity in Leading Banks “A Comparative Study of Banks Operating in UK and Germany Listed on LSE” Imperial Journal of Interdisciplinary Research, 3(2), 1557-1575 Fleming, D E (1974) An analysis of the effects of the practice of liability management by large commercial banks: 1960-1972 Doctoral dissertation, Texas Tech University Fola, B (2015) Factors Affecting Liquidity of Selected Commercial Banks in Ethiopia PhD Thesis, Department of Accounting and Finance, Addis Ababa 85 University Frees, E W (2004) Longitudinal and panel data: analysis and applications in the social sciences Cambridge University Press Goddard, J., Molyneux, P & Wilson, J O (2004) The profitability of European banks: a cross-sectional and dynamic panel analysis The Manchester School, 72(3), 363-381 Gorton, G & Winton, A (2000) Liquidity Provision, the Cost of Bank Capital, and the Macroeconomy Working paper, University of Minnesota Hempel, G H., Simonson, D G & Coleman, A B (1994) Bank Management, 4th edn, John Wiley & Sons, New York Hoechle, D (2007) Robust Standard Errors for Panel Regressions with CrossSectional Dependence The Stata Journal, 7(3), 281-312 Huybens, E & Smith, B (1999) Inflation, financial markets, and long-run real activity Journal of Monetary Economics, 43, 283-315 Iannotta, G., Nocera, G., & Sironi, A (2007) Ownership Structure, Risk and Performance in the European Banking Industry Journal of Banking and Finance, 31, 2127-2149 Iqbal, A (2012) Liquidity risk management: A comparative study between conventional and islamic banks of Pakistan Global Journal of Management & Business Research, 12(5), 55-64 Joseph, M T., Edson, G., Manuere, F., Clifford, M & Michael, K (2012) Non Performing loans in Commercial Banks: A case of CBZ Bank Limited In Zimbabwe Interdisciplinary Journal of Contemporary Research in Business, 4(7), 467-488 Keeton, W R., & Morris, C S (1987) Why banks' loan losses differ? Economic Review: Federal Reserve Bank of Kansas Oty, 3-21 Kennedy, P (2008) A Guide to Econometric, 6th edn, Blackwell Publishing, Malden Keynes, J (1936) The General Theory of Employment, Interest and Money United 86 Kingdom Palgrave Macmillan, London Koddakal, S (2010) Liquidity Management in Banks: The Cash Flow ApproachGeneral Knowledge Issue Available from http://kodakkal.ning.com/forum/topics/liquidity-management-in-banks Laeven, L., Ratnovski, L., & Tong, H (2014) Bank Size and Systemic Risk International Monetary Fund, 14(4) Louzis, D P., Vouldis, A T & Metaxas, V L (2010) Macroeconomic and bankspecific determinants of non-performing loans in Greece: a comparative study of mortgage, business and consumer loan portfolios Bank of Greece Working Paper, 118 Lucchetta, M (2007) What data say about monetary policy, bank liquidity and bank risk taking? Economic Notes by Banca Monte dei Paschi di Siena SpA, 36(2), 189–203 Malik, M F & Rafique, A (2013) Commercial Banks Liquidity in Pakistan: Firm Specific and Macroeconomic Factors The Romanian Economic Journal, 16(48), 139-154 Matz, L., & Neu, P (2007) Liquidity Risk Measurement and Management: A Practitioner’s Guide to Global Best Practices Singapore City: J Wiley Miller, M & Orr, D (1966) A model of the demand for money by firms Quarterly Journal of Economics, 80, 413-435 Mkhitaryan, K A (2014) Importance of Strengthening Management of Liquidity in Banking System International Conference on Education, Economics and Humanities (ICEEH'2014), 37-41 Moussa, M A B (2015) The determinants of bank liquidity: case of Tunisia International Journal of Economics and Financial Issues, 5(1), 249–259 Munteanu, I (2012) Bank liquidity and its determinants in Romania Procedia Economics and Finance, 3, 993-998 Negret, M F (2009) The Heavenly Liquidity Twin: The Increasing Importance of Liquidity Risk World Bank Policy Research Working Paper, 5139 87 Nikolaou, K (2009) Liquidity Risk concepts: Definitions and Interactions ECB Working Paper, 1009 ORACLE (2009) Liquidity Risk Management in Financial Services Strategies for Success Oracle Financial Services An Oracle White Paper Owolabi, S., Obiakor, R & Okwu, A (2011) Investigating Liquidity-Profitability Pilbeam, K (2005) Finance and Financial markets, 2nd edn, Palgrave Macmillan, New York Raeisi, M., Haghighat, A., & Shirazi, J K (2014) A survey of the effect of internal and external factors on bank liquidity in Iran International Journal of Management and Humanity Sciences, 3(S2), 2529-2533 Rauch, C., Steffen, S., Hackethal, A & Tyrell, M., 2009 Savings banks, liquidity creation and monetary policy Goethe University Working Paper Relationship in Business Organizations: A Study of Selected Quoted Companies in Nigeria British Journal of Economics, Finance and Management Sciences, 1(2), 11-29 Rochet, J.C & Tirole, J (1996) Interbank lending and Systemic risk Journal of money, credit and banking, 28(4), 733-762 Roman, A & Sargu, A (2015) The Impact of Bank specific Factors on the Commercial Banks Liquidity: Empirical Evidence from CEE Countries Procedia Economics and Finance, 20, 571-579 Roman, A., & Sargu, A C (2015) The Impact of Bank-specific Factors on the Commercial Banks Liquidity: Empirical Evidence from CEE Countries Procedia Economics and Finance, 20(15), 571–579 Schildbach, J (2017) Large or small? How to measure bank size EU Monitor Global financial markets Deutsche Bank Research, Frankfurt am Main: Deutsche Bank AG Sekoni, A (2015) The Basic Concepts and Feature of Bank Liquidity and Its Risk MPRA Paper, 67389 Shah, S Q A., Khan, I., Shah, S S A & Tahir, M (2018) Factors affecting 88 liquidity of banks: Empirical evidence from the banking sector of Pakistan Colombo Business Journal, (9)1, 1-18 Sheefeni, J P S., & Nyambe, J M (2016) Macroeconomic determinants of commercial banks‟ liquidity in Namibia European Journal of Business, Economics, and Accountancy, 4(5), 19–30 Singh, A., & Sharma, A K (2016) An empirical analysis of macroeconomic and bankspecific factors affecting the liquidity of Indian banks Future Business Journal, 2(1), 40–53 Tan, K L., & Kong, Y M (2018) Impact of Macroeconomic and Bank Specific Factors on Liquidity of Commercial Banks In Malaysia International Journal of Accounting, Finance and Business (IJAFB), 3(12), 76-90 Trenca, L., Petria, N., Mutu, S., & Corovei, E (2012) Evaluating the liquidity determinants in the central and eastern European banking system Finance Challenges of the Future, 12(14), 85-90 Vento, G A., & La Ganga, P (2009) Bank liquidity risk management and supervision: Which lesson from recent market turmoil? Journal of Money, Investment and Banking, 10(10), 78-125 Vodová, P (2011) Determinants of Commercial Bank‟s Liquidity in Slovakia In Lessons Learned from the Financial Crisis Proceedings of 13th International Conference on Finance and Banking, 740-747 Vodova, P (2011) Liquidity of Czech commercial banks and its determinants International Journal of Mathematical Models and Methods in Applied Sciences, 5(6), 1060-1067 Vodova, P (2013) Determinants of commercial bank liquidity in Hungary eFinanse: Financial Internet Quarterly, 9(3), 64-71 Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Việt Hệ thống văn quy phạm pháp luật (2010).Thông tư Số 02/2013/TT-NHNN Truy cập http://www.moj.gov.vn/he-thong-van-ban-phap-luat Nguyễn Thị Gấm, Nguyễn Thanh Tùng & Phạm Quang Hƣng (2017) Quản trị rủi 89 ro tín dụng doanh nghiệp ngân hàng thương mại Việt Nam Truy cập tại: http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/quan-tri-rui-ro-tin-dung Nguyễn Thị Hồng Vinh (2017) Nợ xấu hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam Luận án Tiến sĩ, Trƣờng Đại học Ngân hàng, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Tiến (2012) Quản trị ngân hàng thương mại Nhà xuất Thống kê Phạm Thị Tuyết Trinh (2016) Kinh tế lượng ứng dụng Nhà xuất Kinh tế, TP.HCM Thƣ viện pháp luật (2014) Văn hợp số 22/VBHN-NHNN Truy cập https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tien-te-Ngan-hang/Van-ban-hop-nhat-22VBHN-NHNN-2014-hop-nhat-Quyet-dinh-phan-loai-no-trich-lap-du-phong237507.aspx Tô Ngọc Hƣng & Nguyễn Đức Trung (2011) Hoạt động ngân hàng Việt NamNhìn lại năm 2011 số giải pháp cho năm 2012 Học viện Ngân hàng Tơ Ngọc Hƣng (2018) Ngân hàng: Khó khăn khoản đâu? Truy cập http://vneconomy.vn/tai-chinh/ngan-hang-kho-khan-thanh-khoan-do-dau58103.htm Trƣơng Quang Thông (2013) Các nhân tố tác động đến rủi ro khoản hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Tạp chí Phát triển Kinh tế, 276, 5062 Ủy ban Chứng khốn Nhà nƣớc (2009) Cách tính tỷ suất sinh lời tài sản tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu Truy cập http://www.ssc.gov.vn/cachtinh-roa-va-roe Văn pháp luật Thông tư số 41/2016/TT-NHNN Truy cập http://vbpl.vn/nganhangnhanuoc/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=117310 Võ Văn Tình (2017) Yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Ngân hàng, TP Hồ Chí Minh Vũ Thị Hồng (2013) Các yếu tố ảnh hƣởng đến khoản ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Tạp chí Phát triển & Hội nhập, 23(33), 32-49 90 DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục Kiểm định khơng đồng Mơ hình LIQ1 Mơ hình LIQ2 Phụ lục Kiểm định Hausman Mơ hình LIQ1 Mơ hình LIQ2 Phụ lục Kết ƣớc lƣợng mơ hình FEM Mơ hình LIQ1 91 Mơ hình LIQ2 Phụ lục Kiểm tra tƣợng đa cộng tuyến 92 Phụ lục Kiểm định phƣơng sai thay đổi Mơ hình LIQ1 Mơ hình LIQ2 Phụ lục Kiểm định tự tƣơng quan Mơ hình LIQ1 Mơ hình LIQ2 Phụ lục Kết ƣớc lƣợng mơ hình FEM theo phƣơng pháp điều chỉnh sai số chuẩn Mơ hình LIQ1 93 Mơ hình LIQ2 94 ... ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH HÀ NGUYỄN TƢỜNG VY CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP... sau: i Những nhân tố tác động đến khả khoản NHTM? ii Mức độ chiều hƣớng tác động nhân tố đến khả khoản NHTMCP Việt Nam nhƣ nào? iii Những kiến nghị giúp nâng cao khả khoản NHTMCP Việt Nam? 1.5 Đối... loại khả khoản: 25 2.1.3 Cách đo lƣờng khả khoản 27 2.2 Cơ sở lý thuyết nhân tố tác động đến khả khoản NHTM 29 2.2.1 Các lý thuyết liên quan nhân tố vi mô tác động đến khả khoản

Ngày đăng: 29/08/2021, 21:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT - Các nhân tố tác động đến khả năng thanh khoản của các ngân hàng TMCP việt nam
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT (Trang 14)
REM Random Effect Model Mô hình tác động ngẫu nhiên - Các nhân tố tác động đến khả năng thanh khoản của các ngân hàng TMCP việt nam
andom Effect Model Mô hình tác động ngẫu nhiên (Trang 14)
Bảng 1.1. Danh sách các ngân hàng trong mẫu nghiên cứu - Các nhân tố tác động đến khả năng thanh khoản của các ngân hàng TMCP việt nam
Bảng 1.1. Danh sách các ngân hàng trong mẫu nghiên cứu (Trang 22)
Bảng 2.1. Tổng hợp các nghiên cứu trƣớc Các nhân tố  Cùng chiều với khả  - Các nhân tố tác động đến khả năng thanh khoản của các ngân hàng TMCP việt nam
Bảng 2.1. Tổng hợp các nghiên cứu trƣớc Các nhân tố Cùng chiều với khả (Trang 41)
2.3.8. Tác động của tỷ lệ thất nghiệp đến khả năng thanh khoản NHTM - Các nhân tố tác động đến khả năng thanh khoản của các ngân hàng TMCP việt nam
2.3.8. Tác động của tỷ lệ thất nghiệp đến khả năng thanh khoản NHTM (Trang 41)
Bảng 3.1. Tổng hợp cách đo lƣờng biến và kỳ vọng dấu - Các nhân tố tác động đến khả năng thanh khoản của các ngân hàng TMCP việt nam
Bảng 3.1. Tổng hợp cách đo lƣờng biến và kỳ vọng dấu (Trang 55)
Bảng 4.1. Thống kê mô tả dữ liệu - Các nhân tố tác động đến khả năng thanh khoản của các ngân hàng TMCP việt nam
Bảng 4.1. Thống kê mô tả dữ liệu (Trang 60)
Bảng 4.2. Ma trận hệ số tƣơng quan giữa các biến - Các nhân tố tác động đến khả năng thanh khoản của các ngân hàng TMCP việt nam
Bảng 4.2. Ma trận hệ số tƣơng quan giữa các biến (Trang 63)
Bảng 4.9. Kết quả kiểm định tự tƣơng quan (1) - Các nhân tố tác động đến khả năng thanh khoản của các ngân hàng TMCP việt nam
Bảng 4.9. Kết quả kiểm định tự tƣơng quan (1) (Trang 65)
Bảng 4.12. Kết quả ƣớc lƣợng mô hình FEM theo phƣơng pháp điều chỉnh sai số chuẩn  - Các nhân tố tác động đến khả năng thanh khoản của các ngân hàng TMCP việt nam
Bảng 4.12. Kết quả ƣớc lƣợng mô hình FEM theo phƣơng pháp điều chỉnh sai số chuẩn (Trang 66)
Trong mô hình (1) và (2), biến SIZE có mối quan hệ ngƣợc chiều với biến LIQ1 và  LIQ2, độ tin cậy 99% - Các nhân tố tác động đến khả năng thanh khoản của các ngân hàng TMCP việt nam
rong mô hình (1) và (2), biến SIZE có mối quan hệ ngƣợc chiều với biến LIQ1 và LIQ2, độ tin cậy 99% (Trang 68)
Hình 4.2. Tăng trƣởng bình quân của LIQ1, LIQ2 và CAP - Các nhân tố tác động đến khả năng thanh khoản của các ngân hàng TMCP việt nam
Hình 4.2. Tăng trƣởng bình quân của LIQ1, LIQ2 và CAP (Trang 70)
Hình 4.3. Tăng trƣởng bình quân của LIQ1, LIQ2 và ROA - Các nhân tố tác động đến khả năng thanh khoản của các ngân hàng TMCP việt nam
Hình 4.3. Tăng trƣởng bình quân của LIQ1, LIQ2 và ROA (Trang 71)
Hình 4.4. Tăng trƣởng bình quân của LIQ1, LIQ2 và NPL - Các nhân tố tác động đến khả năng thanh khoản của các ngân hàng TMCP việt nam
Hình 4.4. Tăng trƣởng bình quân của LIQ1, LIQ2 và NPL (Trang 73)
Hình 4.5. Tăng trƣởng bình quân của tài sản thanh khoản và GDP - Các nhân tố tác động đến khả năng thanh khoản của các ngân hàng TMCP việt nam
Hình 4.5. Tăng trƣởng bình quân của tài sản thanh khoản và GDP (Trang 74)
Hình 4.7. Tăng trƣởng bình quân LIQ1, LIQ2 và INF - Các nhân tố tác động đến khả năng thanh khoản của các ngân hàng TMCP việt nam
Hình 4.7. Tăng trƣởng bình quân LIQ1, LIQ2 và INF (Trang 76)
Mô hình LIQ1 Mô hình LIQ2 - Các nhân tố tác động đến khả năng thanh khoản của các ngân hàng TMCP việt nam
h ình LIQ1 Mô hình LIQ2 (Trang 92)
Mô hình LIQ1 Mô hình LIQ2 - Các nhân tố tác động đến khả năng thanh khoản của các ngân hàng TMCP việt nam
h ình LIQ1 Mô hình LIQ2 (Trang 92)
Mô hình LIQ2 - Các nhân tố tác động đến khả năng thanh khoản của các ngân hàng TMCP việt nam
h ình LIQ2 (Trang 93)
Mô hình LIQ1 Mô hình LIQ2 - Các nhân tố tác động đến khả năng thanh khoản của các ngân hàng TMCP việt nam
h ình LIQ1 Mô hình LIQ2 (Trang 94)
Mô hình LIQ1 Mô hình LIQ2 - Các nhân tố tác động đến khả năng thanh khoản của các ngân hàng TMCP việt nam
h ình LIQ1 Mô hình LIQ2 (Trang 94)
Mô hình LIQ2 - Các nhân tố tác động đến khả năng thanh khoản của các ngân hàng TMCP việt nam
h ình LIQ2 (Trang 95)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w