Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
1,62 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH DƯ GIA BẢO - 030805170215 NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 7340201 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TS NGUYỄN PHƯỚC KINH KHA TP.HCM, ngày 15 tháng 06 năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH DƯ GIA BẢO - 030805170215 NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUN NGÀNH TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 7340201 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TS NGUYỄN PHƯỚC KINH KHA i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan báo cáo khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu, tìm hiểu riêng tơi, thực hướng dẫn khoa học Tiến sĩ NGUYỄN PHƯỚC KINH KHA, đảm bảo tính trung thực nội dung báo cáo Tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn lời cam đoan TP Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 06 năm 2021 SINH VIÊN THỰC HIỆN (Ký, ghi rõ họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Với lịng biết ơn vơ sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô trường đại học Ngân hàng TP.HCM dùng tri thức tâm huyết để truyền đạt cho em vốn kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn đến thầy TS NGUYỄN PHƯỚC KINH KHA tận tâm bảo hướng dẫn em qua buổi nói chuyện, thảo luận đề tài nghiên cứu Nhờ có lời hướng dẫn, dạy bảo đó, đề cương khóa luận em hoàn chỉnh cách đáng kể Một lần nữa, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy (cơ) Khóa luận thực vịng tháng Ban đầu em cịn bỡ ngỡ kiến thức em cịn hạn chế, đó, em khơng thể tránh khỏi sai sót Qua đó, em mong nhận ý kiến đóng góp từ quý thầy trường nhằm giúp khóa luận tốt nghiệp em ngày hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 06 năm 2021 XÁC NHẬN CỦA TÁC GIẢ DƯ GIA BẢO NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Mức độ phù hợp tên đề tài khóa luận: Mức độ phù hợp kết cấu nội dung tính logic nội dung khóa luận: Mức độ chuyên sâu, sáng tạo nội dung khóa luận: Khả ứng dụng vào thực tiễn khóa luận: Mức độ phù hợp mặt hình thức khóa luận: Điểm đánh giá khóa luận (ghi số chữ): Bằng số: Bằng chữ: TP Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 06 năm 2021 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên tiếng anh Tên tiếng việt NHTM Commercial Bank Ngân hàng thương mại TNDN Thu nhập doanh nghiệp LỢI NHUẬN tổng tài ROA Return on Asset ROE Return on Equity ROI Return on Investment NIM Net Interest Margin Thu nhập lãi cận biên CSH Equity Chủ sở hữu GDP Gross Domestic Product NHNN State Bank of Vietnam TDTD Financial Institution sản LỢI NHUẬN vốn chủ sở hữu LỢI NHUẬN tổng vốn đầu tư Tốc độ tăng trưởng quốc nội Ngân hàng nhà nước Việt Nam Tổ chức tín dụng v PHỤ LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv PHỤ LỤC v DANH MỤC HÌNH ix DANH MỤC BẢNG BIỂU ix TÓM TẮT KHÓA LUẬN xi ABSTRACT xv CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Lý chọn đề tài 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu nghiên cứu chung 1.3.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa đề tài 1.6.1 Ý nghĩa khoa học 1.6.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.7 Bố cục đề tài vi KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THANH KHOẢN VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 2.1 Khái niệm chung 2.1.1 Ngân hàng thương mại 2.1.2 Khả khoản 2.2 Tiêu chí đo lường khả khoản 2.3 Cung cầu khoản 11 2.3.1 Cung khoản 11 2.3.2 Cầu khoản 11 2.4 Nhân tố tác động đến khả khoản NHTM 12 2.4.1 Nhân tố vi mô 12 2.4.1.1 Tỷ suất sinh lời 12 2.4.1.2 Tiền gửi huy động 12 2.4.1.3 Quy mô ngân hàng 13 2.4.1.4 Vốn CSH 13 2.4.1.5 Quy mơ tín dụng 13 2.4.1.6 Chi phí hoạt động 13 2.4.2 Nhân tố vĩ mô 14 2.4.2.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP 14 2.4.2.2 Lạm phát 14 2.5 Các nghiên cứu thực nghiệm trước 14 2.5.1 Nghiên cứu thực nghiệm nước 14 vii 2.5.2 Nghiên cứu thực nghiệm nước 16 KẾT LUẬN CHƯƠNG 21 CHƯƠNG 3.1 MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 Mơ hình nghiên cứu 23 3.1.1 Lựa chọn mơ hình nghiên cứu 23 3.1.2 Thiết kế mơ hình nghiên cứu 24 3.1.3 Giải thích biến mơ hình 26 3.1.3.1 Biến phụ thuộc 26 3.1.3.2 Biến độc lập 26 3.2 Dữ liệu nghiên cứu 30 3.3 Phương pháp nghiên cứu 32 KẾT LUẬN CHƯƠNG 38 CHƯƠNG 4.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 Thống kê mô tả 39 4.1.1 Tỷ lệ tiền khoản tương đương tiền tổng tài sản (LIQ) 40 4.1.2 Tỷ lệ lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu (ROE) 42 4.1.3 Quy mơ tín dụng (LOAN) 43 4.1.4 Tỷ lệ tiền gửi khách hàng tổng tài sản (DEPOSIT) 45 4.1.5 Quy mô tài sản ngân hàng (SIZE) 47 4.1.6 Tỷ lệ vốn CSH tổng tài sản (CAP) 49 4.1.7 Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) 51 4.1.8 Tỷ lệ lạm phát (INF) 53 4.2 Kiểm định giả thuyết hồi quy 54 4.2.1 Phân tích ma trận tương quan 54 viii 4.3 Phân tích mơ hình hồi quy lựa chọn mơ hình 55 4.4 Kiểm định khuyết tật mơ hình nghiên cứu 58 4.4.1 Kiểm định tượng tự tương quan 58 4.4.2 Kiểm định phương sai sai số thay đổi 59 4.4.3 Kiểm định tượng đa cộng tuyến 59 4.5 Khắc phục khuyết tật mơ hình 59 4.6 Đánh giá kết hồi quy 61 4.6.1 Quy mô ngân hàng (SIZE) 61 4.6.2 Tỷ lệ tiền gửi khách hàng (DEPOSIT) 61 4.6.3 Quy mơ tín dụng (LOAN) 62 4.6.4 Lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu (ROE) 62 4.6.5 Tỷ lệ lạm phát (INF) 63 KẾT LUẬN CHƯƠNG 63 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 64 5.1 Kết luận kết hồi quy 64 5.2 Khuyến nghị 65 5.2.1 Lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu (ROE) 65 5.2.2 Quy mơ tín dụng (LOAN) 65 5.2.3 Tỷ lệ tiền gửi huy động (DEPOSIT) 66 5.2.4 Quy mô ngân hàng (SIZE) 66 5.3 Hạn chế đề tài 66 5.4 Hướng mở rộng tương lai 67 KẾT LUẬN CHƯƠNG 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 66 5.2.3 Tỷ lệ tiền gửi huy động (DEPOSIT) Dựa vào kết nghiên cứu, thấy tiền gửi khách hàng có tác động chiều với khả khoản ngân hàng Trong trình huy động vốn từ khách hàng tổ chức kinh tế, tác giả đưa đề xuất đến ngân hàng tiếp tục huy động trì lượng tiền gửi từ khách hàng tổ chức nhằm gia tăng nguồn tiền dự trữ cho ngân hàng Điều giúp cho ngân hàng có nguồn dự trữ dồi nhằm giúp ngân hàng đáp ứng khoản chi ngắn hạn khách hàng cán nhân viên Do khả khoản ngân hàng đảm bảo 5.2.4 Quy mô ngân hàng (SIZE) Dựa kết nghiên cứu ta thấy quy mơ ngân hàng có tác động ngược chiều đến khả khoản ngân hàng thương mại Trong kinh tế thị trường cạnh tranh sôi nay, tác giả đưa số khuyến nghị ngân hàng tiếp tục mở rộng quy mô mạng lưới đến với khách hàng nhằm bán sản phẩm dịch vụ tiếp cận nguồn khách hàng tiềm Việc giúp ngân hàng tối đa hóa nguồn thu nhập từ việc bán sản phẩm dịch vụ gia tăng khả khoản Tuy nhiên, việc mở rộng quy mô NHTM phải phụ thuộc vào khả tài đối tượng khách hàng mà ngân hàng hướng tới để tránh gây việc lãng phí kinh phí khiến lợi nhuận kinh doanh uy tín ngân hàng thị trường giảm khả khoản 5.3 Hạn chế đề tài Mặc dù hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đề cộng thêm thời gian có hạn, tác giả tránh khỏi số hạn chế sau: Thứ nhất, tác giả thu thập toàn liệu hệ thống NHTM Việt Nam Có NHTM bị loại bỏ khỏi đối tượng nghiên cứu khơng có đủ số liệu giai đoạn nghiên cứu Ngân hàng Đại chúng Việt Nam (Pvcombank); Ngân hàng TMCP Bảo Viêṭ (Baoviet Bank); Ngân hàng TMCP Bắc Á (Bac A Bank) Ngân hàng TMCP Đơng Á (EAB) Vì thế, khóa luận chưa tăng độ tin cậy liệu nghiên cứu Thứ hai, thời gian thu thập liệu ngắn, nghiên cứu giai đoạn sau khủng hoảng tài Mỹ, chưa xem xét tới giai đoạn trước 67 Thứ ba, bên cạnh số kiểm định thực nghiên cứu chưa kiểm định hết giả thuyết mơ hình hồi quy tuyến tính liệu bảng (bao gồm tượng nội sinh) để xem xét LIQ có tác động đến biến hay khơng tỷ suất sinh lời kỳ trước có tác động đến kỳ sau hay không Thứ tư, bên cạnh nhân tố vi mô vĩ mô ảnh hưởng đến khả khoản NHTM mà nghiên cứu đề cập bao gồm quy mô ngân hàng, tỷ lệ tiền gửi huy động, lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu, tỷ lệ vốn chủ sở hữu, quy mơ tín dụng, tốc độ tăng trưởng, lạm phát Tuy nhiên, thực tế khả khoản NHTM chịu nhiều tác động nhân tố khác Vì vậy, biến độc lập nghiên cứu chưa giải thích hết nhân tố tác động đến khả khoản NHTM Việt Nam 5.4 Hướng mở rộng tương lai Dựa vào hạn chế nêu trên, tác giả đưa số hướng nghiên cứu tương lai sau: Một là, nghiên cứu tương lai gia tăng số lượng quan sát thông qua tăng số lượng năm quan sát cách mở rộng thời gian nghiên cứu đến năm trước khủng hoàng 2008 so sánh mức độ ảnh hưởng nhân tố đến khả khoản ngân hàng trước sau khủng hoảng, gia tăng số lượng ngân hàng ngân hàng bị bỏ sót bắt đầu có đầy đủ liệu thị trường Khi số lượng quan sát lớn, xác đề tài nâng cao, để giải thích biến tác động rõ ràng, cần phải có số quan sát lớn Hai là, nghiên cứu tương lai sử dụng thêm nhiều thang đo đo lường khả khoản khác tài sản khoản so với tiền gửi vốn huy động,… Từ đó, nghiên cứu so sánh thang đo đo lường mức độ ảnh hưởng nhân tố đến khả khoản NHTM trường hợp biến phụ thuộc khả khoản đo lường tiêu khác Ba là, nghiên cứu thêm biến độc lập vi mô vĩ mô tác động đến khả khoản NHTM sách tiền tệ, thuế, chất lượng quản trị, sách sản phẩm, sách người, mức độ tập trung thị trường,… Khi đó, 68 đề tài đánh giá toàn diện biến độc lập tác động đến khả khoản NHTM KẾT LUẬN CHƯƠNG Dựa vào kết nghiên cứu thực chương 4, tác giả đưa số khuyến nghị cho NHTM nhằm gia tăng khả khoản Các khuyến nghị bao gồm việc gia tăng tài sản ngân hàng tức quy mô ngân hàng, tăng tỷ lệ khoản giảm tiền gửi khách hàng Ngoài ra, tác giả nêu lên hạn chế nghiên cứu với hướng nghiên cứu tương lai nhằm hoàn thiện đề tài “Nhân tố tác động đến khả khoản NHTM Việt Nam” TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt [1] Chính phủ (2009), Nghị định số 59/2009/NĐ-CP tổ chức hoạt động ngân hàng thương mại, ban hành vào ngày 16/07/2009, có hiệu lực vào ngày 15/09/2009 Truy cập tại: https://bit.ly/38kNRQW [2] Đặng Hà My (2020), Ngân hàng đối mặt với áp lực tăng vốn Báo nhân dân Việt Nam Truy cập tại: https://bit.ly/2QRPpLH [3] Minh Khuê (2018), Tăng vốn khả sử dụng Thời báo Ngân hàng Truy cập tại: https://bit.ly/3oVn5nH [4] Ngân hàng nhà nước (2019), CPI bình quân năm 2019 tăng 2,79% so với năm 2018 Truy cập tại: https://bit.ly/3wvNOew [5] Ngơ Kim Phượng & Lê Hồng Vinh (2018), Phân tích tài doanh nghiệp, Nhà xuất Kinh tế, Thành phố Hồ Chí Minh [6] Nguyễn Đăng Dờn (2012), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất Đại học Quốc Gia, TP Hồ Chí Minh [7] Nguyễn Thị Ngọc Diệp & Nguyễn Thanh Lâm (2016), Các nhân tố ảnh hưởng đến khả khoản ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2006 – 2013, Tạp chí trường Đại học Lạc Hồng, số 05 năm 2016, trang 19-24 [8] Nguyễn Thị Tuyết Nga (2019), Những yếu tố tác động đến khoản ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Tài chính, tháng 07/2019 Truy cập tại: https://bit.ly/3gmMdkk [9] Nguyễn Thị Xuân Liễu (2010), Quản trị ngân hàng thương mại Nhà xuất thống kê [10] Phạm Quốc Việt (2019), Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến khoản ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Tài chính, tháng 05/2019 Truy cập tại: https://bit.ly/3wdrBBI [11] Pháp lệnh số 37-LCT/HDNN8 Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, ban hành ngày 23 tháng 05 năm 1990, có hiệu lực vào ngày 01 tháng 10 năm 1990 Ban hành vào ngày 18 tháng 06 năm 2014, có hiệu lực vào ngày 02 tháng 08 năm 2014 [12] Thông tư liên tịch số 37/2015/TTLT-BYT-BTC quy định thống giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế bệnh viện hạng toàn quốc, ban hành ngày 29 tháng 10 năm 2015, có hiệu lực vào ngày 01 tháng 03 năm 2016 [13] Tô Ngọc Hưng Nguyễn Đức Trung, 2011, Hoạt động ngân hàng Việt Nam - Nhìn lại năm 2011 số giải pháp cho năm 2012, Học viện Ngân hàng Truy cập tại: https://bitly.com.vn/8uzflk [14] Tổng cục thống kê (2017), Thông cáo báo chí tình hình kinh tế - xã hội năm 2016 Truy cập tại: http://bit.ly/2KjSe5g [15] Tổng Cục Thống kê Việt Nam (2012), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2012 Truy cập tại: https://bit.ly/3gBlwIO [16] Trương Quan Thơng, 2009, “Cạnh tranh ngân hàng nhìn từ góc độ khả sinh lời", Thời báo Kinh tế Sài Gịn, Đại học Kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh Truy cập tại: https://bit.ly/3dXhetw [17] Võ Minh Long (2019), Nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần Tạp chí tài chính, kỳ tháng 05/2019 Truy cập tại: https://bit.ly/32tpywb [18] Vũ Thị Hồng (2015), Các yếu tố ảnh hưởng đến khoản ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Phát triển & Hội nhập trường ĐH Kinh tế TPHCM, số 23 (33) – tháng 07-08/2015, trang 32-49 Tài liệu Tiếng Anh [1] Al-Harbi, A (2017) Determinants of banks liquidity: evidence from OIC countries Journal of Economic and Administrative Sciences [2] Al‐Homaidi, E A., Tabash, M I., Farhan, N H., & Almaqtari, F A (2019) The determinants of liquidity of Indian listed commercial banks: A panel data approach Cogent Economics & Finance, 7(1), 1616521 [3] Bhati, S., Zoysa, A D., & Jitaree, W (2015) Determinants of liquidity in nationalised banks of India [4] El-Chaarani, H (2019) Determinants of bank liquidity in the Middle East region International Review of Management and Marketing, 9(2), 64 [5] Investopedia (2020), Liquidity, retrieved at: https://bit.ly/3uqdqZm [6] Moussa, M A B (2015) The determinants of bank liquidity: Case of Tunisia International Journal of Economics and Financial Issues, 5(1), 249 [7] Thomson Reuters (2020), Liquidity, retrieved at: https://tmsnrt.rs/3xLa0lO [8] US Legal (2020), Liquidity Law and Legal Definition, retrieved at: https://bit.ly/3h6xWdt [9] Vodová, P (2011) Liquidity of Czech commercial banks and its determinants International Journal of mathematical models and methods in applied sciences, 5(6), 1060-1067 [10] Vodová, P (2013) Determinants of commercial bank Hungary Finansowy Kwartalnik Internetowy e-Finanse, 9(4), 64-71 liquidity in PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: THỐNG KÊ MƠ TẢ VÀ PHÂN TÍCH MA TRẬN TƯƠNG QUAN CÁC BIẾN Bảng 1.1 Phân tích thống kê mơ tả Nguồn: Tác giả phân tích liệu từ STATA 14.0 Bảng 1.2 Phân tích ma trận tương quan Nguồn: Tác giả phân tích liệu từ STATA 14.0 PHỤ LỤC 2: ƯỚC LƯỢNG MƠ HÌNH HỒI QUY MỤC 2.1: ƯỚC LƯỢNG MƠ HÌNH POOLED OLS Nguồn: Tác giả phân tích liệu từ STATA 14.0 MỤC 2.2: ƯỚC LƯỢNG MƠ HÌNH FEM Nguồn: Tác giả phân tích liệu từ STATA 14.0 MỤC 2.3: ƯỚC LƯỢNG MÔ HÌNH REM Nguồn: Tác giả phân tích liệu từ STATA 14.0 PHỤ LỤC 3: KIỂM ĐỊNH LỰA CHỌN MÔ HÌNH HỒI QUY MỤC 3.1 LỰA CHỌN MƠ HÌNH FEM VÀ REM Nguồn: Tác giả phân tích liệu từ STATA 14.0 MỤC 3.2 LỰA CHỌN MƠ HÌNH POOLED OLS VÀ REM Nguồn: Tác giả phân tích liệu từ STATA 14.0 PHỤ LỤC KIỂM ĐỊNH TÍNH THỪA BIẾN TRONG MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU Nguồn: Tác giả phân tích liệu từ STATA 14.0 PHỤ LỤC HỒI QUY LẠI MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU Nguồn: Tác giả phân tích liệu từ STATA 14.0 PHỤ LỤC 6: KIỂM ĐỊNH CÁC KHUYẾT TẬT MƠ HÌNH Bảng 6.1 Kiểm định tự tương quan Nguồn: Tác giả phân tích liệu từ STATA 14.0 Bảng 6.2 Kiểm định phương sai sai số thay đổi Nguồn: Tác giả phân tích liệu từ STATA 14.0 Bảng 6.3 Kiểm định VIF Nguồn: Tác giả phân tích liệu từ STATA 14.0 PHỤ LỤC 7: KHẮC PHỤC KHUYẾT TẬT MƠ HÌNH Nguồn: Tác giả phân tích liệu từ STATA 14.0 ... THANH KHOẢN VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 2.1 Khái niệm chung 2.1.1 Ngân hàng thương mại 2.1.2 Khả khoản. .. tác giả lựa chọn đề tài ? ?Nhân tố tác động đến tỷ lệ khoản Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam? ?? để phân tích đo lường mức độ tác động nhân tố vi mô vĩ mô tác động đến tỷ lệ khoản ngân hàng thương. .. TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH DƯ GIA BẢO - 030805170215 NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM