Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
4,41 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Khóa luận “Dân nhập cư với việc phát triển đô thị Hà Nội giai đoạn 1999 – 2014” thực từ tháng 1/2015 – 5/2015 Tôi xin cam đoan rằng, cơng trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ từ Giáo viên hướng dẫn ThS Phạm Ngọc Trụ (Học viện sách phát triển) Các nội dung kết nghiên cứu đề tài trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, đánh giá tác giả thu thập tính tốn từ nguồn khác ghi rõ nguồn gốc Ngồi ra, đề tài cịn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả, quan tổ chức khác ghi rõ nguồn phần Tài liệu tham khảo Tác giả Hà Thị Anh LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc nhất, tác giả xin gửi lời cám ơn chân thành tới ThS Phạm Ngọc Trụ - Khoa Quy hoạch phát triển (Học viện Chính sách Phát triển) tận tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cám ơn tới tồn thể Thầy, Cơ giảng viên Học viện Chính sách Phát triển trang bị cho kiến thức, kinh nghiệm quý giá trình học tập trường nhiệt tình giúp đỡ thực đề tài nghiên cứu Trong q trình thực khóa luận, tác giả nhận giúp đỡ nhiệt tình từ quan chức (Vụ Quản lý quy hoạch, Vụ Thống kê Dân số Lao động, Trung tâm Thông tin Dự báo kinh tế xã hội quốc gia – Bộ Kế hoạch Đầu tư) từ phía gia đình, bạn bè Tác giả bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới giúp đỡ, động viên đầy q báu Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2015 Sinh viên Hà Thị Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA DI CƯ VỚI PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ 1.1 Di cư 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm di cư 1.1.3 Phân loại di cư 1.1.4 Nguyên nhân di cư 1.2 Ảnh hưởng di cư đến phát triển đô thị nhập cư 1.2.1 Ảnh hưởng tích cực 1.2.2 Hạn chế CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA DÂN NHẬP CƯ VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 1999 – 2014 2.1 Các nhân tố tác động đến nhập cư vào đô thị Hà Nội giai đoạn 1999 2014 2.1.1 Yếu tố “lực hút” đô thị Hà Nội 2.1.2 Yếu tố “lực đẩy” nơi xuất cư 2.2 Thực trạng nhập cư vào Hà Nội 2.2.1 Quy mô nhập cư 2.2.2 Cơ cấu nhập cư 2.2.3 Lý nhập cư 2.3 Ảnh hưởng dân nhập cư đến phát triển đô thị Hà Nội 2.3.1 Ảnh hưởng tích cực 2.3.2 Hạn chế 37 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA DÂN NHẬP CƯ VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ HÀ NỘI .49 3.1 Quan điểm 49 3.2 Dự báo nhân tố tác động tới tình hình nhập cư vào thị Hà Nội giai đoạn đến năm 2030 .50 3.2.1 Chính sách quản lý nhân khẩu, hộ 50 3.2.2 Chính sách thu hút tuyển chọn lao động trình độ cao 51 3.2.3 Sự phát triển đô thị vệ tinh 53 3.2.4 Q trình thị hóa diễn mạnh mẽ lãnh thổ xung quanh Hà Nội 54 3.2 Định hướng 55 3.2.1 Định hướng quy mô 55 3.2.2 Định hướng chất lượng dân số 55 3.3 Một số giải pháp phát huy vai trò dân nhập cư với việc phát triển đô thị Hà Nội 57 3.3.1 Nhóm giải pháp sách quản lý 57 3.3.2 Quy hoạch phát triển 59 3.2.3 Phát triển dịch vụ xã hội việc làm 62 3.3.4 Phát triển vùng lãnh thổ xung quanh 63 3.4 Dự báo số tiêu phản ánh vấn đề nhập cư vào Hà Nội giai đoạn đến năm 2030 65 3.4.1 Kịch tăng trưởng cao 66 3.4.2 Kịch tăng trưởng trung bình 67 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 DANH MỤC BẢNG, HÌNH, BIỂU ĐỒ THỐNG KÊ A DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tổng vốn đầu tư phát triển số tỉnh, thành phố năm 2013 20 Bảng 2.2: Trình độ học vấn dân nhập cư vào Hà Nội theo giới tính giai đoạn 2009 - 2013 Bảng 2.3: Một số tiêu chủ yếu bình quân đầu người Bảng 2.4: Một số tiêu kinh tế số tỉnh, thành phố năm 2013 Bảng 3.1: Định hướng phát triển đô thị vệ tinh Hà Nội đến năm 2030 Bảng 3.2 Dự báo số tiêu di cư Hà Nội đến năm 2030 theo kịch tăng trưởng cao Bảng 3.3 Dự báo số tiêu di cư Hà Nội đến năm 2030 theo kịch tăng trưởng trung bình B DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Tác động tích cực di cư thị nơi đến Hình 1.2 Tác động tiêu cực di cư đô thị nơi đến Hình 2.1 Bản đồ hành Thành phố Hà Nội năm 2013 Hình 2.2: Mật độ dân số, dân thành thị-nơng thơn Hà Nội năm 2013 Hình 3.1 Quy hoạch mở rộng lõi đô thị Hà Nội đến năm 2030 Hình 3.2: Chiến lược phát triển hành lang xanh Hà Nội đến năm 2030 C DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tổng số dân nhập cư vào Hà Nội giai đoạn 2001 – 2014 Biểu đồ 2.2: Tỷ suất nhập cư Hà Nội giai đoạn 2005 – 2014 Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ nhập cư vào Hà Nội phân theo vùng năm 2013 Biểu đồ 2.4: Dân nhập cư vào Hà Nội phân theo giới tính giai đoạn 2010-2013 Biểu đồ 2.5: Lý nhập cư vào Hà Nội số lãnh thổ năm 2004 Biểu đồ 2.6: Tỷ lệ tăng dân số thành thị - nông thôn Hà Nội giai đoạn 2006 2013 Biểu đồ 2.7: Tỷ lệ lao động 15 tuổi làm việc tổng dân số Biểu đồ 2.8: Tỷ lệ lao động qua đào tạo giai đoạn 2008-2013 Biểu đồ 2.9: Dân số Hà Nội thời kỳ 1999 – 2014 Biểu đồ 2.10: Tỷ lệ tăng dân số học TP Hà Nội giai đoạn 2001 – 2014.39 Biểu đồ 2.11: Tỷ lệ thất nghiệp Hà Nội giai đoạn 2005 – 2013 41 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đơ thị hóa q trình phát triển tất yếu quốc gia, có Việt Nam Nền kinh tế phát triển trình thị hóa diễn nhanh chóng phức tạp, chênh lệch trình độ phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội, khác biệt mức sống, thu nhập, hội việc làm, dịch vụ xã hội vùng miền, địa phương ngày lớn nguyên nhân dẫn đến dòng di cư nước Di cư có đóng góp tích cực cho thân người di cư phát triển nơi đến, đồng thời di cư làm gia tăng khoảng cách kinh tế - xã hội nơi đến nơi đi, thành thị nông thôn vùng miền, địa phương Trong năm gần đây, tượng di cư nước ta diễn phức tạp Di cư trở thành vấn đề toàn cầu, tác động mạnh mẽ đến phát triển quốc gia Di cư lao động trở thành nhân tố thiếu việc thúc đẩy tăng trưởng Thúc đẩy di cư hợp pháp, phòng chống di cư trái phép, đảm bảo di cư an toàn bảo hộ quyền, lợi ích hợp pháp người di cư sách quán Chính phủ Việt Nam Khi vấn đề việc làm, thu nhập chất lượng sống vùng nơng thơn có khoảng cách ngày lớn so với thị người dân có xu hướng di cư đô thị (nhất đô thị lớn) với mong muốn cải thiện sống Các trung tâm thu hút lao động di cư nước ta chủ yếu thành phố lớn có đầy đủ hệ thống dịch vụ cơng cộng, cở sở hạ tầng, khu công nghiệp Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh Thủ Hà Nội trung tâm kinh tế, trị, giáo dục, văn hóa, xã hội nước Hà Nội thành phố lớn thứ sau thành phố Hồ Chí Minh, đồng thời cực thu hút lao động lớn nước Sự gia tăng nhanh chóng dân nhập cư vào đô thị Hà Nội năm gần khiến Hà Nội trở nên tải gặp nhiều khó khăn cơng tác quản lý dân số, phát triển hệ thống hạ tầng đô thị, an sinh xã hội Nhập cư vào Hà Nội vừa đem lại lợi ích vừa gây hệ lụy khó giải Xuất phát từ thực tiễn trên, tác giả định chọn đề tài nghiên cứu: “Dân nhập cư với việc phát triển đô thị Hà Nội giai đoạn 1999 – 2014” Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài có mục tiêu tổng quát nghiên cứu thực trạng nhập cư vào thị Hà Nội ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội thủ Hà Nội, từ đề xuất giải pháp phát huy vai trò dân nhập cư với việc phát triển đô thị Hà Nội 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài bao gồm: Tổng quan sở lý luận di cư ảnh hưởng đến phát triển thị Làm rõ nhân tố tác động đến nhập cư vào đô thị Hà Nội Nghiên cứu thực trạng nhập cư vào Hà Nội ảnh hưởng đến phát triển chung thị Hà Nội Đề xuất giải pháp phát huy vai trị dân nhập cư với thị Hà Nội sở phát triển bền vững thành phố Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu sở lý luận di cư, trạng nhập cư ảnh hưởng dân nhập cư đến phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội Trong nội dung nghiên cứu trạng nhập cư vào đô thị Hà Nội, tác giả tập trung nghiên cứu nhân tố tác động đến nhập cư, quy mô cấu nhập cư vào Hà Nội Đề tài tập trung nghiên cứu ảnh hưởng dân nhập cư đến phát triển tổng thể kinh tế - xã hội Hà Nội hai khía cạnh tích cực tiêu cực - Phạm vi không gian: Nghiên cứu toàn địa bàn thành phố Hà Nội, đặc biệt tập trung vào quận trung tâm: Hai Bà Trưng, Ba Đình, Hồn Kiếm, Đống Đa số lãnh thổ xung quanh nơi có dân xuất cư đến Hà Nội thuộc vùng Đồng sông Hồng, vùng Trung du miền núi Bắc Bộ Bắc Trung Bộ - Phạm vi thời gian: Đề tài phân tích nguồn số liệu thu thập từ năm 1999 đến năm 2014 Trong số liệu tập trung nghiên cứu tính tốn lấy từ Cuộc Tổng điều tra dân số nhà năm 1999 năm 2009 số liệu từ năm 2009 trở Các số liệu điều tra dân số chủ yếu công bố vào thời điểm 1/4 hàng năm Mặc dù thời điểm hồn thành khóa luận năm 2015 song chưa có niên giám thống kê năm 2014 đầy đủ nên vài số liệu năm 2014 chưa cập nhật Vì nguồn số liệu thống kê sử dụng khóa luận chủ yếu giai đoạn 2009 – 2013 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp phân tích hệ thống Do đặc điểm đối tượng mục tiêu nghiên cứu, phương pháp phân tích hệ thống tác giả sử dụng cách triệt để khóa luận Sử dụng phương pháp việc phân tích ảnh hưởng nhập cư đến việc phát triển đô thị Hà Nội mối tương quan với phát triển vùng xuất cư làm rõ tác động nhập cư đến phát triển nơi nơi đến Đồng thời q trình phân tích ảnh hưởng nhập cư, việc sử dụng phương pháp phân tích hệ thống cịn giúp tác giả đánh giá cách tổng quát mặt tích cực tiêu cực nhập cư phát triển bền vững đô thị 4.2 Phương pháp phân tích thống kê, dự báo Các số liệu thống kê tác giả thu thập từ nguồn tư liệu khác từ quan thống kê chuyên ngành, số liệu thức quan chức có thẩm quyền Các số liệu xử lý phần mềm Microsoft Excel, Eview nhằm có kết xác, tính thuyết phục cao Các công cụ, phần mềm dự báo tác giả sử dụng để dự báo nhân tố tác động lượng người nhập cư vào Hà Nội thời gian tới từ đưa định hướng giải pháp hợp lý nhằm quản lý tăng cường vai trò nhập cư phát triển lãnh thổ 4.3 Phương pháp đồ Hệ thống thơng tin địa lý (GIS) Trong q trình nghiên cứu, tác giả có sử dụng phần mềm Mapinfo Professional, phần mềm công nghệ GIS nhà khoa học địa lý quan nhà nước ứng dụng rộng rãi thiết kế quy hoạch để xây dựng số đồ chuyên đề Phương pháp tác giả sử dụng việc phân tích, so sánh tiêu mặt không gian, chênh lệch lãnh thổ nhằm thể cách trực quan kết nghiên cứu 4.4 Phương pháp chuyên gia Trong q trình nghiên cứu, tơi có hội tiếp xúc tiếp thu ý kiến từ chuyên gia Bộ Kế hoạch đầu tư, Khoa Quy hoạch phát triển – Học viện Chính sách Phát triển Việc tiếp cận thu thập thông tin từ chuyên gia, nhà khoa học am hiểu nghiên cứu di cư đô thị giúp tác giả có nhiều thơng tin bổ ích, đóng góp khơng nhỏ vào nội dung nghiên cứu đề tài Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài nghiên cứu chia thành chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận ảnh hưởng di cư với phát triển đô thị - Chương 2: Ảnh hưởng dân nhập cư với việc phát triển đô thị Hà Nội giai đoạn 1999 – 2014 - Chương 3: Giải pháp phát huy vai trò dân nhập cư với việc phát triển đô thị Hà Nội làm dãn dân khu vực nội đô người dân có đầy đủ hệ thống cơng trình cơng cộng đảm bảo nơi làm việc Việc phát triển kinh tế theo hướng dịch vụ công nghiệp cần phải coi trọng vai trị ngành nơng nghiệp vốn nôi phát triển kinh tế Việt Nam Quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế - xã hội phải trọng đến bảo tồn văn hóa, phát triển làng nghề truyền thống, vùng nông nghiệp công nghệ cao, công nghệ sinh học để đảm bảo không gây hại đến môi trường, thực mục tiêu phát triển bền vững Thực chất q trình thị hóa với di cư song song với Chính q trình thị hóa dẫn đến cân đối vùng dân cư kinh tế Đô thị phát triển thiếu quy hoạch, dẫn đến số đô thị thiếu hạ tầng, ô nhiễm, cảnh quan suy thối, dẫn đến việc dân cư sinh sống Vì vậy, phải tập trung quy hoạch cách bản, đồng bộ, có tầm nhìn dài hạn, có tham gia cấp quyền, đặc biệt phải lấy ý kiến tổ chức, cá nhân, có giám sát cộng đồng cơng tác thực quy hoạch 3.2.3 Phát triển dịch vụ xã hội việc làm Thực tế cho thấy, phần không nhỏ lao động nhập cư vào thành phố khơng có điều kiện sinh hoạt để tái sản xuất sức lao động Đa số có cảnh sống tạm bợ, thuê nhà với điều kiện giá lại tương đối cao so với thu nhập Họ không đầy đủ điều kiện để tiếp cận với dịch vụ xã hội hệ thống thông tin việc làm, đặc biệt lao động theo mùa vụ, có tính chất khơng thường xun Vì vậy, Chính quyền Hà Nội cần phải có quy hoạch nơi nơi giao dịch việc làm cho người di dân theo mùa vụ Việc hỗ trợ chỗ cho người di cư, ví dụ như: dịch vụ cho thuê phòng trọ giá rẻ, quy hoạch khu trọ cho người di dân nơi giao dịch việc làm việc làm thiết thực cho người di dân, đồng thời đem lại hiệu tốt cho nhà quản lý Thành lập trung tâm hỗ trợ việc làm cho người di dân Đây giải pháp nhằm tạo điều kiện giúp người di dân tìm kiếm việc làm phù hợp với lực mình, đồng thời nhằm tăng cường quản lý người di dân vào làm việc 62 Hà Nội Hiện Hà Nội có số trung tâm hỗ trợ việc làm, hỗ trợ thất nghiệp Trung tâm dịch vụ việc làm Hà Nội Trung Kính, n Hịa, Cầu Giấy; Điểm giao dịch việc làm phụ nữ tòa nhà Hội Phụ nữ - D25, đường Tôn Thất Thuyết có thêm điểm tư vấn việc làm Long Biên; nhiên, trung tâm tình trạng tải Do hầu hết lao động nhập cư lao động phổ thông, làm công việc đơn giản khơng địi hỏi trình độ kỹ thuật, chuyên môn cao nên độ ổn định việc làm thấp, cơng việc bấp bênh Vì cần có kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nhập cư, để họ dễ tìm việc làm việc Cần xây dựng chế tiếp cận thông tin di cư nơi nơi đến Việc cung cấp đầy đủ đắn thông tin liên quan đến di cư (cơ hội việc làm, ngành nghề, quyền lợi nghĩa vụ người lao động, khả tiếp cận dịch vụ giáo dục, y tế dịch vụ xã hội khác, giá sinh hoạt) không giúp cho người di cư cân nhắc trước đến định có di cư hay khơng, mà cịn phịng ngừa rủi ro, bất trắc người di cư, đặc biệt phụ nữ di cư sống (bị lạm dụng, lừa đảo, xâm hại) Ở khía cạnh này, quyền địa phương đạo trung tâm giới thiệu việc làm đầu mối cho việc cung cấp thông tin cần thiết cho lao động nhập cư 3.3.4 Phát triển vùng lãnh thổ xung quanh 3.3.4.1 Đô thị hóa vùng ngoại thành Đơ thị hóa vùng ngoại thành kết hợp mơ hình xây dựng khu đô thị kết hợp với cải tạo, nâng cấp cơng trình nhà sở hạ tầng có khu vực ngoại thành Mơ hình áp dụng dự án mở rộng phát triển đô thị, giảm áp lực dân số khu vực nội thành thị lớn (ví dụ điển dự án khu tái định cư Việt Hưng (Gia Lâm – Hà Nội) phục vụ chương trình giãn dân phố cổ, dự án đầu tư xây dựng đô thị khu vực đất nông nghiệp dự án Bắc Sông Hồng – Tây Hồ Tây ( Đông Anh – Cổ Loa – Hà Nội) Điểm lưu ý áp dụng mơ hình đại phận người tái định cư thuộc thành phần lao động sản xuất nơng nghiệp Do giải pháp hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp cho đối tượng tái định cư đặc biệt quan trọng 63 3.3.4.2 Phát triển kinh tế nông thôn Phát triển kinh tế nông thôn giải pháp để hạn chế dịng di cư Chính khoảng cách ngày lớn thành thị nông thôn tạo nên lực đẩy lực hút thúc đẩy di cư Muốn hạn chế tượng này, biện pháp chủ đạo rút ngắn khoảng cách chênh lệch hai khu vực Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước, thực quy hoạch xây dựng nông thôn coi ưu tiên hàng đầu Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới, trọng vào cơng việc cụ thể sau: + Phát triển khu vực sản xuất nông nghiệp + Đầu tư phát triển hệ thống sở hạ tầng, dịch vụ công cộng: đường xá, thủy lợi, bệnh viện, trường học đến cấp làng, xã + Xây dựng sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ vùng nông thôn, sở chế biến sản phẩm nơng nghiệp + Xây dựng chương trình phát triển nông thôn gắn với việc tập trung phát triển đô thị nhỏ, vừa để dãn dân từ đô thị lớn + Tăng cường ban hành sách thơng thống, phù hợp để thu hút lực lượng lao động lớn với chất lượng cao nhằm hạn chế tượng chảy máu chất xám, thu hút người có lực phát triển kinh tế địa phương Trong q trình đại hóa nơng nghiệp nơng thơn với q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa diễn ngày mạnh mẽ Các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu kinh tế xây dựng làm cho diện tích đất nơng nghiệp ngày hạn hẹp, người dân đất sản xuất, thiếu việc làm Vì vậy, sách giải pháp cho người dân đất khu vực nông thôn sách vơ quan trọng Để khắc phục tình trạng cần: + Khuyến khích người dân bị đất sản xuất nông nghiệp tham gia khai thác, đầu tư vào dự án sản xuất kinh doanh có lãi qua hình thức góp vốn để tạo thu nhập lâu dài cho họ trình tái định cư, chuyển đổi nghề nghiệp 64 + Có sách yêu cầu chủ đầu tư dự án có sản xuất hoạch dịch vụ nhận em đủ điều kiện lao động gia đình bị đất nông nghiệp vào đào tạo làm việc dự án đó, coi phần sách đền bù + Ưu tiên tuyển chọn số lao động vùng đất nông nghiệp đào tạo nghề xuất lao động + Chuyển đổi nghề nghiệp cần trọng nghề thủ công truyền thống, công nghiệp chế biến thực phẩm, dịch vụ kinh tế, kỹ thuật, Thành phố cần có chế độ hỗ trợ đầu tiêu thụ sản phẩm xuất sản phẩm 3.4 Dự báo số tiêu phản ánh vấn đề nhập cư vào Hà Nội giai đoạn đến năm 2030 Do nguồn số liệu để dự báo vô hạn chế để dự báo mơ hình kinh tế lượng cần dãy số 20 số liệu trở lên nên khóa luận chủ yếu dự báo phương pháp ước lượng dựa tính tốn chủ quan tác giả Đối tượng nhập cư chưa nằm phạm vi điều chỉnh pháp luật Nguồn số liệu nhập cư hạn chế nhóm đối tượng di cư quốc tế, di cư mùa vụ, di cư lắc, luân chuyển công tác không thống kê đầy đủ Các số liệu nhập cư chủ yếu thống kê nhóm đối tượng có đăng ký thường trú, tạm trú Vì vậy, trình dự báo tiêu liên quan đến lao động nhập cư, ta coi biến số di cư quốc tế, di cư mùa vụ, lắc Với giải pháp đưa nhằm dãn dân khu vực nội thị mở rộng quy hoạch phát triển vùng ngoại vi, dự báo thời gian tới lượng nhập cư vào Hà Nội cao nhiên tốc độ tăng giảm dần có xu hướng tăng phía ngoại ơ, phân cực phía thị vệ tinh Xây dựng kịch tăng trưởng cao tăng trưởng trung bình tiến hành dự báo tiêu nhập cư đến năm 2030 Các giả định giảm nhập cư thành phố Hà Nội bù đắp tăng lên nhập cư tỉnh lân cận Hà Nội, Bắc Ninh, Hải Dương, Thái Nguyên giảm di cư Hưng Yên, Hà Nam, Bắc Giang 65 3.4.1 Kịch tăng trưởng cao Kịch tăng trưởng cao xây dựng giả định: - Nền kinh tế giới phục hồi nhanh chóng, trì tăng trưởng ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát, tăng tốc tái cấu kinh tế - Thu hút đầu tư nước ngoài, mở rộng hợp tác TPP, phát huy nguồn lực cải thiện chất lượng sống người dân - Tăng trưởng dân số cao với xu hướng nhập cư vào vùng kinh tế Với kịch này, kinh tế Hà Nội ngày phát triển mạnh mẽ, nhập cư Hà Nội trở mức tương tự thời kỳ bùng nổ kinh tế gia tăng tỉnh khác, dẫn đến nhập cư cao Nhìn vào Biểu đồ 2.1 thấy thời kỳ 2009 – 2014, lượng dân nhập cư có xu hướng giảm dần thời kỳ kinh tế giới suy thoái, kinh tế Hà Nội chịu ảnh hưởng mức tăng trưởng tốt Bảng 3.2 Dự báo số tiêu di cư Hà Nội đến năm 2030 theo kịch tăng trưởng cao Quy mô dân số Quy mô dân nhập cư Tỷ lệ đô thị hóa Tỷ lệ dân trình độ đại học trở lên (Nguồn: Tính tốn tác giả) Với kịch tăng trưởng cao, dự báo quy mô dân số Hà Nội tăng thêm 0.15 triệu người năm Bỏ qua biến động mở rộng địa giới hành chính, đưa mức dân nhập cư mức trung bình giai đoạn 2009 – 2013 khoảng 57437.6 người Dự báo lượng dân nhập cư giai đoạn đến năm 2030 vào Hà Nội giảm mức trung bình với tăng thêm 57 nghìn người năm, dân nhập cư có xu hướng di cư tỉnh xung quanh thay tập trung vào Hà Nội Tỷ lệ lao động nhập cư có trình độ đại học trở lên giai đoạn 2009 – 2013 20.15% Năm 2014, tỷ lệ dân có trình độ đại học trở lên Hà Nội vào 66 17.5%, tỷ lệ thấp Với xu hướng lọc dân trình độ cao kịch kinh tế phát triển cao với ngành kỹ thuật cao năm tới, dự kiến lượng dân nhập cư có trình độ đại học trở lên vào Hà Nội tăng cao, tăng 13.05% giai đoạn 2014 – 2020 2.8% giai đoạn 2020 – 2050 Tỷ lệ dân thành thị có xu hướng tăng cao q trình phát triển thị hóa Dự báo tỷ lệ thị hóa tăng 1.25% năm 3.4.2 Kịch tăng trưởng trung bình Kịch tăng trưởng trung bình xây dựng giả định: - Nền kinh tế giới phục hồi chậm - Tăng trưởng kinh tế Hà Nội chủ yếu đầu tư trực tiếp nước - Xu hướng tăng trưởng dân số Hà Nội trì mức ổn định mức 8% dân số toàn quốc Bảng 3.3 Dự báo số tiêu di cư Hà Nội đến năm 2030 theo kịch tăng trưởng trung bình Quy mơ dân số Quy mơ dân nhập cư Tỷ lệ thị hóa Tỷ lệ dân trình độ đại học trở lên (Nguồn: Tính tốn tác giả) Với kịch tăng trưởng trung bình, dự báo quy mô dân số Hà Nội tăng thêm 0.1 triệu người năm Lượng dân nhập cư giảm 1/2 so với thời kỳ đầu phát triển Hà Nội năm 2001 - 2005 Tỷ lệ dân thành thị có xu hướng tăng cao q trình phát triển thị hóa Dự báo tỷ lệ thị hóa tăng 0.75% năm Tỷ lệ dân nhập cư có trình độ đại học trở lên tăng với sách lọc dân nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển Tỷ lệ dân có trình độ đại học trở lên tăng 5% đến năm 2020 đẩy mạnh phục hồi kinh tế 2.5% đến năm 2030 kinh tế trở ổn định 67 KẾT LUẬN Q trình di cư từ nơng thơn thành thị trình tồn khách quan với yêu cầu phát triển đất nước Các nhà quản lý cần thống coi di cư vấn đề phát triển, luồng dân nhập cư cần xem nguồn lực kinh tế đóng góp vào tăng trưởng giảm nghèo Vì vậy, di cư vấn đề tự nhiên khơng thể ngăn chặn mà điều tiết biện pháp hợp lý Giống di cư vào đô thị, di cư vào Hà Nội tất yếu khách quan Hà Nội lực hút hội tụ đầy đủ yếu tố để kéo dân nhập cư Tình trạng nhập cư ạt vào Hà Nội thời gian qua vừa đem lại tác động tích cực cho phát triển đô thị Hà Nội, vừa gây hệ lụy cần biện pháp quản lý thích hợp Trên sở trạng phát triển thị tác động dân nhập cư tới q trình thị hóa Hà Nội, việc đưa định hướng phát triển thời gian tới quan trọng Trong việc thực sách quản lý dân nhập cư vào đô thị, Hà Nội không tập trung vào phát triển đô thị trung tâm mà phải đẩy mạnh phát triển đồng khu vực ngoại ô nông thôn Đặc biệt, trình xây dựng thực quy hoạch phát triển đô thị cần phải thống phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố; công tác dự báo gia tăng dân số phải thực tốt; nên có tham gia, lấy ý kiến rộng rãi chuyên gia giám sát cộng đồng để có quy hoạch hiệu quả, có tầm nhìn chiến lược 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt TS Đăng Nguyên Anh (2006) Chính sách di dân q trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh miền núi Nhà xuất giới, Hà Nội TS Hoàng Văn Chức (2004) Di dân tự đến Hà Nội: Thực trạng giải pháp quản lý Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội PGS Trần Hùng (2001) Dân số học đô thị Nhà xuất xây dựng TS Đinh Văn Thông (2010) Di dân ngoại tỉnh vào thành phố Hà Nội – vấn đề đặt giải pháp Hội thảo “Phát triển bền vững thủ Hà Nội văn hiến, anh hùng, hịa bình” Tổ chức Actionaid quốc tế Việt Nam (2011) Phụ nữ di cư nước: Hành trình gian nan tìm kiếm hội năm Tổng cục thống kê Tổng điều tra dân số nhà năm 1999 Tổng cục thống kê Điều tra Di cư năm 2004 2009 Tổng cục thống kê Điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình thời điểm 1/4 hàng năm từ năm 2005 đến 2014 Tổng cục thống kê Tổng điều tra dân số nhà năm 2009: Di cư thị Hóa Việt Nam: Thực trạng, xu hướng khác biệt 10 Tổng cục thống kê Báo cáo Điều tra Lao động việc làm năm 2013 11 Viện nghiên cứu phát triển xã hội (2011) Từ nông thôn thành phố: Tác động kinh tế - xã hội di cư Việt Nam B Các văn pháp quy 12 13 Luật Cư trú số 81/2006/QH11 ngày 29/11/2006 Luật số Cư trú số 36/2013/QH13 ngày 20/6/2013 sửa đổi, bổ sung số điều Luật Cư trú số 81/2006/QH11 14 15 Luật Thủ đô số 25/2012/QH13 Nghị số 15/2008/QH12 ngày 29/5/2008 Quốc hội việc điều chỉnh địa giới hành thành phố Hà Nội số tỉnh có liên quan 69 16 Quyết định số 80/2005/QĐ-TTg ngày 18/4/2005 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế giám sát đầu tư cộng đồng 17 Quyết định số 1081/QĐ-TTg Thủ tướng phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng năm 2030 18 Thông báo số 31/TB-KH&ĐT ngày 16/1/2015 UBND thành phố Hà Nội Kế hoạch tuyển dụng công chức năm 2015 Sở Kế hoạch Đầu tư thành phố Hà Nội 19 Quyết định số 1259/QĐ-TTg ngày 26/7/2011 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 C Các website 20 http://www.gso.gov.vn 21 http://thongkehanoi.gov.vn 22 http://www.mpi.gov.vn 23 http://www.hapi.gov.vn 70 Phụ lục 1: Phân bố phần trăm so sánh mức thu nhập trước sau di chuyển chia theo nơi cư trú giới tính năm 2004 So sánh mức thu nhập Nam Cao nhiều Cao Vẫn Kém Kém nhiều KXĐ Nữ Cao nhiều Cao Vẫn Kém Kém nhiều KXĐ Tổng số Cao nhiều Cao Vẫn Kém Kém nhiều KXĐ (Nguồn: Điều tra di cư năm 2014) Phụ lục 2: Tỷ số giới tính, tỷ suất sinh thơ, tỷ suất chết thô tỷ lệ gia tăng tự nhiên dân số Hà Nội Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 (Nguồn: Cục thống kê thành phố Hà Nội) Phụ lục 3: Diện tích, dân số, mật độ dân số đơn vị hành đến 31/12/2013 phân theo đơn vị hành Ba Đình Hồn Kiếm Tây Hồ Long Biên Cầu Giấy Đống Đa Hai Bà Trưng Hồng Mai Thanh Xn Sóc Sơn Đơng Anh Gia Lâm Từ Liêm Thanh Trì Mê Linh Hà Đơng Sơn Tây Ba Vì Phúc Thọ Đan Phượng Hồi Đức Quốc Oai Thạch Thất Chương Mỹ Thanh Oai Thường Tín Phú Xuyên Ứng Hoà Mỹ Đức ... với phát triển đô thị - Chương 2: Ảnh hưởng dân nhập cư với việc phát triển đô thị Hà Nội giai đoạn 1999 – 2014 - Chương 3: Giải pháp phát huy vai trị dân nhập cư với việc phát triển thị Hà Nội. .. CỦA DÂN NHẬP CƯ VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 1999 – 2014 2.1 Các nhân tố tác động đến nhập cư vào đô thị Hà Nội giai đoạn 1999 - 2014 Yếu tố then chốt, cho nguyên nhân di chuyển dân. .. di cư đến phát triển đô thị nhập cư 1.2.1 Ảnh hưởng tích cực 1.2.2 Hạn chế CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA DÂN NHẬP CƯ VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 1999 – 2014