1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

27 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 83,29 KB

Nội dung

ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAMĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM Lời mở đầu CHƯƠNG I: Giới thiệu Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, vị trí thực tập 1.1 Khái quát trình hình thành phát triển VCB 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển: Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trước đây, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) thành lập thức vào hoạt động ngày 01/04/1963 với tổ chức tiền thân Cục Ngoại hối (trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) Là ngân hàng thương mại Nhà nước Chính phủ lựa chọn thực thí điểm cổ phần hóa, Vietcombank thức hoạt động với tư cách ngân hàng thương mại cổ phần vào ngày 02/06/2008 sau thực thành cơng kế hoạch cổ phần hóa thông qua việc phát hành cổ phiếu lần đầu cơng chúng Ngày 30/06/2009, cổ phiếu Vietcombank (mã chứng khốn VCB) thức niên yết Sở Giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh Trải qua 57 năm xây dựng trưởng thành, Vietcombank có đóng góp quan trọng cho ổn định phát triển kinh tế đất nước, phát huy tốt vai trò ngân hàng đối ngoại chủ lực, phục vụ hiệu cho phát triển kinh tế nước, đồng thời tạo ảnh hưởng quan trọng cộng đồng tài khu vực tồn cầu Từ ngân hàng chuyên doanh phục vụ kinh tế đối ngoại, Vietcombank ngày trở thành ngân hàng đa năng, hoạt động đa lĩnh vực, cung cấp cho khách hàng đầy đủ dịch vụ tài hàng đầu lĩnh vực thương mại quốc tế; hoạt động truyền thống kinh doanh vốn, huy động vốn, tín dụng, tài trợ dự án mảng dịch vụ ngân hàng đại: kinh doanh ngoại tệ công cụ phát sinh, dịch vụ thẻ, ngân hàng điện tử… Sở hữu hạ tầng kỹ thuật ngân hàng đại, Vietcombank có nhiều lợi việc ứng dụng công nghệ tiên tiến xử lý tự động dịch vụ ngân hàng, phát triển sản phẩm, dịch vụ ngân hàng điện tử dựa tảng công nghệ cao Không gian giao dịch công nghệ số dịch vụ: VCB - Internet Banking, VCB - Mobile Banking, VCB Pay, VCB - SMS Banking, VCB - Phone Banking, VCB Money tiếp tục thu hút đông đảo khách hàng tiện lợi, nhanh chóng, an tồn, hiệu quả, tạo thói quen tốn khơng dùng tiền mặt cho đơng đảo khách hàng Sau nửa kỷ hoạt động thị trường, Vietcombank NHTM lớn Việt Nam, Vietcombank có gần 600 chi nhánh/phịng giao dịch/văn phòng đại diện/Đơn vị thành viên ngồi nước gồm: Trụ sở Hà Nội; 111 Chi nhánh; 472 PGD, 04 Công ty nước (Cơng ty Cho th tài chính, Cơng ty chứng khốn, Cơng ty Kiều hối, Cơng ty cao ốc Vietcombank 198); 03 Cơng ty nước ngồi (Cơng ty Vinafico Hongkong, Công ty chuyển tiền Vietcombank Mỹ Ngân hàng Lào); 01 Văn phòng đại diện Tp.HCM; 01 Văn phòng đại diện Trung tâm xử lý tiền mặt Tp.HCM; 04 Công ty liên doanh, liên kết Về nhân sự, Vietcombank có 18.000 cán nhân viên Bên cạnh Vietcombank cịn phát triển hệ thống AutoBank với 2.536 máy ATM 60.000 đơn vị chấp nhận toán thẻ tồn quốc Hoạt động ngân hàng cịn hỗ trợ mạng lưới 1.316 ngân hàng đại lý quốc gia vùng lãnh thổ giới… Với bề dày hoạt động đội ngũ cán có lực, nhạy bén với môi trường kinh doanh đại, mang tính hội nhập cao, Vietcombank ln lựa chọn hàng đầu tập đoàn, doanh nghiệp lớn đông đảo khách hàng cá nhân Luôn hướng đến chuẩn mực quốc tế hoạt động, Vietcombank liên tục tổ chức uy tín giới bình chọn “Ngân hàng tốt Việt Nam” Vietcombank ngân hàng Việt Nam có mặt Top 500 ngân hàng hàng đầu giới theo kết bình chọn Tạp chí The Banker cơng bố Năm 2019, danh sách “100 nơi làm việc tốt Việt Nam” ( công ty Anphabe - đơn vị tư vấn tiên phong giải pháp thương hiệu nhà tuyển dụng môi trường làm việc hạnh phúc Việt Nam Intage - Công ty nghiên cứu thị trường hàng đầu Nhật Bản cơng bố) Vietcombank bình chọn xếp thứ toàn ngành ngân hàng, xếp thứ toàn thị trường Việt Nam Top 50 doanh nghiệp Việt có thương hiệu nhà Tuyển dụng hấp dẫn Bằng trí tuệ tâm huyết, hệ cán nhân viên Vietcombank nỗ lực để xây dựng Vietcombank phát triển ngày bền vững, với mục tiêu đến năm 2025 giữ vị trí ngân hàng số Việt Nam; trở thành 100 ngân hàng lớn khu vực Châu Á, 300 tập đồn tài ngân hàng lớn giới, 1000 doanh nghiệp niêm yết lớn tồn cầu, có đóng góp lớn lao vào phát triển Việt Nam 1.1.2 Các cột mốc quan trọng: - Tổ chức tiền thân Vietcombank Vietcombank tiền thân Sở Quản lý Ngoại hối thuộc Ngân hàng Quốc gia Việt Nam thành lập ngày 20/01/1955 theo Nghị định 443/TTg Thủ tướng Chính phủ Năm 1961, Sở Quản lý Ngoại hối đổi tên thành Cục ngoại hối thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam theo nghị định 171/CP ngày 20/10/1961 Hội dồng Chính phủ Cơ quan nfay vừa cục, vụ thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực chức tham mưu, nghiên cứu sách quản lý nhà nước lĩnh vực ngoại hối, đồng thời tiến hành nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng thương mại đối ngoại - Giai đoạn 1963 – 1975: Khai sinh khói lửa tham gia tích cực vào công kháng chiến thống đất nước Ngày 01/04/1963, Vietcombank thức khai trương hoạt động theo Nghị định số 115/CP ngày 30/10/1962 Hội đồng Chính phủ ban hành sở tách từ Cục Ngoại hối trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Trong giai đoạn 1963 - 1975, Thời kỳ chiến tranh chống Mỹ ác liệt, Vietcombank đảm đương thành công nhiệm vụ lịch sử lớn lao ngân hàng thương mại đối ngoại Việt Nam, góp phần xây dựng phát triển kinh tế miền Bắc, đồng thời hỗ trợ chi viện cho chiến trường miền Nam - Giai đoạn 1976 - 1990: Lớn mạnh gian khó Thời kỳ này, Vietcombank trở thành ngân hàng đối ngoại Việt Nam phương diện: nắm giữ ngoại hối quốc gia, toán quốc tế, cung ứng tín dụng xuất nhập Sau 1975, Vietcombank tiếp quản hệ thống ngân hàng chế độ cũ, tham gia đàm phán giảm, hỗn thành cơng nợ Nhà nước Câu lạc Paris, London Trong điều kiện bị bao vây cấm vận kinh tế, Vietcombank tiếp tục nhận viện trợ, tìm kiếm nguồn vay ngoại tệ, đẩy mạnh toán quốc tế để phục vụ nghiệp khôi phục đất nước sau chiến tranh xây dựng CNXH - Giai đoạn 1990 - 2000: Thời kỳ đầu đổi Năm 1990, Đề án đổi hoạt động ngân hàng Hội đồng Bộ trưởng thông qua, từ Vietcombank trở thành ngân hàng thương mại quốc doanh, kinh doanh lĩnh vực đối ngoại Với chức thực quản lý vốn ngoại tệ tập trung vào năm 1993, Vietcombank thức tham gia sâu rộng vào thị trường tiền tệ giới, gia nhập tổ chức toán quốc tế SWIFT, thành viên Hiệp hội ngân hàng châu Á vào năm 1995, Gia nhập tổ chức thẻ quốc tế ngân hàng Việt Nam phát hành loại thẻ tín dụng quốc tế Master card Visa card năm 1996, đồng thời Vietcombank ngân hàng sáng lập hội thẻ ngân hàng Việt Nam, tiên phong ứng dụng công nghệ vào hoạt động ngân hàng Trong giai đoạn này, Vietcombank tham gia đầu tư vào loạt dự án lớn lĩnh vực trọng yếu đất nước đường ống khí đốt Nam Cơn Sơn, Đạm Phú Mỹ, Đuôi Phú Mỹ, Thủy điện Yali… Trong bối cảnh đất nước cịn nhiều khó khăn bao vây cấm vận, Vietcombank hồn thành xuất sắc vai trị ngân hàng đối ngoại thay mặt quốc gia hoạt động thị trường tiền tệ, thị trường tài quốc tế, tham gia Bộ Tài Ngân hàng Nhà nước đàm phán giảm xử lý thành công công nợ Nhà nước Câu lạc London, tạo điều kiện cho kinh tế đất nước vượt qua giai đoạn khó khăn, khủng hoảng, bước ổn định Khơng đảm bảo an tồn, hiệu cho hoạt động Ngân hàng, thời điểm khó khăn ngành ngân hàng Việt Nam, thực đạo Chính phủ NHNN, Vietcombank cịn tham gia vào việc chấn chỉnh, củng cố, kiểm soát xử lý số NHTM cổ phần yếu Với hỗ trợ hiệu Vietcombank nguồn vốn, nhân lực giao dịch nghiệp vụ, ngân hàng vượt qua thời điểm khó khăn thị trường để bước ổn định vươn lên - Giai đoạn 2000 - 2005: Giai đoạn tái cấu Vietcombank Vietcombank ngân hàng triển khai hoàn thành Đề án Tái cấu (2000 2005) mà trọng tâm nâng cao lực tài chính, quản trị điều hành, đổi cơng nghệ, phát triển sản phẩm, dịch vụ ngân hàng đại, đóng góp cho ổn định phát triển kinh tế, đồng thời tạo dựng uy tín cộng đồng tài khu vực tồn cầu Với tư vấn hỗ trợ kỹ thuật từ ngân hàng ING khuôn khổ dự án Worldbank, Vietcombank làm bảng tổng kết tài sản, nâng cao hiệu hoạt động, bước đầu thực chuẩn hóa xếp lại mơ hình hoạt động hướng theo thơng lệ ngân hàng tiên tiến giới Vietcombank tăng cường đầu tư, đại hóa, nâng cao trình độ cơng nghệ, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, mở rộng hoạt động sang lĩnh vực khác việc thành lập công ty liên doanh, công ty trực thuộc Năm 2002, Vietcombank triển khai đưa vào ứng dụng hệ thống ngân hàng lõi - Core Banking trở thành ngân hàng Việt Nam cung cấp sản phẩm dịch vụ ngân hàng trực tuyến (Online Banking), dịch vụ ATM Internet Banking Vietcombank ngân hàng tiên phong Việt Nam làm cách mạng dịch vụ, sản phẩm ngân hàng thông qua việc phát triển loại sản phẩm, đáp ứng nhu cầu đem lại tiện ích gia tăng cho khách hàng Với lợi nguồn vốn, đặc biệt vốn ngoại tệ, Vietcombank tham gia tài trợ vốn cho hàng loạt dự án thuộc lĩnh vực then chốt phục vụ dự án trọng điểm phát triển quốc gia điện lực, dầu khí, hàng khơng, viễn thơng… - Giai đoạn 2007 - 2013: Tiêm phịng cổ phần hóa, ngân hàng Việt Nam Năm 2007, Vietcombank tiên phong cổ phần hóa ngành ngân hàng thực thành công kế hoạch phát hành cổ phiếu lần đầu cơng chúng Ngày 02/06/2008, Vietcombank thức hoạt động theo mơ hình ngân hàng thương mại cổ phần Ngày 30/06/2009, Vietcombank thức niêm yết cổ phiếu Sở giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 09/2011, Vietcombank ký kết Hợp đồng cổ đông chiến lược với Mizuho Corporate Bank Ngày 31/03/2013, kỷ niệm 50 năm thành lập, Vietcombank mắt nhận diện thương hiệu mới, ghi dấu cho thành công chuyển đổi quan trọng, chuẩn bị cho giai đoạn phát triển - Giai đoạn 2013 - 2018: Hoạt động bứt phá, chinh phục đỉnh cao Giai đoạn năm 2013 - 2018, Vietcombank có chuyển dịch mạnh mẽ, toàn diện Hoạt động kinh doanh nhận kết ấn tượng với quy mơ tổng tài sản, huy động vốn tín dụng tăng tương ứng 2,5; 2,9 2,3 lần Năm 2018, Vietcombank tăng tốc tài sản bứt phá quy mô lợi nhuận, tổng tài sản tiếp tục vượt mức triệu tỷ đồng, lợi nhuận đạt 18.269 tỷ đồng, tăng 61,1%, xếp thứ quy mô lợi nhuận nộp ngân sách ngành Ngân hàng Vietcombank ngân hàng thương mại Việt Nam đưa tỷ lệ nợ xấu thực chất xuống 1%, phân loại theo chuẩn mực quốc tế Công tác hoạch định chiến lược đạo quản trị điều hành Vietcombank có chuyển đổi mạnh mẽ để đáp ứng đón đầu biến đổi thị trường xu hội nhập quốc tế Hệ thống mạng lưới nước nước liên tục mở rộng; công tác khách hàng thay đổi theo chiều sâu; mơ hình tổ chức chuẩn hóa; cơng tác quản trị nguồn nhân lực có đổi mạnh mẽ; bước đầu thực quản trị rủi ro cách tồn diện theo chuẩn mực quốc tế thơng qua triển khai Hiệp ước vốn Basel, ngân hàng Việt Nam thức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công nhận đáp ứng chuẩn mực an tồn theo Basel II, áp dụng Thơng tư 41 sớm năm so với yêu cầu; Vietcombank tăng cường đầu tư đại hóa hạ tầng công nghệ thông tin triển khai đồng dự án chuyển đổi nhằm bước hướng đến chuẩn mực thơng lệ tốt Cùng với đó, Vietcombank trở thành Ngân hàng có quy mơ vốn chủ sở hữu lớn Việt Nam vào cuối năm 2018 Đặc biệt, năm 2018, Với mốc lịch sử 55 năm phát triển, Vietcombank ghi dấu giai đoạn phát triển đầy lĩnh tự hào, khẳng định vị ngân hàng tiên phong hệ thống ngân hàng Việt Nam Với kết thành tựu đạt được, Vietcombank vinh dự đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất Chủ tịch nước trao tặng kỷ niệm 55 năm thành lập Trong thư chúc mừng gửi toàn thể cán nhân viên Vietcombank này, đồng chí Tổng Bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng, đồng chí Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc, đồng chí Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Lê Minh Hưng bày tỏ tin tưởng giao nhiệm vụ cho Vietcombank trở thành ngân hàng số Việt Nam sớm trở thành ngân hàng tầm cỡ khu vực quốc tế Bước sang năm 2019, để xứng đáng với niềm tin kỳ vọng Đảng, Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước, cổ đơng, nhà đầu tư hàng triệu khách hàng; Ban lãnh đạo Vietcombank 16.000 cán nhân viên toàn hệ thống cam kết làm việc với tinh thần trách nhiệm cao nhất, tâm cao độ để sớm đưa Vietcombank chinh phục mục tiêu chiến lược trở thành 100 ngân hàng lớn khu vực Châu Á, 300 tập đoàn tài ngân hàng lớn tồn cầu, quản trị theo thông lệ tốt theo định hướng NHNN Việt Nam phê duyệt 1.1.3 Chức năng, nhiệm vụ 1.1.3.1 Chức Ngân hàng thành lập nhằm thực giao dịch ngân hàng chủ yếu huy động vốn nhận tiền gửi, bao gồm: • Đối với KHCN: Mở tài khoản, Thẻ Tiết kiệm & đầu tư, Chuyển & nhận tiền, Cho vay cá nhân • Đối với KHDN: Dịch vụ toán, Dịch vụ séc, Trả lương tự động, Thanh toán Billing, Dịch vụ bảo lãnh, Dịch vụ cho vay, Thuê mua tài chính, Doanh nghiệp phát hành trái phiếu nước nước ngoài, Kinh doanh ngoại tệ • Các định chế tài chính: Ngân hàng đại lý, Dịch vụ tài khoản, Mua bán ngoại tệ, Kinh doanh vốn, Tài trợ thương mại, Bao tốn • Ngân hàng điện tử: Ngân hàng trực tuyến, SMS Banking, Phone Banking, VCB-Money, VCB-eTourVCB-eTopup 1.1.3.2 Nhiệm vụ Cũng bao ngân hàng khác, Ngân hàng TMCP Ngoại thương có nhiệm vụ: huy động vốn, hoạt động tín dụng, hoạt động dịch vụ khác bảo hiểm 1.1.3.3 Ngành nghề kinh doanh • Các ngành nghề kinh doanh bao gồm: • Dịch vụ huy động vốn • Dịch vụ cho vay • Dịch vụ chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng giấy tờ có giá • • • • • • • 1.1.4 khác Dịch vụ bảo lãnh ngân hàng Dịch vụ bao toán nước, bao tốn quốc tế Dịch vụ phát hành thẻ tín dụng Dịch vụ toán ngân quỹ Dịch vụ ngoại hối thị trường nước quốc tế theo quy định pháp luật Dịch vụ ngân hàng đại lý Các dịch vụ khác theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Cơ cấu tổ chức Vietcombank (TSC) Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức Vietcombank (TSC) (Nguồn: Trang chủ VCB) 1.1.5 Phân tích tình hình hoạt động Vietcombank – TSC Kết kinh doanh: Bảng 1.1: Kết kinh doanh VCV – TSC từ năm 2018 đến năm 2020 Đơn vị: Tỷ đồng So sánh 2019/2018 Chỉ tiêu Thu nhập lãi Chi phí hoạt động Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 So sánh 2020/2019 Số tiền Tăng trưởng Số tiền Tăng trưởng 28.409 34.577 36.285 6.528 22,98% 1.708 4,94% 13.611 15.818 16.038 2.207 16,21% 220 1,39% 18.269 23.122 23.050 4.853 26,56% (72) (0,31)% 14.622 18.526 18.473 3.904 26,7% (53) (0,29)% 14.605 18.511 18.451 3.906 26,745 (60) (0,32)% Tổng LNTT Tổng LNST LNST CĐ Ngân hàng mẹ (Nguồn: BCTC thường niên VCB) Nhìn chung, tiêu có tăng tưởng ổn định Tuy nhiên, năm 2020 ảnh hưởng dịch covid 19 phần làm kết kinh doanh VCB giảm sút lượng nhỏ Đây khó khăn khơng riêng VCB mà cịn khó khăn tồn ngành Năm 2019, qn triệt chủ trương, sách Chính phủ đạo điều hành NHNN, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam đề định hướng chiến lược phát triển phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô thực tiễn thị trường Cùng với hệ thống giải pháp đồng nỗ lực toàn hệ thống, VCB có năm kinh doanh bứt phá án tượng ghi nhận kỷ lục LNTT đạt 23.122 tỷ đồng (tương đương tỷ đô la Mỹ), tăng 26,56% so với năm 2018, gấp 3,4 lần so với quy mô lợi nhuận năm 2015 Vietcombank trở thành doanh nghiệp niêm yết nộp ngân sách lớn nước 1.2 Vị trí thực tập Ngân hàng Vietcombank – TSC Vị trí thực tập: Nhân viên thẩm định tín dụng phịng Phê duyệt tín dụng Địa chỉ: 198 Đường Trần Quang Khải, Lý Thái Tổ, Hồn Kiếm, Hà Nội Mơ tả cơng việc: • Thực tái thẩm định hồ sơ tín dụng vượt thẩm quyền chi nhánh hồ sơ Trụ sở • Rà sốt hồ sơ đánh giá chất lượng danh mục khách hàng tín dụng chi nhánh Trụ sở • Xây dựng thực Báo cáo Ngành • Tham gia dự án chuyển đổi mơ hình tín dụng Trong trình thực tập Ngân hàng Vietcombank – TSC tạo điều kiện tốt cho em thời gian thực tập vướng bận lịch học trường, bên cạnh thân em trang bị đầy đủ trang thiết bị cần thiết người hướng dẫn anh chị phòng Trong thời gian thực tập tham khảo công văn, điều khoản, điều lệ, đạo hệ thống ngân hàng Vietcombank Được người hướng dẫn tạo điều kiện tiếp xúc với hồ sơ thẩm định trực tiếp tham gia trình thẩm định Chủ động học hỏi, tìm hiểu kiến thức mẻ, khơng em gặp gỡ giao lưu anh chị chun viên thẩm định có kinh nghiệm Ngồi ra, thân em gặp số khó khăn như: Kĩ mềm thân kém, kiến thưc chuyên ngành hạn hẹp, chưa nắm rõ quy trình thẩm định tín dụng cụ thể ngân hàng nên gặp khó khăn việc nhận cơng việc trình bày cơng việc mình; thời gian thực tập chưa đủ để học nội dung thẩm định, cách xử lý hồ sơ vướng bận lịch học trường; khối lượng công việc trụ sở lớn áp lực lượng kiến thức em học hạn chế hay việc vào quan dịch covid 19 trụ sở ngừng việc phát thẻ khách cho khách vào quan, nên việc lại gặp nhiều khó khăn CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI HO 2.1 Khái niệm, vai trị thẩm định tín dụng 2.1.1 Khái niệm thẩm định tín dụng Thẩm định tín dụng sử dụng công cụ kỹ thuật phân tích nhằm kiểm tra, đánh giá mức độ tin cậy rủi ro phương án dự án mà khách hàng xuất trình nhằm phục vụ cho việc định cấp tín dụng Mục đích trình thẩm định đánh giá thực chất phương án sản xuất kinh doanh dự án đầu tư, xác định cách xác trung thực khả trả nợ khách hàng định cho vay đắn 2.1.2 Vai trò thẩm định tín dụng • Giúp đánh giá mức độ tin cậy phương án sản xuất dự án đầu tư mà khách hàng lập nộp cho ngân hàng làm thủ tục vay vốn • Phân tích đánh giá mức độ rủi ro dự án định cho vay • Giúp cho cán tín dụng lãnh đạo ngân hàng mạnh dạn định cho vay giảm xác xuất loại hai sai lầm quan trọng định cho vay cho vay dự án tồi từ chối cho vay dự án tốt 2.1.3 Quy trình thẩm định tín dụng • • • • • • • • Giới hạn tín dụng Thẩm định định giá tài sản bảo đảm Cấp tín dụng Tác nghiệm giải ngân, thu nợ Phát hành bảo lãnh Giao dịch tài trợ thương mại Giám sát tín dụng Mượn, rút, đóng hồ sơ tín dụng 2.1.4 Nội dung thẩm định tín dụng 2.1.4.1 Thẩm định khách hàng vay vốn Theo quy định cấp tín dụng, điều kiện vay vốn: • Khách hàng pháp nhân có lực pháp luật dân theo quy định pháp luật; Khách hàng cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên có lực hành vi dân đầy đủ theo quy định pháp luật đủ từ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi không bị hạn chế lực hành vi dân theo quy định pháp luật • Khách hàng có nhu cầu vay vốn để sử dụng vào mục đích hợp pháp • Có phương án sử dụng vốn khả thi • Có khả tài để trả nợ 2.1.4.2 Thẩm định tính khả thi phương án sản xuất kinh doanh hay dự án đầu tư • Thẩm định phương án sản xuất kinh doanh Khả thu hồi nợ vay phụ thuộc vào yếu tố tư cách pháp nhân doanh nghiệp, lực quản lý doanh nghiệp, lực quản lý người điều hành doanh nghiệp, tình hình tài doanh nghiệp, tính chất khả thi phương án sản xuất kinh doanh, uy tín tín dụng doanh nghiệp Vì vậy, để đánh giá cách xác trung thực khả trả nợ khách hàng, công tác thẩm định cần tập trung thẩm định: tư cách pháp nhân khách hàng điều đầu tiên, lực quản lý người điều hành, tình hình tài doanh nghiệp, tính khả thi phương án vay vốn uy tín khách hàng Trong thẩm định tình hình tài doanh nghiệp tính khả thi phương án vay vốn quan trọng a Thẩm định tình hình tài doanh nghiệp Thời gian hồn vốn thời gian để ngân lưu tạo từ dự án đủ bù đắp chi phí đầu tư ban đầu Cơ sở để chấp nhận dự án dựa tiêu chuẩn thời gian hoàn vốn thời gian hoàn vốn phải thấp thời gian hoàn vốn yêu cầu hay cịn gọi ngưỡng thời gian hồn vốn - Chỉ số lợi nhuận (PI): Chỉ số lợi nhuận hay cịn gọi tỷ số lợi ích tỷ số tổng giá lợi ích rịng chia cho tổng giá chi phí đầu tư rịng dự án Nguyên tắc định dựa PI chấp nhận dự án PI>1 bác bỏ dự án PI Cần tăng cường thực tế khách hàng để đánh giá xác chất lượng khách hàng 2.4.3 Nguyên nhân • - Nguyên nhân chủ quan: Hệ thống thu thập thông tin thẩm định khách hàng vay vốn, dự án nhiều bất cập - Ứng dụng công nghệ thông tin vào trình thẩm định chưa quan tâm mức • Nguyên nhân khách quan: - Nền kinh tế khủng hoảng, gặp nhiều khó khăn - Mơi trường pháp lý, chế sách Nhà nước cịn nhiều bất cập - Thông tin khách hàng cung cấp không trung thực, thiếu xác - Tính chất cạnh tranh gay gắt TDTD CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG kHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI PHỊNG PHÊ DUYỆT TÍN DỤNG TSC 3.1 Định hướng phát triển HO • Tầm nhìn Ngân hàng số Việt Nam, phấn đấu trở thành 100 Ngân hàng lớn khu vực Châu Á, 300 tập đoàn ngân hàng tài lớn giới quản trị theo thông lệ quốc tế tốt Ở giai đoạn (sau năm 2020), Vietcombank định hướng tiếp tục trì vị ngân hàng số Việt Nam bước nâng cao vị khu vực • Các mục tiêu chiến lược đến năm 2020 - NGÂN HÀNG ĐẠT TOP BÁN LẺ VÀ TOP BÁN BN Củng cố hoạt động bán bn, đẩy mạnh hoạt động bán lẻ làm sở phát triển bền vững Duy trì mở rộng thị trường nước chọn lọc, phát triển thị trường nước ngồi - NGÂN HÀNG CĨ QUY MƠ LỢI NHUẬN LỚN NHẤT VỚI HIỆU SUẤT SINH LỜI CAO Phấn đấu tăng quy mô chuyển dịch cấu thu nhập cao bền vững, nâng cao hiệu quản lý chi phí hoạt động, cải thiện hiệu hoạt động đầu tư hoạt động công ty - NGÂN HÀNG ĐỨNG ĐẦU VỀ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG Phát triển dịch vụ ngân hàng tiên tiến dựa tảng công nghệ đại, gia tăng số lượng đa dạng hóa sản phẩm, tiếp tục nâng cao đảm bảo đồng chất lượng dịch vụ - NGÂN HÀNG ĐỨNG ĐẦU VỀ CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thơng qua sách tuyển dụng, đào tạo, ln chuyển bổ nhiệm cán bộ; tăng cường Sự gắn bó hiệu cán - NGÂN HÀNG QUẢN TRỊ RỦI RO TỐT NHẤT Quản trị rủi ro theo chuẩn mực quốc tế không ngừng nâng cao Văn hóa quản trị rủi ro Dành bảo số an toàn theo quy định NHNN mục tiêu Vietcombank - NGÂN HÀNG ĐỨNG ĐẦU VỀ NGÂN HÀNG CHUYỂN ĐỔI SỐ Xây dựng kiến trúc công nghệ đại tiên tiến, đáp ứng yêu cầu phát triển hoạt động kinh doanh, lĩnh vực dịch vụ ngân hàng số yêu cầu dự án chuyển đổi nâng cao lực cạnh tranh • Các mục tiêu xã hội cộng đồng Vietcombank ln tích cực, chủ động tham gia chương trình hỗ trợ người nghèo, đồng bào vùng sâu, vùng xa, thực chương trình an sinh xã hội lĩnh vực y tế, giáo dục đóng góp tối đa cho phát triển chung xã hội 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng khách hàng DN Tín dụng ngân hàng coi đòn bẩy quan trọng cơng tác cấp tín dụng Nghiệp vụ khơng có ý nghĩa với kinh tế mà cịn nghiệp vụ hàng đầu, có ý nghĩa quan trọng, định tồn phát triển phương án tài trợ 3.2.1 Đào tạo nâng cao trình độ cán thẩm định tín dụng Tại phịng Phê duyệt tín dụng trình độ cán thẩm định chuyên viên thẩm định có tính chun nghiệp trình độ tốt Tuy nhiên để cơng tác thẩm định phát triển tồn diện nhân tố người khơng thể bỏ qua Cịn nhiều cán thẩm định tín dụng vừa vào công tác, cán làm tư lâu cần phải rèn luyện nâng cao kiến thức thêm Chính Vietcombank nói chung, phịng Phê duyệt tín dụng nói riêng tiến hành: Đào tạo cho cán tín dụng nắm vững chủ trương sách Ngân hàng nhà nước Thành thạo chuyên môn nghiệp vụ ngân hàng nghiệp vụ tín dụng Có kiến thức tổng thể kinh tế thị trường, nhanh nhạy nắm bắt thông tin, am hiểu pháp luật Hiểu biết định số lĩnh vực có liên quan đến nghiệp vụ tín dụng Hàng năm ngân hàng cần tổ chức đợt thi nghiệp vụ nhằm khuyến khích cán tín dụng trau dồi nghiệp vụ, khơng ngừng học hỏi để nâng cao trình độ chun mơn Ngân hàng cần trọng tới công tác bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, nêu cao tinh thần trách nhiệm thường xuyên bám sát sở, tiếp cận khách hàng để nắm kịp thời biến động khách hàng, từ có cách thức đối phó cho phù hợp 3.2.2 Nâng cao chất lượng thông tin phục vụ cho việc thẩm định tín dụng Hoạt động ngân hàng phát triển theo hướng “ngân hàng điện tử” Chính vậy, Vietcombank triển khai Ngân hàng số VCB Digibank với khách hàng cá nhân, VCB - iB@nking với khách hàng doanh nghiệp hay VCB CashUp với khách hàng tổ chức, nhằm mục tiêu mở rộng phát triển dịch vụ toán đại, nhanh chóng thuận tiện cho khách hàng Đó địi hỏi, thách thức cá nhân nhà Vietcombank điều kiện cạnh tranh môi trường công việc diễn biến phức tạp Muốn thực mục tiêu Vietcombank cần phải xây dựng sở hạ tầng công nghệ tin học đại, đồng nhất, phải gắn kết với nhằm đem lại dịch vụ tốt để phục vụ cho đối tượng khách hàng đến giao dịch với Vietcombank Tăng chất lượng việc thu thập thông tin: Cán thẩm định xác minh thực tế cần cần tạo khơng khí thân mật, cởi mở hướng nói chuyện vào chủ đề định nhằm thu thông tin cần thiết khả trả nợ, tình hình toán doanh nghiệp, vị doanh nghiệp Qua cán thẩm định xác định thành thật, mức độ tin tưởng vào thơng tin mà doanh nghiệp đưa Bên cạnh đó, cán thẩm định cần tìm nguồn thơng tin khác doanh nghiệp như: từ bạn hàng, quan chủ quản doanh nghiệp có quan hệ tín dụng trước Vietcombank kiểm tra chế độ kế tốn tài doanh nghiệp thơng qua cơng ty kiểm tốn để biết tính xác trung thực báo cáo tài 3.2.3 Tăng cường thẩm định TSBĐ – Hạn chế nợ hạn Kiểm tra, kiểm soát việc làm cần thiết quan trọng, đề phòng, ngăn ngừa xử lý kịp thời, xác tượng dẫn đến rủi ro hoạt động ngân hàng Do đó: • Cán thẩm định tín dụng phải phát huy tối đa tính khách quan, nhìn nhận vấn đề theo tình hình thực tế, theo số liệu cụ thể cơng tác kiểm tra • Kiểm tra, kiểm soát phải đảm kịp thời, thường xuyên, đánh giá việc cách mau lẹ đưa kết luận xác Đối với nợ hạn: • Tổ chức tín dụng có quyền chấm dứt cho vay, thu hồi nợ trước hạn theo nội dung thỏa thuận phát khách hàng cung cấp thông tin sai thật, vi phạm quy định thỏa thuận cho vay và/hoặc hợp đồng bảo đảm tiền vay Khi thực chấm dứt cho vay, thu hồi nợ trước hạn theo thỏa thuận thỏa thuận cho vay, tổ chức tín dụng phải thơng báo cho khách hàng việc chấm dứt cho vay, thu hồi nợ trước hạn Nội dung thông báo tối thiểu bao gồm thời điểm chấm dứt cho vay, thu hồi nợ trước hạn, số dư nợ gốc bị thu hồi trước hạn; thời hạn hoàn trả số dư nợ gốc bị thu hồi trước hạn, thời điểm chuyển nợ hạn lãi suất áp dụng số dư nợ gốc bị thu hồi trước hạn • Trường hợp khách hàng khơng trả nợ đến hạn, tổ chức tín dụng có quyền áp dụng biện pháp thu hồi nợ theo thỏa thuận cho vay, hợp đồng bảo đảm quy định pháp luật có liên quan Trường hợp sau áp dụng biện pháp thu hồi nợ khơng đủ để hồn thành nghĩa vụ trả nợ tổ chức tín dụng, khách hàng có trách nhiệm tiếp tục trả đầy đủ nợ gốc lãi tiền vay cho tổ chức tín dụng • Trường hợp khách hàng bên bảo đảm bị tòa án định mở thủ tục phá sản tuyên bố phá sản, việc thu hồi nợ tổ chức tín dụng khách hàng, bên bảo đảm thực theo quy định pháp luật phá sản • Tổ chức tín dụng có quyền định miễn, giảm lãi tiền vay, phí cho khách hàng theo quy định nội tổ chức tín dụng 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị Vietcombank – TSC Thứ nhất, đưa định hướng thị trường, khách hàng doanh nghiệp lớn, vừa nhỏ, thường xuyên đổi sản phẩm cấp tín dụng cho doanh nghiệp thời điểm kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn Mở rộng sách tín dụng như: thời gian hoạt động, ngành nghề kinh doanh, tài sản đảm bảo, độ tuổi nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn Vietcombank, Thứ hai, dành khoản vốn định để cấp tín dụng cho doanh nghiệp vừa nhỏ nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp vượt qua tình trạng khó khăn chung kinh tế Thứ ba là, tổ chức hội thảo chuyên đề tín dụng với doanh nghiệp vừa nhỏ nhằm nêu lên khó khăn đưa giải pháp khắc phục Những khó khăn doanh nghiệp cần chia sẻ tìm cách khắc phục thời gian sớm giúp doanh nghiệp phát triển Về phía ngân hàng cần hiểu thêm khó khăn hoạt động sản xuất kinh doanh, nguyên vật liệu đầu vào tìm cách hỗ trợ Thường xuyên tiến hành tra, kiểm tra mục đích nhằm giảm thiểu nợ hạn, nợ xấu Đây công tác giúp cho Hội sở kiểm sốt tình hình cấp tín dụng hạn chế rủi ro tín dụng Các cán quản lý rủi ro Hội sở cử đến chi nhánh, PGD để thực tiếp kiểm tra chia sẻ kinh nghiệm, giúp cho cán bộ, chuyên viên nâng cao kiến thức Tăng cường thực công tác bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ thẩm định tín dụng Nhân yếu tố quan trọng, chương trình đào tạo xuyên suốt từ Hội sở đến chi nhánh, PGD phải thực cách chuyên nghiệp Hội sở nên tăng cường công tác đào tạo kiến thức, nghiệp vụ cho chuyên viên phương án, cách thức thẩm định khách hàng doanh nghiệp 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Ban giám đốc cấp quản lý Chi nhánh thường xuyên công tác kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng Bên cạnh thời gian tinh thần tự giác chuyên viên khách hàng PGD cần nâng cao, làm việc tích cực để khơng làm ảnh hưởng xấu tới việc kiểm tra sau cho vay khách hàng Cần đưa chiến lược phù hợp với PDG chuyên viên khách hàng Ban giám đốc cần có kế hoạch chủ động định hướng giúp cho chuyên viên thực tốt cơng việc Tích cực đào tạo nguồn nhân lực hữu nhằm nâng cao kiến thức, nghiệp vụ khả quan sát chuyên viên Có biện pháp khích lệ, động viên kỷ luật cách khoa học nhằm tạo nên môi trường làm việc hiệu công 3.3.3 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng nhà nước nên đưa điều kiện, thủ tục, quy trình cho vay cụ thể doanh nghiệp lớn, vừa nhỏ để phù hợp với đặc điểm, tính chất loại hình doanh nghiệp Cho phép ngân hàng áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay Ngân hàng nhà nước nên mở rộng phạm vi danh mục tài sản mà doanh nghiệp chấp cầm cố… giúp cho doanh nghiệp dùng tài sản làm bảo đảm tiếp cận vốn ngân hàng Tài liệu tham khảo https://portal.vietcombank.com.vn/Pages/Home.aspx?devicechannel=default ... khách cho khách vào quan, nên việc lại gặp nhiều khó khăn CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI HO 2.1 Khái niệm, vai trị thẩm định tín dụng 2.1.1... uy tín khách hàng Trong thẩm định tình hình tài doanh nghiệp tính khả thi phương án vay vốn quan trọng a Thẩm định tình hình tài doanh nghiệp Nội dung cần thẩm định tình hình tài doanh nghiệp thẩm. .. nên tăng cường công tác đào tạo kiến thức, nghiệp vụ cho chuyên viên phương án, cách thức thẩm định khách hàng doanh nghiệp 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Ban giám đốc cấp

Ngày đăng: 29/08/2021, 16:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w