1. Tên gọi của làng : trước Cách mạng Tháng Tám 1945 (tên Nôm, tên chữ), sau Cách mạng và hiện nay, giải thích ý nghĩa của các tên gọi đó. 2. Các con đường đi đến làng (tính từ trung tâm Hà Nội hoặc trung tâm của tỉnh, thành phố ở địa phương), đường thuỷ, bộ, xe lửa. 3. Địa dư của làng (Đông Nam Tây Bắc giáp làng nào thuộc xã nào), chú ý quan hệ của làng với các làng trong vùng về phương diện địa lý giao thông, (các đường giao thông xưa chạy qua làng, mối quan hệ với Kinh đô Thang Long và các đô thị trung tâm của vùng – nếu có).
đề cơng câu hỏi Khảo tả làng việt I giíi thiƯu chung vỊ làng Tên gọi làng : trớc Cách mạng Tháng Tám 1945 (tên Nôm, tên chữ), sau Cách mạng nay, giải thích ý nghĩa tên gọi Các đờng đến làng (tính từ trung tâm Hà Nội trung tâm tỉnh, thành phố địa phơng), đờng thuỷ, bộ, xe lửa Địa d làng (Đông - Nam - Tây - Bắc giáp làng thuộc xà nào), ý quan hệ làng với làng vùng phơng diện địa lý - giao thông, (các đờng giao thông xa chạy qua làng, mối quan hệ với Kinh đô Thang Long đô thị trung tâm vùng có) Vị làng (chú ý đất nớc làng : cao thấp, trũng, bằng.) , quan hệ làng với làng xung quanh vịêc tiêu thoát nớc so với làng vùng Sự phụ thuộc vào đơn vị hành (xÃ, tổng, huyện, phủ trấn tỉnh ) làng qua thời kỳ lịch sử + Đầu Công nguyên + Thời Lý - Trần + Thời Lê + Đầu thời Nguyễn (dựa theo sách Tên làng xà Việt Nam đầu kỷ XIX, vào văn bia, sắc phong) + Thời Pháp thuộc (dựa theo sách Tên làng xà địa d tỉnh Bắc Kỳ Ngô Vi Liễn) + Sau Cách mạng Tháng Tám 1945 + Trong kháng chiến chống Pháp (lập đại xà : làng nhập với làng để thành đại xà , thời điểm?) + Sau Cải cách ruộng đất (chia nhỏ đại xÃ), xà nhỏ gồm làng Chú ý : làng thay đổi đơn vị hành thờng liền với thay đổi tên gọi làng, điều tra cụ thể Diện tích loại đất đai làng trớc năm 1945 (nếu có vào địa bạ Gia Long hay khai thuế) nay, số liệu cụ thể , lập thành biểu Dân số ( theo độ tuổi , giới tính) làng trớc năm 1945 (nếu có, xem Tên làng xà địa d tỉnh Bắc Kỳ Ngô Vi Liễn) vµ hiƯn nay, sè liƯu thĨ, lËp thµnh biĨu Lịch sử hình thành làng (căn vào truyền thuyết , thành phả, di tích khảo cổ học.) + Ngời dòng họ khai lập phát triển dòng họ làng + Các xóm ngõ trình mở rộng làng qua thời kỳ II Cơ sở kinh tế Nông nghiệp - Đồng làng đông chiêm hay đồng mùa, vị trí đồng làng mối quan hệ với làng vùng (hứng chịu nguồn nớc từ đâu tiêu nớc phía nào) - Hệ thống mơng máng tới tiêu cho xứ đồng trớc đây, hiên - Các phân loại ruộng đất ngời làng (theo độ cao, theo chất đất) - Các loại lúa, hoa màu (tên gọi, đặc điểm), loại ruộng ( theo độ cao, chất đât) , bố trí mùa vụ, lu ý cách thức luân chuyển canh, suất loại trồng (chú ý đơn vị đo lờng thu hoạch) - Chăn nuôi (gà vịt, trâu bò, lợn) : tên gọi loại gia súc gia cầm, cách nuôi (chế độ cho ăn), suất, phơng thức Thủ công nghiệp - Các nghề công đoạn nghề truyền thống, thời gian có, tình hình sản xuất (chuyên nghiệp hay bán chuyên nghiệp), vị trí nghề đời sống làng (thu nhập) {điều tra sơ bộ, điều tra tỷ mỷ đà có Đề cơng điều tra làng nghề} Thơng nghiêp - Chợ làng: vị trí, ngày họp, sản phẩm trao đổi, khu vực mua bán chợ, phơng thức trao đổi (các đơn vị cân đong đo đếm), tiếng lóng mua bán, mối liên hệ chợ làng với chợ khác vùng) - Đội ngũ thong nhân buôn bán đờng dài (các tuyến buôn, đồ buôn, cách thức mua bán sản phẩm, tổ chức phờng hội buôn bán, nghi lễ, kiêng kỵ, thủ thuật mua bán, vai trò ngời buôn đời sống kinh tế xà hội - văn hoá làng, nêu tên hoạt động số ngời buon tiêu biểu) - Chú ý mối quan hệ nghành kinh tế làng với vùng kinh đô Thăng Long (nếu làng gần Thăng Long) IiI Tổ chức xà hội làng thời phong kiến Cơ cấu tổ chức - Xóm ngõ +Trớc Cách mạng (hoặc hòa bình lập lại) làng có xóm, vị trí, tên gọi (giải thích nghĩa xóm) đặc điểm xóm (cách bố trí đờng ngõ, nhà cửa, công trình chung.) + Vai trò xóm đời sống làng xà (nhất vấn đề bảo vệ an ninh) Sự chuyển đổi (hợp phân tách) xóm cũ thành xóm - Dòng họ : + Làng có dòng họ (kể tên), lai lịch đặc điểm riêng dòng họ (vỊ c tró, ®inh sè, kinh tÕ - x· héi, học hành, dòng họ lâu đời, họ khoa b¶ng, hä qun thÕ …) Lu ý quan hƯ dòng họ (về hôn nhân, trị - xà hội ) - Giáp : + Làng có giáp, tên gọi, hình thành phân chia giáp sao? + Tuổi thể thức vào giáp? + Cơ cấu tổ chức giáp (gồm lớp tuổi nào? Tuổi cụ thể lớp ?), + Nghĩa vụ thành viên lớp tuổi giáp làng (sửa lễ thờ thần, phiên.)? + Giáp có vai trò hoạt động sau làng : chia ruộng đất công tổ chức biện lễ phục vụ tế lễ, rớc sách dịp thờ thần; tổ chức phiên tuần bảo vệ an ninh làng xÃ; tổ chức chôn cÊt ngêi chÕt, tỉ chøc thu th…) - Héi ®ång kỳ mục : hội đồng gồm ngời dòng họ , thành phần xà hội nào, đặc biệt ngời có học ngời dòng họ khai làng, họ đông đinh, họ khoa bảng - Bộ máy chức dịch : điều tra nh Hội đồng kỳ mục - Phờng hội : làng có loại phờng hội (vì mục đích tơng trợ, mục đích tín ngỡng, nghề nghiệp), hội điều tra tên gọi, mục đích tôn hội, tiêu chuẩn vào hội, quyền lợi nghĩa vụ thành viên, vai trò hoạt động hội đời sống làng (nhất vịêc công đức xây dựng đình chùa), đặc biệt ý hội t văn Tổ chức bảo vệ an ninh làng xà - Cách lập đội tuần phiên (theo xóm, theo giáp, theo họ) - Tiêu chuẩn, nhiệm vụ, quyền lợi, nghĩa vụ tuần phiên Sở hữu ruộng đất quan hệ giai cấp - Các loại ruộng đất công làng trớc Cách mạng (ruộng quan điền, ruộng thần từ, Phật tựdiện tích loại, nguyên tắc phân phối sử dụng) - Mức độ chiếm hữu ruộng đất giai tầng xà hội (địa chủ, phú nông, bần nông.) làng, ý đến mức độ chiễm hữu phơng thức khai thác, sử dụng ruộng đất tầng lớp học hành đỗ đạt, làm quan Nguyên nhân tác động việc chiếm hữu ruộng đất Quan hệ xà hội cộng đồng làng xà : Sự phân định hạng dân làng thông qua hệ thống thứ đình trung, tiêu chuẩn gia nhập (về cấp, phẩm hàm, chức tớc, tuổi tác tài sản) hạng, ý thứ mua bán mà có (hỏi vài trờng hợp cụ thể) ý vị trí thứ vai trò tầng lớp đỗ đạt đời sống làng, quan hệ giữ dòng họ khoa bảng với dòng họ không khoa bảng nh dòng họ khoa bảng với nhau), hỏi số trờng hợp cụ thể? IV Về văn hoá Các di tích lịch sử văn hoá: (đình, chùa, đền miếu, văn , nhà thờ họ, nhà thờ danh nhân khoa bảng) di tích cần khảo tả yếu tố sau : - Tên gọi, vị trí, (ở làng, quan niệm phong thủy dân làng vị cđa di tÝch), híng cđa di tÝch - Thêi ®iĨm xây dựng, tu bổ (căn vào lu truyền dân gian, vào bia, bảng khắc gỗ lu, hàng chữ câu đối) - Các đặc điểm kết cấu, kiến trúc, điêu khắc - Các di vật ( hoành phi, câu đối, gia phả, bia ký, chuông, khánh, thời điểm tác tạo, giá trị néi dung, nghƯ tht cđa tõng di vËt) Tín ngỡng lễ hội liờn quan đến di tích - Lai lịch vị thần đợc thờ (nêu cụ thể, vào thần phả, truyền thuyết), ví trí tợng (hoặc ngai, vị) vị thần đình - Các dịp (lễ tiết) thờ cúng, dịp (hội làng), ghi rõ lai lịch tháng, nơi tổ chức, cá nhân thiết chế đảm nhiệm việc thờ cúng - Việc phân công biện lễ phục vụ tế lễ tổ chức, nhân lễ tgết (giáp, thiết chế, tầng lớp)? - Các lễ thức cụ thể (tế lễ, rớc sách, trò diễn), miêu tả cụ thể theo lịch trình, thể thức Các lệ tục khao väng, cíi xin tang ma (hái thĨ tr×nh tự bớc tiến hành) B Bảng câu hỏi điều tra làng nghề Phần thứ Làng nghề truyÒn thèng -I Các yếu tố chung (Điều tra giống nh bảng câu hỏi điều tra làng chung) II Các yếu tố tác động đến Sự hình thành nghề, làng nghề Điều kiện địa lý tự nhiên có ảnh hởng đến nghề - Nông nghiệp : (đồng chiêm mhay đồng mùa, dễ hay khó canh tác); ruộng đất cho suất thấp, thu nhập từ lúa không đủ, buộc phải tìm thêm nghề phụ - Đờng giao thông thông (thuỷ, bộ) thuận tiện.cho việc phát triển nghề, (vâqnj chuyển nguồn nguyên liệu, trao đổi sản phẩm) Yếu tố lịch sử, dân c III Lai lịch nghề Tên nghề (hay nghề công đoạn nghề) Lai lịch nghề(tổ nghề, thời điểm xuất hiện, vào truyền thuyết, thần phả, văn Hán Nôm, sử ) IV Quy trình sản xuất nghề Nguồn nguyên liệu (tên gọi, nguồn nơi nhập, phơng thức nhập toán, ngời nhập) Các dụng cụ làm nghề (vẽ, miêu tả cụ thể, tác dụng loại công cụ trình làm nghề) Các khâu kỹ thuật để tạo sản phẩm nghề Phân công lao động trình làm nghề (từ công đoạn đợc phân công theo giới tính, theo tuổi tác nh nào?) Tổ chøc s¶n xt + Thêi gian, mïa vơ s¶n xt (lu ý nhịp sống làng nghề ngày thờng, vào vụ sản xuất) + Không gian để sản xuất (tại gia đình, xởng, có ngời làm nghề xa cần hỏi kỹ địa điểm làm, thời gian làm, cách tổ chức làm nghề, thu nhập, ngời lập c nơi làm xa, quan hệ họ hàng, phờng hội nơi làng nghề v.v.) Các loại hình sản phẩm đặc trng sản phẩm Phơng thức tiêu thụ sản phẩm (bán lẻ nhà, chợ, bán rong , bán buôn, bán đổi nguyên liệu.), phơng thức mua bán, toán Thu nhËp vµ møc sèng cđa ngêi lµm nghỊ (điều tra hồi cố, điều tra so sánh tại) Quan hệ ngời làm nghề trình sản xuất - Quan hệ ngời làm nghề + Sự hình thành chủ hay tiểu chủ sản xuất (con đờng hình thành, quy mô sản xuất chủ.) + Những ngời làm thuê (cách thức thuê, giá công, cách thức toán) + Những ngời sản xuất độc lập (các thức tổ chức sản xuất, phân công lao động gia đình) - Quan hệ sản xuất + Quan hệ chủ với ngời làm thuê, ngời sản xuất độc lập (làm thuê, làm gia công) + Quan hệ ngời sản xuất với ngời cấp vốn (phơng thức vay vốn để sản xuất) + Quan hệ ngời sản xuất với ngời cung cấp nguyên vật liệu + Quan hệ ngời sản xuất với ngời tiêu thụ đại lý tiêu thụ - Tổ chức phờng hội ngời sản xuất (tên gọi phờng hội, cách thức tổ chức tiêu thụ, tiêu chuẩn, quyền lợi, nhiệm vụ hội trởng hay phờng trởng, sinh hoạt hội v.v.) 10 10 Vị trí làng nghề với làng vùng, huyện, mối quan hệ làng với làng vùng nguyên liệu nơi cung cấp nhân công, thị trờng tiêu thụ sản phẩm 11 Tâm lý tính cách ngời làm nghề + Truyền nghề giấu nghề + ý thức gắn bó với nghề + ý thức với sản phẩm, với khách hàng V Đặc điểm làng nghề Về không gian kiến trúc làng (khu c trú, khu sản xuất nông nghiệp, khu làm nghề thủ công.) Về cấu tổ chức làng xà - Các thiết chế tổ chức làng (điều tra giống nh đề cơng chung song cần nhìn dới góc độ nghề, ảnh hởng nghề đến thiết chế đó) - Tổ chức bảo vệ làng xà (giống nh trên) Về phân tầng xà hội 1 Sở hữu ruộng đất giai cấp - Ruộng đất công (diện tích loại, mục đích cách sử dụng) - Ruộng đất t sở hữu : Lu ý số địa chủ bị quy Cải cách ruộng đất (số ngời, mức độ sở hữu ruộng đất phơng thức tích tụ ruộng đất, cách thức sử dụng ruộng đât , lu ý địa chủ chủ sản xuất nghề); số ngời phú nông, trung nông, bần nông, cố nông (điều tra đại diện) 11 Phân tầng Đẳng cấp (điều tra nh song cần nhìn từ góc độ ảnh hởng nghề) Các di tích lịch sử văn hoá (đình, chùa, đền miếu, văn chỉ, nhà thờ dòng họ, nhà thờ tổ nghề) với di tích cần hỏi nh tmẫu điều tra nhng cần nhìn vai trò nghề ngời làm nghề, phờng hội với việc hình thành phát triển di tích C¸c phong tơc tËp qu¸n (cíi xin, tang ma…) Các sinh hoạt tĩn ngỡng, lễ hội trọng đến di tích việc tổ chức thờ cúng tổ nghề v,v) điều tra nh song nhìn dới góc độ ảnh hởng nghề Phần thứ hai Làng nghề đại I Nếu nghề cũ giữ đợc (Điều tra giống nh trên, chu trọng xem xét thay đổi công cụ, nguyên liệu, kỹ thuật, cách tổ chức sản xuất loại hình đặc trng sản phẩm, phơng thức tiêu thụ, thu nhập, tổ chức hộ ngời làm nghề, vai trò ông chủ .) II Nghề cũ mất, du nhập nghề Điều tra giống nh mục điều tra nghề truyền thống, sau tìm hiểu trình du nhập nghề (ngời truyền nghề, thời điểm, ), ý đến thay đổi nguyên liệu, công cụ, kỹ thuật, sản phẩm, phơng thức trao đổi … III Dù b¸o xu híng ph¸t triĨn cđa nghề tơng lai, khó khăn cho việc trì phát triển nghề C Đề cơng câu hỏi 12 khảo tả làng khoa bảng I Giới thiệu chung làng (cả phần kinh tế) (Điều tra nh đề cơng chung song cần nhìn nhận sâu yếu tố ảnh hởng đến việc học hành đỗ đạt ) II Truyền thống khoa cử làng Những ngời đỗ đạt làng : phân tích theo đỗ (đại khoa, trung khao, tiểu khoa), theo triều đại (Lý - Trần, Lê, Mạc, Lê Trịnh, Nguyễn), theo khoa thi, theo tuổi đỗ, theo dòng họ v.v thẩm định lại tài liệu khoa cử thống với nguồn tài liệu ghi làng (gia phả, bia ký), có vênh giải thích, lập biểu thống kê, biểu đồ minh hoạ cụ thể Các gia đình, dòng họ khoa bảng : gia đình dòng họ có ngời đỗ đạt, số ngời cụ thể (nêu cụ thể thuộc đời nào, chi nào, chu ý đến trờng hợp cha con, anh em, cháu đỗ); giải thích nguyên nhân khiến cho dòng họ có nhiều ngời đỗ (nguồn gốc dòng họ, nâng đỡ dòng họ, quan hệ thông gia.) Hành trạng danh nhân khoa bảng (căn t liệu sử, văn bia, gia phả, lu truyền dân gian), ý đến đóng góp họ : - Đối với triều (đảm nhận trọng trách xây dựng vơng triều, sứ, đóng góp lĩnh vực phát triển sản xuất, văn hoá - giáo dục, văn học v.v.) ý đến nhân cách ngừơi Ghi chép cụ thể - Đối với việc xóm làng ( xây dựng tu bổ công trình công cộng nh đình- chùa - đền miếu - văn chỉ, cải cách lệ 13 tục, tổ chức sinh hoạt văn hoá v.v) thời gian , hiệu ảnh hởng hoạt động sống dân làng, việc biết ơn dân làng công lao họ ), hỏi cụ thể - Các hoạt động sáng tác văn học, sử học danh nhân khoa bảng (các tác phẩm cụ thể có) Lý giải nguyên nhân thành đạt khoa cử làng - Điều kiện địa lý giao thông (làng có gần đờng giao thông lớn, gần sông, gần tỉnh lị, Kinh đô không?) - Điều kiện kinh tế làng, lu ý việc phát đạt học hành khoa cử có liên quan đến sù chï phó hay nghÌo vỊ kinh tÕ cđa lµng - Các điều kiện lịch sử xà hội, tâm lý làng - Chế độ khuyến học làng (miễn phu lý, cấp ruộng học điền ®i häc; ban ng«i thø, cÊp ruéng sau thi đỗ ) ý tìm hơng ơc có điều khoản việc - Các điều kiện riêng dòng họ : + Lai lịch vị dòng họ làng có ảnh hởng nh đến việc học hành khoa cử? + Chế độ khuyến học dòng họ (chú ý tìm trờng hợp cháu đợc ngời họ dạy học tạo điều kiện để ăn học, trờng hợp thông gia gia đình khoa bảng quan lại với nhau) - Cách thức tổ chức học tập (cách thức tìm thầy, chọn thầy gia đình học trò, cách thức lựa trọn trò thầy, 14 cách thức tổ chức buổi học) vai trò tác động ngời thầy nhà trờng việc tiếp thu kiến thức, hình thành tài nhân cách học trò v.v.) lu ý thầy giỏi dạy đợc nhiều học trò thành đạt, (gia phả hoạc lu truyền dân gian) - Yếu tố tâm lý, tinh thần : + Quan niệm dân làng ảnh hởng đất làng, vị trí hớng đình làng, gò đống thiêng làng việc học thi đỗ thành đạt (nêu vài gò đống thiêng cụ thể, giải thích) + Quan niêm vị trí mộ tổ, nhà thờ tổ dòng họ việc học hành thi cử (su tầm truyền thuyết dân gian) - Sự nỗ lực phấn đấu cá nhân, khắc phục khó khăn để học hành thi cử thành đạt theo gơng cha anh nêu tâm gơng tiêu tiểu (theo gia phả lu truyền dân gian.) - Vai trò ngời thầy (nêu số ông đồ ngời thầy tiêu biểu) III Đặc điểm làng khoa bảng mặt Cơ cấu tổ chức làng thời phong kiÕn (®iỊu tra nh mÉu ®iỊu tra chung) Sở hữu ruộng đât quan hệ giai cấp Quan hệ xà hội cộng đồng làng xÃ: phân định hạng dân làng thông qua hệ thống thứ đình trung, tiêu chuẩn gia nhập (về cấp, phẩm hàm, chức tớc tuổi tác, tài sản)của hạng (hỏi vài trờng hợp cụ thể), ý đến vị trí thứ vai trò tầng lớp 15 đỗ đạt đời sống làng, quan hệ dòng họ khoa bảng với dòng họ không khoa bảng nh dòng họ khoa bảng với nhau, hỏi số trờng hợp cụ thể Các tục lệ khao väng, cíi xin, tang ma (hái thĨ tr×nh tự bớc tiến hành) Các di tích lịch sử văn hoá (đình, chùa, đền miếu, văn chỉ, nhà thờ họ, nhà thờ danh nhân khoa bảng,.mỗi di tích cần khảo tả nh đề cơng chung nhng sâu vào yếu tố liên quan đến dòng họ danh nhân khoa bảng) Tín ngỡng lễ hội (điều tra nh Đề cơng chung song trọng đến vai trò ngờii đỗ đạt tỉ chøc héi) Lu trun d©n gian, thơ ca, hò vè, đa danh Liên quan đến danh nhân, dòng họ khoa bảng IV Thực trạng làng khoa bảng Trờng líp (trêng tiĨu häc, trung häc c¬ së, sè häc sinh cđa tõng líp, khèi, chÊt lỵng häc tËp…) Số ngời tốt nghiệp đại học, cao đẳng, đại học, (thống kê cụ thể số ngời xóm, dòng họ, nghành học, năm tốt nghiệp, hoạt động trị khoa học văn hoá giáo dục ngời đỗ đạt) Đánh giá, lý giải tiếp nối hay đứt đoạn truyền thống (lý chiÕn tranh, kinh tÕ x· héi) \ 16 17 ... thức cụ thể (tế lễ, rớc sách, trò diễn), miêu tả cụ thể theo lịch trình, thể thức C¸c lƯ tơc vỊ khao väng, cíi xin tang ma (hỏi cụ thể trình tự bớc tiến hành) B Bảng câu hỏi điều tra làng nghề... đạt ) II Truyền thống khoa cử làng Những ngời đỗ đạt làng : phân tích theo đỗ (đại khoa, trung khao, tiểu khoa), theo triều đại (Lý - Trần, Lê, Mạc, Lê Trịnh, Nguyễn), theo khoa thi, theo tuổi... dòng họ không khoa bảng nh dòng họ khoa bảng với nhau, hái mét sè trêng hỵp thĨ C¸c tơc lƯ vỊ khao väng, cíi xin, tang ma (hỏi cụ thể trình tự bớc tiến hành) Các di tích lịch sử văn hoá (đình,