Đề cương môn Văn hóa nông thôn (Dành cho hệ đào tạo Sau đại học)

42 30 0
Đề cương môn Văn hóa nông thôn (Dành cho hệ đào tạo Sau đại học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Để hiểu một cách rõ ràng nhân tố xã hội và nhân tố con người liên quan đến xã hội của nông thôn truyền thống ảnh hưởng như thế nào đến phát triển xã hội và quản lý xã hội trong điều kiện hiện nay ở Việt Nam chúng ta cùng tìm hiểu một số thuật ngữ cơ bản.

MƠN VĂN HÓA NƠNG THƠN Câu 1: Nhân tớ xã hội và nhân tố người liên quan đến xã hội của nông thôn truyền thống ảnh hưởng thế nào đến phát triển xã hội và quản lý xã hội điều kiện hiện ở nước ta? Câu 3: Các dạng thức đô thị hóa ở nước ta hiện nay? Phân tích tác động của quá trình đô thị hóa đối với phát triển kinh tế, quản lý xã hội và bảo tồn văn hóa truyền thống ở nông thôn hiện nay.27 Câu 1: Nhân tố xã hội và nhân tố người liên quan đến xã hội của nông thôn truyền thống ảnh hưởng thế nào đến phát triển xã hội và quản lý xã hội điều kiện hiện ở nước ta? Trả lời Để hiểu một cách rõ ràng nhân tố xã hội và nhân tố người liên quan đến xã hội của nông thôn truyền thống ảnh hưởng thế nào đến phát triển xã hội và quản lý xã hội điều kiện hiện ở Việt Nam tìm hiểu một số thuật ngữ bản Xã hội Ở Việt Nam, thuật ngữ “xã hội” là để chung về xã hội theo cả nghĩa hẹp và nghĩa rợng Cịn ngơn ngữ nhiều nước châu Âu, nghĩa hẹp và rộng có riêng một thuật ngữ để xác định; thí dụ tiếng Anh “sociality” là xã hợi theo nghĩa hẹp, cịn “society” là xã hội theo nghĩa rộng Dù theo nghĩa hẹp hay rộng thì đối với C.Mác, “xã hội không phải gồm các cá nhân, mà xã hội biểu hiện tổng số mối liên hệ và quan hệ của các cá nhân đối với nhau” Phát triển xã hội Phát triển xã hội không túy là phát triển của riêng lĩnh vực xã hội, mà là phát triển đồng thời của phương diện xã hội thuộc các lĩnh vực khác của đời sống xã hội (kinh tế, chính trị, giáo dục, văn hóa, y tế, mơi trường, an ninh, q́c phịng và hợi nhập quốc tế, ) nhằm bảo đảm cho người phát triển toàn diện và xã hội phát triển bền vững Chỉ báo đánh giá phát triển xã hội bản là vận động lên một chất lượng mới cao của nền sản xuất xã hội, mà theo quan niệm C.Mác và Ph Ăngghen Hệ tư tưởng Đức (1845), gồm: sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần, tái sản sinh các thế hệ người, phát triển nhu cầu và phát triển ý thức (kiến thức) của người Đây là một phức hợp loại báo, để đạt phát triển xã hội, không thể không quản lý quá trình phát triển này Về “quản lý phát triển xã hội” Quản lý xã hội quản lý các lĩnh vực khác, nhìn chung đều gồm hai thành tố: hệ thống tổ chức bộ máy quản lý và chế quản lý Hệ thống tổ chức bộ máy quản lý tḥc chủ thể quản lý; cịn chế quản lý là phương thức vận hành của hệ thống tổ chức đó nhằm tác động vào đối tượng quản lý Như vậy, quản lý phát triển xã hội, theo nghĩa hẹp của thuật ngữ xã hội, trước tiên là lập kế hoạch (chiến lược, chương trình ) và cách thức tổ chức, điều hành, giám sát việc thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và luật pháp của Nhà nước đối với quá trình phát triển lĩnh vực xã hội nói riêng, và đối với quá trình phát triển các phương diện xã hội thuộc các lĩnh vực khác của đời sống xã hội, nhằm đảm bảo cho xã hội phát triển nhanh, bền vững theo hướng tiến bộ, đồng thời đáp ứng ngày càng đầy đủ yêu cầu phát triển toàn diện của người Quản lý phát triển lĩnh vực xã hội vốn là nơi tập trung và thể hiện rõ các quan hệ người - người, bao hàm cả việc tạo điều kiện để tăng cường các yếu tố thúc đẩy phát triển xã hội giảm thiểu các yếu tố cản trở phát triển xã hội Nội dung này của quản lý phát triển xã hội thể hiện tất cả các vấn đề xã hội Báo cáo quốc gia của Chính phủ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về phát triển xã hội tại Hội nghị Thượng đỉnh thế giới về phát triển xã hội năm 1995 xác định 10 vấn đề xã hội cần phải quản lý phát triển hiện ở Việt Nam là: (1) Giải quyết việc làm; (2) Xoá đói giảm nghèo; (3); Hoà nhập xã hợi; (4) Tăng cường vai trị của gia đình; (5) Phát triển giáo dục; (6) Dân số - kế hoạch hoá gia đình; (7) Chăm sóc sức khoẻ nhân dân; (8) Bảo trợ xã hội; (9) Môi trường; (10) Hạn chế và ngăn ngừa các hành vi phạm tội Xã hội VN truyền thống ảnh hưởng đến phát triển xã hội quản lý xã hội Ảnh hưởng dòng họ quan hệ huyết thống Do điều kiện kinh tế - xã hội thấp và yếu tố tâm lý, văn hóa truyền thống nên ở tất cả các tộc người đất nước ta, quan hệ hút thớng cịn sâu đậm Dịng họ của các tợc người là tập hợp của người sống và đã chết có chung một ông tổ (hoặc bà tổ, với các tộc theo chế độ mẫu hệ) Mỗi họ có một “gien” riêng, di truyền qua các đời Gien đó về mặt sinh học, biểu hiện qua thể chất, tư chất; cịn về mặt xã hợi thể hiện qua phong cách giao tiếp, cư xử, qua dáng đi, điệu nói… Dòng họ phần lớn tộc người nước ta thiết chế bền chặt Do tư hữu phát triển nên dịng họ từ lâu đã khơng đơn vị sản xuất, đơn vị kinh tế mà từ lâu đã “vỡ” thành nhiều gia đình nhỏ (gia đình hạt nhân) với với thân phận kinh tế - xã hội riêng (Anh em kiến giả phận) Song, dịng họ tờn tại mợt sức mạnh tâm lý, tạo cố kết chặt chẽ theo nguyên tắc và tinh thần Giọt máu đào ao nước lã, Họ chín đời người dưng Cơ sở của gắn kết và cố kết đó là gia phả, các thiết chế tín ngưỡng (nhà thờ họ hay nhà thờ chi họ), ngày giỗ họ (hay giỗ chi họ) và mộ tổ; một sở kinh tế để trì các hoạt động thờ cúng đó là ruộng họ và quỹ họ Sự cớ kết dịng họ càng bền chặt trường hợp họ có người làm quan to, hay nắm giữ các chức vụ quan trọng bộ máy quản lý làng xã Vì cố kết dịng họ tương đối bền chặt nên dòng họ coi là công cụ để quản lý người Với tinh thần Một người có cơng họ cậy, người làm bậy họ mang nhơ, lệ của nhiều làng quy định, một cá nhân vi phạm lệ làng thì cha mẹ, bác, có cả dòng họ phải liên đới chịu trách nhiệm Pháp luật của nhà nước phong kiến quy định trách nhiệm của dòng họ với các thành viên của nó, coi thân tộc người, buộc nó làng xã phải chịu trách nhiệm về hành động cá nhân Sự cớ kết của cợng đờng dịng họ có nhiều tác động tích cực, là việc tổ chức khai hoang lập làng, khuyến học, đào tạo công chức, viên chức, nhân tài, đánh giặc ngoại xâm, làm xuất hiện các dịng họ “khai làng”, tơn vinh làm “tiên công” hay “tiền hiền, hậu hiền”, họ “khoa bảng”, họ “cách mạng”… Tuy nhiên, dòng họ ẩn chứa nhiều tác động tiêu cực Với tinh thần Cửu đại ngoại nhân (họ chín đời người dưng), Phi nội tắc ngoại hay Máu lỗng cịn nước lã, các quan hệ huyết thống tạo tư tưởng cục bộ bè phái, móc ngoặc theo kiểu “Đi việc làng bênh việc họ, việc họ bênh việ anh em”, “Một người làm quan họ nhờ”; thiếu nghiêm túc, chính xác trước các việc công trước pháp luật “Chín bỏ làm mười” hay “Đóng cửa bảo nhau”), nể nang, né tránh, bao che khuyết điểm, “khuyết tật” của ‘Rút dây động rừng” Nếu cớ kết nợi bợ dịng họ bền chặt thì liên kết các cộng đồng huyết thống đó lại suy giảm rõ rệt Đới với các cơng việc làng, dịng họ khơng giữ vai trò đáng kể nào; trái lại, với cớ kết về tâm lý hút thớng, dịng họ nởi lên là một tổ chức chi phối đời sống cộng đồng, làm cho làng Việt xuất hiện và tờn tại các cặp họ đới lập: họ cư - ngụ cư ; họ đến trước đến sau; họ đơng đinh - đinh; họ có học, khoa bảng - họ học, họ quyền bạch đinh; họ giàu - họ nghèo v v…, làm cho đời sống xã hội làng xã nhiều phức tạp, rối rắm, căng thẳng Thời phong kiến ở nhiều làng xã thường diễn vụ kiện tập thể, tuyệt giao về hôn nhân hai họ, kéo dài từ đời sang đời Khá nhiều trường hợp, có chủ trương, chính sách của nhà nước về đến làng xã, các dòng họ có thế lực, nắm các chức danh chủ chốt bộ máy quyền lực đều dễ dàng “lái” việc thực hiện các chủ trương đó theo hướng có lợi cho dòng họ mình; và đương nhiên, ảnh hưởng đến quyền lợi của các cộng đồng huyết thống khác, gây khiếu kiện, làm tăng thêm mâu thuẫn vớn có các dịng họ (1) Chính vì thế, dưới thời phong kiến, Nhà nước đã thực thi các biện pháp để ngăn chặn tác động tiêu cực của quan hệ huyết thống Để tránh hiện tượng ( các dòng họ làng vây bè kết cánh, đưa người của họ mình vào nắm giữ chức xã trưởng, vào các năm Hồng Đức thứ 19 và thứ 27 (1488 và 1496), Lê Thánh Tông quy định người là anh em ruột, anh em con bác, cô cậu, dì già và là thông gia với không làm xã trưởng, nếu gặp trường hợp nhiều người có quan hệ anh em họ hàng, thông gia làm xã trưởng thì giữ lại một người đủ tiêu chuẩn cho giữ chức, người lại phải về làm dân Còn với các quan nhà nước, từ thời Vua Lê Thánh Tông (1460 - 1497), triều đình đã áp dụng “Luật Hồi tỵ”, tức luật không cho phép quan lại về nhậm trị tại quê đẻ, quê mẹ, quê vợ; người có quan hệ huyết thống (và cả quan hệ hôn nhân, thầy trị, bạn bè…) làm việc tại mợt cơng sở, nếu gặp trường hợp đó thì phải điều chuyển họ các công sở khác, nơi khác (trừ các quan về thiên văn, y tế) Luật “Hồi tỵ” áp dụng thi cử, tra Nhờ có luật “Hồi tỵ” mà tiêu cực của quan hệ huyết thống ngăn chặn Từ Cách mạng Tháng Tám 1945 đến nay, yếu tố tiêu cực của quan hệ huyết thống tồn tại, chí, có lúc, có nơi “phát huy” cao độ, tạo căng thẳng, phức tạp, gây khó khăn cho quản lý xã hội, hiện tượng kéo bè kéo cánh làng, là việc đưa người vào nắm các chức danh bộ máy quản lý hay chức danh liên quan đến kinh tế, tạo các “chi bợ dịng họ, chính qùn dịng họ”, từ đó, các họ đông người có thế lực ln tìm cách chèn ép các dịng họ khác để vun vén quyền lợi, nâng cao uy thế của dòng họ mình Cịn các quan nhà nước, khơng hiếm các hiện tượng “con ông cháu cha” chiếm đầy các vị trí quan trọng, cả họ đức và không có tài, học hành chắp vá, chí không đào tạo chuyên môn Ảnh hưởng truyền thống tự quản, dân chủ làng xã tâm lý làng Truyền thống tự quản của các cộng đồng buôn làng nảy sinh từ các đặc điểm kinh tế - xã hội của làng Truyền thống đó giúp cho cộng đồng cư dân chủ động tổ chức các công việc, giải quyết các vấn đề nảy sinh của cộng đồng các mặt : khai hoang, sản xuất, bảo vệ an ninh, cứu tế tương trợ gặp thiên tai, giặc giã; giúp cho làng gắn bó với nước công cuộc gìn làng giữ nước, mở mang bờ cõi; làm cho làng xã trở thành sở kinh tế - xã hội - văn hóa trọng yếu, là địa bàn để bảo tồn văn hóa và sức sống của dân tộc Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực là nổi bật, truyền thống tự quản hàm chức mặt trái của nó Trước hết, tạo dân chủ, coi giá trị cộng đồng hết, không coi trọng, chí tơn trọng tính cách tài cá nhân Thoát thai từ các công xã nông thôn, nên làng người Việt và bản buôn của các tộc người thiểu sớ cịn bảo lưu nhiều nét dân chủ (trong chia ruộng đất công,… ); song dần dần, với can thiệp của nhà nước, với phát triển của tư hữu, của bản thân các thiết chế guồng máy làng xã, yếu tố dân chủ đó bị dần Làng đại diện cho tất thành viên cộng đồng các mối quan hệ với các cộng đồng khác và với chính quyền Nhà nước bên Cá nhân sống làng không công nhận là chủ thể về các phương diện đó Người nông dân thông qua cộng đồng làng của mình mà tiếp nhận các chủ trương, chính sách pháp luật và thực hiện các nghĩa vụ với Nhà nước, đề đạt các nguyện vọng của mình, cả quyền tự khiếu kiện(1) Mỗi cá nhân coi là thành viên của làng, một “thần dân” của nước, chứ không coi là công dân có đủ các quyền lợi và nghĩa vụ độc lập Cho nên, cá nhân cộng đồng các buôn làng Việt Nam, các xã hội nông nghiệp phương Đông, có hai điều khác biệt so với xã hợi phương Tây Mợt là, cá nhân phải hịa vào cộng đồng, tài tính cách không coi trọng và tạo điều kiện để phát triển mà phải “đứng dưới” hay phải phục tùng cộng đồng làng; giá trị của cá nhân phải hướng vào giá trị của làng (“Xấu tốt lỏi”, “Khôn độc không ngốc đàn”, “Chết đống sống người” v.v.) Hai là, nếu ở phương Tây, người quyền thể hiện chính kiến, tư tưởng của mình thì ở làng Việt, cá nhân phải “nương” theo cộng đồng hay ( đứng dưới cộng đồng làng để thể hiện các chính kiến đó Với kiểu quản lý chặt hệ thống các thiết chế, hương ước - luật tục, dư luận…, làng xã đã tạo một thế hay áp lực của cộng đồng (bằng ràng buộc, áp đặt nặng nề, chí cả cưỡng chế) đối với cá nhân Làng xã giám sát các hành vi của cá nhân ngược lại chính kiến và lợi ích của cộng đồng.Chính điều này làm cho làng xã tính dân chủ, tước bỏ quyền tự chính kiến của cá nhân, là tầng lớp “bạch đinh”, “thấp cổ bé họng”; làm cho tục lệ của làng xã càng thêm tính xiết chặt, tính nghiệt ngã - nhiều đến vô lý, chí thiếu nhân văn mà người chịu hậu quả của giám sát, can thiệp và phán xét đó khơng cịn biết kêu vào đâu Nói một cách khác, làng xã không có đủ sở và quy chế để tạo điều kiện và đảm bảo dân chủ thật đối với cá nhân, với tư cách là một công dân của một nước Từ thế kỷ XV trở đi, nhà nước phong kiến đưa hệ thống “đẳng cấp” vào làm cho quyền lực cộng đồng của công xã bị phân tán Cơ quan quyền lực công xã nằm tay quan lại Nhà nước về hưu có cấp, phẩm hàm, chức tước, tạo “lấn quyền” của người thuộc “đẳng cấp” (thường là người của mợt hai dịng họ có “máu mặt”) làng và “nhường quyền”, theo kiểu “im lặng là vàng” của số đông người thuộc tầng lớp “bạch đinh”, dịng họ “thấp cở bé họng”, làm cho quyền lực và trí tuệ tạp thể bị phân tán và giảm sút Tóm lại, từ điều trình bày đây, cho thấy, từ thế kỷ XV trở đi, thể chế dân chủ hình thành từ công xã nông thôn của làng ở hầu hết các tộc người đã dần, thay thế thể chế tự trị - tự quản khuôn khổ của Nhà nước chuyên chế, thiếu dân chủ hay Nhà Dân tộc học Trần Từ nhận xét, đó là thứ dân chủ hình thức hay dân chủ theo “đẳng cấp” (1) Thực chất là dân chủ nghiêm trọng hay khơng có dân chủ Sau này, đặt ách đô hộ lên đất nước ta, thực dân Pháp đã lợi dụng thiết chế làng xã (ở người Việt) và thiết ( chế mường - bản với tất cả tính chuyên chế, không dân chủ của nó để dễ dàng thống trị, đàn áp và bóc lột nhân dân các tộc người Tính dân chủ hình thức hay “dân chủ đẳng cấp” dân chủ (tùy mức độ theo vùng) đã để lại hậu quả nặng nề cho làng xã và cho người nông dân, cho phát triển của đất nước Nó làm cho tài cá nhân không có điều kiện phát triển, từ đó, lực sáng tạo và trí tuệ của cộng đồng không phát huy, làm cho làng xã hàng nghìn năm dẫm chân một thế “bùng nhùng” Đặc biệt, tính tự trị - tự quản tương đối khép kín đã tạo lạm quyền, dẫn đến “tha hoá quyền lực” của một số chức viên bộ máy quản lý làng xã (chủ yếu là các chức dịch), biến họ thành cường hào - một tệ nạn xã hội hết sức nặng nề và thường xuyên nhũng nhiễu đời sống người nông dân làng xã xưa Họ câu kết với địa chủ gian ác nhất, dùng lệ làng, dùng các thiết chế tổ chức, cả các quan hệ huyết thống và sức ép dư luận để khống chế và áp bức nông dân, làm cho chuyên chế, dân chủ ngày một trầm trọng hơn(1) Cùng với thể chế tự quản, tâm lý làng là yếu tố ảnh hưởng lớn đến việc quản lý xã hội và phát triển của làng xã Tâm lý làng nảy sinh từ một loạt yếu tố : địa vực, lịch sử hình thành làng, kinh tế, xã hội, văn hóa, tín ngưỡng Tâm lý làng thể hiện ở hai điểm bản sau : - Ý thức cao về cộng đồng làng mình, khẳng định, đề cao (đôi quá mức) mặt tốt, tích cực của làng, song lại dễ “bỏ quên” mặt trái, mặt “xấu” của làng; nghi ngờ, chí phủ nhận các giá trị của làng khác - Ý thức cao về trách nhiệm phải bảo vệ, đấu tranh để giành lại quyền lợi của cộng đồng làng mình trước các cộng đồng khác và trước cả nhà nước Hai điểm là một sở quan trọng làm hình thành tư tưởng cục bộ địa phương, làm cho các thành viên của cộng đồng làng quan tâm, lo vun vén đến quyền lợi của làng mình mà không quan tâm đến quyền lợi của các cộng đồng khác; chí, có khi, cả người dân bình thường đến các chức dịch, ( cả quan chức cao cấp đương nhiệm sẵn sàng đờng lịng việc bảo vệ quyền lợi của đồng mình (1) Trong thời bình dưới thời phong kiến, chủ trương, chính sách của nhà nước muốn vào làng phải chịu một “khúc xạ”, để phù hợp với lợi ích của làng, nếu không, có thể bị phản ứng, chống trả Để giảm bớt tác động tiêu cực của tâm lý làng, tư tưởng cục bộ làng xã này, dưới thời phong kiến, nhà nước chủ trương thiết lập xã có quy mơ làng (chiếm khoảng 75 %), có 25 % số xã có quy mô - làng, song số xã ‘Nhất xã nhị thôn, tam thôn” này vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX diễn cả một “phong trào” chạy biệt xã” (tách thành các xã độc lập), cả làng có dân số ít (2) Tư tưởng cục bộ làng xã trì lâu bền suốt quá trình lịch sử đất nước, từ thời phong kiến, qua thời thực dân nửa phong kiến và đẩy lên mức cao hơn, Nhà nước ta thiết lập các xã với quy mô nhiều làng, chí có nơi các xã gồm các làng thuộc các tổng, huyện khác dưới đó thời phong kiến, có phong tục, tập quán, tâm lý, tính cách khác nhau, vì thuộc các “vi tiểu vùng văn hóa” khác nhau, từ đó nảy sinh nhiều bất cập cho công tác quản lý kinh tế - xã hội Hiện tượng các làng tranh giành lúc âm thầm, gay gắt đủ các mặt : từ gọi tên xã tên của làng nào trước, đặt trụ sở xã tại địa phận làng nào, đến việc cử người vào nắm giữ các chức danh chủ chốt của hệ thống chính trị, việc xây dựng sở hạ tầng, đầu tư sản xuất, thực hiện các chủ trương, chính sách… diễn phổ biến ở nhiều địa phương Rất nhiều nơi, các làng nhỏ bị cán bộ các làng lớn chèn ép, khiến cho hàng chục năm trời không thể có một cán bộ “kha khá” Đảng ủy, chính quyền và các đoàn thể quần chúng Cịn các quan nhà nước, khơng hiếm hiện tượng người có chức có quyền tìm cách để lôi kéo, nâng đỡ không người họ hàng, mà cả người quê (cùng làng, xã, huyện), vào các cương vị khác nhau, thực tế, họ không ( ( 10 - Hướng thứ hai, gắn với việc chuyển các xã ven đô thành phường, nhiều nhà nghiên cứu gọi là “đô thị hóa cưỡng bức” hay đô thị hóa theo đường hành chính, tức là, người nông dân sau một đêm, thông qua một quyết định hành chính đã trở thành “thị dân”, chưa qua một quá trình chuẩn bị về tinh thần, tâm lý, làm quen với thay đổi về nghề nghiệp, lối sống Tại địa bàn Hà Nội, đường phát triển đô thị này thể hiện ở việc chuyển một loạt các xã của các huyện : Từ Liêm, Thanh Trì, Gia Lâm thành phường để thành lập các quận : Tây Hồ (1995), Cầu Giấy, Thanh Xuân (1996) và Hoàng Mai, Long Biên (2003) Ngoài ra, có các xã chuyển thành phường ở các thị xã, các thị trấn ở các huyện Những đặc điểm và tác động đến các mặt của đời sống làng xã của quá trình phát triển đô thị theo hai phương thức thể hiện qua bảng so sánh ở trang bên Những thay đổi là sở cho thay đởi về văn hóa gia đình, dịng họ, làng xã Đây là vấn đề lớn cần có đầu tư nghiên cứu nhiều điểm (các loại hình làng khác nhau), với tham gia của nhiều ngành : Nhân học, Xã hội học, Văn hóa học Dưới góc độ Nhân học/ Dân tộc học, từ nghiên cứu ở một số làng, nêu một số nhận xét sơ bộ dưới Một số biến đổi của quan hệ làng xã trước tác động của phát triển đô thị “Văn hóa” là một khái niệm rộng, bao hàm nhiều mặt Trong bài này, tập trung trình bày một khía cạnh nổi bật của văn hóa là quan hệ xã hội Nếu các yếu tố vật chất của làng chịu tác động đầu tiên, “trực diện” của quá trình phát triển đô thị, hậu quả không thật nặng nề, thì các quan hệ xã hội chịu tác động sau, hệ lụy kéo dài, khó cân đong, đo đếm, làm đảo lộn các giá trị truyền thống, ảnh hưởng đến việc thiết lập một quan hệ xã hội mới Dưới xét ba mối quan hệ bản là quan hệ gia đình, quan hệ dòng họ và quan hệ làng xã - ba trục tạo xã hội làng xã cổ truyền Biến đổi quan hệ gia đình 28 Gia đình trùn thớng của người Việt có các chức chính : là đơn vị tổ chức lao động, tái sản xuất người và sức lao động, thờ cúng tổ tiên, đơn vị giáo dục, trao truyền văn hóa và điều hòa tâm lý, tình cảm Sự phát triển đô thị tác động đến nhiều mặt của đời sống gia đình, thể hiện qua bảng so sánh dưới T T Biểu biến đổi Hướng thứ Hướng thứ hai Gia đình ba thế hệ giảm, gia đình Diễn chưa mạnh Diễn mạnh mẽ nhỏ (gia đình hạt nhân - hai thế hệ) mẽ chiếm ưu thế Các cặp vợ chồng trẻ sớm tách ở Diễn chậm hơn, Diễn sớm hơn, riêng ít phổ biến Bố mẹ già (song thân đơn Diễn phổ biến phổ biến Phổ biến thân) tách khỏi cái Xung đột thế hệ (bớ mẹ, ơng bà/con Ít căng thẳng Rõ nét hơn, cái) về quan niệm sống, lối sống, sở căng thẳng thich có xu hướng gia tăng Mâu thuẫn anh chị em, bố mẹ - Diễn phổ biến Diễn phổ biến, cái về đất đai, tài sản thừa kế ngày mạnh mẽ, “khốc càng gia tăng Thời gian “không đoàn tụ” hàng Diễn phổ biến liệt hơn” Ít phở biến ngày, hàng tháng của gia đình gia tăng yêu cầu mưu sinh Chức của gia đình về : - Tái sản xuất sức lao động Suy giảm ít Suy giảm - Thờ cúng, khát vọng có trai Mạnh mẽ hơn - Giáo dục Suy giảm Ít mạnh mẽ - Trao truyền văn hóa Suy giảm Suy nhiều giảm mạnh giảm mạnh Suy 29 Tác động tiêu cực của xã hội với Hậu quả ít Hậu quả nặng nề cái Ly gia tăng Phở biến Ít phở biến Các xu hướng cịn phụ tḥc vào loại gia đình (theo nghề nghiệp, học vấn, vị thế xã hội ) của cộng đồng cư dân các vùng miền Quan hệ dòng họ Dòng họ của người Việt là thiết chế tập hợp người theo quan hệ huyết thống, có chức thờ cúng tổ tiên, góp phần giáo dục cháu, quản lý xã hợi Dưới tác đợng của phát triển thị, dịng họ có nhiều biến đổi Dưới là một số biến đổi nổi bật T T Biểu biến đổi Hướng thứ Các yếu tố liên quan tâm linh dòng Rõ nét Hướng thứ hai Ít rõ nét họ (nhà thờ, mộ tổ, gia phả, quỹ họ ) phục hồi, nâng cấp, điều kiện kinh tế khá Tổ chức sinh hoạt dịng họ vào Rõ nét Ít rõ nét quy củ hơn, song có nhiều cải biến cho phù hợp với thực tế cuộc sống Sự gắn kết dịng họ suy giảm Ít phở biến Phổ biến, rõ nét (do nhu cầu mưu sinh, cư dân làng ngày càng bác tạp, “tính thiêng” về tâm linh và chỗ dựa về vật chất, tinh thần của dòng họ suy giảm Các bậc cao niên (nhất là người về Rõ nét Ít rõ nét hưu, có trình đợ, có điều kiện có 30 nhiều nỗ lực và vai trò củng cố gia tộc; song lớp trẻ ít gắn bó với các hoạt đợng của dịng họ Tranh chấp đất đai hương hỏa bị Ít căng thẳng Căng thẳng thu hồi đất gia tăng Cũng ở gia đình, các biến đởi của dịng họ tùy tḥc vào đặc điểm của dịng họ ở làng, vùng Quan hệ cộng đồng làng xã Mỗi làng Việt truyền thống là một thiết chế tự quản, các tổ chức tập hợp người và các quan hệ xã hợi, cịn mang tính cộng đồng cao, xác lập các quan hệ kinh tế (cùng làm nông nghiệp, hay thủ công nghiệp), sở hữu (ruộng đất công và các tài sản chung), tín ngưỡng Các tổ chức và các quan hệ xã hội này tính cộng đồng làng xã đã biến đổi mạnh mẽ dưới tác động của các cải biến về kinh tế - xã hội qua các giai đoạn trước Dưới tác động của phát triển đô thị gần 20 năm qua, tính cộng đồng và các quan hệ xã hội làng xã tiếp tục biến đổi với sắc thái mới Dưới là một số biến đổi tiêu biểu T T Biểu biến đổi Hướng thứ Hướng thứ hai Tính cố kết cộng đồng làng xã suy giảm sở để trì khơng cịn suy giảm - Nơng nghiệp Khơng cịn Khơng cịn (trừ mợt tỷ trọng vài làng) nhỏ - Cư dân phải “ly hương” để mưu Đông, sinh mạnh và Không xảy thường xuyên có với mức độ - Hoạt động kinh tế, thu nhập, các Sự chênh lệch ít Chênh lệch rõ rệt 31 quan hệ kinh tế - xã hợi khơng cịn đờng nhất, - Các phong tục tập quán gắn kết Ít mạnh mẽ Mạnh mẽ, rõ nét tính cộng đồng (cưới xin, tang ma) suy giảm “biến thể” - Cư dân bác tạp, không Không thật nổi Nổi bật, rõ nét bật Quan hệ ngoại làng mở rộng Không thật nổi Nổi bật, rõ nét yêu cầu phát triển kinh tế- xã bật hội, hôn nhân nội làng bị phá vỡ Quan hệ cư dân làng xã từ thân Chưa thật nổi Nội bật quen nhau, hiểu từ nguồn gốc bật tổ tiên, nặng tình cảm (họ hàng, xóm giềng, “trong họ ngoài làng”), tin là chính sang cư dân đô thị, ít quen biết, nặng về lý - luật, quan hệ “tiền trao cháo múc”, quan hệ hợp đồng, khế ước Lối sống cá nhân đề cao, Chưa mạnh mẽ Mạnh mẽ là niên Mâu thuẫn, tranh chấp làng xóm về Chưa mạnh mẽ, Mạnh mẽ, gay gắt đất đai gia tăng (“Giá đất tăng lên, Chưa gay gắt tình người suy giảm”) Mâu thuẫn các dòng họ, là Cịn, khơng Về bản bị đẩy tranh chấp quyền lực Quan hệ chính cư - ngụ cư gay gắt lùi Suy giảm, quan hệ Suy giảm khá rõ chính -ngụ cư nét, song tạo tương đới hịa “co cụm để đề 32 đồng, kháng” của cư dân không rõ nét gốc và cách biệt, đóng kín của dân nhập cư Những thay đởi cịn tùy tḥc vào đặc điểm các mặt của loại hình làng ở vùng Phân tích yếu tố tác động Tác động q trình phát triển thị theo hai hướng : T Nội dung, đặc điểm Hướng thứ Hướng thứ hai T chuyển đổi Mục đích sử dụng đất Diễn từ từ Diễn nhanh chóng và đai: từ đất nông nghiệp tương đối đồng loạt sang đất công nghiệp dịch vụ, nhà ở đô thị và hạ tầng đô thị Kết cấu kinh tế, gắn với Diễn từ từ, nông Diễn nhanh chóng, tụt chủn đởi nghề nghiệp cịn tờn tại ở đại đa số người nông dân nghiệp, lao đợng (của các mức đợ khác khơng cịn “dính dáng” đến cư dân làng xã): từ sản xuất nông nghiệp nông nghiệp là chính chuyển dần sang thương nghiệp dịch vụ, thủ công nghiệp, lao động tự do, công nghiệp Chuyển đổi dân cư Chịu ảnh hưởng chưa Di chuyển học từ nông (di chuyển học) nhiều (trừ các làng ven thôn với mức độ cao, từ 33 đô), cư dân làng dân cư nông thôn tập trung tương đối thấp, với đặc trưng co cụm nhất; ngược lại, một bộ theo quan hệ láng giềng kết phận có xu hướng dịch hợp với quan hệ huyết cư đô thị thống sang cư dân đô thị tập trung cao, cư dân bác tạp, không thân quen Cấu trúc vật chất kết Chưa thay đổi nhiều so Thay đổi bản : cấu hạ tầng với cũ (vẫn nhà - Nhà vườn, nhà rộng biến vườn khuôn viên mất, thay bẳng nhà hình ống các gia đình cịn rợng), - Từ sở hạ tầng nơng đường làng ngõ xóm thôn sang sở hạ tầng đô nâng cấp, cải tạo thị (đường làng đổi thành đường phố; đường xóm cũ biến thành ngõ, ngách, hẻm; có biển dẫn; hệ thống thoát nước ngầm Thay đổi cấu tổ Cơ cấu xóm ngõ chưa Thay đổi hoàn toàn, tính chức quản lý thay đổi, làng là thống bị phá vỡ : các làng một khối thống nhất, xóm chuyển thành các tở giữ vai trị dân phớ với hệ thống chính quản lý hành chính trị riêng (các làng lớn Tính tự quản của làng chia thành các “thôn”) suy giản; từ quản lý xã Tính tự quản của làng hội nông thôn mang đậm phong cách “xuề xòa”, tình cảm, sang quản lý xã hội đô thị mang đậm tính hành 34 chính Những yếu tố tác động đến quá trình vận động của xã hội đô thị, từ đó tác động đến cách thức tổ chức, quản lý phát triển của xã hội đô thị bao gồm: Yếu tố kinh tế, xã hội Kinh tế thúc đẩy đô thị phát triển Nguồn lao động, nguồn lực tri thức và tay nghề cao, xuất hiện tổ chức quản lý đô thị; các tư về qui hoạch, kiến trúc, hạ tầng đô thị theo đó phát triển Kinh tế làm nảy sinh vai trị mới của thị: trung tâm tài chính, ngân hàng, công nghệ hay văn hoá, giáo dục Đô thị ở tất cả các quốc gia đều là nơi có tiềm năng, tiềm lực lớn về kinh tế, tạo hầu hết các số tăng trưởng kinh tế Ở Việt Nam, một số đô thị là trung tâm kinh tế của đất nước thành phố Hồ Chí Minh đóng góp khoảng 30% tởng thu nhập của cả nước; ngoài ra, cịn giữ vị trí trung tâm kinh tế, tài chính quốc gia Hà Nợi ngoài vị thế Thủ đơ, cịn là trung tâm chính trị, kinh tế và công nghệ cao của đất nước Những thành phố ở vị trí thấp ngày càng quan trọng trung tâm kinh tế vùng: Đà Nẵng, Hải Phịng, Cần Thơ, H́, Bn Ma Thuột Những thành phố tỉnh lỵ của một số tỉnh ngày càng có vị thế vượt ngoài phạm vi mợt tỉnh giữ vai trị đầu não của vùng về tăng trưởng và mở rộng tiềm kinh tế quốc gia như: Lào Cai, Hạ Long, Nha Trang, Vinh.v.v Giá trị của sản phẩm quốc gia chuyển hoán làm cho tiềm kinh tế các vùng thay đổi Nếu một quốc gia mà sản phẩm lớn là lương thực thì thấy có hai cái nôi lương thực của Việt Nam là các tỉnh Đồng sông Cửu Long và Đồng sông Hồng Do tăng trưởng kinh tế, nhiều khu vực, địa điểm có tiềm trước chưa có điều kiện khai thác, tác động thông qua các dự án kinh tế Các nhà kinh tế và ngoài nước đầu tư vốn, tài sản vào các dự án sân gôn, nghỉ dưỡng, điều dưỡng, cáp treo, vui chơi giải trí với số vốn hàng trăm triệu đô-la Mỹ đã làm thay đổi bộ mặt các vùng, miền, đó đại bộ phận là các đô thị liền kề đô thị Những dự án kinh tế là trợ lực to lớn, làm 35 thay đổi vị thế các đô thị, làm cho một số đô thị nâng cấp (thu hút lao động, tăng nguồn thu cho địa phương) Nếu khơng có vai trị của kinh tế với hình thức khác thế, các đô thị “dậm chân tại chỗ” về vị trí và tốc độ phát triển (có hàng trăm năm nền kinh tế nông nghiệp nhỏ bé) Đô thị phát triển về kinh tế lớn mạnh và kéo theo các hoạt động khác làm cho quản lý xã hội đô thị phải thay đổi Định hướng trị Tạo tiền đề, hội cho phát triển thị nhanh chóng nhờ vai trị quyền lực điều tiết các yếu tố của đời sống đô thị Chính trị, mà biểu hiện là bộ máy quyền lực có thể là người điều phối chung cho phát triển đất nước, đó tác động tới đời sống đô thị Một chiến lược tổng thể quốc gia đem lại bộ mặt mới, tương lai cho đất nước, đó phần lớn các đô thị hưởng lợi từ thu hút tác động của chính sách Các quyết định chính trị tác động tới quan hệ kinh tế đối ngoại của các đô thị Các liên kết quốc tế các nhà nước mang lại hoạt động kinh tế, xã hội mới cho quốc gia Những tác động đó đa phần tác động trực tiếp tới các đô thị, là các đô thị chiến lược Các cam kết chính trị, các đàm phán thoả thuận lãnh đạo các đảng cầm quyền, các chính trị gia của chính phủ (Thủ tướng, các vị bộ trưởng), hàng loạt cam kết kinh tế, các dự án, các khoản vay, viện trợ của các nước đại bộ phận đều tập trung vào các đô thị là các vành đai đô thị Các yếu tố bên thể chế trị kéo theo tác động mạnh mẽ cho phát triển đô thị: tập trung nguồn lực quản lý; tạo khu dân cư đô thị “hạng sang” cho hàng nghìn, hàng vạn nhân - công chức và gia đình họ Sự gia tăng chức tổ chức, điều hành của guồng máy quyền lực với quan, tổ chức khác nhau: cảnh sát, quân đội, trại giam, toà án, cứu hoả đều mở phát triển đô thị và gia tăng đối tượng quản lý của chính quyền đô thị Tác động thế thể hiện rõ ở Việt Nam Vai trị khu vực nơng nghiệp, nông thôn 36 Những tác động của nông thôn đối với phát triển đô thị: Thứ nhất, nông thôn tác động không gian đô thị (mở rộng hay thu hẹp), xu hướng chung là góp phần trực tiếp vào mở rộng đô thị Đô thị trước hết là một khu vực không gian, chiếm một diện tích định Diện tích đó không lấy ở đâu khác là từ vùng nông nghiệp Đó chính là quá trình đô thị hoá diễn một cách thường xuyên Chỉ khác là quá trình đó nhanh chậm, ở khu vực, các quốc gia khác Quá trình đó đời sống kinh tế chi phối mạnh mẽ Sự phát triển của kinh tế - xã hội kéo theo hàng loạt các hoạt động khác diễn ở đô thị, làm cho không gian hiện hữu của nó trở nên chật hẹp Quá trình đô thị hoá, nhường đất của nông thôn cho thành thị là quá trình tất yếu lịch sử nhân loại, diễn bối cảnh không giống Tính khách quan đó bị chi phối bởi các chính sách, chủ trương, chiến lược cụ thể ở quốc gia Thậm chí chịu ảnh hưởng của các chính trị gia một thể chế định Có thay đổi tưởng không liên can đến đô thị, về bản chất không có đô thị thì không xuất hiện, ví dụ các dự án sân gôn toàn quốc là việc làm có tính đa mục đích: thể thao, kinh tế và nhu cầu sinh hoạt đô thị Những dự án này chiếm dụng nhiều đất, đó có cả đất nông nghiệp đất lúa, đất công nghiệp, đất trồng rừng Hầu chẳng là nông dân sống ở nông thôn có nhu cầu về môn thể thao quý tộc này Nhưng chính nó lại là nhu cầu, chí ngày càng tăng đối với dân cư đô thị, là tầng lớp trung lưu và chuyên gia làm việc tại các đô thị Mất đất thì tư liệu sản xuất Đối với người dân, một địa kiếm sống của họ là các thành thị và ở đó nhu cầu lao động đa dạng: lao động chân tay, giúp việc, buôn bán vặt, chăm sóc người ốm, làm theo giờ Thứ hai, nông thôn là địa cung cấp nguồn lao động cho các đô thị Các đô thị phải tự cung cấp nguồn lao động cho mình Nhưng thường thì dịng lao đợng từ nơng thơn thành thị xu thế khách quan cho dù nhiều không yêu cầu của phát triển đô thị Mấy lý khiến đô thị thường xuyên “đói” lao động: 37 - Tốc độ tăng trưởng dân số đô thị bao giờ chậm so với khu vực nông thôn Lý do: sức ép về không gian cư trú không dễ dàng so với nông thôn Nhu cầu ngày càng cao về chất lượng sống, khiến cư dân đô thị phải hạn chế sinh đẻ để tập trung nuôi dạy cái Quy mô các thành viên gia đình ở đô thị nhỏ ở nông thôn - Đô thị phải “phân phối” nguồn lực vốn đã thiếu, lại phải cung cấp cho nhiều lĩnh vực của đời sống đô thị: lao động, sản xuất, giáo dục, nghiên cứu khoa học, hoạt động y học, tham gia chính quyền - Đô thị thường cân về bảo đảm nhu cầu lao động Đô thị ngoài đặc điểm là nơi có nhu cầu lao động chất lượng về lực và tay nghề thì cần nhóm lao động bình thường làm vệ sinh, phụ việc, các loại lao công phục vụ đời sống bình thường ở đô thị Vì thế, nông thôn là nơi cung cấp nguồn lao động chân tay, không địi hỏi tay nghề cao cho thị Đơ thị cịn là nơi tiếp nhận “bất đắc dĩ” ng̀n nhân lực từ nông thôn tới nhu cầu công ăn việc làm nông nhàn tính thời vụ của sản xuất nông nghiệp Yếu tố tâm lý cư dân đô thị Đô thị có đặc điểm phổ quát thể hiện ở quốc gia Đối với Việt Nam, ảnh hưởng thị cịn bởi các ́u tố tâm lý của người phương Đông Người Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc nét tâm lý lề thói, nếp nghĩ và cách làm của Nho giáo kết hợp với suy nghĩ của người nông dân Những thói quen lạc hậu với nhịp sống, yêu cầu sống, tác phong sớng của thành thị cịn hiện diện: lấn chiếm vỉa hè, lịng đường, bợ qua đường bất chấp qui tắc giao thông, lấn chiếm nhỏ nhặt xây dựng, dễ va chạm bất đồng lợi ích Những yếu tố tâm lý sinh hoạt có nhiều đời sống đô thị cần hạn chế, khắc phục Xin nêu vấn đề: Một là, lối sống hoà đồng Người dân đô thị vốn từ nông thôn mà ra, tâm lý khép kín lợi ích gia đình người tiểu nơng cịn rơi rớt lới sống cư dân đô thị Có yếu tố khách quan khiến tâm lý khép kín càng thêm “xúc 38 tác”, đó là đặc điểm “đa vùng, đa miền” của người dân thành thị Mỗi người vì lý do, hoàn cảnh hay nhu cầu khác mà thành thị trở thành cơng dân thị Họ khơng cịn tâm lý bà láng giềng ngoài đời sống lao động và sinh hoạt Từ đó khép kín càng thêm nặng nề Cư dân đô thị, không người lao động bình thường mà cả người bộ máy công quyền, thể hiện biệt lập thế, tất nhiên không phải tất cả Có cán bộ không giao tiếp với dân mà trái lại “sáng chui vào xe”, chiều “chui vào nhà”, hình ảnh không hợp với tính cộng đồng vốn là một nhu cầu xã hội Hai là, tư lợi lấn át lợi ích công Người dân đô thị Việt Nam thường mắc phải khúc mắc chí nhỏ lại là “vấn đề lớn” làm tình cảm với nhau, gây xáo trộn cộng đồng (khối phố) Những lỗi vi phạm quy tắc ứng xử công cộng thường xuyên xảy mà khắc phục không đơn giản nếu dựa vào tuyên truyền thiếu chế tài cần thiết Những người buôn bán sẵn sàng cho “thuốc độc” vào thức ăn để giữ lâu, hàng đẹp, dễ vận chuyển, làm tăng cân mà không tính đến hậu quả của người tiêu dùng, miễn là mang lại lợi ích cho cá nhân mình Ba là, văn hoá sinh hoạt đô thị chậm đổi mới Lối sống thị có địi hỏi người ta tự giác nhiều lần ở nông thôn bởi chật trội về không gian, đan xen nhiều loại hình sinh hoạt Nông thôn hiện chưa cần “thùng rác công cộng”, chí khu vệ sinh công cộng Nhưng cái đó cần thiết từ đô thị mới đời Có khá nhiều cư dân đô thị không có tâm lý về cái đẹp văn hoá đô thị Hiện “thông báo bất đắc dĩ” xuất hiện ở nhiều nơi, chí nhiều thông báo của chính quyền như: cấm đổ rác, cấm tiểu tiện, cấm thả chó, cấm dẫm chân lên thảm cỏ Bốn là, ý thức cơng dân cịn là vấn đề lớn Cũng tâm lý của người sản xuất nhỏ, ích kỷ tiểu nông mà tồn tại tâm lý lách luật để việc cho mình Luật pháp vốn không bao giờ bao quát hết Năng lực xây dựng luật của Việt 39 Nam hiện mang nặng thói quen, kiểu cũ (chung chung, nhiều cách hiểu, phải hướng dẫn) là cớ để người dân tránh quy định nhằm có lợi cho mình Năm là, gia tăng tâm lý “lưu manh hoá thành thị” của một bộ phận cư dân Đó là việc làm có tính côn đồ, bất chấp phải trái, thoả mãn thú tính, thể hiện máu “anh hùng” Trước hết phải nói là hiện tượng phát sinh không phải yếu tố tâm lý thường trực đời sống đô thị tác động Nhưng đô thị ở đâu có, hiện tượng này ở đô thị Việt Nam quá trình đô thị hoá cần nêu Ví dụ, muốn sinh thì đặt chuyện: “nhìn đểu của người khác đới với mình” VI VĂN HĨA LÀNG VỚI SỰ NGHIỆP CNH VÀ HĐH CNH - HĐH ở nước ta không đơn vì mục tiêu phát triển công nghệ và tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sớng vật chất mà cịn là thách thức về thể chế xã hợi, văn hoá, tâm lý và cịn là một cuộc công về giáo dục, văn hoá xã hội Công việc này càng khó khăn và phức tạp cho đến giờ đây, nước ta là một nước nông nghiệp, sản xuất nhỏ, manh mún, kỹ thuật lạc hậu, 76 % cư dân là nông dân, sống tại các làng với lệ tục, lề thói riêng Những đặc điểm của CNH - ĐTH và tác động của chúng đối với văn hóa - xã hội : - Chuyển đổi mục đích sử dụng đất - Chuyển đổi kết cấu kinh tế, gắn với chuyển đổi nghề nghiệp, lao động cộng đồng cư dân : từ nông nghiệp là chính chuyển sang công nghiệp, thủ công nghiệp và thương ngiệp dịch vụ - Chuyển đổi kết cấu hạ tầng : từ sở hạ tầng nông thôn sang sở hạ tầng đô thị - Chuyển đổi dân cư : từ dân cư nông thôn tập trung thấp, với đặc trưng co cụm theo quan hệ huyết thống sang cư dân đô thị tập trung cao, cư dân bác tạp, không 40 - Chuyển đổi quan hệ xã hội cộng đồng dân cư : từ cư dân làng xã nặng tình cảm (họ hàng, xóm giềng, họ ngoài làng), tin là chính sang cư dân đô thị, ít quen biết, nặng về lý - luật, quan hệ “tiền trao cháo múc”, quan hệ hợp đồng, khế ước - Chuyển đổi về lối sống : +Lối sống cá nhân đề cao, là niên, từ nông dân “bỗng chốc” trở thành thị dân, xu hướng thích ở riêng từ mới lập gia đình trở thành phổ biến Tổ chức gia đình dễ thay đổi từ bề ngoài đến nếp sinh hoạt bên (ngôi nhà, vườn biến mất, thay thế nhà khép kín riêng Quyền tự cá nhân đề cao đờng nghĩa với mới liên hệ cợng đờng (dịng họ, làng xã) bị suy giảm +Do nghề nghiệp, thu nhập, mối quan hệ với bên ngoài cộng đồng không đồng nên quan hệ xã hội cộng đồng bị suy giảm Một số nhanh chóng giàu lên (nhờ bán đất, thích ứng với chế thị trường…) văn hóa thấp nên lạc hậu và lai căng về lối sống, thích hưởng thụ, chạy theo lối sống xa lạ với truyền thống cha ông, coi đồng tiền là hết Do đất đai có giá trị nên dễ dẫn đến tranh chấp, khiếu kiện Cư dân đông, lối sống thay đổi dẫn đến tệ nạn xã hội gia tăng +Bên cạnh rạn nứt quan hệ cộng đồng là “độ vênh”, chí là mâu thuẫn, xung đột lối sống cư dân sở tại và cư dân nơi khác (chính cư - ngụ cư) - Thay đổi phương thức quản lý : quản lý xã hội nông thôn sang quản lý xã hội đô thị Những thay đổi đó ảnh hưởng lớn đến việc tổ chức và quản lý các hoạt động văn hóa : + Tổ chức các hoạt động văn hóa truyền thống gặp khó khăn (nhất là lễ hội) : cấu quản lý truyền thống (thôn, làng) bị thay đổi, kết cấu dân cư, địa bàn cư trú của cộng đồng cư dân bị xáo trộn, khác về nhận thức, phong tục, 41 văn hóa của cộng đồng gồm cả yếu tố truyền thống và hiện đại, gồm cả giao lưu, giao tiếp, hội nhập, tiếp thu, chối bỏ + Bảo vệ di sản văn hóa truyền thống (giống trên), văn hóa truyền thống vừa bị công, bị chối bỏ vừa trì (…) 42 ... thể hiện rõ ở Việt Nam Vai trò khu vực nông nghiệp, nông thôn 36 Những tác động của nông thôn đối với phát triển đô thị: Thứ nhất, nông thôn tác động không gian đô thị (mở rộng... giờ Thứ hai, nông thôn là địa cung cấp nguồn lao động cho các đô thị Các đô thị phải tự cung cấp nguồn lao đợng cho mình Nhưng thường thì dịng lao đợng từ nông thôn thành thị... tế nông nghiệp nhỏ bé) Đô thị phát triển về kinh tế lớn mạnh và kéo theo các hoạt động khác làm cho quản lý xã hội đô thị phải thay đởi Định hướng trị Tạo tiền đề, hội cho

Ngày đăng: 29/08/2021, 15:45

Mục lục

  • Câu 1: Nhân tố xã hội và nhân tố con người liên quan đến xã hội của nông thôn truyền thống ảnh hưởng như thế nào đến phát triển xã hội và quản lý xã hội trong điều kiện hiện nay ở nước ta?

  • Câu 3: Các dạng thức đô thị hóa ở nước ta hiện nay? Phân tích tác động của quá trình đô thị hóa đối với phát triển kinh tế, quản lý xã hội và bảo tồn văn hóa truyền thống ở nông thôn hiện nay.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan