CÂU HỎI ÔN TẬP VĂN HÓA NÔNG THÔN (cao học Văn hóa học Quản lý văn hóa)

19 37 0
CÂU HỎI ÔN TẬP VĂN HÓA NÔNG THÔN (cao học Văn hóa học  Quản lý văn hóa)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1: Nhân tố xã hội và nhân tố con người liên quan đến xã hội của nông thôn truyền thống ảnh hưởng như thế nào đến phát triển xã hội và quản lý xã hội trong điều kiện hiện nay ở nước ta? Câu 2: Nhân tố kinh tế và nhân tố con người liên quan đến kinh tế của nông thôn truyền thống đối với kinh tế và quản lý kinh tế trong điều kiện hiện nay ở nước ta? Câu 3: Các dạng thức đô thị hóa ở nước ta hiện nay? Phân tích tác động của quá trình đô thị hóa đối với phát triển kinh tế, quản lý xã hội và bảo tồn văn hóa truyền thống ở nông thôn hiện nay

1 CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN VĂN HÓA NÔNG THÔN Câu 1: Nhân tố xã hội và nhân tố người liên quan đến xã hội của nông thôn truyền thống ảnh hưởng thế nào đến phát triển xã hội và quản lý xã hội điều kiện hiện ở nước ta? Câu 2: Nhân tố kinh tế và nhân tố người liên quan đến kinh tế của nông thôn truyền thống đối với kinh tế và quản lý kinh tế điều kiện hiện ở nước ta? Câu 3: Các dạng thức đô thị hóa ở nước ta hiện nay? Phân tích tác động của quá trình đô thị hóa đối với phát triển kinh tế, quản lý xã hội và bảo tồn văn hóa truyền thống ở nông thôn hiện Trả lời Ảnh hưởng dòng họ quan hệ huyết thống Do điều kiện kinh tế - xã hội thấp yếu tố tâm lý, văn hóa truyền thống nên tất tộc người đất nước ta, quan hệ huyết thống sâu đậm Dòng họ tộc người tập hợp người sống chết có chung ông tổ (hoặc bà tổ, với tộc theo chế độ mẫu hệ) Mỗi họ có “gien” riêng, di truyền qua đời Gien mặt sinh học, biểu qua thể chất, tư chất; mặt xã hội thể qua phong cách giao tiếp, cư xử, qua dáng đi, điệu nói… Dịng họ phần lớn tộc ngườ iở nước ta thiết chế bền chặt Do tư hữu phát triển nên dịng họ từ lâu khơng cịn đơn vị sản xuất, đơn vị kinh tế mà từ lâu “vỡ” thành nhiều gia đình nhỏ (gia đình hạt nhân) với với thân phận kinh tế - xã hội riêng (Anh em kiến giả phận) Song, dòng họ tồn sức mạnh tâm lý, tạo cố kết chặt chẽ theo nguyên tắc tinh thần Giọt máu đào ao nước lã, Họ chín đời người dưng Cơ sở gắn kết cố kết gia phả, thiết chế tín ngưỡng (nhà thờ họ hay nhà thờ chi họ), ngày giỗ họ (hay giỗ chi họ) mộ tổ; sở kinh tế để trì hoạt động thờ cúng ruộng họ quỹ họ Sự cố kết dòng họ bền chặt trường hợp họ có người làm quan to, hay nắm giữ chức vụ quan trọng máy quản lý làng xã Vì cố kết dịng họ tương đối bền chặt nên dòng họ coi công cụ để quản lý người Với tinh thần Một người có cơng họ cậy, người làm bậy họ mang nhơ, lệ nhiều làng quy định, cá nhân vi phạm lệ làng cha mẹ, bác, có dịng họ phải liên đới chịu trách nhiệm Pháp luật nhà nước phong kiến quy định trách nhiệm dòng họ với thành viên nó, coi thân tộc người, buộc làng xã phải chịu trách nhiệm hành động cá nhân Sự cố kết cộng đồng dịng họ có nhiều tác động tích cực, việc tổ chức khai hoang lập làng, khuyến học, đào tạo công chức, viên chức, nhân tài, đánh giặc ngoại xâm, làm xuất dịng họ “khai làng”, tơn vinh làm “tiên công” hay “tiền hiền, hậu hiền”, họ “khoa bảng”, họ “cách mạng”… Tuy nhiên, dòng họ ẩn chứa nhiều tác động tiêu cực Với tinh thần Cửu đại ngoại nhân (họ chín đời người dưng), Phi nội tắc ngoại hay Máu lỗng cịn nước lã, quan hệ huyết thống tạo tư tưởng cục bè phái, móc ngoặc theo kiểu “Đi việc làng bênh việc họ, việc họ bênh việ anh em”, “Một người làm quan họ nhờ”; thiếu nghiêm túc, xác trước việc cơng trước pháp luật “Chín bỏ làm mười” hay “Đóng cửa bảo nhau”), nể nang, né tránh, bao che khuyết điểm, “khuyết tật” ‘Rút dây động rừng” Nếu cố kết nội dòng họ bền chặt liên kết cộng đồng huyết thống lại suy giảm rõ rệt Đối với cơng việc làng, dịng họ khơng giữ vai trò đáng kể nào; trái lại, với cố kết tâm lý huyết thống, dòng họ lên tổ chức chi phối đời sống cộng đồng, làm cho làng Việt xuất tồn cặp họ đối lập: họ cư - ngụ cư ; họ đến trước - đến sau; họ đông đinh - đinh; họ có học, khoa bảng - họ học, họ quyền - bạch đinh; họ giàu - họ nghèo v v…, làm cho đời sống xã hội làng xã nhiều phức tạp, rối rắm, căng thẳng Thời phong kiến nhiều làng xã thường diễn vụ kiện tập thể, tuyệt giao hôn nhân hai họ, kéo dài từ đời sang đời Khá nhiều trường hợp, có chủ trương, sách nhà nước đến làng xã, dịng họ lực, nắm chức danh chủ chốt máy quyền lực dễ dàng “lái” việc thực chủ trương theo hướng có lợi cho dịng họ mình; đương nhiên, ảnh hưởng đến quyền lợi cộng đồng huyết thống khác, gây khiếu kiện, làm tăng thêm mâu thuẫn vốn có dịng họ (1) Chính thế, thời phong kiến, Nhà nước thực thi biện pháp để ngăn chặn tác động tiêu cực quan hệ huyết thống Để tránh tượng dòng họ làng vây bè kết cánh, đưa người họ vào nắm giữ chức xã trưởng, vào năm Hồng Đức thứ 19 thứ 27 (1488 1496), Lê Thánh Tông quy định người anh em ruột, anh em con bác, cậu, dì già thông gia với không làm xã trưởng, gặp trường hợp nhiều người có quan hệ anh em họ hàng, thông gia làm xã trưởng giữ lại người đủ tiêu chuẩn cho giữ chức, người lại phải làm dân Còn với quan nhà nước, từ thời Vua Lê Thánh Tông (1460 - 1497), triều đình áp dụng “Luật Hồi tỵ”, tức luật khơng cho phép quan lại nhậm trị quê đẻ, quê mẹ, quê vợ; người có quan hệ huyết thống (và quan hệ nhân, thầy trị, bạn bè…) làm việc công sở, gặp trường hợp phải điều chuyển họ công sở khác, nơi khác (trừ quan thiên văn, y tế) Luật “Hồi tỵ” áp dụng thi cử, tra Nhờ có luật “Hồi tỵ” mà tiêu cực quan hệ huyết thống ngăn chặn (1) Tình trạng diễn không thời phong kiến mà ngày Nhiều nơi, cán xã, thôn tư túi cho anh em người nhà, người dịng họ việc xét vay vôn, xét tiêu chuẩn hộ nghèo… Thậm chí, vừa đây, chủ trương Chính phủ trợ cấp tiền ăn Tết cho hộ nghèo bị cán nhiều nơi “bóp méo” cách lấy tiền tiêu chuẩn hộ nghèo cia cho anh em họ hàng cán thôn xã không thuộc diện hộ nghèo, chí cịn ló đời sống giả 4 Từ Cách mạng Tháng Tám 1945 đến nay, yếu tố tiêu cực quan hệ huyết thống tồn tại, chí, có lúc, có nơi “phát huy” cao độ, tạo căng thẳng, phức tạp, gây khó khăn cho quản lý xã hội, tượng kéo bè kéo cánh làng, việc đưa người vào nắm chức danh máy quản lý hay chức danh liên quan đến kinh tế, tạo “chi dịng họ, quyền dịng họ”, từ đó, họ đơng người lực ln tìm cách chèn ép dòng họ khác để vun vén quyền lợi, nâng cao uy dịng họ Cịn quan nhà nước, không tượng “con ông cháu cha” chiếm đầy vị trí quan trọng, họ đức khơng có tài, học hành chắp vá, chí khơng đào tạo chuyên môn Ảnh hưởng truyền thống tự quản, dân chủ làng xã tâm lý làng Truyền thống tự quản cộng đồng buôn làng nảy sinh từ đặc điểm kinh tế - xã hội làng Truyền thống giúp cho cộng đồng cư dân chủ động tổ chức công việc, giải vấn đề nảy sinh cộng đồng mặt : khai hoang, sản xuất, bảo vệ an ninh, cứu tế tương trợ gặp thiên tai, giặc giã; giúp cho làng gắn bó với nước cơng gìn làng giữ nước, mở mang bờ cõi; làm cho làng xã trở thành sở kinh tế - xã hội - văn hóa trọng yếu, địa bàn để bảo tồn văn hóa sức sống dân tộc Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực bật, truyền thống tự quản hàm chức mặt trái Trước hết, tạo dân chủ, coi giá trị cộng đồng hết, khơng coi trọng, chí tơn trọng tính cách tài cá nhân Thốt thai từ cơng xã nông thôn, nên làng người Việt buôn tộc người thiểu số bảo lưu nhiều nét dân chủ (trong chia ruộng đất công,… ); song dần dần, với can thiệp nhà nước, với phát triển tư hữu, thân thiết chế guồng máy làng xã, yếu tố dân chủ bị dần Làng đại diện cho tất thành viên cộng đồng mối quan hệ với cộng đồng khác với quyền Nhà nước bên Cá nhân sống làng không công nhận chủ thể phương diện Người nơng dân thơng qua cộng đồng làng mà tiếp nhận chủ trương, sách pháp luật thực nghĩa vụ với Nhà nước, đề đạt nguyện vọng mình, quyền tự khiếu kiện(1) Mỗi cá nhân coi thành viên làng, “thần dân” nước, khơng coi cơng dân có đủ quyền lợi nghĩa vụ độc lập Cho nên, cá nhân cộng đồng buôn làng Việt Nam, xã hội nơng nghiệp phương Đơng, có hai điều khác biệt so với xã hội phương Tây Một là, cá nhân phải hòa vào cộng đồng, tài tính cách khơng coi trọng tạo điều kiện để phát triển mà phải “đứng dưới” hay phải phục tùng cộng đồng làng; giá trị cá nhân phải hướng vào giá trị làng (“Xấu tốt lỏi”, “Khôn độc không ngốc đàn”, “Chết đống sống người” v.v.) Hai là, phương Tây, người quyền thể kiến, tư tưởng làng Việt, cá nhân phải “nương” theo cộng đồng hay đứng cộng đồng làng để thể kiến Với kiểu quản lý chặt hệ thống thiết chế, hương ước - luật tục, dư luận…, làng xã tạo hay áp lực cộng đồng (bằng ràng buộc, áp đặt nặng nề, chí cưỡng chế) cá nhân Làng xã giám sát hành vi cá nhân ngược lại kiến lợi ích cộng đồng.Chính điều làm cho làng xã tính dân chủ, tước bỏ quyền tự kiến cá nhân, tầng lớp “bạch đinh”, “thấp cổ bé họng”; làm cho tục lệ làng xã thêm tính xiết chặt, tính nghiệt ngã - nhiều đến vơ lý, chí thiếu nhân văn mà người chịu hậu giám sát, can thiệp phán xét khơng cịn biết kêu vào đâu Nói cách khác, làng xã khơng có đủ sở quy chế để tạo điều kiện đảm bảo dân chủ thật cá nhân, với tư cách công dân nước Từ kỷ XV trở đi, nhà nước phong kiến đưa hệ thống “đẳng cấp” vào làm cho quyền lực cộng đồng công xã bị phân tán Cơ quan quyền lực công xã nằm tay quan lại Nhà nước hưu có cấp, phẩm (1) Điều thể việc hương ước hầu hết làng Việt có điều khoản quy định có việc khiếu kiện trước hết phải thơng qua làng, làng phân xử không đưa lên quan 6 hàm, chức tước, tạo “lấn quyền” người thuộc “đẳng cấp” (thường người hai dịng họ có “máu mặt”) làng “nhường quyền”, theo kiểu “im lặng vàng” số đông người thuộc tầng lớp “bạch đinh”, dòng họ “thấp cổ bé họng”, làm cho quyền lực trí tuệ tạp thể bị phân tán giảm sút Tóm lại, từ điều trình bày đây, cho thấy, từ kỷ XV trở đi, thể chế dân chủ hình thành từ cơng xã nông thôn làng hầu hết tộc người dần, thay thể chế tự trị - tự quản khuôn khổ Nhà nước chuyên chế, thiếu dân chủ hay Nhà Dân tộc học Trần Từ nhận xét, thứ dân chủ hình thức hay dân chủ theo “đẳng cấp” (1) Thực chất dân chủ nghiêm trọng hay dân chủ Sau này, đặt ách hộ lên đất nước ta, thực dân Pháp lợi dụng thiết chế làng xã (ở người Việt) thiết chế mường - với tất tính chuyên chế, khơng dân chủ để dễ dàng thống trị, đàn áp bóc lột nhân dân tộc người Tính dân chủ hình thức hay “dân chủ đẳng cấp” dân chủ (tùy mức độ theo vùng) để lại hậu nặng nề cho làng xã cho người nông dân, cho phát triển đất nước Nó làm cho tài cá nhân khơng có điều kiện phát triển, từ đó, lực sáng tạo trí tuệ cộng đồng không phát huy, làm cho làng xã hàng nghìn năm dẫm chân “bùng nhùng” Đặc biệt, tính tự trị - tự quản tương đối khép kín tạo lạm quyền, dẫn đến “tha hoá quyền lực” số chức viên máy quản lý làng xã (chủ yếu chức dịch), biến họ thành cường hào - tệ nạn xã hội nặng nề thường xuyên nhũng nhiễu đời sống người nông dân làng xã xưa Họ câu kết với địa chủ gian ác nhất, dùng lệ làng, dùng thiết chế tổ chức, quan hệ huyết thống sức ép dư luận để khống chế áp nông dân, làm cho chuyên chế, dân chủ ngày trầm trọng hơn(1) (1) Trần Từ -:” Dân chủ làng xã”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 2/ 1991, tr 13 Trước đây, số nhà nghiên cứu cho rằng, nạn cường hào làng xã xuất quyền Nhà nước phong kiến trung ương suy yếu, không năm nông thôn Nhưng cho (1) Cùng với thể chế tự quản, tâm lý làng yếu tố ảnh hưởng lớn đến việc quản lý xã hội phát triển làng xã Tâm lý làng nảy sinh từ loạt yếu tố : địa vực, lịch sử hình thành làng, kinh tế, xã hội, văn hóa, tín ngưỡng Tâm lý làng thể hai điểm sau : - Ý thức cao cộng đồng làng mình, khẳng định, đề cao (đôi mức) mặt tốt, tích cực làng, song lại dễ “bỏ quên” mặt trái, mặt “xấu” làng; nghi ngờ, chí phủ nhận giá trị làng khác - Ý thức cao trách nhiệm phải bảo vệ, đấu tranh để giành lại quyền lợi cộng đồng làng trước cộng đồng khác trước nhà nước Hai điểm sở quan trọng làm hình thành tư tưởng cục địa phương, làm cho thành viên cộng đồng làng quan tâm, lo vun vén đến quyền lợi làng mà khơng quan tâm đến quyền lợi cộng đồng khác; chí, có khi, người dân bình thường đến chức dịch, quan chức cao cấp đương nhiệm sẵn sàng đồng lịng việc bảo vệ quyền lợi đồng (1) Trong thời bình thời phong kiến, chủ trương, sách nhà nước muốn vào làng phải chịu “khúc xạ”, để phù hợp với lợi ích làng, khơng, bị phản ứng, chống trả Để giảm bớt tác động tiêu cực tâm lý làng, tư tưởng cục làng xã này, thời phong kiến, nhà nước chủ trương thiết lập xã có quy mơ làng (chiếm khoảng 75 %), có 25 % số xã có quy mơ - làng, song số xã ‘Nhất xã nhị thôn, tam thôn” vào cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX diễn rằng, Nhà nước trung ương vững mạnh, nạn cường hào xuất (xem Bùi Xuân Đính “Nạn cường hào làng xã” sách Làng Việt Nam, đa nguyên chặt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2006, tr 279 - 299) (1) Có thể láy vụ khiếu kiện tranh chấp đất đai dân làng Cổ Loa (nay thuộc huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội) điển hình Vào kỷ XVII, làng Cổ Loa làng Dục Tú diễn tranh chấp khu đất chợ với Dân làng Cổ Loa đồng lòng khiếu kiện, đề quy ước để khích lệ người tham gia khiếu kiện, đấu tranh bảo đảm quyền lợi cho người kiện, người đứng đấu tranh bị hại; quan lại cao cấp, Tiến sĩ Lại Duy Chí Giám sát Ngự sử đứng tên đơn kiện quy ước Kết quả, tranh hấp khiếu kiện kéo dài 45 năm (1663 - 1708) giải phần thắng thuộc làng Cổ Loa (xem : Bùi Xuân Đính “Khu đất chợ 45 năm tranh chấp” Những câu chuyện pháp lụât thời xưa, Nxb Tư pháp, 2005, tập 2, trang 219 - 244) 8 “phong trào” chạy biệt xã” (tách thành xã độc lập), làng có dân số (2) Tư tưởng cục làng xã trì lâu bền suốt trình lịch sử đất nước, từ thời phong kiến, qua thời thực dân nửa phong kiến đẩy lên mức cao hơn, Nhà nước ta thiết lập xã với quy mô nhiều làng, chí có nơi xã gồm làng thuộc tổng, huyện khác thời phong kiến, có phong tục, tập qn, tâm lý, tính cách khác nhau, thuộc “vi tiểu vùng văn hóa” khác nhau, từ nảy sinh nhiều bất cập cho công tác quản lý kinh tế - xã hội Hiện tượng làng tranh giành lúc âm thầm, gay gắt đủ mặt : từ gọi tên xã tên làng trước, đặt trụ sở xã địa phận làng nào, đến việc cử người vào nắm giữ chức danh chủ chốt hệ thống trị, việc xây dựng sở hạ tầng, đầu tư sản xuất, thực chủ trương, sách… diễn phổ biến nhiều địa phương Rất nhiều nơi, làng nhỏ bị cán làng lớn chèn ép, khiến cho hàng chục năm trời khơng thể có cán “kha khá” Đảng ủy, quyền đồn thể quần chúng Cịn quan nhà nước, khơng tượng người có chức có quyền tìm cách để lôi kéo, nâng đỡ không người họ hàng, mà người quê (cùng làng, xã, huyện), vào cương vị khác nhau, thực tế, họ khơng có đức, khơng thực tài, chí vị trí nâng đỡ khơng với chuyên môn đào tạo Những bất cập tư tưởng cục làng xã đặt cho Nhà nước cần thận trọng việc thiết lập đơn vị hành cấp, cấp xã cho phù hợp; đặc biệt xem xét lại để chia tách số xã “lắp ghép” không hợp lý trước đây, ngày nay, quy mô dân số làng xã hai ba lần so với trước Cách mạng Tháng Tám 1945 tình hình kinh tế -xã hội nơng thơn nước thay đổi sâu sắc Con người Việt Nam truyền thống - mặt trái ảnh hưởng đến quản lý xã hội và phát triển (2) Bùi Xn Đính - “Quy mơ cấp xã Bắc Ninh xưa nay, vấn đề đặt ra”, Tạp chí Dân tộc học, số 3/ 2000, tr 9 Con người giai đoạn lịch sử sản phẩm điều kiện trị - kinh tế - xã hội; song ngược lại, người với tư cách chủ thể, lại có tác động trở lại tới phát triển Mỗi tộc người trình lịch sử hình thành nên tố chất, đức tính, tính cách riêng tùy điều kiện trị - kinh tế - xã hội giai đoạn lịch sử mà tố chất, đức tính, tính cách có ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực phát triển tộc người, đất nước Qua hàng nghìn năm lịch sử, thể chế kinh tế - xã hội khác nhau, tộc người đất nước ta hình thành tố chất, đức tính, tính cách riêng Có nhiều tố chất, tính cách, truyền thống tốt đẹp, “điểm tựa”, nội lực để tộc người vượt qua khó khăn để lên, tộc khác đưa đất nước Việt Nam bước phát triển Tuy nhiên, có nhiều tính cách trở thành mặt trái, tính xấu, ảnh hưởng đến vịêc quản lý phát triển xã hội Dưới đây, đưa số mặt trái, có mặt trở thành tính xấu, ảnh hưởng đến việc quản lý xã hội với phát triển đất nước Tính cộng đồng, bình qn chủ nghĩa : tính có mặt tích cực giúp cộng đồng cư dân tương trợ, giúp đỡ lẫn điều kiện kinh tế phát triển thấp, gặp thiên tai, giặc giã; lại khơng coi trọng tính các, tài cá nhân; làm cho tài khơng khuyến khích phát triển, chí, có khi, người có lực, tài bị ghen ghét, bị trù úm, khơmg có điều kiẹn phát triển Như vậy, lực, tài nhiều cá nhân bị “triệt tiêu” làm chậm phát triển đất nước Tính cộng đồng cịn làm cho người sợ, thiếu dũng khí cá nhân trước tượng tiêu cực xã hội, sợ trách nhiệm cá nhân trước cố xảy cơng việc tập thể, tìm cách “đổ vấy” cho người khác, cho khách quan cho cộng đồng; từ đó, xử lý tiêu cực qua loa, xuề xịa, khơng tìm ngun nhân đích thực vụ việc 10 Đố kỵ tiểu nông, ghen ghét với người khác (níu kéo) : đố kỵ (khơng muốn người khác mình; thấy có người bằng, ghen ghét) hạn chế, coi tính xấu người, thuộc thành phần kinh tế- xã hội xã hội có giai cấp Tuy nhiên, với người Việt, tính đố kỵ hạn chế nhất, tính xấu lớn đố kỵ tiểu nông, nảy sinh sở kinh tế thấp kém, dựa tư hữu nhỏ, manh mún phân tán, lòng xã hội làng xã tồn mâu thuẫn ngầm phe phái, lại chịu tác động chế xã hội mang tính “đẳng cấp” nhà nước phong kiến áp đặt Tính chất “cá đối đầu” người sản xuất nhỏ, sở hữu nhỏ, phe phái ngầm làm cho người Việt “không chịu nhau”, đối xử với theo phương cách “Bằng mặt khơng lịng”, bề ngồi xởi lởi, vui vẻ với nhau, bên tìm cách để làm giảm uy tín lên “đối thủ” Điểm khác biệt lớn đố kỵ tiểu nông với đố kỵ đại công nghiệp hay đại thương nghiệp cách giải chênh lệch, nhau, hay phương cách vượt lên “đối thủ” Nếu cư dân đại công nghiệp, hay đại thương nghiệp “đánh sập” đối thủ quy luật cạnh tranh (tìm biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm so với đối thủ) người sản xuất tiểu nông lại giải đố kỵ khơng theo quy luật đó, mà biện pháp nói xấu, cố tình phủ nhận lực người khác, nhiều hành vi phi đạo đức, vi phạm pháp luật Ham muốn quyền lực dễ tha hóa quiỳen lực : xã hội truyền thống tộc người Việt Nam có kinh tế phát triển thấp, phân hóa khơng triệt để; khơng có tầng lớp khống chế xã hội lực kinh tế, mà phải từ vị xã hội để mưu tính giả kinh tế Cùng với kinh tế này, xã hội Việt Nam lại dựa hệ tư tưởng Nho giáo, đề cao kẻ sĩ, đề cao vua quan coi “quân tử” Gắn với hệ tư tưởng này, phương diện Nhà nước hệ thống quan lại theo chế độ “đẳng cấp” với quyền lợi vật chất tinh thần khác rõ nét Sự thành đạt người Việt Nam xã hội truyền thống đánh giá chủ yếu thông qua hệ thống quan chức (cùng với hệ thống 11 thứ đình trung làng xã), khơng phải lực chuyên môn, lực làm kinh tế Vì thế, người Việt Nam thường hướng vào giá trị quyền lực, tìm cách để đứng vào hệ thống quyền lực mà không trọng đường chun mơn; có vị hệ thống quyền lực tìm cáhc “ở yên, giữ lâu” vị trí Tâm lý với tâm lý đố kỵ tiểu nông, tâm lý cục làng xã gây nhiều tiêu cực, gây bè kéo cánh để chạy chức chạy quyền, giữ chức quyền, hạ bệ … Đặc điểm bật hệ thống hành quan chức Việt Nam thời phong kiến tính quan liêu, chun chế, khơng có phân bịêt rạch ròi quan lập pháp, hành pháp tư pháp, khơng có quan dân cử tạo thành phận đối trọng để kiểm tra, giám sát độc lập với quyền; pháp luật thiếu đồng bộ, khơng trực tiếp đến vớí người dân Đây kẽ hở cho tha hoá quyền lực, với biểu : lợi dụng chức quyền để tư túi (tham ơ), vịi vĩnh ức hiếp nhân dân, bè cánh để chèn ép làm hại đồng liêu Càng nơi xa trung ương, triều đình, tượng phổ biến trầm trọng; chí có xảy nơi cạnh triều đình Đây tượng “nhờn luật’ quan chức Những biểu diễn xã hội ngày Bè cánh, cục : mặt trái hình thành sở tâm lý làng, với biểu hiện, tác hại trình bày tiếp diễn xã hội ngày Tùy tiện, dễ làm bừa, làm càn, dễ vi phạm pháp luật nhân tố sau : - Cơ sở kinh tế tộc người nông nghiệp, làm ăn theo mùa vụ, yếu tố “thì” (cấy, gieo hạt, thu hoạch phải hạn, điều kiện khí hậu thay đổi thất thường, sản xuất dựa vào lao động thủ công kỹ thuật bắp); nên nhiều phải giải tình thế, hay giải lấy được, vậy, người nông dân dễ tùy tiện, phá rào, vượt nguyên tắc thường lệ nguyên tắc chung - Với kinh tế tự cấp tự túc, cộng đồng buôn làng cổ truyền nơi sinh sống truyền đời hệ người nơng dân tộc người Các cộng đồng 12 quản lý chủ yếu phong tục, luật tục (với tộc người thiểu số, vơứi tộc người Tây Ngun pháp luật hồn tồn vắng bóng), lệ làng hương ước (với người Việt, pháp luật can thiệp làng xã không giải được) Các tầng lớp cư dân tộc người không trực tiếp tiếp xúc với văn pháp luật mà biết luật thông qua giảng giải chức dịch kỳ hội làng hay dịp đầu năm, Đây nhân tố yếu làm choi người Việt Nam biết, quen sống với lệ làng, với luật tụ, coi lệ làng giá trị cao (“Phép vua thua lệ làng”); không biết, không hiểu không quen sống với luật pháp (hiện tượng mù lụât), dễ vi phạm pháp luật với biểu từ biểu nhỏ thiếu ý thức nơi công cộng, vi phạm luật giao thông; đến biểu lớn trầm trọng Mặt trái hàng ngày hàng tác động xấu đến bình ơn xã hội, đến vịêc quản lý xã hội phát triển đất nước Cần nhận rõ đặc điểm, mặt trái này, tham khảo kinh nghiệm cha ơng để có có hướng xử lý hiệu Câu 2: Nhân tố kinh tế và nhân tố người liên quan đến kinh tế của nông thôn truyền thống đối với kinh tế và quản lý kinh tế điều kiện hiện ở nước ta? Câu 3: Các dạng thức đô thị hóa ở nước ta hiện nay? Phân tích tác động của quá trình đô thị hóa đối với phát triển kinh tế, quản lý xã hội và bảo tồn văn hóa truyền thống ở nông thôn hiện Bài làm Những yếu tố tác động đến trình vận động xã hội thị, từ tác động đến cách thức tổ chức, quản lý phát triển xã hội đô thị bao gồm: Yếu tố kinh tế, xã hội Kinh tế thúc đẩy đô thị phát triển Nguồn lao động, nguồn lực tri thức tay nghề cao, xuất tổ chức quản lý đô thị; tư qui hoạch, kiến trúc, hạ tầng đô thị theo phát triển Kinh tế làm nảy sinh vai trị thị: trung tâm tài chính, ngân hàng, cơng nghệ hay văn hố, giáo dục Đơ thị tất 13 quốc gia nơi có tiềm năng, tiềm lực lớn kinh tế, tạo hầu hết số tăng trưởng kinh tế Ở Việt Nam, số đô thị trung tâm kinh tế đất nước thành phố Hồ Chí Minh đóng góp khoảng 30% tổng thu nhập nước; ngồi ra, cịn giữ vị trí trung tâm kinh tế, tài quốc gia Hà Nội ngồi vị Thủ đơ, cịn trung tâm trị, kinh tế công nghệ cao đất nước Những thành phố vị trí thấp ngày quan trọng trung tâm kinh tế vùng: Đà Nẵng, Hải Phịng, Cần Thơ, Huế, Bn Ma Thuột Những thành phố tỉnh lỵ số tỉnh ngày có vị vượt ngồi phạm vi tỉnh giữ vai trò đầu não vùng tăng trưởng mở rộng tiềm kinh tế quốc gia như: Lào Cai, Hạ Long, Nha Trang, Vinh.v.v Giá trị sản phẩm quốc gia chuyển hoán làm cho tiềm kinh tế vùng thay đổi Nếu quốc gia mà sản phẩm lớn lương thực thấy có hai nơi lương thực Việt Nam tỉnh Đồng sông Cửu Long Đồng sông Hồng Do tăng trưởng kinh tế, nhiều khu vực, địa điểm có tiềm trước chưa có điều kiện khai thác, tác động thông qua dự án kinh tế Các nhà kinh tế nước đầu tư vốn, tài sản vào dự án sân gôn, nghỉ dưỡng, điều dưỡng, cáp treo, vui chơi giải trí với số vốn hàng trăm triệu đơ-la Mỹ làm thay đổi mặt vùng, miền, đại phận thị liền kề đô thị Những dự án kinh tế trợ lực to lớn, làm thay đổi vị đô thị, làm cho số đô thị nâng cấp (thu hút lao động, tăng nguồn thu cho địa phương) Nếu khơng có vai trị kinh tế với hình thức khác thế, thị “dậm chân chỗ” vị trí tốc độ phát triển (có hàng trăm năm kinh tế nông nghiệp nhỏ bé) Đô thị phát triển kinh tế lớn mạnh kéo theo hoạt động khác làm cho quản lý xã hội đô thị phải thay đổi Định hướng chính trị Tạo tiền đề, hội cho phát triển thị nhanh chóng nhờ vai trị quyền lực điều tiết yếu tố đời sống thị Chính trị, mà biểu máy quyền 14 lực người điều phối chung cho phát triển đất nước, tác động tới đời sống thị Một chiến lược tổng thể quốc gia đem lại mặt mới, tương lai cho đất nước, phần lớn thị hưởng lợi từ thu hút tác động sách Các định trị tác động tới quan hệ kinh tế đối ngoại đô thị Các liên kết quốc tế nhà nước mang lại hoạt động kinh tế, xã hội cho quốc gia Những tác động đa phần tác động trực tiếp tới đô thị, đô thị chiến lược Các cam kết trị, đàm phán thoả thuận lãnh đạo đảng cầm quyền, trị gia phủ (Thủ tướng, vị trưởng), hàng loạt cam kết kinh tế, dự án, khoản vay, viện trợ nước đại phận tập trung vào đô thị vành đai đô thị Các yếu tố bên thể chế trị kéo theo tác động mạnh mẽ cho phát triển đô thị: tập trung nguồn lực quản lý; tạo khu dân cư đô thị “hạng sang” cho hàng nghìn, hàng vạn nhân - cơng chức gia đình họ Sự gia tăng chức tổ chức, điều hành guồng máy quyền lực với quan, tổ chức khác nhau: cảnh sát, quân đội, trại giam, án, cứu hoả mở phát triển đô thị gia tăng đối tượng quản lý quyền thị Tác động thể rõ Việt Nam Vai trị của khu vực nơng nghiệp, nơng thơn Những tác động nông thôn phát triển đô thị: Thứ nhất, nông thôn tác động không gian đô thị (mở rộng hay thu hẹp), xu hướng chung góp phần trực tiếp vào mở rộng đô thị Đô thị trước hết khu vực khơng gian, chiếm diện tích định Diện tích khơng lấy đâu khác từ vùng nơng nghiệp Đó q trình thị hố diễn cách thường xuyên Chỉ khác trình nhanh chậm, khu vực, quốc gia khác Q trình đời sống kinh tế chi phối mạnh mẽ Sự phát triển kinh tế - xã hội kéo theo hàng loạt hoạt động khác diễn đô thị, làm cho khơng gian hữu trở nên chật hẹp 15 Q trình thị hố, nhường đất nơng thơn cho thành thị q trình tất yếu lịch sử nhân loại, diễn bối cảnh khơng giống Tính khách quan bị chi phối sách, chủ trương, chiến lược cụ thể quốc gia Thậm chí chịu ảnh hưởng trị gia thể chế định Có thay đổi tưởng khơng liên can đến đô thị, chất thị khơng xuất hiện, ví dụ dự án sân gơn tồn quốc việc làm có tính đa mục đích: thể thao, kinh tế nhu cầu sinh hoạt đô thị Những dự án chiếm dụng nhiều đất, có đất nông nghiệp đất lúa, đất công nghiệp, đất trồng rừng Hầu chẳng nông dân sống nơng thơn có nhu cầu mơn thể thao q tộc Nhưng lại nhu cầu, chí ngày tăng dân cư đô thị, tầng lớp trung lưu chuyên gia làm việc đô thị Mất đất tư liệu sản xuất Đối với người dân, địa kiếm sống họ thành thị nhu cầu lao động đa dạng: lao động chân tay, giúp việc, buôn bán vặt, chăm sóc người ốm, làm theo Thứ hai, nông thôn địa cung cấp nguồn lao động cho đô thị Các đô thị phải tự cung cấp nguồn lao động cho Nhưng thường dịng lao động từ nơng thơn thành thị xu khách quan cho dù nhiều không yêu cầu phát triển đô thị Mấy lý khiến thị thường xun “đói” lao động: - Tốc độ tăng trưởng dân số đô thị chậm so với khu vực nông thôn Lý do: sức ép không gian cư trú không dễ dàng so với nông thôn Nhu cầu ngày cao chất lượng sống, khiến cư dân đô thị phải hạn chế sinh đẻ để tập trung nuôi dạy Quy mơ thành viên gia đình thị nhỏ nông thôn - Đô thị phải “phân phối” nguồn lực vốn thiếu, lại phải cung cấp cho nhiều lĩnh vực đời sống đô thị: lao động, sản xuất, giáo dục, nghiên cứu khoa học, hoạt động y học, tham gia quyền 16 - Đô thị thường cân bảo đảm nhu cầu lao động Đơ thị ngồi đặc điểm nơi có nhu cầu lao động chất lượng lực tay nghề cần nhóm lao động bình thường làm vệ sinh, phụ việc, loại lao cơng phục vụ đời sống bình thường thị Vì thế, nơng thơn ln nơi cung cấp nguồn lao động chân tay, khơng địi hỏi tay nghề cao cho thị Đơ thị cịn nơi tiếp nhận “bất đắc dĩ” nguồn nhân lực từ nông thôn tới nhu cầu công ăn việc làm nơng nhàn tính thời vụ sản xuất nông nghiệp Yếu tố tâm lý cư dân đô thị Đơ thị có đặc điểm phổ qt thể quốc gia Đối với Việt Nam, ảnh hưởng thị cịn yếu tố tâm lý người phương Đơng Người Việt Nam cịn chịu ảnh hưởng sâu sắc nét tâm lý lề thói, nếp nghĩ cách làm Nho giáo kết hợp với suy nghĩ người nơng dân Những thói quen lạc hậu với nhịp sống, yêu cầu sống, tác phong sống thành thị diện: lấn chiếm vỉa hè, lòng đường, qua đường bất chấp qui tắc giao thông, lấn chiếm nhỏ nhặt xây dựng, dễ va chạm bất đồng lợi ích Những yếu tố tâm lý sinh hoạt có nhiều đời sống đô thị cần hạn chế, khắc phục Xin nêu vấn đề: Một là, lối sống hoà đồng Người dân đô thị vốn từ nông thôn mà ra, tâm lý khép kín lợi ích gia đình người tiểu nơng cịn rơi rớt lối sống cư dân thị Có yếu tố khách quan khiến tâm lý khép kín thêm “xúc tác”, đặc điểm “đa vùng, đa miền” người dân thành thị Mỗi người lý do, hồn cảnh hay nhu cầu khác mà thành thị trở thành cơng dân thị Họ khơng cịn tâm lý bà láng giềng đời sống lao động sinh hoạt Từ khép kín thêm nặng nề Cư dân thị, khơng người lao động bình thường mà người máy công quyền, thể biệt lập thế, tất nhiên khơng phải tất Có cán khơng giao tiếp với dân mà trái lại “sáng chui vào xe”, chiều “chui vào nhà”, hình ảnh khơng hợp với tính cộng đồng vốn nhu cầu xã hội 17 Hai là, tư lợi lấn át lợi ích công Người dân đô thị Việt Nam thường mắc phải khúc mắc chí nhỏ lại “vấn đề lớn” làm tình cảm với nhau, gây xáo trộn cộng đồng (khối phố) Những lỗi vi phạm quy tắc ứng xử công cộng thường xuyên xảy mà khắc phục không đơn giản dựa vào tuyên truyền thiếu chế tài cần thiết Những người buôn bán sẵn sàng cho “thuốc độc” vào thức ăn để giữ lâu, hàng đẹp, dễ vận chuyển, làm tăng cân mà khơng tính đến hậu người tiêu dùng, miễn mang lại lợi ích cho cá nhân Ba là, văn hố sinh hoạt đô thị chậm đổi Lối sống đô thị có địi hỏi người ta tự giác nhiều lần nông thôn chật trội không gian, đan xen nhiều loại hình sinh hoạt Nơng thơn chưa cần “thùng rác công cộng”, chí khu vệ sinh cơng cộng Nhưng cần thiết từ đô thị đời Có nhiều cư dân thị khơng có tâm lý đẹp văn hố thị Hiện “thông báo bất đắc dĩ” xuất nhiều nơi, chí nhiều thơng báo quyền như: cấm đổ rác, cấm tiểu tiện, cấm thả chó, cấm dẫm chân lên thảm cỏ Bốn là, ý thức cơng dân cịn vấn đề lớn Cũng tâm lý người sản xuất nhỏ, ích kỷ tiểu nông mà tồn tâm lý lách luật để việc cho Luật pháp vốn khơng bao quát hết Năng lực xây dựng luật Việt Nam cịn mang nặng thói quen, kiểu cũ (chung chung, nhiều cách hiểu, phải hướng dẫn) cớ để người dân tránh quy định nhằm có lợi cho Năm là, gia tăng tâm lý “lưu manh hoá thành thị” phận cư dân Đó việc làm có tính đồ, bất chấp phải trái, thoả mãn thú tính, thể máu “anh hùng” Trước hết phải nói tượng phát sinh yếu tố tâm lý thường trực đời sống đô thị tác động Nhưng thị đâu có, tượng thị Việt Nam q trình thị hố cần nêu Ví dụ, muốn sinh đặt chuyện: “nhìn đểu người khác mình”  18 Tác động trình phát triển đô thị theo hai hướng : TT Nội dung, đặc điểm chuyển đổi Hướng thứ Hướng thứ hai Mục đích sử dụng đất Diễn từ từ đai: từ đất nông nghiệp sang đất công nghiệp dịch vụ, nhà đô thị hạ tầng thị Diễn nhanh chóng tương đối đồng loạt Kết cấu kinh tế, gắn với Diễn từ từ, nơng chuyển đổi nghề nghiệp cịn tồn nghiệp, lao động (của mức độ khác cư dân làng xã): từ nơng nghiệp chuyển dần sang thương nghiệp dịch vụ, thủ công nghiệp, lao động tự do, cơng nghiệp Diễn nhanh chóng, tuyệt đại đa số người nơng dân khơng cịn “dính dáng” đến sản xuất nông nghiệp Chuyển đổi dân cư Chịu ảnh hưởng chưa (di chuyển học) nhiều (trừ làng ven đô), cư dân làng tương đối nhất; ngược lại, phận có xu hướng dịch cư thị Di chuyển học từ nông thôn với mức độ cao, từ dân cư nông thôn tập trung thấp, với đặc trưng co cụm theo quan hệ láng giềng kết hợp với quan hệ huyết thống sang cư dân đô thị tập trung cao, cư dân bác tạp, không thân quen Cấu trúc vật chất kết Chưa thay đổi nhiều so với cũ (vẫn nhà cấu hạ tầng vườn khn viên gia đình cịn rộng), đường làng ngõ xóm nâng cấp, cải tạo Thay đổi : - Nhà vườn, nhà rộng biến mất, thay bẳng nhà hình ống - Từ sở hạ tầng nông thôn sang sở hạ tầng đô thị (đường làng đổi thành đường phố; đường xóm cũ biến thành ngõ, ngách, hẻm; có biển dẫn; hệ thống thoát nước ngầm Thay đổi cấu tổ Cơ cấu xóm ngõ chưa Thay đổi hồn tồn, tính chức quản lý thay đổi, làng thống bị phá vỡ : 19 làng khối thống nhất, giữ vai trò quản lý hành (các làng lớn chia thành “thơn”) xóm chuyển thành tổ dân phố với hệ thống trị riêng Tính tự quản làng suy giản; từ quản lý xã Tính tự quản làng hội nơng thơn mang đậm cịn phong cách “xuề xịa”, tình cảm, sang quản lý xã hội thị mang đậm tính hành ... tăng đối tượng quản lý quyền thị Tác động thể rõ Việt Nam Vai trò của khu vực nông nghiệp, nông thôn Những tác động nông thôn phát triển đô thị: Thứ nhất, nông thôn tác động không gian đô thị... đô thị Mấy lý khiến đô thị thường xuyên “đói” lao động: - Tốc độ tăng trưởng dân số đô thị chậm so với khu vực nông thôn Lý do: sức ép không gian cư trú không dễ dàng so với nông thôn Nhu cầu... kiến trung ương suy yếu, không năm nông thôn Nhưng cho (1) Cùng với thể chế tự quản, tâm lý làng yếu tố ảnh hưởng lớn đến việc quản lý xã hội phát triển làng xã Tâm lý làng nảy sinh từ loạt yếu

Ngày đăng: 31/12/2021, 13:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan