1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Câu hỏi ôn tập luật hợp đồng

10 572 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 35,76 KB

Nội dung

NGHĨA VỤ CỦA CÁC BÊN TRONG QUAN HỆ MUA BÁN HÀNG HÓA Nghĩa vụ bên bán: Giao hàng nghĩa vụ bên bán hợp đồng mua bán hàng hóa Việc thực nghĩa vụ khác bên bán có liên quan nhằm mục đích hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hóa cho bên mua Cụ thể sau: - Giao hàng đối tượng chất lượng theo thỏa thuận quy định pháp luật Theo quy định Luật thương mại 2005, hàng hóa coi không phù hợp với hợp đồng thuộc trường hợp sau: + Không phù hợp với mục đích sử dụng hàng hóa chủng loại + Không phù hợp với mục đích cụ thể mà bên mua cho bên bán biết bên bán phải biết vào thời điểm giao kết hợp đồng + Không bảo đảm chất lượng chất lượng mẫu hàng hóa mà bên bán giao cho bên mua + Không bảo quản, đóng gói theo cách thức thông thường Khi hàng hóa giao không phù hợp với hợp đồng, bên mua có quyền từ chối nhận hàng Tuy nhiên, bên bán không chịu trách nhiệm khiếm khuyết hàng hóa vào thời điểm giao kết hợp đồng bên mua biết phải biết khiếm khuyết (trong thời hạn khiếu nại theo luật định) ngược lại Và bên bán phải chịu trách nhiệm khiếm khuyết hàng hóa phát sinh sau thời điểm chuyển rủi ro khiếm khuyết bên bán vi phạm hợp đồng Nếu hợp đồng quy định thời hạn giao hàng, bên bán giao không hàng không phù hợp, thiếu…thì thời hạn bên bán có quyền giao lại hàng giao phần thiếu, chi phí phát sinh bên bán chịu trách nhiệm - Giao chứng từ kèm theo hàng hóa: theo Luật thương mại 2005 quy định hợp đồng giao kết có thỏa thuận giao chứng từ liên quan đến hàng hóa bên bán có nghĩa vụ phải giao chứng từ cho bên mua - Giao hàng thời hạn: nội dung thường ghi cụ thể hợp đồng thời gian, địa điểm, phương thức giao hàng Tuy nhiên Luật thương mại 2005 quy định; hợp đồng có thời hạn giao hàng mà thời điểm cụ thể bên bán có quyền giao hàng thời điểm thời hạn - Giao hàng địa điểm: bên bán phải giao hàng địa điểm theo thỏa thuận hợp đồng Nếu thảo thuận địa điểm địa điểm giao hàng xác định theo luật định trường hợp - Kiểm tra hàng hóa trước giao hàng yêu cầu cần thiết giao dịch mua bán thương mại, bên bán phải tạo điều kiện cho bên mua kiểm tra hàng Nếu bên mua không thực việc kiểm tra hàng bên bán giao hàng theo hợp đồng Bên mua phát hàng hóa không phù hợp với hợp đồng phải thông báo cho bên mua thời hạn hợp lý Nếu bên mua không thực thông báo bên bán chịu trách nhiệm khiếm khuyết hàng hóa - Đảm bảo quyền sở hữu hàng hóa mua bán: bên bán phải đảm bảo quyền sở hữu tính hợp pháp quyền sở hữu, tránh không bị tranh chấp bên thứ ba Và đảm bảo quyền sở hữu trí tuệ hàng hóa mua bán - Chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua: Luật thương mại 2005 quy định, trừ trường hợp pháp luật có quy đinh khác bên có thỏa thuận khác, quyền sở hữu chuyển từ bên bán sang bên mua kể từ thời điểm hàng hóa chuyển giao Trường hợp hàng hàng hóa không dịch chuyển giao nhận chứng từ, quyền sở hữu hàng hóa coi chuyển giao địa điểm thời gian hợp đồng có hiệu lực Trường hợp mua sau dùng thử thời gian dùng thử hàng hóa thuộc sở hữu bên bán Trường hợp hàng hóa mua theo phương thức trả chậm trả dần bên bán quyền bảo lưu quyền sở hữu bên mua trả đủ tiền, trừ trường hợp có thỏa thuận khác - Rủi ro hàng hóa: thực tiễn mua bán hàng hóa xảy kiện mát, hư hỏng hàng hóa vận chuyển trước hay giao nhận Việc xác định trách nhiệm rủi ro thuộc bên trước hết phải vào hợp đồng thỏa thuận Trường hợp thỏa thuận áp dụng quy định Luật thương mại 2005 sau: + Thứ nhất, bên bán có nghĩa vụ giao hàng cho bên mua địa điểm định rủi ro chuyển cho bên mua hàng hóa chuyển giao + Thứ hai, hợp đồng thỏa thuận địa điểm giao nhận hàng rủi ro thuộc bên mua hàng hóa giao cho người vận chuyển + Thứ ba, hàng hóa người nhận hàng để giao nắm giữ mà người vận chuyển rủi ro chuyển cho bên mua trường hợp: bên mua nhận chứng từ sở hữu hàng hóa, người nhận hàng để giao xác nhận quyền chiếm hữu hàng hóa bên mua + Thứ tư, rủi ro xảy đường vận chuyển hàng hóa bên mua chịu trách nhiệm kể từ thời điểm giao kết hợp đồng - Nghĩa vụ bảo hành hàng hóa: bảo hành việc bên bán thực theo thỏa thuận theo pháp luật Luật thương mại 2005 quy định: bên bán phải chịu trách nhiệm bảo hành hàng hóa theo nội dung thời hạn thỏa thuận Còn bên thỏa thuận áp dụng quy định BLDS (Điều 446 - 448) Nghĩa vụ bên mua: Nhận hàng toán tiền nghĩa vụ bên mua Bên mua có nghĩa vụ nhận hàng theo thỏa thuận thực công vệc hợp lý để giúp bên bán giao hàng Khi bên bán san sàng giao hàng theo hợp đồng mà bên mua không tiếp nhận bị coi vi phạm hợp đồng phải chịu biện pháp chế tài theo thỏa thuận theo quy định pháp luật Thanh toán nghĩa vụ quan trọng bên mua quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa Bên mua có nghĩa vụ toán cho bên bán theo thỏa thuận hợp đồng Trong trường hợp bên thỏa thuận Luật thương mại 2005 dự liệu số vấn đề sau: + Địa điểm toán: địa điểm kinh doanh bên bán, nơi cư trú bên bán, địa đểm giao hàng giao chứng từ giao đồng thời + Thờ hạn toán: bên mua phải toán cho bên bán vào thời điểm giao hàng giao chứng từ có liên quan đến hàng hóa Bên mua phải toán tiền mua hàng sau thời điểm rủi ro chuyển từ bên bán sang bên mua Xác định giá: trường hợp thỏa thuận giá áp dụng theo giá thời điểm mua bán hàng hóa, thị trường địa lý… Chậm thực nghĩa vụ toán bên bán có quyền yêu cầu bên mua trả tiền lãi số tiền chậm trả theo lãi suất nợ hạn trung bình thị trường thời điểm toán tương ứng với thời gian chậm trả Ngừng toán trường hợp: bên mua có chứng việc bên bán lừa dối, hàng hóa đối tượng bị tranh chấp, bên mua có chứng việc bên bán giao hàng không phù hợp với hợp đồng, trường hợp tạm ngừng toán hàng hóa đối tượng tranh chấp hàng hóa giao không phù hợp với hợp đồng CHƯƠNG IV: PHÁP LUẬT VỀ CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG TRONG THƯƠNG MẠI > Hợp đồng mua bán hàng hóa > Trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa 4.1.6 Trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá: a Khái niệm vai trò trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá: Khi hợp đồng mua bán hàng hoá xác lập có hiệu lực pháp luật, bên có nghĩa vụ phải thực nội dung thỏa thuận Việc vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng mua bán (không thực hiện, thực không đúng, thực không đầy đủ) dẫn đến bên vi phạm phải chịu chế tài pháp luật quy định Về chất, trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán dạng cụ thể trách nhiệm pháp lý phát sinh lĩnh vực mua bán hàng hoá * Đặc điểm: - Được áp dụng sở hành vi vi phạm hợp đồng mua bán có hiệu lực pháp luật - Nội dung gắn liền với việc thực nghĩa vụ theo hợp đồng trách nhiệm tài sản - Do quan, tổ chức có thẩm quyền áp dụng bên bị vi phạm áp dụng sở pháp luật * Vai trò: - Chế định trách nhiệm hợp đồng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ hợp đồng mua bán hàng hoá Khi tham gia quan hệ hợp đồng mua bán, bên nhằm đạt lợi ích định Hành vi vi phạm hợp đồng tiềm ẩn nguy xâm hại lợi ích bên bị vi phạm Để bảo vệ lợi ích bên bị vi phạm, chế định trách nhiệm hợp đồng cho phép bên bị vi phạm tự yêu cầu quan có thẩm quyền áp dụng hình thức trách nhiệm (chế tài) bên vi phạm Bên cạnh đó, chế định trách nhiệm hợp đồng bảo vệ quyền lợi cho bên vi phạm Với việc quy định rõ ràng cứ, thủ tục áp dụng trách nhiệm, trường hợp miễn trách nhiệm chế định trách nhiệm hợp đồng mua bán bảo đảm cho bên vi phạm phải chịu trách nhiệm thiệt hại pháp luật quy định, bảo vệ bên vi phạm trước tượng tiêu cực xử lý vi phạm hợp đồng - Chế định trách nhiệm hợp đồng ngăn ngừa hạn chế vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá, nâng cao ý thức trách nhiệm chủ thể hợp đồng việc thực hợp đồng Chế định trách nhiệm hợp đồng chủ trương áp dụng biện pháp chế tài hành vi vi phạm hợp đồng Quy định trách nhiệm hợp đồng có tác động mạnh mẽ vào ý thức bên, nâng cao tinh thần trách nhiệm bên việc thực nghĩa vụ hợp đồng, ngăn ngừa hạn chế vi phạm hợp đồng xảy b Căn áp dụng trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá: - Có hành vi vi phạm hợp đồng: Hành vi vi phạm hợp đồng pháp lý để áp dụng tất hình thức chế tài vi phạm hợp đồng Hành vi vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá xử chủ thể hợp đồng không phù hợp với nghĩa vụ theo hợp đồng Biểu cụ thể việc không thực thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ theo hợp đồng - Có thiệt hại vật chất thực tế xảy ra: Đây bắt buộc phải có áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại Thiệt hại thực tế thiệt hại cụ thể tính thành tiền mà bên bị vi phạm hợp đồng phải gánh chịu Thiệt hại thực tế bao gồm thiệt hại trực tiếp thiệt hại gián tiếp Thiệt hại trực tiếp thiệt hại xảy thực tế, tính toán cách dễ dàng xác Thiệt hại gián tiếp thiệt hại phải dựa suy đoán khoa học (trên sở chứng cứ, tài liệu) xác định - Có mối quan hệ nhân hành vi vi phạm hợp đồng thiệt hại thực tế: Mối quan hệ xác định hành vi vi phạm thiệt hại thực tế có mối liên hệ nội tại, tất yếu; hành vi vi phạm nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại Bên có hành vi vi phạm hợp đồng phải bồi thường thiệt hại thiệt hại xảy kết tất yếu hành vi vi phạm hợp đồng - Có lỗi bên vi phạm: Lỗi bên vi phạm hợp đồng bắt buộc phải có để áp dụng tất hình thức chế tài vi phạm hợp đồng Trách nhiệm hợp đồng áp dụng theo nguyên tắc lỗi suy đoán, theo hành vi không thực hiện, thực không hợp đồng bị suy đoán có lỗi (trừ trường hợp bên vi phạm chứng minh lỗi) Khi áp dụng chế tài bên vi phạm, bên bị vi phạm quan tài phán, nghĩa vụ chứng minh lỗi bên vi phạm c Các hình thức trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa: - Buộc thực hợp đồng: Buộc thực hợp đồng mua bán hình thức chế tài, theo bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng mua bán phải tiếp tục thực nghĩa vụ theo yêu cầu bên bị vi phạm Căn để áp dụng chế tài có hành vi vi phạm hợp đồng có lỗi bên vi phạm Biểu cụ thể việc áp dụng chế tài bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm thực nghĩa vụ theo hợp đồng dùng biện pháp khác để hợp đồng thực bên vi phạm phải chịu phí tổn phát sinh - Phạt hợp đồng: Phạt hợp đồng hình thức chế tài vi phạm hợp đồng, theo bên vi phạm hợp đồng phải trả cho bên bị vi phạm khoản tiền định pháp luật quy định bên thoả thuận sở pháp luật Chế tài phạt hợp đồng có mục đích chủ yếu trừng phạt, tác động vào ý thức chủ thể hợp đồng nhằm giáo dục ý thức tôn trọng hợp đồng, phòng ngừa vi phạm hợp đồng Với mục đích vậy, phạt hợp đồng áp dụng phổ biến vi phạm hợp đồng Chế tài phạt hợp đồng áp dụng hợp đồng có thỏa thuận việc áp dụng chế tài này, để áp dụng chế tài cần có hai có hành vi vi phạm hợp đồng có lỗi bên vi phạm Mức tiền phạt vi phạm hợp đồng bị giới hạn pháp luật (các bên có quyền thỏa thuận mức phạt không vượt mức phạt pháp luật quy định) Theo Luật thương mại, mức phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng mua bán hàng hoá tổng mức phạt nhiều vi phạm bên thỏa thuận hợp đồng không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm - Bồi thường thiệt hại: Bồi thường thiệt hại hình thức chế tài áp dụng nhằm khôi phục, bù đắp lợi ích vật chất bị bên bị vi phạm hợp đồng mua bán Với mục đích này, bồi thường thiệt hại áp dụng có thiệt hại xảy Về nguyên tắc, bên vi phạm phải bồi thường toàn thiệt hại vật chất cho bên bị vi phạm Tuy nhiên khoản thiệt hại đòi bồi thường phải nằm phạm vi pháp luật ghi nhận Bên yêu cầu bồi thường thiệt hại phải chứng minh tổn thất, mức độ tổn thất hành vi vi phạm gây khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng hành vi vi phạm hợp đồng - Tạm ngừng, đình hủy bỏ hợp đồng: + Tạm ngừng thực hợp đồng mua bán hình thức chế tài, theo bên tạm thời không thực nghĩa vụ hợp đồng mua bán Khi hợp đồng mua bán bị tạm ngừng thực hợp đồng hiệu lực + Đình thực hợp đồng mua bán: hình thức chế tài, theo bên chấm dứt thực nghĩa vụ hợp đồng mua bán Khi hợp đồng mua bán bị đình thực hợp đồng chấm dứt hiệu lực từ thời điểm bên nhận thông báo đình Các bên tiếp tục thực nghĩa vụ hợp đồng Bên thực nghĩa vụ có quyền yêu cầu bên toán thực nghĩa vụ đối ứng + Hủy bỏ hợp đồng mua bán hình thức chế tài, theo bên chấm dứt thực nghĩa vụ hợp đồng làm cho hợp đồng không hiệu lực từ thời điểm giao kết Hủy bỏ hợp đồng hủy bỏ phần toàn hợp đồng Các bên tiếp tục thực nghĩa vụ theo hợp đồng, trừ thỏa thuận quyền nghĩa vụ sau hủy bỏ hợp đồng giải tranh chấp Các bên có quyền đòi lại lợi ích việc thực phần nghĩa vụ theo hợp đồng; bên có nghĩa vụ hoàn trả nghĩa vụ họ phải thực đồng thời; trường hợp hoàn trả lợi ích nhận bên có nghĩa vụ phải hoàn trả tiền d Miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán: Miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán việc bên vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng mua bán chịu hình thức chế tài Các bên hợp đồng mua bán có quyền thỏa thuận giới hạn trách nhiệm miễn trách nhiệm hợp đồng trường hợp cụ thể bên dự liệu giao kết hợp đồng Ngoài việc miễn trách nhiệm hợp đồng áp dụng theo trường hợp khác pháp luật quy định Theo Luật thương mại 2005, trường hợp miễn trách nhiệm mà bên thỏa thuận, bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng mua bán miễn trách nhiệm khi: - Xảy kiện bất khả kháng (là kiện xảy cách khách quan lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép) - Hành vi vi phạm bên hoàn toàn lỗi bên - Hành vi vi phạm bên thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên biết vào thời điểm giao kết hợp đồng So sánh hợp đồng dân vô hiệu hủy bỏ hợp đồng dân Tiêu chí so sánh Hợp đồng dân vô hiệu Hủy bỏ hợp đồng dân Điều kiện chấm dứt hợp đồng Hợp đồng dân vi phạm điều kiện có hiệu lực hợp đồng Một bên hợp đồng vi phạm điều khoản có hợp đồng bên yêu cầu hủy hợp đồng Các trường hợp chấm dứt hợp đồng Hợp đồng dân vô hiệu do: - Vi phạm điều cấm - Giả tạo - Người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người hạn chế lực hành vi dân xác lập, thực - Nhầm lẫn - Bị lừa dối, đe dọa - Người xác lập không nhận thức làm chủ hành vi - Không tuân thủ quy Một bên có quyền hủy bỏ hợp đồng bồi thường bên vi phạm hợp đồng định hình thức - Có đối tượng thực Hệ pháp lý Hợp đồng vô hiệu hiệu lực kể từ thời điểm giao kết Trách nhiệm thông báo Hợp đồng không đủ điều Bên hủy hợp đồng phải kiện có hiệu lực thông báo cho bên thìđương nhiên vô hiệu việc hủy bỏ, nều không thông báo mà gây thiệt hại phải bồi thường Trách nhiệm hoàn trả Các bên hoàn trả cho tài sản nhận, không hoàn trả vật hoàn trả tiền Trách nhiệm bồi thường Bên có lỗi gây thiệt hại có trách nhiệm bồi thường (có thể số bên hợp đồng, người thứ ba) Bên có lỗi phải bồi thường thiệt hại (một số bên hợp đồng) Bên yêu cầu hủy hợp đồng nều lỗi bồi thường Bên vi phạm hợp đồng phải bồi thường phần hợp đồng thực (nếu có thỏa thuận) HỢP ĐỒNG DÂN SỰ VÀ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI: SỰ KHÁC NHAU & NHỮNG HỆ QUẢ PHÁP LÝ Việc xác định hợp đồng hợp đồng dân hay hợp đồng thương mai có ý nghĩa quan trọng, có ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi, nghĩa vụ bên tham gia luật điều chỉnh cho loại hợp đồng khác việc xác định loại hợp đồng chất hợp đồng định (chủ thể, mục đích ký kết) ý trí chủ quan người ký Tuy nhiên nhiều doanh nghiệp lầm lẫn vấn đề này, nhiều doanh nghiệp ký hợp đồng ghi thẳng "Hợp đồng kinh tế' "Hợp đồng thương mại" nghĩ "nó" hợp đồng thương mại Những điểm giống hợp đồng dân hợp đồng thương mại: - Đều giao dịch có chất dân sự, thiết lập dựa tự nguyện, bình đẳng thỏa thuận bên; - Đều hướng tới lợi ích bên lợi ích chung bên tham gia giao kết hợp đồng; - Hai loại hợp đồng có số điều khoản tương tự như: Điều khoản chủ thể; đối tượng hợp đồng; giá cả; quyền nghĩa vụ bên; phương thức thực hiện; phương thức toán; giải tranh chấp phát sinh có - Về hình thức hợp đồng: + Một số hợp đồng dân hợp đồng thương mại giao kết miệng (thực chủ yếu qua tín nhiệm, giao dịch thực giao dịch đơn giản, có tính phổ thông, đối tượng giao dịch có giá trị thấp); + Hoặc văn (được thực chủ yếu giao dịch phức tạp, đối tượng hợp đồng có giá trị lớn pháp luật quy định phải thực văn như: Vay tiền tổ chức tín dụng, bảo hiểm (nhưng mục đích lợi nhuận) Đối với hình thức hợp đồng tùy hợp đồng cụ thể pháp luật quy định bắt buộc phải công chứng thị thực hợp lệ (như mua bán nhà ở, chuyển nhượng quyền sử dụng đất ) Ngoài Trường hợp pháp luật không quy định bắt buộc phải công chứng bên thỏa thuận công chứng có chứng kiến người làm chứng nhằm làm cho hợp đồng có giá trị pháp lý cao Các loại văn coi hợp đồng hai bên giao kết gián tiếp tài liệu giao dịch như: Công văn, điện báo, đơn chào hàng, đơn đặt hàng đồng ý bên với nội dung phản ảnh đầy đủ nội dung chủ yếu cần có không trái pháp luật coi hợp lệ + Hợp đồng giao kết hành vi cụ thể: Thông thường dạng quy ước hình thành sở thông lệ mà bên chấp nhận Những điểm khác (nhằm phân biệt hợp đồng dân hợp đồng kinh doanh- thương mại): - Về chủ thể giao kết hợp đồng: Đối với hợp đồng dân sự: Chủ thể cá nhân, tổ chức (có thể có tư cách pháp nhân) Trong đó, hợp đồng thương mại, chủ thể phải cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh (thương nhân) Như vậy, cần lưu ý tư cách chủ thể thiết lập giao dịch thương mại (tư cách thương nhân, tư cách pháp nhân, người đại diện hợp pháp…) nhằm tránh trường hợp hợp đồng thương mại vô hiệu không hợp pháp chủ thể - Về mục đích hợp đồng: Hợp đồng dân nhằm mục đích tiêu dùng mục đích hướng tới hợp đồng thương mại lợi nhuận thu từ hoạt động kinh doanh thương mại Việc xác định hợp đồng có hay không mục đích kinh doanh thương mại có ý nghĩa việc xác định văn pháp luật áp dụng điều chỉnh cho phù hợp (ví dụ hợp đồng chịu điều chỉnh Bộ luật dân văn hướng dẫn hay Luật thương mại, Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư…) - Về số điều khoản hợp đồng: Một số điều khoản hợp đồng thương mại có hợp đồng dân như: Điều khoản vận chuyển hàng hóa; điều khoản bảo hiểm;… - Về quan giải tranh chấp: Đối với tranh chấp thương mại phát sinh, bên không tự giải nhờ quan tòa án trọng tài giải theo lựa chọn bên Trong đó, tranh chấp dân trọng tài thẩm quyền giải mà bên đưa quan tòa án - Một số giao dịch dân giao dịch thương mại phổ biến DN: Giao dịch dân sự: Hợp đồng thuê trụ sở; kho bãi; nhà xưởng; hợp đồng thuê tài sản; hợp đồng mua trang thiết bị sử dụng nội DN; hợp đồng xây dựng, sửa chữa…Giao dịch thương mại: Hợp đồng cung ứng dịch vụ; hợp đồng mua bán hàng hóa… Trên số điểm giống khác hợp đồng dân hợp đồng thương mại ý nghĩa thực tiễn việc phân biệt loại hợp đồng này./ THỜI ĐIỂM CÓ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG “ Hợp đồng giao kết hợp pháp có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác” (Điều 405 BLDS) Thời điểm có hiệu lực hợp đồng sở pháp lý để xác định thời điểm phát sinh quyền nghĩa vụ bên hợp đồng Bên có quyền phép yêu cầu bên có nghĩa vụ thi hành nghĩa vụ hợp đồng, hưởng quyền lợi hợp pháp phát sinh từ hợp đồng Bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ cam kết hợp đồng, phải chịu trách nhiệm dân trước bên có quyền việc vi phạm hợp đồng Kể từ thời điểm này, bên tự ý rút lại, sửa đổi, hủy bỏ cam kết hợp đồng hợp đồng có hiệu lực ràng buộc bên giống pháp luật A THỜI ĐIỂM HỢP ĐỒNG CÓ HIỆU LỰC THEO QUI ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT: Hợp đồng chuyển đổi, chuyển nhượng, thuê, thuê lại quyền sử dụng đất; hợp đồng văn tặng cho quyền sử dụng đất; hợp đồng chấp, bảo lãnh, góp vốn quyền sử dụng đất có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất Hợp đồng mua bán, tặng cho, đổi, góp vốn, chấp nhà ở, chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà thương mại có hiệu lực kể từ thời điểm công chứng, chứng thực Hợp đồng cầm cố tài sản có hiệu lực kể từ thời điểm chuyển giao tài sản cho bên nhận cầm cố Hợp đồng chấp quyền sử dụng đất, quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng, tàu bay, tàu biển có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký chấp Hợp đồng chuyển giao công nghệ thuộc Danh mục công nghệ hạn chế chuyển giao có hiệu lực sau quan nhà nước có thẩm quyền cấp Giấy phép chuyển giao công nghệ Hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp có hiệu lực đăng ký quan quản lý nhà nước quyền sở hữu công nghiệp xác lập sở đăng ký theo quy định điểm a khoản Điều Luật SHTT 2005, hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp có hiệu lực đăng ký quan quản lý nhà nước quyền sở hữu công nghiệp B THỜI ĐIỂM HỢP ĐỒNG CÓ HIỆU LỰC KỂ TỪ THỜI ĐIỂM GIAO KẾT: Hợp đồng thỏa thuận trực tiếp lời thời điểm giao kết hợp đồng thời điểm bên đề nghị nhận trả lời chấp nhận bên đề nghị Nếu hợp đồng giao kết văn thời điểm giao kết thời điểm bên sau ký vào văn Nếu hợp đồng giao kết thư tín, qua bưu điện hợp đồng giao kết vào ngày bên đề nghị nhận thư trả lời chấp nhận hợp lệ Nếu bên có thỏa thuận pháp luật có qui định im lặng đồng ý giao kết hợp đồng, hợp đồng xem giao kết thời điểm hết thời hạn trả lời mà bên đề nghị im lặng 5 Nếu hợp đồng giao kết phương tiện điện tử việc giao kết phải tuân theo qui định đặc thù pháp luật giao dịch điện tử C THỜI ĐIỂM HỢP ĐỒNG CÓ HIỆU LỰC THEO THỎA THUẬN: Về nguyên tắc, hợp đồng có hiệu lực thời điểm giao kết, bên thỏa thuận hợp đồng phát sinh hiệu lực thời điểm khác Qui định dựa sở nguyên tắc tự hợp đồng Vì bên có quyền tự thỏa thuận nội dung hợp đồng, nên có quyền tự lựa chọn thời điểm có hiệu lực hợp đồng Tất nhiên, bên thỏa thuận thời điểm có hiệu lực hợp đồng khác với qui định pháp luật, không trái pháp luật trái với chất hợp đồng Sự khác hủy bỏ hợp đồng đơn phương chấm dứt hợp đồng ủy bỏ hợp đồng đơn phương chấm dứt thực hợp đồng trường hợp chấm dứt hợp đồng dân theo quy định Điều 424 Bộ luật Dân năm 2005 Hủy bỏ hợp đồng dân trường hợp bên vi phạm hợp đồng điều kiện hủy bỏ mà bên thoả thuận pháp luật có quy định bên lại có quyền xóa bỏ việc thực hợp đồng yêu cầu bên vi phạm bồi thường thiệt hại Điều 425 Bộ luật Dân năm 2005 quy định: “1 Một bên có quyền hủy bỏ hợp đồng bồi thường thiệt hại bên vi phạm hợp đồng điều kiện hủy bỏ mà bên thoả thuận pháp luật có quy định Bên hủy bỏ hợp đồng phải thông báo cho bên biết việc hủy bỏ, không thông báo mà gây thiệt hại phải bồi thường Khi hợp đồng bị hủy bỏ hợp đồng hiệu lực từ thời điểm giao kết bên phải hoàn trả cho tài sản nhận; không hoàn trả vật phải trả tiền Bên có lỗi việc hợp đồng bị hủy bỏ phải bồi thường thiệt hại.” Đơn phương chấm dứt thực hợp đồng dân trường hợp mà bên thoả thuận với pháp luật có quy định bên có quyền xóa bỏ hợp đồng yêu cầu bên lại bồi thường thiệt hại Điều 426 Bộ luật Dân năm 2005 quy định: “1 Một bên có quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng bên có thoả thuận pháp luật có quy định Bên đơn phương chấm dứt thực hợp đồng phải thông báo cho bên biết việc chấm dứt hợp đồng, không thông báo mà gây thiệt hại phải bồi thường Khi hợp đồng bị đơn phương chấm dứt thực hợp đồng chấm dứt từ thời điểm bên nhận thông báo chấm dứt Các bên tiếp tục thực nghĩa vụ Bên thực nghĩa vụ có quyền yêu cầu bên toán 4 Bên có lỗi việc hợp đồng bị đơn phương chấm dứt phải bồi thường thiệt hại.” Sự khác hủy bỏ hợp đồng dân đơn phương chấm dứt thực hợp đồng dân thể qua hai tiêu chí sau: Về điều kiện áp dụng: + Hủy bỏ hợp đồng dân áp dụng bên vi phạm hợp đồng điều kiện hủy bỏ mà bên thoả thuận pháp luật có quy định + Đơn phương chấm dứt thực hợp đồng dân áp dụng bên có thoả thuận pháp luật có quy định, tức không cần phải có vi phạm hợp đồng vi phạm pháp luật – Về hậu pháp lý: + Hủy bỏ hợp đồng dân làm hợp đồng hiệu lực từ thời điểm giao kết bên phải hoàn trả cho tài sản nhận; không hoàn trả vật phải trả tiền Như vậy, nội dung hợp đồng thực trước thời điểm tuyên hủy bỏ có hiệu lực + Đơn phương chấm dứt thực hợp đồng dân làm hợp đồng chấm dứt từ thời điểm bên nhận thông báo chấm dứt Các bên tiếp tục thực nghĩa vụ Bên thực nghĩa vụ có quyền yêu cầu bên toán Như vậy, đơn phương chấm dứt thực hợp đồng dân coi chưa có hợp đồng ... điểm giao kết Trách nhiệm thông báo Hợp đồng không đủ điều Bên hủy hợp đồng phải kiện có hiệu lực thông báo cho bên thìđương nhiên vô hiệu việc hủy bỏ, nều không thông báo mà gây thiệt hại phải... phạm hợp đồng mua bán hàng hoá xử chủ thể hợp đồng không phù hợp với nghĩa vụ theo hợp đồng Biểu cụ thể việc không thực thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ theo hợp đồng - Có thiệt hại vật... bắt buộc phải công chứng thị thực hợp lệ (như mua bán nhà ở, chuyển nhượng quyền sử dụng đất ) Ngoài Trường hợp pháp luật không quy định bắt buộc phải công chứng bên thỏa thuận công chứng có chứng

Ngày đăng: 09/09/2017, 15:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w