BÀI 1: KHÁI NIỆM VĂN HÓA, CƠ CẤU VÀ ĐẶC TRƯNG 3 I. Khái niệm văn hóa 3 1.Xuất sứ của từ văn hóa (nghĩa Phương đông và phương Tây) 3 II. Cơ cấu của VH 7 BÀI 2 : CHỨC NĂNG CỦA VĂN HÓA VÀ CÁC THUỘC TÍNH XÃ HỘI CỦA NÓ 9 I. Các chức năng xã hội của văn hóa 9 II. Văn hóa và xã hội 12 BÀI 3 : GIAO LƯU, KẾ THỪA TRONG PHÁT TRIỂN VĂN HÓA 14 I.Khái niệm tiến bộ văn hóa và những tiêu chí của nó 14 II.Định nghĩa về giao lưu, tiếp biến văn hóa. 15 III.Cơ sở triết học duy vật biện chứng của quy luật kế thừa văn hóa 15 IV.Tính kế thừa trong sự phát triển văn hóa và nghệ thuật 16 V.Di sản văn hóa dân tộc – Những vấn đề bảo tồn và phát huy Di sản dân tộc trong đời sống đương đại. 17 BÀI 4 : VĂN HÓA VÀ PHÁT TRIỂN 17 I.Quan điểm mới của liên hợp quốc về phát triển 17 II. Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về vai trò của Văn hóa đối với sự phát triển kinh tế xã hội. 19 BÀI 5 : XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC 22 I.Phương hướng, mục tiêu, quan điểm chỉ đạo : 22 II. Tính chất của nền văn hóa 24 III. Nhiệm vụ xây dựng nền Vh tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc ( chú ý về xd và pt vh, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước) 27 NGHỊ QUYẾT SỐ 33, HỘI NGHỊ LẦN THỨ CHÍN BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG KHÓA XI 38
CAO HỌC LÝ LUẬN VĂN HÓA BÀI 1: KHÁI NIỆM VĂN HÓA, CƠ CẤU VÀ ĐẶC TRƯNG .3 I Khái niệm văn hóa 1.Xuất sứ từ văn hóa (nghĩa Phương đơng phương Tây) II Cơ cấu VH BÀI : CHỨC NĂNG CỦA VĂN HĨA VÀ CÁC THUỘC TÍNH XÃ HỘI CỦA NĨ .9 I Các chức xã hội văn hóa II Văn hóa xã hội 12 BÀI : GIAO LƯU, KẾ THỪA TRONG PHÁT TRIỂN VĂN HÓA 14 I.Khái niệm tiến văn hóa tiêu chí 14 II.Định nghĩa giao lưu, tiếp biến văn hóa 15 III.Cơ sở triết học vật biện chứng quy luật kế thừa văn hóa 15 IV.Tính kế thừa phát triển văn hóa nghệ thuật 16 V.Di sản văn hóa dân tộc – Những vấn đề bảo tồn phát huy Di sản dân tộc đời sống đương đại 17 BÀI : VĂN HÓA VÀ PHÁT TRIỂN .17 I.Quan điểm liên hợp quốc phát triển 17 II Quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam vai trò Văn hóa phát triển kinh tế - xã hội 19 BÀI : XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC .22 I.Phương hướng, mục tiêu, quan điểm đạo : 22 II Tính chất văn hóa 24 III Nhiệm vụ xây dựng Vh tiên tiến đậm đà sắc dân tộc ( ý xd pt vh, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước) 27 NGHỊ QUYẾT SỐ 33, HỘI NGHỊ LẦN THỨ CHÍN BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG KHÓA XI 38 BÀI 1: KHÁI NIỆM VĂN HÓA, CƠ CẤU VÀ ĐẶC TRƯNG I Khái niệm văn hóa 1.Xuất sứ từ văn hóa (nghĩa Phương đông phương Tây) VH xuất sớm p.đông p.tây Phương Đông: -Lấy Vh, LSTT Trung Quốc để n/c -Thời cổ đại xuất với hai nghĩa: Nhân văn giáo hóa văn trị giáo hóa + VH nhân văn giáo hóa xuất sách Chu Dịch Khổng Tử tk TCN, có câu “quan hồ nhân văn dĩ hóa thành thiên hạ” nghĩa là: Văn vẻ đẹp người người sáng tạo gọi nhân văn Hóa đem văn mà cải hóa, giáo hóa nguời, làm cho người trở nên tốt đẹp VH nhân văn giáo hóa hay hóa dân dich tục tức giáo hóa người dân thay đổi phong tục cũ lạc hậu + VH văn trị giáo hóa: Xuất sách Thuyêt uyển Chỉ vũ Lưu Hướng thời Tây Hán tk2TCN - Tk1 SCN Có câu “ Thánh nhân cai trị thiên hạ trước hết dùng văn trị sau dùng vũ lực” nghĩa lấy văn đức để giáo hóa làm người, đưa người vào trật tự kỷ cương, phép tắc, lễ nghĩa, chế độ để tổ chức quản lý cai trị họ văn trị VH tác động vào đời sống cộng đồng gọi văn trị giáo hóa Phương Tây: - VH: Cultura có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp cổ (cultus) nghĩa ban đầu vỡ đất, trồng trọt, gieo trồng cối làm nơng nghiệp ngồi đồng Sau biến nghĩa thành gieo trồng trí tuệ khai mở tinh thần cho người Nhà hùng biện La mã cho Triết học gieo trồng trí tuệ cho người Trí tuệ người cần gieo trồng vun xới cối VH gieo trồng trí tuệ cho người Trong tư tưởng phương đơng p.tây có nghĩa tương đồng nhau: Chỉ lĩnh vực hoạt động tinh thần, giáo dục, khai mở tinh thần cho người làm cho người trở người - tk 18, 19 trở thành thuật ngữ khoa học có kh n/c VH: VHH điều kiện phát triển CNTB tạo nguồn lực vật chất to lớn làm cho VH, KH phát triển CNTB tìm kiếm thuộc địa giới, để cai trị phải n/c đời sống tinh thần để đưa sách phù hợp mà VHH phát triển VH trở thành thuật ngữ KH truyền từ PT sang PĐ, người dịch người Nhật: dịch văn hóa sang tiếng Nhật bunka để chuyển tải cultura ơng Phúc Trạch Dụ Cát 2.Định nghĩa VH Cho đến đếm định nghĩa VH nhà VHH thời, theo phân tích quan niệm Vh nhà nghiên cứu Vh lỗi lạc “ vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng Ch nước ta nay” GS.PTS Hồng Vinh có nêu nên ĐN Vh sau: Vh toàn sáng tạo người, tích lũy lại q trình hoạt động thực tiễn Xh đúc kết thành hệ giá trị chuẩn mực Xh Biểu thông qua vốn di sản Vh hệ ứng xử Vh cộng đồng hệ giá trị Xh thành tố cốt lõi làm nên sắc riêng cộng đồng XH - Quan niệm Mác VH Ngồi ra, Chúng ta nên tìm hiểu phân tích Đn Vh triết học mác: Vh lĩnh vực thực tiễn ĐSVH, thể trình độ phát triển lực lượng chất trình chinh phục tự nhiên, cải tạo XH hồn hóa, khách quan hóa Xã hội hóa chuẩn mực tiên tiến, hóa thành giá trị vật chất, thực tế tồn dạng trạng thái dạng trình hợp thành thành tựu người sáng tạo lịch sử +Vh lĩnh vực thực tiễn đời sống XH : Vì Vh có thật ĐSVH hữu ĐSXH Là thành tố thực nên Xh Nhưng có thật Vh mà phải tiêu biểu có giá trị cộng đồng người chấp nhận có tác dụng thúc đẩy tiến XH phát triển nhân cách thực Vh +Lực lượng chất: cốt lõi chất lao động, sáng tạo tư duy, gồm lực lượng vật chất lực lượng tinh thần huy động vào để sáng tạo sản phẩm Căn vào mức độ tự nhiên người biến thành chất người tức mức độ tự nhiên người khai thác, cải tạo xét trình độ VH chung người + VH có nguồn gốc từ hoạt động thực tiễn xã hội người (ở từ: biến thành, khai thác, cải tạo) + Bản chất VH: Năng lực chât người: Chế tác, sử dụng công cụ cách phổ biến, hoạt động có ý thức, sáng tạo mơ hình hoạt động theo mơ hinh, lực biểu trưng - Quan điểm HCM: “ Vì lẽ sinh tồn mục đích sơng, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, c.viết, đ.đức, p.luật, KH, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặc, ăn phương thưc sử dụng Tồn sáng tạo phát minh tức VH” HCM đứng góc độ chưc luận, mục đích luận VH - Đ/N UNESCO :VH tổng thể sống động hoạt động sáng tạo nhân cộng đồng khứ qua kỉ hoạt động hình thành nên hệ thống giá trị, truyền thống thị hiếu - yếu tố xác định đặc tính riêng dân tộc” Đn phù hợp với quan niệm Mác, HCM + Bản chất: Năng lực hoạt động sáng tạo người + Nguồn gốc: Từ người 3.Phân tích sơ đặc trưng Vh để làm rõ nghĩa +5 đặc trưng VH: -Tính lịch sử (VH sản phẩm q trình, tích luỹ qua nhiều hệ, tồn K° gian & thời gian) tạo cho VH bề dày, chiểu sâu, buộc VH thường xuyên tự điều chỉnh, tiến hành phận bồ v loại giá trị, tri Truyền thống VH Truyền thống VH giá trị tương đối ổn định (K.nghiệm tập thê), tích luỹ tái tạo cộng đồng người qua K° gian & thòi gian, đúc kết thành khn mẫu xã hộỉ cố định hóa dạng ngôn ngữ, phong tục, tập quán, nghi lễ, luật pháp, dư luận -Tính nhân sinh: cho phép phân biệt VH tượng xả hội (do người sáng tạo) VH TN biến đổi bời người, dấu ấn người tác động vào tự nhiên có tính vật chất(luyện quặng, đẽo gỗ…) tinh thần (đặt tên, truyền thuyết cho cảnh quan…) -Tính hệ thống: tổng thể sống động, bao gồm hoạt động, phương thức, sản phẩn giá trị sản phẩm người sáng tạo ra, nhầm phâiì biệt vơi tập hợp túy -Tính giá trị thước đo nhân dân xã hội người; Các gía tri chia theo mục đích: giá trị vật chất & tinh thần; Theo ý nghĩa chia thành giá trị: sử dụng đạo đức, thẩm mỹ; Theo thời gian có: giá trịì thời giá trị vĩnh cửu -Tính dân tộc: Nói VH mang tính dân tộc nói tới VH cộng đồng, đặc tính riêng để tạo nên VH để sinh tồn Đây đặc trưng Vi người giới vùng, miền, lãnh thổ hay quốc gia khác có nhũng điều kiện kinh tế xã hội khác dẫn đến điều kiện sống khác nhau, trình độ nhận thức khác nhau, cách ứng sử với môi trường tự nhiên khác Từ tạo nên đặc trưng VH tộc người khác Từ đặc trưng VH ta chứng minh thơng qua ví dụ sau: Nước khơng khí có giá trị sống khơng mang đặc trưng VH nên khơng thuộc VH (khơng phải VH) II Cơ cấu VH Về hình thái tồn sản phẩm văn hóa vật thể( Hữu hình)/phi vật thể (vơ hình) Hình thái tồn Vh dạng thức có thực VH Nhưng hình thái khơng đồng với hình thức hình thái bao gồm nội dung hình thức hình thái tồn VH gồm : Hình thái trạng thái : gồm loại +Hình thái trạng thái vật thể : hình thái tồn Vh dạng chỉnh thể tĩnh độc lập với chủ thể sáng tạo VD : tác phẩm vhoc, nhạc +Hình thái trạng thái thể : hình thái tồn Vh dạng chỉnh thể tĩnh gắn liền với chủ thể sáng tạo VD : tài nhân tài Hình thái trình : hình thái tồn VH dạng chỉnh thể động vận hành theo thời gian thời lượng có xác định Có loại +Hình thái động tác : hình thái tồn VH dạng 1chỉnh thể động tồn với tồn động tác người VD : biểu nghệ sĩ sân khấu +Hình thái quan hệ người : hình thái tồn VH dạng 1chỉnh thể động tồn với tồn quan hệ VD : tình đồng chí tình đồng đội.tình u Ngồi cịn có hình thái tồn khác văn học : -Hình thái sản xuất :các sáng tác phát minh chế tạo sản phẩm -Hình thái bảo quản :bao gồm lưu giữ,bảo tồn,bảo tàng -Hình thái phân phối : gồm truyền bá phổ biến chuyển giao sử dụng quyền sở hữu sản phẩm văn hóa -Hinh thái trao đổi :gồm giao lưu văn hóa kinh doanh thương mại,dịch vụ văn hóa -Hình thái tiêu dùng :gồm chiến hữu thương thức sản phẩm văn hóa 2.Văn hóa vật chất văn hóa tinh thần : -Văn hóa vật chất :là tồn người sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất :ăn mặc ,ở,sinh hoạt lại,cơng cụ sản xuất chiến đấu….nó thể trình độ chiếm lĩnh khai thác vật thể tự nhiên Văn hóa tinh thần :là thành tựu khoa học giá trị đạo đức thẩm mĩ,cac tín ngưỡng tơn giáo,lễ hội phong tục ngơn ngữ…nó thể phong phú bên ý thức trình độ phát triển tinh thần người Mối quan hệ tương tác giưa văn hóa vật chât văn hóa thơng tin khơng phải tĩnh lại xếp cạnh tranh mà chúng biểu thông qua chúng thường xuyên chuyển từ sang hoạt động người Văn học vật chất không đơn giản phương tiện sản xuất tiêu dùng mà hoạt đông sáng tạo sử dụng phương tiện Trong q trình hoạt đơng tri thức,thói quen kinh nghiệm vật thể hóa thành vật thể văn học vật chất (vd :các tác phẩm nghệ thuật,công trình khoa học)và trình sản xuất người không sản xuất điều kiện vật chất mà nười sản xuất tri thức(vd :ý thúc tôn giáo,ý thức pháp luật…) 3.Hệ giá trị xã hội-yếu tố thực tế văn học thông tin : ý thức xã hội bao gồm toàn khái niệm tư tưởng lý luận Học thuyết khác hợp thành giá trị xã hội yếu tố thực tế văn hoc thơng tin Khi văn hóa thơng tin tồn dạng sản phẩm thông tin :cơng trình khoa học tác phẩm nghệ thuật chuẩn mực đạo đức pháp luật sản phẩm có giá trị xã hội người chấp nhận,tự nguyện thực hiên theo tích lũy bao quan truyền đạt qua nhiều hệ 4.Văn hóa cá nhân-văn hóa cơng đồng mối quan hệ chúng : -Văn hóa cá nhân :là văn hóa người tồn kinh nghiệm hiểu biết tích lũy vào cá nhân hoạt đơng văn hóa thực tiễn lịch sử cá nhân có giá trị tiêu biểu văn học độc đáo gọi nhân cách văn học văn học vd :người quân tử nhân cách văn học nho giáo Trung Hoa Người võ sỉ đạo SaMuRai nhân cách văn học kiệt xuất gọi Danh Nhân văn học -Văn hóa cộng đồng :là văn hóa nhóm Xã Hội khơng phải số cộng đơn giản văn học cá nhân mà toàn giá trị chuẩn mực xã hội cộng đồng xã hội công nhận thực thi tự nguyện -Mối quan hệ văn hóa cá nhân văn hóa cộng đồng : phát triển văn hóa nhân Là điều kiện sáng tạo giá trị văn hóa cho văn hóa cộng đồng Cịn văn hóa cộng đồng phong phú xẽ môi trường thuận lợi để ni dưỡng cá nhân có điều kiện phát huy tài trở thành nhân cách văn hóa kiệt xuất BÀI : CHỨC NĂNG CỦA VĂN HÓA VÀ CÁC THUỘC TÍNH XÃ HỘI CỦA NĨ I Các chức xã hội văn hóa Đinh nghĩa chức xã hội Trước kia, bàn chức xh Vh, người ta thường thuyết giải chức Xh văn học người thường gồm có : chức giáo dục, chức nhận thức, chức thẩm mỹ… Ngày Unesco phát động thập kỷ phát triển Vh, người ta nhấn mạnh vào chức nawg động lực Vh phát triển Xh Chức động lực VH thể mối quan hệ văn hóa người Các Chức văn hóa đời sống xã hội Những chức Vh tác động vào người theo tư tưởng Vh V có chức 1.CN giáo dục: Đây cn bao trùm vh, cn thể từ hình thành đời sống xã hội Từ thời cổ đại, vh đời nhằm khai mở tinh thần trí tuệ cho người biến người tự nhiên thành nười XH Ngày người ta gọi q trình VH hóa nhân để hình thành nhân cách, người đời sinh thể tự nhiên, không trao truyền VH sinh thể khơng thể trở thành nhân cách Đảm bảo tính kế thừa lich sử Đây cn bản, bao trùm 2.CN nhận thức: Là cn quan trọng, gắn liền với cn giáo dục Con người có nhu cầu thiết yếu nhận thức tự nhiên, Xh thân mình, thích ứng điều kiện tự nhiên XH thân VH hệ thống tri thức, hệ thống ứng xử tích hợp lại, đem lại cho người xung quanh, thân mà khơng thể làm lại VD:Tốc độ tri thức người lớn, làm lại được, người sử dung VH, nươngnhờ, khai thác Vh tìm hiểu giới, tìm tri thức CN thẩm mĩ: Cn sáng tạo thỏa mãn sáng tạo thẩm mĩ người chức đặc thù VH Nhu cầu thâm mĩ nhu cầu đặc thù, dần hình thành lực thẩm mĩ, đánh giá thẩm mĩ, nhu cầu thẩm mĩ, nhu cầu hướng tới người, hoàn thiện cá nhân xã hội Con người khác động vật chỗ không bị quy định quy luật sinh học mà chịu quy định ql thẩm mĩ QLSH qluật năng, QLTM quy định hành động người Mác “ người nhào nặn vc theo ql đẹp, trình hoạt động vc người dần phát đối tượng đặc trưng, nâng cao vai trị Vh giúp người tỏa mãn nhu cầu, phương thức, cách thức hưởng thụ, sáng tạo theo nhu cầu đẹp, vươn lên sống, phấn đấu hài hịa, hồn thiện đời sống cá nhân, đời sông cộng đồng CN dự báo: Là cn quan trọng Vh gắn liền với cn nhận thức, người nắm bắt tương lai, nhìn lại khứ mình, định hướng cho hoạt động tránh rủi ro đem lại kết hoạt động mong muốn Vh cung cấp tri thức, dư luận, q.luật, cách thức đẻ dự báo tương lai Trong lịch sử tri thức chiếu tương lai người xây dựng dự 10 Huy động sức mạnh toàn xã hội nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, khích lệ sáng tạo giá trị văn hóa mới, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, làm giàu văn hóa dân tộc Xây dựng chế để giải hợp lý, hài hòa bảo tồn, phát huy di sản v ă n hóa với phát triển kinh tế - xã hội Bảo tồn, tôn tạo di tích lịch sử-văn hóa tiêu biểu, phục vụ giáo dục truyền thống phát triển kinh tế; gắn kết bảo tồn, phát huy di sản văn hóa với phát triển du lịch Phục hồi bảo tồn số loại hình nghệ thuật truyền thống có nguy mai Phát huy di sản UNESCO cơng nhận, góp phần quảng bá hình ảnh đất nước người Việt Nam Phát triển đôi với giữ gìn sáng tiếng Việt; khắc phục tình trạng lạm dụng tiếng nước ngồi Giữ gìn phát huy di sản văn hóa dân tộc thiểu số, tiếng nói, chữ viết, trang phục, lễ hội truyền thống; giá trị văn hóa tích cực tơn giáo, tín ngưỡng Phát triển nghiệp văn học, nghệ thuật, tạo điều kiện cho tìm tòi, sáng tạo đội ngũ văn nghệ sĩ để có nhiều tác phẩm có giá trị tư tưởng nghệ thuật, thấm nhuần tinh thần nhân văn, dân tộc, dân chủ, tiến bộ, phản ảnh chân thật, sinh động, sâu sắc đời sống, lịch sử dân tộc công đổi đất nước Đẩy mạnh sáng tác, quảng bá tác phẩm, cơng trình đề tài cách mạng, kháng chiến, lịch sử dân tộc, công đổi đất nước Từng bước xây dựng hệ thống lý luận văn học, nghệ thuật Việt Nam Đổi phương thức hoạt động hội văn học, nghệ thuật nhằm tập hợp, tạo điều kiện để văn nghệ sĩ hoạt động tích cực, hiệu Khuyến khích nhân dân sáng tạo, trao truyền phát huy giá trị văn hóa dân tộc Có chế khuyến khích văn nghệ sĩ, nghệ nhân phát huy tài năng, lực sáng tác, quảng bá văn học, nghệ thuật với ý thức đầy đủ trách nhiệm xã hội nghĩa vụ cơng dân Trọng dụng, tơn vinh trí thức, văn nghệ sĩ, nghệ nhân sở cống hiến cho đất nước Chú trọng phát triển khiếu tài trẻ 36 Quy hoạch, xếp lại hệ thống báo chí đáp ứng yêu cầu phát triển, bảo đảm thiết thực, hiệu Chú trọng công tác quản lý loại hình thơng tin mạng Internet để định hướng tư tưởng thẩm mỹ cho nhân dân, cho niên, thiếu niên Đổi nội dung, phương thức hoạt động chế đầu tư theo hướng ưu tiên quan báo chí, truyền thông chủ lực Các quan truyền thông phải thực tơn chỉ, mục đích, đối tượng phục vụ chủ yếu; nâng cao tính tư tưởng, nhân văn khoa học, góp phần xây dựng văn hóa người Việt Nam 5- Phát triển công nghiệp văn hóa đơi với xây dựng, hồn thiện thị trường văn hóa Phát triển cơng nghiệp văn hóa nhằm khai thác phát huy tiềm giá trị đặc sắc văn hóa Việt Nam; khuyến khích xuất sản phẩm văn hóa, góp phần quảng bá văn hóa Việt Nam giới Có chế khuyến khích đầu tư sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật công nghệ tiên tiến để nâng cao chất lượng sản phẩm văn hóa Tạo thuận lợi cho doanh nghiệp văn hóa, văn nghệ, thể thao, du lịch thu hút nguồn lực xã hội để phát triển Đổi mới, hồn thiện thể chế, tạo mơi trường pháp lý thuận lợi để xây dựng, phát triển thị trường văn hóa cơng nghiệp văn hóa Nâng cao ý thức thực thi quy định pháp luật quyền tác giả quyền liên quan toàn xã hội Củng cố tăng cường hiệu hoạt động quan quản lý quan thực thi quyền tác giả từ Trung ương đến địa phương 6- Chủ động hội nhập quốc tế văn hóa, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Chủ động mở rộng hợp tác văn hóa với nước, thực đa dạng hình thức văn hóa đối ngoại, đưa quan hệ quốc tế văn hóa vào chiều sâu, đạt hiệu thiết thực; tiếp nhận có chọn lọc tinh hoa văn hóa giới, làm phong phú thêm văn hóa dân tộc 37 Phát huy tài năng, tâm huyết trí thức, văn nghệ sĩ người Việt Nam nước việc tham gia phát triển văn hóa đất nước, trở thành cầu nối quảng bá hình ảnh đất nước, văn hóa, người Việt Nam Chú trọng truyền bá văn hóa Việt Nam, dạy tiếng Việt cho người Việt Nam nước người nước Việt Nam Xây dựng số trung tâm văn hóa Việt Nam nước trung tâm dịch thuật, quảng bá văn hóa Việt Nam nước ngồi Chủ động đón nhận hội phát triển, vượt qua thách thức để giữ gìn, hồn thiện sắc văn hóa dân tộc; hạn chế, khắc phục ảnh hưởng tiêu cực, mặt trái tồn cầu hóa văn hóa Xây dựng chế, sách phát triển văn hóa đối ngoại; hỗ trợ quảng bá nghệ thuật quốc gia xuất sản phẩm văn hóa nước ngồi 3.NGHỊ QUYẾT SỐ 33, HỘI NGHỊ LẦN THỨ CHÍN BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG KHÓA XI xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước A-TÌNH HÌNH VÀ NGUYÊN NHÂN Sau 15 năm thực Nghị Trung ương khóa VIII, nghiệp xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam có chuyển biến tích cực, đạt kết quan trọng Tư lý luận văn hóa có bước phát triển; nhận thức văn hóa cấp, ngành tồn dân nâng lên Đời sống văn hóa nhân dân ngày phong phú, nhiều giá trị văn hóa truyền thống dân tộc phát huy, nhiều chuẩn mực văn hóa, đạo đức hình thành Sản phẩm văn hóa, văn học nghệ thuật ngày phong phú, đa dạng; công nghệ thông tin, thơng tin đại chúng có bước phát triển mạnh mẽ Nhiều phong trào, hoạt động văn hóa đạt kết cụ thể, thiết thực; phát huy truyền thống văn hóa gia đình, dịng họ, cộng đồng Xã hội hóa hoạt động văn hóa ngày mở rộng, góp phần đáng kể vào việc xây dựng 38 thiết chế văn hóa Nhiều di sản văn hóa vật thể phi vật thể bảo tồn, tôn tạo; nhiều phong tục, tập quán đồng bào dân tộc thiểu số nghiên cứu, sưu tầm phục dựng; hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo sinh hoạt văn hóa tâm linh nhân dân quan tâm Công tác quản lý nhà nước văn hóa tăng cường, thể chế văn hóa bước hồn thiện Đội ngũ làm cơng tác văn hóa, văn nghệ có bước trưởng thành; quyền tự sáng tạo văn nghệ sĩ tôn trọng Giao lưu hợp tác quốc tế văn hóa có nhiều khởi sắc Tuy nhiên, so với thành tựu lĩnh vực trị, kinh tế, quốc phịng, an ninh, đối ngoại, thành tựu lĩnh vực văn hóa chưa tương xứng; chưa đủ để tác động có hiệu xây dựng người mơi trường văn hóa lành mạnh Tình trạng suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống Đảng xã hội có chiều hướng gia tăng Đời sống văn hóa tinh thần nhiều nơi nghèo nàn, đơn điệu; khoảng cách hưởng thụ văn hóa miền núi, vùng sâu, vùng xa với đô thị tầng lớp nhân dân chậm rút ngắn Mơi trường văn hóa cịn tồn tình trạng thiếu lành mạnh, ngoại lai, trái với phong mỹ tục; tệ nạn xã hội, tội phạm có chiều hướng gia tăng Cịn tác phẩm văn học, nghệ thuật có giá trị cao tư tưởng nghệ thuật, có số tác phẩm chạy theo thị hiếu tầm thường, chất lượng thấp, chí có hại Hoạt động lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật chưa theo kịp thực tiễn sáng tác Việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa hiệu chưa cao, nguy mai chưa ngăn chặn Hệ thống thông tin đại chúng phát triển thiếu quy hoạch khoa học, gây lãng phí nguồn lực quản lý không theo kịp phát triển Một số quan truyền thơng có biểu thương mại hóa, xa rời tơn chỉ, mục đích Cơ chế, sách kinh tế văn hóa, văn hóa kinh tế, huy động, quản lý nguồn lực cho văn hóa chưa cụ thể, rõ ràng Hệ thống thiết chế văn hóa sở vật chất, kỹ thuật cho hoạt động văn hóa cịn thiếu yếu, có nơi xuống cấp, thiếu đồng bộ, hiệu sử dụng thấp Công tác quy hoạch, đào tạo, bố trí cán lãnh đạo, quản lý văn hóa cấp, nguồn 39 nhân lực chất lượng cao cịn nhiều hạn chế, bất cập Tình trạng nhập khẩu, quảng bá, tiếp thu dễ dãi, thiếu chọn lọc sản phẩm văn hóa nước ngồi tác động tiêu cực đến đời sống văn hóa phận nhân dân, lớp trẻ Nguyên nhân hạn chế, yếu chủ yếu nhiều cấp ủy, quyền chưa quan tâm đầy đủ lĩnh vực này; lãnh đạo, đạo chưa thật liệt Việc cụ thể hóa, thể chế hóa Nghị Đảng chậm, thiếu đồng số trường hợp thiếu khả thi Công tác quản lý nhà nước văn hóa chậm đổi mới, có lúc, có nơi bị xem nhẹ, chí bng lỏng; kỷ luật, kỷ cương không nghiêm Đầu tư cho lĩnh vực văn hóa chưa tương xứng cịn dàn trải Chưa nắm bắt kịp thời vấn đề văn hóa để đầu tư hướng có hiệu Chưa quan tâm mức công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực hoạt động lĩnh vực văn hóa, đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp B- ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA, CON NGƯỜI I-MỤC TIÊU Mục tiêu chung Xây dựng văn hóa người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học Văn hóa thực trở thành tảng tinh thần vững xã hội, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm phát triển bền vững bảo vệ vững Tổ quốc mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh Mục tiêu cụ thể - Hồn thiện chuẩn mực giá trị văn hóa người Việt Nam, tạo môi trường điều kiện để phát triển nhân cách, đạo đức, trí tuệ, lực sáng tạo, thể chất, tâm hồn, trách nhiệm xã hội, nghĩa vụ công dân, ý thức tuân thủ pháp luật; đề cao tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc, lương tâm, trách nhiệm người với thân mình, với gia đình, cộng đồng, xã hội đất nước 40 - Xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh, phù hợp với bối cảnh phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Xây dựng văn hóa hệ thống trị, cộng đồng làng, bản, khu phố, quan, đơn vị, doanh nghiệp gia đình Phát huy vai trị gia đình, cộng đồng, xã hội việc xây dựng mơi trường văn hóa, làm cho văn hóa trở thành nhân tố thúc đẩy người Việt Nam hoàn thiện nhân cách - Hoàn thiện thể chế, chế định pháp lý thiết chế văn hóa bảo đảm xây dựng phát triển văn hóa, người thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế - Xây dựng thị trường văn hóa lành mạnh, đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp văn hóa, tăng cường quảng bá văn hóa Việt Nam - Từng bước thu hẹp khoảng cách hưởng thụ văn hóa thành thị nông thôn, vùng miền giai tầng xã hội Ngăn chặn đẩy lùi xuống cấp đạo đức xã hội II- QUAN ĐIỂM 1-Văn hóa tảng tinh thần xã hội, mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước Văn hóa phải đặt ngang hàng với kinh tế, trị, xã hội 2- Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, thống đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam, với đặc trưng dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học 3- Phát triển văn hóa hồn thiện nhân cách người xây dựng người để phát triển văn hóa Trong xây dựng văn hóa, trọng tâm chăm lo xây dựng người có nhân cách, lối sống tốt đẹp, với đặc tính bản: yêu nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đồn kết, cần cù, sáng tạo - Xây dựng đồng mơi trường văn hóa, trọng vai trị gia đình, cộng đồng Phát triển hài hịa kinh tế văn hóa; cần ý đầy đủ đến yếu tố văn hóa người phát triển kinh tế 41 5- Xây dựng phát triển văn hóa nghiệp toàn dân Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân chủ thể sáng tạo, đội ngũ trí thức giữ vai trị quan trọng III- NHIỆM VỤ 1-Xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện Chăm lo xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện, trọng tâm bồi dưỡng tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, đạo đức, lối sống nhân cách Tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức, ý thức tôn trọng pháp luật, người Việt Nam hiểu biết sâu sắc, tự hào, tôn vinh lịch sử, văn hóa dân tộc Hướng hoạt động văn hóa, giáo dục, khoa học vào việc xây dựng người giới quan khoa học, hướng tới chân - thiện - mỹ Gắn xây dựng, rèn luyện đạo đức với thực quyền người, quyền nghĩa vụ cơng dân Nâng cao trí lực, bồi dưỡng tri thức cho người Việt Nam đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, kinh tế tri thức xã hội học tập Đúc kết xây dựng hệ giá trị chuẩn người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Xây dựng phát huy lối sống "Mỗi người người, người người"; hình thành lối sống có ý thức tự trọng, tự chủ, sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật, bảo vệ môi trường; kết hợp hài hịa tính tích cực cá nhân tính tích cực xã hội; đề cao trách nhiệm cá nhân thân, gia đình xã hội Khẳng định, tơn vinh đúng, tốt đẹp, tích cực, cao thượng; nhân rộng giá trị cao đẹp, nhân văn Tăng cường giáo dục nghệ thuật, nâng cao lực cảm thụ thẩm mỹ cho nhân dân, đặc biệt niên, thiếu niên Phát huy vai trò văn học - nghệ thuật việc bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm người Bảo đảm quyền hưởng thụ sáng tạo văn hóa người dân cộng đồng 42 Nâng cao thể lực, tầm vóc người Việt Nam, gắn giáo dục thể chất với giáo dục tri thức, đạo đức, kỹ sống, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đấu tranh phê phán, đẩy lùi xấu, ác, thấp hèn, lạc hậu; chống quan điểm, hành vi sai trái, tiêu cực ảnh hưởng xấu đến xây dựng văn hóa, làm tha hóa người Có giải pháp khắc phục mặt hạn chế người Việt Nam 2- Xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh Mỗi địa phương, cộng đồng, quan, đơn vị, tổ chức phải môi trường văn hóa lành mạnh, góp phần giáo dục, rèn luyện người nhân cách, lối sống Gắn kết xây dựng mơi trường văn hóa với bảo vệ mơi trường sinh thái Đưa nội dung giáo dục đạo đức người, đạo đức công dân vào hoạt động giáo dục xã hội Thực chiến lược phát triển gia đình Việt Nam, xây dựng gia đình thực nơi hình thành, ni dưỡng nhân cách văn hóa giáo dục nếp sống cho người Phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp, xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, văn minh Xây dựng nhân rộng mơ hình gia đình văn hóa tiêu biểu, có nếp, ơng bà, cha mẹ mẫu mực, cháu hiếu thảo, vợ chồng hòa thuận, anh chị em đoàn kết, thương yêu Xây dựng trường học phải thực trung tâm văn hóa giáo dục, rèn luyện người lý tưởng, phẩm chất, nhân cách, lối sống; giáo dục truyền thống văn hóa cho hệ trẻ Xây dựng đời sống văn hóa địa bàn dân cư, quan, đơn vị, doanh nghiệp đoàn kết, dân chủ, văn minh, đạt chuẩn thực chất văn hóa; thực tốt quy chế dân chủ sở; xây dựng nếp sống văn hóa tiến bộ, văn minh, việc cưới, việc tang, lễ hội Nâng cao chất lượng, hiệu vận động văn hóa, phong trào "Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa" Gắn hoạt động văn hóa với phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm quốc phịng, an ninh, với chương trình xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh Từng bước thu hẹp khoảng cách hưởng thụ văn hóa vùng miền, 43 giai tầng xã hội, thành thị nông thôn, đồng miền núi, vùng sâu, vùng xa Xây dựng, hoàn thiện đôi với nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động thiết chế văn hóa Tạo điều kiện để nhân dân chủ động tổ chức hoạt động văn hóa cộng đồng Phát huy giá trị, nhân tố tích cực văn hóa tơn giáo, tín ngưỡng; khuyến khích hoạt động tơn giáo gắn bó với dân tộc, hướng thiện, nhân đạo, nhân văn, tiến bộ, "tốt đời, đẹp đạo" Khuyến khích hoạt động "đền ơn đáp nghĩa", "uống nước nhớ nguồn", từ thiện, nhân đạo 3- Xây dựng văn hóa trị kinh tế Chú trọng chăm lo xây dựng văn hóa Đảng, quan nhà nước đoàn thể; coi nhân tố quan trọng để xây dựng hệ thống trị sạch, vững mạnh Trong đó, trọng tâm xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên, cơng chức, viên chức có phẩm chất đạo đức, tận tuỵ, hết lòng phụng Tổ quốc, phục vụ nhân dân, gắn bó máu thịt với nhân dân; có ý thức thượng tơn pháp luật, dân chủ đôi với kỷ luật, kỷ cương; tự cá nhân gắn với trách nhiệm xã hội nghĩa vụ cơng dân Ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống phận cán bộ, công chức, đảng viên Thường xuyên quan tâm xây dựng văn hóa kinh tế Con người thực trung tâm trình phát triển kinh tế - xã hội Tạo lập môi trường văn hóa pháp lý, thị trường sản phẩm văn hóa minh bạch, tiến bộ, doanh nghiệp tham gia xây dựng, phát triển văn hóa Xây dựng văn hóa doanh nghiệp, văn hóa doanh nhân với ý thức tơn trọng pháp luật, giữ chữ tín, cạnh tranh lành mạnh, phát triển bền vững bảo vệ Tổ quốc Phát huy ý thức tinh thần dân tộc, động viên toàn dân, trước hết doanh nghiệp, doanh nhân xây dựng phát triển thương hiệu Việt Nam có uy tín thị trường nước quốc tế 4- Nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động văn hóa 44 Huy động sức mạnh toàn xã hội nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, khích lệ sáng tạo giá trị văn hóa mới, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, làm giàu văn hóa dân tộc Xây dựng chế để giải hợp lý, hài hòa bảo tồn, phát huy di sản v ă n hóa với phát triển kinh tế - xã hội Bảo tồn, tơn tạo di tích lịch sử-văn hóa tiêu biểu, phục vụ giáo dục truyền thống phát triển kinh tế; gắn kết bảo tồn, phát huy di sản văn hóa với phát triển du lịch Phục hồi bảo tồn số loại hình nghệ thuật truyền thống có nguy mai Phát huy di sản UNESCO cơng nhận, góp phần quảng bá hình ảnh đất nước người Việt Nam Phát triển đơi với giữ gìn sáng tiếng Việt; khắc phục tình trạng lạm dụng tiếng nước ngồi Giữ gìn phát huy di sản văn hóa dân tộc thiểu số, tiếng nói, chữ viết, trang phục, lễ hội truyền thống; giá trị văn hóa tích cực tơn giáo, tín ngưỡng Phát triển nghiệp văn học, nghệ thuật, tạo điều kiện cho tìm tịi, sáng tạo đội ngũ văn nghệ sĩ để có nhiều tác phẩm có giá trị tư tưởng nghệ thuật, thấm nhuần tinh thần nhân văn, dân tộc, dân chủ, tiến bộ, phản ảnh chân thật, sinh động, sâu sắc đời sống, lịch sử dân tộc công đổi đất nước Đẩy mạnh sáng tác, quảng bá tác phẩm, cơng trình đề tài cách mạng, kháng chiến, lịch sử dân tộc, công đổi đất nước Từng bước xây dựng hệ thống lý luận văn học, nghệ thuật Việt Nam Đổi phương thức hoạt động hội văn học, nghệ thuật nhằm tập hợp, tạo điều kiện để văn nghệ sĩ hoạt động tích cực, hiệu Khuyến khích nhân dân sáng tạo, trao truyền phát huy giá trị văn hóa dân tộc Có chế khuyến khích văn nghệ sĩ, nghệ nhân phát huy tài năng, lực sáng tác, quảng bá văn học, nghệ thuật với ý thức đầy đủ trách nhiệm xã hội nghĩa vụ cơng dân Trọng dụng, tơn vinh trí thức, văn nghệ sĩ, nghệ nhân sở cống hiến cho đất nước Chú trọng phát triển khiếu tài trẻ 45 Quy hoạch, xếp lại hệ thống báo chí đáp ứng yêu cầu phát triển, bảo đảm thiết thực, hiệu Chú trọng cơng tác quản lý loại hình thơng tin mạng Internet để định hướng tư tưởng thẩm mỹ cho nhân dân, cho niên, thiếu niên Đổi nội dung, phương thức hoạt động chế đầu tư theo hướng ưu tiên quan báo chí, truyền thơng chủ lực Các quan truyền thông phải thực tôn chỉ, mục đích, đối tượng phục vụ chủ yếu; nâng cao tính tư tưởng, nhân văn khoa học, góp phần xây dựng văn hóa người Việt Nam 5- Phát triển cơng nghiệp văn hóa đơi với xây dựng, hồn thiện thị trường văn hóa Phát triển cơng nghiệp văn hóa nhằm khai thác phát huy tiềm giá trị đặc sắc văn hóa Việt Nam; khuyến khích xuất sản phẩm văn hóa, góp phần quảng bá văn hóa Việt Nam giới Có chế khuyến khích đầu tư sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật công nghệ tiên tiến để nâng cao chất lượng sản phẩm văn hóa Tạo thuận lợi cho doanh nghiệp văn hóa, văn nghệ, thể thao, du lịch thu hút nguồn lực xã hội để phát triển Đổi mới, hoàn thiện thể chế, tạo môi trường pháp lý thuận lợi để xây dựng, phát triển thị trường văn hóa cơng nghiệp văn hóa Nâng cao ý thức thực thi quy định pháp luật quyền tác giả quyền liên quan toàn xã hội Củng cố tăng cường hiệu hoạt động quan quản lý quan thực thi quyền tác giả từ Trung ương đến địa phương 6- Chủ động hội nhập quốc tế văn hóa, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Chủ động mở rộng hợp tác văn hóa với nước, thực đa dạng hình thức văn hóa đối ngoại, đưa quan hệ quốc tế văn hóa vào chiều sâu, đạt hiệu thiết thực; tiếp nhận có chọn lọc tinh hoa văn hóa giới, làm phong phú thêm văn hóa dân tộc 46 Phát huy tài năng, tâm huyết trí thức, văn nghệ sĩ người Việt Nam nước ngồi việc tham gia phát triển văn hóa đất nước, trở thành cầu nối quảng bá hình ảnh đất nước, văn hóa, người Việt Nam Chú trọng truyền bá văn hóa Việt Nam, dạy tiếng Việt cho người Việt Nam nước người nước Việt Nam Xây dựng số trung tâm văn hóa Việt Nam nước ngồi trung tâm dịch thuật, quảng bá văn hóa Việt Nam nước ngồi Chủ động đón nhận hội phát triển, vượt qua thách thức để giữ gìn, hồn thiện sắc văn hóa dân tộc; hạn chế, khắc phục ảnh hưởng tiêu cực, mặt trái tồn cầu hóa văn hóa Xây dựng chế, sách phát triển văn hóa đối ngoại; hỗ trợ quảng bá nghệ thuật quốc gia xuất sản phẩm văn hóa nước ngồi IV- GIẢI PHÁP 1-Tiếp tục đổi phương thức lãnh đạo Đảng lĩnh vực văn hóa Các cấp ủy, tổ chức đảng cần xác định xây dựng phát triển vǎn hóa, người Việt Nam nhiệm vụ quan trọng suốt thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức Đảng, hệ thống trị tồn xã hội vị trí, vai trị nghiệp xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam Mỗi cán bộ, đảng viên nêu cao vai trò gương mẫu, động viên, tổ chức nhân dân thực thắng lợi Nghị Đổi phương thức lãnh đạo Đảng theo hướng vừa bảo đảm để vǎn hóa, vǎn học - nghệ thuật, báo chí phát triển định hướng trị, tư tưởng Đảng, vừa bảo đảm quyền tự do, dân chủ cá nhân sáng tạo sở phát huy tính tự giác cao với mục đích đắn; khắc phục tình trạng bng lỏng lãnh đạo dân chủ, hạn chế tự sáng tạo Phải coi trọng xây dựng vǎn hóa từ Đảng, máy nhà nước, mà nội dung quan trọng học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ 47 Chí Minh Vǎn hóa, đạo đức lối sống lành mạnh phải thể trước hết tổ chức Đảng, Nhà nước, đồn thể, cán bộ, cơng chức, viên chức nhà nước, đảng viên, hội viên Sự gương mẫu cán bộ, đảng viên yêu cầu quan trọng công tác lãnh đạo Đảng 2- Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước văn hóa Tập trung đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước văn hóa điều kiện phát triển kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế bùng nổ công nghệ thông tin truyền thông Đẩy nhanh việc thể chế hóa, cụ thể hóa quan điểm, đường lối Đảng văn hóa Hồn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật, chế, sách văn hóa, quyền tác giả quyền liên quan, phù hợp với chuẩn mực quốc tế thực tiễn Việt Nam Điều chỉnh hồn thiện chế, sách phù hợp với tính đặc thù văn hóa, nghệ thuật Bổ sung sách kinh tế văn hóa, văn hóa kinh tế, xử lý hài hịa mối quan hệ phát triển kinh tế phát triển văn hóa; có sách văn hóa đặc thù đồng bào dân tộc thiểu số Đẩy mạnh trình chuyển đổi chế quản lý, tổ chức hoạt động đơn vị nghiệp văn hóa, hội nghề nghiệp lĩnh vực văn hóa theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật Thúc đẩy cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước hoạt động lĩnh vực văn hóa Tăng cường cơng tác tra văn hóa, gắn với trách nhiệm cá nhân tổ chức để xảy sai phạm Phát huy vai trò giám sát, phản biện xã hội tổ chức xã hội, cộng đồng dân cư công dân việc tổ chức quản lý hoạt động văn hóa Chủ động đấu tranh phịng, chống biểu suy thối tư tưởng, đạo đức, "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" lĩnh vực văn hóa Ngăn chặn có hiệu tình trạng phận báo chí, xuất bản, văn hóa, văn nghệ hoạt động khơng tơn chỉ, mục đích, sản phẩm lệch lạc, thị hiếu tầm thường 3- Xây dựng đội ngũ cán làm công tác văn hóa 48 Xây dựng chiến lược phát triển đội ngũ cán văn hóa Coi trọng quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí cán lãnh đạo, quản lý văn hóa, cán làm cơng tác khoa học, chuyên gia đầu ngành, cán sở Quan tâm xây dựng trường văn hóa, nghệ thuật, tạo chuyển biến chất lượng quy mô đào tạo Hình thành số sở đào tạo đại học, đại học trọng điểm, đạt chuẩn khu vực quốc tế Đổi đào tạo, bồi dưỡng cán văn hóa theo hướng đại hội nhập quốc tế Tiếp tục gửi sinh viên, cán đào tạo chuyên ngành văn hóa, nghệ thuật, thể thao nước phát triển Xây dựng đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ dân tộc thiểu số, có sách khuyến khích họ trở cơng tác địa phương Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên giảng dạy chuyên ngành văn hóa Có sách phát hiện, bồi dưỡng, sử dụng, đãi ngộ, tôn vinh cán lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật; trọng dụng người có tài, có đức Điều chỉnh chế độ tiền lương, trợ cấp người hoạt động môn nghệ thuật đặc thù 4- Tăng cường nguồn lực cho lĩnh vực văn hóa Mức đầu tư Nhà nước cho văn hóa phải tương ứng với mức tăng trưởng kinh tế Sử dụng hiệu quả, công khai, minh bạch nguồn đầu tư Nhà nước, có trọng tâm, trọng điểm, ưu tiên vùng miền núi, biên giới, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số số loại hình nghệ thuật truyền thống cần bảo tồn, phát huy Đẩy mạnh xã hội hóa nhằm huy động nguồn đầu tư, tài trợ, hiến tặng cho phát triển văn hóa, xây dựng người Xây dựng chế, sách ưu đãi đất, tín dụng, thuế phí sở đào tạo thiết chế văn hóa khu vực tư nhân đầu tư, đặc biệt vùng cịn khó khăn Khuyến khích hình thành quỹ đào tạo, khuyến học, phát triển nhân tài, quảng bá văn học nghệ thuật, phát triển điện ảnh, hỗ trợ xuất 49 Xây dựng số cơng trình văn hóa trọng điểm Các địa phương, quan, công sở, trường học, khu công nghiệp, doanh nghiệp, khu dân cư có thiết chế văn hóa phù hợp (thư viện, nhà văn hóa, cơng trình thể thao ) Tăng cường đầu tư để đẩy mạnh nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn để nâng cao khả dự báo định hướng phát triển văn hóa, xây dựng người V- TỔ CHỨC THỰC HIỆN 1-Các cấp ủy, tổ chức đảng tổ chức việc học tập triển khai thực Nghị 2-Đảng đoàn Quốc hội lãnh đạo việc sửa đổi, bổ sung, ban hành hệ thống pháp luật văn hóa, tạo sở pháp lý cho việc thực Nghị giám sát việc thực 3- Ban cán đảng Chính phủ lãnh đạo việc sửa đổi, bổ sung, ban hành văn luật; đạo tổ chức tốt việc thi hành pháp luật; thường xuyên theo dõi, kiểm tra, đánh giá việc thực kịp thời điều chỉnh nhiệm vụ, giải pháp cụ thể, phù hợp với yêu cầu thực tế, bảo đảm thực có hiệu Nghị 4- Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì, phối hợp với ban đảng, ban cán đảng, đảng đoàn, đảng ủy trực thuộc Trung ương tổ chức quán triệt, theo dõi, kiểm tra, đôn đốc, sơ kết, tổng kết định kỳ báo cáo Bộ Chính trị, Ban Bí thư kết thực Nghị 50 ... đồng xã hội công nhận thực thi tự nguyện -Mối quan hệ văn hóa cá nhân văn hóa cộng đồng : phát triển văn hóa nhân Là điều kiện sáng tạo giá trị văn hóa cho văn hóa cộng đồng Cịn văn hóa cộng đồng... -Văn hóa cá nhân :là văn hóa người tồn kinh nghiệm hiểu biết tích lũy vào cá nhân hoạt đơng văn hóa thực tiễn lịch sử cá nhân có giá trị tiêu biểu văn học độc đáo gọi nhân cách văn học văn học. .. nhân cách văn học nho giáo Trung Hoa Người võ sỉ đạo SaMuRai nhân cách văn học kiệt xuất gọi Danh Nhân văn học -Văn hóa cộng đồng :là văn hóa nhóm Xã Hội khơng phải số cộng đơn giản văn học cá nhân