1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VĂN hóa NÔNG THÔN VIỆT NAM

27 467 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 427,5 KB

Nội dung

TỔ CHỨC TẦM NHÌN THẾ GIỚI TÀI LIỆU TẬP HUẤN NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ VĂN HOÁ NÔNG THÔN GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TẠI CÁC CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN VÙNG HÀ NỘI 4 - 2009 1 LỜI MỞ ĐẦU Đây không phải là cuốn tài liệu khoa học về Văn hoá Việt Nam, mà chỉ là cuốn tài liệu phục vụ cho khó tập huấn: "Nâng cao hiểu biết về văn hoá nông thôn để nâng cao hiệu quả công tác phát triển cộng đồng tại các chương trình phát triển vùng" dành cho các cán bộ mới của tổ chức Tầm Nhìn Thế Giới. Người viết cuốn tài liệu này chỉ chọn lựa những nội dung cơ bản, thiết thực của văn hoá làng xã Việt Nam, giúp học viên có kiến thức cơ bản về một số đặc điểm văn hoá làng xã, từ đó vận dụng để phát huy những mặt tích cực, đồng thời có kế hoạch hỗ trợ nhằm thay đổi những tập tục lạc hậu, cản trở việc xây dựng và phát triển một cuộc sống no ấm, văn minh tại cồng đồng nụng thĩn. Về vấn đề học thuật, cũng như nội dung, tài liệu này chắc chắn còn sơ lược. Rất mong các cán bộ cũng như các bạn học viên của khó học góp ý, bổ sung. Ths Tâm lý học Đinh Đoàn (Giảng viân khoá tập huấn) 2 NỘI DUNG Mục Nội dung Chương 1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VĂN HOÁ VIỆT NAM 1. 1 Khái niệm văn hoá 1. 2 Văn hoá, văn minh, văn hiến, văn vật 1. 3 Cấu trúc của hệ thống văn hoá 1. 4 Nhận diện văn hoá Việt Nam 1. 5 Tính cộng đồng và tính tự trị của văn hoá làng xó VN 1. 6 Tính hai mặt của các đặc điểm văn hoá VN 1. 7 Văn hoá "ăn" và tâm lý thực dụng 1. 8 Thái độ hai mặt trong ứng xử với phụ nữ 1. 9 Văn hoá trong giao tiếp - ứng xử và Tiếng Việt 1. 10 Ý thức quốc gia của người Việt Nam Chương 2 BẢN SẮC VĂN HOÁ CÁC DÂN TỘC TRONG TÍN NGƯỠNG - TÔN GIÁO VÀ PHONG TỤC TẬP QUÁN 2. 1 Văn hoá sắc tộc và văn hoá vùng miền. 2. 2. Tín ngưỡng và tĩn giáo 2. 3 Phong tục tập quán - Thuần phong mỹ tục - Hủ tục Chương 3 PHÁT HUY MẶT TÍCH CỰC, KHÔNG NGỪNG KHẮC PHỤC TIEÊ CỰC ĐỂ XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HOÁ Ở CỘNG ĐỒNG NÔNG THÔN 3. 1 Phát huy yếu tố tích cực trong khi làm việc với cộng đồng nụng thĩn. 3. 2 Thay đổi hành vi - Một quá trình lõu dài, liờn tục 3. 3 Những hình thức truyền thĩng, tư vấn, giáo dục để xây dựng nền văn hoá lành mạnh, tiến bộ, khoa học. Phụ lục TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 3 Chương 1: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VĂN HOÁ VIỆT NAM VÀ VĂN HOÁ LÀNG XÃ 1. 1. Khái niệm văn hoá. Theo cách hiểu thông thường, văn hóa là học thức, trình độ học vấn và lối sống lành mạnh. Theo nghĩa rộng, văn hoá bao gồm toàn bộ đời sống con người, những gỡ con người tạo ra. Để xác định một sự vật, hiện tượng cú phải là văn hoá khụng, chúng ta dùng câu hỏi: "Nỉ ở đõu mà ra?". Nếu nỉ là tự nhiờn, khụng cú cụng sức con người tác động vào thì nỉ khụng phải là văn hoá. Vớ dụ: Nước ở sĩng thì khụng phải là "văn hoá", nhưng nước sĩng được con người dẫn về, lọc thành nước máy, đưa vào sử dụng thì "nước máy" thuộc về "văn hoá". Cây mọc hoang trong rừng chưa phải là "văn hoá", nhưng nếu nỉ được con người đưa về thuần nhưỡng, trở thành cây trồng thì cái cây đó thuộc về "văn hoá". Con người ăn sống, nuốt tươi những gỡ kiếm được, chưa được gọi là văn hoá, nhưng cú sự chế biến nhất định mới ăn, được gọi là "văn hoá ẩm thực". Trên thế giới có nhiều định nghĩa về văn hoá. Định nghĩa văn hoá do tổ chức UNESCO đề xuất: “Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy trong quá trình hoạt động thực tiễn và trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội". Cú thể nói ngắn gọn hơn: " Văn hoá là một hệ thống các giỏ trị do con người sáng tạo và tích luỹ" • • • Những giỏ trị do con người sáng tạo và tích luỹ rất phong phơ và đa dạng: Giá trị vật chất, giá trị tinh thần, giá trị hỗn hợp vật chất – tinh thần. Giá trị sử dụng, giá trị đạo đức và giá trị thẩm mỹ. Giá trị vĩnh cửu, giá trị nhất thời , giá trị lịch sử và giá trị đang hình thành. Văn hoá cú nghĩa là "Trở nờn tốt đẹp" ( Văn là đẹp, hoá là trở thành, trở nờn). Những thứ khụng tốt đẹp khụng thể gọi là văn hoá. Vớ dụ: Mafia, tai nạn, giết người… khụng phải là những giá trị, chúng khụng thể là "văn hoá". 1. 2. Văn hoá, văn minh, văn hiến, văn vật. • • • • Văn hoá: Mang tính dân tộc, tính lịch sử, nờn dân tộc nào cũng cú nền văn hoá của mình. Vớ dụ nói: Văn hoá Việt Nam, Văn hoá Trung Hoa, văn hoá Pháp… Văn hoá bao gồm cả giỏ trị vật chất và giỏ trị tinh thần. Nhiều nhà nghiân cứu cho rằng văn hoá gắn liền với nơng thơn, trồng trọt bởi chữ văn hoá là "culture", tiếng La Tinh là cultus, cú nghĩa là "trồng trọt". Văn minh: Là đỉnh cao đạt được, thiân về giỏ trị vật chất - kỹ thuật, gắn liền với sự phát triển của đô thị. Chữ văn minh, tức là civiliazation, bắt nguồn từ chữ civitas, cú nghĩa là "thành phố" (city). Người ta nói "văn minh Phương Tây", văn minh Âu - Mỹ, chứ khơng gọi văn minh Á Đông. Riêng trong tiếng Việt cũn cú khái niệm văn hiến và văn vật. Văn hiến: Những giỏ trị văn hoá thiân về tinh thần. Văn vật: Những giỏ trị văn hoá thiân về vật chất. 4 So sánh 4 khái niệm Văn hoá Hài hồ giữa vật chất và tinh. Văn hiến Thiên về giá trị tinh thần. Văn vật Thiên về giá trị vật chất. Cú bề dạy lịch sử Cú tính dân tộc Gắn bó nhiều với nông nghiệp, nơng thơn và Phương Đông Văn minh Thiên về giá trị vật chất, kỹ thuật. Chỉ trình độ phát triển đạt đến đỉnh cao Có tính khu vực hay quốc tế Gắn bỉ nhiều với đô thị Phương Tây 1. 3. Cấu trúc hệ thống của văn hoá. Như định nghĩa đã nờu, văn hoá là một hệ thống. Nỉ bao gồm 4 "tiểu hệ thống" sau:  Văn hoá nhận thức: • Nhận thức về tự nhiân. • Nhận thức về xó hội. • Nhận thức về con người.  Văn hoá tổ chức cộng đồng: • Văn hoá tổ chức đời sống cỏ nhõn • Văn hoá tổ chức đời sống cộng đồng, tập thể.  Văn hoá ứng xử với mơi trường tự nhiân. • Văn hoá tận dụng mơi trường tự nhiân. • Văn hoá ứng phỉ với mơi trường tự nhiân.  Văn hoá ứng xử với mĩi trường xó hội. • Văn hoá tận dụng mĩi trường xó hội. • Văn hoá ứng phỉ với mĩi trường xó hội. 1. 4. Nhận diện văn hoá Việt Nam. Mặc dù Việt Nam đang là nước phát triển, đang phấn đấu trở thành một nước cụng nghiệp, tốc độ đô thị hoá nhanh chóng, nhưng về khía cạnh văn hoá, Việt Nam vẫn là nước cú nền văn hoá nông thôn, nông nghiệp, trồng lúa nước. Văn hoá Việt Nam căn bản vẫn là "Văn hoá làng xã". Nhiều nét "văn hoá làng" vẫn cũn được lưu giữ, thậm chớ biểu hiện trong ý thức, các sinh hoạt văn hoá, ngụn ngữ, giao tiếp - ứng xử và nếp sinh hoạt của người thành thị.  Nông thôn, nông nghiệp, nông dân: Nước ta là nước nông nghiệp, nông dân chiếm hơn 80% thành phần cư dân. Ngay cả ở thành phố, nhiều người là cụng nhõn, trớ thức, thợ thủ cụng, kinh doanh…thường xuất thân từ nụng thĩn và cú nhiều gắn bỉ với thĩn quờ. Nếp sinh hoạt của thị dân vẫn ít nhiều mang dáng dấp nơng thơn, bởi văn hoá là thứ thay đổi chậm so với các lĩnh vực khác như kinh tế, kỹ thuật. Về mặt triết học, văn hoá thuộc phạm trự ý thức xó hội, nờn thường lạc hậu hơn tồn tại xó hội.  Văn hoá gắn với nước và trồng lúa nước. 5 Là một dân tộc sống chủ yếu ở lưu vực các con sĩng lớn như sĩng Hồng, sĩng Mó, sĩng Mờ Cụng, với một hệ thống kênh rạch chằng chịt, nờn văn hoá Việt Nam gắn liền với "Nước". Nước là một trong 2 yếu tố tạo nờn "Đất nước". Cú khi đất nước cũn được gọi tắt là "Nước", vớ dụ: Nước Việt Nam. Trong ngụn ngữ người Việt, nhiều thành ngữ, tục ngữ cú dấu ấn "sĩng nước", nhưng lại nói về những vấn đề chẳng liân quan gì tới nước.  Sống ngâm da, chết ngâm xương: Cảnh sống của người nụng dân xưa.  Về nơi chín suối ( suối vàng): Nói về cái chết.  Làm nghề chở đò: Chỉ nghề giáo viân.  Chìm xuồng: Chỉ một vụ việc nào đó khơng được giải quyết đến nơi đến chốn, lờ đi, cho nó vào quờn lóng. Thường nói về các vụ án. (VD: Vụ tham nhũng PMU18 đã bị :"chìm xuồng")  Nước sĩng, cụng lính: Chỉ về cụng lao của người lính.  Chưa qua sơng đã đấm b… vào sóng: Chỉ sự vĩ ơn, bạc bẽo.  Lờn thác xuống ghềnh: Chỉ sự vất vả, thăng trầm.  Đắp đập be bờ: Chỉ sự chia rẽ, ngăn cách.  Sang sĩng: Chỉ việc người con gái đi lấy chồng.  Chết ngập trong cụng việc: Chỉ sự bận rộn, nhiều việc.  Vỡ đê: Vợ đẻ  Đi như nước lũ tràn về: Chỉ sức mạnh của một đám đông, một phong trào, một chiến dịch đồng khởi. Nước tượng trưng cho sức mạnh, cho sự mềm dẻo, linh hoạt, uyển chuyển. Đó cũng là những nét đặc trưng của tâm lý Việt Nam.  Văn hoá làng xó. Làng: là một đơn vị hành chính nhỏ nhất của nụng thĩn Việt Nam xưa kia. Xúm, thĩn, xó, huyện, tỉnh… là những đơn vị hành chính hình thành sau này, nhưng ít gắn với phạm trự văn hoá. Hiện nay người ta cũng chỉ phong danh hiệu "làng văn hoá" mà thĩi. • Người Việt (kinh) sống theo làng xã từ lâu đời, có 3 loại làng xã như sau: a/ Làng xã theo huyết thống: Toàn bộ dân làng sinh ra từ một dòng họ (một gia đình) trải qua nhiều đời nối tiếp. Ngày nay, tuy không còn loại làng xã ấy do sự thay đổi dân cư nhưnh còn mang tên cũ: Đỗ Xá, Nguyễn Xá, Lê Xá, Đặng Xá. Những tên làng ghi nhớ dòng họ đầu tiên có công lập làng. ( Xỏ là nơi cư trơ, Đỗ Xỏ là nơi cư trơ của những người họ Đỗ) Quan hệ của loại làng này là: đoàn kết đùm bọc nhau, có tôn ti trật tự theo thứ bậc trong dòng họ. Trưởng họ mặc nhiên làm công việc trưởng làng. b/ Làng xã theo địa bàn cư trú: Những người sống trên một khu vực mặc dù thuộc các dòng họ khác nhau cũng hợp lại thành một làng. Dân làng sống bình đẳng với nhau, tôn trọng người lớn tuổi. Đặc biệt có quan hệ láng giềng gắn bó. (Bán anh em xa, mua láng giềng gần). Dân làng còn có sự hỗ trợ lẫn nhau trong sản xuất mùa vụ, làm đổi công cho nhau. Dân làng có tính dân chủ. Tuy vậy, vẫn có khuyết điểm là dựa dẫm, ỷ lại, chờ đợi, chẳng ai bảo được ai, “cháy rừng cùng sưởi “. c/ Tổ chức làng nghề, phường và hội: Những người căng làm một nghề (không kể trồng lúa), như nghề đánh cá (làng chài),nghề thủ công (làng gốm, làng rèn, đan nón, về sau gọi là phường. Những phường này sẽ 6 là mầm mống của thành thị. Hà Nội ngày xưa có 36 phố phường (phường (phố), mỗi phố phường chính là một làng nghề. Ngày nay còn giữ tên gọi cũ: phố Hàng Bún, Hàng Bông, Hàng Đào, Hàng Cá... VHL được thể hiện thông qua các biểu trưng văn hoá mang giá trị truyền thống: từ cây đa, bến sông, con đê, mái đình, giếng nước đến các bản gia phả, hương ước, tập tục, hội hè đình đám, tín ngưỡng, các nghề thủ công truyền thống, những làn điệu dân ca, dân vũ, những người giỏi văn, giỏi vị, vv. VHL mang những giá trị đẹp giàu tính truyền thống, đồng thời cũng cần xoá bỏ những tập tục cổ hủ, lạc hậu. 1. 5. Tính cộng đồng và tính tự trị của văn hoá làng xó. 1. 5. 1. Tính cộng đồng.  Nguồn gốc của tính cộng đồng: • Sống quần tụ thành làng, xúm. ( cú khi cũn cùng huyết thống) • Chung sức chống thiân tai. • Chung sức chống ngoại xâm.  Đặc trưng của tính cộng đồng: • Nhấn mạnh vào sự thống nhất, đồng nhất: Đồng hương, cùng hội cùng thuyền, chung lưng đấu cật, chia ngọt sẻ bùi. • Mang tính dân chủ.  Mặt tích cực: - Tinh thần đoàn kết, tương trợ: Lá lành đùm lá rách; chị ngó em nõng; đứt tay xót ruột; con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ; mình vỡ mọi người. - Tinh thần tập thể: Đã lụt thì lụt cả làng/ đắp đê chống lụt thiếp chàng cùng lo. Nờn duyân thì thiếp với chàng/ Chẳng nờn ta lại người làng với nhau. Tuy mỗi người cú sức lực hạn chế, nhưng nhiều người chung lưng đấu cật, sức mạnh được cộng hưởng như "rết nhiều chõn". - Nếp sống dân chủ, bình đẳng.  Mặt tiâu cực: - Ý thức cộng đồng cao -> thủ tiâu ý thức cỏ nhõn: Người VN luơn cú ý thức hoà tan vào cộng động, chủ nghĩa cỏ nhõn bị tiâu diệt. Làm gỡ cũng "ngú trước dòm sau", khơng dỏm cú ý kiến riêng sợ đụng chạm tới đám đông. (Chết một đống cũn hơn sống một người). - Dựa dẫm, ỷ lại vào tập thể: Nước nổi thì bèo trĩi. Cha chung không ai khúc. - Tư tưởng cầu an, an phận: Đến đâu hay đến đó/ Người ta sống được mình sống được. - Cả nể, trọng tình, xuê xoa: Đúng cửa bảo nhau/ Đừng vạch áo cho người xem lưng/ Chín bỏ làm mười/ Lọt sàng xuống nia đi đõu mà thiệt/ Rút dây động rừng/ Một trăm cái lý khụng bằng một tớ cái tình… - Thói cao bằng, đố kị, khụng muốn cho ai vượt trội: Khụn độc khụng bằng ngốc đàn/ Chết một đống hơn sống một người/ Xấu đều hơn tốt lỏi. - Tính cộng đồng làng xó Việt Nam (Vương quốc thu nhỏ), tạo ra tâm lý gia trưởng, bố phái, cục bộ địa phương, phân biệt "người làng" với "người dưng", người địa phương với người "thiân hạ", dân bản địa với dân ngụ cư. - Tính cộng đồng tạo ra tâm lý thích xía vào chuyện người khác, quan tâm, can thiệp quá sâu vào đời sống cỏ nhõn. (Cái gỡ cũng họp bàn, thảo luận, láy ý kiến tập thể). Họ hàng can thiệp vào đời sống của từng gia đình, cha mẹ can thiệp sâu vào đời sống con cái… 7 1. 5. 2. Tính tự trị của làng xó Việt Nam.  Nguồn gốc của tính tự trị: • Sản phẩm của tính cộng đồng làng xó là tính tự trị, làng nào biết làng ấy, mỗi làng là một "Nước thu nhỏ", khép kín. • Phân quyền • Cú pháp luật riêng ( hương ước), cú bộ máy cai trị riêng (hội đồng kỳ mục, lý dịch, tự trụ, bỏ quan văn vị) • Cú thành luỹ và cổng làng (Ranh giới địa lý rị ràng)  Đặc trưng của tính tự trị: • Nhấn mạnh vào sự khác biệt: Họ này với họ khác, làng này với làng khác. • Tự cấp, tự túc.  Mặt tích cực: • Tinh thần tự lập, tự chủ  Mặt hạn chế: • Óc tư hữu, khép kín, bài ngoại: Ai cú thân người ấy lo/ Ai cú bì người ấy chăn. Của người bồ tát/ của mình lạt buộc. • Tinh thần bố phái: Trâu ta ăn cỏ đồng ta/ ta về ta tắm ao ta/ giọt máu đào hơn ao nước ló. • Tính gia trưởng - tĩn ti: Áo mặc khụng qua khỏi đầu/ Sống lõu lờn lão làng/ đại nhõn xuất khẩu tiểu nhõn nghe… So sánh tính cộng đồng và tính tự trị của văn hoá làng xó TÍNH CỘNG ĐỒNG TÍNH TỰ TRỊ CHỨC NĂNG Liên kết các thành viên Giữ sự độc lập của làng BẢN CHẤT Dương tính, hướng ngoại Âm tính, hướng nội BIỂU TƯỢNG Sân đình, bến nước, cây đa (nơi tập trung người) Luỹ tre ( ngăn cách làng này với làng khác) • Tinh thần đoàn kết, tương đồng • Tinh thần tự lập HỆ TỐT QUẢ • Tính hồ đồng tập thể • Nếp sống dân chủ, bình đẳng HẬU XẤU QUẢ • Tính cần cù • Nếp sống tự cấp, tự túc • Vai trò cá nhân bị thủ tiêu • Thói tư hữu ích kỉ • Thói dựa dẫm, ỷ lại • Thói bè phái địa phương cục bộ • Thói cào bằng đố kị • Lối gia trưởng tôn ti 1. 6. Tính hai mặt của tâm lý - văn hoá Việt Nam. Do văn hoá Việt nam vừa có tính cộng đồng, vừa có tính tự trị, nên phần lớn đặc điểm tâm lý văn hoá của người Việt đều có tính hai mặt, nghĩa là "vừa thế nọ" lại "vừa thế kia", đi theo thành từng cặp. 8 Đoàn kết tương trợ Óc tư hữu, ích kỉ Tinh thần tập thể Óc bố phái, địa phương Dân chủ, bỡnh đẳng Tĩn ti trật tự Tinh thần tự lập Thói ỉ lại, trĩng chờ Cần cự Dựa dẫm Thương người như thể thương thân Thói thờ ơ, vĩ trách nhiệm Tiết kiệm Lóng phí, xa hoa Tự trọng cao Tự ái, sĩ diễn Mềm dẻo Xuê xoa, vơ nguyân tắc Cởi mở với "người mình" Tẩy chay, khép kín với "thiân hạ" Miếng ăn là miếng nhục (ăn khụng quan Dĩ thực vi tiên (ăn là quan trọng) trọng) Anh em như thể tay chõn Anh em "kiến giả nhất phận" 1. 7. Tâm lý thực dụng của người Việt Nam. 1. 7. 1. Quan niệm về ăn uống. Quan niệm: “Có thực mới vực được đạo “ ; “Dĩ thực vi tiên“ Rất nhiều hành động được gọi là “ăn”: ăn ở, ăn mặc, ăn chơi, ăn nói, ăn học, ăn tiêu (xài), ăn nằm, ăn trộm, ăn thua. Cú thể nói người Việt coi trọng việc ăn uống là hàng đầu. Nhưng ăn uống còn là một hiện tượng văn hóa. • “ Ăn tùy nơi, chơi tùy chốn “ • "Miếng ăn là miếng nhục “ • "Ăn trông nồi, ngồi trông hướng “.v.v... Biết bao câu tục ngữ, thành ngữ của tổ tiên lưu ý con cháu việc ăn uống sao cho tốt đẹp. Người Việt khi đã "ăn với nhau một tiếng, uống với nhau một hớp", mối quan hệ trở nờn thân tình hơn. Chưa ăn uống với nhau bị coi là cũn "khách sáo". Đó cũng là cội nguồn của những bữa tiệc, liân hoan, tổng kết, nhậu nhẹt linh đình, lóng phí. 1. 7. 2. Tính thực dụng. Tính thực dụng, trọng thực không chỉ thể hiện ở cái ăn, mà còn ở những khía canh khác như "vì lợi ích trước mắt", ít tính đến chuyện lâu dài. Người Việt thường vừa "ăn bữa nay lo bữa mai", nhưng cũng lại "Sống đến đâu hay đến đó", "Nước nổi bèo nổi", không muốn lo xa bởi "lo bò trắng răng". Trước hết là tập tính thực dụng sinh tồn và cố kết cộng đồng làng, xã. Phải nói rằng, tâm lý thực dụng không phải là xấu, vì thực dụng có hai loại: • Thực dụng để sinh tồn • Thực dụng để phát triển. Không thực dụng, con người khó lòng tồn tại và duy trì nòi giống. Nhưng do hoàn cảnh khách quan quá khắc nghiệt, người Việt đã nghiêng về phía thực dụng sinh tồn. Nói đến sinh tồn, trước hết phải nói đến ăn và ở. Hãy xem cái ăn của người Việt ta trước đây thì rõ. Có thể nói không trừ một loại gì, miễn là đừng chết người. Còn ở thì không cần tiện nghi, chỉ lều tranh vách đất, miễn sao yên ổn, không bị quấy rầy là được. Cho nên, tên gọi các địa phương, làng xã phổ biến là chữ an, yên (không bị quấy phá); tĩnh (lặng); ninh (yên ổn); bình (yên), thuận (vâng theo), hòa (không gây sự)… Không 9 mấy tỉnh thành, phủ huyện làng xã mà không có những chữ đó. Vớ dụ: Chúng ta cú tỉnh Ninh Bình, Thái Bình, Bình Thuận, Ninh Thuận, An Giang, Hoà Bình, Hưng Yân… Tâm lý thực dụng sinh tồn khiến một số không ít có tính tham lam vặt, dối trá, ích kỷ, luôn đối phó với mọi sự đe dọa, làm việc gì thì không có kế hoạch lâu dài, mà chỉ đối phó, chắp vá “lúc đó hãy hay”. Từng cá nhân một thì tác hại không lớn, nhưng cả một địa phương thì rất lớn. Vỡ thực dụng sinh tồn, nảy sinh một số hiện tượng tiâu cực như:  Được gỡ thì mới làm, mới tham gia: Cái "được" ở đõy là được trước mắt, được thiân về cỏ nhõn và mang tính vật chất. Nhưng lại bỏ qua những "cái được" lõu dài, cho cộng đồng. Vớ dụ, một số nơi người ta thích được ủng hộ vật chất (để xây trường học, xây trạm y tế…) hơn là những hoạt động nõng cao năng lực cán bộ địa phương, nõng cao dân trớ…  Vỡ cái lợi trước mắt mà tổn hại cái lợi lõu dài: Phá rừng để làm nương; phá rừng phòng hộ ở biển để nuơi tĩm; cắt dây điện lưới quốc gia để bán đồng nát; vay nợ để sắm sửa, ăn tiâu cho sướng, để lại nợ nần cho mai sau… vỡ nghĩ rằng "Đời cua cua cua máy, đời cáy cáy đào".  Khụng xây dựng kế hoạch cho tương lai xa: Thể hiện ở những việc làm chỉ phù hợp với hoàn cảnh hiện tại, nhưng khi xó hội phát triển một chút là lại trở thành lạc hậu. Từ đó lại phải điều chỉnh, chắp vỏ… 1. 8. Tính hai mặt trong đối xử với phụ nữ. Có người cho rằng Việt Nam là nền văn hoá "trọng nam khinh nữ", gia trưởng. Cũng có ý kiến cho rằng văn hoá Việt Nam vốn trọng sự hài hồ âm dương, đánh giá cao sự bình đẳng nam nữ. Thậm chí có người còn cho rằng văn hoá Việt Nam mang gương mặt "phụ nữ" ( Hiền hồ, không gây gổ, yêu thiên nhiên, thích thơ ca, tính nghệ sĩ…). Thật ra, cả hai ý kiến trờn đều đúng, nhưng chưa đủ. Cần phân biệt yếu tố văn hoá bản địa với văn hoá Nho Giáo được du nhập. 1. 8. 1. Văn hoá bản địa (dân gian). Người Việt Nam vốn coi trọng sự "sinh sôi" ( phồn thực), nên cũng coi trọng sự hài hồ âm dương, tôn trọng và đề cao phụ nữ.  Bất cứ cái gỡ to lớn, thiêng liêng, cú giỏ trị tinh thần cao cả đều gắn với chữ "mẹ", "mẫu", "cái": Con sĩng Hồng, cái nụi của nền văn hoá Việt được gọi là "Sĩng Cái"; tiếng nói dân tộc được gọi là "tiếng mẹ đẻ"; Tổ Quốc được gọi là "đất mẹ" ( Khác với fatherland - Tổ Quốc, của người phương Tây); con đường lớn, huyết mạch của đất nước hay một địa phương được gọi là "đường cái".  Tục thờ mẫu của người Việt.  Phật Giáo du nhập vào Việt Nam cũng được "nữ hoá": Phật tổ vào nước ta đã biến thành Phật bà Quan âm.  Đề cao vai trò của "mẹ" trong nuôi dưỡng, giáo dục con cái: "Sẩy cha ăn cơm với cỏ/ Sẩy mẹ liếm lá ngoài đường"; "Long đong như thồng rồng mất mẹ";  Dành cho mẹ nhiều tình cảm: Hàng vạn bài hát, bài thơ ca ngợi mẹ, trong khi đó những gỡ liân quan tới cha chỉ "đếm trờn đầu ngún tay". Những người lính ra trận, ghi sâu trong trái tim mình hình ảnh mẹ. Nhà nước mới chỉ vinh danh "Người mẹ Việt Nam anh hùng", mặc dự cụng sinh thành, dưỡng dục con cái của người cha đõu cú ít… 1. 8. 2. Văn hoá Việt Nam Phong Kiến. Khi Nho Giáo du nhập vào Việt Nam ( chủ yếu ở tầng lớp trờn), thái độ đối với phụ nữ đã cú sự thay đổi.  Phụ nữ khụng được tính là dân cư, các làng xó chỉ tính đến các "xuất đinh" (con trai, nam giới).  Chốn đình làng tĩn nghiâm chỉ dành cho chức sắc, đàn ông, phụ nữ ít được đến.  Phụ nữ phải chấp hành luật "Tam tòng, tứ đức". Bản thân phụ nữ khi đi lấy chồng là mất tờn (gọi bằng tờn chồng). 10 Tệ gia trưởng, thỉi trọng nam khinh nữ cũn ăn sâu trong một bộ phận người dân Việt nam cho đến ngày nay. Việc trọng con trai hơn con gái, phải cú con trai để nối dõi tĩng đường, coi thường năng lực của phụ nữ… đã và đang là sự cản trở cho sự phát triển của cỏ nhõn, cộng đồng và đất nước. 1. 9. Văn hoá Việt Nam trong giao tiếp, ứng xử. Ngụn ngữ, tiếng nói là một bộ phận quan trọng của văn hoá. Vỡ vậy, những đặc điểm văn hoá cũng được thể hiện rị nét trong lời ăn, tiếng nói, sự đón tiếp khách, ứng xử với nhau và với người khác. 1. 9. 1. Đặc điểm giao tiếp ứng xử của người Việt Nam.  Người Việt ưa thích giao tiếp trong cộng đồng (thích gặp gỡ, thăm viếng lẫn nhau và tiếp khách).Thăm viếng không chỉ vì công việc, mà còn để bồi đắp giữ gìn quan hệ tình cảm. Đặc biệt, khi tiếp khách, người Việt rất ân cần chu đáo, xởi lởi sao cho khách hài lòng. Nhìn chung, khách được ưu tiên. Nhưng khi tiếp xúc với người lạ (ngoài cộng đồng làng xã) thì người Việt lại rụt rè, e ngại.(Dân ta ít coi trọng qui tắc xã giao khách quan, mà ứng xử tùy thuộc tình cảm, “yêu nên tốt ghét nên xấu “, đó cũng là một nhược điểm cần khắc phục).  Không những chỉ quan tâm tới khách, người Việt còn quan tâm rộng tới gia đình của khách nên thường thích hỏi thăm tới cả người nhà. Có thể còn vì lí do biết cách ứng xử cho phù hợp hoàn cảnh của khách cho khỏi sơ suất.(Người Âu - Mỹ đã nghĩ lầm rằng người Việt có tính tò mò !).  Người Việt còn có tính hàm ơn sâu sắc. Chịu ơn ai thì tỏ lòng cảm ơn chân thành và nghĩ đến việc đền đáp hậu hơn sự chịu ơn. Những lời cảm ơn phong phú không theo một qui tắc xã giao cứng nhắc, sơ lược. ( Tĩi đa tạ cụ; Cảm ơn hai bác; Gia đình chúng tĩi "khắc cốt ghi tâm" ân tình này; ơn này em "sống để dạ, chết mang theo"… chứ khụng đơn giản chỉ là Thank you!).  Người Việt cũng có tính phục thiện chân thành. Khi lỡ mắc lỗi với ai, người ta thường bày tỏ sự xin lỗi với những cách khác nhau, cảm thấy lỗi nặng hơn thực tế và ân hận băn khoăn mãi.  Trọng danh dự và sợ tiếng đồn đại: vừa là ưu điểm cũng vừa là nhược điểm của con người quen nếp sống cộng đồng. Điều tốt là con người quớ danh tiếng, “ tốt danh hơn lành áo “, mặt trái là rơi vào thói sĩ diện, hoặc nhiều khi thiếu tự tin ở bản lĩnh cá nhân.  Nhường nhịn người trên, kẻ dưới, dĩ hòa vi quớ. Cố tránh mọi sự mâu thuẫn bất hòa trong cộng đồng. “ Một sự nhịn, chín sự lành “, “ Chín bỏ làm mười “. 1. 9. 2. Ngôn ngữ tiếng Việt trong giao tiếp: Ngôn ngữ của một dân tộc nảy sinh trước hết do nhu cầu giao tiếp trong cộng đồng . Tiếng Việt thể hiện rõ rệt thái độ, tính cách giao tiếp của dân tộc.  Về đại từ nhân xưng: lời nói xưng hô rất phong phú,nhất là từ ngữ gọi khách (ngôi thứ 2). Những từ ngữ ấy lại chính là tiếng gọi người thân thuộc họ hàng như “ông bà, cơ chú, anh chị, em, cháu … Người Việt muốn tỏ lòng quớ mến mọi người như họ hàng bà con vậy. Còn đại từ nhân xưng ngơi 1 cũng tương ứng với ngụi thứ 2, nhưng cú xu hướng nhún mình tự hạ thấp hơn người khách. Hiếm khi xưng tôi, nhiều khi lại biểu lộ thái độ lạnh nhạt hoặc bực bội với người.  Để tỏ sự kính trọng, người Việt gọi khách bằng thứ (anh Hai, chị Ba….) hoặc gọi tên con thay thế - tránh gọi tên của người khách.  Xưng hô khiêm tốn, nhún mình, mặc dù ngang hàng nhau, thậm chí còn có vai vế cao hơn khách (ví dụ: một ông già gọi một thanh niên là “ anh, chị “…). (Lưu ý trường hợp tự tôn thái quá của vua chúa ngày xưa: dân chúng phải tránh né các tên họ vua chúa, ai nhắc tới tên vua, nhất là trong bài thi của thí sinh và các loại văn bản sẽ bị trừng phạt !)  Ngữ điệu, ngữ âm, kiểu câu trong tiếng Việt giao tiếp: “Chim khôn nghe tiếng rảnh rang / Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe “ ; “ Lời nói chẳng mất tiền mua / Lựa lời mà 11   nói cho vừa lòng nhau “ . Như vậy người Việt thích nghe lời nói dịu dàng, dễ nghe, chứ khụng hẳn coi trọng nội dung lời nói. Chính vỡ vậy, người Việt ưa nói “ vòng vo tam quốc “, tránh nói thẳng vào vấn đề để khỏi làm phật lòng khách. Người Việt thường dựng câu chủ động, ít dùng câu bị động. Nghĩa là quan tâm đến “người nói”, chủ ngữ hơn là tân ngữ. (Vớ dụ: Người Việt thường nói " Phòng Giáo dục huyện A đã tổ chức thành cơng hội nghị triển khai truyền thơng phòng chống HIV/AIDS trong cộng đồng", chứ ít nói "Hội nghị… đã được phòng giáo dục tổ chức". Bác Hồ cũng hỏi "Tơi nói, đồng bào nghe rị khụng", chứ khụng hỏi "Đồng bào cú nghe rị tơi nói khơng". Tiếng Việt thiên về bộc lộ tình cảm, thái độ hơn là truyền đạt một thông tin chuẩn xác. Do vậy nghệ thuật ngôn ngữ Việt Nam thiên về thơ ca trữ tình. Người nói hay được đánh giỏ cao hơn người nói đúng! 1. 10. Ý thức dân tộc, quốc gia rất lớn. Đất nước, quốc gia được coi là "cái làng mở rộng". Làng được coi là "đất nước thu nhỏ" ( cũng cú chính quyền riêng, pháp luật (lệ làng), phong tục tập quán mỗi nơi cũng khác). Chính vỡ thế, với người Việt, sau Làng là Nước. ( Khi cú hoạn nạn, người ta thường kêu "Ối làng nước ơi!") Tình yâu quờ hương, làng xúm dẫn tới tình yâu nước nồng nàn. Ý thức "nước ta", "nước họ", "nước mình", "nước người", "thiân hạ" khỏ lớn ( so với người phương Tây). Mặt tích cực của ý thức dân tộc, quốc gia lớn là sinh ra lòng yâu nước. Nhưng nỉ cũng là trở ngại cho xu hướng mở cửa, quốc tế hoá. (Một cụ gái sinh ra ở nước Anh, cú bố là người Hà Lan, mẹ là người Na Uy gốc Đức, lại kết hĩn với một anh chàng người Mỹ gốc Nga, sau đó hai vợ chồng định cư ở Úc, nhưng làm việc ở Tây Nan Nha… là chuyện bình thường. Nhưng "hĩn nhõn dị chủng", với người nước ngoài của người Việt vẫn cũn coi là "hiện tượng mới"). Ý thức quốc gia của người Việt rất cao. Ranh giới lãnh thổ là quan trọng, thiêng liêng. Còn với người phương Tây, ranh giới có thể thay đổi, người dân bỏ quê quán đi lập nghiệp ở nơi khác khá dễ dàng. Trái lại người Việt không chú ý tới quốc tế (Các tổ chức quốc tế đều do phương Tây thành lập). Bảng so sánh ý thức Văn hoá Làng xã Vùng (tỉnh, bang) Quốc gia Quốc tế Việt Nam Mạnh Yếu Yếu Mạnh Yếu Phương Tây Yếu Mạnh Mạnh Yếu Mạnh Chương 2: BẢN SẮC VĂN HOÁ CÁC TỘC NGƯỜI - SỰ ĐA DẠNG TRONG THỐNG NHẤT 2. 1. Văn hoá vùng miền và văn hoá sắc tộc. Việt Nam là một đất nước cú nền văn hoá đa sắc tộc. Cú nhiều tiâu chớ phân chia văn hoá dân tộc khác nhau ( như dựa vào yếu tố địa lý - hành chính; dựa vào địa bàn sinh sống…). Nhưng trong tài liệu này, chúng ta xem xét văn hoá các dân tộc dựa vào mối quan hệ thân thuộc về ngôn ngữ, sự tương đồng về những đặc trưng văn hoá. Chúng ta hãy tạm nêu các đặc trưng cơ bản về văn hoá của các nhóm ngôn ngữ - tộc người của Việt Nam. 2. 1. 1. Nhóm văn hoá Việt - Mường. 12 Bao gồm người Việt, Mường, Thổ và Chứt, có dân số đông nhất ở Việt Nam (trên 85% dân số cả nước). Các tộc người này có nguồn gốc chung từ cộng đồng người Tiền Việt Mường (Việt cổ) thời Văn hoá Đông Sơn, cách ngày nay khoảng gần 3000 năm. Trong suốt thời Bắc Thuộc (thế kỉ I - X), đã diễn ra quá trình phân hoá giữa người Việt và Mường và sau đó các cộng đồng nhỏ hơn, như Chứt, Thổ tách khỏi người Việt vào khoảng thế kỉ XV. Cư dân nhóm Việt - Mường chủ yếu canh tác nông nghiệp trồng lúa nước ở đồng bằng châu thổ ở Bắc Bộ và Nam Bộ và rẻo đồng bằng hẹp ven biển miền Trung. Sự tương đồng văn hoá giữa các tộc người này thể hiện chủ yếu về trình độ phát triển, trong đó tộc người Việt phát triển cao, còn các nhóm Thổ, Chứt thì sống biệt lập và có phần chậm phát triển hơn. 2. 1. 2. Nhóm văn hoá Môn - Khơme Bao gồm 21 tộc người khác nhau, như: Khơ me, Bana, Xơ đăng, Cơ ho, Hrê, Co, Mnông, Mạ, Xtiêng, Bru, Tà ơi, Cơ tu, Giẻ - Triêng, Brâu, Rơmăm, Chơro, Khơmú, Kháng, Xinh mun, Mảng, Ơđu. Đó là các tộc người bản địa ở Việt Nam và các nước Đông Dương. Hiện nay họ sinh sống ở các miền rẻo giữa vùng núi và cao nguyên, làm nương rẫy canh tác lúa khô, cơ cấu xã hội truyền thống là làng (buôn, bon, plây) mang tính cộng đồng cao, tín ngưỡng đa thần, văn hoá giữ lại nhiều tàn dư của xã hội nguyên thuỷ, ít chịu ảnh hưởng văn hoá Hán và ấn Độ (trừ dân tộc Khơme). 2. 1. 3. Nhóm văn hoá Tày - Thái Bao gồm 8 tộc người: Thái, Tày, Năng, Lự, Lào, Giáy, Bố y, Sán chay, sinh sống chủ yếu ở các thung lũng miền núi phía bắc Việt Nam, tạo nên một dạng sinh thái - tộc người thung lũng và cùng với nó là dạng văn hoá thung lũng. Họ canh tác lúa nước, xã hội tổ chức thành bản (làng) và Mường, một hình thức tổ chức tiền nhà nước. Mối quan hệ và tương đồng về ngôn ngữ và văn hoá giữa các tộc người này khá gần gũi và chặt chẽ. 2. 1. 4.. Nhóm văn hoá Nam Đảo (Austronésien) Bao gồm 5 tộc người: Chăm, Êđê, Gia rai, Raglai, và Chu ru, sinh sống chủ yếu ở Tây Nguyên và duyên hải Nam Trung Bộ. Tổ tiên của các tộc người này có lẽ là chủ nhân của văn hoá Sa Huỳnh thời sơ kì kim khí. Sau đó có sự phân hoá giữa người Chăm cư trú ven biển tiếp thu văn hoá ấn Độ và hình thành nhà nước Chămpa thời đầu công nguyên với các tộc người khác vượt lên sinh sống ở Tây Nguyên, không hoặc ít chịu ảnh hưởng văn hoá ấn Độ, là tổ tiên của các tộc Êđê, Gia rai, Raglai và Chu ru ngày nay. Văn hoá của các tộc người này mang sắc thái văn hoá biển, thể hiện qua huyền thoại, sử thi, truyền thuyết, kiến trúc nhà ở, phong tục, nghi lễ... 2. 1. 5. Nhóm văn hoá Hmông - Dao. Bao gồm 3 tộc: Hmông (Mèo, Mĩng), Dao và Pà Thẻn, sinh sống chủ yếu ở vùng rẻo núi cao miền núi phía bắc Việt Nam, tạo nên dạng sinh thái - tộc người rẻo cao. Họ canh tác nương rẫy trồng ngô và lúa khô. Các tộc người này từ Trung Quốc di cư vào Việt Nam từ các thời kì lịch sử khác nhau, sớm nhất từ thế kỉ XIII (người Dao) và thế kỉ XVIII - XIX (Hmông). Văn hoá các tộc người này mang sắc thái Bắc á, thể hiện qua trang phục, truyền thuyết, nghi lễ… 2. 1. 6. Nhóm văn hoá Tạng - Miến (Tiberto - Birman) Bao gồm các tộc người: Hà nhì, Lô lô (Di), La hủ, Cống, Phù lá, Si la, sinh sống chủ yếu ở vùng núi cao giáp biên giới Việt Nam - Trung Quốc, tương tự điều kiện sinh thái của nhóm Hmông - Dao. Họ canh tác nương rẫy, trồng lúa và ngô. Các tộc người này về lịch sử và văn hoá gắn bó mật thiết với các tộc người ở vùng tây nam Trung Quốc, mà tổ tiên họ đã từng sáng tạo nên văn hoá Điền thời sơ kì kim khí và là chủ nhân nhà nước Nam Chiếu thời đầu thiên niên kỉ II sau công nguyên. Các tộc người này di cư vào Việt Nam vào các thời kì lịch sử khác nhau, mang theo văn hoá vùng Tây Tạng và xa hơn là Trung á, làm phong phú hơn văn hoá Việt Nam. 2. 1. 7. Nhóm văn hoá Hán Gồm các tộc người: Hoa, Ngái và Sán Dìu, trong đó người Hoa thường sinh sống ở các đô thị, còn người Ngái, Sán Dìu thì tụ cư xen cài với các tộc khác ở miền núi phía bắc Việt Nam. Các tộc này đều từ Trung Quốc di cư vào Việt Nam, trong đó người Hoa là tộc người góp phần truyền bá văn hoá Hán vào Việt Nam. 13 Mỗi tộc người vừa nêu trên thường hình thành các nhóm địa phương, giữa chúng có những khác biệt nhất định về thổ ngữ, trang phục, phong tục tập quán, nghi lễ..., trong một số trường hợp, như các nhóm địa phương của tộc người Hmông, Dao thì sự khác biệt ấy khá lớn, thậm chí tiếng nói giữa các nhóm rất khác nhau. Tình trạng đó khiến cho tính đa dạng và phong phú của văn hoá tộc người càng trở nên sống động và rõ rệt hơn. 2.2. Tín ngưỡng và tôn giáo. 2. 2. 1. Tín ngưỡng và tôn giáo. Tín ngưỡng và tôn giáo đều là bộ phận hữu cơ của văn hoá. Tín ngưỡng đôi khi được hiểu là tôn giáo. Mặc dù cả tín ngưỡng và tôn giáo đều là một hệ thống các niềm tin mà con người dựng để giải thích thế giới, giải thích sự tồn tại của muôn vật và loài người, mang lại bình an cho cá nhân và cộng đồng, tuy nhiên tín ngưỡng và tôn giáo có nhiều điểm khác nhau. Bảng so sánh tín ngưỡng và tôn giáo. Tín ngưỡng Tôn Giáo Tính dân tộc nhiều hơn tính quốc tế Tính quốc tế nhiều hơn tính dân tộc Tổ chức không chặt chẽ Tổ chức chặt chẽ Không có bộ mãy điều hành (nếu có cũng rời Bộ máy điều hành chặt chẽ rạc, không chặt chẽ) 2. 2. 2. Tín ngưỡng Việt Nam Tín ngưỡng Việt Nam giống như các bộ phận khác của văn hoá Việt Nam đều mang những đặc trưng của văn hoá nông nghiệp. Thể hiện ở chỗ: • Tôn trọng và gắn bó mật thiết với thiên nhiên: thể hiện ở tín ngưỡng sùng bái tự nhiên. • Hài hòa âm dương: thể hiện ở các đối tượng thờ cúng: Trời - Đất, Tiên-Rồng, ông đồng - bà cốt, thờ cơ - cậu, đức ông - đức bà. Đặc biệt đề cao phụ nữ: thể hiện ở rất nhiều nữ thần như các Mẫu Tam phủ (Bà Trời -Đất - Nước), Mẫu Tứ phủ (Bà Mây - Mưa - Sấm Chớp). • Tính tổng hợp và linh hoạt: Chấp nhận đa thần, dung hồ, kết hợp nhiều tín ngưỡng khác nhau để thành một thứ tín ngưỡng mới. MỘT SỐ TÍN NGƯỠNG CHÍNH  Tín ngưỡng phồn thực. Thời xa xưa, để duy trì và phát triển sự sống, ở những vùng sinh sống bằng nghề nông cần phải có mùa màng tươi tốt và con người được sinh sôi nảy nở. ĐÓ LÀ CỘI NGUỒN CỦA TÍN NGƯỠNG PHỒN THỰC. (Phồn là nhiều, thực là nảy nở). Tín ngưỡng phồn thực thể hiện ở những điểm: • Thờ cơ quan sinh dục năm - nữ: Đồng bào Chăm thờ Linga và Yoni (ở thánh địa Mỹ Sơn). Làng Đồng Kỵ, Bắc Ninh vào ngày lễ hội có tục rước "hai cái đó" bằng gỗ, sau đó đốt đi, lấy tro phana phát cho mọi người. • Thờ hành vi giao phối:: các hình nam nữ đang giao phối được khắc trên mặt trống đồng. Vào dịp hội đền Hùng, vùng đất tổ lưu truyền điệu múa "tăng dí", thanh niên nam nữ cầm trong tay các vật biểu trưng cho sinh thực khí nam và nữ, cứ mối tiếng trống "tăng" thì họ lại "dớ" hai vật đó lại với nhau. Phong tục "gió cối đón dâu" cũng là một biểu hiện cho tín ngưỡng phồn thực. Một số nơi còn vừa gió cối (rỗng) vừa hát giao duyên.  Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên. Do là một đất nước nông nghiệp nên việc sùng bái tự nhiên là điều đễ hiểu. Điều đặc biệt của tín ngưỡng Việt Nam là một tín ngưỡng đa thần ( cái gì cũng thờ, cũng thành thần được) 14 • Thờ Tam phủ, Tứ phủ: Phủ là danh từ chỉ những vùng trời, vùng đất, cõi vũ trụ mà ở đó có một vị thần cai quản. Tam phủ thời tam toà thánh mẫu (mẫu thượng thiên, mẫu thượng ngàn, mẫu thoải - trời , rừng núi, nước). Tứ phủ thờ thêm mẫu địa phủ. • Thờ tứ pháp: Thờ các hiện tượng tự nhiên có vai trò quan trọng trong xã hội nông nghiệp. Đó là Pháp Vân (thần mây) thờ ở chùa Bà Dâu. Pháp Vũ (thần mưa) thờ ở chùa Bà Đậu. Pháp Lôi (thần sấm) thờ ở chùa Bà Tướng. Pháp Điện (thần chớp) thờ ở chùa Bà Dàn. • Thờ động vật và thực vật: Phương Tây thờ những con vật có sức mạnh như hổ, sư tử, chim ưng. Việt Nam thờ những con vật hiền hồ như trâu, cúc, chim, rắn. Tiên - Rồng là hai con vật được người Việt nâng lên thành Quốc Tổ (Người VN con rồng cháu tiên). Thực vật được thờ nhiều là cây lúa, cây đa, cây cau…  Tín ngưỡng thờ tổ tiên (Đạo ông bà). Người Việt là một trong những dân tộc có tục thờ cúng tổ tiên sâu đậm và sớm nhất, nó gần như trở thành một tôn giáo. - Người phương tây coi trọng ngày sinh thì người Việt coi trọng ngày mất. - Bàn thờ tổ bao giờ cũng được đặt ở nơi trang trọng nhất. - Dự có không theo tôn giáo nào, người VN cũng giữ tục thờ cúng ông bà tổ tiên.  Tín ngưỡng thờ thổ công. • Thổ công là một vị thần được thờ trong gia đình, một dạng của Mẹ Đất, là vị thần trông coi nhà cửa, định đoạt họa phúc cho một gia đình. • Thổ Công được nhiều người tin là vị thần quan trọng nhất trong gia đình. Tổ tiên có công sinh thành dưỡng dục nên được tôn vinh nhất. Bàn thờ tổ tiên ở giữa, vị trí quan trọng nhất, bàn thờ Thổ Công ở bên trái, quan trọng thứ hai. Nhưng khi cúng lễ tổ tiên, người ta đều phải khấn Thổ Công trước để xin phép cho tổ tiên về. • Ở Nam bộ, Thổ Công được thay bằng Ông địa và thờ ở dưới đất (đất phải về với đất), nhiều nơi còn gọi Ông Địa là Thần tài (mọi thứ đều từ đất mà ra).  Tín ngưỡng thờ thành hoàng làng và vua Tổ. Chẳng phải ngẫu nhiên mà thành hoàng làng được người Việt thờ cúng và coi như một vị thần. (Xem văn hoá làng phần 1). • Thành hoàng cai quản và quyết định họa phúc của một làng. Không có làng nào ở Việt Nam mà không có Thành hoàng. • Vua tổ (Vua Hùng) là "Một thành hoàng cấp quốc gia". • Thờ tứ bất tử: Thần Tản Viên (chiến thắng thiên tai), Thánh Gióng ( chiến thắng ngoại xâm), Chử Đồng Tử (phồn vinh vật chất), Liễu Hạnh (phồn vinh về tinh thần). 2. 2. 3. Tôn giáo. Theo từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam thì: "Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội phản ánh một cách hư ảo thế giới hiện thực, "sự phản ánh mà trong đó những sức mạnh trần gian đã mang hình thức sức mạnh siêu trần gian" (Enghen). Đặc điểm chủ yếu của TG là niềm tin vào cái siêu nhiên: thần thánh, thế giới bên kia, sự bất tử của linh hồn. Sự xuất hiện của tĩn giáo gắn liền với trình độ phát triển thấp của sản xuất xã hội, con người bất lực trước những sức mạnh tự phát của thế giới tự nhiên cũng như của những tai hoạ xã hội và không giải thích được bản chất của chúng. Nếu tín ngưỡng được hình thành trong lòng văn hoá dân tộc, thì tĩn giáo được du nhập từ bờn ngoài vào. Do đặc điểm văn hoá Viẹt Nam là tính tổng hợp và tính cải biến, nờn nhiều tơn giáo vào Việt Nam đã được Việt Nam hoá cho phù hợp với đặc điểm văn hoá, tâm lý dân tộc. MỘT SỐ TĨN GIÁO CHÍNH: Ước tính, hiện nay ở Việt Nam có khoảng 80% dân số có đời sống tín ngưỡng, tôn giáo, trong đó có khoảng gần 20 triệu tín đồ của 6 tôn giáo đang hoạt động bình thường, ổn định, chiếm 25% dân số. ( Tư liệu: Bộ ngoại giao Việt Nam) 15 Cụ thể: - Phật giáo: • Gần 10 triệu tín đồ (những người quy y Tam Bảo), có mặt hầu hết ở các tỉnh, thành phố trong cả nước, trong đó tập trung đông nhất ở Hà Nội, Bắc Ninh, Nam Định, Hải Phòng, Hải Dương, Thừa Thiên-Huế, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Định, Khánh Hồ, TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Lâm Đồng, Sóc Trăng, Trà Vinh, thành phố Cần Thơ... • Phật giáo được du nhập vào Việt Nam từ thế kỷ thứ 2, đến đời Lý (thế kỷ thứ 11) Phật giáo ở vào giai đoạn cực thịnh và được coi là hệ tư tưởng chính thống. Phật giáo được truyền bá rộng rãi trong nhân dân và có ảnh hưởng sâu sắc tới đời sống xã hội, để lại nhiều dấu ấn trong lĩnh vực văn hoá, kiến trúc. Nhiều chùa, tháp được xây dựng trong thời kỳ này. Cuối thế kỷ thứ 14, Phật giáo phần nào bị lu mờ, nhưng những tư tưởng của Phật giáo còn ảnh hưởng lâu dài trong đời sống xã hội và sinh hoạt của Việt Nam. - Đạo Cao Đài: • Hơn 2,4 triệu tín đồ có mặt chủ yếu ở các tỉnh Nam Bộ như Tây Ninh, Long An, Bến Tre, TP Hồ Chí Minh, Đồng Tháp, Tiền Giang, Cần Thơ, Vĩnh Long, Kiên Giang, Cà Mau, An Giang.. • Xuất hiện ở Việt Nam từ năm 1926. Toà thánh Tây Ninh là trung tâm hội tụ những người theo đạo Cao Ðài ở miền Nam. - Phật giáo Hồ Hảo: • Gần 1,3 triệu tín đồ, tập trung chủ yếu ở các tỉnh miền Tây Nam Bộ như: An Giang, Cần Thơ, Hậu Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long. • Xuất hiện ở Việt Nam năm 1939. - Đạo Tin lành: • Khoảng 1 triệu tín đồ, tập trung ở các tỉnh: Đà Nẵng, Quảng Nam, TP Hồ Chí Minh, Bến Tre, Long An, Lâm Đồng, Đắk Lắk, Gia Lai, Đắk Nông, Bình Phước... và một số tỉnh phía Bắc. • Ðược du nhập vào Việt Nam vào năm 1911 nhưng ít được phổ biến. Hiện nay, các tín đồ theo đạo Tin Lành sống chủ yếu ở vùng Tây Nguyên. • Tại Hà Nội cũng có nhà thờ đạo Tin Lành tại phố Hàng Da. - Hồi Giáo: • Hơn 60 nghìn tín đồ, tập trung ở các tỉnh: An Giang, TP Hồ Chí Minh, Bình Thuận, Ninh Thuận... • Ðạo Hồi du nhập vào Việt Nam khá sớm, tín đồ đạo Hồi chủ yếu là người Chăm ở miền Trung Trung bộ. - Ki Tô giáo. 1. Lịch sử, tên gọi và quá trình phát triển: - Ki Tô giáo (hay Cơ Đốc Giáo) tiếng Hy Lạp là Jesus Christ dịch ra tiếng Việt là Giê Su Ki-ri-xi-tô (Giê Su Ki-tô). Chữ Christ dịch qua chữ Hán là Cơ Đốc. Ki Tô giáo ra đời như một nhánh của Do Thái giáo ở vùng Palestin. (tôn giáo của những người bị áp bức). Ban đầu nó bị các chủ nô La Mã ngăn cản và bức hại. Đến thế kû thứ IV, hoàng đế Constantin đệ nhất ra chỉ dụ tha đạo và công nhận Ki -Tô giáo là quốc giáo. - Trong quá trình phát triển, đến khoảng năm 974-1054, Ki Tô giáo tách thành 2 giáo hội là: Công giáo (Giáo hội phía Tây, chung cho toàn thế giới, lấy Roma làm trung tâm) và Chính thống giáo (GH phía Đông, lấy Istambul làm TT). - Đến năm 1520, cùng với sự phát triển của giai cấp tư sản, phong trào cải cách tôn giáo đã dẫn đến từ khối công giáo La Mã, tách thành một dòng mới là đạo Tin Lành. Đạo tin lành chịu ảnh hưởng đậm nét của tư tưởng dân chủ tư sản và khuynh hướng tự do cá 16 nhân, phủ nhận quyền lực của toà thánh và cộng đồng chung, chỉ thừa nhận chóa GiªSu và kinh thánh. - Vào thỊ kû XVI còn riÔn ra cuộc ly khai thứ 3 tách ra khỏi công giáo La Mã, gọi là Anh giáo. 2. Nội dung cơ bản của KiT« giáo: - Giáo lý của Ki Tô giáo là kinh thánh gồm 2 bộ: Cựu ước, sách lịch sử, văn thơ và sách tiên chi; Tân ước, kĨ về cuộc đời và sự nghiệp của chóa Giªsu. - Quan niệm về thế giới của KiT« giáo là niềm tin vào thiên chúa và sự mầu nhiệm của thiên chúa tiền định. Vì thỊ con người là do chóa sáng tạo, có nghĩa vụ thê phông chóa và tiếp tục công việc của chóa ở thỊ giới này. - 10 điều răn của chóa gồm: 1.Thê phông và kính mỊn yêu chóa 2. Không được đưa danh thiên chúa vào việc phàm tục tầm thường 3. Dành ngày chủ nhật để thờ phụng thiên chúa; 4. Thảo kính cha mẹ; 5. Không được giết người; 6. Không được dâm dục; 7. Không được gian tham lấy của người khác; 8. Không được là chứng, che dấu sự gian đói; 9. Không được ham muốn vợ (chồng) người khác; 10. Không được ham muốn của trái lẽ. Mười điều răn này được quy lại thành 2 điều căn bản là Kính Chóa và yêu người. - Tổ chức của Ki Tô giáo được chia thành: Giáo xứ, giáo phận, giáo hội quốc gia và giáo triều Vatican. Quyền lực tối cao thuộc về giáo hoàng. - Người theo đạo chỉ được phép lấy một vợ, một chồng. Khi cưới phải đem nhau đến nhà thờ làm phép cưới, khi sinh con, khi chỊt cũng đều mang đến nhà thê làm lÔ rửa tội. - Ki Tô giáo vào Việt Nam từ những thỊ kû XVI (1523). Lúc đầu các chóa Nguyễn ra sức cấm đạo, các nhà nho cũng tẩy chay chữ quốc ngữ, cho là thứ chữ của quân tà đạo. Dần về sau, do sức ép của thực dân và ảnh hưởng tích cực từ những giá trị nhân văn của Đạo mà nhân dân dần tiếp nhận. 2. 3. Phong tục. 2. 3. 1. Phong tục tập quán. Phong tục là toàn bộ những hoạt động sống của con người đã được hình thành trong quá trình lịch sử và ổn định thành nền nếp, được cộng đồng thừa nhận và tự giác thực hiện, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, tạo nên tính tương đối thống nhất của cộng đồng. (Teo w ww. backhoatoanthu.go vn) Phng t ục trở thành một tập quán xã hội tương đối bền vng.N ỉ gắn ln vớ ic ả m ột vòng đời của con người như pong t ục về sinh đẻ, trưởng thành, cưới xin, mừng thọ và ln lão , tang ma, cúng g ... Pong ục c ũn liên quan đến chu kì lao động của con người, mà với cư dân nông nghiệp là từ làm đất gieo hạt, cấy hái đến thu hoạch, với ngư dân là theo mùa đánh bắt cá... Hệ thống các pong t ục liên quan tới hoạt động của con người theo chu kì thời tiết trog m .. Pog tụ c tập qu án là một bộ phận của văn hoá, có vai trò quan trọng trong việc hình thành truyền thống của một dân tộc, địa phương, nó ảnh hưởng, thậm chí chế định nhiều ứng xử của cá nhân trong cộng ồng. Phong t ục được tuân thủ theo quy định của luật tục hay ương ước . Người vi phạm có thể b 17 ạt vạ … 2. . 2. Thu ầphng mỹ tục àH t ục . Cùng với sự phát triển của xã hội, một s phong t ục không còn phù hợp với thời đại mới, bị đào thải, trong khi một s phong t ục mới được hì • tành. Nh ững phng tu t ập qu nđược lư u ruy ền ừ đời n ày qa ời kh ác , ến nav ẫn iữ ngy n nữn giỏ tr tích c ực , được gọi là "thuần phong mỹ tụ" VD T ụ cm ừn th ọ ng ưi ao u ổi t c"l ỡx ỡ " m ng tu ổi) cho r ẻ e v à n • tết… Nh ữn phog t ụ t ập qán đã ị mam ộgiỏ tr tíchc ực đ anc ả tr i ệ x â d ựg n ế ống v ă n min, hoah ọc, k m h m s ự h áttri n c ac ỏnh n v à cộngđồn ,x ó h ội… đưc g i là H ủ ục" V ụ : T ục kao v ọng , m chay, c ưixin k ụ ngtiết i ệm ục ki ê nkhmqu á m ứ c kh sih đẻ t ụb ắt v " ki c n l à trẻ co; t ục c úngma hi ú 18 ..Ph n th ứ 3PH ÁT UY T CHC ỰC, KH C PHỤC D N H ỮG Ủ T CKH Ơ G P Ù H ỢPĐ X Y D N N P S N V ĂN HO Ở Ở 3. 1. Phát huy những yếu tố văn hoá tích cực trong khi làm việc với bà con ở cộng đồng nông nL ànhữn c áb l àmvi ệc c ộng đồn ụ ngt ĩ n,ch úng t ầ c únhữn gki ếnt ứ ă nho á đểtrán hnhữn c ơ"s ố ă nh á ", ản h ưởngt â c ự t ớiqu átr ình giaoti ếv l àmvi ệ c ùngb à con ở địaphươ ng ă nho n ói chung, phon t ụ t ậpquán t ínng ỡn g ĩ ngi ál ànhữn v ấn đ h ế s ứcnh ạ cảm V vậy ầ ưu m ộs v ấn đề s Ê • : hu ẩb m ộ h ành tran ă nho á đầy đủtr ước khixu ốn c ộng đng: Ở đb à con sin s ống ra saoc únhữn g phon t ụ t ậpqu ág c ầ ư ý ,ng ười tak ê ngnhữn ỡ ,t â ntr ọn i ềg ỡ gi ỏtr ă nh á )h ọ the t ínng ỡn ỡ ĩ ngi á • … ĩ ntr ọngnhữn g đặ ể ă nh á ,gi ỏtr ă nho c ủa đồn bào :Gi ỏtr ă nho l ànhữn g ỡng ười ta col àqu ýg ỏ , h ê ngl ê ng B ạnmu ốnng ười tac ú cả t nh h ợ t á v ớ bạn h ã h ọ các ĩ ntr ọngnhữn ggi ỏtr ịấy B ạ h ãygi s ĩ n nh â m kh t ớ c á ơ inh ư ền ,miếu , đìn l ng ,ch ùa hiền Bài học T ại saonhữn g nu â nth ủqu ốc gia,nhữn o ànkhác hqu ốt ế kh t ớit ă mVi ệt Nam ơ h ọ đếnt ă m đầut â l ă n B á ồ ă nMi ếu -Qu ốt ửgiám T ại sah ọt ỏ rath ícht ơ , cang ợi gh ệ hu ậ m ú r ố nướ c,tu ồngch è c ủaVi ệt NamH đ an l à m ộtnh à go ại giaot ỏ r k ínhtr ọngnhữn ggi ỏtr ă nho á h ê ngl ê ng,ni ềt h à c ủach úng • . C ấ pnh ận chun s ốn v ớinhữn gkh ácbi ệ ă nh á ,n ư n v ẫngi ữ đượcnhữn ggi ỏtr c ủ b ảnt â nC únhữn t ậ t ụ b ạn chl ạ ,n ư n l ạl ànhữn g ỡ quen huộc g ầ g ũ v ớ m ọing ười tron c ộng đng b ạ h ã t ậpthíc h nghi n ế i ều đó man l ạs t ốt đẹp ch ơ ngvi ệv ề sa • K â ntr v ớinhữn ggi ỏtr c ủ b ảnt â v t ổchức :Ch ấpnh ậv ĩ ntr ọngnhữn ggi ỏtr ă nho c ủa địaphươ ngk ụ nc ú gh ĩl b ạnph ải "A dua" ha l àm theonhữn g b ạn chl àk ụ ngph h ợ v ớ b ảnt â v àk ụ ng đún v ới đườn l ố c ủt ổch ứm đ an l àmviệc B ạ ĩ ntr ọngvi ệ u ốn r ượ c ủa đồn b ào tron c ácbu ổiti ệ t ng ,k ụ nc ú gh ĩl b ạ c ũngph ải"t ậ u ốn r ợu " để"d l àmviệc ". T ất h ờ n,vi ệt ừch ối đểk ụ ng viph ạmgi ỏtr c ỏn õ c ủ b ạ c ũn c ần gh ệ hu ật "say no • Nắm bắt được phong tục tập quán của người dân tộc thiểu số địa phương như lịch canh tác mùa v c ủa họ, để biết được họ cóth ời gian nhà r ỗi vào mùa nào, tháng nào, ngày nào trong năm, để khi tiến hàn c ácho ạt độnc ú heu ẹq ả ,t ỏ n t ìnhtr ạngng ườ â nk ụ ng tham giv c ũn ra đng ờ rẫy • N ắm được phong tục của người dân địa phương để biết cách ứng xử khi vào gia đình họ, biết điều gì nên kiêng kỵ, điều gì không nên làm để khỏi mất lòng họ, biết được cách ứng xử với khách lạ đến nhà của từng dân tộc. Khi vào làng bản của người dân tộc biết được các tín hiệu cảnh báo khi nào được vào nhà khi nào không được phép vào nhà...từ đó tránh được các điều kiêng kỵ theo phong tục của người dân địa phương nhằm tránh những điều kiêng kỹ theo phong tục tryề n thống củb à c 19 • . P hải biết cách thao tác các câu hỏi khó hiểu so với trình độ dân trí của từng vùng người dân tộc thiểu số để họ dễ hiểu và dễ trả lời nhằm thu được những thông tin chính xác hiều quả, vì trình độ học vấn trung của người dân tộc thiểu số là thấp, nên những câu hỏi khó mang nặng tính lý thuyết không gắn với thực tiễn xã hội sẽ làm cho người dân khó hiểu, khó trả lời hoặc có trả lời cũng sẽ không cung cấp cho người thu thập thông tin một thông tin chính x • . Phải biết cách tiếp cận, tạo mối quan hệ tình cảm với cộng đồng trước khi tiến hành cuộc điều tra thu thập thông tin tại địa phương, nhằm tạo lòng tin, thiện cảm của người dân địa phương với người cánbộ , điều tra viên trước khi tiến hành điều tra thu thập thông t • . Nên sử dụng người phiên dịch viên địa phương đi phiên dịch hộ khi hỏ ng vấn các đối tượng trả lờiph ỏng vấn mà không thành thạo tiếng phổ thng C gắn h ọ m ộtch úttiến g địaphươ ng đb à co c ảmth ấ g ầ gũi ,t â t ìn ơ n khi giaoti ếv l àmviệc N ế b ạ h ọc đượ các h giaoti ế b ằngtiến â ộ cth i ều đóth ật uy ệ vờ • . Nên biết mình là ai, giữ ươ nv ỡ , đến đ l à ỡ D b ạn íttuổi b ạ v ẫnph ảinh m ìnl à"c á ộ "l m ộ " đố tác "l àkhác h. H ãygi s t ự tin khi trao đổ ụ ngvi ệ v ới đố tác . Kh ư n ĩ h ã n ói" ĩ i" hay Ch ún ĩ i" ho ặt ổch ứcch ún ĩ i),trán htr ườn h ợ ư nh ơnh ơ m ìnt l ần giaoti ếp đầut â n, hi ết ưth c ủ b ạh h ạthấp ,kh l àmviệ KƠN • N B ánb ổth ần linh,ch i ễunh ữn t ậ t ục(d ự chn c ì l ạ h ậu the các hnh ì c ủ bạn ),k ụ n ờ n phatiến g,nh ạ l ờ c ủb à con khiti ế x ú v ớ • . K ụ nc â ý ,th áiđộ c ửch ỉ ba ơ n khi trao đổ v ới đố tác , hi ếh t ựái .Ti ề b ạl v ấn đềnh ạ cảm ờ nth ậntr ọng trao ổi . Thav n ói ch ún ĩ s c ấp (hay chob à cos ốti ề à …" h ã n ói"T ổch ức TNTh ỗtr m ộtph ần kinhph í (chip í ) choho ạt độn này …). Đố t á c ầnhi ể r ằngvi ệc ri ển kha c ácho ạt động c ộng đồnl à vi ệ c ủ ọ "t ổch ức TNTGch h ỗtr ợ đ c ácho ạt động đó đạthi ệuqu ả ca ơ n.Trán h đh c â l ý "ba ơ nng ợc " ch m nh , hay gh r ằnh đ anggi ú m n • . K ụ n ờ nph b nh ,trác móc c ói nhautr ướ m ặb à con, hi ếh ọ coith ường"c áb c ủ m nh ". Kh c ần trao ổi r út kinh nh â v ới nhau ờ nth ựchi ệ k ín đáo để gi ữth ểdi ện cho nhau". Khc úch úthi ể lầm , hay sa sót m ạn d ạn xi l ỗb à c • . rán s d ụn c át ừng ữt ĩ n t ụcqu á đ n óv h ọ ch ẳn h ạnk ụ ng đượ g ọi đố t á à :"b ọ ọ ","b ọnch ng " " đá này "). hi ềung ườ â ộ c, tu n óitiến gph ổt ơ ngk ơ n sõi ,n ư nghi ểu đượcnhữn g ỡch úng t nói .Trán d ùngnhữn t ừng ữ man t ínk ìth ị hayp â nbi ệt s ắ tộc ĩ ngiáo v ùngmi ền Trán g ọing ườX ứ gh l â n" ọ ",trán b ảh l à Nh àq ờ ",trán â nTh á B ìnl à "Tab ị ta gậy • ) Trán hnhữn m ối quah ệ nan ữqu át â m ật khic ư ahi ểr ị phon t ụ t ậpq á c ủ v ng ,miền , địaphươ ng đềph òn t ìnhhu ốn b ấttr ắ x ảy • . Ch ỉ trao đổit ĩ ng tiv t ổch ứ c ủ m ình kh c ần hiết v ớinhữn g đố t ượn c ần hiế 20 3. 2. K ụ ngng ừnggi úp đb à con thayđổ inhữn t ậ t ụ l ạ hậu â d ựng m ộtcu ộ s ốn ă nho l àn m nh ,ti ế ộ , kho học Nhiều hủ tục lạc hậu của người dân địa phương phải được giúp đỡ để có sự thay đổi theo chiều hướng tích cực. Tuy nh n, v ệc thay đổi n ữ g t ói quen, ề t ói n u ả t m m (h ặc ng ìn m) k ng tể " ột ớm ột ch ề ", à p ải ú ộ t ình ừng ướ , ú ế h ạch ài i, ồng g ép trong ọi h ạt động được tr ển khai 3. 2. 1. Khái niệm hành vi Hành vi bao gồm thái độ, cử chỉ, hành động, việc làm  T ái đ : u, g é , m p ẫ , ức ố , ất ìn … t ư c ột ự v ệ , h ện ượng ào đ . ớ : ột n ười c ứ g k ến t ấy ột n ười đàn ông đá h , n ười đó ỏ ra c ú  Cử chỉ: Là mức độ hành vi cao n t ái đ . ỉ tể h ện ra n ng à , ú tể quan át đượ , tuy c a ẳn à ành ộn . ớ : Khi t ấy ột em ái ị ố ẹ ắt ỏ t ườn , ề nà để ả c ồng …p ải ú n ữ g ử cỉ can th ệ  ành động à v ệc à : Tể h ện cao n ất ủa ành vi. Khi t ấy v ệc xấu ảy ra p ải can n n. 3. 2. 2. T ến t ình thay đổi ành vi Hành vi của con người được thay đổi ần ần theo ừng ấp độ k ác nhau. ú 7 ấp độ thay đổi ành vi 1. Chưa có ý thức ( chưa nhận thức được) 2. Bắt đầu có ý thức (nhận thức vấn đề) 3. Có sự quan tâm, để ý 4. Có kiến thức, hiểu biết nhất định 5. Có mong muốn thay đổi hành vi 6. Thay đổi dần hành vi tích cực 7. Duy trì và củng cố hành vi tích cực 21 3. 2. 3. ại sao ần b ết t ến t ình thay đổi ành vi  Để xây dựng mục tiêu cho phù hợp, khả thi V ệc y ựng ục t êu truyền thôn , thay đổi ành vi cho đối ượng "c a ú n ận t c" c ắc c ắn p ải k ác ới ục t u truyền thông cho đối ượng đã ú mong m ốn thay đổi n ng c a b ết á h thay đổi nư tế o, ất nh n k ng g ống ới ục t êu cho đối ượng đã à ang thay đổi ành vi theo ướng ích ự  Để lựa chọn nội dung và hình thức truyền thông cho phù hợp N ữ g n ười àm ng ác truyền thôn , g áo ụ , thay đổi ành ỡ ần p ải ắm ắt đối ượng truyền thông ủa ình angở giai ạn ào ủa t ến t ình thay đổi ành vi để ựa c ọn n ữ g ội dung à ình t ức truyền thông ú h ệu qả n ấ  Để k ng n ón , ốt r ột khi t ấy t ến t ình thay đổi c ậ ự v ệc thay đổi n ữ g t ói quen, ập ục à ất c ậ , n ng c úng ta ần k n tì ngu n ắc ác động l n ụ , " a ầm t ấm u", t ng qua ọi h ạt động được tr ển khaiở ộng đồn . 3. 3. ác ình t ức tru ền t ng, g áo ụ , thay đổi n ữ g ập ục ạc ậuở ộng đồn 3. 3. 1. Mở các lớp tập huấ - Nội dung tập huấ : ú thể là một văn bản pháp luật quan trọng kèm theo văn bản hướng dẫn thi hành hoặc nhiều văn bản pháp luật độc lập. Những văn bản pháp luật này có thể là văn bản tuyên truyền lần đầu hoặc là văn bản được tuyên truyền lặp lại. Học viên của lớp tập huấn là những án ộ ộng đồn - Ở các lớp tập huấn, giảng viên không chỉ giới thiệu về các nội dung cơ bản của văn bản mà phải đi sâu vào những vấn đề liên quan đến các lĩnh vực tu n tru ề , pổ b ến ếp ống n ìn , c ấp ành l ật p á , n ữ g k ến t ức khoa ọc cho à con - Chú trọng đổi mới phương pháp tập huấn, kết hợp phương pháp truyền thống và phương pháp hiện đại, lấy người học là trung tâm, áp dụng phương pháp tích cực, mọi người cùng tham gia, có sự trao đổi qua lại giữa học viên và giảng viên, huy động tính tích cực tham gia của học viên, giảng viên chỉ là người hướng dẫn, định hướng cho học viên vừa học lý thuyết vừa thực hành; kết hợp với các phương tiện hỗ trợ như tranh ảnh, băng hình để buổi tập huấn sinh động, người học dễ tiếp thu, thuộc bài ngay tại lớp và biết vận dụng thành thạo trong thực tiễ - Việc tổ chức các lớp tập huấn có thể ở quy mô lớn (mấy trăm người) cũng có thể ở quy mô nhỏ (mấy chục người). Lưu ý cần bố trí thời gian để triệu tập được đúng, đủ học viên, có quy chế để việc học tập được nghiêm túc. Cũng cần tổ chức viết thu hoạch hoặc kiểm tra, tổ chức đánh giá kết quả tập huấn (qua phiếu, phỏng vấn trực tiếp… - Về hình thức nên có trang trí, khai mạc, bế mạc để lớp học trang trọng và tăng tính hiệu quả 3. 3. 2. ói chuyện chuyên đề 22 - Một buổi nói chuyện chuyên đề thường là một buổi nói về một lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, quản lý... gắn với một số chế định, ngành n h . Một buổi nói chuyện chuyên đề thường không đóng khung trong phạm vi tu n tru ền n há ớ , mà mở ra nhiều lĩnh vực có liên quan, nhiều hướng suy nghĩ. Chính vì thế, các buổi nói chuyện chuyên đề thường thu hút được đông đảo à con tham gia. - Báo cáo viên trong các buổi nói chuyện chuyên đề phải là người có kiến thức chuyên ngành sâu rộng về lĩnh vực đư c trình bày và am hiểu m , n há ộng đồn - Khi tổ chức một buổi nói chuyện chuyên đề nói chung và chuyên đề y ựng ếp ống n minh nói riêng, người ta thường gắn vào các sự kiện chính trị, thời sự, những ngày có ý nghĩa lịch sử.. 3. 3. 3. Lồng ghép việc tuyên truyền vào một buổi họp dân - Do đối tượng dự, buổi họp rất đa dạng, có thể là cán bộ t n, , à con ng n, thanh th ếu nn ở thôn, bản, tổ dân phố, cho nên tùy từng đối tượng mà người tuyên truyền lựa chọn nội dung để lồng ghép cho phù hợp. Nội dung tu n tru ền p ải pù ợp ới củ t ư ng ủa địa p ư ng à h ạt động ủa ổ c ức TNTG - Khi lồng ghép nội dung n h , ứ g , y ựng ếp ống ới vào một buổi họp, điểm quan trọng bậc nhất là cách đặt vấn đề với người nghe. Cần đặt vấn đề sao cho người nghe thấy rằng vì sự quan trọng và cấp thiết của việc tuyên truyền n há lồng ghép vào hội nghị, cuộc họp này chứ không phải “nhân thể” hội nghị, cuộc họp này mà phổ biến ác ấn đề văn h . Nếu có thể được, người nói công bố việc tuyên truyền là một nội dung trong chương trình cuộc họp hoặc công bố chương trình cuộc họp trước cho người dự cuộc họp. Một việc quan trọng nữa là xác định thời điểm, bối cảnh để phổ biến k ến t c n h , khoa ọc sao cho hợp lý nhất để người nghe dễ tiếp thu và tạo không khí thoải mái cho người nghe. Qua đó, việc lồng ghép tuyên truyền ếp ống ới vào cuộc họp sẽ đạt được hiệu quả cao hơn 3. 3. 4. Tuyên truyền miệng cá biệ - Tuyên truyền miệng cá biệt là hình thức tuyên truyền mà đối tượng (người nghe) chỉ có một hoặc vài ba người. Nếu như tuyên truyền trong hội nghị cung cấp cho người nghe hiểu biết chung về n há ứng , ếp ống n ìn , y ựng gia đình n h ... thì tuyên truyền cá biệt thường cung cấp cho người nghe những nội dungụ tể n : N i con theo khoa ọ ; ài từ ủ ục ạc ậ ; gữ ìn ệ sinh i t ườn .. - Hình thức tuyên truyền này thường được sử dụng trong trường hợp người án ộ ó ội làm việc với đối tượng của mìn . (ớ : ới pụ ữ ng è ; ới ạn nhana ị b n án tở ; ới tẻ em ỏ ọ ; n ười ang ần ự ỗ t ... - Trong tuyên truyền cá biệt, người nói thường ở vị trí “có lợi” đối với người nghe. Nhưng không vì thế mà trong khi thực hiện nhiệm vụ, người nói có thái độ áp đặt, lời nói mệnh lệnh đối với họ mà phải làm cho họ thực sự hiểu, tin, tôn trọng pháp luật, từ đó tự giác tuân thủ pháp luật. Muốn vậy người nói phải căn cứ từng đối tượng mà có biện pháp tuyên truyền thích hợp; tìm hiểu sâu hoàn cảnh, truyền thống của gia đình họ, vận dụng đạo lý, phong tục, tập quán, mục đích, ý nghĩa của các quy phạm pháp luật để giải thích, thuyết phục ọ.- Để chuẩn bị cho buổi tuyên truyền cá biệt đạt kết quả, cán bộ làm công tác tuyên truyền cần chuẩn bị các nội dung sau đâ - Các quy định của địa phương về xây dựng nếp sống văn minh. 23 - Dự kiến tình huống, câu hỏi mà đương sự có thể hỏi, chất vấn; - Phong tục, tập quán ở địa phương, đạo lý và những kiến thức xã hội có thể phải vận dụng; - Khi tuyên truyền cá biệt đòi hỏi phải vận dụng kỹ năng tuyên truyền miệng hết sức tinh tế. Người nói còn phải là người nhạy cảm, tâm lý và có kinh nghiệm trong công tác này. Bên cạnh đó, để thuyết phục người nghe, tin ở mình thì người nói phải thể hiện để người nghe tin mình là một cán bộ gương mẫu, có trách nhiệm với công việc. - Điều quan trọng nhất là người nói phải tạo được lòng tin, sự tôn trọng của người nghe; làm sao để người nghe tin rằng vận dụng những điều được hướng dẫn vào điều kiện, hoàn cảnh của bản thân và gia đình mình. - Đôi khi, trong quá trình tuyên truyền cá biệt người nói cần phải tâm sự chân tình, chia sẻ với người nghe về hoàn cảnh của họ; có những lời khuyên, động viên một cách chân thành, tình cảm để tạo sự tin tưởng, yêu mến của người nghe với mình. Đó là những yếu tố cơ bản để thuyết phục đối tượng. 3. 4. Tổ chức và duy trì các câu lạc bộ ở cộng đồng. 3. 4. 1. Khái niệm câu lạc bộ. Câu lạc bộ là hình thức tập hợp nhiều người trong các tổ chức, cơ quan, đơn vị hoặc trong xã hội, tự nguyện tham gia các hoạt động chính trị, xã hội, khoa học, kĩ thuật, văn hoá, nghệ thuật, thể thao, giải trí, vv. Hiện nay, CLB là một trong những sinh hoạt văn hoá có tính chất quần chúng được phát triển rộng rãi ở Việt Nam (CLB nghề nghiệp điện ảnh, âm nhạc, cờ vua, thể dục thể thao, vv.) hoạt động trên một vài chuyên ngành nhất định, có tác dụng về nhiều mặt. 3. 4. 2. Xây dựng, thành lập câu lạc bộ. • Khảo sát, lựa chọn địa điểm nơi thành lập Câu lạc bộ Khảo sát, lựa chọn địa điểm thành lập Câu lạc bộ là hoạt động có ý nghĩa quan trọng đầu tiên trong quá trình thành lập và đưa Câu lạc bộ đi vào hoạt động. Việc khảo sát có thể được tiến hành ở cơ quan, đơn vị, địa phương, cơ sở thông qua kết quả đi thực tế điều tra, khảo sát hoặc xây dựng các phiếu điều tra tổng hợp. Hoạt động khảo sát được thực hiện trên cơ sở việc phân tích, đánh giá tình hình kinh tế, chính trị, trật tự an toàn xã hội, điều kiện dân trí, mức độ hiểu biết của từng cá nhân trong một tập thể hay địa bàn cụ thể, vị trí địa lý, sự phân bổ dân cư, lao động, ngành nghề, đánh giá hiệu quả các mô hình, các phong trào tại địa phương...với mục đích sự ra đời của Câu lạc bộ phải phù hợp và thực sự đáp ứng nhu cầu của một bộ phận dân cư đang cần được quy tụ lại để sinh hoạt và học tập. • Xây dựng kế hoạch thành lập Câu lạc bộ Kế hoạch thành lập Câu lạc bộ có ý nghĩa định khung cơ bản, trong đó phác thảo những nội dung chính phục vụ cho việc thành lập Câu lạc bộ. Kế hoạch cần được xây dựng cụ thể, phân định theo các nội dung rõ ràng, chi tiết giúp cho việc thực hiện được thuận lợi. Kế hoạch thành lập Câu lạc bộ bao gồm các nội dung cơ bản sau:  Sự cần thiết phải xây dựng Câu lạc bộ;  Mục đích, ý nghĩa của việc thành lập Câu lạc bộ;  Chọn địa điểm thành lập Câu lạc bộ (theo các tiêu chí cụ thể: điều kiện kinh tế xã hội; tình hình an ninh trật tự; ý thức chấp hành pháp luật của người dân...);  Đối tượng tham gia Câu lạc bộ (thanh niên, phụ nữ, nông dân, học sinh, sinh viên...trong đó xác định đối tượng nòng cốt của Câu lạc bộ);  Cơ cấu tổ chức của Câu lạc bộ (dự kiến Ban chủ nhiệm và số lượng hội viên sáng lập, nguyên tắc hoạt động của Câu lạc bộ);  Địa điểm tổ chức sinh hoạt của Câu lạc bộ;  Nội dung và hình thức sinh hoạt của Câu lạc bộ;  Kinh phí tổ chức hoạt động; 24  Trách nhiệm của các cơ quan, ban, ngành trong việc phối hợp chỉ đạo, hướng dẫn, tổ chức hoạt động, kiểm tra hoạt động Câu lạc bộ. 3. 4. 3. Xây dựng dự thảo Điều lệ, Quy chế tổ chức và hoạt động của câu lạc bộ. Điều lệ, Quy chế tổ chức và hoạt động của Câu lạc bộ cần được xây dựng chi tiết, cụ thể, tuân thủ quy định của pháp luật và không trái thuần phong mỹ tục của nhân dân, bao gồm các nội dung chính sau đây: • Những quy định chung: quy định về khái niệm, tên gọi của Câu lạc bộ; mục đích hoạt động, đối tượng tham gia Câu lạc bộ... • Tổ chức và hoạt động của Câu lạc bộ. - Ban chủ nhiệm Câu lạc bộ. - Nhiệm kỳ và nguyên tắc hoạt động của Ban chủ nhiệm; - Nhiệm vụ của Ban chủ nhiệm; - Đối tượng tham gia Câu lạc bộ và số lượng hội viên (đối tượng tham gia Câu lạc bộ có thể mang tính chất đại diện đặc thù cho một ngành, một đoàn thể hay một loại đối tượng nhất định như: công nhân, nông dân, học sinh, thanh niên, phụ nữ...; bên cạnh đó có huy động sự tham gia của các đối tượng khác); - Nguyên tắc hoạt động của Câu lạc bộ; - Các hình thức sinh hoạt của Câu lạc bộ... - Quyền, nghĩa vụ của Ban chủ nhiemẹ và các thành viân CLB. 3. 4. 4. Tổ chức lễ ra mắt câu lạc bộ: Lễ ra mắt Câu lạc bộ là hình thức công khai hoá tổ chức, hoạt động của Câu lạc bộ, chính thức đưa Câu lạc bộ đi vào hoạt động. Trong buổi lễ ra mắt, Câu lạc bộ phải thực hiện một số công việc sau:  Công bố Quyết định thành lập Câu lạc bộ tại cơ quan, đơn vị, địa phương;  Công bố Ban chủ nhiệm lâm thời của Câu lạc bộ hoặc tiến hành bầu Ban chủ nhiệm (bao gồm Chủ nhiệm và 01 - 02 Phó chủ nhiệm Câu lạc bộ);  Công bố danh sách hội viên;  Thảo luận chương trình hoạt động, định kỳ sinh hoạt của Câu lạc bộ;  Thảo luận, thông qua Điều lệ hoặc Quy chế tổ chức và hoạt động của Câu lạc bộ.  Tại buổi Lễ ra mắt, Câu lạc bộ có thể tổ chức một số hoạt động sinh hoạt ban đầu với sự tham gia của các hội viên. 3. 4. 5. Về nội dung hoạt động: Nội dung hoạt động của Câu lạc bộ cần phù hợp, sát thực với đối tượng và đặc điểm kinh tế, chính trị, xã hội ở địa phương. Các nội dung hoạt động của Câu lạc bộ không nên bó hẹp trong phạm vi đối tượng nhất định, không gian và thời gian nhất định mà cần được mở rộng, bổ sung kịp thời đảm bảo tính cập nhật, tránh nhàm chán, đặc biệt là cung cấp một lượng kiến thức phong phú cho các hội viên. Ngoài ra, cũng cần phổ biến các kiến thức kinh tế, xã hội cần thiết khác phù hợp với từng đối tượng. 3. 4. 6. Về phương thức tổ chức hoạt động của câu lạc bộ Để thu hút số lượng hội viên tham gia Câu lạc bộ, giúp cho hoạt động tuyên truyền, phổ biến kiến thức trong Câu lạc bộ có hiệu quả thì phương thức tổ chức sinh hoạt của Câu lạc bộ cần đa dạng, phong phú và hấp dẫn. Câu lạc bộ thường tập trung tổ chức sinh hoạt theo các phương thức sau: • Tổ chức các buổi nói chuyện, tọa đàm chuyên đề. • Tổ chức hoạt động thi tìm hiểu pháp luật, hỏi hoa dân chủ, giải đáp pháp luật, thi sáng tác các tác phẩm văn hoá, văn nghệ có nội dung liên quan. • Xây dựng các tiểu phẩm văn hoá, văn nghệ (thơ, ca, hũ, vố...) có nội dung tuyên truyền để biểu diễn; • Cung cấp thông tin, tư liệu (sách, báo, văn bản pháp luật) phù hợp với đặc điểm tình hình của địa phương; 25 • Tổ chức các buổi giao lưu với các loại hình Câu lạc bộ khác, các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể tại đơn vị, địa phương. 3. 4 7. Về việc duy trì và nõng cao hiệu quả hoạt động của câu lạc bộ • Xây dựng kế hoạch hoạt động hàng năm: Việc xây dựng kế hoạch hoạt động hàng năm của Câu lạc bộ đảm bảo tính liên tục về tiến độ hoạt động cũng như những nội dung, phương thức tổ chức hoạt động của Câu lạc bộ; • Cử cán bộ phụ trách, theo dõi hoạt động của Câu lạc bộ: Cần chọn người nhiệt tình, năng động, tâm huyết, có năng lực tổ chức, đặc biệt là người am hiểu các vấn đề xã hội để đưa vào Ban chủ nhiệm hoặc làm tư vấn cho Ban chủ nhiệm Câu lạc bộ. • Xây dựng lực lượng cộng tác viên: Lực lượng này chủ yếu gồm các báo cáo viên và tuyên truyền viên , tình nguyện tại địa bàn tham gia sinh hoạt Câu lạc bộ để phổ biến, tuyên truyền, và giải đáp thắc mắc về các nội dung, lĩnh vực liên quan. • Xây dựng tủ sách cho Câu lạc bộ: Tủ sách được xây dựng nhằm đáp ứng yêu cầu phổ biến, giáo dục của Câu lạc bộ, phù hợp với đối tượng của Câu lạc bộ (về khả năng nhận thức cũng như đặc điểm tâm lý...). Tủ sách nên được mở thường xuyên trong các buổi sinh hoạt để tạo điều kiện cho các hội viên và nhân dân được tiếp xúc, tìm hiểu. Nội dung tủ sách cần được cập nhật, phong phú về loại hình (sách tra cứu, báo, tờ gấp, sách bỏ túi...). Nên có sự trao đổi, luân chuyển với tủ sách của cơ quan, đơn vị, trường học và xã, phường, thị trấn tại địa bàn. Để xây dựng tủ sách, cần huy động sự đóng góp của các cá nhân, gia đình, doanh nghiệp, hoặc khuyến khích, động viên mỗi gia đình, mỗi thành viên Câu lạc bộ đóng góp 01 cuốn sách hoặc tạp chí... • Thường xuyên đổi mới các phương thức sinh hoạt để thu hút các hội viên tham gia: Thực tiễn hoạt động của các Câu lạc bộ thời gian qua cho thấy, việc đổi mới phương thức sinh hoạt góp phần không nhỏ trong việc duy trì hoạt động và ngày càng thu hút đông đảo hội viên tham gia của các Câu lạc bộ. • Bố trí địa điểm sinh hoạt của Câu lạc bộ ổn định: tuy nhiên địa điểm sinh hoạt Câu lạc bộ có thể được thay đổi để phù hợp, thích nghi với điều kiện của hội viên hoặc để thu hút thêm nhiều thành phần tham dự buổi sinh hoạt Câu lạc bộ (như trụ sở UBND xã, nhà văn hoá thôn, xã, sân đình, rạp chiếu bóng công cộng...); • Thực hiện sơ kết, tổng kết hoạt động định kỳ của Câu lạc bộ: Việc sơ, tổng kết hoạt động của Câu lạc bộ giúp cho Ban chủ nhiệm, cơ quan cấp trên phụ trách trực tiếp có kế hoạch, định hướng hoạt động cho Câu lạc bộ trong những thời gian tiếp theo. PHỤ LỤC: Thư mục tham khảo 1 1. Việt Nam văn hóa sử cương - Đào Duy Anh 2 2. Đại cương văn hóa phương Đông - Lương Duy Thứ và nhóm tác giả 3 3. Đại cương lịch sử văn minh phương Tây - Đỗ Văn Nhung 4 4. Tìm về bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam - Trần Ngọc Thêm ( tài liệu chính ) 5 5. Cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Ngọc Thêm ( tài liệu chính ) 6 6. Cơ sở văn hóa Việt nam - Trần Quốc Vượng 7 7. Văn hóa học đại cương - Trần Quốc Vượng và nhiều tác giả 8 8. Khi văn hoá làng vào đô thị - Đặng Tươi - www.tuoitre.com.vn. 9 9. Muốn hội nhập, phải thoát khỏi văn hoá làng xó. www.baodulich.net.vn 26 10 10. Văn hoá làng xó và triết lý phát triển - Hiệu Minh. www.vietnamnet. 11 11. Tục lệ cổ truyền làng xó Việt Nam - Viện nghiân cứu Hán Nơm - NXB KHXH - H. 2006 12 27 [...]... lịch sử văn minh phương Tây - Đỗ Văn Nhung 4 4 Tìm về bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam - Trần Ngọc Thêm ( tài liệu chính ) 5 5 Cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Ngọc Thêm ( tài liệu chính ) 6 6 Cơ sở văn hóa Việt nam - Trần Quốc Vượng 7 7 Văn hóa học đại cương - Trần Quốc Vượng và nhiều tác giả 8 8 Khi văn hoá làng vào đô thị - Đặng Tươi - www.tuoitre.com.vn 9 9 Muốn hội nhập, phải thoát khỏi văn hoá làng... ngữ, sự tương đồng về những đặc trưng văn hoá Chúng ta hãy tạm nêu các đặc trưng cơ bản về văn hoá của các nhóm ngôn ngữ - tộc người của Việt Nam 2 1 1 Nhóm văn hoá Việt - Mường 12 Bao gồm người Việt, Mường, Thổ và Chứt, có dân số đông nhất ở Việt Nam (trên 85% dân số cả nước) Các tộc người này có nguồn gốc chung từ cộng đồng người Tiền Việt Mường (Việt cổ) thời Văn hoá Đông Sơn, cách ngày nay khoảng... lịch sử và văn hoá gắn bó mật thiết với các tộc người ở vùng tây nam Trung Quốc, mà tổ tiên họ đã từng sáng tạo nên văn hoá Điền thời sơ kì kim khí và là chủ nhân nhà nước Nam Chiếu thời đầu thiên niên kỉ II sau công nguyên Các tộc người này di cư vào Việt Nam vào các thời kì lịch sử khác nhau, mang theo văn hoá vùng Tây Tạng và xa hơn là Trung á, làm phong phú hơn văn hoá Việt Nam 2 1 7 Nhóm văn hoá... được bản chất của chúng Nếu tín ngưỡng được hình thành trong lòng văn hoá dân tộc, thì tĩn giáo được du nhập từ bờn ngoài vào Do đặc điểm văn hoá Viẹt Nam là tính tổng hợp và tính cải biến, nờn nhiều tơn giáo vào Việt Nam đã được Việt Nam hoá cho phù hợp với đặc điểm văn hoá, tâm lý dân tộc MỘT SỐ TĨN GIÁO CHÍNH: Ước tính, hiện nay ở Việt Nam có khoảng 80% dân số có đời sống tín ngưỡng, tôn giáo, trong... tế Việt Nam Mạnh Yếu Yếu Mạnh Yếu Phương Tây Yếu Mạnh Mạnh Yếu Mạnh Chương 2: BẢN SẮC VĂN HOÁ CÁC TỘC NGƯỜI - SỰ ĐA DẠNG TRONG THỐNG NHẤT 2 1 Văn hoá vùng miền và văn hoá sắc tộc Việt Nam là một đất nước cú nền văn hoá đa sắc tộc Cú nhiều tiâu chớ phân chia văn hoá dân tộc khác nhau ( như dựa vào yếu tố địa lý - hành chính; dựa vào địa bàn sinh sống…) Nhưng trong tài liệu này, chúng ta xem xét văn. .. chức không chặt chẽ Tổ chức chặt chẽ Không có bộ mãy điều hành (nếu có cũng rời Bộ máy điều hành chặt chẽ rạc, không chặt chẽ) 2 2 2 Tín ngưỡng Việt Nam Tín ngưỡng Việt Nam giống như các bộ phận khác của văn hoá Việt Nam đều mang những đặc trưng của văn hoá nông nghiệp Thể hiện ở chỗ: • Tôn trọng và gắn bó mật thiết với thiên nhiên: thể hiện ở tín ngưỡng sùng bái tự nhiên • Hài hòa âm dương: thể hiện... nhà văn hoá thôn, xã, sân đình, rạp chiếu bóng công cộng ); • Thực hiện sơ kết, tổng kết hoạt động định kỳ của Câu lạc bộ: Việc sơ, tổng kết hoạt động của Câu lạc bộ giúp cho Ban chủ nhiệm, cơ quan cấp trên phụ trách trực tiếp có kế hoạch, định hướng hoạt động cho Câu lạc bộ trong những thời gian tiếp theo PHỤ LỤC: Thư mục tham khảo 1 1 Việt Nam văn hóa sử cương - Đào Duy Anh 2 2 Đại cương văn hóa. .. thỉi trọng nam khinh nữ cũn ăn sâu trong một bộ phận người dân Việt nam cho đến ngày nay Việc trọng con trai hơn con gái, phải cú con trai để nối dõi tĩng đường, coi thường năng lực của phụ nữ… đã và đang là sự cản trở cho sự phát triển của cỏ nhõn, cộng đồng và đất nước 1 9 Văn hoá Việt Nam trong giao tiếp, ứng xử Ngụn ngữ, tiếng nói là một bộ phận quan trọng của văn hoá Vỡ vậy, những đặc điểm văn hoá... An Giang • Xuất hiện ở Việt Nam từ năm 1926 Toà thánh Tây Ninh là trung tâm hội tụ những người theo đạo Cao Ðài ở miền Nam - Phật giáo Hồ Hảo: • Gần 1,3 triệu tín đồ, tập trung chủ yếu ở các tỉnh miền Tây Nam Bộ như: An Giang, Cần Thơ, Hậu Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long • Xuất hiện ở Việt Nam năm 1939 - Đạo Tin lành: • Khoảng 1 triệu tín đồ, tập trung ở các tỉnh: Đà Nẵng, Quảng Nam, TP Hồ Chí Minh, Bến... Nội dung tập huấ : ú thể là một văn bản pháp luật quan trọng kèm theo văn bản hướng dẫn thi hành hoặc nhiều văn bản pháp luật độc lập Những văn bản pháp luật này có thể là văn bản tuyên truyền lần đầu hoặc là văn bản được tuyên truyền lặp lại Học viên của lớp tập huấn là những án ộ ộng đồn - Ở các lớp tập huấn, giảng viên không chỉ giới thiệu về các nội dung cơ bản của văn bản mà phải đi sâu vào những ... Chương MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VĂN HOÁ VIỆT NAM 1 Khái niệm văn hoá Văn hoá, văn minh, văn hiến, văn vật Cấu trúc hệ thống văn hoá Nhận diện văn hoá Việt Nam Tính cộng đồng tính tự trị văn hoá làng xó VN... chóng, khía cạnh văn hoá, Việt Nam nước cú văn hoá nông thôn, nông nghiệp, trồng lúa nước Văn hoá Việt Nam "Văn hoá làng xã" Nhiều nét "văn hoá làng" cũn lưu giữ, biểu ý thức, sinh hoạt văn hoá, ngụn... "văn hoá" Văn hoá, văn minh, văn hiến, văn vật • • • • Văn hoá: Mang tính dân tộc, tính lịch sử, nờn dân tộc cú văn hoá Vớ dụ nói: Văn hoá Việt Nam, Văn hoá Trung Hoa, văn hoá Pháp… Văn hoá bao

Ngày đăng: 09/10/2015, 07:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w