Tình hình nông nghiệp hóa - đô thị hóa nông thôn Việt Nam hiện nay.pdf

59 661 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tình hình nông nghiệp hóa - đô thị hóa nông thôn Việt Nam hiện nay.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tình hình nông nghiệp hóa - đô thị hóa nông thôn Việt Nam hiện nay

Trang 1

K OA QUẢ Ị K DOA

Trang 2

K OA QUẢ Ị K DOA oOo

Trang 3

NỘI DUNG 1

PHẦN MỘT: TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐỀ TÀI 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục đích chọn đề tài 1

3 Tầm quan trọng của đề tài 2

PHẦN HAI: CƠ SỞ LÝ LUẬN 3

1 Cở sở pháp lý 3

2 Cơ sở lý thuyết 3

2.1 Nông nghiệp 3

2.2 Đô thị h a 4

2.3 Đặc điểm ngành nông nghiệp và nông thôn Việt Nam 5

PHẦN BA: TÌNH HÌNH NÔNG NGHIỆP TRONG NƯỚC 9

1 Vai trò của nông nghiệp đối với phát triển kinh tế Việt Nam 9

1.1 Vai trò kích thích tăng trưởng nền kinh tế 9

1.1.1 Cung cấp lương thực - thực phẩm 9

1.1.2 Cung cấp nguy n liệu cho Công nghiệp 10

1.1.3 Cung cấp ngoại tệ thông qua xuất khẩu nông sản 12

1.1.4 Tạo việc làm cho đa số lao động nông thôn 13

1.1.5 Cung cấp vốn cho các ngành kinh tế khác 14

1.1.6 Làm phát triển thị trường nội địa 15

1.2 Nông nghiệp đ ng g p vào tốc độ phát triển chung của nền kinh tế nhưng giảm dần tỷ trọng 16

2 Tỷ trọng đ ng g p ngành nông nghiệp trong nền kinh tế và năng suất lao động ngành 17

2.1 Vài nét về tình hình phát triển của ngành nông nghiệp Việt Nam 17

Trang 4

2.2 Cơ cấu lao động ngành nông nghiệp 19

2.3 Tỷ trọng đ ng g p của ngành nông nghiệp trong cơ cấu GDP 20

2.4 Đầu tư cho nông nghiệp chiếm tỷ trọng ngày càng giảm 22

2.5 Năng suất lao động nông nghiệp 22

3 Tình hình phát triển ngành nông nghiệp 26

4.1.1 Quá trình phát triển của chính sách ruộng đất 36

4.1.2 Nội dung của chính sách ruộng đất 38

4.1.2.1 Chính sách quyền sử dụng đất 38

4.1.2.2 Chính sách giá đất và thu hồi đất 39

4.1.2.3 Chính sách quy hoạch ruộng đất 39

4.1.2.4 Chính sách tích tụ ruộng đất hợp lý 41

4.1.2.5 Chính sách miễn giảm thuế 42

4.2 Chính sách của Đảng và Nhà nước trong việc phát triển ngành nông nghiệp Việt Nam trong thời gian tới 43

PHẦN BỐN: KẾT LUẬN 51

1 Các giải pháp để phát triển nông nghiệp h a – đô thị h a nông thôn 51

2 Đề xuất một số kiến nghị cụ thể 53

3 Kết luận 54

Trang 5

DU

Ầ Ầ QUA Ọ ỦA Ề 1 ý do chọn đề tài

Tại các nước đang phát triển n i chung và Việt Nam n i ri ng, khi mà v n còn một bộ phận lớn dân cư sống tại nông thôn và c thu nhập chủ yếu từ nông nghiệp, thì tốc độ tăng trưởng chung của nền kinh tế còn bị ảnh hưởng rất lớn bởi tốc độ tăng trưởng của nông nghiệp Hay n i cách khác, nông nghiệp v n giữ một vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế của nước ta Hơn thế nữa, tr n nền tảng một nước nông nghiệp đang trong quá trình đô thị h a như Việt Nam – việc tập trung dân cư và thay đổi các mối quan hệ xã hội, thì phát triển nông nghiệp v n được coi là một yếu tố cực kỳ quan trọng Do đ , nông nghiệp trong quá trình đô thị h a cũng gắn chặt với sự phát triển kinh tế Nguy n cứu vấn đề này c ý nghĩa rất lớn về mặt lý thuyết và thực tiễn, nhằm c cái nhìn đúng đắn đối với nông nghiệp hiện nay, tránh lệch lạc trong đường lối phát triển Thấy được điều đ , nh m chúng tôi đã lựa chọn đề tài: “ Tình hình nông nghiệp h a – đô thị h a nông thôn Việt Nam hiện nay” để nắm rõ vai trò, vị trí và tình hình phát triển ngành nông nghiệp tại nước ta hiện nay Qua đ , tìm hiểu và đánh giá chính sách của Đảng và Nhà nước trong việc phát triển ngành nông nghiệp nước ta giai đoạn hiện nay và trong thời gian tới

 Chuẩn bị những kiến thức phục vụ cho môn học “ Kinh tế phát triển”

 Giúp các thành vi n trong nh m làm quen việc gắn kết lí luận và thực tiễn Nâng cao kỹ năng làm việc theo nh m

Trang 6

3 ầm quan trọng của đề tài

Đô thị hoá là xu thế tất yếu của mọi quốc gia tr n con đường phát triển Những năm cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI, ở những mức độ khác nhau và với những sắc thái khác nhau, làn s ng đô thị hoá tiếp tục lan rộng như là một quá trình kinh tế, xã hội toàn thế giới – quá trình mở rộng thành phố, tập trung dân cư, thay đổi các mối quan hệ xã hội; quá trình đẩy mạnh và đa dạng hoá những chức năng phi nông nghiệp, mở rộng giao dịch, phát triển lối sống và văn hoá đô thị Không c một quốc gia nào tr n thế giới đạt được nhiều thành tựu về tăng trưởng kinh tế lại không trải qua giai đoạn đô thị hoá, trong đ c Việt Nam Tương lai của chính người dân, tất cả phụ thuộc rất nhiều vào sự chuẩn bị thích ứng với quá trình đô thị hoá nhảy vọt này! Báo cáo của World Bank cho rằng Đông Á và Đông Nam Á, đặc biệt là các nước c nền kinh tế đang chuyển đổi từ nông nghiệp sang đô thị h a như Việt Nam, thì nông nghiệp v n được coi là yếu tố quan trọng trong việc x a đ i nghèo, tăng thu nhập cho nông dân Hay n i cách khác, nông dân muốn thoát nghèo v n phải gắn với nông nghiệp Với đặc điểm 80% dân số nước ta sống ở nông thôn và tr n 70% lực lượng lao động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp, việc phát triển toàn diện nông thôn c một ý nghĩa vô cùng to lớn đối với sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội ở nước ta Kinh nghiệm tr n thế giới đã chỉ ra rằng nếu không phát triển nông thôn thì không một nước nào c thể phát triển ổn định, bền vững với tốc độ cao một cách lâu dài Vì thế, nông nghiệp h a – đô thị h a nông thôn c tầm quan trọng vĩ mô trong phát triển toàn diện nền kinh tế Cung cấp những kiến thức cơ bản về nông nghiệp h a – đô thị h a nông thôn Việt Nam hiện nay, những chính sách phát triển nông nghiệp của Đảng và Nhà nước, để c nhận thức sâu sắc về nông nghiệp Việt nam, đ là tầm quan trọng của đề tài mà chúng tôi lựa chọn

Trang 7

Ầ A Ơ Ở Ý U 1 ở sở pháp lý

 Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp năm 1993

 Nghị quyết số 55/2010/QH12 ngày 24 tháng 11 năm 2010 của Quốc hôi khóa XII về miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp

 Nghị định 20/2011/NĐ-CP hướng d n Nghị quyết 55/2010/QH12 về miễn, giảm thuế sự dụng đất nông nghiệp

 Luật thuế sử dụng đất phi nông nghiệp 2010

 Luận cải cách ruộng đất năm 1993.(thuvienphapluat.vn)

2 ơ sở lý thuyết 2 1 ông nghiệp

Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguy n liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực - thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp Nông nghiệp là một ngành sản xuất lớn, bao gồm nhiều chuyên ngành: trồng trọt, chăn nuôi, sơ chế nông sản; theo nghĩa rộng, còn bao gồm cả lâm nghiệp, thuỷ sản

Nông nghiệp là một ngành kinh tế quan trọng trong nền kinh tế của nhiều nước, đặc biệt là trong các thế kỷ trước đây khi công nghiệp chưa phát triển

Trong nông nghiệp cũng c hai loại chính, việc xác định sản xuất nông nghiệp thuộc dạng nào cũng rất quan trọng:

 Nông nghiệp thuần nông hay nông nghiệp sinh nhai là lĩnh vực sản xuất nông nghiệp c đầu vào hạn chế, sản phẩm đầu ra chủ yếu phục vụ cho chính gia đình của mỗi người nông dân Không c sự cơ giới h a trong nông nghiệp sinh nhai

 Nông nghiệp chuy n sâu: là lĩnh vực sản xuất nông nghiệp được chuy n môn h a trong tất cả các khâu sản xuất nông nghiệp, gồm cả việc sử dụng máy móc trong trồng trọt, chăn nuôi, hoặc trong quá trình chế biến sản phẩm nông

Trang 8

việc sử dụng h a chất diệt sâu, diệt cỏ, phân b n, chọn lọc, lai tạo giống, nghi n cứu các giống mới và mức độ cơ giới h a cao Sản phẩm đầu ra chủ yếu dùng vào mục đích thương mại, làm hàng hóa bán ra trên thị trường hay xuất khẩu Các hoạt động tr n trong sản xuất nông nghiệp chuy n sâu là sự cố gắng tìm mọi cách để c nguồn thu nhập tài chính cao nhất từ ngũ cốc, các sản phẩm được chế biến từ ngũ cốc hay vật nuôi

2 2 ô thị hóa

Đô thị h a là sự mở rộng của đô thị, tính theo tỉ lệ phần trăm giữa số dân đô thị hay diện tích đô thị tr n tổng số dân hay diện tích của một vùng hay khu vực N cũng c thể tính theo tỉ lệ gia tăng của hai yếu tố đ theo thời gian Nếu tính theo cách đầu thì n còn được gọi là mức độ đô thị h a; còn theo cách thứ hai, n c t n là tốc độ đô thị h a

Đô thị h a là quá trình phát triển,

hoàn thiện cơ sở vật chất, thể hiện qua các mặt dân số, mật độ dân số, chất lượng cuộc sống Các nước phát triển (như tại châu Âu, Mĩ hay Úc) thường c mức độ đô thị h a cao (tr n 80%) hơn nhiều so với các nước đang phát triển (như Việt Nam hay Thái Lan) (khoảng 30%) Đô thị các nước phát triển phần lớn đã ổn định n n tốc độ đô thị h a thấp hơn nhiều so với trường hợp các nước đang phát triển

Theo khái niệm của ngành địa lí, đô thị h a đồng nghĩa với sự gia tăng không gian hoặc mật độ dân cư hoặc thương mại hoặc các hoạt động khác trong khu vực theo thời gian

Đô thị h a nông thôn: là quá trình mở rộng đô thị, sự tập trung dân cư và thay đổi các mối quan hệ xã hôi tại các vùng nông thôn – thu nhập chính từ nông nghiệp

Đô thị h a c các tác động không nhỏ đến sinh thái và kinh tế khu vực Sự gia tăng quá mức của không gian đô thị so với thông thường được gọi là "sự bành

Trang 9

trướng đô thị" (urban sprawl), thông thường để chỉ những khu đô thị rộng lớn mật

độ thấp phát triển xung quanh thậm chí vượt ngoài ranh giới đô thị Những người chống đối xu thế đô thị h a cho rằng n làm gia tăng khoảng cách giao thông, tăng chi phí đầu tư hạ tầng kĩ thuật và c tác động xấu đến sự phân h a xã hội do cư dân ngoại ô sẽ không quan tâm đến các kh khăn của khu vực trong đô thị

Ảnh hưởng của đô thị h a:

 Đô thị h a c ảnh hưởng sâu sắc tới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế

 Đô thị h a cũng tác động mạnh l n sự phát triển kinh tế xã hội của vùng và cả nước

 Đô thị là nơi tạo ra nhiều việc làm và thu nhập cho người lao động

 Là nơi ti u thụ sản phẩm hàng h a lớn và đa dạng, là nơi sử dụng lực lượng lao động c chất lượng cao, cơ sở kĩ thuật hạ tầng cơ sở hiện đại c sức hút đầu tư mạnh trong nước và nước ngoài

2.3 ặc điểm ngành nông nghiệp và nông thôn Việt am

Ngoài những đặc điểm chung của nông nghiệp như: c đối tượng sản xuất là cây trồng và vật nuôi; đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt; hoạt động nông nghiệp mang tính thời vụ; sản xuất mang tính khu vực Thì nền nông nghiệp nước ta c những đặc điểm ri ng biệt sau:

 Nền nông nghiệp nhiệt đới: Giúp chúng ta tăng cao khả năng đa dạng h a sản phẩm nông nghiệp; áp dụng các biện pháp thâm canh, tăng vụ chuyển dịch cở cấu mùa vụ; c nhiều loại hình canh tác tùy vào đại hình Nhưng b n cạnh đ , cũng phải gánh chịu những hậu quả nặng nề từ thi n tai: bão, lũ lụt, hạn hán…

 Nền nông nghiệp nước ta tồn tại song song nông nghiệp cổ truyền và nông nghiệp hàng h a: vì nước ta đi l n từ một nước c nền nông nghiệp lạc hậu, tự cung tự cấp, chủ yếu phụ thuộc vào tự nhi n; Do đường lối đổi mới của nước ta là chuyển sang nền kinh tế thị trường sản xuất hàng h a c sự điều tiết của nhà nước

Trang 10

 Cơ cấu ngành nông nghiệp đang c sự chuyển biến rõ nét: đẩy mạnh chuy n môn h a, cơ giới h a và đa dạng h a các mặt hàng; Hình thành các vùng nông nghiệp chuy n môn h a kết hợp với chế biến nông sản

 Tổ chức nông thôn theo huyết thống: gia đình và gia tộc: Ở nông thôn Việt Nam, gia tộc đ ng vai trò rất quan trọng Nếu phương tây coi trọng vai trò của cá nhân thì phương đông coi trọng vai trò của gia đình và gia tộc Nhưng nếu xét ở phương đông với nhau, Trung Quốc xem gia đình nặng hơn gia tộc thì ở Việt Nam, gia tộc lại quan trọng hơn gia đình Mỗi gia tộc đều c trưởng họ (hay còn gọi là tộc trưởng), nhà thờ họ, gia phả, giỗ họ,

 Tổ chức nông thôn theo địa bàn cư trú và xóm, làng: Nếu coi tổ chức nông thôn theo huyết thống là bước phát triển thứ nhất thì tổ chức nông thôn theo địa bàn cư trú là bước phát triển tiếp theo để hình thành n n làng và x m, đơn vị tổ chức quan trọng nhất của nông thôn Việt Nam Một làng gồm nhiều x m gộp lại

 Về dân cư thì một thôn c hai loại:

 Dân chính cư (còn gọi là nội tịch), là dân gốc của thôn, dân chính cư được hưởng nhiều quyền lợi hơn dân ngụ cư rất nhiều

 Dân ngụ cư (còn gọi là ngoại tịch), là dân ở nơi khác đến, những người dân này chỉ được làm một số nghề mà dân chính cư không muốn làm như: làm thu , làm mướn, làm mõ, trong khi v n phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ như dân chính cư Dân ngụ cư thường bị khinh rẻ, coi thường Dân ngụ cư muốn thành dân chính cư thì phải: cư trú ở làng hơn ba đời, c một ít điền sản

 Tính cộng đồng và tự trị: việc làng xã Việt Nam được tổ chức theo huyết thống, địa bàn cư trú, truyền thống nam giới và hành chính như ở phần tr n làm cho làng c tính cộng đồng và tự trị rất cao Tính cộng đồng làm cho các thành vi n trong làng đều hướng tới nhau, đ là đặc trưng hướng ngoại; còn tính tự trị làm cho các làng trở l n biệt lập với nhau, đ là đặc trưng hướng nội

Chính vì những đặc điểm này, những đặc điểm xã hội truyền đời này n n việc thay đổi các mối quan hệ xã hội tại nông thôn Việt Nam cũng gặp phải

Trang 11

những kh khăn nhất định Vì thế mà người xưa v n c câu “Phép vua thua lệ làng” để thấy được sự ảnh hưởng rất lớn của tính cộng đồng và làng xã trong tâm lý của người dân tại nông thôn Việt Nam Đây cũng là kh khăn lớn nhất trong quá trình đô thị h a nông thôn Việt Nam

Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình nông nghiệp h a – đô thị h a nông thôn Việt Nam

 Tốc độ phát triển kinh tế - xã hội: Tốc độ phát triển kinh tế - xã hội là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến quá trình đô thị h a nông thôn Việt Nam Tốc độ phát triển kinh tế - xã hội càng nhanh thì quá trình đô thị h a diễn ra càng mạnh

Khi kinh tế phát triển thì nền kinh tế đặt ra nhu cầu cần thiết để đáp ứng sự phát triển như hạ tầng kỹ thuật, nhu cầu về lao động, các dịch vụ khác một cách khách quan, tất yếu Sự chuyển dịch nền kinh tế từ lạc hậu sang nền kinh tế phát triển theo nguy n tắc thị trường, cạnh tranh kéo theo sự phát triển kinh tế tăng l n về mặt quy mô, số lượng các cơ sở kinh tế Điều này đặt ra một đòi hỏi khách quan về sự đáp ứng của công nghiệp, dịch vụ, thương mại phục vụ cho nền kinh tế

Mặt khác, khi tốc độ phát triển kinh tế - xã hội tăng nhanh song song cùng với sự tăng trưởng của các thành phần kinh tế công nghiệp, dịch vụ, thương mại với tốc độ càng cao thì khả năng gây ô nhiễm môi trường càng lớn Về mặt xã hội, sự gia tăng dân số với nhu cầu ti u thụ các sản phẩm, nhu cầu lượng thực, nhu cầu được đảm bảo về việc làm, vui chơi, giải trí cũng tạo áp lực l n sự phát triển kinh tế và làm gia tăng suy thoái môi trường

Trang 12

Quan điểm quản lý của chế độ bao cấp là kiểm soát các hoạt động trong xã hội, quan điểm quản lý của cơ chế thị trường là kích thích và tạo điều kiện Phương pháp quản lý hành chính bao cấp là “lệnh”, của cơ chế thị trường là “luật”

Thủ tục hành chính là thủ tục chuẩn bị cho việc ra quyết định Thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thủ tục cấp giấy phép xây dựng đều là các thủ tục để ban hành một quyết định, một lệnh theo nghĩa khái quát Xu hướng chung là cùng với việc nâng cao trình độ dân trí, tăng cường ý thức thượng tôn pháp luật, không ngừng giảm bớt việc kiểm soát hành vi (các loại giấy phép đều là công cụ kiểm soát), tăng cường hậu kiểm và xử lý một cách nghiêm minh để tăng cường tính tự động h a vận hành của xã hội theo pháp luật Để làm tốt việc đ , cần phải đơn giản h a nội dung quản lý

 Xu thế hội nhập và kinh tế thị trường: Kinh tế đô thị vốn là con đẻ của kinh tế hàng h a là kết quả phát huy tác dụng của cơ chế thị trường Nhưng chỉ c sản xuất thì không thể hình thành đô thị hoàn chỉnh, cần phải c sự bảo đảm thị trường lưu thông Thị trường phát triển nhanh hay chậm và được kiện toàn hay không, tr n chừng mực khá lớn phụ thuộc vào sự lưu động các yếu tố sản xuất c thông suốt và hợp lý hay không, ảnh hưởng đến thành bại và tiền đề phát triển của đô thị

 Sự phát triển của khoa học - kỹ thuật:

Khi nền kinh tế phát triển n i chung và quá trình công nghiệp h a diễn ra n i ri ng, khoa học - kỹ thuật là yếu tố không thể thiếu Sự phát triển của khoa học - kỹ thuật là tiền đề phục vụ qúa trình công nghiệp h a, nâng cao năng suất lao động, hiệu quả sản xuất Đồng thời, là nhân tố giúp cho sự phát triển bền vững

Khoa học kỹ thuật phát triển tạo điều kiện cho việc áp dụng công nghệ, kỹ thuật vào cuộc sống bao gồm các loại công nghệ và kỹ thuật cho phép khai thác bền vững các loại tài nguy n thi n nhi n, năng lượng và xã hội, hướng tới việc xây dựng xã hội phát triển bền vững

Trang 13

Ầ A Ì Ì O ƯỚ 1 Vai trò của nông nghiệp đối với phát triển kinh tế Việt am

Việt Nam là một nước đang phát triển vì vậy nông nghiệp v n giữ vai trò hết sức quan trọng Bởi vì ở nước ta đa số người dân sống dựa vào nghề nông Cho n n c phát triển nông nghiệp thì nguồn thu của các hộ nông dân được cải thiện sẽ g p phần nâng cao phúc lợi xã hội, nhằm giảm thiểu bất bình đẳng trong xã hội và thoát khỏi vòng lẩn quẩn nghèo đ i Nông nghiệp tham gia giải quyết kh khăn của tình trạng kém phát triển ở các nước đang phát triển được thông qua vai trò kích thích tăng trưởng và đ ng g p của nông nghiệp vào mức tăng trưởng GD của nền kinh tế

1 1 Vai trò kích thích tăng trưởng nền kinh tế 1 1 1 ung cấp lương thực - thực phẩm

Nông nghiệp là ngành tạo ra sản phẩm thiết yếu nhất cho con người Lương thực thực phẩm chỉ c ngành nông nghiệp mới sản xuất ra Tr n thực tế phần lớn các sản phẩm chế tạo c thể thay thế nhưng không c sản phẩm nào c thể thay thế lương thực Do đ nước nào cũng phải sản xuất hoặc nhập khẩu lương thực để phục vụ nhu cầu của mình Hầu hết các nước đang phát triển đều dựa vào nông nghiệp trong nước để cung cấp lương thực thực phẩm cho ti u dùng, n tạo n n sự ổn định, đảm bảo an toàn cho phát triển

D n dự báo của Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA), cho biết ti u thụ lúa gạo toàn cầu trong ni n vụ 2010/2011 sẽ tăng khoảng 420 nghìn tấn, đạt mức cao kỷ lục 453 triệu tấn Trong khi đ , dự báo thương mại gạo toàn cầu trong năm 2011 ở mức khoảng 30,3 triệu tấn, tăng 1% so với năm trước

Ở trong nước, sản xuất lúa gạo năm nay dự kiến đạt 7.548 nghìn ha diện tích gieo trồng, với sản lượng c thể l n đến 39,75 triệu tấn

Phân tích tình hình cung cầu thế giới và khả năng cung ứng của Việt Nam, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn dự báo khối lượng gạo xuất khẩu năm 2011 cả nước ước đạt mức 5,5-6,1 triệu tấn

C quan điểm tranh luận rằng đ ng g p này không quan trọng vì sự thiếu hụt

Trang 14

cần chú ý rằng, nhập khẩu các yếu tố đầu vào của sản xuất (nguy n vật liệu, máy m c, thiết bị cho sản xuất) làm tăng vốn sản xuất, còn việc nhập khẩu lương thực thực phẩm là để ti u dùng, không gia tăng vốn sản xuất cho nền kinh tế Vì vậy cần c sự cân nhắc kỹ lưỡng giữa nhập khẩu lương thực - thực phẩm và tư liệu sản xuất

1 1 2 ung cấp nguyên liệu cho ông nghiệp

Nguy n liệu từ nông nghiệp là đầu vào quan trọng cho sự phát triển của các ngành công nghiệp chế biến nông sản trong giai đoạn đầu quá trình công nghiệp h a ở nhiều nước đang phát triển

Trong những năm gần đây, công nghiệp chế biến nông sản ở Việt Nam c những bước phát triển tích cực Với hàng chục ngàn cơ sở thuộc các thành phần kinh tế với các quy mô khác nhau như xay xát gạo, chế biến chè, cà ph , hồ ti u, chế biến đường mật, hoa quả hộp, dầu thực vật… Hàng năm công nghiệp chế biến nông sản đã sản xuất nhiều loại hàng hoá phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu

Bảng dưới đây biểu hiện cho mức sản lượng ngày càng tăng l n của các cây công nghiệp:

Sản lượng một số cây công nghiệp lâu năm ( ơn vị nghìn tấn)

(N uồn tổn cục t ốn kê Việt Nam)

Chè (Búp tươi)

Cà phê ( Nhân)

Cao su

( ủ khô) ồ tiêu ạt điều Dừa

2000 314.7 802.5 290.8 39.2 67.6 884.8 2001 340.1 840.6 312.6 44.4 73.1 892.0 2002 423.6 699.5 298.2 46.8 128.8 915.2 2003 448.6 793.7 363.5 68.6 164.4 893.3 2004 513.8 836.0 419.0 73.4 204.7 960.1 2005 570.0 752.1 481.6 80.3 240.2 977.2

Trang 15

2006 648.9 985.3 555.4 78.9 273.1 1000.7 2007 705.9 915.8 605.8 89.3 312.4 1034.9 2008 746.2 1055.8 660.0 98.3 308.5 1095.1 2009 798.8 1045.1 723.7 105.6 293.5 1128.5

2000 2250.5 1660.9 589.6 2001 2434.7 1724.8 709.9 2002 2647.4 1802.6 844.8 2003 2859.2 1856.1 1003.1 2004 3142.5 1940.0 1202.5 2005 3465.9 1987.9 1478.0 2006 3720.5 2026.6 1693.9 2007 4197.8 2074.5 2123.3 2008 4602.0 2136.4 2465.6 Sơ bộ 2009 4847.6 2277.7 2569.9

Trang 16

ản lượng lâm nghiệp ( ơn vị tỷ đồng)

(N uồn tổn cục t ốn kê Việt Nam)

Chia ra

rồng và nuôi rừng

Khai thác lâm sản

Dịch vụ và các hoạt động lâm nghiệp khác ỷ đồng

2000 7673.9 1131.5 6235.4 307.0 2001 7999.9 1054.2 6623.6 322.1 2002 8411.1 1165.2 6855.0 390.9 2003 8653.6 1250.2 6882.3 521.1 2004 9064.1 1359.7 7175.8 528.6 2005 9496.2 1403.5 7550.3 542.4 2006 10331.4 1490.5 8250.0 590.9 2007 12108.3 1637.1 9781.0 690.2 2008 14369.8 2040.5 11524.6 804.7 Sơ bộ 2009 15367.2 2182.2 12309.1 875.9

1 1 3 ung cấp ngoại tệ thông qua xuất khẩu nông sản

ron qu trìn đổi mới ội n ập kin tế àn nôn sản Việt Nam đã có mặt trên n iều nước và đã óp p ần t u n oại tệ để p t triển đất nước

Các nước đang phát triển đều c nhu cầu rất lớn về ngoại tệ để nhập khẩu máy m c, vật tư, thiết bị, nguy n liệu mà chưa tự sản xuất được trong nước Một

Trang 17

phần nhu cầu ngoại tệ đ , c thể đáp ứng được thông qua xuất khẩu nông sản Nông sản còn được coi là nguồn hàng h a để phát triển ngành ngoại thương ở giai đoạn đầu Ngay từ thời kỳ đầu xuất khẩu hàng hoá ra nước ngoài, nông sản đã là mặt hàng chủ lực của Việt Nam Nhà nước c chủ trương phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản xuất khẩu, coi nông nghiệp là ngành quan trọng cho đời sống nhân dân và phát triển các ngành xuất khẩu khác

Trong lịch sử, quá trình phát triển của một số nước cho thấy vốn được tích lũy từ những ngành nông nghiệp tạo ra hàng h a xuất khẩu Đ là trường hợp của các nước Úc, Canada, Đan Mạch, Thụy Điển, Tân Tây Lan, Mỹ, và cả Việt Nam

Kết thúc năm 2009, tổng kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông, lâm, thuỷ sản đã đạt 15,4 tỷ USD Trong đ ri ng nông sản đạt tr n 8 tỷ USD, thuỷ sản khoảng 4 tỷ USD, lâm sản gần 2,6 tỷ USD Với kết quả này, kim ngạch xuất khẩu của ngành nông nghiệp đã vượt dự kiến hồi đầu năm (12 tỷ USD) và chỉ ti u được giao (14 tỷ USD)

1.1 4 ạo việc làm cho đa số lao động nông thôn

Việt Nam là nước c nền văn minh nông nghiệp lâu đời, tạo việc làm và sinh kế cho 76,5% dân số với 13,7 triệu Hộ Nông thôn (Bộ NN&PTNT, năm 2007) Đ ng g p của nông nghiệp vào tạo việc làm nông nghiệp còn lớn hơn cả đ ng g p của ngành này vào GDP

Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: Hiện nay c tới tr n 90% các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp c vốn dưới 10 tỉ đồng; 6% số doanh nghiệp c vốn từ 10 đến 50 tỉ đồng Với quy mô vốn nhỏ như vậy, hầu hết các doanh nghiệp đều kh khăn trong việc mở rộng sản xuất Tuy nhi n, tìm việc làm trong ngành nông nghiệp, bạn lại nhận được sự quan tâm đầu tư rất nhiều từ phía nhà nước

Ri ng Hà Nội c diện tích đất sản xuất nông nghiệp tr n 192.000 ha, gần 4 triệu người sống ở khu vực nông thôn, chiếm tỉ lệ 62% dân số của thành phố Dù tỉ trọng sản xuất nông nghiệp chỉ chiếm 6,4% trong cơ cấu kinh tế song khu vực nông thôn c vị trí quan trọng Lực lượng lao động nông nghiệp năm 2010 của Hà Nội c

Trang 18

tr n 2,4 triệu người, chiếm 59% dân số khu vực nông thôn (tăng 1,6 lần so với năm 2006)

1 1 5 ung cấp vốn cho các ngành kinh tế khác

Thông qua:

 Dạng trực tiếp: ngồn thu từ thuế đất nông nghiệp, thuế xuất khẩu nông sản, nhập khẩu tư liệu sản xuất nông nghiệp Nguồn thu này được tập trung vào ngân sách Nhà nước và dùng để đầu tư cho phát triển kinh tế

Về nguy n tắc, đã sử dụng tài nguy n thì phải thực hiện nghĩa vụ thuế đối với Nhà nước Để thúc đẩy nông nghiệp phát triển, cần áp dụng nhiều giải pháp đồng bộ và thuế chỉ là một trong những công cụ g p phần giải quyết kh khăn tài chính trước mắt cho tổ chức, cá nhân được giao đất để sản xuất Với mục ti u khuyến khích phát triển nông nghiệp nhằm giảm nhẹ đ ng g p cho nông dân, việc thu thuế không nhằm mục ti u thu ngân sách Nhưng ngày 24/11/2010 Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số 55/2010/QH12 về miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp Do nông nghiệp là lĩnh vực chậm phát triển, đời sống nông dân v n gặp nhiều kh khăn và việc áp dụng chính sách miễn, giảm thuế là cần thiết Tuy nhi n, không miễn toàn bộ thuế sử dụng đất nông nghiệp đối với mọi loại đất nông nghiệp và đối với diện tích vượt tr n hạn mức giao đất nông nghiệp bởi một số lý do đất đai là tài nguy n quốc gia, thuộc sở hữu toàn dân

 Dạng gián tiếp: với chính sách quản lý giá của Nhà nước theo xu hướng là giá sản phẩm công nghiệp tăng nhanh hơn giá nông sản, tạo điều kiện cho gia tăng nhanh tích luỹ công nghiệp từ “hy sinh” của nông nghiệp

Sự dịch chuyển vốn từ nông nghiệp qua các ngành kinh tế khác c nguồn gốc từ y u cầu của tiến trình công nghiệp hoá Do trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển kinh tế, đầu tư và trợ giúp nước ngoài thường chỉ là những nguồn bổ sung, trong khi đ n n nông nghiệp còn la ngành thống trị trong nền kinh tế và là nguồn duy nhất của tiết kiệm và đầu tư

Kinh nghiệm của Nhật Bản, thuế đất nông nghiệp chiếm 80% tổng giá trị thuế của nền kinh tế trong suốt hai thập ni n của thế kỷ 19 Ấn Độ áp dụng chính

Trang 19

sách giữ giá nôgn sản thấp và ổn định Nga áp dụng hệ thống giao nộp sản phẩm và cung cấp đầu vào nhằm phục vụ cho phát triển công nghiệp nặng trong những năm 1920 – 1930

1 1 6 àm phát triển thị trường nội địa

Nông nghiệp và nông thôn là thị trường rộng lớn và chủ yếu của sản phẩm trong nước

Việc ti u dùng của người nông dân và mạng dân cư nông thôn đối với hàng h a công nghiệp, hàng h a ti u dùng (vải, đồ gỗ, dụng cụ gia đình, vật liệu xây dựng), hàng h a tư liệu sản xuất (phân b n, thuốc trừ sâu, nông cụ, trang thiết bị, máy m c) là ti u biểu cho sự đ ng g p về mặt thị trường của ngành nông nghiệp đối với quá trình phát triển kinh tế Sự đ ng g p này cũng bao gồm cả việc bán lương thực, thực phẩm và nông sản nguy n liệu cho các ngành kinh tế khác

Trong những năm qua ti u dùng ở khu vực nông thôn không ngừng gia tăng N phản ánh thu nhập của người dân đã được cải thiện và sự phát triển của ngành công nghiệp và dịch vụ Đặc biệt là các nghành công nghiệp sản suất tư liệu sản suất, hàng ti u dùng và dịch vụ

hi tiêu bình quân một nhân khẩu bình quân một tháng theo thành thị và nông thôn ( ơn vị V )

(N uồn tổn cục t ốn kê Việt Nam)

Trang 20

1 2 ông nghiệp đóng góp vào tốc độ phát triển chung của nền kinh tế nhưng giảm dần tỷ trọng

ực tiễn trên ế iới c o t ấy rằn xu ướn c un là tron n ắn ạn vai trò của nôn n iệp đón óp rất quan trọn vào tốc độ tăn trưởn GDP và iảm tươn đối t eo dài ạn và iảm dần t eo t ời ian

Tổng sản phẩm quốc nội của toàn nền kinh tế trong 12 tháng năm 2010 tăng gần 13 tỷ USD so với năm 2009, đưa GDP của Việt Nam đạt 104,6 tỷ USD

Tổng cục Thống k vừa công bố số liệu chính thức về tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong năm 2010 Theo đ , tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tính theo giá thực tế, đạt 1,98 triệu tỷ đồng Con số này tương đương khoảng 104,6 tỷ USD (tính theo tỷ giá li n ngân hàng ngày 28/12), nhiều hơn so với năm 2009 khoảng 13 tỷ USD Nếu so sánh theo kỳ gốc (năm 1994), tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam trong năm nay đạt khoảng 6,78% so với năm 2009 Con số này cao hơn gần 0,3% so với kế hoạch được Quốc hội ph duyệt đầu năm Tốc độ tăng trưởng cũng tăng dần đều theo các quý và cao nhất vào quý IV (khoảng 7,3%) Về cơ cấu ngành, khu vực công nghiệp và xây dựng tăng mạnh nhất (7,7%), dịch vụ tăng 7,5% trong khi nông nghiệp chỉ tăng khoảng 2,8%

Để đạt được mức tăng trưởng n i tr n, tổng vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước trong năm 2010 đạt khoảng 140.000 tỷ đồng, giảm khoảng 8% về giá trị tuyệt đối so với năm 2009 Tuy nhi n, con số này v n cao hơn khoảng 10% so với kế hoạch đề ra hồi đầu năm

Về đầu tư trực tiếp nước ngoài, tính đến 21/12 năm nay, cả nước thu hút được 969 dự án với tổng vốn FDI đăng ký là 17,23 tỷ USD Tuy chỉ c 8 dự án nhưng Quảng Nam lại là địa phương thu hút FDI mạnh nhất cả nước với lượng vốn gần 4,2 tỷ USD, gấp gần 2 lần hai địa phương tiếp theo là Bà Rịa - Vũng Tàu và Quảng Ninh

Trong những năm gần đây, sau một giai đoạn tăng trưởng li n tục, GDP nông nghiệp đã c dấu hiệu giảm Nếu GDP nông nghiệp chiếm 41,1 % tổng GDP giai đoạn 1986-1990 thì giai đoạn 2001-2005 chỉ chiếm 22,1 % Tăng trưởng GDP

Trang 21

cũng giảm từ 4,6% giai đoạn 1996-2000 xuống còn 4 % giai đoạn 2001-2005, và trong năm 2009 -2010 là 6,78%

GDP nông nghiệp giảm trước ti n làm giảm tốc độ tăng trưởng GDP chung của nền kinh tế Mặt khác, điều này còn tạo ra tâm lý lo lắng cho những ai quan tâm đến khu vực nông nghiệp -hoạt động kinh tế chính của phần lớn các hộ gia đình ở nông thôn Việt Nam

Nông nghiệp đã khẳng định vai trò của mình như đã n u tr n: bình ổn tăng trưởng kinh tế khi đất nước rơi vào khủng hoảng, tạo việc làm, thu nhập cho cư dân nông thôn và đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, cung ứng nguy n liệu cho phát triển công nghiệp, đồng thời là nguồn ngoại tệ quan trọng để đầu tư công nghiệp h a Tuy nhi n, các nguồn lực cho tăng trưởng nông nghiệp c xu hướng suy giảm và bị bỏ rơi trong chuỗi nông sản toàn cầu Thể hiện qua trong quy hoạch phát triển, các địa phương đều định hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, giảm tỷ trọng nông nghiệp trong cơ cấu GDP, mà không dựa tr n những lợi thế so sánh Nhất là tại vùng ĐBSCL, suất đầu tư cho công nghiệp cao, do nền đất yếu, hạ tầng kém phát triển, nhân lực của vùng chưa đáp ứng nhu cầu phát triển

Tiến sĩ Nguyễn Đỗ Anh Tuấn, Giám đốc Trung tâm Tư vấn chính sách nông nghiệp, khẳng định: “Trong định hướng phát triển nông nghiệp-nông thôn (NNNT) cần đặt NNNT làm trọng tâm trong các chiến lược phát triển kinh tế xã hội Nông nghiệp phải được đầu tư theo hướng hiện đại, quy mô lớn, khả năng cạnh tranh cao, phát triển theo chiều sâu và vệ sinh an toàn thực phẩm” Nông nghiệp phát triển sẽ kéo theo chuỗi cung ứng cho ngành phát triển (dịch vụ, thương mại, công nghiệp chế biến ) và tạo việc làm cho hàng vạn lao động nông thôn

2 ỷ trọng đóng góp ngành nông nghiệp trong nền kinh tế và năng suất lao động ngành

2 1 Vài nét về tình hình phát triển của ngành nông nghiệp Việt am

Qua phần trình bày phía tr n, chúng ta đã nhìn thấy được vai trò quan trọng rất lớn của nông nghiệp trong nền kinh tế Theo báo cáo của Chính phủ, trong số 18 sản phẩm xuất khẩu chủ lực năm 2010 đạt doanh số tr n 1 tỉ USD c đ ng g p đáng

Trang 22

kể của ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sản Ví dụ: xuất khẩu thuỷ sản đứng thứ ba với gần 5 tỉ USD, gỗ và sản phẩm gỗ đứng thứ sáu với 3,4 tỉ USD, gạo đứng thứ bảy với 3,2 tỉ USD Những mặt hàng xuất khẩu quan trọng khác của khu vực kinh tế này là cao su 2,4 tỉ USD; càph 1,8 tỉ USD; hạt điều tr n 1,1 tỉ USD

Tuy nhi n, mặc dù đã đạt được nhiều thành tích trong phát triển kinh tế – xã hội, nhưng về cơ bản, nền nông nghiệp Việt Nam v n còn rất lạc hậu Tr n 70% dân số và 3/4 lực lượng lao động của nước ta đang sống ở vùng nông thôn Trong cơ cấu nền kinh tế quốc gia, khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản tuy chỉ đ ng g p khoảng 15 – 16% vào GDP của Việt Nam, nhưng lại sử dụng tới 53,9% lực lượng lao động

Trước mắt, từ nay (năm 2011) đến năm 2015, nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản v n là một ngành kinh tế được Nhà nước quan tâm rất cao, đặc biệt đối với các tỉnh nghèo với đại đa số dân sống ở nông thôn Do đ , nếu các chính quyền địa phương quá tập trung đầu tư vào công nghiệp và dịch vụ mà không quan tâm đúng mức đến phát triển nông, lâm nghiệp và thuỷ sản sẽ ảnh hưởng đến sản xuất và cuộc sống của đại đa số người dân địa phương Phát triển nông nghiệp bền vững và nông thôn mới cần được coi là trọng tâm của đa số các tỉnh trong cả nước hiện nay

Đây là một quá trình lâu dài và đòi hỏi một chiến lược phát triển c kế hoạch rõ ràng và hợp lý Nông nghiệp Việt Nam đang từng bước chuyển dịch theo hướng đa dạng h a, phát triển hỗn hợp các loại hình canh tác thay thế cho cho chế độ độc canh, hạn chế dần tính thời vụ của sản xuất nông nghiệp Tăng cường vận dụng khoa học kỹ thuật hiện đại trong việc lai tạo và tìm giống mới, ti u chuẩn h a chất lượng nông sản, nhưng đồng thời nâng cao ý thức trong việc sử dụng tiết kiệm được diện tích đất sản xuất, phát triển nhiều sản phẩm hàng h a khác nhau

Tr n thế giới, c những mô hình phát triển thành công dựa tr n phát triển nông nghiệp, kết hợp đầu tư phát triển công nghiệp phụ trợ (cung cấp đầu vào, chế biến sản phẩm đầu ra), tổ chức cho người nông dân vào các hiệp hội để tăng hiệu quả sản xuất và khả năng cạnh tranh tr n thị trường như Hoa Kỳ, Đài Loan, Trung Quốc, Hà Lan, New Zealand v.v Ngoài ra, nông nghiệp cũng là khu vực được

Trang 23

mong đợi sẽ tạo ra sản phẩm mới quan trọng trong tương lai: như các loại cây trồng mới, chất đốt sinh học, năng lượng sinh học thay thế

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đã được Đảng và Nhà nước ta xác định là con đường tất yếu để Việt Nam nhanh thoát khỏi tình trạng lạc hậu, chậm phát triển trở thành một quốc gia văn minh, hiện đại Trong đ , việc chuyển dịch c quy trình cơ cấu nông nghiệp hiện là một vấn đề trọng yếu và tác động mạnh mẽ đến nhiều khía cạnh kinh tế – xã hội, đặc biệt là cơ cấu lao động, tỷ trọng đ ng g p của nông nghiệp trong thành quả kinh tế và việc

thay đổi đầu tư trong nền kinh tế Việt Nam

2 2 ơ cấu lao động ngành nông nghiệp

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã làm thay đổi cơ cấu lao động nước ta theo xu hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá Số lao động trong các ngành công nghiệp và dịch vụ ngày càng tăng l n, trong khi số lao động ngành nông nghiệp ngày càng giảm đi

Trong nội bộ cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn cũng đã c sự chuyển dịch đúng hướng Tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp khu vực nông thôn đã tăng từ 17,3% năm 2001 l n 19,3% năm 2007 Tr n cơ sở đ , đã tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu lao động xã hội nông thôn mà biểu hiện rõ nhất là thúc đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu hộ nông thôn theo hướng ngày càng tăng th m các hộ làm công nghiệp, thương mại và dịch vụ; trong khi số hộ làm nông nghiệp thuần tuý giảm dần Tỷ lệ hộ nông nghiệp (bao gồm cả lâm nghiệp, ngư nghiệp) đã giảm 9,87%; tỷ lệ hộ công nghiệp tăng l n 8,78%

Một kết quả tích cực khác là cơ cấu lao động theo ngành đã c sự chuyển dịch theo hướng tích cực Tỷ trọng lao động nh m ngành nông, lâm nghiệp- thuỷ sản đã giảm (từ 73% năm 1990 xuống còn 71,3% năm 1995; khoảng 51,9% năm 2009 và năm 2010 khả năng còn dưới 51% gần đạt mục ti u đề ra)

Trong khi đ , tỷ trọng lao động nh m ngành công nghiệp - xây dựng tăng li n tục (từ 11,2% năm 1990 l n 11,4%, l n khoảng 13,1% năm 2000, l n 18,2%

Trang 24

năm 2005, l n 21,5% năm 2009) Tỷ trọng lao động nh m ngành dịch vụ tăng li n tục và nhanh nhất (từ 15,8% năm 1990, l n 17,4% năm 1995, l n khoảng 21,8% năm 2000, l n 24,7% năm 2005 và l n 26,6% năm 2010)

2 3 ỷ trọng đóng góp của ngành nông nghiệp trong cơ cấu D

Tăng trưởng và phát triển kinh tế của mỗi quốc gia đều đi kèm với những thay đổi trong cơ cấu kinh tế, đặc biệt là cơ cấu ba nh m ngành nông nghiệp (bao gồm nông- lâm nghiệp và thuỷ sản), công nghiệp (bao gồm công nghiệp và xây dựng) và dịch vụ Cơ cấu kinh tế của nước ta trong thời gian qua đã c sự chuyển dịch tích cực (mặc dù chưa rõ nét): tỷ trọng nông- lâm- thuỷ sản trong GDP đã giảm đều đặn (từ 40,5% xuống 22,09% trong thời kỳ 1991-2008) và tỷ trọng công nghiệp- xây dựng tăng l n tương ứng (từ 23,8% tăng l n 39,73% trong cùng thời kỳ) Trong khi đ , khu vực dịch vụ sau một thời gian dài chững lại (1995-2004) và tăng chậm hơn nhịp độ tăng trưởng chung của GDP, hiện nay đã trở lại tốc độ tăng trưởng khá

Cơ cấu kinh tế Việt Nam phân theo nhóm ngành, 1991-2008

Tuy nhi n, cơ cấu kinh tế Việt Nam chuyển dịch chậm hơn dự kiến, kể cả cơ cấu ngành, cơ cấu lao động, cơ cấu công nghệ Trong nhiều năm qua, xét theo tỷ trọng giá trị tăng th m trong GDP, cơ cấu kinh tế chủ yếu biến đổi theo sự chuyển dịch của hai nh m ngành nông- lâm - thủy sản và công nghiệp- xây dựng Tỷ trọng

Trang 25

dịch vụ trong GDP biến động không ngừng theo từng năm và chưa thể hiện một xu thế chuyển dịch rõ ràng hướng tới một cơ cấu hiện đại, trong khi đây là khu vực c rất nhiều cơ hội và tiềm năng phát triển

Chiến lược phát triển kinh tế của Việt Nam n u rõ: "Đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân; tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại"

Hiện nay, nếu đọc nghị quyết và kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội của các tỉnh trong cả nước, người ta dễ dàng nhận thấy một điểm nổi bật chung là xu thế “ phát triển kinh tế nhanh và bền vững, tăng tỷ trọng đ ng g p vào GDP(1) của khu vực công nghiệp – xây dựng (KV2) – dịch vụ (KV3); giảm tỷ lệ đ ng g p của khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản (KV1)…”

Xu thế này, nếu được áp dụng một cách hợp lý, là phù hợp với định hướng phát triển công nghiệp hoá và hiện đại hoá của đất nước cũng như với xu thế chung của thế giới Điều đáng bàn ở đây là ta cần nhận rõ mình đang ở đâu, những nguồn lực c sẵn và thế mạnh tương đối của mình là gì v.v, từ đ đưa ra những định hướng phát triển hợp lý, tránh công nghiệp hoá và hiện đại hoá một cách máy m c, theo phong trào và kém hiệu quả

Những tỉnh và thành phố c điều kiện phát triển công nghiệp và dịch vụ (vị trí địa lý thuận lợi như đầu mối giao thông, gần các thành phố lớn, cửa khẩu bi n giới; c sân bay và cảng biển; sản xuất nhiều sản phẩm hàng hoá quy mô lớn; thu hút nhiều FDI v.v) c thể mạnh dạn tiến hành chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá và hiện đại hoá, giảm nhanh tỷ lệ đ ng g p của KV1 vào GDP của tỉnh mình Tuy nhi n, những tỉnh nghèo, tỉnh miền núi chủ yếu dựa vào ngân sách do Trung ương cấp n n tiếp tục lấy nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản là trọng tâm của phát triển, kết hợp với đầu tư phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ cho sản xuất nông nghiệp (sản xuất giống, phân b n, công cụ sản xuất, chế biến nông sản và thuỷ sản v.v)

Trang 26

Công nghiệp hoá và hiện đại hoá thường được hiểu là phát triển công nghiệp một cách ồ ạt theo chiều rộng, làm sao cho tỷ trọng của nh m ngành này trong GDP tăng càng nhanh càng tốt Cần tránh tình trạng muốn đốt cháy giai đoạn phát triển, tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu nhanh bằng mọi giá này Đặc biệt, cần khắc phục tình trạng nơi mở khu/cụm công nghiệp và trung tâm thương mại đòi hỏi những nguồn vốn đầu tư lớn từ ngân sách hạn hẹp của địa phương Hàm lượng giá trị gia tăng trong giá trị sản xuất công nghiệp hoá kiểu này rất thấp (chỉ khoảng 20 – 25%), trong khi nhiều diện tích đất nông nghiệp và đất ở bị mất đi, sản lượng nông nghiệp bị thu hẹp, ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, an sinh xã hội và an toàn lương thực

2 4 ầu tư cho nông nghiệp chiếm tỷ trọng ngày càng giảm

Việc chạy theo phát triển kinh tế khiến nhiều tỉnh cho phép khai thác tài nguy n mà không cần biết đến hậu quả về môi trường và lợi ích kinh tế Điều này d n đến tình trạng lãng phí đất nông nghiệp và tiềm lực thực sự của đất nước, trong khi khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản rất cần vốn đầu tư thì lại chỉ được phân bổ hạn chế C thể quan sát điều này qua tổng hợp ngân sách nhà nước đầu tư cho khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản ngày càng giảm: từ 7,5% tổng vốn đầu tư năm 2005 xuống 6,26% năm 2009 (số liệu của tổng cục Thống k năm 2009)

Do vậy, việc điều động, phân phối nguồn vốn vào các ngành đầy tiềm năng của nông nghiệp, hơn bao giờ hết cần sự khuyến khích, động vi n từ phía chính phủ Chúng ta rất cần sự hướng d n, tư vấn để các nguồn vốn lớn từ trong nước cũng như từ các doanh nghiệp lớn nước ngoài được phát huy hiệu quả cao và hỗ trợ cho việc chuyển dịch ngày càng nhanh ch ng và giúp cho nông nghiệp Việt Nam bước l n giai đoạn hiện đại

2 5 ăng suất lao động nông nghiệp

Năng suất lao động nông nghiệp ở Việt Nam còn thấp và tăng trưởng chậm Năng suất lao động của toàn bộ nền kinh tế năm 2009 đạt khoảng 34,7 triệu đồng/người, v n chưa vượt qua được 2.000 USD/người, trong đ nh m ngành nông, nghiệp- thuỷ sản chỉ đạt 12,4 triệu đồng/người Năng suất lao động nông nghiệp

Trang 27

Việt Nam so với các nước chỉ chiếm 75% so với Trung Quốc, 25% so với Thái Lan

và chỉ đạt 4% so với Malaysia

Theo thống k của Ngân hàng Thế giới (WB), một lao động nông nghiệp của Đan Mạch mỗi năm tạo ra một giá trị gia tăng là 63.131 USD (bình quân trong những năm 2000-2002), trong khi giá trị gia tăng tr n một lao động nông nghiệp của Việt Nam là 256 USD, thấp hơn 247 lần N i chung, năng suất lao động nông nghiệp của nước ta thấp hơn tới hàng trăm lần các nước phát triển (con số tương ứng của Pháp là 59.243 USD, của Mỹ là 53.907 USD )

Thua các nước c nền nông nghiệp hiện đại nhất thế giới là điều dễ hiểu, mặc dù mức ch nh lệch là vô cùng lớn Điều đáng n i là trong vòng hơn 10, năng suất lao động nông nghiệp của Đan Mạch tăng hơn 2 lần và Mỹ tăng gần 2 lần, còn Việt Nam chỉ tăng được 1/3 Nhưng điều đáng n i hơn là năng suất nông nghiệp của nước ta còn thua xa các nước c thu nhập thấp tr n thế giới, thậm chí còn quá thấp so với Campuchia (422 USD) và chưa bằng một nửa so với nước Lào anh em (621 USD)

Năng suất lao động thấp là yếu tố cản trở tốc độ tăng trưởng kinh tế, nhất là về chất lượng, là yếu tố tiềm ẩn làm mất cân đối kinh tế vĩ mô (lạm phát, nhập si u, thâm hụt cán cân thanh toán, cạn kiệt tài nguy n môi trường…), là lực cản của nguồn thu nhập kinh tế quốc gia

Nguy n nhân của vấn đề tr n chính là 2 yếu tố chủ yếu: năng suất đất và hệ số đất – lao động

Năng suất đất còn thấp và tăng chậm so với tiềm năng của Việt Nam và trình độ thế giới Việt Nam c 9 triệu ha đất nông nghiệp giá trị sản lượng khoảng 9 tỷ USD/năm Vậy bình quân năng suất đất là 1000USD Trong khi đ , Đài Loan chỉ c 0.9 triệu ha đất nông nghiệp, nhưng giá trị sản lượng là 14 tỷ USD tr n năm, cao gấp 15.5 lần Việt Nam

Hệ số đất – lao động là cản trở trong việc tăng năng suất lao đ6ọng nông

Trang 28

mô sản xuất rất nhỏ, một lao động nông nghiệp c diện tích đất rất thấp, sản xuất còn rời rạc, manh mún và sử dụng kinh nghi m là chính Đại bộ phận các hộ gia đinh nghèo, hộ nông dân sản xuất quy mô nhỏ, với kiến thức và kỹ năng quản lý sản xuất thấp… đều nhận được lợi ích rất thấp

Ở rất nhiều nơi, nông dân đang ngày càng lệ thuộc nhiều hơn vào các mô hình đầu tư từ b n ngoài, trong khi đ chất lượng đất canh tác, nguồn nước và môi trường ngày càng bị giảm sút Ngoài ra, trình độ cơ giới h a trong nông nghiệp còn nhiều hạn chế Chúng ta cần đẩy nhanh phát triển kinh tế trang trại, kinh tế hàng h a, và cơ giới h a nông nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cơ cấu lao động từ nông nghiệp sang các ngành kinh tế khác và làm đa dạng các ngành nghề ở nông thôn

Để phát triển đất nước theo mục ti u về cơ bản trở thành nước công nghiệp vào năm 2020, một số chỉ ti u phát triển VN phải đạt được đ là GDP/người phải > 3.000 USD, tỷ trọng nông nghiệp trong GDP phải <15%, lao động làm việc trong các ngành phi nông nghiệp phải lớn hơn 75%, đô thị h a c tỷ lệ dân số đô thị >50%… Với những chỉ ti u phát triển tr n của một nước công nghiệp, đòi hỏi VN phải c một chiến lược phát triển phù hợp

Trong 11 năm tới chúng ta phải đạt được mức GDP/người gấp ba lần hiện nay, tốc độ tăng bình quân mỗi năm phải 9,6% Đây là mức phấn đấu vô cùng kh khăn, do qui mô nền kinh tế và thu nhập đã cao nhiều so với thời kỳ trước (mốc thu nhập đầu người của năm 1990 chỉ là hơn 100 USD, hiện nay tr n 1,000 USD), đạt được tốc độ tăng bình quân cao là rất kh so với khi qui mô nền kinh tế nhỏ Mặc dù dân số đô thị của VN hiện chiếm khoảng 30%, nhưng dân số làm nông nghiệp của VN còn cao khoảng 70%, và lao động nông nghiệp tr n 54%, trong khi đ GDP nông nghiệp chỉ khoảng 18%, điều này cho thấy năng suất lao động nông nghiệp rất thấp

Để khắc phục những hạn chế, bất cập tr n, Dự thảo các văn kiện Đại hội XI của Đảng đề ra nhiều mục ti u về lao động và năng suất lao động, trong đ nổi bật là:

Trang 29

 Tạo công ăn việc làm để giảm tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ thiếu việc làm;

 Giảm tỷ lệ lao động khu vực nông nghiệp (đến năm 2015 còn 35- 40%, đến năm 2020 còn 30%) tr n cơ sở tăng tương ứng tỷ lệ lao động công nghiệp- xây dựng và dịch vụ;

 Tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo (đến năm 2015 là 55%, đến năm 2020 là 70%);

 Tăng năng suất lao động (gấp rưỡi vào năm 2015), tăng tỷ trọng đ ng g p vào tăng trưởng kinh tế của năng suất các nhân tố tổng hợp - gồm hiệu quả đầu tư và năng suất lao động (đến năm 2015 l n 31- 32%, đến năm 2020 l n 35%)

Ngoài ra, còn một số biện pháp để nâng cao năng suất lao động thông qua tăng năng suất đất như : nâng cao hệ số cây trồng, tải tạo giống, đẩy mạnh các sản phẩm c sức cạnh tranh, giá trị cao và c cầu lớn tr n thị trường ( như rau quả, thủy sản, gỗ rừng )

B n cạnh đ , không ngừng áp dụng và mở rộng các mô hình đa dạng h a sản xuất c hiệu quả như mô hình VAC ( Vườn-ao-chuồng ), RVAC ( Ruộng-vườn-ao- chuồng ), RRVAC ( Ruộng-r y-vườn-ao-chuồng ), VRR ( Vườn-r y-rừng ), RT rừng tôm, RC rừng cá

Hơn nữa, việc nâng cao tỷ suất lao động nông nghiệp cũng li n quan tới việc đẩy nhanh tiến độ chuyển dịch hệ thống công nghiệp sử dụng nhiều lao động từ các

Ngày đăng: 29/10/2012, 16:37

Hình ảnh liên quan

TÌNH HÌNH - Tình hình nông nghiệp hóa - đô thị hóa nông thôn Việt Nam hiện nay.pdf
TÌNH HÌNH Xem tại trang 2 của tài liệu.
Bảng dƣới đây biểu hiện cho mức sản lƣợng ngày càng tăng ln của các cây công nghiệp:  - Tình hình nông nghiệp hóa - đô thị hóa nông thôn Việt Nam hiện nay.pdf

Bảng d.

ƣới đây biểu hiện cho mức sản lƣợng ngày càng tăng ln của các cây công nghiệp: Xem tại trang 14 của tài liệu.
3 ình hình phát triển ngành nông nghiệp 3 1   ơ sở hạ tầng 3 1   ơ sở hạ tầng  - Tình hình nông nghiệp hóa - đô thị hóa nông thôn Việt Nam hiện nay.pdf

3.

ình hình phát triển ngành nông nghiệp 3 1 ơ sở hạ tầng 3 1 ơ sở hạ tầng Xem tại trang 30 của tài liệu.
3 ình hình phát triển ngành nông nghiệp 3 1   ơ sở hạ tầng 3 1   ơ sở hạ tầng  - Tình hình nông nghiệp hóa - đô thị hóa nông thôn Việt Nam hiện nay.pdf

3.

ình hình phát triển ngành nông nghiệp 3 1 ơ sở hạ tầng 3 1 ơ sở hạ tầng Xem tại trang 30 của tài liệu.