Lý luận hàng hoá sức lao động và việc vận dụng trong phát triển thị trường sức lao động ở việt nam

17 1.7K 15
Lý luận hàng hoá sức lao động và việc vận dụng trong phát triển thị trường sức lao động ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI KHOA: LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ LÝ LUẬN HÀNG HOÁ SỨC LAO ĐỘNG VÀ VIỆC VẬN DỤNG TRONG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG SỨC LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM Sinh viên thực hiện: Lê Đắc Cường Lớp :Anh 7, Khối :2, Ngành :Quản trị kinh doanh, Khóa 49 Giáo viên hướng dẫn: Ths Đặng Hương Giang Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2011 LỜI MỞ ĐẦU Trong năm qua kinh tế nước ta chuyển kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường, nhiều thị trường nước ta bước hình thành phát triển, song trình độ phát triển cịn thấp so với nước phát triển thiếu đồng Một thị trường hình thành thị trường sức lao động (hay gọi thị trường lao động) Cho đến cịn chưa có nhận thức rõ thống thị trường sức lao động Trước đổi mới, không thừa nhận thị trường sức lao động Trong điều kiện nay, việc thừa nhận tất yếu Bộ Luật Lao động ban hành ngày 23/6/1994 tiếp loạt nghị định Chính phủ hướng dẫn thi hành Bộ Luật Lao động có tác động tích cực đến việc hình thành khn khổ pháp lý cho thị trường Sức lao động coi hàng hoá đặc biệt, tiền lương coi mức giá sức lao động định thoả thuận hai bên Cả người lao động người sử dụng lao động có quyền đảm bảo cho việc tham gia thị trường lao động Để hiểu rõ vấn đề nên em chọn nghiên cứu đề tài: “Lý luận hàng hóa sức lao động việc vận dụng phát triển thị trường sức lao động Việt Nam.” NỘI DUNG I LÝ LUẬN VỀ HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG Sự chuyển hoá sức lao động thành hàng hoá a) Khái niệm sức lao động: Sức lao động toàn thể lực trí lực tồn thể người, vận dụng vào q trình lao động sản xuất b) Những điều kiện biến sức lao động thành hàng hoá Trong xã hội nào, sức lao động yếu tố hàng đầu q trình lao động sản xuất Nhưng khơng phải sức lao động hàng hoá Sức lao động biến thành hàng hố có hai điều kiện sau: Một là; người lao động phải tự thân thể, có khả chi phối sức lao động Sức lao động xuất thị trường với tư cách hàng hố, người có sức lao động đưa bán Muốn vậy, người có sức lao động phải có quyền sở hữu lực Việc biến sức lao động thành hàng hố địi hỏi phải thủ tiêu chế độ chiếm hữu nô chế độ phong kiến Hai là; người lao động bị tước đoạt hết tư liệu sản xuất tự tiến hành lao động sản xuất Chỉ điều kiện ấy, người lao động buộc phải bán sức lao động mình, khơng cịn cách khác để sinh sống Sự tồn đồng thời hai điều kiện nói tất yếu đẫn đến chỗ sức lao động biến thành hàng hoá Dưới chủ nghĩa tư bản, xuất đầy đủ hai điều kiện Một mặt, cách mạng tư sản giải phóng người lao động khỏi lệ thuộc thân thể vào chủ nô chúa phong kiến Mặt khác, tác động quy luật giá trị biện pháp tích luỹ nguyên thuỷ tư làm phá sản người sản xuất nhỏ, biến họ trở thành vô sản tập trung tư liệu sản xuất vào tay số người Việc mua bán sức lao động thực hình thức thuê mướn Quan hệ làm thuê tồn lâu trước chủ nghĩa tư bản, không phổ biến chủ yếu sử dụng việc phục vụ nhà nước quốc phịng Chỉ đến chủ nghĩa tư trở nên phổ biến, thành hệ thống tổ chức toàn sản xuất xã hội Sự cưỡng phi kinh tế thay hợp đồng người chủ sở hữu hàng hố, bình đẳng với sở “thuận mua, vừa bán” Điều tạo khả khách quan cho phát triển tự cá nhân công dân đánh dấu trình độ phát triển tự cá nhân công dân đánh dấu trình độ phát triển văn minh nhân loại Sức lao động biến thành hàng hoá điều kiện chủ yếu định chuyển hoá tiền thành tư Hàng hoá sức lao động hàng hoá đặc biệt Cũng hàng hoá khác, hàng hoá - sức lao động có hai thuộc tính: giá trị giá trị sử dụng - Giá trị hàng hoá sức lao động Giá trị hàng hoá sức lao động giống hàng hoá khác quy định số lượng thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất tái sản xuất sức lao động Nhưng, sức lao động tồn thể sống người Để sản xuất tái sản xuất lực đó, người cơng nhân phải tiêu dùng số lượng tư liệu sinh hoạt định Như vậy, thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất sức lao động quy thành thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất tư liệu sinh hoạt ấy, hay nói cách khác, số lượng giá trị sức lao động xác định số lượng giá trị tư liệu sinh hoạt để trì sống người có sức lao động trạng thái bình thường Khác với hàng hố thơng thường, giá trị hàng hố sức lao động bao hàm yếu tố tinh thần lịch sử Điều thể chỗ: nhu cầu cơng nhân khơng có nhu cầu vật chất mà gồm nhu cầu tinh thần (giải trí, học hành,…) Nhu cầu đó, khối lượng lẫn cấu tư liệu sinh hoạt cần thiết cho công nhân lúc đâu giống Nó tùy thuộc hồn cảnh lịch sử nước, thời kỳ, phụ thuộc vào trình độ văn minh đạt nước, ngồi cịn phụ thuộc vào tập qn, vào điều kiện địa lý khí hậu, vào điều kiện hình thành giai cấp cơng nhân Nhưng, nước định thời kỳ định quy mơ tư liệu sinh hoạt cần thiết cho người lao động đại lượng định Do đó, xác định phận sau hợp thành: là, giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết để trì sức lao động thân người cơng nhân; hai là, phí tổn học việc công nhân; ba là, giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết cho gia đình người công nhân Như vậy, giá trị sức lao động giá trị tư liệu sinh hoạt vật chất tinh thần cần thiết để tái sản xuất sức lao động cho người công nhân nuôi sống gia đình Để nêu biến đổi giá trị sức lao động thời kỳ định, cần nghiên cứu tác động lẫn hai xu hướng đối lập Một mặt tăng nhu cầu trung bình xã hội hàng hố dịch vụ, học tập trình độ lành nghề, làm tăng giá trị sức lao động Mặt khác tăng suất lao động xã hội, làm giảm giá trị sức lao động Trong điều kiện tư đại, tác động cách mạng khoa học – kỹ thuật điều kiện khác , khác biệt cơng nhân trình độ lành nghề, phức tạp lao động mức độ sử dụng lực trí óc tinh thần họ tăng lên Tất điều kiện khơng thể khơng ảnh hưởng đến giá trị sức lao động Không thể không dẫn đến khác biệt theo ngành theo lĩnh vực kinh tế bị che lấp đằng sau đại lượng trung bình giá trị sức lao động - Giá trị sử dụng hàng hoá sức lao động Giá trị sử dụng hàng hoá sức lao động giống hàng hoá khác thể trình tiêu dùng sức lao động, tức q trình người cơng nhân tiến hành lao động sản xuất Nhưng tính chất đặc biệt hàng hố sức lao động thể là: Thứ nhất, khác biệt giá trị sử dụng hàng hoá sức lao động so với giá trị sử dụng hàng hoá khác chỗ, tiêu dùng hàng hố sức lao động, tạo giá trị lớn giá trị thân giá trị sức lao động Phần lớn giá trị thặng dư Như vậy, hàng hố sức lao động có thuộc tính nguồn gốc sinh giá trị Đó đặc điểm giá trị sử dụng hàng hoá sức lao động so với hàng hố khác Nó chìa khố để giải mâu thuẫn cơng thức chung tư Như vậy, tiền thành tư sức lao động trở thành hàng hoá Thứ hai, người chủ thể hàng hoá sức lao động vậy, việc cung ứng sức lao động phụ thuộc vào đặc điểm tâm lý, kinh tế, xã hội người lao động Đối với hầu hết thị trường khác cầu phụ thuộc vào người với đặc điểm họ, thị trường lao động người lại có ảnh hưởng định tới cung Ý nghĩa nghiên cứu vấn đề Việc nghiên cứu hàng hoá sức lao động có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng thị trường lao động Việt Nam Đảng Nhà nước ta thừa nhận sức lao động hàng hố (khi có đủ điều kiện trở thành hàng hoá) việc xây dựng thị trường sức lao động tất yếu Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vấn đề cốt lõi, trọng tâm Đảng ta Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta địi hỏi phải có phát triển đồng loại thị trường Nghị Đại hội IX nhấn mạnh phải tiếp tục tạo lập đồng yếu tố thị trường, thị trường lao động từ chỗ khơng tồn bắt đầu hình thành phát triển Thị trường sức lao động thị trường mà dịch vụ lao động mua bán thơng qua q trình để xác định số lượng lao động sử dụng mức tiền công tiền lương Thị trường lao động loại thị trường có vị trí đặc biệt hệ thống thị trường kinh tế Quá trình hình thành phát triển vận động thị trường lao động có đặc điểm riêng biệt Thị trường lao động loại thị trường khác tuân thủ theo quy luật thị trường quy luật cung cầu, quy luật giá trị quy luật cạnh tranh Điểm khác biệt lớn tính chất đặc biệt hàng hố sức lao động (như trình bày trên) Thực đường lối đổi mới, Đảng Nhà nước ban hành hệ thống sách chế quản lý cho phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, tạo nhiều điều kiện thuận lợi để ngành, cách hình thức kinh tế, vùng phát triển, tạo nhiều việc làm đáp ứng bước yêu cầu việc làm đời sống người lao động, hội lựa chọn việc làm người lao động ngày mở rộng Đại hội VIII Đảng nêu rõ: “Khuyến khích thành phần kinh tế, công dân, nhà đầu tư mở mang ngành nghề, tạo nhiều việc cho người lao động Mọi công dân tự hành nghề, thuê mướn nhân công theo pháp luật Phát triển dịch vụ việc làm Tiếp tục phân bố lại dân cư lao động địa bàn nước, tăng dân cư địa bàn có tính chiến lược kinh tế, an ninh quốc phòng Mở rộng kinh tế đối ngoại, đẩy mạnh xuất Giảm đáng kể tỷ lệ thất nghiệp thành thị thiếu việc làm nông thôn” ( Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, trang 114-115) người lao động từ chỗ thụ động, trông chờ vào bố trí cơng việc Nhà nước (trong thời kỳ bao cấp), người lao động trở nên động hơn, chủ động tự tìm việc làm thành phần kinh tế Các quan hệ lao động – việc làm thay đổi theo hướng cá nhân tự phát huy lực tự chủ việc tìm kiếm việc làm phù hợp với quan hệ cung cầu lao động thị trường Người sử dụng lao động khuyến khích làm giàu hợp pháp, nên đẩy mạnh đầu tư tạo việc làm Khu vực kinh tế tư nhân thừa nhận khuyến khích phát triển, mở khả to lớn giải việc làm tạo nhiều hội cho người lao động bán sức lao động Ngày nay, vai trò Nhà nước giải việc làm thay đổi Thay bao cấp giải việc làm, Nhà nước tập trung vào việc tạo chế, sách thơng thống, tạo hành lang pháp luật, xoá bỏ hàng rào hành tạo điều kiện vật chất đảm bảo cho người tự đầu tư phát triển sản xuất, tạo thêm việc làm, tự hành nghề, hợp tác thuê muớn lao động Cơ hội việc làm tăng lên bị ràng buộc nguyên tắc hành ý chí chủ quan Nhà nước Từng bước hình thành chế phân bố lao động theo quy luật thị trường lao động, đổi chế sách xuất lao động… Theo Luật Lao động, Nhà nước chuyển hẳn từ chế quản lý hành lao động sang chế thị trường Việc triển khai luật góp phần quan trọng vào cơng xây dựng đất nước ổn định xã hội thời gian qua Nhà nước bước hoàn thiện hệ thống pháp luật: Luật Đầu tư nước ngoài, Luật Đất đai, Luật Doanh nghiệp, Luật khuyến khích đầu tư nước…, nên thúc đẩy yếu tố thị trường, thị trường sức lao động hình thành, mở tiềm giải phóng tiềm lao động tạo mở việc làm Đồng thời với cải tiến quản lý hành chính, hộ khẩu, hồn thiện sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, tiền tệ hoá tiền lương, tách sách tiền lương, thu nhập khỏi sách xã hội góp phần làm tăng tính động lao động Quan hệ cung - cầu lao động thị trường sức lao động nước ta có biểu sau: Một là, phạm vi nước, cung lớn cầu lao động tình trạng tiếp tục kéo dài năm tới, dẫn đến sức ép lớn việc làm, thiếu vốn đầu tư nghiêm trọng, chiến lược lựa chọn cơng nghệ thích hợp chưa xác định rõ ràng, cấu kinh tế trình chuyển dịch, diễn chậm chạm khó khăn Cung lớn cầu lao động lao động tăng với tỷ lệ cao 3,2%-3,5%/năm, dẫn đến năm có khoảng 1,1 triệu niên bước vào tuổi lao động Số tham gia vào thị trường lao động ngày đông với khả tự giải việc làm khác nhau, có điểm thường khơng đào tạo nghề Vì vậy, cơng tác dạy nghề phổ cập nghề trở thành vấn đề cấp bách có tính chiến lược, khâu then chốt nâng cao chất lượng sức cạch tranh lao động thị trường Hai là, lao động nông thôn chiếm 70% lao động nước, làm nông, tự cung, tự cấp, số lao động thiếu khơng có việc làm lên đến 30% Số tự phát di chuyển thành phố khu công nghiệp tập trung để tìm kiếm việc làm, làm cho cung lao động thị trường lao động lớn Ba là, quan hệ cung cầu lao động căng thẳng mặt kết cấu, dẫn đến tình trạng “thất nghiệp kết cấu” Điều thể chỗ: số ngành tiềm cịn lớn, có khả thành thực (về vốn, kết cấu hạ tầng, kỹ thuật, công nghệ, thị trường tiêu thụ…) lâm nghiệp, ngư nghiệp, dịch vụ du lịch… số vùng miền núi, đồng sông Cửu Long, ven biển thiếu lao động, khả di dân di chuyển lao động đến hạn chế Trong có xu hướng lao động bị đẩy số lĩnh vực, đồng thời số lĩnh vực hình thức khác lại xuất khả thu hút thêm lao động kinh tế hộ gia đình, khu vực phi kết cấu, doanh nghiệp nhỏ, lại chưa có sách khuyến khích thoả đáng Đặc biệt thiếu đội ngũ lao động có trình độ cao để làm việc số lĩnh vực áp dụng công nghệ khu chế xuất, đơn vị kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi… Chính thiếu ổn định quan hệ cung cầu thị trường sức lao động nhân tố làm cho thị trường hoạt động hiệu Người lao động tiếp nhận chưa thực gắn bó n tâm với cơng việc Người sử dụng lao động chưa thực tin tưởng vào người lao động Hiện tượng không dẫn đến cân đối cung cầu mà làm cho chi phí lao động tăng lên, tiền lương khơng thể giá trị đích thực sức lao động Tâm lý bất ổn dẫn đến sức hút doanh nghiệp tổ chức nhà nước mạnh so với công ty tổ chức cá nhân, khả tạo thêm việc làm lại chủ yếu thuộc khu vực tư nhân II VẬN DỤNG LÝ LUẬN HÀNG HÓA VÀO PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG SỨC LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM Phân tích thị trường sức lao động Việt Nam: Trong xu hội nhập sâu vào kinh tế giới, đòi hỏi thị trường lao động Việt Nam phát triển linh hoạt để hỗ trợ tăng trưởng, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Thế nhưng, hình thành phát triển chưa đồng bộ, nên thị trường lao động Việt Nam bộc lộ nhiều yếu điểm lẫn mâu thuẫn, nghiêm trọng cân cung cầu, suất lao động thấp Trong dư thừa sức lao động nơng thơn lĩnh vực phát triển công nghiệp, ngành dịch vụ trung cao cấp lại thiếu hụt lao động trầm trọng Phân tích thực trạng thừa thiếu việc làm, GS-TS Nguyễn Bá Ngọc (Phó Viện trưởng Viện Khoa học lao động - xã hội) cho rằng, tổng việc làm kinh tế tăng chưa tương xứng với tốc độ tăng trưởng kinh tế Cụ thể, năm vừa qua hệ số co giãn việc làm nước ta đạt mức trung bình 0,28% (tức GDP tăng thêm 1% việc làm tăng 0,28%), so với nước khu vực hệ số co giãn việc làm cịn thấp Điều có nghĩa tăng trưởng chưa tạo nhiều việc làm, đem lại lợi ích cho người lao động Hiện nước 50% lao động làm việc lĩnh vực nông nghiệp Điều cho thấy Việt Nam nước phát triển tình trạng thiếu việc làm nơng thôn trầm trọng (chiếm tỷ trọng gần 97% tổng số lao động thiếu việc làm chung) Mặc dù, chuyển dịch cấu lao động có tín hiệu tích cực chưa theo kịp tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế việc phân phối, sử dụng lao động khu vực kinh tế cân đối Cụ thể, khu vực nhà nước sử dụng (trên 87%) lao động xã hội, đại phận làm việc hộ cá thể, sản xuất nhỏ phân tán, phi thức với trình độ cơng nghệ, phương thức sản xuất lạc hậu, suất lao động thấp 10 Kết điều tra cho thấy tỷ lệ việc làm không bền vững chiếm tỷ lệ 2/3 3/4 Tình trạng việc làm khu vực phi thức (chiếm tỷ lệ 70% tổng số việc làm) khơng hưởng sách an sinh xã hội, đối mặt với việc làm bấp bênh, thu nhập thấp, bảo vệ Đó vịng luẩn quẩn tranh chung thị trường lao động Việt Nam: chất lượng lao động thấp dẫn đến lương thấp, suất lao động thấp cuối cản trở tốc độ tăng trưởng kinh tế Mặc dù chế sách tiền lương đổi nhiều lần điều chỉnh theo định hướng thị trường, mức lương tối thiểu đáp ứng 60%-65% nhu cầu người lao động (thấp mức lương trả thị trường, gần với ngưỡng nghèo) Nhìn chung, hệ thống thang bảng lương hành rườm rà, phức tạp chưa theo kịp phát triển thị trường sức lao động Nhiều ý kiến cho muốn phát triển thị trường lao động bền vững 10 năm tới phải có quan điểm, định hướng quan tâm giải tồn tại, bất ổn Ơng Trần Văn Thiện, Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực (ĐH Kinh tế) đặt vấn đề: coi sức lao động hàng hố đặc biệt, nhà nước khơng nên can thiệp sâu, để tự vận hành, đáp ứng yêu cầu hội nhập thị trường lao động quốc tế Nhiều ý kiến cho có nhiều rào cản hành cản trở phát triển, lưu thơng thị trường lao động Vì thế, việc xố bỏ rào cản hành chính, phân khúc thị trường lao động cần xem xét hướng tới giảm dần can thiệp nhà nước Ở vai trò quản lý, điều tiết thị trường lao động, Nhà nước cần đầu tư thích đáng vào phát triển sở hạ tầng thị trường lao động (cập nhật thông tin, tư vấn giới thiệu việc làm, kết nối cung cầu lao động…); phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu xã hội thông qua giáo dục, đào tạo nghề nghiệp; hỗ trợ lao động yếu tham gia vào thị tr trường lao động Khi tạo sân chơi bình đẳng cho người lao động thị trường lao động, giải tốn nhân lực: giá nhân cơng cao, việc làm ổn định, suất lao động tăng, kinh tế phát triển bền vững 11 Bà Lin Lean Lim, chuyên gia cao cấp ILO: Việt Nam có tỷ lệ lao động thất nghiệp thấp thời kỳ dân số vàng Đó lợi Việt Nam khơng phải đối mặt với tình trạng dân số già, khan lao động trẻ Nhờ vậy, Chính phủ Việt Nam tiết kiệm nguồn chi để đầu tư phát triển thị trường lao động Tuy nhiên, Việt Nam đứng trước thách thức phải chuyển đổi cấu lao động-từ thâm dụng (sử dụng nhiều lao động phổ thơng, tay nghề thấp) sang lao động tinh có kỹ năng, tay nghề kỹ thuật cao Để phát triển thị trường lao động theo hướng động, tạo nhiều hội việc làm bền vững, thu nhập ổn định Việt Nam phải thay đổi chế quản lý hộ khẩu, hỗ trợ lao động nhập cư hưởng đầy đủ quyền lợi theo qui định luật pháp; quan tâm phát triển kinh tế vùng miền nghèo khó, khu vực nơng thơn để cân lực lượng lao động, tạo bình đẳng việc làm, thu nhập Một số giải pháp cụ thể: Trước vấn đề trên, đưa số giải pháp vận dụng lý luận hàng hoá sức lao động để đảm bảo nguồn nhân lực cho thị trường lao động thời kỳ hội nhập quốc tế sau: Thứ nhất, vận dụng lý luận hàng hoá sức lao động phải phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: Vì lợi ích người sử dụng lao động lợi ích người lao động phải có hài hồ Quan hệ lao động doanh nghiệp cần được luật hố, theo đó, quan hệ người sử dụng lao động người lao động quan hệ đối kháng, lợi ích tư nhân người sử dụng lao động lợi ích cá nhân người lao động không mâu thuẫn gay gắt với mà chuyển hoá để kết hợp thành thể thống nhất, tạo hợp lực chung phát triển xã hội, gắn kết hài hồ lợi ích yếu tố Thứ hai, vận dụng lý luận hàng hoá sức lao động phải phù hợp với trình hội nhập quốc tế xu phát triển kinh tế tri thức Điều địi hỏi 12 doanh nghiệp phải chủ động xây dựng phát triển nguồn nhân lực số lượng chất lượng, trình độ chun mơn, kỹ thuật, phẩm chất, lực tiếp cận kinh tế tri thức hội nhập quốc tế Thứ ba, tôn trọng nhân cách, phát huy vai trò làm chủ, động sáng tạo, tinh thần yêu nước, yêu dân tộc người lao động Nhân cách người lao động thể tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật, tính tự giác cộng đồng trách nhiệm cơng việc giao Do đó, tơn trọng nhân cách làm cho tố chất khơng bị vi phạm, ngược lại, phát huy cách mạnh mẽ lao động sản xuất, khiến cho người lao động toàn tâm, toàn ý, đem hết tài năng, sức lực để đóng góp cho xã hội, cho doanh nghiệp lập mối quan hệ lao động thân thiện người sử dụng lao động lợi ích chung Thứ tư, vận dụng lý luận hàng hoá sức lao động phải gắn liền với việc hình thành đội ngũ lao động có trình độ cấu hợp lý đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hố, đại hố đất nước Điều có nghĩa phải xây dựng phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu thực tiễn Đó người biết nắm bắt sử dụng có hiệu phương tiện kỹ thuật đại; người có lực sáng tạo nghiên cứu khoa học, quản lý vĩ mô vi mô; người ứng xử có văn hố có đạo đức nghề nghiệp Đi đơi với đào tạo nghề, đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ thuật cho người lao động, cần quan tâm giáo dục phẩm chất đạo đức, ý thức trách nhiệm, lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, trung thành với mục tiêu, lý tưởng Đảng, cho dù người lao động làm việc doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Thứ năm, thúc đẩy giao dịch thị trường lao động hình thức như; phát triển hệ thống trung tâm giới thiệu việc làm, tăng cường quản lý Nhà nước, củng cố nâng cao chất lượng hoạt động doanh nghiệp xuất lao động, phát triển hệ thống thông tin, thống kê thị trường lao động; hoàn thiện hệ thống pháp luật thị trường lao động, hoàn thiện máy quản lý vận hành có hiệu thị trường lao động, nâng cao vai trò tổ chức đại diện cho người lao 13 động tổ chức đại diện cho chủ sử dụng lao động, tiếp tục hồn thiện sách thị trường lao động, sách tiền lương Tóm lại, tồn phát triển hàng hoá sức lao động thị trường sức lao động tất yếu khách quan, việc thừa nhận sức lao động hàng hố khơng cản trở việc xây dựng CNXH mà cịn giúp kích thích người sở hữu sức lao động lẫn người sử dụng lao động đóng góp tích cực vào nghiệp phát triển chung đất nước 14 KẾT LUẬN Như sức lao động hàng hoá đặc biệt Trong thời gian tới cần phải có giải pháp hồn thiện chế sách đơi với nâng cao chất lượng nguồn lao động tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động tự bán sức lao động, tự di chuyển sức lao động vùng, miền khác … nhằm phát huy hết tiềm nguồn lực lao động nước ta với mục đích xây dựng thị trường lao động sơi động, ổn định có hiệu tác động tích cực đến phát triển kinh tế 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế trị Tạp chí Lý luận trị số 2-2002 Tạp chí Lý luận trị số 12-2002 Tạp chí Lý luận trị số 1-2003 16 MỤC LỤC Đ I HỌ NGOẠI THƯ NG HÀ NỘ Ạ C Ơ I KHOA: LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ LÝ LUẬN HÀNG HOÁ SỨ LAO Đ NG VÀ VIỆC VẬ DỤ TRONG PHÁT C Ộ N NG TRIỂ THỊ TRƯ NG SỨ LAO Đ NG ỞVIỆ NAM N Ờ C Ộ T Sinh viên thực hiện: Lê Đắc Cường Lớp :Anh 7, Khối :2, Ngành :Quản trị kinh doanh, Khóa 49 Giáo viên hướng dẫn: Ths Đặng Hương Giang Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2011 LỜ MỞĐ U I Ầ Trong năm qua kinh tế nước ta chuyển kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường, nhiều thị trường nước ta bước hình thành phát triển, song trình độ phát triển cịn thấp so với nước phát triển cịn thiếu đồng Một thị trường hình thành thị trường sức lao động (hay gọi thị trường lao động) Cho đến cịn chưa có nhận thức rõ thống thị trường sức lao động Trước đổi mới, không thừa nhận thị trường sức lao động Trong điều kiện nay, việc thừa nhận tất yếu Bộ Luật Lao động ban hành ngày 23/6/1994 tiếp loạt nghị định Chính phủ hướng dẫn thi hành Bộ Luật Lao động có tác động tích cực đến việc hình thành khn khổ pháp lý cho thị trường Sức lao động coi hàng hoá đặc biệt, tiền lương coi mức giá sức lao động định thoả thuận hai bên Cả người lao động người sử dụng lao động có quyền đảm bảo cho việc tham gia thị trường lao động Để hiểu rõ vấn đề nên em chọn nghiên cứu đề tài: “Lý luận hàng hóa sức lao động việc vận dụng phát triển thị trường sức lao động Việt Nam.” NỘ DUNG I I.LÝ LUẬ VỀHÀNG HÓA SỨ LAO Đ NG N C Ộ 1.Sự chuyển hoá sức lao động thành hàng hoá a)Khái niệm sức lao động: .3 b)Những điều kiện biến sức lao động thành hàng hoá 2.Hàng hoá sức lao động hàng hoá đặc biệt 3.Ý nghĩa nghiên cứu vấn đề .6 II.VẬ DỤ LÝ LUẬ HÀNG HÓA VÀO PHÁT TRIỂ THỊ TRƯ NG SỨ N NG N N Ờ C LAO Đ NG ỞVIỆ NAM 10 Ộ T 1.Phân tích thị trường sức lao động Việt Nam: 10 2.Một số giải pháp cụ thể: 12 KẾ LUẬ 15 T N TÀI LIỆ THAM KHẢ .16 U O 17

Ngày đăng: 28/08/2015, 23:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI

  • KHOA: LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

  • LÝ LUẬN HÀNG HOÁ SỨC LAO ĐỘNG VÀ VIỆC VẬN DỤNG TRONG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG SỨC LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM

  • Sinh viên thực hiện: Lê Đắc Cường Lớp :Anh 7, Khối :2, Ngành :Quản trị kinh doanh, Khóa 49 Giáo viên hướng dẫn: Ths. Đặng Hương Giang

  • Hà Nội, ngày 16 tháng 5 năm 2011

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • Trong những năm qua nền kinh tế nước ta dần dần chuyển nền kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường, nhiều thị trường của nước ta đã từng bước được hình thành và phát triển, song trình độ phát triển còn thấp so với các nước và sự phát triển của nó còn thiếu đồng bộ. Một trong những thị trường được hình thành đó là thị trường sức lao động (hay còn gọi là thị trường lao động). Cho đến nay vẫn còn chưa có nhận thức rõ và thống nhất về thị trường sức lao động. Trước đổi mới, chúng ta hầu như không thừa nhận thị trường sức lao động. Trong điều kiện hiện nay, việc thừa nhận nó là tất yếu. Bộ Luật Lao động đã được ban hành ngày 23/6/1994 và tiếp đó là một loạt các nghị định của Chính phủ hướng dẫn thi hành Bộ Luật Lao động đã có những tác động tích cực đến việc hình thành khuôn khổ pháp lý cho thị trường này. Sức lao động được coi là một hàng hoá đặc biệt, tiền lương được coi là mức giá của sức lao động và được quyết định bởi sự thoả thuận giữa hai bên. Cả người lao động và người sử dụng lao động đều có những quyền cơ bản đảm bảo cho việc tham gia thị trường lao động. Để hiểu rõ hơn vấn đề nên em chọn nghiên cứu đề tài: “Lý luận hàng hóa sức lao động và việc vận dụng trong phát triển thị trường sức lao động ở Việt Nam.”

  • NỘI DUNG

    • I. LÝ LUẬN VỀ HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG

      • 1. Sự chuyển hoá sức lao động thành hàng hoá

        • a) Khái niệm sức lao động:

        • b) Những điều kiện biến sức lao động thành hàng hoá

      • 2. Hàng hoá sức lao động là hàng hoá đặc biệt

      • 3. Ý nghĩa nghiên cứu vấn đề

    • II. VẬN DỤNG LÝ LUẬN HÀNG HÓA VÀO PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG SỨC LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM

      • 1. Phân tích thị trường sức lao động ở Việt Nam:

      • 2. Một số giải pháp cụ thể:

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan