1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) phát triển thị trường mua bán nợ tại việt nam

123 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 2,06 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LƯU HỒNG HẠNH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG MUA BÁN NỢ TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: TS TRỊNH QUỐC TRUNG TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2014 TĨM TẮT Nền kinh tế ngày phát triển đòi hỏi thân doanh nghiệp nói chung phải khơng ngừng đổi hoạt động sản xuất kinh doanh, phải có tầm nhìn chiến lược tốt, phải có lực điều hành sản xuất kinh doanh để phù hợp với thị trường để cạnh tranh với doanh nghiệp Như quy luật bất biến “Không đổi mới, bị đào thải”, doanh nghiệp phải đối mặt với nguy rủi ro cao, nảy sinh nhiều doanh nghiệp bán khoản nợ tài sản “nguồn cung” nhiều đa dạng Do đó, “phát triển thị trường mua bán nợ” đòi hỏi tất yếu trình phát triển kinh tế thị trường giới kinh tế Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Nợ kinh tế phạm trù rộng loại nợ nợ vay tín dụng, nợ bảo lãnh, nợ bao toán, nợ tốt, nợ xấu Trong giới hạn khả nghiên cứu, tác giả xin sâu vào phần nhỏ việc mua bán nợ, cụ thể sâu vào thực trạng nhu cầu gia tăng việc mua bán khoản nợ xấu nợ tồn đọng doanh nghiệp, để từ cho thấy phát triển thị trường mua bán nợ từ cần thiết Kinh nghiệm nhiều quốc gia cho thấy, mua bán nợ biện pháp quan trọng để thoát khỏi khủng hoảng, giúp doanh nghiệp tồn phát triển Khi xử lý nợ ổn định tài nước nâng cao sức mạnh cho định chế tài Tuy nhiên, nay, chế, sách cho thị trường mua bán nợ Việt Nam chưa hoàn chỉnh Vì vậy, việc nghiên cứu thị trường mua bán nợ Việt Nam đưa kiến nghị giải pháp để phát triển thị trường vô cần thiết, nhằm giải vấn đề nợ Việt Nam nói chung nợ xấu, nợ tồn đọng nói riêng LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Lưu Hồng Hạnh Sinh ngày: 26 tháng 01 năm 1988, TP.HCM Quê quán: TP.HCM Là học viên cao học khóa: XIII Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Mã số học viên: Cam đoan đề tài: “Phát triển thị trường mua bán nợ Việt Nam” Chuyên ngành: Tài chính, ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: TS Trịnh Quốc Trung Luận văn thực tại: Trường Đại học Ngân hàng TP.Hồ Chí Minh Luận văn chưa trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trường đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung cơng bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự TP.HCM, ngày tháng Ký tên năm 2014 LỜI CẢM ƠN Luận văn thực Trường Đại học Ngân hàng TPHCM Để hồn thành luận văn tơi nhận nhiều động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trước hết, xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Trịnh Quốc Trung hướng dẫn thực nghiên cứu Xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo, người đem lại cho kiến thức bổ trợ, vô có ích năm học vừa qua Cũng xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Đại học Ngân hàng TPHCM, Thầy cô chủ nhiệm tạo điều kiện cho tơi q trình học tập Cuối tơi xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè người bên tôi, động viên khuyến khích tơi q trình thực đề tài nghiên cứu MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG MUA BÁN NỢ 1.1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN NỢ 1.1.1 Khái niệm mua bán nợ 1.1.2 Sự đời hoạt động mua bán nợ 1.1.3 Các phương thức mua bán nợ 1.1.4 Nguyên tắc mua bán nợ 1.1.5 Các bước trình thực mua bán nợ 1.1.6 Lợi ích hoạt động mua bán nợ hệ thống tài 1.2 TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG MUA BÁN NỢ 1.2.1 Khái niệm thị trường mua bán nợ 1.2.2 Cơ sở để hình thành thị trường mua bán nợ 1.2.3 Các chủ thể tham gia vào thị trường mua bán nợ 10 1.2.3.1 Các cơng ty có nhu cầu xử lý nợ 10 1.2.3.2 Các cơng ty có nhu cầu chuyển nhượng nợ 11 1.2.3.3 Các định chế tài trung gian 14 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu thị trường mua bán nợ 15 1.2.5 Sự cần thiết phải phát triển thị trường mua bán nợ 17 1.3 KINH NGHIỆM TỪ MỘT SỐ MƠ HÌNH HOẠT ĐỘNG MUA BÁN NỢ TRÊN THẾ GIỚI 19 1.3.1 Kinh nghiệm từ Mỹ 19 1.3.2 Kinh nghiệm từ Hàn Quốc 20 1.3.3 Kinh nghiệm từ Malaysia 21 1.3.4 Kinh nghiệm từ Australia 22 1.3.5 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 23 TỔNG KẾT CHƯƠNG 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG MUA BÁN NỢ TẠI VIỆT NAM 27 2.1 SƠ LƯỢC VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG MUA BÁN NỢ TẠI VIỆT NAM 27 2.2 THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG MUA BÁN NỢ TẠI VIỆT NAM 35 2.2.1 Môi trường pháp lý điều chỉnh hoạt động mua bán nợ Việt Nam 35 2.2.2 Nhu cầu bán nợ ngày gia tăng 38 2.2.3 Quá trình mua nợ bắt đầu tăng 46 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG MUA BÁN NỢ TẠI VIỆT NAM 54 2.3.1 Những mặt đạt 54 2.3.2 Những mặt hạn chế 58 2.3.2.1 Hạn chế mặt pháp lý 58 2.3.2.2 Hàng hóa chưa đa dạng 61 2.3.2.3 Người mua người bán chưa gặp 62 2.3.2.4 Thiếu tư vấn định chế tài trung gian 62 2.3.3 Nguyên nhân gây hạn chế phát triển thị trường mua bán nợ Việt Nam 64 2.3.3.1 Tình hình kinh tế Việt Nam cịn bất ổn 64 2.3.3.2 Các sách Nhà nước chưa chặt chẽ 66 2.3.3.3 Sự giám sát Nhà nước lỏng lẻo 67 2.3.3.4 Số lượng chủ thể tham gia thị trường cịn q 68 2.3.3.5 Thiếu am hiểu thị trường chủ thể tham gia 69 2.3.3.6 Thông tin minh bạch 70 2.3.3.7 Vốn 71 2.3.3.8 Nguồn nhân lực hạn chế 71 2.3.4 Ý kiến số chuyên gia phát triển thị trường mua bán nợ Việt Nam 72 TỔNG KẾT CHƯƠNG 74 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG MUA BÁN NỢ TẠI VIỆT NAM 75 3.1 DỰ BÁO NHU CẦU PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG MUA BÁN NỢ TẠI VIỆT NAM 75 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG MUA BÁN NỢ TẠI VN 79 3.2.1 Nâng cao hiểu biết chủ thể tham gia 79 3.2.2 Gia tăng số lượng chủ thể tham gia thị trường mua bán nợ 80 3.2.3 Tăng tiềm lực vốn cho hoạt động mua nợ 83 3.2.4 Thêm giải pháp xử lý nợ xấu sau mua 85 3.2.5 Phát triển nguồn nhân lực cho thị trường mua bán nợ 86 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHNN VÀ CHÍNH PHỦ 88 3.3.1 Ổn định tình hình kinh tế 88 3.3.1.1 Ổn định tình hình kinh tế cải thiện hệ số tín nhiệm quốc gia 88 3.3.1.2 Ổn định lành mạnh hóa thị trường chứng khoán 90 3.3.2 Xây dựng hoàn thiện sở pháp lý cho thị trường mua bán nợ 91 3.3.2.1 Xây dựng luật riêng cho hoạt động mua bán, xử lý nợ 91 3.3.2.2 Quy định pháp lý đảm bảo cho hoạt động kinh doanh công ty mua bán nợ 92 3.3.2.3 Quy định trách nhiệm, quyền nghĩa vụ nhà tư vấn giao dịch mua bán nợ 93 3.3.2.4 Xây dựng hệ thống xác định giá bán nợ 94 3.3.2.5 Quy định điều chỉnh vấn đề kế toán 94 3.3.2.6 Xây dựng sách ưu đãi thuế 95 3.3.2.7 Ban hành văn quy định hoạt động mua bán nợ có tham gia yếu tố nước 96 3.3.3 Phát triển kênh kiểm sốt thơng tin tính minh bạch thông tin 97 3.3.4 Nâng cao chất lượng tra, giám sát 99 TỔNG KẾT CHƯƠNG 102 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AMC : Công ty xử lý nợ CTCK : Cơng ty chứng khốn CTCP : Cơng ty cổ phần DATC : Công ty TNHH mua bán nợ Việt Nam DN : Doanh nghiệp DNNN : Doanh nghiệp nhà nước FED : Cục Dự trữ liên bang Mỹ GDP : Tổng sản phẩm quốc nội NĐT : Nhà đầu tư NH : Ngân hàng NHTM : Ngân hàng thương mại TCT : Tổng công ty TCTD : Tổ chức tín dụng TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TTCK : Thị trường chứng khoán UBCKNN : Ủy ban chứng khốn Nhà nước USD : Đơ la Mỹ VND : Việt Nam đồng VAMC : Vietnam Asset Management Company: Công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng VN : Việt Nam WTO : Tổ chức thương mại giới WB : World Bank: Ngân hàng giới DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu đồ Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 Nội dung Biểu đồ tăng trưởng nợ xấu ảnh hưởng GDP (2007 2013) Tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống ngân hàng (2008 – 2013) Trang 40 42 Biểu đồ tổng dư nợ tín dụng nợ xấu ngân hàng Biểu đồ 2.3 Agribank, BIDV, Vietcombank Vietinbank tính đến 43 hết năm 2012 Biểu đồ 2.4 Biểu đồ 2.5 Biểu đồ 2.6 Biểu đồ 2.7 Biểu đồ 3.1 Nợ xấu số tổ chức tín dụng (2012 tháng 9/2013) Tỷ lệ nợ xấu 10 ngân hàng qua thời điểm năm 2013 Quy mô vốn số công ty mua bán nợ trực thuộc NHTM (2013) Biểu đồ thể vốn AMC thuộc ngân hàng lớn (2013) Khảo sát hấp dẫn đầu tư Việt Nam (2009) 44 45 47 48 78 94 tài trợ vốn cho DN thực hoạt động mua bán nợ tổ chức cung cấp dịch vụ phải phép thực dịch vụ tín dụng, đồng thời tổ chức cần phải có điều kiện lượng vốn hoạt động kinh doanh đủ lớn so với lượng vốn tài trợ cho hoạt động mua bán nợ để đảm bảo việc cung cấp vốn cho hoạt động mua bán nợ diễn kế hoạch DN 3.3.2.4 Xây dựng hệ thống xác định giá bán nợ Bộ Tài chính, NHNN quan liên quan cần thống việc xây dựng hệ thống sở xác định giá trị khoản nợ để làm sở đàm phán bên mua bên bán Bởi tại, giao dịch mua bán nợ, chênh lệch lớn giá chào mua giá chấp nhận bán làm kéo dài thời gian đàm phán, dẫn đến thất bại giao dịch Biện pháp xem khoản nợ cần thu hồi tương tự gói thầu đem đấu giá, việc tổ chức đấu giá khoản nợ thực theo quy định pháp luật đấu giá Các TCTD tổ chức bán đấu giá khoản nợ cho NĐT hay đối tác muốn quan tâm Giá đưa đấu giá giá TCTD công ty có chức định giá khoản nợ đưa Nếu quy định hướng dẫn rõ ràng, cụ thể, biện pháp tăng thêm kênh mua bán có hiệu cho thị trường mua bán nợ Bên cạnh đó, nên nghiên cứu việc cho đời hoạt động cơng ty định giá có chức định giá độc lập khoản nợ mơ hình công ty định giá Việc đời công ty dạng giúp bên mua nợ bên bán nợ có sở để xem xét, định việc mua bán đảm bảo việc mua bán nợ thực khách quan Điều đặc biệt có ý nghĩa TCTD nhà nước, trách nhiệm sử dụng vốn nặng nề 3.3.2.5 Quy định điều chỉnh vấn đề kế tốn Chính phủ cần xây dựng có thơng tư hướng dẫn cụ thể hoạt động kế toán, kiểm toán cho tương đồng đồng với chuẩn mực quốc tế, làm cho 95 nhà đầu tư nước dễ tiếp cận đánh giá tình trạng doanh nghiệp khoản nợ doanh nghiệp hạch toán báo cáo tài chính, góp phần tạo hành lang cho thị trường mua bán nợ hoạt động hiệu Thực tế cho thấy chuẩn mực kế toán VN nhiều điểm khác biệt lớn so với chuẩn mực kế tốn quốc tế Chính vậy, bối cảnh hội nhập ngày sâu rộng kinh tế VN nói chung hoạt động mua bán nợ nói riêng, VN cần quốc tế hóa chuẩn mực kế tốn Điều giúp cho bên thuận tiện nhiều việc chuyển đổi chuẩn mực kế toán giúp xử lý xác khoản mục tài báo cáo tài chính, làm sở cho cơng tác định giá, mua bán nợ diễn thuận lợi, dễ dàng hiệu 3.3.2.6 Xây dựng sách ưu đãi thuế Miễn loại thuế (thuế GTGT, thuế thu nhập doanh nghiệp ) cho hoạt động mua bán nợ nhằm thúc đẩy hình thành phát triển thị trường mua bán nợ Việc miễn loại thuế hoạt động mua bán nợ làm giảm tổn thất nợ xấu, thúc đẩy nhà đầu tư tư nhân tham gia vào thị trường mua bán nợ Đồng thời, thực giải pháp không làm tốn ngân sách nhà nước Kinh nghiệm nước thành lập công ty mua bán nợ quốc gia nguồn tiền xử lý nợ xấu gồm tất nguồn sau:  Nguồn vốn ngân sách nhà nước cách phát hành trái phiếu phủ trái phiếu phủ bảo lãnh  Nguồn vốn vay từ ngân hàng trung ương ngân hàng phát triển  Phát hành trái phiếu doanh nghiệp bảo lãnh Chính phủ Phần lớn công ty mua bán nợ mua nợ tồn đọng theo giá thị trường Tuy nhiên, việc áp dụng vào thị trường VN gặp vướng mắc nhiều mặt 96 3.3.2.7 Ban hành văn quy định hoạt động mua bán nợ có tham gia yếu tố nước Với nguồn vốn lớn kinh nghiệm hàng chục năm phát triển thị trường mua bán nợ, nhà đầu tư ngoại đối tác tham gia hoạt động hiệu thị trường Việt Nam Bên cạnh đó, cần rà soát xây dựng văn quy phạm pháp luật mua bán nợ, quan hệ công ty xử lý nợ với tổ chức tín dụng Muốn thu hút NĐT nước tham gia thị trường Nhà nước cần có sách khuyến khích nhà đầu tư nước ngồi tham gia thị trường mua bán nợ có ác khn khổ pháp lý phải tạo thuận lợi cho họ, đặc biệt vấn đề trần tỷ lệ sở hữu doanh nghiệp, ngân hàng, việc sở hữu tài sản Việt Nam, bất động sản Các vấn đề liên quan đến giới hạn sở hữu nhà đầu tư nước DNVN chưa cụ thể minh bạch, cần thống quy định trên, cụ thề là:  Cần xem xét lại quy định giới hạn quyền sở hữu nước ngồi cơng ty lĩnh vực phân phối: Hiện áp dụng mức giới hạn mức 49% cho công ty niêm yết chưa niêm yết (trừ lĩnh vực ngân hàng 30%) nghị định 139/2007/NĐ-CP cam kết WTO lại quy định mức sở hữu lên tới 99%  Cần phải làm rõ ràng vấn đề sau: Thế DN có vốn đầu tư nước ngồi? Nếu DN 100% vốn nước mang "quốc tịch" VN xem DNVN Vậy, DN có 1% vốn đầu tư nước ngồi có xem DNVN DN có vốn đầu tư nước ngoài, cách để nhà đầu tư nước ngồi lách luật góp vốn trốn thuế 97 Cần phải làm rõ DN có vốn đầu tư nước ngồi có xem nhà đầu tư nước ngồi hay khơng? Chính khơng rõ ràng vấn đề thời gian qua mà NĐT nước lách qui định quyền sở hữu DN Việt Nam Cần xác lập rõ ràng quy định sở hữu Nhà nước lĩnh vực Yếu tố nước hoạt động mua bán nợ chia làm trường hợp:  Một là, phía nước ngồi tổ chức, cá nhân nước hoạt động Việt Nam theo Luật đầu tư nước VN Đối với đối tượng thủ tục điều kiện để thực hoạt động mua bán nợ VN tiến hành theo qui định chung  Hai là, phía nước ngồi tổ chức, cá nhân nước chưa hoạt động kinh doanh VN hoạt động kinh doanh VN không theo qui định Luật đầu tư nước VN Trong trường hợp này, tiến trình thủ tục thực hoạt động mua bán nợ thực qui định Tóm lại, việc ban hành văn pháp luật qui định vấn đề liên quan đến hoạt động mua bán nợ yêu cầu cấp thiết Đây giải pháp quan trọng để tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động mua bán nợ hỗ trợ cho hình thành thị trường mua bán nợ, phát triển theo tiềm thực tế thị trường Việt Nam 3.3.3 Phát triển kênh kiểm sốt thơng tin tính minh bạch thơng tin Các DNNN TCTD cần có minh bạch tỉ lệ nợ xấu hồ sơ pháp lý khoản nợ xấu Tuyên truyền học tập nâng cao nhận thức hoạt động mua bán, xử lý nợ tài sản tồn đọng trình hoạt động sản xuất kinh doanh; coi việc mua bán, xử lý nợ tài sản hoạt động tái cấu lại doanh nghiệp để nhằm củng cố lực tài q trình hội nhập phát triển 98 Cần xây dựng kênh kiểm sốt thơng tin, tính minh bạch hoạt động kinh doanh nói chung, hoạt động mua bán nợ nói riêng, hoạt động mua bán nợ, thông tin giá cả, thương hiệu, thị trường, thị phần, quản trị, người, tài chính, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh DN cần thiết cho bên mua, bên bán Nếu thơng tin khơng kiểm sốt, khơng minh bạch gây nhiều thiệt hại cho bên mua, bên bán, đồng thời ảnh hưởng nhiều đến thị trường khác Hơn nữa, mua bán nợ dẫn đến độc quyền, cần kiểm sốt nhà nước để khơng ảnh hưởng đến kinh tế, người tiêu dùng Việc xây dựng chế kênh cung cấp thông tin DN đầy đủ, xác, minh bạch biện pháp nhằm tăng tính chuyên nghiệp cho thị trường Để làm tăng tính minh bạch cho thơng tin cơng bố cần nhanh chóng thực thi chuẩn mực kế toán, kiểm soát sổ sách kế toán DN chặt chẽ thơng qua cơng tác kiểm tốn nội độc lập; phía DN cần sớm làm quen với việc hoạt động sản xuất kinh doanh mơi trường thơng tin hiệu DN cần phải có nghĩa vụ cung cấp thông tin tình hình hoạt động kinh doanh Biện pháp đưa phải giải vấn đề từ trứng nước mà Nợ xấu xuất phát từ thân NHTM Vì thế:  Các NHTM (bản thân người cuộc) phải nhận thức ảnh hưởng việc cung cấp thơng tin xác, mà từ phấn đấu vươn lên, phải mạnh dạn nói lên xấu thân  Hội sở NHTM phải nhận thức ảnh hưởng vấn đề lên tình hình kinh tế, khơng che giấu, bao che thật cho chi nhánh con, không chi nhánh làm sai; cần nhìn nhận khoản nợ để số nợ xấu thật, khơng để làm đẹp báo cáo tài Điều giúp quan chức đưa điều chỉnh phù hợp 99  Ngân hàng Nhà nước (bản thân người điều hành hệ thống NH) với tư cách quản lý phải có trách nhiệm, thực nghiêm khắc để nợ xấu bộc lộ toàn nhằm xử lý triệt để  Thanh tra NHNN giám sát hoạt động NH, phải có trách nhiệm có hướng xử lý kiên NH cố tình làm lệch lạc thơng tin phải buộc NHTM đưa số liệu cần nói rõ nguồn, phương pháp xác định thời điểm xác định, từ xác định số nợ xấu xác  Thanh tra Chính phủ phải giám sát, thường xuyên theo dõi định kỳ kiểm tra tình hình minh bạch thơng tin tồn hệ thống mạnh tay NH (giấu nợ xấu) để từ Nhà nước có sách phù hợp để giúp giải vấn đề nợ xấu cách triệt để  Các DN (đặc biệt DNNN) cần thu thập, theo dõi, cập nhật cách thường xuyên có hệ thống, cần biện pháp chế tài cho chủ nợ khách nợ việc khơng theo dõi báo cáo tình hình nợ tồn đọng cách thường xuyên Khi có đầy đủ, xác kịp thời thơng tin liên quan đến khoản nợ mà NH DN dự kiến bán khả thu hồi vốn, khả đàm phán tăng giá bán nợ tăng Từ làm cho hiệu hoạt động mua bán nợ tăng lên nhiều so với tình trạng thơng tin khơng rõ ràng, minh bạch 3.3.4 Nâng cao chất lượng tra, giám sát NHNN cần thiết phải nâng cao chất lượng công tác tra, giám sát lĩnh vực hoạt động mua bán nợ chủ thể tham gia, nhằm kịp thời phát hành vi không tuân thủ vi phạm pháp luật, từ giúp cho hoạt động mua bán nợ phát triển cách lành mạnh bền vững NHNN cần tiếp tục thường xuyên giám sát, đánh giá mức độ nợ xấu TCTD để cảnh báo, khuyến nghị TCTD chủ động có kế hoạch cụ thể bán nợ xấu 100 cho VAMC để lành mạnh hóa tài cho TCTD, cung thêm hàng hóa cho thị trường sơ cấp ngắn hạn thị trường thứ cấp dài hạn NHNN nên thường xuyên tổ chức chương trình hội thảo, buổi tập huấn nghiệp vụ, để TCTD ngồi nước có dịp gặp gỡ trao đổi kinh nghiệm hoạt động mua bán nợ quốc tế Đồng thời, NHNN cần phải nghiên cứu trả lời cách xác, đầy đủ, kịp thời vướng mắc, kiến nghị NHTM phát sinh trình hoạt động kinh doanh Tăng cường giám sát hiệu quả, chống nguy lũng đoạn thị trường mua bán nợ: Hiện tương lai, mà xu hướng mua bán nợ diễn mạnh mẽ hơn, tồn xu hướng chính:  Thứ nhất, mua bán nợ công ty vừa nhỏ nhằm nâng cao sức cạnh tranh chiến sinh tồn khắc nghiệt chế thị trường  Thứ hai, mua bán nợ “đại gia” ngành nghề sản xuất nhằm củng cố vị thị trường nước vươn thị trường quốc tế Từ đó, thực tế khách quan tạo tập đồn kinh tế lớn, có khả thâu tóm chi phối độc quyền phát triển ngành, tác động không tốt đến kinh tế quốc gia bối cảnh hội nhập Vì vậy, Nhà nước cần ý, mặt khuyến khích doanh nghiệp tiến hành thương vụ mua bán nợ, mặt khác, cần phải ban hành quy định pháp luật để kiểm soát mức độ độc quyền, chống nguy lũng đoạn thị trường công ty sau mua bán nợ Nhà nước cần có quy định cụ thể xử lý khoản nợ xấu NHTM TCTD theo hướng tập trung bán nợ, khống chế thời gian xử lý nợ, thời hạn phải bán theo giá tổ chức thẩm định trung gian: 101  Trong trường hợp Công ty mua bán nợ Việt Nam (DATC) đủ nguồn vốn để mua nợ gắn với tái cấu doanh nghiệp đề nghị Nhà nước hỗ trợ vốn (có hồn trả) cho DATC, phát hành trái phiếu công ty mua bán nợ Việt Nam (được định kỳ định giá lại) để thực xử lý nợ  Cần sớm sửa đổi quy định xử lý nợ xấu Ngân hàng Phát triển VN (VDB) theo hướng tạo quyền chủ động cho VDB NHTM Nhà nước cần tiến hành đồng sách tài sách tiền tệ:  Thực sách tiền tệ chặt chẽ với kiểm sốt trần lãi suất cho vay từ NHNN phối hợp với sách tài khóa nới lỏng, giải pháp để tái cấu trúc kinh tế, xử lý nợ xấu  Thay đổi quan điểm công ty mua bán nợ thị trường theo hướng không nên tuyệt đối hóa, xem cơng cụ giải nợ xấu Hồn thiện mơ hình cơng ty mua bán nợ tương lai:  Theo nhiều chun gia kinh tế cơng ty mua bán nợ bên pháp nhân độc lập, tự hạch toán thu chi mục tiêu phải lợi nhuận Chỉ công ty mua bán nợ sinh lời hoạt động hiệu giải nợ xấu Bên cãnh đó, cơng ty mua bán nợ nên nằm giám sát NHNN không nên chịu ảnh hườn từ nhóm lợi ích  Để huy động vốn, cơng ty tìm kiếm nguồn vốn từ ngân sách phát hành trái phiếu phủ bảo lãnh Như vậy, nguồn vốn công ty mua bán nợ lấy tiền người dân để khắc phục sửa chữa sai lầm ông chủ NH Để bảo đảm yếu tố rủi ro đạo đức, bất cân xứng thông tin, quan giám sát cần đưa chế quy trách nhiệm chế báo cáo thường xuyên để tiền dân sử dụng mục đích 102  Ngồi ra, Cơng ty mua bán nợ điển hình tương lai khơng thiết phải tập trung hoàn toàn nguồn vốn vào cơng ty mà tạo lúc hai ba công ty mua bán nợ Bằng cách tạo mơi trường cạnh tranh, phân tán rủi ro trình xử lý nợ TỔNG KẾT CHƯƠNG Chương ba cho ta nhìn chung dự báo nhu cầu phát triển thị trường mua bán nợ tương lai, với nhóm giải pháp kiến nghị để góp phần thúc đẩy, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển thị trường mua bán nợ Với tiềm tương lai Việt Nam người, môi trường, đầu tư, phát triển khoa học công nghệ, việc gia nhập tổ chức WTO…hoạt động mua bán nợ cho thấy có bước phát triển thần kỳ Các doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực Việt Nam, dự đoán nở rộ, dần vào chuyên nghiệp, chí phát triển vượt khỏi biên giới quốc gia với khả phát triển phương thức Trên sở đó, tác giả đề số kiến nghị tầm vĩ mô vi mơ nhằm giúp hồn thiện thúc đẩy phát triển thị trường mua bán nợ KẾT LUẬN Sự phát triển thị trường mua bán nợ khách quan Việt Nam Cũng thị trường khác, thị trường mua bán nợ gồm: doanh nghiệp có nhu cầu bán (cung) doanh nghiệp có nhu cầu mua (cầu) Nghĩa phải có nhiều chủ thể mua bán thị trường chế, sách, luật pháp tạo mơi trường, hành lang cho thị trường phát triển Ở Việt Nam, thị trường mua bán nợ chưa phát triển theo nội hàm nó, thiếu hàng hóa nợ mà doanh nghiệp muốn bán chưa phong phú, lành mạnh, chủ yếu doanh nghiệp nhà nước ngân hàng thương mại mà tỉ lệ góp vốn nhà nước chiếm ưu thế, chi phối Trong thị trường chưa có nhiều doanh nghiệp thành lập với chức chuyên mua bán nợ có số vốn bé nhỏ khơng đủ mua khoản nợ lớn Cơ chế vận hành, hệ thống pháp luật, cấu tổ chức thị trường, sách tạo hành lang, môi trường cho thị trường phát triển chưa đồng bộ, chưa đầy đủ Tất vấn đề giải giải hình thành thị trường mua bán nợ đầy đủ với phận: hàng hóa cơng ty có nhu cầu bán nhu cầu công ty mua chế vận hành luật pháp quản lý hiệu thị trường Nhà nước tham gia có trách nhiệm bên thị trường Luận văn đóng góp phần bé nhỏ kiến nghị số giải pháp mặt vĩ mô vi mô thị trường phát triển cách toàn điện tương lai Dù cố gắng người viết, luận văn chắn khơng tránh khỏi việc cịn có điểm thiếu sót, chưa hồn thiện Rất mong nhận thơng cảm ý kiến đóng góp, sửa chữa thầy cô bạn bè DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN BẢN PHÁP LUẬT Luật Ngân hàng nhà nước 2006 Luật Tổ chức tín dụng 2010 Luật cạnh tranh 2004 Luật doanh nghiệp 2005 Luật đầu tư 2005 Luật chứng khoán 2006 Quyết định số 401/QĐ – UB Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh ngày 22/11/1990 việc thành lập Ban đạo tốn cơng nợ thành phố Quyết định 1389/2001/QĐ – NHNN ngày 07/11/2001 Ngân hàng nhà nước ban hành, quy định việc thành lập Công ty quản lý nợ khai thác tài sản chấp Ngân hàng thương mại Nghị định Chính phủ số 104/2007/NĐ-CP ngày 14/06/2007 kinh doanh dịch vụ đòi nợ 10 Quyết định số 109/2003/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 05/06/2003 việc thành lập Công ty Mua, bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp (DATC) 11 Quyết định số 1459/QĐ-NHNN ngày 27/06/2013 Thống đốc NHNN ban hành, việc thành lập Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (Cơng ty VAMC) 12 Thông tư 19/2013/TT-NHNN ngày 06/09/2013 quy định việc mua, bán khoản nợ xấu tổ chức tín dụng Việt Nam 13 Nghị định số 17/2010/NĐ – CP ngày 04/03/2010 Chính phủ việc bán đấu giá tài sản 14 Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 01/06/2014 NHNN ban hành việc “Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi BÁO CÁO PHÂN TÍCH Báo cáo Tình hình kinh tế - xã hội năm 2013 Tổng cục thống kê Báo cáo M&A Vietnam 2009 triển vọng 2010 Avalue Vietnam Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam, Báo cáo tài 2012; 2013 Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam, Báo cáo tài 2012; 2013 Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam, Báo cáo tài 2012; 2013 Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín, Báo cáo tài 2012; 2013 Ngân hàng TMCP Á Châu, Báo cáo tài 2012; 2013 Báo cáo thường niên Chỉ số tín nhiệm Việt Nam năm 2013, Cơng ty CP Xếp hạng tín nhiệm DN Việt Nam (CRV) phối hợp với Nhà xuất Bản thông tin truyền thông công bố ngày 30/09/2013 SÁCH TS Nguyễn Văn Tiến, Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê Hà Nội, 2003 Trần Huy Hồng, Giáo trình Quản Trị Ngân Hàng, NXB Thống kê, 2012 Peter S.Rose, Commercail Bank Management (4th) USA, TimeMirrror Higher Education, 1999 BÁO VÀ TẠP CHÍ PGS.TS.Đào Duy Hân, “Hiện trạng thị trường mua bán nợ VN sách phát triển”, Tạp chí Hội nhập phát triển số năm 2013 TS Phạm Hồng Thái, “Kinh nghiệm xử lý nợ xấu số nước hàm ý cho Việt Nam”, Tạp chí tài năm 2012 ThS Lê Hà Trang, “Bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam sau khủng hoảng tài tồn cầu”, Tạp chí tài số 05 năm 2014 Thơng tin phục vụ lãnh đạo 10/2012, “Xủ lý nợ xấu: Đảm bảo anh ninh tài hệ thống ngân hàng” Phịng thị trường tài chính, “Thực trạng nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam kiến nghị xử lý”, 2012 Đào Duy Hân, “Thị trường mua bán nợ Việt Nam vấn đề nảy sinh sách phát triển”, 2012 Trần Nguyễn Anh Thư, “Thực trạng thị trường mua bán nợ Việt Nam kiến nghị xử lý”, 2012 Trịnh Xuân Đoan, “Sử dụng nghiệp vụ phát sinh nhằm hạn chế rủi ro tín dụng NHTM”, Tạp chí Khoa học Đào tạo NH số 58, 2007 Phan Minh Ngọc, “Nợ khó địi Ngân hàng Trung Quốc – Một số liên hệ với Việt Nam”, Tạp chí Cơng Nghệ Ngân hàng số 2, 2007 10 Trần Thanh Long, “Hoạt động mua bán nợ Việt Nam nay”, Tạp chí Trường Tài Chính Tiền Tệ số 54, 2006 11 Trần Thanh Long, “Phát triển loại hình cơng ty Mua bán nợ thuê bao tài Việt Nam”, Tạp chí Trường Tài Chính Tiền Tệ số 49, 2006 12 Nguyễn Trung Kiên, “Chứng khốn hóa khoản vay”, Tạp chí Thị Trường Tài Chính Tiền Tệ số 7, 2007 13 Nguyễn Thị Hà, “Xử lý nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp tốn khó”, Tạp chí Ngân hàng số 8, 2003 WEBSITE www.gso.gov.vn (Tổng cục thống kê) www.qlct.gov.vn (Cục quản lý cạnh tranh) www.sbv.gov.vn (Ngân hàng nhà nước) www.datc.com.vn (Công ty TNHH mua bán nợ Việt Nam) www.sbvamc.vn (Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam) www.thuvienphapluat.vn (Các văn pháp luật có liên quan) www.ssc.gov.vn (Ủy ban chứng khốn Nhà nước) www.mbamc.com.vn (Cơng ty quản lý nợ khai thác tài sản – NH Quân đội) www.vietinbankamc.vn/ (Công ty quản lý nợ khai thác tài sản – Vietinbank) 10 www.vietcombank.com.vn (Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam) 11 www.sdtc.com.vn (Công ty cổ phần xử lý nợ miền Nam) 12 www.wikipedia.com 13 www.tapchitaichinh.vn 14 www.muabandoanhnghiep.com.vn (Công ty đầu tư tài đa ngành - IDJ) 15 www.muabancongty.com (CTCP Đầu tư tài Việt Nam- TigerInvest) 16 www.pwc.com (Cơng ty kiểm tốn quốc tế PricewaterhouseCpopers) 17 www.thomsonreuters.com 18 www.vneconomy.vn 19 www.cafef.vn 20 www.timnhanhchungkhoan.vn (Báo Đầu tư chứng khốn) 21 www.thesaigontimes.vn (Thời báo kinh tế Sài Gịn) 22 www.sgtt.com.vn (Báo Sài Gòn tiếp thị) ... phần phát triển thị trường dịch vụ tài đại 27 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG MUA BÁN NỢ TẠI VIỆT NAM 2.1 SƠ LƯỢC VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG MUA BÁN NỢ TẠI VIỆT NAM Theo tiến trình phát. .. phát triển thị trường mua bán nợ Việt Nam 1 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG MUA BÁN NỢ 1.1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN NỢ 1.1.1 Khái niệm mua bán nợ Trong tiếng anh hoạt động mua bán nợ gọi... cho thị trường mua bán nợ Việt Nam chưa hồn chỉnh Vì vậy, việc nghiên cứu thị trường mua bán nợ Việt Nam đưa kiến nghị giải pháp để phát triển thị trường vô cần thiết, nhằm giải vấn đề nợ Việt Nam

Ngày đăng: 15/06/2021, 00:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w