1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đặc điểm dị ứng của bệnh nhân điều trị thuốc chống lao hàng một tại Bệnh viện Phổi Hải Phòng

5 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 445,24 KB

Nội dung

Bài viết mô tả một số đặc điểm dị ứng của bệnh nhân điều trị thuốc chống lao hàng một tại Bệnh viện Phổi Hải Phòng từ 2019 đến 2020. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, chọn mẫu thuận tiện trên 100 bệnh nhân dị ứng khi sử dụng thuốc chống lao hàng một tại Bệnh viện Phổi Hải Phòng từ 1/2019 đến 10/2020.

TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT - 2021 ĐẶC ĐIỂM DỊ ỨNG CỦA BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ THUỐC CHỐNG LAO HÀNG MỘT TẠI BỆNH VIỆN PHỔI HẢI PHÒNG Nguyễn Đức Thọ1, Hồng Thị Bích Thủy2, Nguyễn Thị Thủy2 TĨM TẮT 25 Mục tiêu: Mô tả số đặc điểm dị ứng bệnh nhân điều trị thuốc chống lao hàng Bệnh viện Phổi Hải Phòng từ 2019 đến 2020 Đối tượng phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, chọn mẫu thuận tiện 100 bệnh nhân dị ứng sử dụng thuốc chống lao hàng Bệnh viện Phổi Hải Phòng từ 1/2019 đến 10/2020 Kết quả: Dị ứng xuất tuần đầu dùng thuốc chiếm 75,0%; trung bình 10,86 ± 14,4 ngày Tỷ lệ bệnh nhân dị ứng Rifampicin (RMP) chiếm 53,0%; Streptomycin (SM) 12,0%; Isoniazid (INH) 18,0%; Pyrazinamid (PZA) 25,0% Ethambutol (EMB) 27,0% Dị ứng với loại thuốc chiếm 87,0% Biểu lâm sàng dị ứng chủ yếu sẩn ngứa chiếm 93,0%; triệu chứng gặp mề đay, sốt… Thời gian gián đoạn điều trị trung bình 16,8 ± 9,5 ngày Kết luận: Dị ứng thuốc lao chủ yếu xuất vòng tuần sau dùng thuốc Biểu lâm sàng nhẹ thường dị ứng với loại thuốc Dị ứng gây khó khăn cho việc định phác đồ làm gián đoạn q trình điều trị Từ khóa: Bệnh lao, dị ứng, Rifampicin, RMP, Isoniazid, INH, Pyrazinamid, PZA, Streptomycin, SM, Ethambutol, EMB Trường Đại học Y Dược Hải Phòng Bệnh viện Phổi Hải Phịng Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Đức Thọ Email: ndtho@hpmu.edu.vn Ngày nhận bài: 15.3.2021 Ngày phản biện khoa học: 16.4.2021 Ngày duyệt bài: 20.5.2021 SUMMARY ALLERGIC CHARACTERISTICS OF PATIENTS USING THE FIRST LINE ANTI TUBERCULOSIS DRUGS AT HAIPHONG LUNG HOSPITAL Objectives: Describe some allergic characteristics of patients using the first line anti tuberculosis drugs at Haiphong Lung Hospital from 2019 to 2020 Material and methods: We used a crosssectional study and convenient sampling collection of 100 allergic patients when using 1st line anti-TB drugs at Haiphong Lung Hospital from 2019 Jan to 2020 Oct Results: Allergy appeared within the first two weeks of taking drugs accounting for 75.0%, means was 10.86 ± 14.4 days The proportion of RMP allergy was 53.0%, SM 12.0%, INH 18.0%, PZA 25.0% and EMB 27.0% Allergy with one kind of drug accounted for 87.0% Clinnical symptoms of allergy were mainly rash accounting for 93.0%, less common symptoms were urticarial, fever… The interrupted time of therapy was 16.8 ± 9.5 days Conclusions: Anti TB drug allergy mainly appeared within the first two weeks after using drugs Clinical symptoms were mild and allergy commonly happened with one kind of drug Allergy made therapeutic decision difficult and interrupted treatment course Key words: Tuberculosis, TB, Allergy, allergic, Rifampicin, RMP, Isoniazid, INH, Pyrazinamid, PZA, Streptomycin, SM, Ethambutol, EMB 165 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG I ĐẶT VẤN ĐỀ Dị ứng tác dụng có hại sử dụng thuốc (ADR: Adverse Drug Reaction) Tỷ lệ dị ứng thuốc Việt Nam có xu hướng gia tăng [1] Thuốc chống lao hàng sử dụng rộng rãi điều trị lao Dị ứng thuốc chống lao khơng làm gián đoạn q trình điều trị mà ảnh hưởng đến kết điều trị phải thay đổi phác đồ Mục tiêu nghiên cứu nhằm mô tả số đặc điểm dị ứng bệnh nhân điều trị thuốc chống lao hàng Bệnh viện Phổi Hải Phòng từ 2019 đến 2020 II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: gồm 100 bệnh nhân (BN) có biểu dị ứng điều trị lao thuốc chống lao hàng Phương pháp nghiên cứu: -Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang, chọn mẫu thuận tiện, không xác xuất - Tiêu chuẩn lựa chọn: BN 15 tuổi dị ứng thuốc chống lao hàng điều trị Bệnh viện Phổi Hải Phòng tự nguyện tham gia nghiên cứu - Chẩn đoán dị ứng thuốc [1] [2]: BN sau sử dụng thuốc lao xuất nhiều triệu chứng: da xuất mẩn ngứa, mề đay, đỏ da, sốt, phù quincke, hội chứng Stevens-Johnson, hội chứng Lyell biểu shock phản vệ Xác định thuốc dị ứng sau sử dụng loại thuốc thấy xuất trở lại triệu chứng dị ứng -Tiêu chuẩn loại trừ: BN dị ứng nguyên nhân khác bệnh nhân có HIV Thời gian, địa điểm: nghiên cứu thực từ 1/2019 đến 10/2020 Bệnh viện Phổi Hải Phòng Nội dung nghiên cứu -Đặc điểm đối tượng nghiên cứu: tuổi, giới, nghề nghiệp, tiền sử dị ứng - Thời gian xuất dị ứng từ dùng thuốc, tỷ lệ dị ứng thuốc chống lao Các biểu lâm sàng: mẩn ngứa, mề đay, sốt, tiểu ít, khó thở… thời gian gián đoạn điều trị -Kết xét nghiệm Test tiêu bạch cầu đặc hiệu (TBCĐH), thay đổi tiểu cầu, bạch cầu N, GOT, GPT, Urea, Creatinin Xử lý số liệu: số liệu nhập xử lý phần mềm SPSS 21.0 Đề tài sử dụng thuật tốn: tính tỷ lệ phần trăm, trị số trung bình Đạo đức nghiên cứu: đề tài hội đồng khoa học Trường Đại học Y Dược Hải Phòng phê duyệt, đồng ý Bệnh viện Phổi Hải Phòng bệnh nhân nghiên cứu Mọi thông tin bảo mật nhằm mục đích khoa học III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu n=100 % Đối tượng nghiên cứu 15-29 15 15,0 Nông dân 30-39 13 13,0 Công nhân Nghề 40-49 15 15,0 Viên chức nghiệp 50-59 21 21,0 Buôn bán Tuổi ≥ 60 36 36,0 Học sinh, SV 166 n=100 17 14 19 % 17,0 14,0 5,0 19,0 4,0 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT - 2021 Tổng 100 100 Hưu trí 20 20,0 Trung bình 52,06 ± 18,8 khơng nghề 21 21,0 Giới nam 67 67,0 Lao phổi 82 82,0 Thể Giới lao Nữ 33 33,0 Lao phổi 18 18,0 Nhận xét: Tuổi BN dị ứng thuốc chủ yếu từ 60 trở lên chiếm 36%; nam gấp lần nữ, BN chủ yếu lao phổi chiếm 82% Bảng Thời gian xuất dị ứng thuốc từ bắt đầu điều trị lao, tiền sử dị ứng tỷ lệ dị ứng thuốc chống lao đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu n=100 % Đối tượng nghiên cứu n=100 % ≤ ngày 16 16,0 SM 12 12,0 ≤ tuần 47 47,0 RMP 53 53,0 Thời gian – tuần 28 28,0 INH 18 18,0 xuất Tỷ lệ dị ứng ≥ – tuần 19 19,0 PZA 25 25,0 dị ứng thuốc > tuần 6,0 EMB 27 27,0 chống lao TB (ngày) 10,86 ± 14,4 loại 87 87,0 Có 11 11,0 loại 8,0 Tiền sử dị ứng Không 89 89,0 > loại 5,0 Nhận xét: Thời gian xuất dị ứng tuần đầu chiếm 75,0%; ngày đầu 16,0% Chỉ có 11,0% BN có tiền sử dị ứng Bảng Biểu lâm sàng dị ứng thuốc lao đối tượng nghiên cứu Lâm sàng n % Lâm sàng n % Lâm sàng n % Sẩn ngứa 93 93,0 Buồn nôn 4,0 Tiểu 1,0 Mề đay 16 16,0 Nóng bừng 4,0 Bong chóc 1,0 Sốt 28 28,0 Chóng mặt 1,0 Ran co thắt 2,0 Khó thở 4,0 Đau đầu 1,0 Shock PV 0,0 Nhận xét: Hình thái dị ứng hay gặp - Xét nghiệm máu ngoại vi: 35 BN xét sẩn ngứa chiếm 93,0%; có 16,0% mề nghiệm cơng thức máu dị ứng khơng có đay 28,0% BN có sốt; khơng có trường BN giảm tiểu cầu, 01 BN dị ứng RMP hợp shock phản vệ có bạch cầu N < 2G/l (2,9%) Có 41 BN xét - Độ nhậy độ đặc hiệu test tiêu nghiệm sinh hóa máu BN tăng bạch cầu đặc hiệu với loại thuốc chống Urea (7,3%), 4BN tăng Creatinine (9,8%), lao theo thứ tự là: với SM (n = 73; se BN tăng GOT (22,0%) BN tăng GPT 42,9%; sp 80,3%); RMP (n = 78; se 31,0%; (12,2%) 91 BN theo dõi có thời gian sp 80,6%); INH (n = 78; se 35,7%; sp gián đoạn điều trị vòng 10 ngày chiếm 90,6%); PZA (n = 78; se 40,0%; 24,2%; 11-20 ngày chiếm 45,1%; 21-30 sp 91,4%); EMB (n = 75; se 45,5%; sp ngày 24,2%; 30 ngày 6,6%; trung bình 77,4%) 16,8 ± 9,5 ngày 167 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHỊNG IV BÀN LUẬN Nghiên cứu chúng tơi thực 100 BN có biểu lâm sàng dị ứng với loại thuốc chống lao hàng Kết nghiên cứu cho thấy tuổi BN chủ yếu từ 40 trở lên chiếm 72,0% nhóm tuổi 60 trở lên chiếm 36,0%; trung bình 52,06 ± 18,8 tuổi, nam giới chiếm 67,0% cao gấp lần nữ, lao phổi chiếm tỷ lệ 82,0%; lao phổi chiếm 18,0% BN dị ứng thuốc lao gặp đối tượng viên chức (5,0%) học sinh, sinh viên (4,0%); ngành nghề khác chiếm tỷ lệ tương đương BN xuất dị ứng tuần kể từ bắt đầu dùng thuốc chống lao chiếm 47,0% 16,0% biểu ngày Tỷ lệ xuất dị ứng tuần đầu chiếm tới 75,0%; có 6,0% xuất muộn sau tuần Tiền sử dị ứng yếu tố nguy xuất dị ứng chẩn đoán thường phải khai thác đặc điểm [1][2] Trong nghiên cứu chúng tơi có 11,0% số BN có tiền sử dị ứng trước Thuốc chống lao có tỷ lệ dị ứng cao RMP chiếm 53,0%; sau đến EMB (27,0%) PZA (25,0%); thuốc gây dị ứng INH (18,0%) SM (12%) BN chủ yếu dị ứng với loại thuốc chống lao chiếm 87%; dị ứng từ loại trở lên chiếm 13% đặc biệt từ loại chiếm 5% điều khiến cho việc lựa chọn thuốc điều trị gặp nhiều khó khăn Các biểu lâm sàng chủ yếu dị ứng thuốc lao mẩn ngứa chiếm 93%; sốt chiếm 28,0%; mề đay chiếm 16,0% Một số biểu gặp khó thở, buồn nơn, cảm giác nóng bừng chiếm 4,0%; gặp triệu chứng đau đầu, chóng mặt, buồn nơn, tiểu bong chóc da, ran co thắt, khơng có 168 trường hợp shock phản vệ Dị ứng tác dụng không mong muốn sử dụng thuốc, theo thống kê Abhijeet Sing sử dụng thuốc chống lao hàng từ 8% đến 85% tùy theo kết nghiên cứu [3] Daniel Vervloet (2012) sử dụng EMB có 0,5% phản ứng da, 0,3% sốt; INH 2% xuất phát ban; dị ứng PZA thường biểu phát ban dát sẩn, ngứa, mày đay, đỏ bừng; thuốc RMP phát ban da 0,8% shock phản vệ; thuốc SM gây shock phản vệ, sốt, mẩn ngứa….[4] Theo Hanène Smadhi thời gian trung bình để khởi phát biểu dị ứng so với bắt đầu điều trị lao 23 ± 19 ngày (1-85) Dị ứng PZA chiếm 44,4%; RMP chiếm 18,5%; INH chiếm 3,7% EMB 3,7% [5] Daphne Yee theo dõi điều trị lao thấy bệnh nhân xuất sẩn ngứa với RMP 2%; INH 1%; PZA 2% EMB 0,6% [6] Khi sử dụng thuốc lao hàng có 15,1% xuất mẩn ngứa, 6,5% xuất sốt [7] Test TBCĐH giúp chẩn đoán nhanh dị ứng thuốc [8] Kết nghiên cứu test có độ nhậy với thuốc chống lao thấp (31,0% đến 45,5%) độ đặc hiệu đạt (77,4% đến 91,4%) Một số thay đổi xét nghiệm máu ngoại vi có dị ứng thuốc ghi nhận: 7,3% có tăng Urea; 9,8% tăng Creatinin; 22,0% tăng GOT 12,2% tăng GPT; có trường hợp có giảm bạch cầu N sử dụng RMP Một số thuốc điều trị lao SM, EMB có ảnh hưởng đến chức thận RMP, INH, PZA ảnh hưởng đến chức gan nên thay đổi chưa dị ứng thuốc Dị ứng thuốc làm gián đoạn điều trị phải xử trí xác định thuốc dị ứng Trong nghiên cứu chúng tơi thời TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT - 2021 gian gián đoạn vòng tháng chiếm 93,4%; chủ yếu từ 11 đến 20 ngày chiếm 45,1%; trung bình 16,8 ± 9,5 ngày V K Dhingra nghiên cứu 1195 BN điều trị lao thấy tỷ lệ mẩn ngứa chiếm 17%; ADR xuất tháng đầu điều trị chiếm 67% 0,25% bị gián đoạn điều trị [9] V KẾT LUẬN Thời gian xuất dị ứng ngày đầu dùng thuốc chiếm 16%; tuần đầu 75,0% Tỷ lệ dị ứng với RMP 53,0%; EMB 27,0%; PZA 25,0%; INH 18,0% SM 12,0% Dị ứng loại thuốc chiếm 87,0%; loại chiếm 5,0% Biểu dị ứng chủ yếu sẩn ngứa, mề đay, sốt Thời gian gián đoạn điều trị trung bình 16,8 ± 9,5 ngày Test TBCĐH có giá trị chẩn đốn dị ứng thuốc chống lao hàng TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Năng An Nội bệnh lý phần dị ứng – miễn dịch lâm sàng Nhà xuất Y học Hà Nội 2007 Trang 52, 55-57 Warrington et al Drug allergy Allergy Asthma Clin Immunol 2018, 14(Suppl 2):60 Abhijeet Sing, Rajendra Prasad, etal Prevalence of adverse drug reaction with firstline drugs among patients treated for pulmonary tuberculosis Clinical epidemiology and globalhealth 3(2015) s80 – s90 Daniel Vervloet, Michel Pradal, et al Drug Allergy Thermo Fisher Scientific Phadia AB, Uppsala Sweden 2012 Hanène Smadhi, Soumaya Ben Saad, et al Allergy to anti-tuberculosis treatment: Place of reintroduction drug test Tunis Med 2019 Mar;97(3):484-490 Daphne Yee, Chantal Valiquette, et al Incidence of Serious Side Effects from FirstLine Antituberculosis Drugs among Patients Treated for Active Tuberculosis Am J Respir Crit Care Med Vol 167 pp 1472–1477, 2003 Nguyễn Hải Bình Phân tích biến cố bất lợi liên quan đến thuốc lao hàng Bệnh viện Lao Phổi Quảng Ninh Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp I Hà Nội 2019 Phạm Văn Thức Bước đầu ứng dụng phản ứng tiêu bạch cầu đặc hiệu góp phần chẩn đoán nguyên nhân gây nên số bệnh dị ứng miễn dịch Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp Hải Phòng Y học Việt Nam 1993 Số Trang 20-27 V K Dhingra, S Rajpal, et al Adverse drug reactions observed during DOTS J Commun Dis 2004 Dec;36(4):251-9 169 ... lao Dị ứng thuốc chống lao làm gián đoạn q trình điều trị mà cịn ảnh hưởng đến kết điều trị phải thay đổi phác đồ Mục tiêu nghiên cứu nhằm mô tả số đặc điểm dị ứng bệnh nhân điều trị thuốc chống. .. BN 15 tuổi dị ứng thuốc chống lao hàng điều trị Bệnh viện Phổi Hải Phòng tự nguyện tham gia nghiên cứu - Chẩn đoán dị ứng thuốc [1] [2]: BN sau sử dụng thuốc lao xuất nhiều triệu chứng: da xuất... chống lao hàng Bệnh viện Phổi Hải Phòng từ 2019 đến 2020 II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: gồm 100 bệnh nhân (BN) có biểu dị ứng điều trị lao thuốc chống lao hàng Phương

Ngày đăng: 29/08/2021, 13:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w