1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hoàn thiện công tác quản lý nợ công của việt nam

81 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 136,46 KB

Nội dung

Sv: Nguyễn Mạnh Hùng Lởp: Kinh Tế Đối Ngoại 1A LỜI CAM ĐOAN Tồi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tồi.Các sổ liệu, kết nêu khóa luận tốt nghiệp xuất phát từ tình hình thực tế đơn vị thực tập Tác giả khóa luận Nguyễn Mạnh Hùng LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Cục Quản lý nợ Tài đối ngoại thuộc Bộ Tài Chính thầy giáo Nguyễn Tiến Long giúp em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Sv: Nguyễn Mạnh Hùng Lởp: Kinh Tế Đối Ngoại 1A MỤC LỤC 1.7 Tình hình nợ cơng kinh nghiệm quản lý nợ công từ nuớc giới 13 1.7.1 Tình hình nợ công số nuớc giới .13 1.7.2 Kinh nghiệm quản lý nợ công số quốc gia giới 14 1.8 Những vấn đề cần quan tâm nợ công Việt Nam 16 CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG NỢ CƠNG VÀ QUẢN LÍ NỢ CƠNG CỦA VỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 - 2013 17 Sv: Nguyễn Mạnh Hùng Lởp: Kinh Tế Đối Ngoại 1A 2.1 Thực trạng quản lí nợ cục Quản lí nợ tài đối ngoại, giai đoạn 2010-2013 18 2.1.1 Tĩnh hĩnh nợ .18 2.1.1.1 tình hình nợ Chính phủ 19 2.1.1.2 nợ đuợc Chính phủ bảo lãnh 23 2.1.1.3 nợ Chính quyền địa phuơng 23 1.2.1 Đánh giá tình hình nợ cơng mức an tồn hay báo động 24 2.2 tình hình quản lý nợ công Việt Nam giai đoạn 2010 -2013 .26 2.3 Những kết hạn chế tồn công tác quản lý nợ công Việt Nam giai đoạn 2010-2013 .32 2.3.1 kết đạt 32 2.3.2 Một sổ tồn tại, hạn chế công tác quản lỷ nợ cồng: 33 2.4 Nguyên nhân hạn chế 36 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÍ NỢ CƠNG CỦA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 39 3.1 Quan điểm, mục tiêu, định huớng công tác quản lí nợ cục Quản lí nợ tài quốc tế 39 3.1.1 Quan điểm 39 3.1.2 Mục tiêu 39 3.1.3 Định huớng 40 V Sv: Nguyễn Mạnh Hùng Lởp: Kinh Tế Đối Ngoại 1A Sv: Nguyễn Mạnh Hùng Lởp: Kinh Tế Đối Ngoại 1A Sv: Nguyễn Mạnh Hùng Lởp: Kinh Tế Đối Ngoại 1A DANH MỤC TỪ VIÉT TẮT DMEF : Cục Quản Lý Nợ Tài Chính Đối Ngoại (Department of Debt Management and External Finance ) ODA : Hỗ trợ phát triển thức (Pfficial Development Assistance) NSNN: Ngân sách Nhà nước NGO: Viện trợ phi Chính phủ nước ngồi GDP: Tổng sản phẩm nội địa (Gross Domestic Product) DNNN: Doanh nghiệp nhà nước VDB: Ngân hàng sách xã hội Việt Nam TPCP: Trái phiếu Chính phủ KBNN: Kho bạc Nhà nước CQĐP: Chính quyền địa phương NSĐP: Ngân sách địa phương XDCB: Xây dựng Qũy ĐTPTĐP: Quỹ đầu tư phát triển địa phương BOT: Xây dựng-Vận hành-Chuyển giao BTO: Xây dựng - chuyển giao lại - Kinh doanh BT : xây dựng -chuyển giao PPP: mơ hình hợp tác đầu tư (Public Private Partnerships) MỤC BẢNG DANH Bảng 2.1: Tình hình nợ cơng Bảng 2.2: Vay Chính phủ giai đoạn 2011-2013 Bảng 2.3: Trả nợ Chính phủ giai đoạn 2011-2013 Bảng 2.4: Thu chi Quỹ tích lũy trả nợ 2011-2013 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biều đồ 2.1: Tình hình nợ cơng 2003 - 2014 Biểu đồ 3.1: dự kiến tiêu nợ công đến năm 2020 Sv: Nguyễn Mạnh Hùng Lởp: Kinh Tế Đối Ngoại 1A 1 Xây dựng chiến lược vay nợ phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, kế hoạch thu chi ngân sách nhà nước phù hợp với thời kỳ Kế hoạch chiến lược vay nợ công cần xác định mục đích vay (vay nợ để bù đắp thâm hụt ngân sách, để tái cấu nợ, để bổ sung cho chương trình, dự án đầu tư quan trọng) hay vay nhằm đảm bảo an ninh tài quốc gia Trong đó, cần rõ: Khoản vay nước hay nước ngoài, thời hạn vay tương ứng (ngắn hạn, trung hạn hay dài hạn), hình thức huy động mức lãi suất phù hợp Đối tượng sử dụng khoản vay, hiệu dự kiến; xác định xác thời điểm vay, số vốn vay giai đoạn, tránh tình trạng tiền vay không sử dụng thời gian dài chưa thực có nhu cầu sử dụng (huy động vốn, vay vốn lại đem gửi tiền không kỳ hạn ngân hàng thương mại phải trả lãi cao) Nâng cao hiệu huy động vốn tăng cường kiểm soát sử dụng vốn vay, vốn Chính phủ bảo lãnh Giải pháp quan trọng nhằm đảm bảo cho khả trả nợ tính bền vững nợ cơng Vay mượn có nguồn đầu tư cho tăng trưởng Chính phủ người đứng vay nợ, người sử dụng cuối khoản vốn vay, mà chủ dự án, đơn vị thụ hưởng ngân sách, doanh nghiệp ; trường hợp , ngân sách nhà nước phải gánh chịu hậu quả, rủi ro tồn q trình vay nợ Do đó, vấn đề sử dụng vốn vay cho hiệu quả, đồng tiền vay mượn, phải trả lãi đến hạn phải trả nợ Huy động, sử dụng vốn vay đáp ứng mục tiêu nguyên tắc quản lý nợ; Vay cho ngân sách phải kiểm soát chặt chẽ đảm bảo bù đắp bội chi ngân sách nhà nước không 5% GDP; Rà soát danh mục dự án sử dụng vốn trái phiếu phủ, vay lại vốn vay nước ngồi bảo lãnh; Nâng cao chất lượng công tác thẩm định, đấu thầu; Tăng cường theo dõi, giám sát dự báo thị trường Để bảo đảm hiệu việc vay vốn sử dụng vốn vay cần phải tuân thủ nguyên tắc bản: Một là, không vay ngắn hạn để đầu tu dài hạn, vay thuơng mại nuớc ngồi sử dụng cho chuơng trình, dự án có khả thu hồi vốn trực tiếp bảo đảm khả trả nợ; Hai là, kiểm tra, giám sát chặt chẽ, thuờng xuyên trình sử dụng khoản vay nợ, khoản vay đuợc Chính phủ bảo lãnh, đơn vị sử dụng trực tiếp vốn vay nhu: tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nuớc, ngân hàng thuơng mại, dự án đầu tu sở hạ tầng Giải pháp dài hạn Việt nam phải nâng cao hiệu đầu tu, giúp giảm đuợc hàng loạt rủi ro kinh tế Giảm bớt gánh nặng cho chi tiêu công, gia tăng nguồn thu ngân sách Cân đối thu chi ngân sách nhà nuớc cân đối lớn kinh tế quốc dân, vừa nguyên nhân vừa kết mặt cân đối khác kinh tế quốc dân Để giảm bớt gánh nặng nợ cơng phải giảm bớt gánh nặng chi tiêu cơng Vì vậy, chi tiêu công cần quán triệt nguyên tắc tiết kiệm hiệu Kiểm soát chặt chẽ khoản vay nợ nuớc ngồi đuợc Chính phủ bảo lãnh việc cấp bảo lãnh cho doanh nghiệp vay nợ nuớc Giảm thiểu thâm hụt ngân sách quốc gia Do thâm hụt ngân sách cần khoản bù đắp, hệ khả trả nợ lại Kinh nghiệm từ học thắt lung buộc bụng châu Âu với khủng hoảng (tăng cuờng tiết kiệm, giảm trợ cấp, tăng thuế nguời thu nhập cao, thoái vốn doanh nghiệp làm ăn không hiệu ) Kết quý 11/2010, thay tăng truờng âm, kinh tế châu Âu phát triển 1% Bên cạnh đó, khuyến khích phát triển mơ hình hợp tác cơng - tu (PPP - Public Private Partnership) để giảm bớt gánh nặng chi tiêu cho ngân sách nhà nuớc Tái cấu trúc kinh tế huớng tới phát triển theo chiều sâu, mang lại giá trị gia tăng nhiều thông qua việc đảm bảo phát triển sở hạ tầng, nguồn nhân lực tài lành mạnh.Nợ cơng số nuớc phát triển, chẳng hạn Việt Nam, cịn Chính phủ vay nợ để cấp cho dự án đầu tư (thường dự án đầu tư xây dựng sở hạ tầng), nên quy mô nợ công thường cao Nguồn để trả nợ công khoản thu tương lai, bao gồm thu ngân sách thu từ dự án đầu tư nguồn vốn vay (nếu có) Hầu hết thâm hụt NSNN dành cho hoạt động đầu tư công bổ sung vay nợ nước Và số vay nợ nước dành để đầu tư công, đầu tư trực tiếp Chính phủ, quyền địa phương, chuyển cho DNNN đầu tư Vì vậy, để giảm nợ công, việc tái cấu đầu tư công xem giải pháp cấp bách cần thực Phát huy nội lực kinh tế nội địa, gia tăng tiết kiệm nội địa để giảm dần lệ thuộc nhiều vào dòng vốn đầu tư nước Giải pháp sở để gia tăng thu ngân sách, đáp ứng nhu cầu chi tiêu cho đầu tư phát triển giảm bớt rủi ro có suy giảm dịng vốn đầu tư nước ngồi, có biến động tài tồn cầu lãi suất, tỷ giá Tái cấu doanh nghiệp nhà nước hoạt động không hiệu Giảm dần lệ thuộc kinh tế vào vốn ngân hàng, vốn đầu tư nước ngồi Chỉ có tái cấu trúc kinh tế cải thiện chất lượng tăng trưởng giúp Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng cao tương lai Thực tái cấu đầu tư cơng, đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư nhằm nâng cao hiệ đầu tư xã hội Mục đích sách đầu tư cơng phải phục vụ trước hết cho việc thúc đẩy hỗ trợ phát triển theo hướng bền vững, nâng cao chất lượng sống phúc lợi cho người Tái cấu đầu tư công cần chủ động giảm thiểu đầu tư công nhằm đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao mà phải biết kết hợp hài hòa phát triển kinh tế với đảm bảo ngày tốt công tiến xã hội, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất nước, bảo vệ môi trường, đảm bảo nguyên tắc phát vững triển bền Trong tái cấu đầu tư công cần tăng đầu tư phát triển dịch vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp, tiêu thụ nông sản, khoa học công nghệ, đào tạo y tế; giảm cấp vốn ngân sách cho khối tổng cơng ty, tập đồn kinh tế nhà nước chuyển trọng tâm đầu tư cơng ngồi lĩnh vực kinh tế, để tập trung vào phát triển lĩnh vực hạ tầng xã hội Đồng thời, kiên cắt dự án đầu tư không đạt tiêu chí hiệu kinh tế - xã hội, tập trung vốn cho dự án bảo đảm hồn thành hạn định có hiệu cao Giảm cơng trình đầu tư cơng nguồn ngân sách có quy mơ q lớn song chưa thật cấp bách, có thời gian đầu tư dài Việc kiểm sốt chặt chẽ đầu tư công biện pháp quan trọng giúp giảm thâm hụt ngân sách 10 Đảm bảo tính bền vững, an tồn quy mơ tốc độ tăng trưởng nợ cơng Thiết lập ngưỡng an tồn nợ công; đồng thời thường xuyên đánh giá rủi ro phát sinh từ khoản vay nợ mối liên hệ với GDP, thu ngân sách nhà nước, tổng kim ngạch xuất khẩu, cán cân thương mại, dự trự ngoại hối, dự trữ tài chính, quỹ tích lũy để trả nợ 11 Theo dõi chặt chẽ, đảm bảo toán nợ đầy đủ, hạn; Xây dựng ngưỡng an toàn hạn mức vay phù hợp; Thu thập, báo cáo, công khai tiêu giám sát an tồn nợ; Định kỳ báo cáo Chính phủ, báo cáo đột xuất dự đốn có nguy an tồn nợ; Phối hợp với quan phủ xây dựng giải pháp an toàn nợ mang tính thống với mục tiêu tài khóa tiền tệ 12 Cơng khai, minh bạch có trách nhiệm giải trình quản lý nợ cơng Trong thời đại hội nhập kinh tế quốc tế, minh bạch ln địi hỏi lớn Khủng hoảng nợ cơng Hy Lạp Chính phủ khơng minh bạch số liệu, cố gắng vẽ nên tranh sáng, màu hồng tình trạng ngân sách, 13.về sách ban hành để khắc phục khó khăn ngân sách hay vấn đề kinh tế vĩ mô, vậy, hiệu lực sách bị hạn chế nhiều 14 Việc công khai, minh bạch nhằm tăng cuờng trách nhiệm quản lý, sử dụng khoản nợ cơng trách nhiệm giải trình quan quản lý nợ công.Để thực tốt nguyên tắc quan trọng đó, nợ cơng cần phải đuợc tính toán, xác định đầy đủ toán ngân sách nhà nuớc phải đuợc quan chuyên môn xác nhận 15 Vốn đầu tu uu tiên thuờng với mối quan hệ lợi ích, cịn tồn mối quan hệ chặt chẽ nhóm đặc quyền đặc lợi nguời làm sách dẫn đến việc điều hành cắt giảm đầu tu công không hiệu Để hoạt động cắt giảm đầu tu công hiệu quả, cần: Một là, phải thiết lập lại kỷ luật tài khóa; Hai là, giảm thâm hụt ngân sách việc tăng thu, mà giảm chi sở tăng hiệu chi tiêu; Ba là, khoản thu vuợt dự tốn khơng đuợc dùng để tăng chi tiêu mà phải đuợc dùng để bù thâm hụt ngân sách Bốn là, cần kiên thu hồi khoản đầu tu ngành tập đồn, tổng cơng ty nhà nuớc lâu dài, phải tiến hành cải cách cấu thay đổi mơ hình tăng truởng vốn trở nên lạc hậu, cản trở động lực tăng truởng kinh tế 16 Vì vậy, bối cảnh hội nhập Việt Nam, truớc nhu cầu khơng nhỏ nguồn vốn đầu tu nuớc ngồi, nhu sức ép từ thâm hụt cán cân toán, minh bạch yếu tố quan trọng mà Việt Nam cần xây dựng để cung cố hình ảnh đất nuớc mắt nhà đầu tu 17 Quy định rõ nhiệm vụ kiểm tốn nợ cơng Luật Quản lý nợ cơng Luật Kiểm toán nhà nuớc Kiểm toán nhà nuớc kiểm tra, xác nhận số liệu nợ, đánh giá tính bến vững nợ công/GDP, mối quan hệ với bảo 18.đảm an ninh tài quốc gia; cấu nợ, tỷ lệ vay nợ nuớc tổng số nợ; chế quản lý nợ, mục đích sử dụng khoản vay nợ (nhất nợ nuớc ngồi); tính minh bạch khoản nợ giúp Chính phủ có số liệu xác thực để đề giải pháp tổng thể bảo đảm bền vững ngân sách tuơng lai Kiểm tốn nợ cơng cần đuợc tiến hành thuờng xuyên để kiểm soát kịp thời rủi ro quản lý 19 Để nâng cao hiệu hoạt động kiểm tốn nợ cơng, cần tiến hành kiểm tốn độc lập hoạt động quản lý nợ công hàng năm Cho phép cơng ty kiểm tốn độc lập không trực thuộc nhà nuớc tham gia vào hoạt động kiểm tốn nợ cơng để đảm bảo tính khách quan, minh bạch Việc sử dụng cơng ty kiểm tốn độc lập để kiểm tốn nợ cơng có hai ý nghĩa: Một là, tính khách quan cao; Hai là, giảm bớt chi phí nhà nuớc việc trì máy cơng ty kiểm tốn nhà nuớc 20 Đẩy mạnh quan hệ hợp tác quốc tế Tăng cuờng quảng bá, giới thiệu trái phiếu phủ thị truờng quốc tế; Tạo kênh cập nhật thông tin kinh tế vĩ mô, nợ công, nợ nuớc ngồi quốc gia; Tích cực cập nhật tin tức liệu thị truờng từ cổng thơng tin tài quốc tế; Học hỏi kinh nghiệm quản lý xây dựng sách từ tổ chức quốc tế có uy tín, quốc gia thành công công tác quản lý nợ; Nghiên cứu để buớc cải thiện hệ số tín nhiệm quốc gia 21 ước tính, nợ cơng phải trả tỉ USD (năm 2016) so với mức tỉ USD (năm 2010).Nghĩa là, khả trả nợ ngày gặp nhiều khó khăn Vì vậy, việc thực đồng giải pháp nhằm bảo đảm tính bền vững an tồn nợ cơng đuợc coi nhiệm vụ cấp bách Việt Nam Chính phủ, Bộ Tài ban ngành cần tiến hành biện pháp giảm tải nợ cơng cách hiệu nhất, tính toán chặt chẽ mục tiêu kinh tế, tiến hành cải cách đổi kiểm soát chặt chẽ vấn đề nợ công 22 Đề xuất thành lập Quỹ tích lũy trả nợ Quỹ tích lũy trả nợ đuợc hình thành nhằm đảm bảo khả năgn tốn nghĩa vụ nợ khoản vay nuớc ngồi Chính phủ cho vay lại nghĩa vụ nợ dự phòng ngân sách nhà nuớc phát sinh từ khoản bảo lãnh Chính phủ Bộ Tài thực quản lý Quỹ tích lũy trả nợ với nguyên tắc bảo toàn phát triển nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi Quỹ, sử dụng nguồn vốn Quỹ mục đích, bảo đảm tập trung đầy đủ, kịp thời nguồn thu Quỹ 23 Trong bối cảnh nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế - xã hội lớn, khả huy động nguồn nội lực chua đáp ứng đầy đủ việc huy động từ nguồn vốn vay nợ nuớc cần thiết có vai trị quan trọng Tuy nhiên, việc huy động vốn vay trả nợ phải nằm giới hạn tiêu an toàn nợ cơng, nợ Chính phủ, nợ nuớc ngồi quốc gia đảm bảo an ninh tài quốc gia Theo “Chiến luợc nợ cơng nợ nuớc ngồi Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 triển vọng 2030”, đến 2030, nợ công Việt Nam không 60% GDP, nợ Chính phủ khơng q 50% GDP nợ nuớc ngồi khơng q 45% GDP Tỉ lệ dự trữ ngoại hối nhà nuớc so với tổng du nợ nuớc ngắn hạn hàng năm đuợc đảm bảo 200% Song song với việc đảm bảo tỷ lệ vay an tồn việc sử dụng vốn cần mục đích thực đầy đủ nghĩa vụ trả nợ vốn vay góp phần làm giảm bội chi ngân sách duới 4,5% (năm 2015); giảm xuống lần luợt 4% (năm 2016) 3% (năm 2020) 24 - Tăng cuờng công tác giám sát quản lý rủi ro nợ công: truớc hết nghiên cứu, xây dựng triển khai phuơng án xử lý rủi ro Truớc nợ công huy động nhiều nhung cách tiếp cận chuyển huớng sang việc thay huy động nhiều, mục tiêu phải giám sát quản lý rủi ro Chúng ta có học từ nợ xấu, cần phải xây dựng phuơng án, khuôn khổ, thể chế để chuyển đổi nợ thành viện trợ/đầu tu, mua 25 bán nợ, hốn đổi nợ, phải chủ động trích lập, bố trí nguồn dự phịng rủi ro lớn - Kiểm soát chặt chẽ việc cấp quản lý bảo lãnh Chính phủ Có nhiều dự án, chẳng hạn truớc nhu Vinashin Chính phủ bảo lãnh, số dự án điện, xi măng, sở hạ tầng, giao thơng, giấy cịn khó khăn lĩnh vực trả nợ - Tăng cuờng phát triển thị truờng trái phiếu nuớc: Phát triển thị truờng trái phiếu sơ cấp uu tiên hàng đầu; Phát triển thị truờng thứ cấp nhằm tăng cuờng tính khoản minh bạch thị truờng trái phiếu; Xây dựng đuờng cong lãi suất trái phiếu Chính phủ - Chú trọng cơng tác quản lý nợ quyền địa phuơng Hiện nay, nợ quyền địa phuơng theo hai khn khổ: nợ cơng phát hành trái phiếu quyền địa phuơng, ngồi cịn theo luật ngân sách Vì thế, phải hoàn thiện chế huy động vốn vay trả nợ vốn vay quyền địa phuơng; Đa dạng hóa hình thức huy động vốn đầu tu phát triển: phát hành trái phiếu chỉnh quyền địa phuơng, BOT, BTO BT, ppp, - Xây dụng, hoàn thiện mơ hình quan quản lý nợ cơng theo huớng đại hóa buớc phù hợp với thơng lệ quốc tế; Tăng cuờng cơng tác kiểm tốn nội bộ, giám sát rủi ro hoạt động, tự đánh giá công tác quản lý đối chiếu với tiêu chuẩn quốc tế; Đào tạo nâng cao lực đội ngũ cán quản lý nợ - Tiếp tục buớc tăng cuờng cập nhật công khai minh bạch hố thơng tin nợ cơng thơng qua việc xây dựng hệ thống thông tin theo dõi, giám sát đánh giá bền vững nợ công - Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, đại hóa nâng cao hiệu quan quản lý nợ - Đẩy mạnh quan hệ hợp tác quốc tế nghiên cứu để buớc cải thiện hệ số tín nhiệm quốc gia 26 KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ KẾT LUẬN 27 Thực tiễn khủng hoảng nợ công Châu Âu thời gian qua giúp rút học cảnh tỉnh cần thiết yêu cầu quản lý nhà nuớc q trình phịng ngừa vuợt qua khủng hoảng, có minh bạch thông tin, quản lý nâng cao hiệu đầu tu cơng, trì hiệu lực, hiệu giám sát vĩ mô, bảo đảm yêu cầu an sinh xã hội tìm kiếm, phối hợp nguồn lực cho phát triển đất nuớc theo yêu cầu phát triển bền vững Đặc biệt, khủng hoảng nợ công Châu Âu củng cố tâm tái cấu trúc kinh tế nói chung, đầu tu cơng VN nói riêng, theo huớng dài hạn, cần chủ động giảm thiểu dần đầu tu cơng, tăng đầu tu ngồi ngân sách nhà nuớc tổng đầu tu xã hội; chuyển trọng tâm đầu tu cơng ngồi lĩnh vực kinh tế, để tập trung vào phát triển lĩnh vực hạ tầng xã hội; phòng ngừa giảm thiểu hoạt động đầu tu công gắn với chi phối ý chí chủ quan ngắn hạn, "tu nhiệm kỳ", bệnh thành tích, hay "lợi ích nhóm" Chúng ta cần có đổi quy trình tiêu thức phù hợp chuẩn hóa để tạo lựa chọn thông qua dự án đầu tu theo lĩnh vực yêu cầu đầu tu, mục tiêu kinh tế - xã hội, môi truờng, nhu lợi ích quốc gia địa phuơng, ngành, cụ thể dài hạn, có phân biệt loại mục tiêu loại tiêu chí đánh giá hiệu đầu tu cơng - đầu tu lợi nhuận đầu tu phi lợi nhuận, khắc phục nhập nhằng nguồn vốn hoạt động lợi nhuận với nguồn vốn hoạt động phi lợi nhuận, nhu trách nhiệm xã hội tập đoàn kinh tế nhà nuớc ổn định kinh tế vĩ mô với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, dễ dẫn đến đầu tu tập đoàn vừa bị phân tán, vừa dễ bị lạm dụng, hiệu 28 Trong đề tài này, em xin đề xuất vài kiến nghị nhằm nâng cao vai trị quản lí nhà nuớc tình hình quản lý nợ cơng Việt Nam Tuy nhiên, thời gian hạn hẹp với hạn chế kiến thức thực tế nên chun đề khơng tránh khỏi thiếu sót Vì em mong nhận đuợc ý kiến đóng góp thầy để khóa luận tốt nghiệp em đuợc hoàn thiện 29 Qua đây, em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình cục quản lý nợ tài đối ngoại thuộc Bộ Tài Chính thầy giáo huớng dẫn Nguyễn Tiến Long giúp em hồn thành khóa luận tốt nghiệp KIÉN NGHỊ 30 Thứ nhất, tỷ lệ đầu tu cơng nợ có bảo lãnh phủ/GDP giảm từ năm 2011 nhung cịn nguy triển vọng nợ 31 Thứ hai,nền thành lập quan chuyên quản lý nợ cơngđây mơ hình nhiều quốc gia, nên huớng theo Nhung chuyên trách đâu, nhu phải tính Có nuớc tổ chức quan chun quản lý nợ cơng nằm Bộ Tài Có nuớc thành lập quan kinh doanh độc lập, hoạt động theo đơn đặt hàng Chính phủ, hoạt động giống doanh nghiệp 32 Thứ ba, Việt Nam phải giảm nợ công xuống 43% GDP vào năm 2017, tiếp tục giảm sau tiếp tục trì mức giai đoạn IMF đua dự báo số kinh tế vĩ mô dựa sở liệu nhu cán cân toán, nợ yếu tố giả định kinh tế vĩ mơ là: Phải tăng nguồn thu ngồi dầu mỏ nhu thuế thu nhập cá nhân; Kiểm soát chi thuờng xuyên đầu tu xây dựng bản; cần uớc tính nghĩa vụ nợ dự phịng, khoản vay đuợc Chính phủ bảo lãnh; Cơng tác tra giám sát kiểm toán cần đuợc tăng cuờng; Các chuẩn mực kế toán, cụ thể liên quan đến phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro cần đuợc điều chỉnh theo chuẩn mực báo cáo 33 Nói cách khái quát, quản lý nợ cơng có hai phuơng diện, kinh tế vĩ mô quản lý vi mô Theo phuong diện thứ nhất, quản lý nợ công phải đuợc coi phận hữu hoạt động quản lý vĩ mơ tổng thể quốc gia, quan trọng ổn định vĩ mô tăng truởng bền vững 34 Theo phuơng diện thứ hai, quản lý nợ cơng thành phần q trình quản lý quản trị cơng Vì vậy, để quản lý nợ cơng tốt, cần có phối hợp quan hữu quan duới điều hành chung cách hiệu phủ 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết cục năm 2013 Quyết định số 1168 /QĐ-BTC quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý nợ tài quốc tế Báo cáo nợ công 2013 - 2015 Trang web Bộ Kế hoạch Đầu tu: www.mpi.gov.vn Trang web Bộ Tài chính: www.mof.gov.vn Trang web Thời báo kinh tế Việt Nam: www.vneconomy.vn Luật quản lý nợ công, luật ngân sách nhà nuớc, Luật kiểm toán nhà nuớc văn huớng dẫn Báo cáo tình hình nợ cơng Chính phủ gửi Quốc hội ngày 30/10/2012 Các trang Web: www.cia.gov;www.ofrna.gov;www.enwikipedia.org 10 Nguồn tham khảo: Phạm Thị Thanh Bình (cb) - vấn đề nợ công số nuớc giới hàm ý sách Việt Nam - NXB KHXH2013 36 11 http://caphesach.wordpress.com/2013/ll/10/ham-y-chinh-sach-cho- giai-phap-quan-ly-no-cong-cua-viet-nam-phan-cuoi/ 37 NHẬN XÉT CỦA CỤC QUẢN LÝ NỢ VÀ TÀI CHÍNH ĐỐI NGOẠI 38 Họ tên người nhận xét: 39 Nhận xét trình thực tập tốt nghiệp sinh viên Nguyễn Mạnh Hùng 40 Lớp Kinh tế đối ngoại 1A, khoa Kinh tế đối ngoại trường Học viện sách phát triển 41 Đề tài khóa luận tốt nghiệp: “Hồn thiện cơng tác quản lý nợ cơng Ỵiêt Nam đến năm 2020” 42 Nội dung nhận xét: 43 Hà Nội, ngày tháng năm 2014 44 Người nhận xét 45 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 46 Họ tên thầy giáo hướng dẫn: Nguyễn Tiến Long 47 Nhận xét trình thực tập tốt nghiệp sinh viênNguyễn Mạnh 48 Lớp Kinh tế đối ngoại 1A, khoa Kinh tế đối ngoại trường Học viện Hùng sách phát triển 49 Đề tài khóa luận tốt nghiệp: “Hồn thiện cơng tác quản lý nợ cơng Việt Nam đến năm 2020” 50 Nội dung nhận xét: ... khóa luận quản lý nợ công lý nơ công Vịêt quản lý nợ công CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VẺ NỢ CÔNG VÀ QUẢN LÝ NỢ CÔNG CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 1.1 Khái quát Nợ công Khái niệm nợ công khái niệm... kết hợp quản lý nợ nuớc nợ ngồi nuớc Mức độ hồn thiện khn khổ pháp lý hai lĩnh vực quản lý có khoảng cách xa + Tổ chức quản lý nợ phân tán: Nhu nêu phần II trên, Việt Nam quản lý riêng rẽ nợ nuớc... trả nợ > Bổn là: Theo cấp quản lý nợ nợ cơng phân loại thành nợ công trung ương nợ công quyền địa phương Nợ cơng trung ương khoản nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh Nợ công địa phương khoản nợ

Ngày đăng: 29/08/2021, 10:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Nợ Cồng tại 1 sổ quốc gia - Hoàn thiện công tác quản lý nợ công của việt nam
Bảng 2 Nợ Cồng tại 1 sổ quốc gia (Trang 16)
2.1.1. Tình hình nợ công - Hoàn thiện công tác quản lý nợ công của việt nam
2.1.1. Tình hình nợ công (Trang 27)
Biều đồ 2.1: Tình hình nợ công 200 3- 2014 - Hoàn thiện công tác quản lý nợ công của việt nam
i ều đồ 2.1: Tình hình nợ công 200 3- 2014 (Trang 28)
- Bảng 2.3: Trả nợ Chính phủ giai đoạn 2010-2012 - Hoàn thiện công tác quản lý nợ công của việt nam
Bảng 2.3 Trả nợ Chính phủ giai đoạn 2010-2012 (Trang 30)
- Bảng 2.4: Thu chi của Quỹ tích lũy trả nợ 2010-2012 - Hoàn thiện công tác quản lý nợ công của việt nam
Bảng 2.4 Thu chi của Quỹ tích lũy trả nợ 2010-2012 (Trang 31)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w