Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 144 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
144
Dung lượng
539,92 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THÁI BÌNH NGHỆ THUẬT TRÀO PHÚNG TRONG THƠ TÚ MỢ TRƯỚC 1945 Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 5.04.33 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Trần Hữu Tá TP Hồ Chí Minh – Năm 2004 MỤC LỤC Trang PHẦN DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Lịch sử vấn ñeà 3 Phạm vi nghiên cứu 11 Mục đích nghiên cứu đóng góp luận văn 14 Giới hạn nội dung tư liệu nghiên cứu 15 Cấu trúc luận văn 16 Chương 1: Tú Mỡ dòng chảy thơ trào phúng dân tộc 18 1.1 Chân dung người tiếp nối tiếp dòng thơ trào phúng 18 1.2 Nội dung trào phúng thơ Tú Mỡ 32 Chương 2: Kết cấu giọng điệu trào phúng thơ Tú Mỡ 42 2.1 Kết cấu trào phúng thơ Tú Mỡ 42 2.1.1 Kết cấu ngắn gọn đưa đến đâu cười đến 43 2.1.2 Kết cấu theo kiểu binh bố trận để kết thúc đột ngột, gây cười bất ngờ 49 2.2 Giọng điệu trào phúng thơ Tú Mỡ 56 2.2.1 Giọng hài hước lơn 57 2.2.2 Giọng châm biếm cay ñoäc 65 2.2.3 Giọng tự trào hóm hỉnh 80 Chương 3: Ngôn ngữ 88 3.1 Các biện pháp nghệ thuật 88 3.1.1 So saùnh 89 3.1.2 Phóng đại 97 3.1.3 Chơi chữ 100 3.2 Ngôn ngữ nghệ thuật 108 3.3 Thể thơ 109 Kết luận 124 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Trong thành tựu văn học Việt Nam kỷ XX, thơ Tú Mỡ chiếm vị trí bật Tú Mỡ coi là“ bút hoạt kê cự phách”, “ngọn cờ đầu ” thơ trào phúng Việt Nam đại Qua hai chặng đường sáng tác văn học trước sau cột mốc năm 1945, ông cống hiến cho nước nhà nghiệp văn chương sáng giá Trong đó, thơ trào phúng phần tinh túy nhất, thành công mà ông gặt hái sau bao năm cần mẫn cầm bút sáng tạo nghệ thuật văn chương Hơn nữa, dường như, chỗ người bút gây cười “rất có duyên” Và vậy, phần chắn sống lâu với thời gian, mang tiếng cười đóng góp cho kho tàng văn học nước nhà Từ nhiều năm qua, thơ Tú Mỡ hiển nhiên trở thành“ kiện khách quan” văn học Việt Nam đại Nó thu hút sức mạnh ý người đọc gây nhiều hứng thú cho giới nghiên cứu phê bình văn học Khi tìm hiểu thơ Tú Mỡ, nhà nghiên cứu, phê bình đánh giá cao nội dung tư tưởng nghệ thuật trào phúng thơ ông Song, giai đoạn sáng tác, Tú Mỡ hướng đến đề tài khác nhau, có cảm hứng đứng lập trường sáng tác khác nhau, đó, thơ ông nói chung, nghệ thuật trào phúng thơ ông chặng sáng tác nói riêng có thành công đỉnh cao khác Đặc biệt, chặng sáng tác trước 1945, vần thơ trào phúng Tú Mỡ thả đăng tuần báo Phong Hóa, Ngày Nay dù nằm lưới kiểm duyệt gắt gao quyền thực dân, nội dung vần thơ có giá trị phê phán thực xã hội sâu sắc Tú Mỡ thể hình thức nghệ thuật độc đáo, đạt đến đỉnh cao nghệ thuật trào phúng Ở đó, Tú Mỡ có tiếp biến tiếng cười văn học truyền thống, thông qua đòn bút gây cười tinh tế điêu luyện để tạo nét hàm tiếu đặc vị kiểu Tú Mỡ, làm cho hai tập thơ Giòng nước ngược trở thành giới nghệ thuật thơ vừa phong phú đa dạng, vừa lạ hấp dẫn Với hướng tiếp cận khác nhau, giới nghiên cứu, phê bình văn học công bố công trình tìm hiểu công phu khu vực nội dung thơ Tú Mỡ sáng tác chặng trước năm 1945 Bên cạnh kiến giải sắc sảo nội dung hai tập thơ, giới nghiên cứu chuyên môn có kiến giải sâu sắc khu vực nghệ thuật thơ Tuy vậy, trang viết nêu nghệ thuật chưa toàn diện chuyên biệt, mà theo lónh vực để lại dấu ấn phong cách đậm Tú Mỡ Vì thế, việc tiếp tục tìm hiểu “Nghệ thuật trào phúng thơ Tú Mỡ trước 1945” cần thiết có ý nghóa học thuật thực tế Vì rằng, nghiên cứu vấn đề tức đề cập, hướng đến khám phá phong cách nghệ thuật độc đáo chân dung văn học Tú Mỡ để qua thấy đóng góp tích cực ông tiến trình phát triển văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 Ngoài lý trên, chọn đề tài để nghiên cứu vì, từ lâu thực trạng nghiên cứu Tú Mỡ nghiêng phương diện nội dung thơ mà chưa giới chuyên môn trọng, mở rộng phạm vi tìm hiểu hình thức nghệ thuật có vấn đề nghệ thuật trào phúng thơ ông mà cụ thể phần thơ sáng tác thời kỳ trước năm 1945 Luận văn đời hi vọng góp phần nhỏ bé vào nghiệp nghiên cứu chung Tú Mỡ, đồng thời hi vọng giúp người đọc có cách nhìn toàn diện thơ Tú Mỡ chặng đường định hình phong cách thơ “trào lộng đặc biệt Việt Nam” 2 Lịch sử vấn đề 2.1 Thời kỳ trước năm 1945,“Mấy vần thơ lỗ mỗ” dồi cảm xúc trào phúng Tú Mỡ Giòng nước ngược đăng tuần báo Phong Hóa, Ngày Nay có sức thu hút mạnh ý người đọc giới nghiên cứu, phê bình văn học Nó mảnh đất màu mỡ có sức hấp dẫn mạnh mẽ quan tâm muốn khai thác Đến nay,“các tiểu luận, nghiên cứu, phê bình, giới thiệu, bình luận … thơ tác phẩm khác Tú Mỡ lên đến dăm trăm trang” [ 73 - 117] Thế nhưng, chưa dám xác nhận đối tượng tìm hiểu thấu đáo, khai thác triệt để Trái lại, viết ngày khách quan kể tính chất, lẫn cấp độ, qui mô công trình nghiên cứu công bố Trong phong phú nguồn tư liệu viết Tú Mỡ, ý nhiều đến ý kiến bàn vấn đề nghệ thuật trào phúng thơ Tú Mỡ: Trước 1945, công trình Nhà văn đại, Vũ Ngọc Phan có nêu nhận xét đáng ý giọng điệu nghệ thuật Tú Mỡ qua hai tập Giòng nước ngược: “hai tập thơ có giọng bình dân sáng vốn ưa thích xưa Giọng đùa cợt lẳng lơ Hồ Xuân Hương, giọng nhạo đời Trần Tế Xương, giọng thù ứng ý nhị Nguyễn Khắc Hiếu , giọng giao duyên tình tứ Trần Tuấn Khải , giọng thơ , ngày ta thấy hai tập thơ trào phúng Tú Mỡ ” [ 79 – 737 ] Thực chất nhà nghiên cứu muốn nói đến giọng thơ giễu nhại, khả tiếp thu, học tập nghệ thuật gây cười bậc thầy Tú Mỡ Tuy nhiên, nhà nghiên cứu họ Vũ chưa lý giải cách thấu đáo đánh giá với ý nghóa khía cạnh nghệ thuật gây cười Tú Mỡ Sau “Nhà văn Việt Nam đại”, “Việt Nam văn học sử yếu” Dương Quảng Hàm Khi đánh giá văn gia Tự Lực Văn Đoàn, Dương Quảng Hàm có ấn tượng mạnh lối văn “vui vẽ, hoạt bát” Tú Mỡ: “Ông chuyên viết văn có tính cách khôi hài, trào phúng, ông khéo đem lối văn vui vẻ, buồn cười, hoạt bát, nhí nhảnh mà châm biếm dở, thiên kiến ta” [ 28 _ 455 ] Mặc dù, đánh giá nhà nghiên cứu dành cho ngòi bút Tú Mỡ vắn tắt vài dòng đại lược, lại nêu bật đặc điểm, sở trường Tú Mỡ Ra đời thời với “Việt Nam văn học sử yếu” Dương Quảng Hàm, có “Nghiên cứu phê bình văn học” Lê Thanh Tìm hiểu “Văn nghiệp Tú Mỡ”, Lê Thanh nhận thấy tác giả “ Giòng nước ngược” đạt đến chỗ đáng mong ước “ nhà thơ có nghệ thuật ” Đánh giá cao nghệ thuật trào phúng thơ Tú Mỡ, Lê Thanh khẳng định :“ Với vài nét phác ông trình bày nhân vật hình thể tinh thần ( … ) Với đoạn thơ ông diễn đạt lại cảnh hoạt động với tất màu sắc vật, cử nhân vật Đọc thơ ông ta có cảm tưởng xem đoạn phim màu dàn xếp cách khéo”[ _ 122 ] Tiếp đó, Lê Thanh kiến giải:”Cái giá trị tranh ( …) ấy, phần nhiều chữ chọn khéo, chữ tả hình dạng, kể việc cách bất ngờ ” [ – 124 ] Tiếc ý kiến Lê Thanh dừng lại mức độ khái quát mà chưa có phân tích, lý giải đầy đủ Đây nét chung công trình trước năm 1945 có ý kiến bàn nghệ thuật trào phúng “Giòng nước ngược” Tú Mỡ 2.2 Do hoàn cảnh lịch sử đất nước, từ sau 1960 trở lại vấn đề thơ Tú Mỡ có vấn đề nghệ thuật trào phúng mớiù thật quan tâm bình diện khoa học nhân văn Ta thấy rõ qua loạt ý kiến nhà nghiên cứu sau : Trong giáo trình Văn học Việt Nam 1930 – 1945, tập II (Nxb Giáo dục, 1961), nhà nghiên cứu Phan Cự Đệ khẳng định tác giả Giòng nước ngược: “ người đạt đến nghệ thuật trào phúng cao so với nhà thơ khác đương thời ”[ 37 – 138 ] Nhà nghiên cứu phân tích, lí giải, thành công nghệ thuật trào phúng Tú Mỡ:“ Thơ Tú Mỡ sở dó thành công ( … ) ông chủ yếu biết vạch mâu thuẫn nhân vật biết vận dụng sáng tạo nghệ thuật truyền thống văn hóa dân tộc Ở Hồ Xuân Hương, ông học lối mà tục, tục mà ( … ) Ở Tú Xương, ông học lối châm biếm sâu cay, chua chát, lối tự trào mà hóa chửi đời ( … ) Ở Yên Đổ, Tú Mỡ học lối cười cao ( … ), lối châm biến kín đáo ( … ) Ngoài Tú Mỡ học tập nghệ thuật trào phúng ca dao , chuyện tiếu lâm , chuyện khôi hài ”[ 37 _ 143,144 ] Mặc dù, Phan Cự Đệ khẳng định thơ Tú Mỡ có thừa tiếp nghệ thuật trào phúng văn học dân tộc phong phú đa dạng, theo nhìn thực chứng Phan Cự Đệ Tú Mỡ có nét “ đặc vị riêng”: “ Tú Mỡ có lối chơ chữ hóm hỉnh, nên câu văn câu thơ ý nhị, duyên dáng, đặc vị “ hạt muối “ kiểu Tú Mỡ” [ 37 – 144, 145 ] Theo Phan Cự Đệ: “Tú Mỡ học Tiếu lâm lối kết thúc bất ngờ, câu kết thơ trào phúng pháo đùng to, kết thúc tràng pháo tép, đột ngột gây cảm xúc mạnh , để lại ấn tượng sâu sắc, lâu dài cho người đọc” [ 37 – 147 ].Và, “ để gây tiếng cười”, “Tú Mỡ thường sử dụng “ lối thơ nhạo”, ngòi bút dựng người, dựng cảnh tài tình , sinh động ” [ 37 – 149] Chỉ hạn chế ngòi bút nghệ thuật Tú Mỡ, Hoàng Như Mai luận giải đưa đánh giá xác đáng: “Những độc giả đương thời cho có giá trị trào phúng có giá trị trội đùa bỡn hũ văn thi só Tản Đà, châm chọc búi tóc cụ Nguyễn Văn Tố, viếng lõm báo Phụ nữ thời đàm… Nghiên cứu kỹ này, thấy tiếng cười phát tự thân việc mà phần thêm thắt, bẻ quẹo ( … ) tác giả Trước “tài” Tú Mỡ mà nhiều độc giả thán phục chỗ Thực ra, chỗ yếu nghệ thuật trào phúng Tú Mỡ Là yếu tố trào phúng không nằm chất việc, nguyên nhân tượng tác giả không nhìn thấy, không khai thác việc tự yếu tố trào phúng.Như vậy, mặt thừa nhận sáng tạo tác giả, mặt khác thấy tính chất chủ quan ( … ) phương pháp nghệ thuật ” [ 37 – 233 ] Đây ý kiến đáng tham khảo để giới nghiên cứu điều chỉnh cho thẩm định, đánh giá thật thận trọng khách quan nghệ thuật trào phúng thơ Tú Mỡ Trong công trình biên soạn “Thơ văn trào phúng Việt Nam” [42], Vũ Ngọc Khánh nhận xét khái quát nghệ thuật gây cười Tú Mỡ: “ Tú Mỡ có nụ cười hóm hỉnh ( … ) Tú Mỡ sở trường lối thơ hài hước, thơ nhại nhạy bén với việc xảy chung quanh, khai thác vốn liếng nhiều nguồn để làm bật tiếng cười thoải mái ” Theo Vũ Ngọc Khánh: “ Chỗ sắc sảo tác giả Giòng nước ngược có lẽ nét phác thảo nhân vật bóc trần tượng rởm đời Điểm mặt từ quan to, quan nhỏ, bọn tân học nhố nhăng ( … ), ngòi bút Tú Mỡ thường sinh động, thông minh ( … ), Tú Mỡ tiếp thu chất trào phúng dân tộc để nối gót Tú Xương thời đại [ 42 – 374 ] Trong viết “ Thơ trào phúng đánh giặc Tú Mỡ từ sau cách mạng tháng Tám “, Đặng Quốc Nhật ghi nhận cao công lao “đóng góp nghệ thuật thơ trào phúng lý luận trào phúng Tú Mỡ”, điểm mạnh ngòi bút trào phúng tác giả “Giòng nước ngược”: “Những trang thơ họa lên bù nhìn Tú Mỡ có sức sống, tranh, mẫu kịch, đoạn múa rối rõ cảnh đời Nhà thơ thường để lại bất ngờ hạ nhanh để khán giả bung tiếng cười khoái trá” [ 80 – 161 ] Và “ điểm mạnh Tú Mỡ việc vận dụng sáng tạo vốn ca dao tục ngữ ( … ), việc phóng đại tầm cỡ đối tượng, lối kết thúc bất ngờ, vận dụng so sánh đối lập táo bạo truyện tiếu lâm dân gian” [ 83 – 167, 169 ] Nguyễn Văn Long ý lí giải chuyển biến ngòi bút gây cười Tú Mỡ: “ Trước Tú Mỡ phải dùng cách nói bóng gió mỉa mai , đòn ngầm , cách chơ chữ lắt léo , cách nói mà lọt đến xương để lách lưỡi dao trào phúng vào thực trạng xã hội ” [ 37 – 263 ] (…)“còn sau này, Tú Mỡ trọng phát huy cách chơi chữ ( … ) để điểm huyệt khiến cho người đọc quên ( … ) , nhà thơ thường biết cách đưa dẫn việc cách có duyên, linh hoạt nhiêu tạo bất ngờ lý thú lớp kịch nhỏ ( … ) Tú Mỡ thường dành đột ngột, chốt trào phúng, cho đoạn cuối, câu cuối để tiếng cười vỡ sảng khoái lúc kết thúc pháo đùng to sau tràng pháo tép vạây ” [ 37 – 268, 269 ] Tác giả Nguyễn Trác đánh giá cao “kỹ thuật trào phúng” Tú Mỡ qua cách “xây dựng hình ảnh”, “học tập công phu vốn cũ người xưa“ Tác giả nhận định: “Tú Mỡ sử dụng thành công nghệ thuật gây cười, ông biết khai thác mặt mâu thuẫn, ngược đời trái tự nhiên để làm bật ý nghóa mỉa mai trào lộng ( … ) làm người ta xúc cảm mạnh “ [ 57 – 328, 329 ] Về xây dựng hình ảnh: “ Ông có lối tả vẽ dạng bên mà nói tư cách đạo đức bên trong” Về tiếp thu vốn cũ : “Ông biết học tập truyện dân gian, truyện khôi hài, tiếu lâm lối đả kích phũ phàng, hóm hỉnh ( … ) Ở nhà văn Pháp ông học tập ( … ) lối đả kích vào chế độ thối nát thời đại thơ châm biến Vôn-Te, lối sâu vào tâm lý người “ tính cách ” La-BơRuy-e, lối châm biến thời trị hóm hỉnh sâu sắc Buy-Giơ-Lanh [ 57 – 331 ] Ý kiến tác giả Nguyễn Trác xác đáng, nhiên tác giả nêu lên nhận xét mà chưa sâu vào phân tích, lí giải ngành Viết Tú Mỡ “Nhà thơ Việt Nam đại”, Vũ Quần Phương chỗ sắc bén ngòi bút nghệ thuật Tú Mỡ: ”ngòi bút Tú Mỡ bền bó tách bóc làm lên nét hài hước, mặt trái đời đáng lên án (…) nâng lên thành nét phổ biến lũ người hãnh tiến (…) nâng lên thành hình tượng nghệ thuật cách chuyền nghóa bóng sang nghóa đen (…) để lọt lưới kiểm duyệt (…) đả kích làm cho đối tượng đỏ mặt xấu hổ không nỡ chôn sống người ta” [ 33 – 92 ] Hai nhà nghiên cứu đề cập trực tiếp có đánh giá bao quát nghệ thuật trào phúng thơ Tú Mỡ Hà Minh Đức HàVăn Đức Khi viết Tú Mỡ “Nhà văn Việt Nam” tập [17], Hà Minh Đức có nhìn thấu đáo nghệ thuật trào phúng Tú Mỡ qua hai chặng đường sáng tác: “Trước cách mạng tháng Tám, Tú Mỡ khéo chọn chi tiết tiêu biểu, vận dụng cách linh hoạt thông minh hình thức để kích vào đối thủ” [17 – 496,497 ] “ Cách mạng tháng Tám thành công ( … ), Tú Mỡ có đổi thay giới quan ( … ) Ngòi bút nhà thơ ngòi bút hoa mỹ, mà ngòi bút chiến đấu Tú Thơ lục bát thường dùng để diễn tả tâm tư tình cảm, để nói điều mềm mại, uyển chuyển tình cảm bay bổng, Tú Mỡ lại dùng để tạo tiếng cười Ông dùng thể thơ nhẹ nhàng để chiến đấu, để đánh gục đối phương cách nhẹ nhàng “lạt mềm buộc chặt” Cách “buộc” ông tiếp tục phát huy Giòng nước ngược III, vần thơ kháng chiến Nếu hai tập Giòng nước ngược_ I II, người ta quên chân dung nhà sư tu mu, tu hú, cô trạng, quan phán quan nghị, … tập III, người ta lại nhớ đến quan thị Nguyễn Tiến Lãng nhớ “lưng gù lượn khúc tôm he”, nhớ ông trùm Phạm Lê Bổng nhớ “Sơ sài bên trong” chân trịnh trọng đồ phù tang Còn Nụ cười kháng chiến, Nụ cười nghóa”, người đọc nhớ đến tên thực dân, bọn việt gian bán nước nhớ đến: “Ngày mặt mũi nào/ Mặt mo lại vác trở vào Đông Dương” ( NaVa, bài”Ai thay tướng NaVa” ), “Những thắng bụng phệ đầu to/ Sọ nhồi trị hàng sách dày ( Tại ),“Mặt trơ, trán bóng ù lì/ Thằng vua bị thịt biết ê”( chân dung Vónh Th, “Sỉ nhục” ) Cái sâu sắc, góc cạnh cách nhìn vật nhà thơ với uyển chuyển mềm mại “trữ tình” câu thơ lục bát làm nên sức mạnh độc đáo nội lực trào phúng cho thơ Tú Mỡ TIỂU KẾT: Sống tinh thần trào lộng dân tộc, tiếp thu truyền thống nghệ thuật trào phúng nhân dân, học tập nghệ thuật gây cười bậc thầy Hồ Xuân Hương, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, Tú Xương , Tú Mỡ tạo phong cách nghệ thuật trào phúng độc đáo Ông dùng biện pháp tiếng cười so sánh, phóng đại, chơi chữ cách hóm hỉnh; dùng tục ngữ 128 ca dao thật dí dỏm; tập Kiều, lẩy Kiều, nhại Kiều thật thần tình Tú Mỡ sử dụng hầu hết thể thơ, câu văn, điệu hát truyền thống, điệu thể ông thành thục, điệu thể có cách tân sáng tạo thành công 129 PHẦN KẾT LUẬN Qua việc khảo sát tương đối toàn diện “thế giới” nghệ thuật thơ trào phúng Tú Mỡ hai tập thơ” Giòng nước ngược” I II sáng tác trước 1945, nhận thấy lên vấn đề cần khẳng định sau: Trước hết phải khẳng định Tú Mỡ nhà thơ dân tộc Ông tiếp thu cách sáng tạo truyền thống dân tộc từ thượng nguồn văn học dân gian đến bậc thầy trào phúng xuất sắc như: Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Tú Xương Không bước đường truyền thống, xa lạ với sắc dân tộc, rời bỏ nôi nhân dân chắn tiếng cười trào phúng “bốp chát”, ” đặc vị hạt muối kiểu” Tú Mỡ Vị trí Tú Mỡ văn học sử Việt Nam nửa đầu kỷ XX thay Cách nửa kỷ, “Văn nhân, thi nhân Việt Nam đại” ( Nxb Cộng Lực , phát hành 1942), nhà nghiên cứu Lê Thanh, người thời với Tú Mỡ dự đóan rằng: “Sau này, có viết văn học sử ta, chương văn thơ khôi hài trào phúng, nói đến Cao Bá Quát, Yên Đổ, Tú Xương, ta bỏ qua Tú Mỡ Không hội Tao Đàn Việt Nam, bên bậc tiền bối, “Tú Mỡ chiếm chỗ ngồi mà không bẽn lẽn, danh dự xứng đáng với văn nghiệp ông” [4_ 134] Đúng Đương thời nhiều văn nhân, thi só hăm hở tìm đề tài, mẹo luật Tú Mỡ trung thành với thể thơ dân 130 tộc, điệu hát truyền thống Ông kế tục cách xuất sắc nhiều phương diện nghệ thuật tạo tiếng cười cha ông, để lại dấu ấn phong cách riêng Thế giới nghệ thuật thơ Tú Mỡ giới đa thanh, nhiều màu sắc, sắc màu lung linh ý vị hài hước Tất làm nên giọng điệu trào phúng độc đáo thật Tú Mỡ “Mỡ mà chẳng Mỡ” Ở tác phẩm mình, Tú Mỡ thường sử dụng hai cách kết cấu phổ biến để gây cười Đó cách kết cấu ngắn gọn nói tới đâu cười đến đó, kiểu kết thúc bất ngờ Kiểu kết cấu tạo tiếng cườihóm hỉnh Khi nhẹ nhàng mà đau, đùa vui tươ hiền dịu, “đóng dấu” vào đối tượng Và cách kiểu kết cấu chặt chẽ, vững chãi Tiếng cười trào phúng Tú Mỡ tiếng cười nhiều bè, tiếng cười đa giọng điệu Có giọng hài hước lơn nhẹ nhàng, “mát mẻ”, không phần chua cay Giọng “chiến đấu” – châm biếm cay độc, gay gắt đầy chất thép Giọng tự trào hóm hỉnh vui tươi theo tinh thần “một nụ cười mười thang thuốc bổ” Tú Mỡ vận dụng thật sáng tạo thủ pháp nghệ thuật tạo tiếng cười: so sánh, phóng đại, chơi chữ Ở thủ pháp so sánh, Tú Mỡ có sở trường đối bất ngờ liên tưởng xa tạo khập khiễng kiểu “lưng gù lượn khúc tơm he”, hay so sánh ví von dí dỏm ví Tản Đà với anh bán hũ, văn phẩm Tản Đà “Mắm sách” Thủ pháp phóng đại Tú Mỡ dùng chừng mực, nên đối tượng không đến mức méo mó, “quái thai” làm cho tiếng cười ông gần với thực, đậm chất thực, nhà thơ chủ nghóa thực Độc đáo cách chơi chữ, cách xây dựng hình ảnh điển hình hóa đối tượng thời thơ trào phúng ông Kiểu chơi chữ từ tiêu 131 đề thơ thu hút ý người đọc, làm cho người ta phải đọc thơ “Nam vô bồ tát bồ ”, Mỡ mà chẳng Mỡ” Đắt kiểu chơi chữ theo lối nói lái mà ông học từ tiếng cười dân gian, tiếng cười Xuân Hương: “Rồng lộn”, “Cố đeo”, “lộn vòng”, “Phải gió” Ở địa hạt ngôn ngữ , Tú Mỡ vận dụng cách tài tình lời ăn, tiếng nói nhân dân Ông tiếp thu cách nói, ngữ sinh động, dùng tục ngữ, thành ngữ giàu hình ảnh thật linh họat biến hóa Câu thơ, câu văn ông cân đối, nhẹ nhàng đọc thuận miệng xuôi tai Các sáng tác ông bàng bạc âm hưởng ca dao trữ tình Ông có cách lẩy Kiều, tập Kiều, nhại Kiều riêng ông Qua cách chọn lọc ngôn từ tưởng không vất vả ông, chất liệu đời sống, chất liệu thực xà vào thơ ông tạo nhiều kiểu cười độc đáo Tú Mỡ vận dụng thành công nhiều thể lọai thơ, điệu hát truyền thống có cách tân sáng tạo đáng ý, thể lọai thơ lục bát, phú, văn tế Có thể nói việc phát huy, phát triển vốn văn hóa quý báu dân tộc Tú Mỡ lónh vực nghệ thuật trào phúng hướng thuận dòng dân tộc Phải khẳng định thêm dân tộc trào lộng, lối sống lạc quan dân tộc Việt Nam nhà thơ trào phúng Tú Mỡ Tìm hiểu nghệ thuật trào phúng thơ Tú Mỡ, nói phần dẫn luận, muốn dùng nhìn hệ thống hóa (bước đầu) để thâu tóm phong cách nghệ thuật tạo tiếng cười trộn lẫn bút mực chung thủy với truyền thống dân tộc Hơn , qua thơ ông, ta nhìn thấy tâm hồn Việt Nam buổi “gió Mó, mưa Âu” Đó điều đáng q, đáng trân trọng 132 Trong rừng cười hồi đầu kỷ trước với tên tuổi vào lịch sử văn học như: Đồ Phồn, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng Nam Cao, ta không nhận tiếng cười ông không da diết, khắc khỏai thâm trầm, không “giết người không gươm giáo” bậc thầy Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Tú Xương thủa trước Đến với thơ cười Tú Mỡ ta cảm thấy trở với nhân dân, sống với tiếng yêu thương lòng trân trọng người Ông phê phán , đả phá thói giả dối, đua đòi vô nghóa lí Ông tuyên chiến với lọai “mốt” ngược phong mó tục dân tộc Ông thức tỉnh nhân dân khỏi u mê tiếng cười xây dựng, tiếng cười “đem thay cho vần thơ sầu thảm, khóc gió than mây Nó có công dụng liều thuốc hồi sinh, chữa lại tinh thần bạc nhược” [ _ 107] Chúng quan niệm rằng: Phương diện nghệ thuật không tách rời nội dung, văn chương nghệ thuật nội dung lại không chia tách Với Tú Mỡ, nhà thơ dân tộc, việc tìm hiểu riêng bình diện nghệ thuật tạo tiếng cười tương đối Luận văn muốn tiếp cận phong cách nghệ thuật nhà thơ bước bước vào “thế giới trào phúng” ông, khẳng định phong cách sáng tạo dân tộc Hiện việc giải trí có nhiều ngành công nghệ tiên tiến phục vụ, thay tính ưu việt nghệ thuật ngôn từ Vả lại, nhân lọai cần tiếng cười Cười để đọan tuyệt với cũ lỗi thời, cười để phê phán thái nhân tình, cười để hướng thiện, cười để có niềm vui sống, cười để xây dựng, tiến lên Vì thế, nghiên cứu tiếng cười, tìm hiểu nghệ thuật tạo tiếng cười, thơ trào phúng vấn đề lí thú 133 hấp dẫn, vấn đề phức tạp Do mà muốn tìm đến với nghệ thuật trào phúng thơ Tú Mỡ trước 1945, phong cách độc đáo Cốù nhiên, đường tiếp cận phong phú nghệ thuật trào phúng thơ Tú Mỡ, nhà thơ “không thể bỏ qua được” làm văn học sử nước nhà lónh vực văn chương khôi hài trào phúng, với bước dò dẫm ban đầu, chắn không tránh khỏi có chệch hướng sơ sài Chúng hi vọng tìm hiểu sâu vào dịp thuận tiện khác Và hi vọng có nhiều công trình tác giả khác điểm xuất phát Vấn đề để ngỏ / 134 PHẦN PHỤ LỤC I THÀNH NGỮ Ở TẬP MỘT Đời người bóng ngựa nhóang qua cửa sổ Ăn ngồi tróc Chân bắt chéo kheo Màu mỡ riêu cua Ví tiền rỗng toác Hý hoái cộng cộng trừ trừ Tuyu nguỷu, ngơ ngơ ngác ngác Vưong lấy nợ lông lươn Coi tiền cỏ rác 10 Dốt đặc cán mai 11 Ruộng sâu trâu nái 12 Thiên hô bát sát 13 Lấm lét rụt rè rắn mùng năm 14 Băn khoăn, ủ rũ diều hâutháng chạp 15 Mặt nặng đá đeo, gắt ỏm mắm tom, cau cau có có 16 Cười ròn nắc nẻ, cợt cợt bông 17 Giở dại giở khôn 18 Nữa mỡ nạc 19 Nghịch nô quỷ, tầm váo tầm vênh 20 Nhớn nhơ nhớn nhác 21 Khinh khỉnh vênh vang xóm mạc 22 Lủi thủi lối công danh 135 23 Buôn thua bán lỗ 24 Mượn qt, vay lường 25 Phúc tinh gián 26 Khúm núm co ro 27 Lót tay chuối 28 Đầu đôi vai mang 29 Giấy trắng mực đen 30 Dằng dai đỉa đói 31 Yên mồ, đẹp mả 32 Gắn bó keo sơn 33 Lắm bạc nhiều tiền 34 Soi thấu khúc nhôi 35 Thay tâm, đổi tính nết 36 Găp thầy gặp thuốc 37 Đổi thịt, thay da 38 Đồng tương ứng 39 Ỳ èo tiếng nhỏ tiếng to 40 Vạn bất nhàn 41 Mát mẻ đẻ khôn 42 Ruồi nhiều, ơi, mật 43 Hư văn, ơi, xếp xó 44 Kéo sấp, lôi ngửa 45 Người hay kẻ dở 46 Ăn chay niệm nam vô 47 Lao tâm khổ trí 136 48 Mắt lượn ti hí 49 Chó với mèo 50 Rù rì thể nhà nho 51 Ba sinh duyên nợ 52 Sắc khuynh thành 53 Óc mỏi mắt mờ 54 Phi điếu bất thành quan 55 Vô tửu bất thànhlễ giả 56 Giai không rượu cờ không gió 57 Đục nước béo cò 58 Dậu đổ bìm leo 59 Ngán đen lòng bạc bẻo 60 Qua cầu túng bẩn lại ngân 61 Nhìn xuôi nhìn ngược 62 Được thuacũng toạc đầu gãy cẳng 63 Thầy mạt của… Trò mướp đắng 64 Thiên hô bát sát 65 Tán hưu tán vượn 66 Con đàng cháu đống 67 Đào lên trộn xuống 68 Đặt dọc xây ngang 69 Cũng bia miệng để lưu danh 70 Lợi dân, ích nước 71 Đừng căm hến 72 Giỏi đồn gần, dốt đồn xa 137 73 Ăn phải nên đôi, nói phải nên lời 74 Đừng ấp a ấp úng người vú lấp miệng em 75 Nói có sách mách có trứng 76 Liệu tung, hứng, cứng mềm 77 Miệng nhà sang có gang có thép 78 Múa dìu qua mắt thợ 79 Xem mặt, bắt tay 80 Chọn mặt gửi vàng 81 Đứt đuôi nòng nọc 82 Muadanh bán lợi 83 Lăm le gà quèăn quẩn cối 84 Giào hoạt chi mồm 85 Hùng hồn chi tiếng 86 Bán gia tài mua só diện 87 Vênh vang danh hảo với bà 88 Giở dại giở ngây 89 Ngơ ngác vịt điếc nghe sấm 90 Bỏ thương, vương tội 91 Riễu tệ, chế cang già 92 Dai đỉa 93 Bàn dại lại bàn khôn 94 Cá lớn nuốt cá bé 95 Nát tương 96 Bao tây giang thép đứng tranh hùng 97 Trăm mồm nói trăm mồm phải 138 98 Ra luồn vào cuối 99 Vạch áo xem lưng 100 Khối óc thò lò 101 Ăn no lại ngủ khò 102 Lẩn thẩn ma só 103 Nôm na mách qué Tập Hai Thắm thịt, chơn lông, béo xù Vênh vang thể ông nghè vinh quy Lắm kẻ lồng chim người cá Người mua kẻ bán Nhanh chớp, nhẹ tên Thấy gái mèo thấy mỡ Kỳ cùng, kiệt lực Đã đâm lao phải theo lao Nằmquay chết dở 10 Khểnh cẳng vuốt ve sâu 11 Nửa người, nửa ngợm 12 Tự cao tự dại 13 Mục hạ vô nhân 14 Phàm phu tục tử 15 Nhất tự cách trùng 16 Dở từ bi 17 Miệng hoa cung thép cung gang 139 18 Vốn ba tức lưới phá tan bất hình 19 Thay tên đổi sổ 20 Chật tổ chuột, tối hình hang dơi 21 trăm khéo nghìn khôn 22 Đi mây, cưỡi gió 23 Làm trò che mắt gian 24 Tóc bạc da mồi 25 Người xem người kiến cỏ sôn 26 Tiếng noi cười ồn àonhư vỡ nước 27 Buôn tảo bán tần 28 Chạy toạc gấu váy 29 Xe chạy ngựa lồng 30 Khách ngồi cá ý 31 Tiếng ồn chợ vỡ 32 Người kéo tự nước trôi 33 Mặt tầm váo tầm vênh 34 Được đàng chân lấn cổ, lấn đầu 35 Rào rào thể chợ phiên 36 Một công mà lưỡng tiện 37 Cả sông đông chợ 38 Cơm ba bát áo ba manh 39 Ăn no, ngồi mát 40 Tán trăng tán cuội 41 Theo tục theo lề, đua thơm đua thói 42 Trái gió giở giời 140 43 Tôn ti lề lối 44 Con cha cháu ông 45 Nhất tiếu thiên kim 46 Tốn chức thăngquan 47 Chân chậm mắt mờ 48 Mặt mày trơ tráo 49 Mặt trơ thớt 50 Như cá gặp nước, sồng gặp mây 51 Như gắm trám, đổ chì 52 Đỏ mặt tía tai 53 Lăm le gạc giọc xoá ngang 54 Chỉ soi mói bới lông tìm vết 55 Chơi khăm vặn ý thành queo 56 Bẻ hành bẻ tỏi 57 Thấp tha thấp 58 Ngơm ngớp gờm gờm… xén thủ xén đuôi 59 Trăm khôn nghìn khéo 60 Tứ đóm tam khoanh 61 Dử vào tròng vào xiếc 62 Kèn thổi ngược, Trống đánh xuôi 63 Óc đặt cán mai 64 Ăn no lòi kèn 65 Uống say nứt ruột 66 Giàu to, danh lớn 67 Vẫn sáo vờ 141 68 Cô độc, cô 69 Cầu bất,cầu bơ 70 Toàn vẹn thần xác 71 Đào lên trộn xuống 72 Đặt dọc xoay ngang 73 Trời làmmột trận lăng nhăng 74 Ông hoá thằng thằng hoá ông 142 ... học Trong tìm hiểu đề tài, nêu lên nhìn so sánh nghệ thuật trào phúng thơ Tú Mỡ hai giai đoạn sáng tác trước sau năm 1945, mà so sánh nghệ thuật trào phúng thơ Tú Mỡ với đặc điểm nghệ thuật trào. .. quan nghệ thuật trào phúng thơ Tú Mỡ Trong công trình biên soạn ? ?Thơ văn trào phúng Việt Nam” [42], Vũ Ngọc Khánh nhận xét khái quát nghệ thuật gây cười Tú Mỡ: “ Tú Mỡ có nụ cười hóm hỉnh ( … ) Tú. .. thành công ? ?Nghệ thuật trào phúng thơ Tú Mỡ trước năm 1945? ?? Hơn nữa, xin tập trung vào khía cạnh chủ yếu như: kết cấu trào phúng, giọng điệu trào phúng, ngôn ngữ thơ, thủ pháp nghệ thuật Theo