Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
879,63 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM NGUYỄN TẤN DŨNG BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HỢP ĐỒNG VÀ TÀI SẢN Kon Tum, tháng năm 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HỢP ĐỒNG VÀ TÀI SẢN GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : NGUYỄN THỊ TRÚC PHƯƠNG SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN TẤN DŨNG LỚP : K915LK1 MSSV : 15152380107008 Kon Tum, tháng năm 2019 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chuyên đề báo cáo tốt nghiệp trước hết em xin gửi đến quý thầy, cô giáo khoa Sư phạm Dự bị đại học trường Đại học Đà Nẵng Phân hiệu Kon Tum lời cảm ơn chân thành Đặc biệt, em xin gửi đến cô Nguyễn Thị Trúc Phương, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành báo cáo tốt nghiệp lời cảm ơn sâu sắc Em xin chân thành cảm ơn Trưởng văn phòng Tạ Văn Nghiệp – Văn phòng luật sư Sài Gòn An Nghiệp tận tình hướng dẫn, hồn thành báo cáo tốt nghiệp lần lời cảm ơn sâu sắc Cuối em xin cảm ơn anh chuyên viên tư vấn văn phòng giúp đỡ, cung cấp số liệu thực tế để em hoàn thành tốt báo cáo tốt nghiệp lần Đồng thời nhà trường tạo cho em có hội lựa chọn nơi thưc tập mà em mong muốn, cho em bước đời sống thực tế để áp dụng kiến thức mà thầy cô giáo giảng dạy Qua công việc thực tập lần em nhận nhiều điều mẻ bổ ích việc tư vấn pháp lý để giúp ích cho cơng việc sau thân Vì kiến thức thân cịn hạn chế nên để hoàn thiện báo cáo tốt nghiệp khơng thể tránh khỏi sai sót, em mong nhận đóng góp ý kiến từ q thầy để báo cáo hoàn thiện MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu .1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục CHƯƠNG I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ VĂN PHÒNG LUẬT SƯ SÀI GÒN AN NGHIỆP .3 1.1 Tên, địa đơn vị thực tập 1.2 Các lĩnh vực hoạt động Văn phịng 1.3 Cơ cấu tổ 1.4 Nội quy, quy chế văn phòng luật sư Sài Gòn An Nghiệp .4 CHƯƠNG LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN 2.1 Những quy định chung pháp luật hợp đồng vay tài sản .5 2.1.1 Hợp đồng vay tài sản .5 2.1.2 Quyền sở hữu tài sản vay, sử dụng tài sản vay 2.1.3 Quyền nghĩa vụ bên hợp đông vay tài sản 2.1.4 Thời hạn cho vay hợp đồng vay tài sản .10 2.1.5 Lãi suất 10 2.1.6 Các điểm giao kết hợp đồng vay tiền theo quy định Bộ luật dân 2015 11 2.2.Thực tiễn giải hợp đồng tranh chấp tài sản 12 2.2.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng vay tài sản 12 2.2.2 Một số vướng mắc khác đường lối giải tranh chấp hợp đồng vay tài sản……………………………………………………………………………………… 15 2.3 Thực trạng áp dụng quy định pháp luật hợp đồng vay tài sản 18 2.3.1 Thực trạng áp dụng luật hợp đồng vay tài sản đơn vị thực tập 18 2.3.2 Đánh giá việc áp dụng quy định pháp luật hợp đồng vay tài sản 18 2.4 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật dân hợp đồng vay tài sản 20 2.4.1 Về đối tượng hợp đồng 20 2.4.2 Về hình thức hợp đồng 21 2.4.3 Về sử dụng tài sản vay .21 2.4.4 Về lãi suất 22 KẾT LUẬN .23 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bộ luật dân 2015 Bộ luật dân 2005 Toàn án nhân dân Hội đồng xét xử Hợp đồng vay tài sản BLDS 2015 BLDS 2005 TAND HĐXX HĐVTS ii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ lâu, hợp đồng trở thành công cụ pháp lý để xác lập quan hệ chủ thể phát sinh từ giao lưu dân sự, kinh tế Hợp đồng có vai trị quan trọng thiết thực, thể hầu hết quan hệ bên nhiều lĩnh vực Trong kinh tế thị trường theo xu hội nhập, tồn cầu hóa nay, mà quan hệ dân sự- kinh tế ngày trở nên phức tạp mở rộng quan hệ vay tài sản loại quan hệ dân diễn phổ biến đời sống xã hội thể hình thức hợp đồng vay tài sản Trong đời sống xã hội thường tồn trạng thái tạm thời thừa vốn tạm thời thiếu vốn cá nhân, tổ chức Có phận xã hội có vốn nhàn rỗi, lại chưa cần sử dụng vốn để đầu tư sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng; có phận xã hội khác lại có nhu cầu sử dụng vốn, khơng thể tự thoả mãn Chính vậy, phát sinh yêu cầu điều hoà nguồn vốn xã hội theo phương thức có hồn trả Đặc biệt giai đoạn nay, Nhà nước cho phép cá nhân, tổ chức thuộc thành phần kinh tế khác tự do, sản xuất, kinh doanh theo quy định pháp luật không bị hạn chế vốn, quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh Hơn theo quy định pháp luật hành cá nhân, tổ chức có quyền vay tài sản theo luật đinh để thỏa mãn cho việc giải nhu cầu vốn kinh doanh, sống cách nhanh chóng thuận tiện Do vậy, việc huy động vốn kinh doanh hoạt động vay tài sản nói chung trở nên sôi động Hiện quan hệ vay tài sản diễn phổ biến với nhiều đối tượng- chủ thể khác dẫn đến hợp đồng vay tài sản trở thành loại hợp đồng dân thông dụng nay, có vai trị quan trọng kinh tế đời sống xã hội: công cụ đảm bảo tính pháp lý, giúp cho cam kết vay tài sản thực tôn trọng, thiết lập mối quan hệ để thực quyền nghĩa vụ chủ thể, sở để giải tranh chấp xảy vấn đề khác xoay quanh quan hệ Vì cịn tồn nhiều biến tướng áp dụng hợp đông vay tài sản thực tế mà ta nói tới sau đây, việc nảy sinh hành vi trái pháp luật phổ biến lĩnh vực dân vay tài sản nên thực trạng tranh chấp giải tranh chấp loại hợp đồng diễn phức tạp gặp nhiều khó khăn, vướng mắc gây ảnh hưởng đến quyền lợi bên Do vậy, với mong muốn nghiên cứu quy định pháp luật hợp đồng vay tài sản phân tích tồn để đưa kiến nghị có ý nghĩa lý luân thực tiễn cấp thiết nhằm góp phần tháo gỡ bớt khó khăn việc giải tranh chấp hợp đồng vay tài sản thời gian gần đây, chọn đề tài “Lý luận thực tiễn hợp đồng vay tài sản” để làm chuyên đề nghiên cứu thời gian thực tập tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài tập trung chủ yếu vào phân tích, đánh giá quy định hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất thực tiễn khu vực thực tập Thành phố Bà Rịa để từ có sở đưa phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật chế áp dụng pháp luật hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Trong phạm vi đề tài tốt nghiệp cuối khóa tập trung làm rõ vấn đề lý luận, quy định pháp luật hành lý luận hợp đồng vay tài sản - Phạm vi nghiêm cứu: Qua tìm hiểu sơ lĩnh vực pháp luật chuyên hoạt động văn phòng, qua nghiên cứu hồ sơ lý chưa lý văn phòng vụ án mà văn phòng nhận tư vấn, nhận tham gia tố tụng, nhận thấy vấn đề giải tranh chấp hợp đồng vay tài sản thường gặp nhiều khó khăn, vướng mắc khiến hồ sơ thường bị kéo dài, tồn đọng mà khó giải có hiệu Chính vậy, tơi định tìm hiểu nghiên cứu chế định hợp đồng vay tài sản cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp suốt q trình thực tập văn phịng Phương pháp nghiên cứu So sánh, nghiên cứu tra khảo luật hành, đưa đề xuất ý kiến nghiên cứu thực tế phương pháp chủ yếu sửa dụng để viết báo cáo Bố cục Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo nội dung đề tài gồm có phần: Phần 1: Giới thiệu tổng quan văn phòng luật sư Sài Gòn An Nghiệp Phần 2: Lý luận thực tiễn hợp đồng vay tài sản CHƯƠNG I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ VĂN PHÒNG LUẬT SƯ SÀI GÒN AN NGHIỆP 1.1 Tên, địa đơn vị thực tập Thực tập Văn phòng Luật sư Sài Gòn an nghiệp Địa văn phòng: Số 52 Bà Triệu, Phường Thắng Lợi, Thành phố Kon Tum, Tỉnh Kon Tum Trưởng văn phòng: Luật sư Tạ Văn Nghiệp Ngày cấp phép: 25/05/2017 Số điện thoại: 0987 763 6141 Email: luatannghiep@gmail.com Với năm kinh nghiệm, luật sư Tạ Văn Nghiệp tham gia tranh chấp, tố tụng tòa án, tư vấn pháp lý cho nhiều doanh nghiệp lớn nhỏ Từ với cộng luật sư chuyên viên pháp lý dẫn dắt Văn phòng phát triển, tạo dựng niềm tin khẳng định uy tín với nhiều khách hàng lớn nhỏ lĩnh vực pháp luật chuyên ngành Văn phịng Hiện nay, ngồi việc tham gia tố tụng, thực dịch vụ pháp lý lẻ thường xuyên cho khách hàng, Văn phòng Luật sư Sài Gòn an nghiệp kết nối cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng lớn thường xuyên đơn vị, doanh nghiệp, công ti lớn nhỏ địa tỉnh Kon Tum 1.2 Các lĩnh vực hoạt động Văn phịng - Tham gia tố tụng án tranh chấp dân sự, nhân gia đình, lao động, hành - Tham gia tố tụng vụ án hình sự, kinh tế - Tư vấn pháp lý cho doanh nghiệp, thực thủ tục thành lập doanh nghiệp nước - Thực dịch vụ pháp lý: + Lập di chúc, khai di sản thừa kế, hợp đồng ủy quyền, hợp đồng mua bán, tặng cho bất động sản + Xin cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất + Xin giấy phép xây dựng, hồn cơng 1.3 Cơ cấu tổ Trưởng văn phòng Nhân viên văn phòng Luật sư cộng tác Tập 1.4 Nội quy, quy chế văn phòng luật sư Sài Gòn An Nghiệp Điều 1: Thời gian làm việc Thời gian làm việc / ngày, từ thứ đến thứ Sáng: 7h40′ đến 11h45′ Chiều: Từ 13h30′ đến 17h20′ Có chế độ làm ngày chủ nhật cần thiết Có thể trực thêm có khách bất ngờ đến muộn Điều 2: Tác phong đạo đức Khơng làm việc riêng hành Nhân viên phải mang giầy, dép xăng đan, áo sơ mi có cổ, đồng phục, bảo hộ lao động văn phịng cấp Trung thực có tinh thần trách nhiệm cao, tận tâm đào tạo nhân viên Điều 3: An tồn lao động Khơng hút thuốc lá, uống bia, rượu đánh bạc Tuân thủ quy định phịng cháy, chữa cháy, an tồn điện Khơng mang vật dụng dễ cháy nổ khí vào văn phịng Mọi nhân viên ngồi làm việc phải thông báo với cấp Điều 4: Quản lý tài sản Trừ giao trách nhiệm trực, không tự ý vào kho hàng Mọi nhân viên mang tài sản văn phịng ngồi cần đồng ý trưởng văn phịng Có ý thức tiết kiệm bảo vệ tài sản chung Không tự ý sử dụng tài sản riêng người khác CHƯƠNG LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN 2.1 Những quy định chung pháp luật hợp đồng vay tài sản 2.1.1 Hợp đồng vay tài sản a Khái niệm, đặc điểm hợp đồng vay tài sản Hiểu theo nghĩa chung nhất, vay tài sản quan hệ xã hội, quan hệ sử dụng vốn- tài sản lẫn chủ thể với chủ thể khác ngun tắc có hồn trả Mục đích tính chất quan hệ vay tài sản mục đích tính chất sản xuất xã hội định Sự vận động quan hệ vay tài sản luôn chịu chi phối quy luật kinh tế phương thức xã hội Dưới góc độ pháp lý, xuất quan hệ vay tài sản kéo theo đời chế định hợp đồng vay tài sản - phương tiện pháp lý giúp chủ thể thỏa mãn nhu cầu vốn Nó cơng cụ mà nhờ cam kết vay tài sản đảm bảo thực tôn trọng Theo quy định Điều 463 Bộ luật Dân năm 2015: Hợp đồng vay tài sản thỏa thuận bên, theo bên cho vay giao tài sản cho bên vay; đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản loại theo số lượng, chất lượng phải trả lãi có thỏa thuận pháp luật có quy định Hợp đồng vay tài sản có đặc điểm chung hợp đồng dân có đặc điểm riêng sau đây: Thứ nhất, hợp đồng vay tài sản hợp đồng đơn vụ hợp đồng song vụ: Cơ sở để xác định hợp đồng có tính chất song vụ hay đơn vụ mối quan hệ quyền nghĩa vụ bên thời điểm hợp đồng dân có hiệu lực Hợp đồng vay tài sản hợp đồng song vụ có hiệu lực kể từ thời điểm bên sau ký vào văn hợp đồng, theo bên cho vay có nghĩa vụ giao tài sản cho bên vay theo thỏa thuận, bên vay phải trả nợ đến thời hạn Hợp đồng vay tài sản hợp đồng đơn vụ thời điểm có hiệu lực hợp đồng bên thỏa thuận thời điểm bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên vay, hợp đồng vay có hiệu lực bên cho vay khơng cịn nghĩa vụ bên vay Thứ hai, hơp đồng vay tài sản hợp đồng có đền bù hợp đồng khơng Scó đền bù: Hợp đồng vay tài sản có tính đền bù hợp đồng vay tài sản có lãi suất, có nghĩa mà bên sau thực cho bên lợi ích nhận lại lợi ích tương ứng với khoản lãi bên tự thỏa thuận với Hợp đồng vay tài sản có tính đền bù thường gặp hoạt động tín dụng ngân hàng, tổ chức tín dụng, hay dịch vụ cho vay tiền… Hợp đồng vay tài sản khơng có tính đền bù hợp đồng vay khơng có lãi suất, nghĩa hết thời hạn hợp đồng vay bên vay có nghĩa vụ hồn trả đầy đủ lượng tài sản loại, giá trị bên cho vay, mà trả thêm bên thỏa thuận Trường hợp bên có thỏa thuận lãi suất lãi suất theo thỏa thuận không vượt 20%/năm khoản tiền vay, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác…Trường hợp lãi suất theo thỏa thuận vượt lãi suất giới hạn quy định khoản mức lãi suất vượt q khơng có hiệu lực.” Lãi suất chậm trả Theo quy định khoản Điều 466 BLDS năm 2015, trường hợp vay không lãi Nếu hạn vay, người vay phải chịu mức lãi suất theo quy định khoản Điều 468 Bộ luật (tức 50% mức lãi suất so với lãi suất vay tối đa bên thỏa thuận) Trường hợp mức lãi suất áp dụng giống trường hợp khơng rõ có tranh chấp lãi suất Theo quy định khoản Điều 466 BLDS năm 2015, trường hợp vay có lãi mà đến hạn bên vay không trả trả khơng đầy đủ bên vay phải trả lãi theo quy định điểm a điểm b khoản Điều Như vậy, BLDS năm 2015 quy định rõ trường hợp vay có lãi đến hạn mà không trả trả không đầy đủ: Trường hợp thứ nhất, gọi lãi suất chậm trả nợ lãi: tiền lãi phát sinh hạn mà chậm trả phải chịu lãi suất trường hợp khơng rõ có tranh chấp lãi suất (10%/năm) (điểm a khoản Điều 466 BLDS 2015) Trường hợp thứ hai, gọi lãi suất chậm trả nợ gốc: lãi nợ gốc hạn chưa trả 150% lãi suất vay theo hợp đồng (ví dụ: Mức lãi hợp đồng 1%, hạn 1,5%) (điểm b khoản BLDS 2015) Do vậy, theo quy định bên vay phải trả lãi suất hạn trường hợp vay có lãi 150%, so với lãi suất theo hợp đồng bên thỏa thuận (ví dụ: Lãi suất hạn bên thỏa thuận với 20%, đến hạn bên vay không trả phải chịu lãi suất 20% x 150% = 30%/năm) Với quy định thúc đẩy trách nhiệm trả nợ bên vay, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người cho vay, phù hợp với xu thực tiễn giao dịch tranh chấp hợp đồng vay tài sản lãi suất 2.1.6 Các điểm giao kết hợp đồng vay tiền theo quy định Bộ luật dân 2015 Thứ nhất, khơng bắt buộc có lãi vay Một số doanh nghiệp hiểu nhầm hợp đồng vay tiền bắt buộc phải có lãi suất, dẫn đến tâm lý ngại vay tiền đối tác hay bạn hàng Tuy nhiên, việc có lãi vay hay khơng phụ thuộc vào thỏa thuận bên vay tiền, nên doanh nghiệp hồn tồn ký hợp đồng vay không lãi suất Thứ hai, thỏa thuận mức lãi vay giới hạn Nếu bên có thỏa thuận mức lãi vay mức lãi bị giới hạn Doanh nghiệp lưu ý giới hạn lãi suất vay có thay đổi quy định pháp luật Theo BLDS 2005, lãi suất vay bên thoả thuận, không vượt 150% lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố loại cho vay tương ứng Việc xác định lãi suất trần phức tạp doanh nghiệp, dẫn đến bên thường thỏa thuận lãi suất cao thấp 11 Theo BLDS 2015, trường hợp bên có thỏa thuận lãi suất lãi suất theo thỏa thuận không vượt 20%/năm khoản tiền vay Có thể thấy, mức lãi tăng lên nhiều so với quy định cũ; nên phụ thuộc vào khả tài mức độ tin tưởng bên, doanh nghiệp cần cân nhắc kỹ mức lãi suất vay hợp đồng vay Quy định bổ sung chế tài trường hợp lãi suất thỏa thuận vượt q 20%/năm, mức lãi khơng có hiệu lực, bên áp dụng mức lãi mức giới hạn luật định Thứ ba, trả lãi chậm trả bắt buộc Khi doanh nghiệp cho vay khơng có lãi, chủ yếu hỗ trợ, giúp đỡ bên cho vay với bên vay, nên trường hợp bên thỏa thuận việc trả lãi khoản nợ chậm trả đến hạn Tuy nhiên, bên cần lưu ý kể khơng có thoả thuận, pháp luật có quy định khoản tiền chậm toán, trường hợp vay khơng có lãi: Theo BLDS 2005(khoản Điều 474), trương hợp vay khơng có lãi, khơng có thỏa thuận bên vay khơng phải trả lãi cho khoản chậm trả Theo BLDS 2015 (khoản Điều 466), cho dù hợp đồng vay khơng có lãi đến hạn bên vay khơng trả nợ trả khơng đầy đủ bên cho vay có quyền yêu cầu trả tiền lãi với mức lãi suất 10% (được xác định 50% mức lãi suất giới hạn) Thứ tư, áp dụng mức lãi chậm trả theo thỏa thuận Đối với trường hợp doanh nghiệp cho vay có lãi, quy định pháp luật thay đổi theo hướng có lợi cho bên cho vay tiền, cụ thể sau: Theo BLDS 2005, dù bên có thỏa thuận mức lãi chậm trả, áp dụng theo lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố tương ứng với thời hạn vay thời điểm trả nợ Theo khoản Điều 466 BLDS 2015, đến hạn bên vay không trả trả không đầy đủ bên vay phải trả lãi theo lãi suất vay hợp đồng không theo lãi suất BLDS 2005: Lãi nợ gốc theo lãi suất thỏa thuận hợp đồng tương ứng với thời hạn vay mà đến hạn chưa trả, trường hợp chậm trả cịn phải trả lãi theo mức lãi suất 10% (được xác định 50% mức lãi suất giới hạn) Nếu khơng có thỏa thuận khác, lãi nợ gốc hạn chưa trả 150% lãi suất vay theo hợp đồng tương ứng với thời gian chậm trả Có thể thấy tiền lãi bên vay phải trả theo BLDS 2015 lớn so với quy định cũ lãi suất bên thỏa thuận thường cao lãi suất Ngân hàng Nhà nước 2.2.Thực tiễn giải hợp đồng tranh chấp tài sản 2.2.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng vay tài sản a Về đối tượng hợp đồng vay tài sản Đối tượng cho vay ngoại tệ Về nguyên tắc, người dân có quyền cất giữ tài sản ngoại tệ giao dịch lãnh thổ Việt Nam người dân phải bán số ngoại tệ cất giữ cho tổ chức tín 12 dụng lấy đồng Việt Nam để sử dụng Pháp lệnh Ngoại hối năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2013) dành riêng chương IV để quy định việc quản lý ngoại hối lãnh thổ Việt Nam Cụ thể: + Nghiêm cấm triệt để giao dịch, toán, niêm yết, quảng cáo ngoại tệ tổ chức, cá nhân lãnh thổ Việt Nam, trừ trường hợp phép theo quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Điều 22 Pháp lệnh Ngoại hối năm 2005- SĐ, BS 2013); + Quy định cụ thể việc mở sử dụng tài khoản, sử dụng ngoại tệ tiền mặt, thẻ toán đồng tiền khu vực biên giới (Điều 23, 24, 25, 26, 27 Pháp lệnh Ngoại hối năm 2005- SĐ, BS 2013); + Quy định quyền phạm vi sử dụng ngoại tệ tiền mặt cá nhân (Điều 24, 25 Pháp lệnh Ngoại hối năm 2005) Như vậy, theo quy định pháp luật, cá nhân tổ chức không tự mua bán, cho vay với ngoại tệ Do đó, ngoại tệ khơng thể đối tượng hợp đồng vay tài sản Tuy nhiên, thực tế xã hội việc người dân giao dịch với ngoại tệ diễn phổ biến, kể quan hệ vay mượn Các quan hệ vay mượn ngoại tệ trở nên bình thường tranh chấp phát sinh nhiểu Trong thực tế giải tranh chấp Tòa án, việc giao kết hợp đồng vay tài sản có đối tượng ngoại tệ chủ thể không phép hoạt động ngoại hối diễn phổ biến Khi tịa án xác định việc vay nợ ngoại tệ vơ hiệu, bên phả hồn trả cho tiền Việt Nam quy đổi đồng tiền Việt Nam thời điểm xét xử khơng chấp nhận u cầu lãi Ví dụ thực tế: Tại Bản án dân sơ thẩm số 07/2011/DS-ST ngày 17/08/2011 TAND Quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội xét xử vụ án tranh chấp hợp đồng vay tài sản giữa: Nguyên đơn: chị Hoàng Tuyết Lai – sinh năm 1961, trú 53 Hàng Gai, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Bị đơn: Anh Nguyễn Đức Hiếu – sinh năm 1956, trú số 117 Phố Huế, phường Ngơ Thì Nhậm, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội HĐXX tuyên xác định hợp đồng vay nợ chị Hoàng Tuyết Lai anh Nguyễn Đức Hiếu ngày 07/03/2005 vô hiệu đối tượng hợp đồng ngoại tệ Buộc anh Hiếu trả cho chị Lai số tiền 309.270.000 đồng, tương đương 15.000 USD Như vậy, việc giao kết hợp đồng vay tài sản có đối tượng ngoại tệ thực chủ thể không phép hoạt động ngoại hối xác định giao dịch trái pháp luật, vi phạm điều cấm pháp luật nên tuyên bố giao dịch vô hiệu giải hậu giao dịch vơ hiệu b Về hình thức hợp đồng vay tài sản Hiện nay, vụ án tranh chấp hợp đồng vay tài sản chiếm số lượng lớn vụ án dân Đặc biệt, thời gian qua số lượng vụ tranh chấp hợp đồng vay tài sản có hình thức lời nói chiếm tỷ lệ lớn Đối với loại hợp đồng vay 13 khơng có người thứ ba làm chứng, tạo nhiều khó khăn cho thẩm phán xác định, đánh giá chứng Trừ hợp đồng vay tín dụng với ngân hàng, cịn phần lớn vụ án vay nợ xác lập đương khơng có hợp đồng vay mượn Ví dụ thực tế: Bản án sơ thẩm số 07/2017/DS-ST ngày 17/3/2017 TAND huyện Châu Thành, tỉnh Long An Nguyên đơn ông Bùi Kiên, bị đơn anh Phạm Hữu Tài cung trú Châu Thành, Long An Nội dung vụ án: ông Kiên cho anh Tài vay 800 triệu đồng quen biết nên khơng có hợp đồng cho vay mà có giấy ghi nợ thỏa thuận miệng lãi suất thời hạn trả năm Từ sau anh Tài trả gốc lãi cho ơng Kiên theo nhiều đợt khơng có giấy biên nhận ơng Kiên xác định anh Tài cịn nợ ông 350 triệu đồng không chịu thực nghĩa vị trả nợ gốc lãi Do khơng có hợp đồng cụ thể biên nhận lần trả, HĐXX gặp khó khăn việc xác định chứng Sau trình đối chất, HĐXX xác nhận hợp đồng vay tài sản có kỳ hạn có lãi suất nên chấp nhận yêu cầu khởi kiện nguyên đơn Có thể thấy vụ án điển hình mà Tịa án gặp phải bên cho vay qua giao kết lời nói, gây nhiều khó khăn cho Thẩm phán trình giải việc đánh giá chứng vào lời khai bên c Về lãi suất hợp đồng vay tài sản Tranh chấp hợp đồng vay tài sản chủ yếu mâu thuẫn lợi ích người vay người cho vay Lãi suất giữ vai trị vơ quan trọng hợp đồng vay tài sản vậy, lãi suất nội dung thường xảy tranh chấp Tuy nhiên, việc xử lý tranh chấp liên quan đến lãi suất giai đoạn khó khăn Các quy định pháp luật lãi suất hợp đồng vay tài sản chưa rõ ràng, thiếu ổn định, số quy định chồng chéo Điều dẫn đến việc nhận thức cách tính lãi suất thường có nhầm lẫn, thiếu thống Thực trạng quy định pháp luật lãi suất hợp đồng vay tài sản nóng bỏng, bất ổn, chồng chéo, có chỗ chưa phù hợp nên chưa phát huy vai trò điều chỉnh đời sống xã hội Còn nhiều bất cập quy định lãi suất BLDS 2015 luật chuyên ngành Điều dẫn đến tình trạng vấn đề lãi suất hợp đồng vay tài sản vốn đa dạng phức tạp lại đa dạng phức tạp Chính thế, cần sớm hoàn thiện quy định pháp luật lãi suất hợp đồng vay tài sản, có thúc đẩy giao lưu dân ngày phát triển phù hợp Đối với hoạt động vay tín dụng Ngân hàng, Nhà nước có sách vay vốn cụ thể cho đối tượng, thành phần kinh tế địa phương đồng thời song song với sách vay vốn hàng loạt biện pháp bảo đảm như: chấp, cầm cố, bảo lãnh,… ban hành nhằm bảo vệ quyền lợi Ngân hàng việc cho vay vốn Tuy nhiên, BLDS 2015 quy định lãi suất cho vay không vượt 20%/năm khoản tiền vay, theo Ngân hàng, kiểu ràng buộc lãi suất mang tính hành chính, gây khó cho hoạt động tín dụng hạn chế phát triển dịch vụ ngành 14 ngân hàng Trên thực tế, lãi suất cho vay ngân hàng thương mại hình thành sở thoả thuận với khách hàng, cộng với chi phí tỷ lệ rủi ro Áp dụng tỷ lệ định BLDS 2015 vơ hình chung tạo kiểu lãi suất trần, khống chế đầu Ngân hàng, ngược với chủ trương tự hoá lãi suất mà Ngân hàng Nhà nước thực 2.2.2 Một số vướng mắc khác đường lối giải tranh chấp hợp đồng vay tài sản a Sự biến tướng hợp đồng vay tài sản thực tế Hợp đồng vay tài sản đương ký kết bị biến tướng thành hợp đồng dân khác (giả tạo) lại pháp luật dân thừa nhận phát sinh tranh chấp Đơn cử TAND Thành phố Kon Tum phát nhiều vụ án dân hợp đồng vay tài sản thực giao dịch bên cho vay yêu cầu bên vay phải ký kết dạng hợp đồng đặt cọc mua bán nhà hợp đồng mua bán nhà Đồng thời, bên cho vay thu giữ giấy chứng nhận quyền sở hữu quyền sử dụng nhà, giấy chứng nhận đất bên vay Khi đến hạn trả nợ, bên vay khơng trả vốn lãi bên cho vay yêu cầu tiến hành thủ tục mua bán nhà (hoặc hợp đồng đặt cọc mua bán nhà) Khi giải vụ này, nguyên đơn có nhiều thuận lợi chứng (do chứng công chứng chứng thực) thường Toà án chấp nhận yêu cầu họ, cho dù Tồ án biết rõ hợp đồng giả tạo để che giấu hợp đồng khác Lãi suất hợp đồng thường cao so với quy định Điều 468 BLDS năm 2015 Ví dụ vụ bà Nguyễn Thị Đ Kon Tum, nhà vay tiền người chuyên cho vay nặng lãi tỉnh Bà kể: “Lúc vay chủ nợ dễ dãi lắm, cần tiền đưa Lúc tơi khơng có tiền để đóng lãi bà ta đưa tiền để đóng lãi lại cho bà ta Khi nợ lên đến 500 triệu bà ta gộp giấy nợ nói phải viết lại thành giấy bán nhà” Nghe giải thích chủ nợ ký giấy bán nhà hình thức mà thơi, nên bà Đ tin tưởng Nào ngờ hạn trả nợ có ngày chủ nợ trở mặt đòi lấy nhà Bà Đ khơng chịu nên bị kiện tồ bị tuyên thua kiện, phải bán nhà cho chủ nợ với giá nửa giá thị trường Sở dĩ bên cho vay buộc nợ phải ký hợp đồng bán nhà (thường giá rẻ nhiều so với giá thị trường) nhằm bảo đảm lợi ích bên cho vay, thường đối tượng chuyên cho vay nặng lãi Nếu ký hợp đồng thông thường với lãi suất cao, người vay không trả nợ, bên cho vay kiện Tồ án Toà án thường tuyên buộc nợ phải trả nợ gốc lãi với mức lãi suất tính tối đa mức lãi tối đa pháp luật dân quy định Chính vậy, để “cột” nghĩa vụ nợ, chủ nợ thường ép nợ phải ký giấy bán nhà, khơng trả nợ nhà Việc xác định hợp đồng gải tạo khó khăn khơng có chứng chứng minh Ví dụ thực tiễn: Bản án dân sơ thẩm số 10/2013/DS-ST ngày 12/10/2013 TAND quận Hai Bà Trưng, Hà Nội việc tranh chấp hợp đồng mua bán nhà nguyên đơn chị Nguyễn Thị Hồng Thơ – sinh năm 1980, bị đơn bà Nguyễn Thị Tuyến – sinh năm 1950 Nội dung vụ án: chị Thơ bà Tuyến có ký hợp đồng mua bán 15 nhà đất số Đỗ Thuận, phường Cầu Dền, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội ngày 20/10.2010 với giá 800.000.000 đồng Hợp đồng công chứng Phịng Cơng chứng số Hà Nội Sau ký kết hợp đồng đến bà Tuyến không thực tiếp hợp đồng, làm thủ tục sang tên giao nhà cho chị Thơ Vì vậy, chị khởi kiện Tòa yêu cầu bà tuyến thực tiêp hợp đồng giao nhà Bà Tuyến khai thực tế bà có vay chị Thơ số tiền 800.000.000 đồng để đảm bảo cho khoản vay chị Thơ yêu cầu bà phải làm hợp đồng mua bán nhà Nếu đến hạn mà bà khơng tốn nợ nhà đất thuộc chị Thơ Bà đề nghị chị Thơ cho bà thêm thời gian để thu xếp trở nợ, bà không đồng ý với yêu cầu chị Thơ Việc vay tiền không viết giấy nên bà chứng xuất trình cho Tịa án HĐXX nhận định việc mua bán nhà hai bên thực theo quy định pháp luật, việc bà Tuyến khai hợp đồng mua bán nhà giả tạo nhằm che dấu hợp đồng hợp đồng vay tài sản khơng có chứng chứng minh Vì vậy, cơng nhận hợp đồng mua bán nhà bà Tuyến chị Thơ hợp pháp, bên phải đến quan nhà nước có thẩm quyền để làm thủ tục sang tên, buộc bà Tuyến phải giao nhà cho chị Thơ Vì thế, theo tơi, tiến hành thu thập đánh giá chứng hợp đồng đặt cọc mua bán nhà, có đủ chứng để kết luận hợp đồng giả tạo Tồ án áp dụng quy định Điều 124 Điều 131 BLDS năm 2015 để tuyên bố vô hiệu chuyển sang xét xử hợp đồng vay tài sản với lãi suất để buộc bên vay trả cho bên cho vay b Hợp đồng vay tài sản có biện pháp bảo đảm Đối với biện pháp vay chấp tài sản, người vay dùng tài sản thuộc sở hữu người thứ ba để bảo đảm thực nghĩa vụ trả nợ Nếu tài sản chấp thuộc sở hữu người thứ ba sở hữu nhiều người, tài sản dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ trả nợ phải có đồng ý người thứ ba đồng chủ sở hữu Đối với tài sản chấp thường quyền sử dụng đất hợp đồng chấp phải tuân thủ quy định pháp luật phải văn bản, công chứng, chứng thực đăng ký Quy định tạo sở pháp lý để giải tranh chấp bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho bên Tuy nhiên, thực tế xét xử cho thấy có trường hợp hợp đồng chấp thực không đầy đủ quy định pháp luật, trường hợp thường hợp đồng tín dụng Ngân hàng vi phạm quy định Ngồi ra, cịn có trường hợp hợp đồng chấp vi phạm hình thức, vi phạm chủ thể, vi phạm nội dung …Về vi phạm hình thức thường gặp hợp đồng chấp không lập thành văn có lập thành văn khơng tn thủ quy định việc đăng ký giao dịch bảo đảm Đối với hợp đồng chấp vi phạm chủ thể trường hợp ký kết hợp đồng ý kiến chủ sở hữu, tài sản thuộc sở hữu chung vợ chồng khơng có ý kiến vợ chồng tài sản chấp có tranh chấp tài sản chấp thuộc sở hữu người khác mà ta nói đến phần sau 16 Ví dụ thực tiễn: Bản án kinh doanh thương mại sơ thẩm số 07/2013/KDTM-ST ngày 13/6/2013 TAND quân Hai Bà Trưng, Hà Nội nguyên đơn Ngân hàng Thương mại cổ phần Xuất nhập Việt Nam bị đơn Công ty Trách nhiệm hữu hạn Tồn Cầu Người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan: Ơng Nguyễn Đình Anh bà Đặng Thị Thanh Thủy Nội dung vụ án: Nguyên đơn bị đơn ký kết hợp đồng tín dụng cho vay hạn mức số 01/007/HĐTD ngày 12/7/2008 với hạn mức số tiền 7.000.000.000 đồng Ngày 14/7/2008 nguyên đơn, bị đơn ông Anh, bà Thủy ký kết hợp đồng chấp để chấp quyền sử dụng đất thuộc sở hữu ông Anh, bà Thủy, hợp đồng chấp bên thỏa thuận giải ngân ông Anh, bà Thủy phải ký vào giấy tờ nghiệp vụ ngân hàng trụ sở Ngân hàng Ngày 16/7/2008, nguyên đơn giải ngân cho bị đơn không thơng báo cho ơng Anh, bà Thủy Vì Hội đồng xét xử tuyên bị đơn phải trả số tiền nợ gốc lãi cho nguyên đơn; không chấp nhận yêu cầu phát mại tài sản chấp nguyên đơn buộc nguyên đơn phải làm thủ tục giải chấp trả lại Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho ông Anh, bà Thủy c Xác định trách nhiệm liên đới vợ, chồng hợp đồng vay tài sản Tại Điều 27 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 quy định trách nhiệm liên đới vợ chồng giao dịch bên thực Mặc dù pháp luật quy định giao dịch dân bên vợ chồng thực nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt thiết yếu gia đình giao dịch khác thỏa mãn điều kiện đại diện vợ chồng,…nhưng thông thường để bảo đảm quyền lợi cho vợ, chồng, khơng có chứng chứng minh nợ riêng Tịa án xác định nợ chung vợ chồng có trách nhiệm khoản nợ Ví dụ thực tiễn: Bản án số 16/2017/DS-ST ngày 16/10/2017 TAND huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An việc tranh chấp hợp đồng vay tài sản Tại Bản án dân sơ thẩm số 04/2012/DS-ST ngày 20, 26/4/2012 xét xử vụ án tranh chấp hợp đồng vay tài sản giữa: Nguyên đơn: Bà Hoàng Tuyết Lai – sinh năm 1961, trú 53 Hàng Gai, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Bị đơn: Ông Nguyễn Đức Hiếu – sinh năm: 1956, trú số 117 Phố Huế, phường Ngô Thì Nhậm, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan: Bà Hoàng Tuyết Mai – sinh năm: 1957, trú 115 Phố Huế, phường Ngơ Thì Nhậm, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Hội đồng xét xử nhận định: Ngày 03/04 ngày 11/8/2006 ông Hiếu vay cuả bà Lai số tiền 110.000.000 đồng, vay không xác định thời hạn, 62 không lãi xuất, không viết giấy thể việc ông Hiếu Ngân hàng Eximbank rút séc từ tài khoản bà Lai Khi vay có ông Hiếu tham gia giao dịch thời điểm vay ơng Hiếu bà Hồng Tuyết Mai vợ chồng hợp pháp Năm 2009 ơng bà Tịa án hai cấp cho ly hôn Mặc dù bà Mai có khai ơng Hiếu vay số tiền để tiêu dùng cá nhân, bà khơng liên quan khơng có trách nhiệm trả nợ Nhưng Biên làm việc Cơng an phường Ngơ Thì Nhâm ngày 20/8/2007 ơng Hiếu xác nhận ơng có vay bà Lai, vay để vợ chồng làm ăn Và đơn khởi kiện bà Lai gửi TAND quận Ba Đình có nội dung bà Lai 17 yêu cầu ông Hiếu bà Mai phải có nghĩa vụ trả nợ bà số tiền 30.000 USD (đã giải án số 07/2011/DS-ST ngày 17/8/2011 TAND quận Hai Bà Trưng Bản án phúc thẩm số 225/2011/DS-PT TAND thành phố Hà Nội) số tiền 110.000.000 đồng Tại lần khởi kiện bà Lai khơng kiện địi bà Mai có đủ xác định số tiền ông Hiếu vay bà Lai khoản nợ chung vợ chồng nên bên phải có nghĩa vụ trả nợ cho bà Lai ½ số tiền 110.000.000 đồng theo Điều 474 Bộ luật Dân năm 2005 Vì vậy, buộc ơng Hiếu phải trả cho bà Lai số tiền 55.000.000 đồng, bác yêu cầu bà Lai khoản tiền lãi số tiền nợ gốc 2.3 Thực trạng áp dụng quy định pháp luật hợp đồng vay tài sản 2.3.1 Thực trạng áp dụng luật hợp đồng vay tài sản đơn vị thực tập Việc áp dụng pháp luật nội dung vào hợp đồng vay tài sản, việc mà luật sư, chuyên viên tư vấn pháp lý văn phòng thu thập đầy đủ thông tin tài liệu cần thiết hợp đồng đối chiếu vào quy định tương ứng pháp luật để xem xét, đánh giá đưa điều khoản cho bên có lợi đảm bảo tính hợp pháp hợp đồng Thực tiễn năm văn phòng vào hoạt động thiết lập nhiều hợp đồng cho khách hàng đủ tầng lớp xã hội Trong chủ yếu hợp đồng dân Bởi uy tín phong cách làm việc chuyên nghiệp luật sư Tạ Văn Nghiệp mà ngày có nhiều người tìm đến để tham khảo tư vấn soản thảo hợp đồng Theo số thống kê năm 2017 có 12 hợp đồng thiết lập văn phịng có hợp đồng vay tài sản, tức chiếm 41,67% Qua năm 2018 có tới 19 hợp đồng thiết lập văn phòng, có hợp đồng vay tài sản, tức chiếm 47,37% Nhìn vào số liệu hợp đồng mà văn phòng lập thời gian qua cho thấy tỷ lệ hợp đồng vay tài sản có xu hướng tăng Điều cho thấy việc áp dụng pháp luật vào hợp đồng khơng có xảy sai phạm dẫn tới hợp đồng bị vơ hiệu Và từ văn phịng ngày phát triển khẳng định uy tín danh tiếng mình, tạo lịng tin vững cho khách hàng tương lai tới 2.3.2 Đánh giá việc áp dụng quy định pháp luật hợp đồng vay tài sản Thuận lợi - Về đối tượng hợp đồng vay tài sản: Đối tượng hợp đồng vay tài sản điều khoản chủ yếu, đối tượng hợp đồng vay tài sản giao kết Đối tượng hợp đồng vay tài sản bên tham gia thỏa thuận Trên sở thỏa thuận đối tượng bên xác định pháp lý cho việc giao kết hợp đồng vay tài sản xác định vấn đề xung quanh hợp đồng Đối tượng hợp đồng vay tài sản thường tiền vật loại- tài sản thông dụng giao dịch dân tạo điều kiện cho bên tham gia dễ dàng - Về hình thức: Hình thức hợp đồng dân bao gồm loại: lời nói, văn bản, hành vi thông điệp từ liệu Có thể thấy hình thức hợp đồng vay tài sản đa dạng phong phú tạo điều kiện cho bên tham gia thỏa thuận 18 chọn hình thức theo quy định pháp luật Về nguyên tắc, bên lựa chọn hình thức nói để giao kết hợp đồng vay tài sản Tuy nhiên, thực tế, hợp đồng vay tài sản thường giao kết hai hình thức lời nói văn Với phát triển mạnh mẽ khoa học, kĩ thuật, cơng nghệ việc giao kết hợp đồng hình thức thơng điệp liệu tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể có khoảng cách xa địa lý giao kết hợp đồng vay tài sản cách nhanh chóng, tiện lợi dễ dàng Trên thực tế, có số vụ án tranh chấp hợp đồng vay tài sản có hợp đồng văn bản, cịn lại đa số giấy vay tiền, giấy xác nhận nợ; thường bên vay viết ký để làm cho Tịa án giải tranh chấp, chí có vụ án tranh chấp khơng có chứng chứng hợp đồng vay tài sản giai kết lời nói Chính thế, mà khơng có xác đáng để chứng minh quyền nghĩa vụ bên, tranh chấp diễn Tịa án khơng có để giải Hậu có trường hợp bên vay từ chối nghĩa vụ trả nợ gây ảnh hưởng đến quyền lợi ích bên cho vay - Về hợp đồng tính dụng: Đối với hoạt động tín dụng ngân hàng, Nhà nước có sách vay vốn cụ thể cho đối tượng, thành phần kinh tế địa phương đồng thời song song với sách vay vốn hàng loạt biện pháp bảo đảm như: cầm cố, chấp, bảo lãnh, tín chấp…đã ban hành nhằm bảo vệ quyền lợi cho Ngân hàng vay vốn Nhìn chung, tranh chấp dân vay tài sản Ngân hàng với cá nhân tổ chức kinh tế xảy Hoạt động tín dụng ngân hàng bên cạnh điểm tích cực cịn có điểm tiêu cực sách lãi suất thay đổi liên tục gây khó khăn cho Tịa án giải vụ tranh chấp lãi suất Khó khăn - Về đối tượng hợp đồng vay tài sản: pháp luật chưa có quy định rõ ràng việc ngoại tệ có xem đối tượng hợp đồng vay tài sản hay không Nếu cấm việc sử dụng đối tượng vay hợp đồng vay tài sản ngoại tệ phải có kết hợp quy định pháp luật với biện pháp xử lý cụ thể thực tiễn việc sử dụng ngoại tệ đối tượng hợp đồng vay tài sản phổ biến - Về hình thức giả tạo hợp đồng vay tài sản: thực tế nay, có nhiều trường hợp bên thực giao dịch vay tài sản không ký hợp đồng vay tài sản mà lại ký hợp đồng mua bán, đặt cọc tài sản chủ yếu hợp đồng mua bán nhà; hợp đồng đặt cọc mua bán nhà, mua bán quyền sử dụng đất Với trường hợp này, bên cho vay cầm tài sản bên vay, đến hạn trả nợ, bên vay khơng trả vốn lãi bên cho vay u cầu tiến hành thủ tục mua bán, đặt cọc tài sản Trường hợp này, bên vay kiện lên Tòa án khó địi quyền lợi mình, hình thức hợp đồng khơng phải hợp đồng vay tài sản, việc mức lãi suất, hạn trả nợ lãi không quy định hợp đồng mà bên thỏa thuận Mặt khác, bên cho vay đưa hợp 19 đồng mua bán hay đặt cọc tài sản làm chứng trước tòa, dẫn đến Tòa án buộc phải chấp nhận u cầu phía cho vay mà khơng thể bảo vệ cho bên vay - Về hợp đồng vay tài sản có bảo đảm người thứ ba: Pháp luật chưa có quy định cách giải trường hợp sau: bên vay tài sản chết mà không để lại di sản thừa kế bên cho vay có quyền khởi kiện người thừa kế địi lại tài sản hay khơng? Trường hợp bên vay khơng có khả thực nghĩa vụ trả nợ bên cho vay có quyền khởi kiện người bảo lãnh khơng? Trường hợp bên nhận nghĩa vụ trả nợ cho bên cho vay chưa thực nghĩa vụ trả nợ thay bên cho vay có quyền khởi kiện bên nào? Bên người vay hay người nhận nghĩa vụ trả nợ cho người vay? Trường hợp bên nhận nghĩa vụ trả nợ thay cho bên vay thực phần nghĩa vụ trả nợ sau khơng trả tiếp, bên cho vay có quyền khởi kiện người vay hay khơng? Dẫn đến khó khăn cho người có thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng vay tài sản 2.4 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật dân hợp đồng vay tài sản Từ hạn chế quy định pháp luật hợp đồng vay tài sản đuợc quy định Bộ luật dân năm 2015 văn pháp luật có liên quan quy định lãi suất hợp đồng vay tài sản phân tích mục II, tơi mạnh dạn nêu kiến nghị theo quan điểm cá nhân nhằm hoàn thiện quy định hợp đồng vay Bộ luật dân năm 2015 Khi nghiên cứu chuyên đề này, với năm học tập tiếp cận phần thực tiễn sinh viên nhận thấy quy định pháp luật hành hợp đồng vay tài sản bất cập, thực tế việc áp dụng pháp luật nhiều vụ án chưa thống nhất, pháp luật nhiều bất cập gây thiệt hại cho người dân Vì vậy, việc hồn thiện quy định chế định hợp đồng vay tài sản nhiệm vụ có tính cấp bách kịp thời Việc đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng vay tài sản Hơn nữa, pháp luật hồn chỉnh việc áp dụng vào giải tranh chấp cụ thể thoả đáng, minh bạch hơn, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể hợp đồng vay tài sản Việt Nam có kinh tế thị trường hình thành bước đầu có dấu hiệu phát triển theo chế thị trường Ngồi giải pháp cịn có nhiều ý nghĩa việc tăng cường hiệu việc giải tranh chấp hợp đồng vay tài sản Tòa án Với ý nghĩa vậy, sinh viên đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng vay tài sản sau: 2.4.1 Về đối tượng hợp đồng Pháp luật cần có quy định rõ ràng nội dung ngoại tệ có xem đối tượng hợp đồng vay tài sản hay không Nếu cấm việc sử dụng đối tượng vay hợp đồng vay tài sản ngoại tệ phải có kết hợp quy định pháp luật với biện pháp xử lý cụ thể thực tiễn để tránh trường hợp pháp luật cấm thực tế điều diễn thường xuyên phổ biến 20 Các quy định hợp đồng vay tài sản cần phải bao quát đến quan hệ cho vay tổ chức tín dụng với khách hàng mà theo quy định pháp luật, tổ chức tín dụng tổ chức phép hoạt động ngoại hối Vì việc bổ sung thêm đối tượng hợp đồng vay tài sản vào Điều 463 BLDS năm 2015 cần thiết Ngoài ra, cần quy định cụ thể tách bạch đối tượng vàng, kim khí quý, đá quý không để chung đối tượng vật Việc tách bạch giải vấn đề lãi suất hợp đồng vay tài sản có đối tượng vàng – vấn đề mà BLDS hành bỏ ngỏ Từ lý giải trên, đề nghị sửa lại Điều 463 BLDS năm 2015 sau: Hợp đồng vay tài sản thoả thuận bên, theo bên cho vay giao cho bên vay khoản tiền nội tệ ngoại tệ, giấy tờ có tiền, vàng, kim khí quý, đá quý vật; đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả tiền, giấy tờ có giá vàng, kim khí quý đá quý, vật loại theo số lượng, chất lượng trả lãi theo thoả thuận Đối với HĐVTS có đối tượng ngoại tệ giao kết phải tuân theo quy định pháp luật Nhà nước quản lý ngoại hối Nếu việc hạn chế sử dụng ngoại tệ giao dịch sửa đổi theo hướng thơng thống bỏ khoản 2.4.2 Về hình thức hợp đồng Đây vấn đề quan trọng pháp lý phát sinh tranh chấp, xác định thời điểm có hiệu lực hợp đồng, xác định tính pháp lý hợp đồng Thực tế xét xử cho thấy số lượng hợp đồng vay tài sản giao kết lời nói chiếm số lượng lớn Điều gây khó khăn cho Thẩm phán trình đánh giá chứng Vì vậy, pháp luật cần có quy định chi tiết hình thức hợp đồng vay tài sản để tạo điều kiện thuận lợi cho Tịa án có sở pháp lý giải tranh chấp, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cho người dân Do vậy, Bộ luật Dân cần thiết phải quy định chi tiết hình thức hợp đồng vay tài sản để tạo điều kiện cho Tịa án có sở pháp lý giải tranh chấp, đồng thời bảo đảm quyền lợi hợp pháp bên giao dịch phổ biến đời sống xã hội, dễ xảy xung đột lợi ích chủ thể 2.4.3 Về sử dụng tài sản vay Tại Điều 467 BLDS 2015 quy định: " Các bên thỏa thuận việc tài sản vay phải sử dụng mục đích vay Bên cho vay có quyền kiểm tra việc sử dụng tài sản có quyền địi lại tài sản vay trước thời hạn nhắc nhở mà bên vay sử dụng tài sản trái mục đích." Rõ ràng Điều luật không quy định hậu pháp lý trường hợp giải nào? Nếu vay có kỳ hạn có lãi đòi lại tài sản vay trước kỳ hạn bên cho vay có trả lãi khơng? Nếu tính đến thời điểm nào, thời điểm trả tài sản hay phải trả tồn lãi theo kỳ hạn? Vì nên quy định rõ sâu Điều luật để có giải pháp pháp lý cụ thể chủ thể rơi vào trường hợp 21 2.4.4 Về lãi suất Mức lãi suất cho vay theo quy định Bộ luật dân 2015 áp đặt mức lãi suất trần cố định 20%, mức lãi suất không dao động tăng, giảm hay phụ thuộc vào quy định Ngân hàng Nhà nước Cụ thể, Điều 468 quy định lãi suất, có nội dung sau: "Lãi suất vay bên thỏa thuận Trường hợp bên có thỏa thuận lãi suất lãi suất theo thỏa thuận khơng vượt q 20%/năm khoản tiền vay, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác Căn tình hình thực tế theo đề xuất Chính phủ, Ủy ban thường vụ Quốc hội định điều chỉnh mức lãi suất nói báo cáo Quốc hội kỳ họp gần " Điều 468 Bộ luật dân 2015 quy định loại trừ việc áp dụng mức trần lãi suất vay 20% "trường hợp luật khác có liên quan quy định khác" Luật khác hiểu pháp luật chuyên ngành điều chỉnh lĩnh vực cụ thể Theo quy định Điều 12 Luật Ngân hàng Nhà nước 2010 Khoản 2, Điều 91 Luật tổ chức tín dụng 2010, điều kiện bình thường, lãi suất hoạt động ngân hàng thực theo chế tự thỏa thuận, khơng có trần lãi suất Chỉ điều kiện đặc biệt cần có can thiệp Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước quy định chế xác định lãi suất quan hệ tổ chức tín dụng khách hàng Cơ chế xác định lãi suất bao gồm trần lãi suất cho vay quan hệ cấp tín dụng tổ chức tín dụng với khách hàng Như vậy, BLDS loại trừ việc áp dụng mức trần lãi suất vay 20%/năm hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, lúc pháp luật tín dụng, ngân hàng cho phép bên quan hệ tín dụng tổ chức tín dụng khách hàng tự thoả thuận Tuy nhiên, khoản Điều 91 Luật tổ chức tín dụng 2010 (về lãi suất, phí hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng) quy định: "Tổ chức tín dụng khách hàng có quyền thỏa thuận lãi suất, phí cấp tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng theo quy định pháp luật " Có nghĩa việc xác định lãi suất hoạt động cấp tín dụng tổ chức tín dụng theo chế thoả thuận lại kèm theo cụm từ “theo quy định pháp luật” Việc làm cho tổ chức tín dụng, khách hàng có quan hệ tín dụng với tổ chức tín dụng quan chức thực thi pháp luật lúng túng khơng biết áp dụng theo pháp luật tín dụng ngân hàng (không áp dụng trần lãi suất cho vay) hay theo pháp luật dân (áp dụng trần lãi suất cho vay) Do đó, cần quy định cụ thể rõ ràng việc áp dụng lãi suất Cụ thể, nên bỏ cụm từ “theo quy định pháp luật” Khoản Điều 91 Luật Các tổ chức tín dụng 2010 nhằm phù hợp với quy định Bộ luật dân 2015 22 KẾT LUẬN Khơng thể phủ nhận vai trị tầm quan trọng chế định hợp đồng nói chung, hợp đồng vay tài sản nói riêng việc bảo đảm cơng bằng, hài hồ lợi ích chủ thể giao lưu dân Nó không sở pháp lý để giải tranh chấp hợp đồng mà cịn góp phần xây dựng nên ý thức pháp luật người dân, thể nhiều tư tưởng pháp lý tiến khoa học Hợp đồng vay tài sản có ý nghĩa quan trọng, thường mang tính chất tương trợ, giúp đỡ để giải khó khăn tạm thời sống ngày sản xuất kinh doanh Không thể hợp đồng vay tài sản cịn có ý nghĩa mặt trị, xã hội, thể chất giai cấp, mang tính nhân đạo sâu sắc Trong chế độ trị nay, hợp đồng vay tài sản trở thành phương tiện pháp lý để thực quan hệ hợp tác bên giúp bên vay giải khó khăn kinh tế trước mắt, giúp cho chủ thể khắc phục khó khăn thiếu vốn sản xuất lưu thơng hàng hóa, phục vụ nhu cầu tiêu dùng người, nhu cầu kinh doanh góp phần vào việc lưu thơng tiền tệ, ổn định đời sống kinh tế - xã hội Việc cho vay tài sản củng cố tinh thần đoàn kết, tương thân tương nhân dân Thực tế, chế định hợp đồng vay tài sản góp phần tích cực việc giải hàng trăm nghìn vụ án tranh chấp, bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa, thể tính cơng minh pháp luật Nhưng thực tế cho thấy, nhiều tranh chấp không giải thoả đáng, kịp thời, gây khiếu kiện kéo dài, làm giảm sút niềm tin vào tính nghiêm minh đắn pháp luật Thiệt hại công lý chưa bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể Bởi vậy, việc hoàn thiện quy định chế định hợp đông vay tài sản xem nhiệm vụ có tính cấp bách kịp thời Qua thời gian, chế định hợp đồng vay tài sản ngày hoàn thiện Chế định hợp đồng vay tài sản luật dân Việt nam ghi nhận điều chỉnh quan hệ chủ yếu hình thành, ổn định phổ biến lĩnh vực vay tài sản Hợp đồng vay tài sản giống loại hợp đồng dân khác Bộ luật Dân năm 2015 kế thừa, phát triển dựa tự thoả thuận thống ý chí bên cho vay bên vay Mặc dù bất cập nêu đề nghị hướng giải trình nghiên cứu, chế định hợp đồng vay tài sản góp phần bảo vệ sống cộng đồng ổn định lĩnh vực vay tài sản đồng thời đưa cần thiết để xử lý tranh chấp phát sinh từ loại hợp đồng Bởi vậy, xây dựng thực quy định pháp luật hợp đồng vay tài sản hai hoạt động thiết thực có quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho để phát huy hiệu điều chỉnh quan hệ vay tài sản thực tế 23 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội [2] Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội [3] Quốc hội (2010), Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hà Nội [4] Quốc hội (2010), Luật tổ chức tín dụng, Hà Nội [5] Quốc hội (2005), Luật giao dịch điện tử, Hà Nội [6] Ủy ban thường vụ Quốc hội (2005), Pháp lệnh quản lý Ngoại hối, Hà Nội [7] Nghị định 102/2017/NĐ-CP Chính phủ ngày 01/9/2017 [8] Hồng Thế Liên (2010), Bình luận khoa học Bộ luật Dân năm 2005, NXB Chính trị Quốc gia [9] Nguyễn Minh Tuấn (2016), Bình luận khoa học Bộ luật Dân năm 2015, NXB Tư Pháp [10] Đỗ Văn Đại (2010), Luật hợp đồng Việt Nam- Bản án bình ln án, NXB Chính trị Quốc gia [11] Nguyễn Hương Lan, Luận văn thạc sĩ “Hợp đồng vay tài sản theo quy định pháp luật Việt Nam”, ĐH Luật Hà Nội [12] Đỗ Thị Hồng Hạnh, Hợp đồng vay tài sản qua thực tiễn giải tranh chấp TAND quân Hai Bà Trưng, Hà Nội [13] Bản án số 16/2017/DS-ST “v/v Tranh chấp hợp đồng vay tài sản” Tòa án nhân dân huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An [14] Bản án số 07/2011/DS-ST “v/v Tranh chấp hợp đồng vay tài sản” Tòa án nhân dân quận Hai Bà Trưng, Hà Nội [15] Bản án sơ thẩm số 07/2017/DS-ST ngày 17/3/2017 TAND huyện Châu Thành, tỉnh Long An NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Đánh giá báo cáo thực tập tốt nghiệp: … /10 điểm ... vệ tài sản chung Không tự ý sử dụng tài sản riêng người khác CHƯƠNG LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN 2.1 Những quy định chung pháp luật hợp đồng vay tài sản 2.1.1 Hợp đồng vay tài sản. .. Thuận lợi - Về đối tượng hợp đồng vay tài sản: Đối tượng hợp đồng vay tài sản điều khoản chủ yếu, khơng có đối tượng hợp đồng vay tài sản giao kết Đối tượng hợp đồng vay tài sản bên tham gia... 2.2 .Thực tiễn giải hợp đồng tranh chấp tài sản 2.2.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng vay tài sản a Về đối tượng hợp đồng vay tài sản Đối tượng cho vay ngoại tệ Về nguyên tắc,