1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những vấn đề lý luận và thực tiễn về hợp đồng mua bán điện theo pháp luật việt nam

83 587 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 685,12 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHẠM THỊ THU HÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN ĐIỆN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học : TS Phan Chí Hiếu HÀ NỘI - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Học viên Phạm Thị Thu Hà DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Công ty mua bán điện EPTC (Electricity power trading company) Cục điều tiết điện lực ERAV (Electricity regulatory authority of Vietnam) Dự án điện độc lập IPP (Independence power project) Hợp đồng mua bán điện HĐMBĐ Tập đoàn điện lực Việt Nam EVN (Vietnam electricity) Tổng công ty điện lực Campuchia EDC (Electricite Du Cambodge) Xây dựng – chuyển giao BT (Build – Transfer) Xây dựng – chuyển giao – kinh doanh BTO (Build – Transfer – Operation) Xây dựng – kinh doanh – chuyển giao BOT (Build – Operation – Transfer) MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN ĐIỆN VÀ PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN ĐIỆN 1.1 Khái quát hợp đồng mua bán điện 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển hợp đồng mua bán điện Việt Nam 1.1.2 Khái niệm đặc điểm hợp đồng mua bán điện 1.1.2.1 Khái niệm hợp đồng mua bán điện 1.1.2.2 Đặc điểm Hợp đồng mua bán điện 1.1.3 Phân loại hợp đồng mua bán điện 12 1.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc ký kết thực hợp đồng mua bán điện 13 1.2.1 Những đặc thù điện - loại hàng hóa đặc biệt 13 1.2.2 Chính sách quản lý phát triển lượng điện Việt Nam 14 1.2.2.1 Nhà nước quản lý quy hoạch, chiến lược phát triển ngành công nghiệp điện 14 1.2.2.2 Nhà nước quản lý điều kiện kinh doanh hoạt động điện lực 16 1.2.2.3 Khuyến khích, tăng cường hợp tác quốc tế phát triển điện lực 16 1.2.2.4 Từng bước xây dựng thị trường điện cạnh tranh Việt Nam, thực giá điện theo chế thị trường, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào lĩnh vực điện 17 1.2.2.5 Khuyến khích phát triển nguồn lượng 17 1.3 Pháp luật hợp đồng mua bán điện 18 1.3.1 Nguồn luật điều chỉnh hợp đồng mua bán điện 18 1.3.2 Những nội dung pháp luật hợp đồng mua bán điện 20 1.4 Pháp luật hợp đồng mua bán điện số nước giới 21 1.4.1 Indonesia 21 1.4.2 Vương quốc Campuchia 22 1.4.3 Bungari 24 1.4.4 Hungary 27 1.4.5 Singapo 28 Chương PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN ĐIỆN Ở VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 30 2.1 Giao kết hợp đồng mua bán điện 30 2.1.1 Chuẩn bị giao kết hợp đồng mua bán điện 30 2.1.2 Thủ tục ký kết hợp đồng mua bán điện 31 2.1.2.1 Thủ tục giao kết hợp đồng mua bán điện nước 31 2.1.2.2 Thủ tục phê duyệt chủ trương mua bán điện, phê duyệt hợp đồng mua bán điện .35 2.1.3 Đại diện kí kết hợp đồng mua bán điện 38 2.1.4 Nội dung HĐMBĐ 39 2.1.4.1 Các điều khoản thương mại 39 2.1.4.2 Các điều khoản kỹ thuật 40 2.1.4.3 Các điều khoản pháp lý 41 2.2 Các quy định thực hợp đồng mua bán điện 42 2.2.1 Những yêu cầu việc thực hợp đồng mua bán điện 42 2.2.2 Trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán điện 43 2.2.3 Sửa đổi, bổ sung, chấm dứt hợp đồng mua bán điện 50 2.2.3.1 Sửa đổi, bổ sung HĐMBĐ 50 2.2.3.2 Chấm dứt hợp đồng mua bán điện 50 2.3 Các quy định giải tranh chấp hợp đồng mua bán điện 52 2.3.1 Các tranh chấp thường gặp trình thực hợp đồng mua bán điện 52 2.3.2 Các phương thức giải tranh chấp hợp đồng mua bán điện 53 2.3.2.1 Giải tranh chấp HĐMBĐ Quyết định 31/2006/QĐ-BCN 54 2.3.2.2 Giải tranh chấp Cục Điều tiết Điện lực (ERAV) 55 Chương HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN ĐIỆN 59 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật hợp đồng mua bán điện 59 3.1.1 Nhu cầu bảo vệ tốt quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể tham gia hợp đồng mua bán điện 59 3.1.2 Nhu cầu xây dựng thị trường phát điện cạnh tranh, hướng tới thị trường điện cạnh tranh hoàn chỉnh 59 3.1.3 Khuyến khích chủ thể tham gia đầu tư phát triển điện lực, đảm bảo cung cấp nguồn điện ổn định cho phát triển kinh tế-xã hội 60 3.2 Một số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng mua bán điện nâng cao hiệu áp dụng quy định 61 3.2.1 Một số kiến nghị nhằm xây dựng hoàn thiện pháp luật thị trường điện cạnh tranh Việt Nam 61 3.2.1.1 Xây dựng mẫu HĐMBĐ cho loại hình nhà máy điện 61 3.2.1.2 Kiến nghị quy định giải tranh chấp HĐMBĐ 62 3.2.2 Một số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng mua bán điện 63 3.2.2.1 Hoàn thiện quy định HĐMBĐ Luật Điện lực 63 3.2.2.2.Quy định chấp thuận mua điện EVN Quy định quản lý đầu tư xây dựng dự án điện độc lập 65 3.2.2.3 Tỷ lệ vốn vay vốn chủ sở hữu tổng vốn đầu tư dự án 66 3.2.2.4.Hoàn thiện quy định Luật Doanh nghiệp kiểm sốt giao dịch cơng ty với thành viên công ty 67 3.2.2.5 Hoàn thiện quy định trình tự mua bán điện với nước ngồi 68 theo quy định Thơng tư 11/2008/TT-BCT 68 3.2.2.6 Hoàn thiện quy định thẩm quyền phê duyệt HĐMBĐ ERAV 70 3.2.2.7 Quy định giải tranh chấp HĐMBĐ Quyết định 31/2006/QĐBCN 71 3.2.3 Một số giải pháp nhằm áp dụng hiệu quy định pháp luật việc đàm phán, ký kết hợp đồng mua bán điện Tập đoàn Điện lực Việt Nam 72 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Năng lượng nói chung, điện nói riêng ln giữ vai trị quan trọng đời sống kinh tế- xã hội, đặc biệt giai đoạn mà hầu hết thiết bị đại phục vụ đời sống người sản xuất sử dụng điện Điện coi phần quan trọng sở hạ tầng, phải trước bước để tạo tiền đề, điều kiện thuận lợi cho ngành kinh tế khác phát triển Có thể nói phải có điện có cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Vì vậy, phát triển điện yêu cầu cấp thiết để phát triển kinh tế xã hội đất nước Trước có Tổng cơng ty Điện lực Việt Nam (tiền thân Tập đoàn Điện lực Việt Nam), vai trò hợp đồng mua bán điện mờ nhạt, nhà máy điện, công ty truyền tải hay phân phối điện thuộc Bộ Năng lượng quan hệ với chủ yếu mệnh lệnh hành mà khơng ký kết, thực hợp đồng Khi Tổng Công ty Điện lực Việt Nam đời, với trình tái cấu ngành điện, hợp đồng mua bán điện ngày phát triển giữ vai trị quan trọng, cơng cụ chủ yếu để điều tiết mối quan hệ bên tham gia mua bán điện So với hợp đồng mua bán hàng hóa thơng thường khác, hợp đồng mua bán điện có nhiều đặc thù đối tượng, chủ thể, nội dung phương thức thực Thực tiễn ký kết thực hợp đồng mua bán điện bộc lộ nhiều hạn chế bất cập, chưa đầy đủ quy định pháp luật gây không khó khăn cho bên tham gia hợp đồng Mặc dù vậy, thời điểm loại hợp đồng chưa nghiên cứu sâu mặt lý luận Pháp luật Việt Nam có nhiều quy định chung hợp đồng Bộ luật Dân sự, Luật Thương mại Tuy nhiên, văn quy định nguyên tắc hợp đồng, chưa phản ảnh đặc thù riêng có hợp đồng mua bán điện Trong đó, pháp luật điện lực quy định HĐMBĐ cịn sơ sài, có nhiều bất cập, thực tiễn ký kết thực loại hợp đồng gặp nhiều vướng mắc, bối cảnh cấu lại ngành điện, bước xây dựng thị trường điện cạnh tranh hoạt động lành mạnh, hiệu Vì lý em mạnh dạn lựa chọn đề tài “Những vấn đề lý luận thực tiễn hợp đồng mua bán điện Việt Nam” làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ luật học với mong muốn góp phần hồn thiện lý luận hợp đồng mua bán điện, tăng cường hiệu hoạt động soạn thảo, đàm phán, ký kết thực hợp đồng mua bán điện, để phục vụ cho nhu cầu công tác thân Tình hình nghiên cứu đề tài Trong khoa học pháp lý, hợp đồng nói chung hợp đồng mua bán hàng hố nói riêng đề cập nhiều cơng trình nghiên cứu khác nhau, cấp độ khác nhau, từ đề tài nghiên cứu khoa học, khoá luận tốt nghiệp sinh viên, đến luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ hay báo chuyên khảo Tuy nhiên, nghiên cứu chuyên sâu toàn diện loại hợp đồng mua bán cụ thể với loại hàng hố đặc biệt điện luận văn cơng trình Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích Luận văn có mục đích nghiên cứu làm rõ khía cạnh pháp lý hợp đồng mua bán điện, đánh giá thực trạng áp dụng quy định pháp luật loại hợp đồng này, từ đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng mua bán điện, đồng thời đề xuất biện pháp tăng cường hiệu cho hoạt động đàm phán, ký kết, thực hợp đồng mua bán điện 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, đề tài đặt nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu sau đây: - Làm rõ chất đặc trưng pháp lý hợp đồng mua bán điện so với hợp đồng mua bán thông thường khác, bối cảnh thực sách quản lý lượng tái cấu trúc ngành Điện Việt Nam nay; - Nghiên cứu học kinh nghiệm quy định pháp luật nước ngồi để vận dụng linh hoạt vào tình hình thực tiễn Việt Nam nay; - Đánh giá thực trạng áp dụng quy định pháp luật liên quan đến hợp đồng mua bán điện việc đàm phán, ký kết, thực hợp đồng mua bán điện Việt Nam thời gian qua, từ thực sách tái cấu ngành điện, xã hội hố hoạt động điện lực, Tập đồn Điện lực Việt Nam khơng cịn đơn vị độc quyền lĩnh vực điện lực; - Nghiên cứu, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật, biện pháp tăng cường hiệu hoạt động soạn thảo, đàm phán, ký kết thực hợp đồng mua bán điện, góp phần xây dựng thị trường lượng lành mạnh Việt Nam 3.3 Phạm vi nghiên cứu đề tài Hợp đồng mua bán điện có nhiều loại như: hợp đồng mua điện Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) với chủ đầu tư dự án điện độc lập (Independent Power Producer, IPP); hợp đồng bán điện Tập đoàn Điện lực Việt Nam với công ty kinh doanh điện lực; hợp đồng bán điện công ty kinh doanh điện lực với khách hàng… Nhưng khuôn khổ luận văn tốt nghiệp thạc sỹ luật học, đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn hợp đồng mua bán điện, chủ đầu tư dự án điện độc lập EVN/các công ty điện lực, EVN với công ty điện lực hợp đồng mua điện nhà máy điện nước áp dụng theo pháp luật Việt Nam Hợp đồng mua bán điện công ty điện lực khách hàng sử dụng điện phục vụ sinh hoạt, hợp đồng mua bán điện dự án điện đầu tư theo hình thức xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (Build - Operation - Transfer - BOT) nước ngồi áp dụng luật nước ngồi khơng thuộc phạm vi nghiên cứu Luận văn Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài Để thực đề tài, Luận văn vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, quan điểm Đảng Nhà nước ta phát triển kinh tế hàng hố nhiều thành phần, sách hội nhập với kinh tế khu vực giới, sách phát triển thị trường điện Việt Nam Để giải vấn đề cụ thể mà đề tài đặt ra, luận văn sử dụng phối hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học khác nhau, phổ biến phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh luật học, đối chiếu, khảo sát thực tiễn Những kết luận văn Luận văn đạt kết sau đây: - Tiếp tục góp phần làm sáng tỏ chất pháp lý hợp đồng mua bán điện Việt Nam nay, đánh giá tác động điều kiện kinh tế - xã hội, sách quản lý lượng nói chung, sách phát triển điện nói riêng Nhà nước ta tới hợp đồng mua bán điện - Chỉ bất cập quy định pháp luật loại hợp đồng này, khó khăn, vướng mắc mà EVN gặp phải thực tiễn đàm phán, soạn thảo, ký kết, thực hợp đồng mua bán điện với đối tác - Đề xuất kiến nghị góp phần hồn thiện quy định pháp luật chế áp dụng pháp luật hợp đồng mua bán điện quy định nội EVN loại hợp đồng Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương, cụ thể sau: - Chương 1: Những vấn đề lý luận hợp đồng mua bán điện pháp luật hợp đồng mua bán điện; - Chương 2: Pháp luật hợp đồng mua bán điện Việt Nam thực tiễn áp dụng; - Chương 3: Hoàn thiện pháp luật hợp đồng mua bán điện Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN ĐIỆN VÀ PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN ĐIỆN 1.1 Khái quát hợp đồng mua bán điện 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển hợp đồng mua bán điện Việt Nam Trước kia, đa số nước việc phát triển điện lực chủ yếu Nhà nước đảm nhiệm Tuy nhiên với phát triển nhanh chóng kinh tế, đặc biệt nước phát triển nhu cầu sử dụng điện tăng cao làm cho Nhà nước không cịn đủ tiềm lực tài để đầu tư đủ nhà máy điện đáp ứng nhu cầu kinh tế Việc thu hút đầu tư trực tiếp từ nước đầu tư vào phát triển điện lực vừa giúp đáp ứng nhu cầu sử dụng điện kinh tế vừa không làm tăng nợ công Nhà nước Ở nước châu Âu vào thập kỉ cuối kỉ 20, HĐMBĐ (Power Purchase Agreement- PPA) với thời hạn dài (long-term PPA) sử dụng rộng rãi, đặc biệt nước cịn trì cấu trúc thị trường người mua (single buyer), ví dụ Hungary, Bungary, Ba Lan, Cộng hòa Séc Đặc biệt theo số liệu thống kê năm 2004 Ba Lan khoảng 2/3 lượng điện tiêu thụ đảm bảo từ PPA1 Ở Việt Nam, PPA thực xuất vào cuối thập niên 90 Thế kỉ 20 với đời Tổng Cơng ty Điện lực Việt Nam (nay Tập đồn Điện lực Việt Nam) trình mở cửa ngành Điện, khuyến khích nguồn đầu tư ngồi Nhà nước để phát triển ngành Điện Theo số liệu thống kê Công ty Mua bán điện (Electric Power Trading Company- EPTC) HĐMBĐ kí kết Tổng Công ty Điện lực Việt Nam với chủ đầu tư dự án điện độc lập HĐMBĐ dự án Nhà máy thủy điện BOT Cần Đơn, công suất 72 MW với Tổng Công ty Sông Đà kí vào ngày 05/10/1999, thời hạn hợp đồng 25 năm từ ngày nhà máy vận hành thương mại Tiếp theo, vào năm 2001 Tổng Công ty Điện lực Việt Nam tiếp tục kí kết HĐMBĐ dự án Nhiệt điện khí BOT Phú Mỹ 3, cơng suất 715MW, thời hạn 20 năm; HĐMBĐ dự án Nhiệt điện khí BOT Phú Mỹ giai đoạn 2, tiếp đến theo báo cáo họp lần thứ Energy Regulators Regional Association ( tổ chức tự nguyện quan quản lý lượng độc lập từ nước Trung Âu, có liên kết với nước Trung Đông Hoa Kỳ (4th meeting ERRA từ trang web thức ERRA http://www.erranet.org) ... Chương 3: Hoàn thiện pháp luật hợp đồng mua bán điện 5 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN ĐIỆN VÀ PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN ĐIỆN 1.1 Khái quát hợp đồng mua bán điện 1.1.1 Lịch sử... kết luận, luận văn gồm chương, cụ thể sau: - Chương 1: Những vấn đề lý luận hợp đồng mua bán điện pháp luật hợp đồng mua bán điện; - Chương 2: Pháp luật hợp đồng mua bán điện Việt Nam thực tiễn. .. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN ĐIỆN VÀ PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN ĐIỆN 1.1 Khái quát hợp đồng mua bán điện 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển hợp đồng mua bán điện

Ngày đăng: 01/04/2018, 17:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Giáo sư Michel Fromont (2006), Các hệ thống pháp luật cơ bản trên thế giới, NXB Tư Pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các hệ thống pháp luật cơ bản trên thế giới
Tác giả: Giáo sư Michel Fromont
Nhà XB: NXB Tư Pháp
Năm: 2006
13. Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Thương mại (tập 2), NXB Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật Thương mại (tập 2)
Tác giả: Trường Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: NXB Công an nhân dân
Năm: 2006
14. Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam (tập 1,2), NXB Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: iáo trình Luật Dân sự Việt Nam (tập 1,2)
Tác giả: Trường Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: NXB Công an nhân dân
Năm: 2005
16. TS. Bùi Ngọc Cường (2001), Xây dựng và hoàn thiện pháp luật kinh tế nhằm bảo đảm quyền tự do kinh doanh, Luận án Tiến sĩ luật học, trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và hoàn thiện pháp luật kinh tế nhằm bảo đảm quyền tự do kinh doanh
Tác giả: TS. Bùi Ngọc Cường
Năm: 2001
17. TS.Đỗ Văn Đại - Khoa luật Trường ĐH Aix-Marseille III (TT Aix-en- Provence) – CH Pháp (2004), “Vấn đề huỷ bỏ, đình chỉ hợp đồng do bị vi phạm trong BLDS Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý số 3/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề huỷ bỏ, đình chỉ hợp đồng do bị vi phạm trong BLDS Việt Nam”
Tác giả: TS.Đỗ Văn Đại - Khoa luật Trường ĐH Aix-Marseille III (TT Aix-en- Provence) – CH Pháp
Năm: 2004
18. Th.S Đinh Thị Mai Phương (2005), Thống nhất luật hợp đồng ở Việt Nam, NXB Tư Pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống nhất luật hợp đồng ở Việt Nam
Tác giả: Th.S Đinh Thị Mai Phương
Nhà XB: NXB Tư Pháp
Năm: 2005
19. PGS.TS Nguyễn Như Phát (2002), Luật Kinh tế Việt nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Kinh tế Việt nam
Tác giả: PGS.TS Nguyễn Như Phát
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2002
20. ThS. Nguyễn Thị Khế (2007), Luật thương mại và giải quyết tranh chấp thương mại, NXB Tài Chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật thương mại và giải quyết tranh chấp thương mại
Tác giả: ThS. Nguyễn Thị Khế
Nhà XB: NXB Tài Chính
Năm: 2007
23. TS.Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo Luật Kinh tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên khảo Luật Kinh tế
Tác giả: TS.Phạm Duy Nghĩa
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
24. TS.Vũ Thị Lan Anh (2008), “Hợp đồng thương mại và pháp luật về hợp đồng thương mại của một số nước trên thế giới”, Tạp chí Luật học, số 11/2008, trường Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp đồng thương mại và pháp luật về hợp đồng thương mại của một số nước trên thế giới”, "Tạp chí Luật học
Tác giả: TS.Vũ Thị Lan Anh
Năm: 2008
4. Nghị định số 105/2005/NĐ-CP ngày 17 tháng 8 năm 2005 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Điện lực Khác
5. Nghị định số 108/2009/NĐ-CP ngày 27/11/2009 về đầu tư theo hình thức xây dựng- kinh doanh- chuyển giao; xây dựng- chuyển giao- kinh doanh, xây dựng- chuyển giao Khác
6. Quyết định số 30/2006/QĐ-BCN ngày 31 tháng 8 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp về việc ban hành Quy định về quản lý đầu tư xây dựng các dự án điện độc lập Khác
7. Quyết định số 31/2006/QĐ-BCN ngày 06 tháng 9 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp về việc ban hành Quy định Kiểm tra hoạt động điện lực và sử dụng điện, giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán điện Khác
8. Quyết định số 12 /2007/QĐ-BCN ngày 6 tháng 3 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định Kiểm tra hoạt động điện lực và sử sụng điện, giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán điện Khác
9. Quyết định số 26/2006/QĐ-TTg ngày 26/1/2006 của Thủ tướng Chính Phủ về việc phê duyệt lộ trình, các điều kiện hình thành và phát triển các cấp độ thị trường điện lực Việt Nam Khác
10. Quyết định số 153/2008/QĐ- TTg ngày 28/11/2008 của Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Cục Điều tiết Điện lực thuộc Bộ Công Thương Khác
11. Thông tư số 11/2008/TT-BCT ngày 22 tháng 10 năm 2008 của Bộ Công thương về hướng dẫn trình tự, thủ tục mua bán điện với nước ngoài Khác
15. Tuyển tập các văn bản pháp luật cơ bản về thương mại của Cộng hoà Pháp (2005),NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w