1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kế hoạch dạy học Môn Khoa học tự nhiên 6 HK1 Chân trời sáng tạo HỌC KÌ 1

99 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 12,5 MB

Nội dung

BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊNMôn Khoa học tự nhiên Lớp 6Thời gian thực hiện: 1 tiếtI. Mục tiêu1. Về kiến thức Nêu được khái niệm khoa học tự nhiên Trình bày được vai trò của khoa học tự nhiên trong cuộc sống2. Về năng lựca. Năng lực chung Năng lực tự chủ và tự học: Tự học có hướng dẫn của GV để tìm hiểu về khái niệm và vai trò của khoa học tự nhiênHS đọc trước nội dung bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên SGKtr. 6HS làm bài tập 1, 2 SGKtr 7 sau khi học xong bài 1 Năng lực giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt về khái niệm khoa học tự nhiên, trình bày được vai trò của khoa học tự nhiên trong cuộc sống.HS hợp tác thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tậpNhiệt tình chia sẻ ý kiến cá nhân, đóng góp ý kiến cho tập thể Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận hiệu quả với các thành viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học tập.HS vận dụng kiến thức khoa học tự nhiên, kinh nghiệm sống để trả lời câu hỏi thực tiễn sau:Kể tên một số hoạt động trong thực tế có đóng góp vai trò của khoa học tự nhiênHệ thống tưới nước tự động được bà con nông dân lắp đặt để tưới tiêu quy mô lớn. hãy cho biết vai trò nào của khoa học tự nhiên trong hoạt động đó?b. Năng lực đặc thù1.1Nêu được khái niệm khoa học tự nhiên1.1Kể tên được một số hoạt động trong thực tế có đóng góp của khoa học tự nhiên1.2Trình bày được vai trò của khoa học tự nhiên trong cuộc sống3.1Nhận ra đâu là hoạt động nghiên cứu khoa học, đối tượng nghiên cứu của chúng là gì.3. Về phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm trong nghiên cứu và học tập môn khoa học tự nhiên Có ý chí vượt qua khó khăn khi thực hiện các nhiệm vụ học tập vận dụng, mở rộng. Có ý thức trách nhiệm trong hoạt động nhóm. Biết chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm tốn học hỏi các thành viên trong nhóm.II. Thiết bị dạy học và học liệu. Phấn, bảng, phiếu học tập, máy chiếu. Học liệu: SGK, bài giảng điện tử.III. Tiến trình dạy học.Hoạt động 1: Khởi động (03 phút)a. Mục tiêu Giới thiệu chủ đề cho học sinh, Giúp học sinh huy động vốn kiến thức, kĩ năng đã học và các kinh nghiệm trong cuộc sống để tìm hiểu các vấn đề được nghiên cứu trong chủ đề qua đó kích thích sự tò mò, mong muốn tìm hiểu bài học mới.b. Tổ chức dạy học: GV: chiếu clip Nghiên cứu vaccin Covid – 19 https:www.youtube.comwatch?v=zQNXqfqY9AGV: Hoạt động nghiên cứu vaccin phòng chống Covid – 19 có phải là hoạt động nghiên cứu khoa học?Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức mới. (37 phút)Hoạt động 2.1: Tìm hiểu khái niệm khoa học tự nhiên (17 phút)a. Mục tiêu: Giúp học sinh hình thành năng lực:1.1Nêu được khái niệm khoa học tự nhiên3.1Nhận ra đâu là hoạt động nghiên cứu khoa học, đối tượng nghiên cứu của chúng là gì.b. Nội dung. HS quan sát hình 1.1 – 1.6 Sgk và thảo luận để rút ra được đâu là hoạt động nghiên cứu khoa học, đối tượng nghiên cứu của chúng là gì. HS nghiên cứu thông tin trang 6 Sgk, trả lời câu hỏi để rút ra được khái niệm khoa học tự nhiênc. Sản phẩm. Những hoạt động mà con người chủ động tìm tòi, khám phá ra tri thức khoa học là hoạt động nghiên cứu khoa học. Khoa học tự nhiên là ngành khoa học nghiên cứu về các sự vật, hiện tượng, quy luật tự nhiên, những ảnh hưởng của chúng đến cuộc sống con người và môi trường.d. Tổ chức thực hiện. GV chiếu hình ảnh 1.1 – 1.6 Sgk (dạy học trực quan, hoạt động nhóm đôi) GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trong 3 phút để trả lời câu hỏi số 1, trang 6 Sgk. GV điều khiển các nhóm trả lời, bổ sung GV kết luận và dẫn dắt học sinh đến khái niệm hoạt động nghiên cứu khoa học. GV hỏi: (Phương pháp hỏi đáp) Câu hỏi:+ Đối tượng của hoạt động nghiên cứu khoa học là gì?+ Nghiên cứu các đối tượng đó nhằm mục đích gì?+ Vậy khoa học tự nhiên là gì? HS trả lời GV kết luận khái niệm khoa học tự nhiên, lưu ý thêm cho HS về khái niệm nhà khoa họcHoạt động 2.2: Tìm hiểu vai trò của khoa học tự nhiên (20 phút)a.Mục tiêu: Giúp HS hình thành. 1.1Kể tên được một số hoạt động trong thực tế có đóng góp của khoa học tự nhiên1.2Trình bày được vai trò của khoa học tự nhiên trong cuộc sốngb.Nội dung HS quan sát hình 1.7 – 1.10 sgk và một số hình ảnh, thảo luận để rút ra được vai trò của khoa học tự nhiên trong cuộc sống HS suy nghĩ, thảo luận để nêu được các hoạt động có đóng góp của khoa học tự nhiên trong cuộc sốngc. Sản phẩm. Nâng cao nhận thức của con người về thế giới tự nhiên; ứng dụng công nghệ vào cuộc sống, sản xuất, kinh doanh; chăm sóc sức khỏe con người; bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. Thủy điện, sản xuất thuốc chữa bệnh, trồng rau thủy canh…d. Tổ chức thực hiện. GV chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu quan sát hình ảnh và thảo luận nhóm trong vòng 5 phút để hoàn thành phiếu học tập số 1. GV điều khiển các nhóm thảo luận, trình bày, nhận xét GV kết luận về vai trò của khoa học tự nhiên GV sử dụng kĩ thuật tia chớp yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em hãy kể tên một số hoạt động trong thực tế có đóng góp vai trò của khoa học tự nhiên? HS trả lời nhanh, ngắn gọn GV kết luậnHoạt động 3: Củng cố (03 phút)a.Mục tiêu: Giúp Hs hình thành năng lực (3.1)3.1Vận dụng kiến thức bài học nhận biết hoạt động nghiên cứu khoa học.b. Nội dung: HS làm bài tập 1,2 trong SGK7c. Sản phẩm: 1. Đáp án B.2. Đáp án D.d. Tổ chức thực hiện: Gv cho học sinh trả lời cá nhân.Hoạt động 4: Vận dụng (2 phút) a. Mục tiêu: Giúp HS hình thành 3.1Vận dụng kiến thức bài học giải thích vấn đề thực tế.b. Nội dung. Hệ thống tưới nước tự động được bà con nông dân lắp đặt để tưới tiêu quy mô lớn. hãy cho biết vai trò nào của khoa học tự nhiên trong hoạt động đó?c. Sản phẩm. Ứng dụng khoa học tự nhiên trong sản xuất, kinh doanhd. Tổ chức thực hiện. GV cho HS trả lời cá nhânIV. Hồ sơ dạy học 1. Nội dung cốt lõi (ghi bài)a. Khoa học tự nhiên Khoa học tự nhiên là ngành khoa học nghiên cứu về các sự vật, hiện tượng, quy luật tự nhiên, những ảnh hưởng của chúng đến cuộc sống con người và môi trường.b. Vai trò của khoa học tự nhiên Nâng cao nhận thức của con người về thế giới tự nhiên Ứng dụng công nghệ vào cuộc sống, sản xuất, kinh doanh Chăm sóc sức khỏe con người Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.2. Hồ sơ khácPhiếu học tập số 1Thảo luận nhóm trong 5 phút, hãy cho biết vai trò của khoa học tự nhiên thể hiện trong các hình sau: a. Trồng dưa lưới b. Sản xuất phân bón c. Sản xuất điện d. Nguyệt thực e. Sản xuất vaccin f. Nông nghiệp CNCa………………………………………b………………………………………c………………………………………d…………………………………………..e…………………………………………..f……………………………………………BÀI 2: CÁC LĨNH VỰC CHỦ YẾU CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊNThời gian thực hiện: 2 tiếtI. Mục tiêu1. Về kiến thức Phân biệt được các lĩnh vực khoa học tự nhiên dựa vào đối tượng nghiên cứu. Phân biệt được vật sống và vật không sống dựa vào các đặc điểm đặc trưng.2. Về năng lựca. Năng lực chung Năng lực tự chủ và tự học: Tự học có hướng dẫn của GV để tìm hiểu về các lĩnh vực của khoa học tự nhiên, đối tượng nghiên cứu của mỗi lĩnh vực; nhận biết được vật sống, vật không sống dựa vào các đặc điểm đặc trưng.HS đọc trước nội dung bài 2: Các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên SGKtr. 8HS làm bài tập 1, 2, 3 SGKtr 10 sau khi học xong bài 2 Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thành lập nhóm theo đúng yêu cầu, nhanh và trình bày kết quả của nhóm trước lớp.HS hợp tác thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tậpNhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ các thành viên khác, biết góp ý, xây dựng, biết lắng nghe và tiếp thu sự góp ý của các bạn. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS vận dụng kiến thức khoa học tự nhiên, kinh nghiệm sống để trả lời câu hỏi thực tiễn sau:Một chú robot có thể cười, nói và hành động như một con người. Vậy robot là vật sống ha vật không sống?b. Năng lực đặc thù1.1Nêu được đặc điểm của vật sống1.1Nêu được đặc điểm của vật không sống1.3Phân biệt được đối tượng nghiên cứu của các lĩnh vực của khoa học tự nhiên1.3Phân biệt được vật sống và vật không sống3.1Nhận ra được các lĩnh mực của khoa học tự nhiên thông qua các thí nghiệm trong sgk.3. Về phẩm chất: Kiên trì, tỉ mỉ, cẩn thận trong quá trình quan sát, thu thập và xử lí thông tin; có ý chí vượt qua khó khăn khi thực hiện các nhiệm vụ học tập vận dụng, mở rộng. Trung thực, cẩn thận và trách nhiệm trong quá trình thực hiện thí nghiệm theo sgk. Biết chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm tốn học hỏi các thành viên trong nhóm II. Thiết bị dạy học và học liệu. Phấn, bảng, máy chiếu, phiếu học tập. Dụng cụ thí nghiệm: nước vôi trong, khí CO2, quả địa cầu, đèn pin. Học liệu: SGK, bài giảng điện tử.III. Tiến trình dạy học.Hoạt động 1: Khởi động (05 phút)a. Mục tiêu Giới thiệu chủ đề cho học sinh, Giúp học sinh huy động vốn kiến thức, kĩ năng đã học và các kinh nghiệm trong cuộc sống để tìm hiểu các vấn đề được nghiên cứu trong chủ đề qua đó kích thích sự tò mò, mong muốn tìm hiểu bài học mới.b. Tổ chức dạy học: GV: Tổ chức trò chơi giải ô chữ về một số lĩnh vực của khoa học tự nhiên GV chiếu ô chữ, cho HS chọn ô chữ. Mỗi ô chữ hàng ngang ứng với một câu hỏi. HS trả lời câu hỏi để giải ô chữ.+ Một lĩnh vực của khoa học tự nhiên nghiên cứu về hành tinh của chúng ta? + Một lĩnh vực của khoa học tự nhiên nghiên cứu về các hành tinh trên bầu trời?+ Một lĩnh vực của khoa học tự nhiên nghiên cứu về các vật sống? GV dẫn dắt vào bài.Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức mới. (85 phút)Hoạt động 2.1: Tìm hiểu các lĩnh vự khoa học tự nhiên (45 phút)a. Mục tiêu: Giúp học sinh hình thành năng lực:1.3Phân biệt được đối tượng nghiên cứu của các lĩnh vực của khoa học tự nhiên3.1Nhận ra được các lĩnh mực của khoa học tự nhiên thông qua các thí nghiệm trong sgk.b. Nội dung. HS thực hiện và quan sát 4 thí ngiệm sgk8 nhận ra được các lĩnh vực khoa học tự nhiên HS thảo luận để phân biệt được đối tượng nghiên cứu của từng lĩnh vựcc. Sản phẩm. Vật lí học, hoá học, sinh học, thiên văn học. Vật lí học nghiên cứu về vật chất, quy luật vận động, lực, năng lượng và sự biến đổi; Hóa học nghiên cứu về chất và sự biến đổi của chúng; Sinh học nghiên cứu về các vật sống, mối quan hệ với nhau và với môi trường; Khoa học trái đất nghiên cứu về trái đất và bầu khí quyển; Thiên văn học nghiên cứu về quy luật vận động và biến đổi của các vật thể trên bầu trời.d. Tổ chức thực hiện. GV Sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột GV chia lớp thành 4 nhóm, có nhóm trưởng và thư kí. GV nêu 4 thí nghiệm trang 8 sgk và yêu cầu các nhóm dự đoán kết quả, lĩnh vực khoa học tự nhiên của 4 thí nghiệm vào tờ giấy A4 trong 3 phút. Các nhóm nêu lên ý kiến của mình trước lớp. GV cho các nhóm thực hiện thí nghiệm 1,2,4 và quan sát video thí nghiệm 3. https:www.youtube.comwatch?v=taBZBZrBho8 Các nhóm thực hiện thí nghiệm, thảo luận trong 10 phút hoàn thành phiếu học tập số 1 GV điều khiển các nhóm báo cáo, nhận xét. GV kết luận. GV cho HS hoạt động nhóm đôi, quan sát hình ảnh 2.3 – 2.8sgk để trả lời câu hỏi vận dụng trang 9 sgk trong 3 phút

sonphamhk@gmail.com [KẾ HOẠCH DẠY MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP HỌC] CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Học Kì I Năm học 2021 - 2022 [sonphamhk@gmail.com] sonphamhk@gmail.com BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn Khoa học tự nhiên - Lớp Thời gian thực hiện: tiết I Mục tiêu Về kiến thức - Nêu khái niệm khoa học tự nhiên - Trình bày vai trò khoa học tự nhiên sống Về lực a Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: Tự học có hướng dẫn GV để tìm hiểu khái niệm vai trò khoa học tự nhiên  HS đọc trước nội dung 1: Giới thiệu khoa học tự nhiên SGK/tr  HS làm tập 1, SGK/tr sau học xong - Năng lực giao tiếp hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt khái niệm khoa học tự nhiên, trình bày vai trị khoa học tự nhiên sống  HS hợp tác thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập  Nhiệt tình chia sẻ ý kiến cá nhân, đóng góp ý kiến cho tập thể - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Thảo luận hiệu với thành viên nhóm để hồn thành nhiệm vụ học tập HS vận dụng kiến thức khoa học tự nhiên, kinh nghiệm sống để trả lời câu hỏi thực tiễn sau:  Kể tên số hoạt động thực tế có đóng góp vai trị khoa học tự nhiên  Hệ thống tưới nước tự động bà nông dân lắp đặt để tưới tiêu quy mô lớn cho biết vai trò khoa học tự nhiên hoạt động đó? b Năng lực đặc thù 1.1 Nêu khái niệm khoa học tự nhiên 1.1 Kể tên số hoạt động thực tế có đóng góp khoa học tự nhiên 1.2 Trình bày vai trị khoa học tự nhiên sống 3.1 Nhận đâu hoạt động nghiên cứu khoa học, đối tượng nghiên cứu chúng Về phẩm chất: - Trung thực, trách nhiệm nghiên cứu học tập môn khoa học tự nhiên - Có ý chí vượt qua khó khăn thực nhiệm vụ học tập vận dụng, mở rộng - Có ý thức trách nhiệm hoạt động nhóm - Biết chủ động gương mẫu hồn thành phần việc giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm tốn học hỏi thành viên nhóm II Thiết bị dạy học học liệu sonphamhk@gmail.com - Phấn, bảng, phiếu học tập, máy chiếu - Học liệu: SGK, giảng điện tử III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động (03 phút) a Mục tiêu - Giới thiệu chủ đề cho học sinh, - Giúp học sinh huy động vốn kiến thức, kĩ học kinh nghiệm sống để tìm hiểu vấn đề nghiên cứu chủ đề qua kích thích tị mị, mong muốn tìm hiểu học b Tổ chức dạy học: - GV: chiếu clip Nghiên cứu vaccin Covid – 19 https://www.youtube.com/watch?v=zQNXqf-qY9A GV: Hoạt động nghiên cứu vaccin phịng chống Covid – 19 có phải hoạt động nghiên cứu khoa học? Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức (37 phút) Hoạt động 2.1: Tìm hiểu khái niệm khoa học tự nhiên (17 phút) a Mục tiêu: Giúp học sinh hình thành lực: 1.1 Nêu khái niệm khoa học tự nhiên 3.1 Nhận đâu hoạt động nghiên cứu khoa học, đối tượng nghiên cứu chúng b Nội dung - HS quan sát hình 1.1 – 1.6 Sgk thảo luận để rút đâu hoạt động nghiên cứu khoa học, đối tượng nghiên cứu chúng - HS nghiên cứu thơng tin trang Sgk, trả lời câu hỏi để rút khái niệm khoa học tự nhiên c Sản phẩm - Những hoạt động mà người chủ động tìm tịi, khám phá tri thức khoa học hoạt động nghiên cứu khoa học - Khoa học tự nhiên ngành khoa học nghiên cứu vật, tượng, quy luật tự nhiên, ảnh hưởng chúng đến sống người môi trường d Tổ chức thực * GV chiếu hình ảnh 1.1 – 1.6 Sgk (dạy học trực quan, hoạt động nhóm đơi) sonphamhk@gmail.com - GV u cầu HS thảo luận nhóm đơi phút để trả lời câu hỏi số 1, trang Sgk - GV điều khiển nhóm trả lời, bổ sung - GV kết luận dẫn dắt học sinh đến khái niệm hoạt động nghiên cứu khoa học * GV hỏi: (Phương pháp hỏi - đáp) - Câu hỏi: + Đối tượng hoạt động nghiên cứu khoa học gì? + Nghiên cứu đối tượng nhằm mục đích gì? + Vậy khoa học tự nhiên gì? - HS trả lời - GV kết luận khái niệm khoa học tự nhiên, lưu ý thêm cho HS khái niệm nhà khoa học Hoạt động 2.2: Tìm hiểu vai trị khoa học tự nhiên (20 phút) a Mục tiêu: Giúp HS hình thành 1.1 Kể tên số hoạt động thực tế có đóng góp khoa học tự nhiên 1.2 Trình bày vai trò khoa học tự nhiên sống b.Nội dung - HS quan sát hình 1.7 – 1.10 sgk số hình ảnh, thảo luận để rút vai trò khoa học tự nhiên sống - HS suy nghĩ, thảo luận để nêu hoạt động có đóng góp khoa học tự nhiên sống c Sản phẩm - Nâng cao nhận thức người giới tự nhiên; ứng dụng công nghệ vào sống, sản xuất, kinh doanh; chăm sóc sức khỏe người; bảo vệ môi trường phát triển bền vững - Thủy điện, sản xuất thuốc chữa bệnh, trồng rau thủy canh… d Tổ chức thực * GV chia lớp thành nhóm, u cầu quan sát hình ảnh thảo luận nhóm vịng phút để hồn thành phiếu học tập số - GV điều khiển nhóm thảo luận, trình bày, nhận xét - GV kết luận vai trò khoa học tự nhiên * GV sử dụng kĩ thuật tia chớp yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Em kể tên số hoạt động thực tế có đóng góp vai trò khoa học tự nhiên? - HS trả lời nhanh, ngắn gọn - GV kết luận Hoạt động 3: Củng cố (03 phút) a Mục tiêu: Giúp Hs hình thành lực (3.1) 3.1 Vận dụng kiến thức học nhận biết hoạt động nghiên cứu khoa học b Nội dung: - HS làm tập 1,2 SGK/7 c Sản phẩm: Đáp án B Đáp án D sonphamhk@gmail.com d Tổ chức thực hiện: - Gv cho học sinh trả lời cá nhân Hoạt động 4: Vận dụng (2 phút) a Mục tiêu: Giúp HS hình thành 3.1 Vận dụng kiến thức học giải thích vấn đề thực tế b Nội dung - Hệ thống tưới nước tự động bà nông dân lắp đặt để tưới tiêu quy mô lớn cho biết vai trò khoa học tự nhiên hoạt động đó? c Sản phẩm - Ứng dụng khoa học tự nhiên sản xuất, kinh doanh d Tổ chức thực - GV cho HS trả lời cá nhân IV Hồ sơ dạy học Nội dung cốt lõi (ghi bài) a Khoa học tự nhiên - Khoa học tự nhiên ngành khoa học nghiên cứu vật, tượng, quy luật tự nhiên, ảnh hưởng chúng đến sống người môi trường b Vai trò khoa học tự nhiên - Nâng cao nhận thức người giới tự nhiên - Ứng dụng công nghệ vào sống, sản xuất, kinh doanh - Chăm sóc sức khỏe người - Bảo vệ môi trường phát triển bền vững Hồ sơ khác Phiếu học tập số Thảo luận nhóm phút, cho biết vai trò khoa học tự nhiên thể hình sau: a Trồng dưa lưới b Sản xuất phân bón c Sản xuất điện e Sản xuất vaccin f Nông nghiệp CNC d Nguyệt thực a……………………………………… d………………………………………… b……………………………………… e………………………………………… c……………………………………… f…………………………………………… sonphamhk@gmail.com BÀI 2: CÁC LĨNH VỰC CHỦ YẾU CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN Thời gian thực hiện: tiết I Mục tiêu Về kiến thức - Phân biệt lĩnh vực khoa học tự nhiên dựa vào đối tượng nghiên cứu - Phân biệt vật sống vật không sống dựa vào đặc điểm đặc trưng Về lực a Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: Tự học có hướng dẫn GV để tìm hiểu lĩnh vực khoa học tự nhiên, đối tượng nghiên cứu lĩnh vực; nhận biết vật sống, vật không sống dựa vào đặc điểm đặc trưng  HS đọc trước nội dung 2: Các lĩnh vực chủ yếu khoa học tự nhiên SGK/tr  HS làm tập 1, 2, SGK/tr 10 sau học xong - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thành lập nhóm theo u cầu, nhanh trình bày kết nhóm trước lớp  HS hợp tác thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập  Nhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ thành viên khác, biết góp ý, xây dựng, biết lắng nghe tiếp thu góp ý bạn - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: HS vận dụng kiến thức khoa học tự nhiên, kinh nghiệm sống để trả lời câu hỏi thực tiễn sau:  Một robot cười, nói hành động người Vậy robot vật sống vật không sống? b Năng lực đặc thù 1.1 Nêu đặc điểm vật sống 1.1 Nêu đặc điểm vật không sống 1.3 Phân biệt đối tượng nghiên cứu lĩnh vực khoa học tự nhiên 1.3 Phân biệt vật sống vật không sống Nhận lĩnh mực khoa học tự nhiên thơng qua thí nghiệm 3.1 sgk Về phẩm chất: - Kiên trì, tỉ mỉ, cẩn thận trình quan sát, thu thập xử lí thơng tin; có ý chí vượt qua khó khăn thực nhiệm vụ học tập vận dụng, mở rộng - Trung thực, cẩn thận trách nhiệm q trình thực thí nghiệm theo sgk - Biết chủ động gương mẫu hồn thành phần việc giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm tốn học hỏi thành viên nhóm II Thiết bị dạy học học liệu - Phấn, bảng, máy chiếu, phiếu học tập sonphamhk@gmail.com - Dụng cụ thí nghiệm: nước vơi trong, khí CO2, địa cầu, đèn pin - Học liệu: SGK, giảng điện tử III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động (05 phút) a Mục tiêu - Giới thiệu chủ đề cho học sinh, - Giúp học sinh huy động vốn kiến thức, kĩ học kinh nghiệm sống để tìm hiểu vấn đề nghiên cứu chủ đề qua kích thích tị mị, mong muốn tìm hiểu học b Tổ chức dạy học: - GV: Tổ chức trị chơi giải chữ số lĩnh vực khoa học tự nhiên - GV chiếu ô chữ, cho HS chọn ô chữ Mỗi ô chữ hàng ngang ứng với câu hỏi HS trả lời câu hỏi để giải ô chữ + Một lĩnh vực khoa học tự nhiên nghiên cứu hành tinh chúng ta? + Một lĩnh vực khoa học tự nhiên nghiên cứu hành tinh bầu trời? + Một lĩnh vực khoa học tự nhiên nghiên cứu vật sống? - GV dẫn dắt vào Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức (85 phút) Hoạt động 2.1: Tìm hiểu lĩnh vự khoa học tự nhiên (45 phút) a Mục tiêu: Giúp học sinh hình thành lực: Phân biệt đối tượng nghiên cứu lĩnh vực khoa học tự nhiên 3 Nhận lĩnh mực khoa học tự nhiên thông qua thí nghiệm sgk b Nội dung - HS thực quan sát thí ngiệm sgk/8 nhận lĩnh vực khoa học tự nhiên - HS thảo luận để phân biệt đối tượng nghiên cứu lĩnh vực c Sản phẩm - Vật lí học, hố học, sinh học, thiên văn học - Vật lí học nghiên cứu vật chất, quy luật vận động, lực, lượng biến đổi; Hóa học nghiên cứu chất biến đổi chúng; Sinh học nghiên cứu vật sống, mối quan hệ với với môi trường; Khoa học trái đất nghiên cứu trái đất bầu khí quyển; Thiên văn học nghiên cứu quy luật vận động biến đổi vật thể bầu trời d Tổ chức thực * GV Sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột - GV chia lớp thành nhóm, có nhóm trưởng thư kí - GV nêu thí nghiệm trang sgk u cầu nhóm dự đốn kết quả, lĩnh vực khoa học tự nhiên thí nghiệm vào tờ giấy A4 phút Các nhóm nêu lên ý kiến trước lớp - GV cho nhóm thực thí nghiệm 1,2,4 quan sát video thí nghiệm sonphamhk@gmail.com https://www.youtube.com/watch?v=taBZBZrBho8 - Các nhóm thực thí nghiệm, thảo luận 10 phút hồn thành phiếu học tập số - GV điều khiển nhóm báo cáo, nhận xét - GV kết luận * GV cho HS hoạt động nhóm đơi, quan sát hình ảnh 2.3 – 2.8sgk để trả lời câu hỏi vận dụng trang sgk phút: - GV điều khiển nhóm trình bày kết thảo luận - GV kết luận Hoạt động 2.2: Tìm hiểu vật sống vật không sống (40 phút) b Mục tiêu: Giúp HS hình thành 1.1 Nêu đặc điểm vật sống 1.1 Nêu đặc điểm vật không sống 1.3 Phân biệt vật sống vật khơng sống b.Nội dung - HS quan sát hình 2.9 – 2.12 sgk hoàn thành phiếu học tập số để nhận biết đặc điểm vật sống, vật không sống - HS thảo luận nhóm phân biệt vật sống, vật không sống c Sản phẩm - Vật sống vật không sống khác trao đổi chất, khả sinh trưởng, phát triển, sinh sản - Vật sống có trao đổi chất với mơi trường bên ngồi thể, có khả sinh trưởng, phát triển, sinh sản; Vật khơng sống khơng có trao đổi chất, khơng có khả sinh trưởng, phát triển sinh sản d Tổ chức thực * GV sử dụng kĩ thuật chia sẻ nhóm đơi - GV yêu cầu HS quan sát hình 2.9 – 2.12 sgk, thảo luận phút hoàn thành phiếu học tập số - GV điều khiển nhóm thảo luận - GV kết luận Hoạt động 3: Củng cố (07 phút) a Mục tiêu: Giúp Hs hình thành lực 1 Kể tên số hoạt động thực tế liên quan đến lĩnh vực khoa học tự nhiên sonphamhk@gmail.com Vận dụng kiến thức học phân biệt vật sống, vật không sống b Nội dung: - HS làm tập 1,2,3 SGK/10 c Sản phẩm: a/ Vật lí học: đạp xe b/ Hóa học: lên men rượu c/ Sinh học: sản xuất phân vi sinh d/ Khoa học trái đất: dự báo thời tiết e/ Thiên văn học: quan sát nguyệt thực, dự báo băng… Đáp án C - Đối tượng nghiên cứu khoa học sống: vật sống - Đối tượng nghiên cứu khoa học vật chất: vật không sống d Tổ chức thực hiện: - Gv cho học sinh trả lời cá nhân Hoạt động 4: Vận dụng (3 phút) a Mục tiêu: Giúp HS hình thành 3.1 Vận dụng kiến thức học giải thích vấn đề thực tế b Nội dung - Một robot cười, nói hành động người Vậy robot vật sống hay vật khơng sống ? sao? c Sản phẩm - Robot vật khơng sống Robot khơng có trao đổi chất; khơng có khả sinh trưởng, phát triển sinh sản d Tổ chức thực - GV cho HS trả lời cá nhân IV Hồ sơ dạy học Nội dung cốt lõi (ghi bài) a Lĩnh vực chủ yếu khoa học tự nhiên - Vật lí học nghiên cứu vật chất, quy luật vận động, lực, lượng biến đổi - Hóa học nghiên cứu chất biến đổi chúng - Sinh học nghiên cứu vật sống, mối quan hệ với với môi trường - Khoa học trái đất nghiên cứu trái đất bầu khí - Thiên văn học nghiên cứu quy luật vận động biến đổi vật thể bầu trời b Vật sống vật không sống - Vật sống có trao đổi chất với mơi trường bên ngồi thể, có khả sinh trưởng, phát triển, sinh sản - Vật không sống khơng có trao đổi chất, khơng có khả sinh trưởng, phát triển sinh sản Hồ sơ khác Phiếu học tập số sonphamhk@gmail.com Quan sát thí nghiệm 1,2,3,4 sgk, thảo luận hồn thành bảng trả lời câu hỏi sau thời gian 10 phút: Tên thí nghiệm Kết Lĩnh vực khoa học Thí nghiệm Thí nghiệm Thí nghiệm Thí nghiệm Câu hỏi: 1/ Dựa vào bảng cho biết khoa học tự nhiên gồm lĩnh vực nào? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 2/ Đối tượng nghiên cứu lĩnh vực gì? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Phiếu học tập số Quan sát hình 2.9 – 2.12 sgk, thảo luận nhóm phút hồn thành bảng trả lời câu hỏi sau: Tên Vật sống Vật không sống Con gà Cây cà chua Đá sỏi Máy tính Dựa vào đặc điểm để em xếp vật vào nhóm vật sống hay vật khơng sống? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… BÀI 3: QUY ĐỊNH AN TỒN TRONG PHỊNG THỰC HÀNH GIỚI THIỆU MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO – SỬ DỤNG KÍNH LÚP VÀ KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC Thời gian thực hiện: tiết I Mục tiêu Về kiến thức - Nêu quy định an tồn học phịng thực hành sonphamhk@gmail.com - Kiên trì, tỉ mỉ, cẩn thận trình quan sát, thu thập xử lí thơng tin; có ý chí vượt qua khó khăn thực nhiệm vụ học tập vận dụng, mở rộng - Biết chủ động gương mẫu hoàn thành phần việc giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm tốn học hỏi thành viên nhóm - Trung thực, khách quan thực thí nghiệm II Thiết bị dạy học học liệu - Phấn, bảng, máy chiếu, phiếu học tập - Dụng cụ thực hành: ống nghiệm, nước cất, ethanol, dầu ăn, đường phèn… - Học liệu: SGK, giảng điện tử III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động (03 phút) a Mục tiêu - Giới thiệu chủ đề cho học sinh, - Giúp học sinh huy động vốn kiến thức, kĩ học kinh nghiệm sống để tìm hiểu vấn đề nghiên cứu chủ đề qua kích thích tị mị, mong muốn tìm hiểu học b Tổ chức dạy học: - GV: Nêu vấn đề - GV dẫn dắt vào Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức (120 phút) Hoạt động 2.1: Tìm hiểu chất tinh khiết (10 phút) a Mục tiêu: Giúp học sinh hình thành lực: 1.1 Nêu khái niêm chất tinh khiết b Nội dung - HS quan sát hình 15.1 thảo luận câu hỏi 1,2 trang 71 sgk rút khái niệm chất tinh khiết c Sản phẩm - Chất tinh khiết tạo từ chất d Tổ chức thực * GV Sử dụng kĩ thuật chia sẻ nhóm đơi 84 sonphamhk@gmail.com - GV yêu cầu HS quan sát hình 15.1 thảo luận câu hỏi 1,2 trang 71 sgk - GV điều khiển HS thảo luận, nhận xét - GV kết luận khái niệm chất tinh khiết Hoạt động 2.2: Tìm hiểu hỗn hợp (10 phút) o Mục tiêu: Giúp HS hình thành 1.1 Nêu khái niệm hỗn hợp b.Nội dung - HS quan sát hình 15.2, 15.3 sgk thảo luân câu hỏi 3,4,5 trang 72 sgk rút khái niệm hỗn hợp c Sản phẩm - Hỗn hợp tạo hai hay nhiều chất trộn lẫn với d Tổ chức thực * GV sử dụng phương pháp nêu – giải vấn đề - GV u cầu HS hoạt động nhóm đơi - GV giới thiệu hỗn hợp bột canh, nước khoáng thiên nhiên - GV yêu cầu HS thảo luận nội dung 3,4,5 trang 72 sgk - GV điều khiển nhóm thảo luận, nhận xét - GV hỏi: Hỗn hợp gì? - GV yêu cầu HS trả lời rút kết luận Hoạt động 2.3: Tìm hiểu hỗn hợp đồng hỗn hợp không đồng (15 phút) a Mục tiêu: Giúp HS hình thành 1.3 Phân biệt hỗn hợp đồng hỗn hợp khơng đồng 2.4 Thực thí nghiệm tạo hỗn hợp đồng khơng đồng 2.5 Trình bày kết thí nghiệm tạo hỗn hợp đồng không đồng Rút kết luận sau thực thí nghiệm tạo hỗn hợp đồng 2.6 không đồng b.Nội dung - HS thực thí nghiệm tạo hỗn hợp đồng nhất, khơng đồng thảo luận câu hỏi 6,7 trang 73 sgk để phân biệt hỗn hợp đồng không đồng c Sản phẩm - Hỗn hợp đồng hỗn hợp có thành phần giống vị trí tồn hỗn hợp Hỗn hợp khơng đồng hỗn hợp có thành phần khơng giống toàn hỗn hợp d Tổ chức thực * GV sử dụng phương pháp dạy học thực hành - GV chia lớp thành nhóm - GV hướng dẫn HS thực hành thí nghiệm trang 73 sgk + GV hướng dẫn HS chuẩn bị dụng cụ + GV hướng dẫn HS tiến hành thí ngiệm + GV hướng dẫn HS quan sát tượng + GV hướng dẫn nhóm báo cáo, thảo luận 6,7 sgk rút kết luận 85 sonphamhk@gmail.com - GV kết luận phân biệt hỗn hợp đồng không đồng - GV mở rộng: yêu cầu HS lấy ví dụ hỗn hợp đồng hỗn hợp không đồng sống Hoạt động 2.4: Tìm hiểu chất rắn tan không tan nước (15 phút) b Mục tiêu: Giúp HS hình thành 1.1 Kể tên số chất rắn tan nước không tan nước 2.4 Thực thí nghiệm hịa tan chất rắn nước 2.5 Trình bày kết thí nghiệm hịa tan chất rắn nước Rút kết luận sau thực thí nghiệm hịa tan chất rắn 2.6 nước b.Nội dung - HS thực thí nghiệm hịa tan chất rắn nước thảo luận câu hỏi 8,9 trang 74 sgk để rút số chất rắn tan nước không tan nước c Sản phẩm - Một số chất rắn tan nước số chất rắn không tan nước Khả tan nước chất rắn khác d Tổ chức thực * GV sử dụng phương pháp dạy học thực hành - GV chia lớp thành nhóm - GV hướng dẫn HS thực hành thí nghiệm trang 74 sgk + GV hướng dẫn HS chuẩn bị dụng cụ + GV hướng dẫn HS tiến hành thí ngiệm + GV hướng dẫn HS quan sát tượng + GV hướng dẫn nhóm báo cáo, thảo luận câu hỏi 8,9 rút kết luận - GV kết luận số chất rắn tan không tan nước Hoạt động 2.5: Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến lượng chất rắn hòa tan nước (20 phút) a Mục tiêu: Giúp HS hình thành 1.1 Nêu yếu tố ảnh hưởng đến lượng chất rắn hòa tan nước 2.4 Thực thí nghiệm hịa tan đường phèn 2.5 Trình bày kết thí nghiệm hịa tan đường phèn 2.6 Rút kết luận sau thực thí nghiệm hịa tan đường phèn b.Nội dung - HS thực thí nghiệm hịa tan đường phèn thảo luận câu hỏi 10,11 trang 75 sgk để rút điều kiện ảnh hưởng đến chất rắn hòa tan nước c Sản phẩm - Muốn chất rắn tan nhanh nước thực một, hai ba biện pháp sau: khuấy dung dịch, đun nóng dung dịch, nghiền nhỏ chất rắn d Tổ chức thực * GV sử dụng phương pháp dạy học thực hành 86 sonphamhk@gmail.com - GV chia lớp thành nhóm - GV hướng dẫn HS thực hành thí nghiệm trang 75 sgk + GV hướng dẫn HS chuẩn bị dụng cụ + GV hướng dẫn HS tiến hành thí ngiệm + GV hướng dẫn HS quan sát tượng + GV hướng dẫn nhóm báo cáo, thảo luận câu hỏi 10,11 sgk rút kết luận - GV kết luận yếu tố ảnh hưởng đến tan chất rắn nước Hoạt động 2.6: Tìm hiểu chất khí tan nước (10 phút) a Mục tiêu: Giúp HS hình thành 3.1 Nhận số chất khí tan nước b.Nội dung - HS quan sát video, thảo luận để rút số chất kí tan nước c Sản phẩm - Một số chất khí tan nước Khả tan nước chất khí khác d Tổ chức thực * GV sử dụng phương pháp dạy học nhóm - GV chia lớp thành nhóm - GV yêu cầu HS quan sát video rót nước vào ly: https://www.youtube.com/watch?v=fZaXSQcKNxM GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi 12 sgk - GV hướng dẫn thảo luận, nhận xét - GV rút kết luận Hoạt động 2.7: Tìm hiểu dung dịch – dung môi – chất tan (10 phút) a Mục tiêu: Giúp HS hình thành 1.2 Mơ tả q trình tạo dung dịch 1.3 Phân biệt dung dịch – dung môi – chất tan b.Nội dung - HS báo cáo lại kết thí nghiệm 1,2 thảo luận câu hỏi 13,14,15 sgk để phân biệt dung dịch – dung môi – chất tan c Sản phẩm 87 sonphamhk@gmail.com - Dung dịch hỗn hợp đồng chất tan dung môi Chất tan chất hịa tan dung mơi Chất tan chất rắn, lỏng khí Dung mơi chất đung để hịa tan chất tan Dung mơi thường chất lỏng d Tổ chức thực * GV sử dụng phương pháp dạy học nhóm - GV yêu cầu nhóm báo cáo kết thí nghiệm 1,2 sgk thực - GV yêu cầu nhóm thảo luận câu hỏi 13,14,15 sgk - GV hướng dẫn HS thảo luận, phân biệt dung dịch – dung môi – chất tan * GV yêu cầu nhóm thực tập củng cố: GV yêu cầu nhóm thảo luận phút để hồn thành phiếu học tập số 1: Nhận biết dung dịch – dung mơi – chất tan Hoạt động 2.8: Tìm hiểu huyền phù (10 phút) a Mục tiêu: Giúp HS hình thành 1.2 Trình bày khái niệm huyền phù b.Nội dung - HS xem lại phiếu học tập số 1, quan sát hình 15.9 sgk, thảo luận rút khái niệm huyền phù c Sản phẩm - Huyền phù hỗn hợp không đồng gồm hạt chất rắn phân tán lơ lửng mơi trường chất lịng d Tổ chức thực * GV sử dụng phương pháp dạy học nhóm - GV yêu cầu HS xem lại hỗn hợp phiếu học tập số - GV : Hỗn hợp gọi huyền phù Vậy huyền phù gì? - GV yêu cầu HS trả lời, nhận xét - GV kết luận - GV cho HS quan sát hình 15.9 sgk giải thích tượng phù sa để HS nắm rõ Hoạt động 2.9: Tìm hiểu nhũ tương.(10 phút) a Mục tiêu: Giúp HS hình thành 1.2 Trình bày khái niệm nhũ tương b.Nội dung - HS quan sát video nghiên cứu nội dung hình 15.10 sgk, thảo luận để rút khái niệm nhũ tương c Sản phẩm - Nhũ tương hỗn hợp không đồng gồm hay nhiều chất lỏng phân tán môi trường chất lỏng không tan d Tổ chức thực * GV sử dụng kĩ thuật chia sẻ nhóm đơi, kết hợp xem video, hình ảnh - GV yêu cầu HS xem đoạn video làm sốt Mayonaise: 88 sonphamhk@gmail.com https://www.youtube.com/watch?v=nJP3Njrgk6w - GV : Yêu cầu HS kết hợp hình 15.10 sgk, thảo luận câu hỏi số 17 sgk - GV yêu cầu HS trả lời, nhận xét - GV kết luận khái niệm nhũ tương Hoạt động 2.10: Tìm hiểu phân biệt dung dịch, huyền phù nhũ tương.(10 phút) a Mục tiêu: Giúp HS hình thành 1.3 Phân biệt dung dịch – huyền phù – nhũ tương b.Nội dung - HS lắng nghe GV thuyết trình kết hợp quan sát hình ảnh 15.11 – 15.13 sgk để phân biệt dung dịch – huyền phù – nhũ tương c Sản phẩm - Ngược lại với dung dịch, để yên huyền phù hạt chất rắn lắng xuống đáy tạo lớp cặn Nếu để yên nhũ tương chất lỏng phân bố không đồng d Tổ chức thực * GV sử dụng phương pháp thuyết trình - GV sử dụng hình ảnh 15.11 – 15.13 sgk - GV thuyết trình dựa vào hình ảnh để HS phân biệt dung dịch – huyền phù – nhũ tương Hoạt động 3: Củng cố (10 phút) m Mục tiêu: Giúp Hs hình thành lực 3.1 Vận dụng kiến thức học phân biệt chất tinh khiết, hỗn hợp, đồng nhất, không đồng 3.1 Vận dụng kiến thức học phân biệt dung dịch, huyền phù, nhũ tương b Nội dung: - HS làm tập 1,2,3,4,5,6 SGK/ 80 c Sản phẩm: 89 sonphamhk@gmail.com - Hỗn hợp đồng nhất: cồn, rượu, nước hoa - Hỗn hợp không đồng nhất: nước mắm chấm nem, mắm tơm, xồi dầm - (1) hỗn hợp, (2) carbon dioxide, (3) đồng - Đáp án B - (1) nhũ tương, (2) hai lớp, (3) lắc - (1) hỗn hợp không đồng nhất, (2) huyền phù, (3) nhũ tương, (4) bọt, (5) bụi, (6) sương d Tổ chức thực hiện: - Gv cho học sinh trả lời cá nhân Hoạt động 4: Vận dụng (2 phút) a Mục tiêu: Giúp HS hình thành 3.1 Vận dụng kiến thức học Giải thích tượng thực tế b Nội dung - HS giải thích làm nước chanh đá cần bỏ đường vào khuấy với nước trước cho đá c Sản phẩm - Nếu cho đá vào trước nhiệt độ nước hạ xuống, làm q trình hịa tan đường bị chậm lại d Tổ chức thực - GV cho HS trả lời cá nhân lấy điểm IV Hồ sơ dạy học Nội dung cốt lõi (ghi bài) 1.1 Chất tinh khiết - Chất tinh khiết tạo từ chất - Ví dụ: nước, oxygen… 1.2 Hỗn hợp - Hỗn hợp tạo hai hay nhiều chất trộn lẫn với - Ví dụ: Bột canh, nước khống thiên nhiên… 1.3 Hỗn hợp đồng hỗn hợp không đồng - Hỗn hợp đồng nhất: hỗn hợp có thành phần giống vị trí tồn hỗn hợp 90 sonphamhk@gmail.com - Hỗn hợp không đồng nhất: hỗn hợp có thành phần khơng giống tồn hỗn hợp 1.4 Chất rắn tan khơng tan nước - Một số chất rắn tan nước số chất rắn không tan nước Khả tan nước chất rắn khác 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng chất rắn hòa tan nước - Muốn chất rắn tan nhanh nước, thực một, hai ba biện pháp sau: + Khuẩy dung dịch + Đun nóng dung dịch + Nghiền nhỏ chất rắn 1.6 Chất khí tan nước - Một số chất khí tan nước Khả tan nước chất khí khác 1.7 Dung dịch – Dung môi – Chất tan - Dung dịch: hỗ nhợp đồng chất tan dung mơi - Chất tan: chất hịa tan dung mơi Chất tan chất rắn, chất lỏng chất khí 1.8 Huyền phù - Huyền phù hỗn hợp không đồng gồm hạt chất rắn phân tán lơ lửng môi trường chất lỏng 1.9 Nhũ tương - Nhũ tương hỗn hợp không đồng gồm hay nhiều chất lỏng phân tán môi trường chất lỏng không tan 1.10 Phân biệt dung dịch, huyền phù, nhũ tương - Ngược lại với dung dịch, để yên huyền phù hạt chất rắn lắng xuống đáy tạo lớp cặn - Nếu để yên nhũ tương chất lỏng phân bố không đồng Hồ sơ khác Phiếu học tập số Thảo luận nhóm phút để hồn thành bảng sau: Stt Hỗn hợp Dung môi Chất tan Dung dịch Hòa tan đường vào nước Nước Đường Nước Đường Hòa tan muối vào nước 91 sonphamhk@gmail.com Hòa cát vào nước BÀI 16: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TÁCH CHẤT RA KHỎI HỖN HỢP Thời gian thực hiện: tiết I Mục tiêu Về kiến thức - Chỉ mối liên hệ tính chất vật lí số chất thơng thường với phương pháp tách chúng khỏi hỗn hợp ứng dụng chất thực tiễn - Trình bày số phương pháp đơn giản để tách chất khỏi hỗn hợp ứng dụng cách tách - Sử dụng số dụng cụ, thiết bị để tách chất khỏi hỗn hợp cách lọc, cô cạn, chiết Về lực a Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: Tự học có hướng dẫn GV để tìm hiểu số phương pháp tách chất khỏi hỗn hợp  HS đọc trước nội dung 16: Một số phương pháp tách chất khỏi hỗn hợp Tr.81/ SGK  HS làm tập 1, 2, 3,4 trang 84 SGK - Năng lực giao tiếp hợp tác:  HS hợp tác thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập  Nhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ thành viên khác, biết góp ý, xây dựng, biết lắng nghe tiếp thu góp ý bạn - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: HS vận dụng kiến thức khoa học tự nhiên, kinh nghiệm sống để thực nhiệm vụ học trả lời câu hỏi thực tiễn sau:  Biết cách tách số chất khỏi hỗn hợp: tách dầu hỏa khỏi nước, tách dầu ăn khỏi nước, tách muối ăn khỏi dung dịch muối… b Năng lực đặc thù 1.1 Nhận phương pháp tách chất có nhiều ứng dụng thực tiễn 1.2 Trình bày số phương pháp đơn giản để tách chất khỏi hỗn hợp 92 sonphamhk@gmail.com 2.4 Thực thí nghiệm tách lưu huỳnh khỏi hỗn hợp lưu huỳnh nước 2.4 Thực thí nghiệm tách muối ăn khỏi dung dịch mối 2.4 Thực thí nghiệm tách dầu ăn khỏi nước 2.5 Trình bày thí nghiệm tách lưu huỳnh khỏi hỗn hợp lưu huỳnh nước 2.5 Trình bày thí nghiệm tách muối ăn khỏi dung dịch mối 2.5 Trình bày thí nghiệm tách dầu ăn khỏi nước 2.6 Rút kết luận thí nghiệm tách lưu huỳnh khỏi hỗn hợp lưu huỳnh nước 2.6 Rút kết luận thí nghiệm tách muối ăn khỏi dung dịch mối 2.6 Rút kết luận thí nghiệm tách dầu ăn khỏi nước Về phẩm chất: - Kiên trì, tỉ mỉ, cẩn thận trình quan sát, thu thập xử lí thơng tin; có ý chí vượt qua khó khăn thực nhiệm vụ học tập vận dụng, mở rộng - Biết chủ động gương mẫu hoàn thành phần việc giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm tốn học hỏi thành viên nhóm - Cẩn thận, trung thực, khách quan thực hành II Thiết bị dạy học học liệu - Phấn, bảng, máy chiếu, phiếu học tập - Dụng cụ thực hành: đũa thủy tinh, phiếu lọc, giấy lọc, lưu huỳnh, nước; nước muối, đèn cồn; giá thí nghiệm, phễu chiết, dầu ăn, bình tam giác - Học liệu: SGK, giảng điện tử III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động (03 phút) a Mục tiêu - Giới thiệu chủ đề cho học sinh, - Giúp học sinh huy động vốn kiến thức, kĩ học kinh nghiệm sống để tìm hiểu vấn đề nghiên cứu chủ đề qua kích thích tị mị, mong muốn tìm hiểu học b Tổ chức dạy học: - GV: giáo viên chiếu hình ảnh thành phần máu: - GV : Máu hỗn hợp với thành phần gồm nhiều thành phần như: huyết tương, hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu Khi thiếu máu máu bị thiếu hụt số thành phần chúng 93 sonphamhk@gmail.com ta cần truyền máu Trong trình điều trị, bệnh nhân cần bổ sung thành phần máu phải làm nào? - GV dẫn dắt vào Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức (77 phút) Hoạt động 2.1: Tìm hiểu cần thiết tách chất khỏi hỗn hợp (12 phút) a Mục tiêu: Giúp học sinh hình thành lực: 1.1 Nhận phương pháp tách chất có nhiều ứng dụng thực tiễn b Nội dung - HS quan sát hình 16.1, 16.2 sgk, thảo luận để nhận phương pháp tách chất có nhiều ứng dụng thực tiễn c Sản phẩm - Trong tự nhiên, chất thường tồn dạng hỗn hợp khác Tùy vào mục đích sử dụng, người ta tách chất khỏi theo nhiều cách khác d Tổ chức thực * GV Sử dụng kĩ thuật chia sẻ nhóm đơi - GV yêu cầu HS quan sát hình 16.1, 16.2 sgk, thảo luận câu hỏi số trang 81 sgk - GV điều khiển HS thảo luận, nhận xét - GV kết luận c Hoạt động 2.2: Tìm hiểu thực phẩm phổ biến (20 phút) a.Mục tiêu: Giúp HS hình thành 1.2 Trình bày số phương pháp đơn giản để tách chất khỏi hỗn hợp b.Nội dung - HS thảo luận, hoàn thành nội dung phiếu học tập để rút số phương pháp đơn giản để tách chất khỏi hỗn hợp c Sản phẩm - Một số phương pháp vật lí thường dùng để tách chất khỏi hỗn hợp: + Phương pháp lọc: dùng để tách chất rắn không tan khỏi hỗn hợp lỏng + Phương pháp cô cạn: dùng để tách chất rắn tan khỏi dung dịch hỗn hợp lỏng + Phương pháp chiết: dùng để tách chất lỏng khỏi hỗn hợp lỏng không đồng d Tổ chức thực * GV phương pháp dạy học nhóm - GV chia lớp thành nhóm Yêu cầu thảo luận nội dung phiếu học tập số phút - GV điều khiển thảo luận, nhận xét - GV kết luận số phương pháp vật lí thường dùng để tách chất khỏi hỗn hợp Hoạt động 2.3: Thực hành tách chất (45 phút) a Mục tiêu: Giúp HS hình thành 94 sonphamhk@gmail.com 2.4 Thực thí nghiệm tách lưu huỳnh khỏi hỗn hợp lưu huỳnh nước 2.4 Thực thí nghiệm tách muối ăn khỏi dung dịch mối 2.4 Thực thí nghiệm tách dầu ăn khỏi nước 2.5 Trình bày thí nghiệm tách lưu huỳnh khỏi hỗn hợp lưu huỳnh nước 2.5 Trình bày thí nghiệm tách muối ăn khỏi dung dịch mối 2.5 Trình bày thí nghiệm tách dầu ăn khỏi nước Rút kết luận thí nghiệm tách lưu huỳnh khỏi hỗn hợp lưu huỳnh nước Rút kết luận thí nghiệm tách muối ăn khỏi dung dịch mối 2.6 2.6 2.6 Rút kết luận thí nghiệm tách dầu ăn khỏi nước b.Nội dung - HS thực hành thí nghiệm 1,2,3 sgk thảo luận câu hỏi – sgk để nhận biết cách lựa chọn phương pháp tách phù hợp c Sản phẩm - HS thực hành d Tổ chức thực * GV phương pháp dạy học thực hành - GV chia lớp thành nhóm GV hướng dẫn nhóm thực thí nghiệm sgk: + GV hướng dẫn HS chuẩn bị dụng cụ + GV hướng dẫn HS thực hành thí nghiệm + GV hướng dẫn HS quan sát tượng + GV hướng dẫn HS thảo luận câu hỏi 5,6 sgk - GV điều khiển thảo luận, nhận xét rút kết luận * GV phương pháp dạy học thực hành GV hướng dẫn nhóm thực thí nghiệm sgk: + GV hướng dẫn HS chuẩn bị dụng cụ + GV hướng dẫn HS thực hành thí nghiệm + GV hướng dẫn HS quan sát tượng + GV hướng dẫn HS thảo luận câu hỏi sgk - GV điều khiển thảo luận, nhận xét rút kết luận * GV phương pháp dạy học thực hành - GV chia lớp thành nhóm GV hướng dẫn nhóm thực thí nghiệm sgk: + GV hướng dẫn HS chuẩn bị dụng cụ + GV hướng dẫn HS thực hành thí nghiệm + GV hướng dẫn HS quan sát tượng + GV hướng dẫn HS thảo luận câu hỏi 8,9 sgk - GV điều khiển thảo luận, nhận xét rút kết luận Hoạt động 3: Củng cố (7 phút) a.Mục tiêu: Giúp Hs hình thành lực 95 sonphamhk@gmail.com Vận dụng kiến thức học chọn phương pháp tách đường nước, bột mì nước, 3.1 muối ăn cát Vận dụng kiến thức học kể vài ứng dụng phương pháp lọc cô cạn 3.1 thực tế Vận dụng kiến thức học đề xuất biện pháp làm bể bơi mà khơng cần dùng 3.2 hóa chất b Nội dung: - HS làm tập 1,2,3,4 SGK/ 84 c Sản phẩm: Cô cạn, lọc - Lọc: dùng pin để pha cà phê - Cô cạn: sản xuất muối ăn - Dùng hệ thống lọc để lọc chất bẩn không tan, lơ lửng nước - Sử dụng phương pháp lọc d Tổ chức thực hiện: - Gv cho học sinh trả lời cá nhân Hoạt động 4: Vận dụng (3 phút) a Mục tiêu: Giúp HS hình thành 3.1 Vận dụng kiến thức học trình bày cách tách dầu hỏa khỏi nước b Nội dung - Sử dụng phương pháp chiết c Sản phẩm - Cho hỗn hợp vào phễu chiết, mở khóa chiết từ từ để tách nước trước, sau đến dầu hỏa d Tổ chức thực - GV cho HS trả lời cá nhân IV Hồ sơ dạy học Nội dung cốt lõi (ghi bài) a Sự cần thiết tách chất khỏi hỗn hợp - Trong tự nhiên, chất thường tồn dạng hỗn hợp khác Tùy vào mục đích sử dụng, người ta tách chất khỏi theo nhiều cách khác .b Một số phương pháp đơn giản tách chất khỏi hỗn hợp - Một số phương pháp vật lí thường dùng để tách chất khỏi hỗn hợp: + Phương pháp lọc: dùng để tách chất rắn không tan khỏi hỗn hợp lỏng + Phương pháp cô cạn: dùng để tách chất rắn tan khỏi dung dịch hỗn hợp lỏng + Phương pháp chiết: dùng để tách chất lỏng khỏi hỗn hợp lỏng không đồng c Thực hành tách chất - Tùy vào tính chất hỗn hợp mà cần chọn lựa phương pháp tách phù hợp: + Tách lưu huỳnh khỏi nước: phương pháp lọc + Tách muối ăn khỏi nước: phương pháp cô cạn + Tách dầu ăn khỏi nước: phương pháp chiết 96 sonphamhk@gmail.com Hồ sơ khác Phiếu học tập số Quan sát hình ảnh thảo luận hoàn thành yêu cầu sau: Hỗn hợp A: Muối ăn nước B: Dầu ăn nước C: Cát nước Dựa vào tính chất vật lí hay tính chất hóa học để tách chất khỏi hỗn hợp? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Hãy cho biết đặc điểm khác hỗn hợp A,B,C? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Hãy đề xuất phương pháp thích hợp để tách muối ăn, cát, dầu ăn khỏi hỗn hợp cách đánh dấu tích (V) vào bảng sau: Lọc Cơ cạn Chiết A B C Hãy nêu số phương pháp đơn giản để tách chất khỏi hỗn hợp? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 97 sonphamhk@gmail.com 98 ... lớp đến cuối lớp b.Nội dung - HS quan sát hình 6. 1sgk trả lời câu hỏi sgk/ Tr 27 để rút vai trò việc ước lượng trước đo - HS quan sát hình 6. 4 – 6. 6 sgk thảo luận câu hỏi 4,5 sgk/ Tr.28 rút thao... sôi làm lạnh nước 2 .6 Nhận xét thay đổi nhiệt độ nước suốt trình thí nghiệm 2 .6 Nhận xét khả tan muối ăn dầu ăn nước 2 .6 Chỉ q trình thể tính chất vật lí, hóa học đường 2 .6 Nhận xét q trình chuyển... 2 .6 Nhận xét thay đổi nhiệt độ nước suốt q trình thí nghiệm 2 .6 Nhận xét khả tan muối ăn dầu ăn nước 2 .6 Chỉ q trình thể tính chất vật lí, hóa học đường b.Nội dung - HS quan sát hình 8.4 – 8.6

Ngày đăng: 29/08/2021, 08:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Phấn, bảng, phiếu học tập, máy chiếu. - Học liệu: SGK, bài giảng điện tử. - Kế hoạch dạy học Môn Khoa học tự nhiên 6 HK1  Chân trời sáng tạo  HỌC KÌ 1
h ấn, bảng, phiếu học tập, máy chiếu. - Học liệu: SGK, bài giảng điện tử (Trang 3)
* GV cho HS hoạt động nhóm đôi, quan sát hình ảnh 2.3 – 2.8sgk để trả lời câu hỏi vận dụng trang 9 sgk trong 3 phút: - Kế hoạch dạy học Môn Khoa học tự nhiên 6 HK1  Chân trời sáng tạo  HỌC KÌ 1
cho HS hoạt động nhóm đôi, quan sát hình ảnh 2.3 – 2.8sgk để trả lời câu hỏi vận dụng trang 9 sgk trong 3 phút: (Trang 8)
1/ Dựa vào bảng trên hãy cho biết khoa học tự nhiên gồm những lĩnh vực nào? - Kế hoạch dạy học Môn Khoa học tự nhiên 6 HK1  Chân trời sáng tạo  HỌC KÌ 1
1 Dựa vào bảng trên hãy cho biết khoa học tự nhiên gồm những lĩnh vực nào? (Trang 10)
- Phấn, bảng, máy chiếu, phiếu học tập. - Kế hoạch dạy học Môn Khoa học tự nhiên 6 HK1  Chân trời sáng tạo  HỌC KÌ 1
h ấn, bảng, máy chiếu, phiếu học tập (Trang 12)
Quan sát hình 3.1 sgk, thảo luận hoàn thành bảng sau trong thời gian 5 phút: - Kế hoạch dạy học Môn Khoa học tự nhiên 6 HK1  Chân trời sáng tạo  HỌC KÌ 1
uan sát hình 3.1 sgk, thảo luận hoàn thành bảng sau trong thời gian 5 phút: (Trang 19)
- Phấn, bảng, máy chiếu, phiếu học tập. - Kế hoạch dạy học Môn Khoa học tự nhiên 6 HK1  Chân trời sáng tạo  HỌC KÌ 1
h ấn, bảng, máy chiếu, phiếu học tập (Trang 22)
- Phấn, bảng, máy chiếu, phiếu học tập. - Dụng cụ đo khối lượng: cân. - Kế hoạch dạy học Môn Khoa học tự nhiên 6 HK1  Chân trời sáng tạo  HỌC KÌ 1
h ấn, bảng, máy chiếu, phiếu học tập. - Dụng cụ đo khối lượng: cân (Trang 26)
- GV: Chiếu hình ảnh - Kế hoạch dạy học Môn Khoa học tự nhiên 6 HK1  Chân trời sáng tạo  HỌC KÌ 1
hi ếu hình ảnh (Trang 27)
- Phấn, bảng, máy chiếu, phiếu học tập. - Kế hoạch dạy học Môn Khoa học tự nhiên 6 HK1  Chân trời sáng tạo  HỌC KÌ 1
h ấn, bảng, máy chiếu, phiếu học tập (Trang 42)
- GV chiếu hình ảnh: - Kế hoạch dạy học Môn Khoa học tự nhiên 6 HK1  Chân trời sáng tạo  HỌC KÌ 1
chi ếu hình ảnh: (Trang 44)
Quan sát hình 8.3 sgk, thảo luận hoàn thành bảng sau trong thời gian 5 phút: - Kế hoạch dạy học Môn Khoa học tự nhiên 6 HK1  Chân trời sáng tạo  HỌC KÌ 1
uan sát hình 8.3 sgk, thảo luận hoàn thành bảng sau trong thời gian 5 phút: (Trang 49)
- Phấn, bảng, máy chiếu, phiếu học tập. - Kế hoạch dạy học Môn Khoa học tự nhiên 6 HK1  Chân trời sáng tạo  HỌC KÌ 1
h ấn, bảng, máy chiếu, phiếu học tập (Trang 50)
Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức mới. (80 phút) - Kế hoạch dạy học Môn Khoa học tự nhiên 6 HK1  Chân trời sáng tạo  HỌC KÌ 1
o ạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức mới. (80 phút) (Trang 55)
- HS quan sát hình đoạn video về ô nhiễm không khí, thảo luận hoàn thành phiếu học tập để rút ra những đặc điểm của không khí bị ô nhiễm, những tác hại của ô nhiễm không khí gây ra. - Kế hoạch dạy học Môn Khoa học tự nhiên 6 HK1  Chân trời sáng tạo  HỌC KÌ 1
quan sát hình đoạn video về ô nhiễm không khí, thảo luận hoàn thành phiếu học tập để rút ra những đặc điểm của không khí bị ô nhiễm, những tác hại của ô nhiễm không khí gây ra (Trang 57)
Quan sát đoạn video, thảo luận hoàn thành bảng sau trong thời gian 5 phút: - Kế hoạch dạy học Môn Khoa học tự nhiên 6 HK1  Chân trời sáng tạo  HỌC KÌ 1
uan sát đoạn video, thảo luận hoàn thành bảng sau trong thời gian 5 phút: (Trang 60)
- Phấn, bảng, máy chiếu, phiếu học tập. - Kế hoạch dạy học Môn Khoa học tự nhiên 6 HK1  Chân trời sáng tạo  HỌC KÌ 1
h ấn, bảng, máy chiếu, phiếu học tập (Trang 62)
- HS thảo luận nhóm các câu hỏi 14,15 sgk thông qua quan sát hình 11.9 – 11.11 sgk để nêu được một số vật liệu mới và ưu điểm. - Kế hoạch dạy học Môn Khoa học tự nhiên 6 HK1  Chân trời sáng tạo  HỌC KÌ 1
th ảo luận nhóm các câu hỏi 14,15 sgk thông qua quan sát hình 11.9 – 11.11 sgk để nêu được một số vật liệu mới và ưu điểm (Trang 65)
10. Hồ sơ khác - Kế hoạch dạy học Môn Khoa học tự nhiên 6 HK1  Chân trời sáng tạo  HỌC KÌ 1
10. Hồ sơ khác (Trang 67)
Nghiên cứu thông tin trang 61 sgk, thảo luận hoàn thành bảng và trả lời các câu hỏi sau trong 5 phút: - Kế hoạch dạy học Môn Khoa học tự nhiên 6 HK1  Chân trời sáng tạo  HỌC KÌ 1
ghi ên cứu thông tin trang 61 sgk, thảo luận hoàn thành bảng và trả lời các câu hỏi sau trong 5 phút: (Trang 73)
- GV chiếu hình ảnh: - Kế hoạch dạy học Môn Khoa học tự nhiên 6 HK1  Chân trời sáng tạo  HỌC KÌ 1
chi ếu hình ảnh: (Trang 75)
- Phấn, bảng, máy chiếu, phiếu học tập. - Kế hoạch dạy học Môn Khoa học tự nhiên 6 HK1  Chân trời sáng tạo  HỌC KÌ 1
h ấn, bảng, máy chiếu, phiếu học tập (Trang 85)
a.Mục tiêu: Giúp HS hình thành. - Kế hoạch dạy học Môn Khoa học tự nhiên 6 HK1  Chân trời sáng tạo  HỌC KÌ 1
a. Mục tiêu: Giúp HS hình thành (Trang 88)
a.Mục tiêu: Giúp HS hình thành. - Kế hoạch dạy học Môn Khoa học tự nhiên 6 HK1  Chân trời sáng tạo  HỌC KÌ 1
a. Mục tiêu: Giúp HS hình thành (Trang 90)
a.Mục tiêu: Giúp HS hình thành - Kế hoạch dạy học Môn Khoa học tự nhiên 6 HK1  Chân trời sáng tạo  HỌC KÌ 1
a. Mục tiêu: Giúp HS hình thành (Trang 91)
Thảo luận nhóm trong 5 phút để hoàn thành bảng sau: - Kế hoạch dạy học Môn Khoa học tự nhiên 6 HK1  Chân trời sáng tạo  HỌC KÌ 1
h ảo luận nhóm trong 5 phút để hoàn thành bảng sau: (Trang 92)
- Phấn, bảng, máy chiếu, phiếu học tập. - Kế hoạch dạy học Môn Khoa học tự nhiên 6 HK1  Chân trời sáng tạo  HỌC KÌ 1
h ấn, bảng, máy chiếu, phiếu học tập (Trang 94)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w