1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kế hoạch dạy học Môn Khoa học tự nhiên 6 HK2 Chân trời sáng tạo

148 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BÀI 17: TẾ BÀOThời gian thực hiện: 4 tiếtI. Mục tiêu1. Về kiến thức Nêu được khái niệm tế bào, chức năng của tế bào. Nêu được hình dạng và kích thước của một số loại tế bào. Trình bày được cấu tạo tế bào và chức năng môi thành phần chính của tế bào. Phân biệt được tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực; tế bào động vật và tế bào thực vật. Nhận biệt được lục lạp là bào quan thực hiện chức năng quang hợp ở cây xanh. Nhận biết được tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của sự sống.2. Về năng lựca. Năng lực chung Năng lực tự chủ và tự học: Tự học có hướng dẫn của GV để tìm hiểu về tế bào.HS đọc trước nội dung bài 17: Tế bào Tr.85 SGK.HS làm bài tập 1, 2, 3 trang 89 SGK. Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS hợp tác thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tậpNhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ các thành viên khác, biết góp ý, xây dựng, biết lắng nghe và tiếp thu sự góp ý của các bạn. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS vận dụng kiến thức khoa học tự nhiên, kinh nghiệm sống để thực hiện các nhiệm vụ bài học và trả lời câu hỏi thực tiễn sau:Giải thích được một số hiện tượng thực tế như: sự lớn lên của sinh vật, hiện tượng lành vết thương, hiện tượng mọc lại đuôi ở một số sinh vật…b. Năng lực đặc thù1.1Nêu được đơn vị cấu trúc nên cơ thể sinh vật là tế bào.1.1Kể được một số hình dạng của tế bào.1.1Nhận biết được kích thước khác nhau của các tế bào.1.1Nêu được ý nghĩa của kích thước, hình dạng của tế bào đối với sinh vật.1.1Trình bày được cấu tạo và chức năng mỗi thành phần chính của tế bào. 1.1Nhận biết được sự lớn lên và phân chia của tế bào.1.1Nêu được ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia của tế bào.1.2Phân biệt được tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực, tế bào động vật và tế bào thực vật.3.1Giải thích được tại sao thực vật có khả năng quang hợp.3.1Giải thích được sự lớn lên của cơ thể sinh vật là do sự lớn lên và phân chia của tế bào.3. Về phẩm chất: Kiên trì, tỉ mỉ, cẩn thận trong quá trình quan sát, thu thập và xử lí thông tin; có ý chí vượt qua khó khăn khi thực hiện các nhiệm vụ học tập vận dụng, mở rộng. Biết chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm tốn học hỏi các thành viên trong nhóm. Yêu thích thế giới tự nhiên, yêu thích khoa học.II. Thiết bị dạy học và học liệu. Phấn, bảng, máy chiếu, phiếu học tập. Học liệu: SGK, bài giảng điện tử.III. Tiến trình dạy học.Hoạt động 1: Khởi động (03 phút)a. Mục tiêu Giới thiệu chủ đề cho học sinh, Giúp học sinh huy động vốn kiến thức, kĩ năng đã học và các kinh nghiệm trong cuộc sống để tìm hiểu các vấn đề được nghiên cứu trong chủ đề qua đó kích thích sự tò mò, mong muốn tìm hiểu bài học mới.b. Tổ chức dạy học: GV: giáo viên chiếu hình ảnh một ngôi nhà bằng gạch, tổ ong: GV : Những viên gạch là một đơn vị cơ sở tạo nên ngôi nhà, mỗi khoang nhỏ trong một tổ ong cũng là đơn vị cơ sở tạo nên tổ. Vậy đơn vị cơ sở cấu tạo nên cơ thể sống là gì? GV dẫn dắt vào bài.Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức mới. (167 phút)Hoạt động 2.1: Tìm hiểu khái quát chung về tế bào. (80 phút)a. Mục tiêu: Giúp học sinh hình thành năng lực:1.1Nêu được đơn vị cấu trúc nên cơ thể sinh vật là tế bào.1.1Kể được một số hình dạng của tế bào.1.1Nhận biết được kích thước khác nhau của các tế bào.1.1Nêu được ý nghĩa của kích thước, hình dạng của tế bào đối với sinh vật.1.1Trình bày được cấu tạo và chức năng mỗi thành phần chính của tế bào. 1.2Phân biệt được tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực, tế bào động vật và tế bào thực vật.3.1Giải thích được tại sao thực vật có khả năng quang hợp.b. Nội dung. HS quan sát hình 17.1 sgk, trả lời câu hỏi để rút ra đơn vị cấu trúc nên cơ thể sinh vật, chức năng. HS quan sát hình ảnh 17.2 sgk, trả lời câu hỏi rút ra được kích thước của tế bào. HS quan sát hình ảnh 17.3 sgk, trả lời câu hỏi rút ra được hình dạng của tế bào. HS thảo luận rút ra được ý nghĩa của sự khác nhau về kích thước và hình dạng của tế bào đối với sinh vật. HS quan sát hình 17.4 , 17.5 sgk, thảo luận hoàn thành phiếu học tập số 1 để rút ra cấu tạo, chức năng các thành phần chính của tế bào. Từ đó phân biệt được tế bào nhân sơ, nhân thực, tế bào động vật, thực vật và giải thích được vì sao tế bào thực vật có khả năng quang hợp.c. Sản phẩm. Tế bào là đơn vị cấu trúc nên cơ thể sinh vật. Tế bào thực hiện các chức năng của cơ thể sống: trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng, sinh trưởng, phát triển, vận động, cảm ứng, sinh sản. Tế bào có kích thước đa dạng. Có thể quan sát bằng kính hiển vi, kính lúp hoặc mắt thường tùy vào kích thước tế bào. Tế bào có hình dạng khác nhau: hình đĩa, hình sao, hình trụ… Tế bào gồm 3 thành phần chính là màng tế bào bảo vệ và kiểm soát các chất đi vào và đi ra khỏi tế bào; chất tế bào là nơi diễn ra các hoạt sống của tế bào; nhân tế bào hoặc vùng nhân chứa vật chất di truyền, điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào. Tế bào thực vật có bào quan lục lạp thực hiện chức năng quang hợp.d. Tổ chức thực hiện. GV Sử dụng kĩ thuật hỏi đáp GV yêu cầu HS quan sát hình 17.1 sgk, trả lời câu hỏi: Cho biết đơn vị cấu trúc nên cơ thể sinh vật là gì? GV điều khiển HS trả lời, nhận xét. GV kết luận và trình bày về chức năng của tế bào cho HS. GV Sử dụng kĩ thuật chia sẻ nhóm đôi: GV yêu cầu HS quan sát hình 17.2 sgk, thảo luận câu hỏi số 2 trang 86 sgk. GV điều khiển HS thảo luận, nhận xét. GV kết luận về kích thước của tế bào. GV Sử dụng kĩ thuật chia sẻ nhóm đôi: GV yêu cầu HS quan sát hình 17.3 sgk, thảo luận câu hỏi số 3 trang 86 sgk. GV điều khiển HS thảo luận, nhận xét. GV kết luận về hình dạng của tế bào. GV hỏi: sự khác nhau về khích thước và hình dạng của tế bào có ý nghĩa gì đối với sinh vật? GV yêu cầu HS trả lời. GV chiếu hình ảnh về tế bào biểu bì, tế bào lông hút của rễ cây. Giải thích tại sao sự đa dạng về hình dạng và kích thước của tế bào lại có ý nghĩa đối với đời sống sinh vật. GV Sử dụng phương pháp dạy học nhóm: GV chia lớp thành 6 nhóm: yêu cầu các nhóm thảo luận trong 10 phút hoànt thành phiếu học tập số1 . GV điều khiển HS thảo luận, nhận xét. GV kết luận về cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào. Phân biệt tế bào nhân sơ, tế bào nhân thực. Phân biệt tế bào động vật với tế bào thực vật. GV hỏi: Căn cứ vào cấu tạo tế bào hãy giải thích vì sao thực vật có khả năng quang hợp mà động vật không có?Hoạt động 2.2: Tìm hiểu sự lớn lên và phân chia của tế bào. (87 phút)a.Mục tiêu: Giúp HS hình thành. 1.1Nhận biết được sự lớn lên và phân chia của tế bào.1.1Nêu được ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia của tế bào.3.1Giải thích được sự lớn lên của cơ thể sinh vật là do sự lớn lên và phân chia của tế bào.b.Nội dung HS quan sát hình 17.6 và 17.7 sgk để nhận ra sự lớn lên và phân chia của tế bào. HS thảo luận và quan sát hình 17.9 sgk nêu được ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia của tế bào.c. Sản phẩm. Tế bào thực hiện trao đổi chất để lớn lên đến một kích thước nhất định. Một số tế bào sẽ thực hiện phân chia tạo ra các tế bào con. Sự lớn lên và sinh sản của tế bào là cơ sở cho sự lớn lên của sinh vật, giúp thay thế các tế bào bị tổn thương hoặc các tế bào chết ở sinh vật.d. Tổ chức thực hiện. GV phương pháp hỏi đáp, kĩ thuật chia sẻ nhóm đôi.•GV chiếu hình ảnh 17.6 yêu cầu HS thảo luận câu hỏi số 8 trang 88 sgk. GV điều khiển thảo luận, nhận xét. GV kết luận về sự lớn lên của tế bào.•GV chiếu hình ảnh 17.7 yêu cầu HS thảo luận câu hỏi số 9,10 trang 88 sgk. GV điều khiển thảo luận, nhận xét. GV kết luận về sự sinh sản của tế bào. Rút ra được số lượng tế bào tạo ra sau n lần phân chia.•GV chiếu hình ảnh 17.9 yêu cầu HS thảo luận câu hỏi số 11 trang 88 sgk. GV điều khiển thảo luận, nhận xét. GV kết luận về ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia của tế bào.•GV hỏi: theo các em, ngoài việc giúp cơ thể lớn lên thì việc lớn lên và phân chia của tế bào còn có ý nghĩa nào với cơ thể nữa không ? GV điều khiển thảo luận, nhận xét. GV kết luận : giúp thay thế các tế bào tổn thương, các tế bào chết ở sinh vật.Hoạt động 3: Củng cố (7 phút)a.Mục tiêu: Giúp Hs hình thành năng lực 3.1Vận dụng kiến thức bài học phân biệt các thành phần của tế bào.3.1Vận dụng kiến thức bài học vẽ và chú thích tế bào nhân sơ, tế bào nhân thực.3.2Vận dụng kiến thức bài học giải thích ý nghĩa của sự sinh sản của tế bào đối với sinh vật.b. Nội dung: HS làm bài tập 1,2,3 trong SGK 89c. Sản phẩm: 1. a Đáp án a; b Đáp án C2. HS vẽ và chú thích.3. Sự sinh sản của tế bào là cơ sở cho sự lớn lên và sinh sản của sinh vật.d. Tổ chức thực hiện: Gv cho học sinh trả lời cá nhân.Hoạt động 4: Vận dụng (3 phút) a. Mục tiêu: Giúp HS hình thành 3.1 Vận dụng kiến thức bài học giải thích vì sao khi thằn lằn bị đứt đuôi, đuôi của nó có thể được tái sinh?b. Nội dung. Giải thích vì sao khi thằn lằn bị đứt đuôi, đuôi của nó có thể được tái sinh?.c. Sản phẩm. Do các tế bào có khả năng sinh sản để thay thế các tế bào đã mất.d. Tổ chức thực hiện. GV cho HS trả lời cá nhân.IV. Hồ sơ dạy học 1. Nội dung cốt lõi (ghi bài) a. Khái quát chung về tế bào. Tế bào là đơn vị cấu trúc nên cơ thể sinh vật. Tế bào thực hiện các chức năng của cơ thể sống: trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng, sinh trưởng, phát triển, vận động, cảm ứng, sinh sản. Tế bào có kích thước đa dạng. Có thể quan sát bằng kính hiển vi, kính lúp hoặc mắt thường tùy vào kích thước tế bào. Tế bào có hình dạng khác nhau: hình đĩa, hình sao, hình trụ… Tế bào gồm 3 thành phần chính là màng tế bào bảo vệ và kiểm soát các chất đi vào và đi ra khỏi tế bào; chất tế bào là nơi diễn ra các hoạt sống của tế bào; nhân tế bào hoặc vùng nhân chứa vật chất di truyền, điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào. Tế bào thực vật có bào quan lục lạp thực hiện chức năng quang hợp..b. Sự lớn lên và sinh sản của tế bào. Tế bào thực hiện trao đổi chất để lớn lên đến một kích thước nhất định. Một số tế bào sẽ thực hiện phân chia tạo ra các tế bào con. Sự lớn lên và sinh sản của tế bào là cơ sở cho sự lớn lên của sinh vật, giúp thay thế các tế bào bị tổn thương hoặc các tế bào chết ở sinh vật.Hồ sơ khácPhiếu học tập số 1Quan sát hình ảnh và thảo luận hoàn thành các yêu cầu sau:Các loại tế bào Cấu tạo tế bào nhân sơ Cấu tạo tế bào động vật Cấu tạo tế bào thực vật Những thành phần nào vừa có ở cả tế bào nhân sơ, vừa có ở tế bào nhân thực (tế bào động vật, tế bào thực vật)?……………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………. Hãy chỉ ra điểm khác biệt giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực thực (tế bào động vật, tế bào thực vật)?……………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………. Thành phần nào có trong tế bào thực vật mà không có trong tế bào động vật?……………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………. Hãy xác định chức năng các thành phần của tế bào bằng cách nối mỗi thành phần cấu tạo ở cột A và cột B:A Thành phần cấu tạo của tế bàoB – Chức năng1. Màng tế bàoa Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào2. Chất tế bàob Bảo vệ và kiểm soát các chất đi vào đi ra khỏi tế bào3. Nhân tế bào hoặc vùng nhânc Là nơi diễn ra các hoạt động sống của tế bàoBÀI 18: THỰC HÀNH QUAN SÁT TẾ BÀO SINH VẬTThời gian thực hiện: 3 tiếtI. Mục tiêu1. Về kiến thức Quan sát được tế bào lớn bằng mắt thường, tế bào nhỏ bằng kính lúp cầm tay và kính hiển vi quang học.2. Về năng lựca. Năng lực chung Năng lực tự chủ và tự học: chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ của bản thân khi thực hiện các nhiệm vụ được giáo viên yêu cầu trong giờ thực hành. Năng lực giao tiếp và hợp tác: Xác định được nội dung hợp tác nhóm và thực hiện nhiệm vụ phân công để thực hành quan

MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP CHÂN TRỜI SÁNG TẠO [KẾ HOẠCH DẠY HỌC] Học Kì II Năm học 2021 - 2022 [sonphamhk@gmail.com] sonphamhk@gmail.com BÀI 17: TẾ BÀO Thời gian thực hiện: tiết I Mục tiêu Về kiến thức - Nêu đƣợc khái niệm tế bào, chức tế bào - Nêu đƣợc hình dạng kích thƣớc số loại tế bào - Trình bày đƣợc cấu tạo tế bào chức môi thành phần tế bào - Phân biệt đƣợc tế bào nhân sơ tế bào nhân thực; tế bào động vật tế bào thực vật Nhận biệt đƣợc lục lạp bào quan thực chức quang hợp xanh - Nhận biết đƣợc tế bào đơn vị cấu trúc chức sống Về lực a Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: Tự học có hƣớng dẫn GV để tìm hiểu tế bào  HS đọc trƣớc nội dung 17: Tế bào Tr.85/ SGK  HS làm tập 1, 2, trang 89 SGK - Năng lực giao tiếp hợp tác:  HS hợp tác thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập  Nhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ thành viên khác, biết góp ý, xây dựng, biết lắng nghe tiếp thu góp ý bạn - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: HS vận dụng kiến thức khoa học tự nhiên, kinh nghiệm sống để thực nhiệm vụ học trả lời câu hỏi thực tiễn sau:  Giải thích đƣợc số tƣợng thực tế nhƣ: lớn lên sinh vật, tƣợng lành vết thƣơng, tƣợng mọc lại đuôi số sinh vật… b Năng lực đặc thù 1.1 Nêu đƣợc đơn vị cấu trúc nên thể sinh vật tế bào 1.1 Kể đƣợc số hình dạng tế bào 1.1 Nhận biết đƣợc kích thƣớc khác tế bào 1.1 Nêu đƣợc ý nghĩa kích thƣớc, hình dạng tế bào sinh vật 1.1 Trình bày đƣợc cấu tạo chức thành phần tế bào 1.1 Nhận biết đƣợc lớn lên phân chia tế bào 1.1 Nêu đƣợc ý nghĩa lớn lên phân chia tế bào 1.2 Phân biệt đƣợc tế bào nhân sơ tế bào nhân thực, tế bào động vật tế bào thực vật 3.1 Giải thích đƣợc thực vật có khả quang hợp 3.1 Giải thích đƣợc lớn lên thể sinh vật lớn lên phân chia tế bào sonphamhk@gmail.com Về phẩm chất: - Kiên trì, tỉ mỉ, cẩn thận trình quan sát, thu thập xử lí thơng tin; có ý chí vƣợt qua khó khăn thực nhiệm vụ học tập vận dụng, mở rộng - Biết chủ động gƣơng mẫu hoàn thành phần việc đƣợc giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm tốn học hỏi thành viên nhóm - Yêu thích giới tự nhiên, yêu thích khoa học II Thiết bị dạy học học liệu - Phấn, bảng, máy chiếu, phiếu học tập - Học liệu: SGK, giảng điện tử III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động (03 phút) a Mục tiêu - Giới thiệu chủ đề cho học sinh, - Giúp học sinh huy động vốn kiến thức, kĩ học kinh nghiệm sống để tìm hiểu vấn đề đƣợc nghiên cứu chủ đề qua kích thích tị mị, mong muốn tìm hiểu học b Tổ chức dạy học: - GV: giáo viên chiếu hình ảnh ngơi nhà gạch, tổ ong: - GV : Những viên gạch đơn vị sở tạo nên nhà, khoang nhỏ tổ ong đơn vị sở tạo nên tổ Vậy đơn vị sở cấu tạo nên thể sống gì? - GV dẫn dắt vào Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức (167 phút) Hoạt động 2.1: Tìm hiểu khái quát chung tế bào (80 phút) a Mục tiêu: Giúp học sinh hình thành lực: 1.1 Nêu đƣợc đơn vị cấu trúc nên thể sinh vật tế bào 1.1 Kể đƣợc số hình dạng tế bào 1.1 Nhận biết đƣợc kích thƣớc khác tế bào 1.1 Nêu đƣợc ý nghĩa kích thƣớc, hình dạng tế bào sinh vật sonphamhk@gmail.com 1.1 Trình bày đƣợc cấu tạo chức thành phần tế bào 1.2 Phân biệt đƣợc tế bào nhân sơ tế bào nhân thực, tế bào động vật tế bào thực vật 3.1 Giải thích đƣợc thực vật có khả quang hợp b Nội dung - HS quan sát hình 17.1 sgk, trả lời câu hỏi để rút đơn vị cấu trúc nên thể sinh vật, chức - HS quan sát hình ảnh 17.2 sgk, trả lời câu hỏi rút đƣợc kích thƣớc tế bào - HS quan sát hình ảnh 17.3 sgk, trả lời câu hỏi rút đƣợc hình dạng tế bào - HS thảo luận rút đƣợc ý nghĩa khác kích thƣớc hình dạng tế bào sinh vật - HS quan sát hình 17.4 , 17.5 sgk, thảo luận hồn thành phiếu học tập số để rút cấu tạo, chức thành phần tế bào Từ phân biệt đƣợc tế bào nhân sơ, nhân thực, tế bào động vật, thực vật giải thích đƣợc tế bào thực vật có khả quang hợp c Sản phẩm - Tế bào đơn vị cấu trúc nên thể sinh vật Tế bào thực chức thể sống: trao đổi chất chuyển hóa lƣợng, sinh trƣởng, phát triển, vận động, cảm ứng, sinh sản - Tế bào có kích thƣớc đa dạng Có thể quan sát kính hiển vi, kính lúp mắt thƣờng tùy vào kích thƣớc tế bào - Tế bào có hình dạng khác nhau: hình đĩa, hình sao, hình trụ… - Tế bào gồm thành phần màng tế bào bảo vệ kiểm soát chất vào khỏi tế bào; chất tế bào nơi diễn hoạt sống tế bào; nhân tế bào vùng nhân chứa vật chất di truyền, điều khiển hoạt động sống tế bào Tế bào thực vật có bào quan lục lạp thực chức quang hợp d Tổ chức thực * GV Sử dụng kĩ thuật hỏi đáp - GV yêu cầu HS quan sát hình 17.1 sgk, trả lời câu hỏi: Cho biết đơn vị cấu trúc nên thể sinh vật gì? - GV điều khiển HS trả lời, nhận xét - GV kết luận trình bày chức tế bào cho HS * GV Sử dụng kĩ thuật chia sẻ nhóm đơi: - GV u cầu HS quan sát hình 17.2 sgk, thảo luận câu hỏi số trang 86 sgk - GV điều khiển HS thảo luận, nhận xét - GV kết luận kích thƣớc tế bào * GV Sử dụng kĩ thuật chia sẻ nhóm đơi: - GV u cầu HS quan sát hình 17.3 sgk, thảo luận câu hỏi số trang 86 sgk - GV điều khiển HS thảo luận, nhận xét - GV kết luận hình dạng tế bào sonphamhk@gmail.com * GV hỏi: khác khích thƣớc hình dạng tế bào có ý nghĩa sinh vật? - GV yêu cầu HS trả lời - GV chiếu hình ảnh tế bào biểu bì, tế bào lơng hút rễ Giải thích đa dạng hình dạng kích thƣớc tế bào lại có ý nghĩa đời sống sinh vật * GV Sử dụng phƣơng pháp dạy học nhóm: - GV chia lớp thành nhóm: yêu cầu nhóm thảo luận 10 phút hoànt thành phiếu học tập số1 - GV điều khiển HS thảo luận, nhận xét - GV kết luận cấu tạo chức thành phần tế bào Phân biệt tế bào nhân sơ, tế bào nhân thực Phân biệt tế bào động vật với tế bào thực vật * GV hỏi: Căn vào cấu tạo tế bào giải thích thực vật có khả quang hợp mà động vật khơng có? Hoạt động 2.2: Tìm hiểu lớn lên phân chia tế bào (87 phút) a.Mục tiêu: Giúp HS hình thành 1.1 Nhận biết đƣợc lớn lên phân chia tế bào 1.1 Nêu đƣợc ý nghĩa lớn lên phân chia tế bào Giải thích đƣợc lớn lên thể sinh vật lớn lên phân chia tế bào b.Nội dung - HS quan sát hình 17.6 17.7 sgk để nhận lớn lên phân chia tế bào - HS thảo luận quan sát hình 17.9 sgk nêu đƣợc ý nghĩa lớn lên phân chia tế bào c Sản phẩm - Tế bào thực trao đổi chất để lớn lên đến kích thƣớc định Một số tế bào thực phân chia tạo tế bào - Sự lớn lên sinh sản tế bào sở cho lớn lên sinh vật, giúp thay tế bào bị tổn thƣơng tế bào chết sinh vật d Tổ chức thực * GV phƣơng pháp hỏi đáp, kĩ thuật chia sẻ nhóm đơi  GV chiếu hình ảnh 17.6 u cầu HS thảo luận câu hỏi số trang 88 sgk - GV điều khiển thảo luận, nhận xét - GV kết luận lớn lên tế bào  GV chiếu hình ảnh 17.7 yêu cầu HS thảo luận câu hỏi số 9,10 trang 88 sgk - GV điều khiển thảo luận, nhận xét 3.1 sonphamhk@gmail.com - GV kết luận sinh sản tế bào Rút đƣợc số lƣợng tế bào tạo sau n lần phân chia  GV chiếu hình ảnh 17.9 yêu cầu HS thảo luận câu hỏi số 11 trang 88 sgk - GV điều khiển thảo luận, nhận xét - GV kết luận ý nghĩa lớn lên phân chia tế bào  GV hỏi: theo em, ngồi việc giúp thể lớn lên việc lớn lên phân chia tế bào cịn có ý nghĩa với thể không ? - GV điều khiển thảo luận, nhận xét - GV kết luận : giúp thay tế bào tổn thƣơng, tế bào chết sinh vật Hoạt động 3: Củng cố (7 phút) a Mục tiêu: Giúp Hs hình thành lực 3.1 Vận dụng kiến thức học phân biệt thành phần tế bào 3.1 Vận dụng kiến thức học vẽ thích tế bào nhân sơ, tế bào nhân thực Vận dụng kiến thức học giải thích ý nghĩa sinh sản tế bào sinh vật b Nội dung: - HS làm tập 1,2,3 SGK/ 89 c Sản phẩm: a/ Đáp án a; b/ Đáp án C HS vẽ thích Sự sinh sản tế bào sở cho lớn lên sinh sản sinh vật d Tổ chức thực hiện: - Gv cho học sinh trả lời cá nhân Hoạt động 4: Vận dụng (3 phút) a Mục tiêu: Giúp HS hình thành 3.2 Vận dụng kiến thức học giải thích thằn lằn bị đứt đi, đƣợc tái sinh? b Nội dung - Giải thích thằn lằn bị đứt đi, đƣợc tái sinh? c Sản phẩm - Do tế bào có khả sinh sản để thay tế bào d Tổ chức thực - GV cho HS trả lời cá nhân IV Hồ sơ dạy học Nội dung cốt lõi (ghi bài) a Khái quát chung tế bào - Tế bào đơn vị cấu trúc nên thể sinh vật Tế bào thực chức thể sống: trao đổi chất chuyển hóa lƣợng, sinh trƣởng, phát triển, vận động, cảm ứng, sinh sản 3.1 sonphamhk@gmail.com - Tế bào có kích thƣớc đa dạng Có thể quan sát kính hiển vi, kính lúp mắt thƣờng tùy vào kích thƣớc tế bào - Tế bào có hình dạng khác nhau: hình đĩa, hình sao, hình trụ… - Tế bào gồm thành phần màng tế bào bảo vệ kiểm soát chất vào khỏi tế bào; chất tế bào nơi diễn hoạt sống tế bào; nhân tế bào vùng nhân chứa vật chất di truyền, điều khiển hoạt động sống tế bào Tế bào thực vật có bào quan lục lạp thực chức quang hợp b Sự lớn lên sinh sản tế bào - Tế bào thực trao đổi chất để lớn lên đến kích thƣớc định Một số tế bào thực phân chia tạo tế bào - Sự lớn lên sinh sản tế bào sở cho lớn lên sinh vật, giúp thay tế bào bị tổn thƣơng tế bào chết sinh vật Hồ sơ khác Phiếu học tập số Quan sát hình ảnh thảo luận hoàn thành yêu cầu sau: Các loại tế bào Cấu tạo tế bào nhân sơ Cấu tạo tế bào động vật Cấu tạo tế bào thực vật Những thành phần vừa có tế bào nhân sơ, vừa có tế bào nhân thực (tế bào động vật, tế bào thực vật)? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Hãy điểm khác biệt tế bào nhân sơ tế bào nhân thực thực (tế bào động vật, tế bào thực vật)? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Thành phần có tế bào thực vật mà khơng có tế bào động vật? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Hãy xác định chức thành phần tế bào cách nối thành phần cấu tạo cột A cột B: A - Thành phần cấu tạo B – Chức tế bào Màng tế bào a/ Điều khiển hoạt động sống tế bào Chất tế bào b/ Bảo vệ kiểm soát chất vào khỏi tế bào Nhân tế bào vùng nhân c/ Là nơi diễn hoạt động sống tế bào sonphamhk@gmail.com BÀI 18: THỰC HÀNH QUAN SÁT TẾ BÀO SINH VẬT Thời gian thực hiện: tiết I Mục tiêu Về kiến thức - Quan sát đƣợc tế bào lớn mắt thƣờng, tế bào nhỏ kính lúp cầm tay kính hiển vi quang học Về lực a Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: chủ động, tích cực thực nhiệm vụ thân thực nhiệm vụ đƣợc giáo viên yêu cầu thực hành - Năng lực giao tiếp hợp tác: Xác định đƣợc nội dung hợp tác nhóm thực nhiệm vụ phân cơng để thực hành quan sát tế bào sinh vật - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: vận dụng linh hoạt kiến thức, kĩ để giải vấn đề liên quan thực tiễn nhiệm vụ thực hành b Năng lực đặc thù 2.4 Thực đƣợc thí nghiệm quan sát tế bào trứng cá mắt thƣờng kính lúp 2.4 Thực đƣợc thí nghiệm quan sát tế bào biểu bì vảy hành kính hiển vi quang học 2.4 Thực đƣợc thí nghiệm quan sát hình dạng tế bào biểu bì da ếch 2.5 2.5 2.5 2.6 2.6 2.6 Trình bày đƣợc kết thí nghiệm quan sát tế bào trứng cá mắt thƣờng kính lúp Trình bày đƣợc kết thí nghiệm quan sát tế bào biểu bì vảy hành kính hiển vi quang học Trình bày đƣợc kết thí nghiệm quan sát hình dạng tế bào biểu bì da ếch Rút đƣợc kết luận thí nghiệm quan sát tế bào trứng cá mắt thƣờng kính lúp Rút đƣợc kết luận thí nghiệm quan sát tế bào biểu bì vảy hành kính hiển vi quang học Rút đƣợc kết luận thí nghiệm quan sát hình dạng tế bào biểu bì da ếch Về phẩm chất: - Trung thực trình thực hành, báo cáo kết thực hành - Biết chủ động gƣơng mẫu hồn thành phần việc đƣợc giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung - Yêu thích giới tự nhiên, yêu thích khoa học II Thiết bị dạy học học liệu - Dụng cụ thực hành, mẫu vật, hóa chất:  Trứng cá chép, củ hành tím, ếch đồng sonphamhk@gmail.com  Kim mũi mác, đĩa đồng hồ, lam kính, lamen, panh, bình thủy tinh pipet, kính lúp, kính hiển vi quang học  Xanh methylene, nƣớc cất - Học liệu: SGK, giảng điện tử III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động (10 phút) a Mục tiêu - Giới thiệu nhiệm vụ cho học sinh b Tổ chức dạy học: - GV chia lớp thành nhóm, kiểm tra mẫu vật phát dụng cụ thực hành cho nhóm Nêu yêu cầu thực cho nhóm Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kỹ (125 phút) Hoạt động 2.1: Quan sát tế bào trứng cá mắt thường kính lúp (25 phút) a Mục tiêu: Giúp học sinh hình thành lực: 2.4 Thực đƣợc thí nghiệm quan sát tế bào trứng cá mắt thƣờng kính lúp Trình bày đƣợc kết thí nghiệm quan sát tế bào trứng cá mắt thƣờng kính lúp Rút đƣợc kết luận thí nghiệm quan sát tế bào trứng cá mắt thƣờng 2.6 kính lúp b Nội dung - HS thực hành thí nghiệm quan sát tế bào trứng cá mắt thƣờng kính lúp theo nhóm vẽ hình tế bào c Sản phẩm - Hình vẽ tế bào quan sát đƣợc d Tổ chức thực * GV Sử dụng phƣơng pháp dạy học thực hành - GV hƣớng dẫn nhóm chuẩn bị dụng cụ thực hành - GV hƣớng dẫn HS bƣớc tiến hành thí nghiệm - GV hƣớng dẫn HS quan sát - GV định hƣớng HS vẽ hình tế bào quan sát đƣợc Hoạt động 2.2: Quan sát tế bào biểu bì vảy hành kính hiển vi quang học (30 phút) a Mục tiêu: Giúp học sinh hình thành lực: 2.5 2.4 2.5 2.6 Thực đƣợc thí nghiệm quan sát tế bào biểu bì vảy hành kính hiển vi quang học Trình bày đƣợc kết thí nghiệm quan sát tế bào biểu bì vảy hành kính hiển vi quang học Rút đƣợc kết luận thí nghiệm quan sát tế bào biểu bì vảy hành kính hiển vi quang học sonphamhk@gmail.com b Nội dung - HS thực hành thí nghiệm quan sát tế bào biểu bì vảy hành kính hiển vi quang học c Sản phẩm - Hình vẽ tế bào quan sát đƣợc d Tổ chức thực * GV Sử dụng phƣơng pháp dạy học thực hành - GV hƣớng dẫn nhóm chuẩn bị dụng cụ thực hành - GV hƣớng dẫn HS bƣớc tiến hành thí nghiệm - GV hƣớng dẫn HS quan sát - GV định hƣớng HS vẽ hình tế bào quan sát đƣợc Hoạt động 2.3: Quan sát hình dạng tế bào biểu bì da ếch (35 phút) a Mục tiêu: Giúp học sinh hình thành lực: 2.4 Thực đƣợc thí nghiệm quan sát hình dạng tế bào biểu bì da ếch 2.5 Trình bày đƣợc kết thí nghiệm quan sát hình dạng tế bào biểu bì da ếch 2.6 Rút đƣợc kết luận thí nghiệm quan sát hình dạng tế bào biểu bì da ếch b Nội dung - HS thực hành thí nghiệm quan sát hình dạng tế bào biểu bì da ếch c Sản phẩm - Hình vẽ tế bào quan sát đƣợc d Tổ chức thực * GV Sử dụng phƣơng pháp dạy học thực hành - GV hƣớng dẫn nhóm chuẩn bị dụng cụ thực hành - GV hƣớng dẫn HS bƣớc tiến hành thí nghiệm - GV hƣớng dẫn HS quan sát - GV định hƣớng HS vẽ hình tế bào quan sát đƣợc Hoạt động 2.4: Báo cáo kết thực hành (30 phút) a Mục tiêu: Giúp học sinh hình thành lực: 2.4 Vẽ thích đƣợc tế bào trứng cá 2.5 Vẽ thích đƣợc tế bào biểu bì vảy hành 2.6 Vẽ thích đƣợc tế bào biểu bì da ếch b Nội dung - Quan sát tế bào trứng cá chép, tế bào biểu bì vảy hành, tế bào biểu bì da ếch c Sản phẩm - HS thực theo mẫu: sonphamhk@gmail.com - GV u cầu nhóm nghiên cứu thơng tin internet, thảo luận nhóm để nêu lợi ích việc thực tiết kiệm lƣợng, đề xuất biện pháp tiết kiệm lƣợng sống ngày - GV u cầu nhóm trình bày kết nghiên cứu nhóm power point (thực nhà sau trình bày trƣớc lớp ) - GV điều khiển nhóm trình bày, thảo luận, nhận xét - GV kết luận Hoạt động 3: Củng cố (10 phút) e Mục tiêu: Giúp Hs hình thành lực: (3.1) b Nội dung: - HS làm tập 1,2,3,4 trang SGK/187 c Sản phẩm: Câu 1:- Đáp án B Câu 2:- Đáp án D Câu 3:- Không trái với định luật BTKL: phần bóng chuyển hóa thành nhiệt bóng đập vào đất, phần truyền cho khơng khí ma sát chuyển hóa thành nhiệt Câu 4: - Ƣu tiên sử dụng phƣơng tiện giao thông công cộng, xe đạp - Sử dụng chung phƣơng tiện giao thông - Chọ mua phƣơng tiện giao thơng tiết kiệm lƣợng - Duy trì tốc độ lái xe d Tổ chức thực hiện: - Gv cho học sinh trả lời cá nhân Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút) a Mục tiêu: Giúp HS hình thành (3.1) b Nội dung - Đề xuất số biện pháp để tiết kiệm lƣợng trƣờng học c Sản phẩm - Tắt thiết bị điện sau buổi học, không bật đèn trời có ánh sáng đủ… d Tổ chức thực - GV cho HS thực cá nhân (3-5 HS) IV Hồ sơ dạy học Nội dung cốt lõi (ghi bài) a Bảo tồn lƣợng - Năng lƣợng truyền từ vật sang vật khác - Năng lƣợng chuyển hóa từ dạng sang dạng khác - Định luật bảo toàn lƣợng: Năng lƣợng không tự nhiên sinh không tự nhiên đi, chuyển từ dạng sang dạng khác truyền từ vật sang vật khác b Năng lƣợng hao phí sử dụng 133 sonphamhk@gmail.com - Phần lƣợng ban đầu chuyển thành dạng lƣợng theo mục đích sử dụng gọi lƣợng có ích - Phần lƣợng ban đầu chuyển thành lƣợng khơng mục đích sử dụng gọi lƣợng hao phí c Tiết kiệm lƣợng - Những hoạt động sử dụng lƣợng hiệu quả: tắt thiết bị điện khơng sử dụng, để điều hịa mức 200C dùng máy giặt có đủ lƣợng quần áo để giặt ; - Những hoạt động sử dụng lƣợng không hiệu quả: để thực phẩm có nhiệt độ cao vào tủ lạnh, ngắt tủ lạnh khỏi nguồn điện nhiệt độ ổn định… - Lợi ích việc thực tiết kiệm lƣợng: tiết kiệm chi phí cho gia đình, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng - Biện pháp tiết kiệm lƣợng: + Điều chỉnh nhiệt độ tủ lạnh phù hợp với nhu cầu sử dụng + Hạn chế sử dụng máy giặt chế đọ nƣớc nóng, sử dụng máy giặt có đủ lƣợng đồ cần giặt + Nên chọn sản phẩm tiết kiệm lƣợng + Trồng nhiều cối + Nên bộ, xe đạp, sử dụng phƣơng tiện công cộng… Hồ sơ khác 134 sonphamhk@gmail.com BÀI 43: CHUYỂN ĐỘNG NHÌN THẤY CỦA MẶT TRỜI Môn Khoa học tự nhiên - Lớp Thời gian thực hiện: tiết I Mục tiêu Về kiến thức - Giải thích đƣợc cách định tính sơ lƣợc từ Trái Đất thấy đƣợc Mặt Trời mọc lặn ngày Về lực a Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: Tự học có hƣớng dẫn GV để tìm hiểu chuyển động nhìn thấy Mặt Trời HS đọc trƣớc nội dung 43: Chuyển động nhìn thấy mặt trời SGK/tr 188  HS làm tập 1, 2, SGK/tr 190 sau học xong 43 - Năng lực giao tiếp hợp tác: Nhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ thành viên khác, biết góp ý, xây dựng, biết lắng nghe tiếp thu góp ý bạn - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Vận dụng kiến thức học giải vấn đề thực tế tự nhiên:  Giải thích đƣợc luân phiên ngày đêm Trái Đất b Năng lực đặc thù 1.1 Mô tả đƣợc chuyển động Mặt Trời ngày bầu trời Nhận biết đƣợc chiều tự quay phần diện tích chiếu sáng vào thời điểm trái đất Phân tích đƣợc tƣợng ngày đêm Trái Đất, Mặt Trời mọc Mặt Trời lặn 1.4 quan sát từ trái đất 1.1 2.4 Thực đƣợc thí nghiệm Mặt Trời chiếu sáng Trái Đất 2.5 Trình bày đƣợc kết thí nghiệm Mặt Trời chiếu sáng Trái Đất 2.6 Đƣa đƣợc kết luận sau thực thí nghiệm Mặt Trời chiếu sáng Trái Đất Về phẩm chất: - Kiên trì, tỉ mỉ, cẩn thận trình quan sát, thu thập xử lí thơng tin; có ý chí vƣợt qua khó khăn thực nhiệm vụ học tập vận dụng, mở rộng 135 sonphamhk@gmail.com - Biết chủ động gƣơng mẫu hoàn thành phần việc đƣợc giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm tốn học hỏi thành viên nhóm - Có niềm u thích, say mê khoa học II Thiết bị dạy học học liệu - Phấn, bảng, máy chiếu - Dụng cụ thực hành: Địa cầu, bóng đèn - Học liệu: SGK, giảng điện tử III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động (05 phút) a Mục tiêu - Giới thiệu chủ đề cho học sinh, - Giúp học sinh huy động vốn kiến thức, kĩ học kinh nghiệm sống để tìm hiểu vấn đề đƣợc nghiên cứu chủ đề qua kích thích tị mị, mong muốn tìm hiểu học b Tổ chức dạy học: - GV : cho HS xem đoạn video Mặt Trời mọc https://www.youtube.com/watch?v=5ZBRAddjwwU - GV dẫn dắt vào Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức (80 phút) Hoạt động 2.1: Tìm hiểu chuyển động nhìn thấy mặt Mặt Trời (35 phút) a Mục tiêu: Giúp học sinh hình thành lực: 1.1 Mô tả đƣợc chuyển động Mặt Trời ngày bầu trời 1.1 Nhận biết đƣợc chiều tự quay phần diện tích chiếu sáng vào thời điểm trái đất b Nội dung - HS quan sát hình 43.1 sgk xem đoạn video để thảo luận câu hỏi số sgk, mô tả chuyển động Mặt Trời ngày bầu trời - HS quan sát hình 43.2 sgk, xem đoạn video thảo luận câu hỏi số 2,3 sgk rút chiều tự quay phần diện tích chiếu sáng vào thời điểm trái đất c Sản phẩm - Mặt Trời mọc hƣớng đông chuyển động bầu trời dần hƣớng tây lặn 136 sonphamhk@gmail.com - Trái Đất chuyển động tự quay quanh trục theo chiều từ tây sang đông Ánh sáng mặt trời chiếu tới Trái Đất làm khoảng 50% diện tích mặt đất đƣợc chiếu sáng d Tổ chức thực * GV sử dụng kĩ thuật dạy học nhóm đơi - GV u cầu nhóm nghiên cứu hình 43.1 sgk, quan sát video thảo luận câu hỏi số sgk https://www.youtube.com/watch?v=x_vgxkRm9-U - GV hƣớng dẫn thảo luận, nhận xét * GV sử dụng kĩ thuật dạy học nhóm đơi - GV u cầu nhóm nghiên cứu hình 43.2 sgk, quan sát video thảo luận câu hỏi số2,3 sgk https://www.youtube.com/watch?v=ug6mVFnfJ_s - GV hƣớng dẫn thảo luận, nhận xét - GV kết luận Hoạt động 2.2: Tìm hiểu Mặt Trời mọc lặn (45 phút) d Mục tiêu: Giúp HS hình thành 1.4 Phân tích đƣợc tƣợng ngày đêm Trái Đất, Mặt Trời mọc Mặt Trời lặn quan sát từ trái đất 2.4 Thực đƣợc thí nghiệm Mặt Trời chiếu sáng Trái Đất 2.5 Trình bày đƣợc kết thí nghiệm Mặt Trời chiếu sáng Trái Đất 2.6 Đƣa đƣợc kết luận sau thực thí nghiệm Mặt Trời chiếu sáng Trái Đất b Nội dung 137 sonphamhk@gmail.com - HS thực thí nghiệm quan sát Mặt Trời mọc lặn Rút đƣợc tƣợng ngày đêm Trái Đất, Mặt Trời mọc Mặt Trời lặn quan sát từ trái đất c Sản phẩm - Hiện tƣợng mọc lặn Mặt Trời Trái Đất dẫn đến luân phiên ngày đêm d Tổ chức thực * GV sử dụng phƣơng pháp dạy học thực hành - GV chia lớp thành nhóm, hƣớng dẫn HS tiến hành thí nghiệm: + Chuẩn bị dụng cụ + Tiến hành thí nghiệm + Quan sát tƣợng - GV điều khiển nhóm thảo luận câu hỏi số 4,5,6 sgk - GV hƣớng dẫn HS rút kết luận Hoạt động 3: Củng cố (10 phút) f Mục tiêu: Giúp Hs hình thành lực: (3.1) b Nội dung: - HS làm tập 1,2,3,4 trang SGK/187 c Sản phẩm: Câu 1: - Kết luận sai thời điểm, ánh sáng từ Mặt Trời chiếu tới Trái Đất làm khoảng 50% diện tích bề mặt Trái Đất đƣợc chiếu sáng Câu 2: - Hà Nội quan sát thấy Mặt Trời mọc trƣớ Hà Nội phía đơng so với Điện Biên Câu 3: - Thời gian ngày đêm Trái Đất 24h Khoảng thời gian thời gian Trái Đất tự quay quanh trục đƣợc vòng d Tổ chức thực hiện: - Gv cho học sinh trả lời cá nhân Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút) a Mục tiêu: Giúp HS hình thành (3.1) b Nội dung - Giải thích tƣợng ngày, đêm Trái Đất nguyên nhân dẫn đến luân phiên ngày đêm c Sản phẩm - Hiện tƣợng ngày, đêm luân phiên diễn Trái Đất Trái Đất đƣợc chiếu sáng Mặt Trời chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất d Tổ chức thực - GV cho HS thực cá nhân (3-5 HS) IV Hồ sơ dạy học Nội dung cốt lõi (ghi bài) a Chuyển động nhìn thấy mặt trời - Mặt Trời mọc hƣớng đông chuyển động bầu trời dần hƣớng tây lặn 138 sonphamhk@gmail.com - Trái Đất chuyển động tự quay quanh trục theo chiều từ tây sang đông Ánh sáng mặt trời chiếu tới Trái Đất làm khoảng 50% diện tích mặt đất đƣợc chiếu sáng b Mặt trời mọc lặn - Hiện tƣợng mọc lặn Mặt Trời Trái Đất dẫn đến luân phiên ngày đêm Hồ sơ khác BÀI 44: CHUYỂN ĐỘNG NHÌN THẤY CỦA MẶT TRĂNG Môn Khoa học tự nhiên - Lớp Thời gian thực hiện: tiết I Mục tiêu Về kiến thức - Nêu đƣợc Mặt Trăng phản xạ ánh sáng Mặt Trời - Thiết kế mơ hình thực tế để giải thích đƣợc số hình dạng nhìn thấy Mặt Trăng Tuần Trăng Về lực a Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: Tự học có hƣớng dẫn GV để tìm hiểu chuyển động nhìn thấy Mặt Trăng HS đọc trƣớc nội dung 44: Chuyển động nhìn thấy Mặt Trăng SGK/tr 191  HS làm tập 1, 2, 3,4,5 SGK/tr 194 sau học xong 44 - Năng lực giao tiếp hợp tác: Nhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ thành viên khác, biết góp ý, xây dựng, biết lắng nghe tiếp thu góp ý bạn - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Vận dụng kiến thức học giải vấn đề thực tế tự nhiên:  Giải thích đƣợc nhìn thấy hình dạng khác Mặt Trăng b Năng lực đặc thù 1.1 Nhận biết đƣợc Mặt Trăng không tự phát sáng 1.1 Nhận biết đƣợc Mặt Trăng phản xạ ánh sáng mặt trời chiếu tới mắt 1.1 Nêu đƣợc hình dạng nhìn thấy Mặt Trăng 2.4 Xây dựng kế hoạch chế tạo mơ hình quan sát hình dạng nhìn thấy Mặt Trăng 2.5 Thực chế tạo mô hình quan sát hình dạng nhìn thấy Mặt Trăng 2.6 Trải nghiệm quan sát hình dạng nhìn thấy Mặt Trăng 3.1 Giải thích đƣợc ta thấy hình dạng Mặt Trăng khác Về phẩm chất: - Kiên trì, tỉ mỉ, cẩn thận trình quan sát, thu thập xử lí thơng tin; có ý chí vƣợt qua khó khăn thực nhiệm vụ học tập vận dụng, mở rộng: Chăm - Biết chủ động gƣơng mẫu hoàn thành phần việc đƣợc giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm tốn học hỏi thành viên nhóm Nhân 139 sonphamhk@gmail.com II Thiết bị dạy học học liệu - Phấn, bảng, máy chiếu - Dụng cụ thực hành: hộp giấy hình trụ, bóng… - Học liệu: SGK, giảng điện tử III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động (05 phút) a Mục tiêu - Giới thiệu chủ đề cho học sinh, - Giúp học sinh huy động vốn kiến thức, kĩ học kinh nghiệm sống để tìm hiểu vấn đề đƣợc nghiên cứu chủ đề qua kích thích tị mị, mong muốn tìm hiểu học b Tổ chức dạy học: - GV : cho HS xem đoạn video hình dạng khác mà nhìn thấy Mặt Trăng https://www.youtube.com/watch?v=BQvo7vyCmuE - GV dẫn dắt vào Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức (115 phút) Hoạt động 2.1: Tìm hiểu ánh sáng Mặt Trăng (25 phút) a Mục tiêu: Giúp học sinh hình thành lực: 1.1 Nhận biết đƣợc Mặt Trăng không tự phát sáng 1.1 Nhận biết đƣợc Mặt Trăng phản xạ ánh sáng mặt trời chiếu tới mắt b Nội dung - HS quan sát hình 44.1,44.2 sgk, thảo luận câu hỏi số 1,2 sgk rút mặt trăng không tự phát sáng mà phản xạ ánh sáng Mặt Trời c Sản phẩm - Mặt Trăng phản xạ ánh sáng mặt trời d Tổ chức thực * GV sử dụng kĩ thuật dạy học nhóm đơi - GV u cầu nhóm nghiên cứu hình 44.1,44.2 sgk, thảo luận câu hỏi số 1,2 sgk - GV hƣớng dẫn thảo luận, nhận xét 140 sonphamhk@gmail.com - GV kết luận Hoạt động 2.2: Tìm hiểu hình dạng nhìn thấy Mặt Trăng (45 phút) e Mục tiêu: Giúp HS hình thành 1.1 Nêu đƣợc hình dạng nhìn thấy Mặt Trăng 3.1 Giải thích đƣợc ta thấy hình dạng Mặt Trăng khác b Nội dung - HS quan sát hình 44.3 sgk, xem đoạn video thảo luận nêu hình dạng nhìn thấy Mặt Trăng - HS quan sát hình 44.4, thảo luận câu hỏi số sgk Giải thích đƣợc ta thấy hình dạng Mặt Trăng khác c Sản phẩm - Hình dạng nhìn thấy Mặt Trăng phần bề mặt Mặt Trăng đƣợc nhìn thấy quan sát từ Trái Đất: hình lƣỡi liềm, bán nuyệt, trăng khuyết, trăng trịn, khơng trăng - Do Mặt Trời chiếu sáng có diện tích khác nên ta thấy hình dạng Mặt Trăng khác d Tổ chức thực * GV sử dụng kĩ thuật dạy học nhóm đơi - GV yêu cầu HS quan sát hình 44.3 sgk, xem đoạn video thảo luận câu hỏi số sgk https://www.youtube.com/watch?v=BQvo7vyCmuE - GV điều khiển nhóm thảo luận - GV hƣớng dẫn HS rút kết luận * GV sử dụng kĩ thuật dạy học nhóm đơi - GV u cầu HS quan sát hình 44.4, thảo luận câu hỏi số sgk - GV điều khiển nhóm thảo luận - GV hƣớng dẫn HS rút kết luận Hoạt động 2.3: Trải nghiệm quan sát hình dạng nhìn thấy Mặt Trăng (45 phút) a Mục tiêu: Giúp HS hình thành 2.4 Xây dựng kế hoạch chế tạo mơ hình quan sát hình dạng nhìn thấy Mặt Trăng 2.5 Thực chế tạo mơ hình quan sát hình dạng nhìn thấy Mặt Trăng 141 sonphamhk@gmail.com 2.6 Trải nghiệm quan sát hình dạng nhìn thấy Mặt Trăng b Nội dung - HS thực mơ hình quan sát hình dạng nhìn thấy Mặt Trăng c Sản phẩm - Mơ hình Học sinh d Tổ chức thực * GV sử dụng phƣơng pháp dạy học thực hành - GV hƣớng dẫn học sinh: + Chuẩn bị dụng cụ + Thực mô hình + Tiến hành quan sát Hoạt động 3: Củng cố (10 phút) g Mục tiêu: Giúp Hs hình thành lực: (3.1) b Nội dung: - HS làm tập 1,2,3,4,5 trang SGK/194 c Sản phẩm: Câu 1:- Đáp án C Câu 2:- Đáp án B Câu 3:- Chu kì cảu tuần trăng 29,5 ngày Câu4:- HS vẽ Câu 5:- HS vẽ d Tổ chức thực hiện: - Gv cho học sinh trả lời cá nhân giao nhà câu 4,5 Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút) a Mục tiêu: Giúp HS hình thành (3.1) b Nội dung - Từ mơ hình 44.6 sgk, em phát triển để quan sát phần bóng đƣợc chiếu sáng tƣơng ứng với hình dạng nhìn thấy khác Mặt Trăng c Sản phẩm - Mô hình HS d Tổ chức thực - GV cho HS thực nhà, IV Hồ sơ dạy học Nội dung cốt lõi (ghi bài) a Ánh sáng Mặt Trăng - Mặt Trăng phản xạ ánh sáng mặt trời b Hình dạng nhìn thấy Mặt Trăng - Hình dạng nhìn thấy Mặt Trăng phần bề mặt Mặt Trăng đƣợc nhìn thấy quan sát từ Trái Đất: hình lƣỡi liềm, bán nuyệt, trăng khuyết, trăng trịn, khơng trăng - Do Mặt Trời chiếu sáng có diện tích khác nên ta thấy hình dạng Mặt Trăng khác 142 sonphamhk@gmail.com Hồ sơ khác BÀI 45: MẶT TRỜI VÀ NGÂN HÀ Môn Khoa học tự nhiên - Lớp Thời gian thực hiện: tiết I Mục tiêu Về kiến thức - Mô tả sơ lƣợc cấu trúc hệ Mặt Trời, nêu đƣợc hành tinh cách Mặt Trời khoảng cách khác có chi kì quay khác - Nêu đƣợc Mặt Trời thiên thể tự phát sáng, hành tinh chổi phản xạ ánh sáng Mặt Trời Về lực a Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: Tự học có hƣớng dẫn GV để tìm hiểu hệ Mặt Trời Ngân hà HS đọc trƣớc nội dung 45: hệ Mặt Trời Ngân hà SGK/tr 195  HS làm tập 1, 2, 3,4,5 SGK/tr 199 sau học xong 45 - Năng lực giao tiếp hợp tác: Nhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ thành viên khác, biết góp ý, xây dựng, biết lắng nghe tiếp thu góp ý bạn - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Vận dụng kiến thức học giải vấn đề thực tế tự nhiên:  Giải thích đƣợc Mặt Trời ngơi thiên thể tự phát ánh sáng hành tinh chổi phản xạ ánh sáng mặt trời b Năng lực đặc thù 1.1 Kể đƣợc tên hành tinh hệ Mặt Trời 1.1 Xác định đƣợc vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời 1.1 Nêu đƣợc Mặt Trời ngơi thiên thể tự phát ánh sáng 1.1 Nêu đƣợc hành tinh chổi phản xạ ánh sáng mặt trời 1.1 Chỉ đƣợc Mặt Trời phần nhỏ Ngân Hà 1.2 Trình bày đƣợc chuyển động hành tinh quanh Mặt Trời So sánh đƣợc vị trí hành tinh đối vơi Mặt Trời so với vị trí Trái Đất Mặt Trời Giải thích đƣợc mối liên hệ chu kì chuyển động quanh Mặt Trời hành tinh 1.6 khoảng cách hành tinh tới Mặt Trời 1.3 143 sonphamhk@gmail.com Về phẩm chất: - Kiên trì, tỉ mỉ, cẩn thận trình quan sát, thu thập xử lí thơng tin; có ý chí vƣợt qua khó khăn thực nhiệm vụ học tập vận dụng, mở rộng - Biết chủ động gƣơng mẫu hồn thành phần việc đƣợc giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm tốn học hỏi thành viên nhóm II Thiết bị dạy học học liệu - Phấn, bảng, máy chiếu - Học liệu: SGK, giảng điện tử III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động (05 phút) a Mục tiêu - Giới thiệu chủ đề cho học sinh, - Giúp học sinh huy động vốn kiến thức, kĩ học kinh nghiệm sống để tìm hiểu vấn đề đƣợc nghiên cứu chủ đề qua kích thích tị mị, mong muốn tìm hiểu học b Tổ chức dạy học: - GV : cho HS xem đoạn video bầu trời đêm: https://www.youtube.com/watch?v=UrmfUpKRBZ8&t=203s - GV dẫn dắt vào Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức (160phút) Hoạt động 2.1: Tìm hiểu cấu trúc hệ Mặt Trời (45 phút) a Mục tiêu: Giúp học sinh hình thành lực: 1.1 Kể đƣợc tên hành tinh hệ Mặt Trời 1.1 Xác định đƣợc vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời 1.2 Trình bày đƣợc chuyển động hành tinh quanh Mặt Trời b Nội dung - HS quan sát hinh 45.1 video hệ Mặt Trời, thảo luận câu hỏi 1,2,3 sgk hoàn thành phiếu học tập số rút hành tinh hệ Mặt Trời, Xác định vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời chuyển động hành tinh quanh Mặt Trời c Sản phẩm 144 sonphamhk@gmail.com - Hệ Mặt Trời hệ hành tinh có Mặt Trời trung tâm thiên thể nằm phạm vi lực hấp dẫn Mặt Trời + Nhóm một: hành tinh vệ tinh chúng + Nhóm hai: tiểu hành tinh, chổi khối bụi thiên thạch d Tổ chức thực * GV sử dụng phƣơng pháp dạy học nhóm, dạy học trực quan - GV yêu cầu nhóm quan sát h 45.1 video hệ Mặt Trời, thảo luận câu hỏi 1,2,3 sgk 10 phút https://www.youtube.com/watch?v=libKVRa01L8&t=52s - GV hƣớng dẫn thảo luận, nhận xét - GV kết luận Hoạt động 2.2: Tìm hiểu đặc trưng hành tinh (35 phút) f Mục tiêu: Giúp HS hình thành So sánh đƣợc vị trí hành tinh đối vơi Mặt Trời so với vị trí Trái Đất Mặt Trời Giải thích đƣợc mối liên hệ chu kì chuyển động quanh Mặt Trời 1.6 hành tinh khoảng cách hành tinh tới Mặt Trời b Nội dung - HS nghiên cứu bảng 45.1 sgk, thảo luận câu hỏi 4,5 sgk để so sánh vị trí hành tinh đối vơi Mặt Trời so với vị trí Trái Đất Mặt Trời Giải thích mối liên hệ chu kì chuyển động quanh Mặt Trời hành tinh khoảng cách hành tinh tới Mặt Trời c Sản phẩm - Trong hệ Mặt Trời, khoảng cách từ hành tinh tới Mặt Trời không nhau, Thủy tinh gần Mặt Trời nhất, Hải Vƣơng tinh xa Mặt Trời Các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời với chu kì khác Hành tinh xa Mặt Trời chu kì quay quanh Mặt Trời lớn d Tổ chức thực * GV sử dụng kĩ thuật dạy học nhóm đơi - GV u cầu HS nghiên cứu bảng 45.1 sgk, thảo luận câu hỏi 4,5 sgk - GV điều khiển nhóm thảo luận, nhận xét - GV hƣớng dẫn HS rút kết luận Hoạt động 2.3: Tìm hiểu ánh sáng thiên thể (35 phút) 145 1.3 sonphamhk@gmail.com b Mục tiêu: Giúp HS hình thành 1.1 Nêu đƣợc Mặt Trời thiên thể tự phát ánh sáng 1.1 Nêu đƣợc hành tinh chổi phản xạ ánh sáng mặt trời b Nội dung - HS quan sát hình 45.2, 45.3 sgk, thảo luận câu hỏi số rút ánh sáng thiên thể c Sản phẩm - Mặt Trời thiên thể tự phát ánh sáng Các hành tinh chổi phản xạ ánh sáng mặt trời d Tổ chức thực * GV sử dụng kĩ thuật chia sẻ nhóm đơi - GV u cầu HS quan sát hình 45.2, 45.3 sgk, thảo luận câu hỏi số sgk - Gv hƣớng dẫn thảo luận - GV hƣớng dẫn HS rút kết luận Hoạt động 2.4: Tìm hiểu hệ Mặt Trời Ngân hà (45 phút) a Mục tiêu: Giúp HS hình thành 1.1 Chỉ đƣợc Mặt Trời phần nhỏ Ngân Hà b Nội dung - HS quan sát hình 45.5, 45.7 sgk, thảo luận câu hỏi số rút vị trí Hệ Mặt Trời Ngân Hà c Sản phẩm - Hệ Mặt Trời phần nhỏ Ngân Hà, nằm rìa Ngân Hà cách tâm khoảng cỡ 2/3 bán kính d Tổ chức thực * GV sử dụng kĩ thuật chia sẻ nhóm đơi - GV u cầu HS quan sát hình 45.5, 45.7 sgk, thảo luận câu hỏi số sgk - Gv hƣớng dẫn thảo luận - GV hƣớng dẫn HS rút kết luận Hoạt động 3: Củng cố (10 phút) h Mục tiêu: Giúp Hs hình thành lực: (3.1) b Nội dung: - HS làm tập 1,2,3,4,5 trang SGK/199 c Sản phẩm: Câu 1:- Đáp án A Câu 2:- 29,06Au Câu 3:- Không Mặt Trăng vệ tinh tự nhiên Trái Đất Câu4: - Kim tinh có nhiệt độ mặt cao nhất, Thiên Vƣơng tinh hành tinh có nhiệt độ bệ mặt thấp Câu 5: 146 sonphamhk@gmail.com d Tổ chức thực hiện: - Gv cho học sinh trả lời cá nhân Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút) a Mục tiêu: Giúp HS hình thành (3.1) b Nội dung - HS xác định vị trí thiên thể dựa hình trang 199 sgk c Sản phẩm - Trái Đất, Mộc tinh, Thiên Vƣơng tinh d Tổ chức thực - GV cho HS trả lời cá nhân IV Hồ sơ dạy học Nội dung cốt lõi (ghi bài) a Cấu trúc hệ Mặt Trời - Hệ Mặt Trời hệ hành tinh có Mặt Trời trung tâm thiên thể nằm phạm vi lực hấp dẫn Mặt Trời + Nhóm một: hành tinh vệ tinh chúng + Nhóm hai: tiểu hành tinh, chổi khối bụi thiên thạch - Trong hệ Mặt Trời, khoảng cách từ hành tinh tới Mặt Trời không nhau, Thủy tinh gần Mặt Trời nhất, Hải Vƣơng tinh xa Mặt Trời Các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời với chu kì khác Hành tinh xa Mặt Trời chu kì quay quanh Mặt Trời lớn b Ánh sáng thiên thể - Mặt Trời thiên thể tự phát ánh sáng Các hành tinh chổi phản xạ ánh sáng mặt trời c Hệ Mặt Trời Ngân Hà - Hệ Mặt Trời phần nhỏ Ngân Hà, nằm rìa Ngân Hà cách tâm khoảng cỡ 2/3 bán kính Hồ sơ khác 147

Ngày đăng: 29/08/2021, 07:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Phấn, bảng, máy chiếu, phiếu học tập. - Học liệu: SGK, bài giảng điện tử.  - Kế hoạch dạy học Môn Khoa học tự nhiên 6 HK2  Chân trời sáng tạo
h ấn, bảng, máy chiếu, phiếu học tập. - Học liệu: SGK, bài giảng điện tử. (Trang 3)
- Tế bào có hình dạng khác nhau: hình đĩa, hình sao, hình trụ… - Kế hoạch dạy học Môn Khoa học tự nhiên 6 HK2  Chân trời sáng tạo
b ào có hình dạng khác nhau: hình đĩa, hình sao, hình trụ… (Trang 7)
- Ví dụ: trùng roi, trùng giày, trùng biến hình, tảo lục, tảo silic… - Kế hoạch dạy học Môn Khoa học tự nhiên 6 HK2  Chân trời sáng tạo
d ụ: trùng roi, trùng giày, trùng biến hình, tảo lục, tảo silic… (Trang 15)
- Phấn, bảng, máy chiếu, phiếu học tập. - Học liệu: SGK, bài giảng điện tử.  - Kế hoạch dạy học Môn Khoa học tự nhiên 6 HK2  Chân trời sáng tạo
h ấn, bảng, máy chiếu, phiếu học tập. - Học liệu: SGK, bài giảng điện tử. (Trang 17)
-GV chiếu hình ảnh để giải thích thêm cho HS: - Kế hoạch dạy học Môn Khoa học tự nhiên 6 HK2  Chân trời sáng tạo
chi ếu hình ảnh để giải thích thêm cho HS: (Trang 19)
Quan sát hình ảnh và thảo luận hoàn thành các yêu cầu sau trong 5 phút: - Kế hoạch dạy học Môn Khoa học tự nhiên 6 HK2  Chân trời sáng tạo
uan sát hình ảnh và thảo luận hoàn thành các yêu cầu sau trong 5 phút: (Trang 22)
- Mô tả hình dạng ngoài, màu - Kế hoạch dạy học Môn Khoa học tự nhiên 6 HK2  Chân trời sáng tạo
t ả hình dạng ngoài, màu (Trang 27)
Quan sát hình ảnh và thảo luận hoàn thành các yêu cầu sau trong 5 phút: - Kế hoạch dạy học Môn Khoa học tự nhiên 6 HK2  Chân trời sáng tạo
uan sát hình ảnh và thảo luận hoàn thành các yêu cầu sau trong 5 phút: (Trang 35)
a.Mục tiêu: Giúp học sinh hình thành năng lực: - Kế hoạch dạy học Môn Khoa học tự nhiên 6 HK2  Chân trời sáng tạo
a. Mục tiêu: Giúp học sinh hình thành năng lực: (Trang 38)
a.Mục tiêu: Giúp học sinh hình thành năng lực: - Kế hoạch dạy học Môn Khoa học tự nhiên 6 HK2  Chân trời sáng tạo
a. Mục tiêu: Giúp học sinh hình thành năng lực: (Trang 53)
- Dựa vào hình thái nhận biết đƣợc một số đại diện nguyên sinh vật trong tự nhiên. Nêu đƣợc sự đa dạng của nguyên sinh vật - Kế hoạch dạy học Môn Khoa học tự nhiên 6 HK2  Chân trời sáng tạo
a vào hình thái nhận biết đƣợc một số đại diện nguyên sinh vật trong tự nhiên. Nêu đƣợc sự đa dạng của nguyên sinh vật (Trang 54)
-GV: Chiếu hình ảnh cho HS quan sát - Kế hoạch dạy học Môn Khoa học tự nhiên 6 HK2  Chân trời sáng tạo
hi ếu hình ảnh cho HS quan sát (Trang 60)
Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức mới. (160phút) - Kế hoạch dạy học Môn Khoa học tự nhiên 6 HK2  Chân trời sáng tạo
o ạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức mới. (160phút) (Trang 61)
Quan sát hình ảnh và thảo luận trong 8phút để hoàn thành nội dung bảng sau: - Kế hoạch dạy học Môn Khoa học tự nhiên 6 HK2  Chân trời sáng tạo
uan sát hình ảnh và thảo luận trong 8phút để hoàn thành nội dung bảng sau: (Trang 65)
Quan sát hình ảnh 28.4, 28.5 sgk và thảo luận trong 8phút để hoàn thành bảng sau: - Kế hoạch dạy học Môn Khoa học tự nhiên 6 HK2  Chân trời sáng tạo
uan sát hình ảnh 28.4, 28.5 sgk và thảo luận trong 8phút để hoàn thành bảng sau: (Trang 66)
Bệnh nấm mốc cá Bệnh  viêm  phổi  - Kế hoạch dạy học Môn Khoa học tự nhiên 6 HK2  Chân trời sáng tạo
nh nấm mốc cá Bệnh viêm phổi (Trang 67)
Nghiên cứu nội dung Sgk, quan sát hình 31.4 sgk, thảo luận hoàn thành bảng sau trong thời gian 5 phút - Kế hoạch dạy học Môn Khoa học tự nhiên 6 HK2  Chân trời sáng tạo
ghi ên cứu nội dung Sgk, quan sát hình 31.4 sgk, thảo luận hoàn thành bảng sau trong thời gian 5 phút (Trang 83)
BÀI 32: THỰC HÀNH QUAN SÁT PHÂN LOẠI ĐỘNG VẬT NGOÀI THIÊN NHIÊN  - Kế hoạch dạy học Môn Khoa học tự nhiên 6 HK2  Chân trời sáng tạo
32 THỰC HÀNH QUAN SÁT PHÂN LOẠI ĐỘNG VẬT NGOÀI THIÊN NHIÊN (Trang 83)
a.Mục tiêu: Giúp học sinh hình thành năng lực: - Kế hoạch dạy học Môn Khoa học tự nhiên 6 HK2  Chân trời sáng tạo
a. Mục tiêu: Giúp học sinh hình thành năng lực: (Trang 86)
- HS quan sát hình 33.5 sgk, thảo luận câu hỏi 3,4 sgk rút ra vai trò của đa dạng sinh học trong tự nhiên và thực tiễn - Kế hoạch dạy học Môn Khoa học tự nhiên 6 HK2  Chân trời sáng tạo
quan sát hình 33.5 sgk, thảo luận câu hỏi 3,4 sgk rút ra vai trò của đa dạng sinh học trong tự nhiên và thực tiễn (Trang 90)
e. Mục tiêu: Giúp Hs hình thành năng lực: - Kế hoạch dạy học Môn Khoa học tự nhiên 6 HK2  Chân trời sáng tạo
e. Mục tiêu: Giúp Hs hình thành năng lực: (Trang 91)
Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kỹ năng. (125 phút) - Kế hoạch dạy học Môn Khoa học tự nhiên 6 HK2  Chân trời sáng tạo
o ạt động 2: Hoạt động hình thành kỹ năng. (125 phút) (Trang 94)
Quan sát chụp hình, phân  loại  mẫu  vật  theo nhóm, xây  dựng  sơ  đồ  khóa  lƣỡng  phân - Kế hoạch dạy học Môn Khoa học tự nhiên 6 HK2  Chân trời sáng tạo
uan sát chụp hình, phân loại mẫu vật theo nhóm, xây dựng sơ đồ khóa lƣỡng phân (Trang 96)
Nhiệm vụ: Sắp xếp các hình ảnh về các loại lực vào cá cô thích hợp. - Kế hoạch dạy học Môn Khoa học tự nhiên 6 HK2  Chân trời sáng tạo
hi ệm vụ: Sắp xếp các hình ảnh về các loại lực vào cá cô thích hợp (Trang 101)
Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức mới. (70 phút) - Kế hoạch dạy học Môn Khoa học tự nhiên 6 HK2  Chân trời sáng tạo
o ạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức mới. (70 phút) (Trang 103)
- Phấn, bảng, máy chiếu. - Kế hoạch dạy học Môn Khoa học tự nhiên 6 HK2  Chân trời sáng tạo
h ấn, bảng, máy chiếu (Trang 111)
b. Mục tiêu: Giúp HS hình thành. - Kế hoạch dạy học Môn Khoa học tự nhiên 6 HK2  Chân trời sáng tạo
b. Mục tiêu: Giúp HS hình thành (Trang 127)
- Phấn, bảng, máy chiếu. - Kế hoạch dạy học Môn Khoa học tự nhiên 6 HK2  Chân trời sáng tạo
h ấn, bảng, máy chiếu (Trang 137)
-GV yêu cầu các nhóm nghiên cứu hình 43.2 sgk, quan sát video và thảo luận câu hỏi số2,3 sgk - Kế hoạch dạy học Môn Khoa học tự nhiên 6 HK2  Chân trời sáng tạo
y êu cầu các nhóm nghiên cứu hình 43.2 sgk, quan sát video và thảo luận câu hỏi số2,3 sgk (Trang 138)
- Phấn, bảng, máy chiếu. - Kế hoạch dạy học Môn Khoa học tự nhiên 6 HK2  Chân trời sáng tạo
h ấn, bảng, máy chiếu (Trang 145)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w