SỞ GD-ĐT QUẢNG NGÃI KẾ HOẠCHDẠYHỌCTỰ CHỌN LỚP 10A1 – NĂM 2010: 2011 Trường THPT Ba Tơ MÔN : HÓA HỌC Tuầ n Tiế t Nội dung Mục đích Ghi chú 1 1 Ôn tập kiến thức cơ bản Viết công thức đúng của các loại hợp chất Tính chất hoá học của các loại hợp chất cơ bản ôxit, bazơ, axit, muối Hoàn thành các p/ứ khi cho các chất t/d được với nhau 2 2 Làm bài tập định lượng đơn giản Nhận biết các loại hợp chất đơn giản 3 3 Nguyên tử khối trung bình và đồng vị Xác định NTK TB của 1 ngtố hoá học và bài tóan liên quan đến đồng vị 4 4 Cấu tạo nguyên tử và kí hiệu hoá học Hs vận dụng làm bài tập xác định ngtố hóa học 5 5 Ôbitan nguyên tử và các nguyên lí , quy tắc phân bố electron trong nguyên tử HS hiểu: Hình dạng các obitan và số obitan trong mỗi phân lớp Số e tối đa trong mỗi obitan. Quy tắc phân bố e trong lớp vỏ ngtử 2, Về kĩ năng.HS biểu diễn sự phân bố e vào các obitan theo quy tắc Hund 6 6 Xác định nguyên tố trong BTH Xác định 2 ngtố trong BTH Dựa vào cấu hình e để xác định vị trí của ngtố trong 7 7 8 8 Sự biến đổi một số đại lượng vật lí ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học Hs vận giải thích sự biến đổi tính kim loại , tính phi kim. So sánh t/c của các ngtố trong cùng chu kì và trong cùng một nhóm. HS vận dụng để xác định ngtố, dự đoán tính chất. 9 9 Liên kết hoá học Sự lai hoá obitan. Sự hình thành liên kết đơn ,đôi, ba liên kết hiđro- liên kết kim loại 10 10 11 11 HS hiểu: - Khái niệm về lai hoá ôbitan ngtử. - Một số kiểu lai hoá thường gặp - Vận dụng lai hóa để giải thích dạng hình học của phân tử thường gặp - Thế nào là liên kết đơn,đôi, ba 12 12 - Học sinh vận dụng được các kiến thức để giải thích các tính chất vật lí của các hợp chất 13 13 14 14 Phản ứng Oxihoá - khử Cách xác định số oxh và các ngtắc xác định. - Phản ứng oxh – khử là p/ứ trong đó các ngtố hoá học có sự thay đổi số oxh. - Các bước cân bằng p/ứ oxh khử theo phương pháp thăng bằng electron. 15 15 Luyện tập phản ứng oxh - khử HS nắm được các bước cân bằng p/ứ oxh khử Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng cân bằng các pứ . 16 16 Phân loại phản ứng hoá học trong p/ứ oxh - khử HS biết được : - Ngày nay để phân loại pứ hoá học người ta dựa vào sự thay đổi số oxh của các ngtố trong p/ứ đó. Gồm 2 loại: - P/ứ có sự thay đổi số oxh - P/ứ không có sự thay đổi số oxh 17 17 Bài tập định lượng áp dụng phương pháp bảo HS nắm được nguyên tắc: + tổng số electron nhận về = tổng số electron nhường đi 18 18 Kế hoạchdạyhọctự chọn môn Hóa học lớp 10A1 – Năm 2010 – 2011 - 1 - 19 KIỂM TRA HỌC KỲ I 20 19 Cũng cố kiến thức về nhóm Halogen – bài tập clo. Củng cố cho HS về cấu tạo các nguyên tố halogen. Vận dụng lí thuyết giải một số bài tập về Clo 21 20 Cũng cố về Axit clohiđric và muối - HS phân biệt hiđroclorua và axit clohiđric. - HS hiểu: Tính chất hoá học của axit clohiđric. Nhận biết ion clorua 22 21 Ôn tập nhận biết ion clorua và bài tập chuổi phản ứng. - HS khắc sâu cách nhận biết ion clorua . - Rèn luyện kĩ năng làm bài tập chuỗi phản ứng. 23 22 Bài tập halogen. - HS nắm vững tính chất hoá học của các halogen (hal) để hoàn thành bài tập chuỗi phản ứng và nhận biết. - Rèn luyện kĩ năng giải bài tập định lượng, viết PTHH thành thạo cho HS . 24 23 Rèn luyện kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm : gồm bài tập định tính và định lượng cho HS. - Định hướng HS làm các dạng bài tập cả chương halogen 25 24 Cũng cố kiến thức và bài tập chương Oxi – Lưu huỳnh - Củng cố kiến thức phần oxi – ozon. - Rèn luyện kĩ năng giải một số bài tập phần oxi – ozon 26 25 27 26 - Củng cố lí thuyết phần oxi lưu huỳnh. - Rèn luyện kĩ năng giải bài tập định lượng của S. 28 27 - Củng cố về tính chất của H 2 S, SO 2 và SO 3 . - Một số bài tập nhận biết, chuỗi phản ứng. 29 28 30 29 Axit sunfuric và muối sunfat - Củng cố kiến thức cơ bản về axit sunfuric ( đặc biệt axit sunfuric đặc) và phương pháp nhận biết gốc sunfat - Rèn luyện kĩ năng làm bài tập chuỗi phản ứng, nhận biết và bài tập định lượng. 31 30 + Tính chất hóa học của H 2 SO 4 loãng và đặc. + Các loại muối sunfat và cách nhận biết muối sunfat. Về kĩ năng: + Viết và cân bằng các phương trình hóa học của H 2 SO 4 đặc tác dụng với kim loại và phi kim. + Kĩ năng giải các bài tập định tính và điịnh lượng. 32 31 Ôn tập chương oxi – lưu huỳnh Oxi, lưu huỳng là những phi kim có tính oxi hóa mạnh. Oxi có tính oxi hóa mạnh hơn lưu huỳnh. Tính chất hóa học cơ bản của hợp chất của lưu huỳnh. Thấy được tính chất hóa học của các các chất phụ thuộc vào mức oxi hóa của lưu huỳnh. Về kĩ năng: Cân bằng các phản ứng oxi hóa khử. Giải các bài tập định tính cũng như các bài tập định lượng liên quan đến oxi, lưu huỳnh. 33 32 Tốc độ phản ứng và Cân bằng hóa học - HS nắm chắc kiến thức về tốc độ phản ứng, áp dụng giải một số bài tập trắc nghiệm. - Khắc sâu kiến thức cơ bản cho HS. - Rèn luyện kĩ năng giải và nhận định nhanh bài tập trắc nghiệm cho HS. 34 33 - Giúp HS nắm chắc kiến thức về cân bằng hoá học. Nguyên lí Lơ satơlie. Các yếu tố ảnh hưởng đến trạng 35 34 36 35 Ôn tập học kỳ II Hướng dẫn học sinh giải các bài tập trong ngân hàng câu hỏi ôn tập 37 KIỂM TRA HỌC KỲ II Ba Tơ, Ngày 15 tháng 09 năm 2010 Duyệt của Tổ chuyên môn Người lập kế hoạchKếhoạchdạyhọc tự chọn môn Hóa học lớp 10A1 – Năm 2010 – 2011 - 2 - ThS Bùi Ngọc Sơn Kế hoạchdạyhọctự chọn môn Hóa học lớp 10A1 – Năm 2010 – 2011 - 3 - . tập 37 KIỂM TRA HỌC KỲ II Ba Tơ, Ngày 15 tháng 09 năm 2010 Duyệt của Tổ chuyên môn Người lập kế hoạch Kế hoạch dạy học tự chọn môn Hóa học lớp 10A1 – Năm. = tổng số electron nhường đi 18 18 Kế hoạch dạy học tự chọn môn Hóa học lớp 10A1 – Năm 2010 – 2011 - 1 - 19 KIỂM TRA HỌC KỲ I 20 19 Cũng cố kiến thức về