1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ke hoach day hoc Tu chon

9 584 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 45 KB

Nội dung

tr ờng thcs quảng hoà kế hoạch dạy- học tự chọn I/ Đặc điểm tình hình. Hiện nay, cuộc cách khoa học và công nghệ phát triển ngày càng phát triển nhanh. Kinh tế tri thức có vai tró ngày càng nổi bật trong quá trình phát triển của lực l ợng sản xuất. Trong bối cảnh đó, giáo dục đã trở thành nhân tố quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế- xã hội. Các n ớc trên thế giới đang phát triênr đều coi giáo dục là nhân tố quyết định sự phát triển nhanh và bền vững mỗi quốc gia. Không có sự tiến bộ và thành đạt nào mà có thể tách khỏi sự tiến bộ và những thành tựu trong lĩnh vực giáo dục. Đảng và nhà n ớc ta luôn luôn coi trọng phát triển giáo dục và đào tạo, đ a ra những định h ớng quan trọng trong viẹc đổi mới ở các cấp học, bậc học nhằm phát huy tính tích cực và năng lực ở học sinh. Để từ đó tạo điều kiện nâng cao chất l ợng toàn diện đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng của các em HS nói riêng và toàn xã hội nói chung. Đối với tr ờng THCS, việc đ a vào ch ơng trình giảng dạy môn học tự chọn là yêu cầu bức thiết nhằm đáp ứng nhu cầu học tập của các em học sinh. Đồng thời tạo điều kiện cho các em có sự lựa chọn những môn học thích hợp với trình độ và năng lực, năng khiếu của mình để củng cố và nâng cao kiến thức ở môn mà các em đã lựa chọn. Chính vì vậy, Bộ giáo dục và đào tạo đã ra quyế định số 03/2002 ngày 24/01/2002 về việc đ a môn học tự chọn vào trong nhà tr ờng THCS theo ch ơng trình thay sách giáo khoavà Quyết định số 16/2006/QĐ-BGD&Đ ngày 05/5/2006 của Bộ tr ởng Bộ GD & ĐT về việc h ớng dẫn tổ chức thực hiện dạy học tự chọn cấp THCS. Mục đích của môn học này là dạy học phân hoá ở cấp THCS nhằm giúp học sinh phát triển năng lực và đáp ứng yêu cầu h ớng nghiệp sau khi tốt nghiệp THCS. nh trên đã đề cập là tạo điều kiện cho những học sinh gặp khó khăn trong học tập của mình để các em có cơ hội củng cố lại kến thức, nắm vững kiến thức cơ bản hoặc kiến thcs nâng cao Trên cơ sở đó, dựa theo tình hình thực tế của nhà tr ờng để định h ớng cho học sinh lựa chọn môn học chuẩn bị thi vào trừơng THPT đạt hiệu quả cao. Đồng thời phát huy tính tích cực, tính tự giác, tính độc lập sáng của các em ở từng bộ môn mà mình lựa chọn. Mặt khác môn học Tự chọn cũng giúp cho những học sinh không có điều kiện học thêm những môn mình yêu thích rèn luyện và nâng cao kiến thức để bắt nhịp kịp thời với những bạn cùng trang lứa có điều kiện theo học bồi d ỡng, học ở nhiều thầy cô trong và ngoài nhà tr ờng. 1/ Những thuận lợi và khó khăn trong giảng dạy môn tự chọn và chủ đề tự chọn. a/ Thuận lợi : - Có đủ phòng học và bàn ghế cho học sinh. - Đội ngủ giáo viên nhiệt tình, trình độ chuyên môn đều đạt chuẩn trở lên. - Học sinh hầu hết là con các gia đình nông dan nghèo nh ng rất ham học và có ý thức học tập tốt. - Lãnh đạo địa ph ơng và hội cha mẹ học sinh rất quan tâm đến chất l ợng học tập của các em. - Chi bộ, Ban giám hiệu có các giải pháp khả thi, chỉ đạo chặt chẽ đúng qui định của cấp trên về việc dạy- học tự chọn, tạo điều kiện cho giáo viên mua sắm tài liệu giảng dạy. b / Khó khăn : -Tài liệu phục vụ cho dạy học tự chọn ch a đáp ứng kịp thời cho giáo viên soạn giảng. Đồ dùng dạy học cho môn tự chọ, chủ đề tự chọn còn thiếu. - Đội ngủ giáo viên: có nhiều đồng chí tuổi đã cao khả năng bắt nhịp với yêu cầu tự chọn (một môn học mới, tài liệu phục giảng dạy lại ch a đáp ứng kịp thời) còn hạn chế. - Tài liệu phục vụ việc học tập của học snh cũng không có cho nên việc tiếp thu bài trên lớp còn thụ động, phụ thuộc vào việc cung cấp kiến thức của giáo viên. II/ Mục tiêu và yêu cầu của dạy học tự chọn 1 / Mục tiêu : Dạy học phân hoá ở cấp THCS thực hiện bằng dạy học tự chọn Mục tiêu của dạy học tự chọn là nhằm giúp học sinh phát triển năng lực và đáp ứng yêu cầu h ớng nghiệp sau khi tốt nghiệp THCS. 2/ Yêu cầu: Củng cố khai thác sâu kiến thức trong ch ơng trình sách giáo khoa và các môn học, hoạt động giáo dục. Đảm bảo dạy học sát đối t ợng, rèn khả năng tự học, tự nghiên cứu, phát huy tính tích cực, chủ động sangbs tạo của học sinh. Yêu cầu : kế hoạch dạy học phải bám sát mục tiêu, phù hợp với điều kiện đội ngũ giáo viên và cơ sở vật chất nhà tr ờng. Thực hiện nghiêm túc thời l ợng dạy học tự chọn theo qui bđịnh trong kế hoạch của cấp học. II/ Nội dung. Nhằm tăng c ờng rèn luyện tính tích cực và tự giác, khả năng tự học của học sinh, môn học Tự chọn trong ch ơng trình tập trung chủ yếu vào các chủ đề: nh chủ đề bám sát, chủ đề nâng cao, chủ đề đáp ứng và các môn học: H ớng nghiệp nghề phổ thông, tin học, ngoại ngữ .Trong quá trình dạy học, giáo viên giúp học sinh hiểu, nắm vững kiến thức cơ bản của ch ơng trình. Nội dung của các môn học, các chủ đề là tổng kết, hệ thống hoá, củng cố, luyện tập các kỹ năng cần thiết phù hợp đặc tr ng môn học để từ đó các em vận dụng vào trong thực tế bài làm, thực tế cuộc sống một cách thiết thực và có hiệu quả. Chủ đề nâng cao: giúp học sinh khắc sâu kiến thức đã học và nâng cao kiến thức môn học. Chủ đề này chủ yếu giành cho học sinh khá giỏi. Chủ đề bám sát : đảm bảo hệ thống kiến thức trong ch ơng trình SGK. Ng ời dạy h ớng dẫn tổ chức cho học sinh nắm vững kiến thức cơ bản có trong ch ơng trình. Làm rõ mối quan hệ giữa các phần của ch - ơng trình, làm rõ các nội dung khó, các vấn đề phức tạp nhằm giúp học sinh nắm vững hơn kiến thức và rèn luyện kĩ năng theo chuản của ch ơng trình. Chủ đề đáp ứng: dành cho các nguyện vọng mang tính cá nhân của ng ời học, đáp nhu cầu sở thích của mình. Quá trình dạy ngoài việc củng cố, nâng cao kiến thức cơ bản cho học sinh, giáo viên còn h ớng dẫn các em tự học, tự tìm tài liệu, sách tham khảo, h ớng dẫn các em tự học, tự nghiên cứu. III/ Ph ơng pháp dạy học tự chọn Để đạt mục tiêu dạy học tự chọn, cần thực sự đổi mới ph ơng pháp dạy học theo h ớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Đồng thời rèn luyện năng lựcquan sát tìm tòi, phân tích, suy luận, sát từng loại đối t ợng học sinh. Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hiện các hoạt động để thu thập và sử lí thông tin, phát hiện các vấn đề đặt ra từ thực tiễn để vận dụng kiến thức giải quyết. Ph ơng pháp dạy học các môn tự chọn về cơ bản nh các môn học khác. Riêng ph ơng pháp dạy các chủ đề tự chọn nâng cao phải đáp ứng yêu cầu bổ sung nâng cao kiến thức, khai thác sâu ch ơng trình, rèn luyện kĩ năng và năng lực t duy sáng tạo cho học sinh.chủ đề tự chọn. Ph ơng pháp dạy học chủ đề bám sát: Ng ời dạy h ớng dẫn tổ chức cho học sinh nắm vững kiến thức cơ bản có trong ch ơng trình. Làm rõ mối quan hệ giữa các phần của ch ơng trình, làm rõ các nội dung khó, các vấn đề phức tạp nhằm giúp học sinh nắm vững hơn kiến thức và rèn luyện kĩ năng theo chuản của ch ơng trình. Học sinh nghe giảng, nghe báo cáo, thảo luận theo lớp học tự chọn. Học sinh tự thực hiện hoặc hoạt động nhóm theo h ớng dẫn của giáo viên để giải quyết các vấn đề, các bài toán và thực hành. Hoạt động giáo dục thông qua tham quan, tìm hiểu thực tế, viết báo cáo và trình bày kết quả thu đ ợc. IV / Những điều kiện để học sinh học môn tự chọn. 1/ Về phía gia đình và học sinh . Hầu hết các em học sinh xã Quảng Hoà là con em các gia đình nông dân nghèo, có đời sống kinh tế thấp kém nên việc học tập của các em đã bị chi phối và ảnh h ởng. Do hoàn cảnh của gia đình nên một buổi đi học con một buổi cac em phải lao động để giúp gia đình nên không có thời gian tự học, tự rèn luyện củng cố và nâng cao kiến thức. Vì vậy, kết quả học tập của các em là không cao. 2/ Về phía nhà tr ờng . BGH nhà tr ờng rất chú ý đến việc nâng cao chất l ơng học sinh ở cả đầu yếu, đầu khá giỏi và trung bình và đã đ a ra nhiều giải pháp tích cực( nh trong Kế hoạch đầu năm học) và phân công hợp lý giáo viên dạy nhằm đáp ứng yêu cầu học của các em. Đa số giáo viên khi đ ợc phân công dạy học tự chọn đều tích cực và đảm bảo đúng ch ơng trình, đúng yêu cầu môn học, chủ đề môn học (mặc dù tài liệu h ớng dẫn soạn bài ch a có). IV/ Kế hoạch thực hiện. Đầu năm học, nhà tr ờng tổ chức, định h ớng cho các em học sinh cua tất cả các khối lớp đăng kí môn học tuỳ theo điều kiện và khả năng của các em. Thông báo tr ớc cờ vào thứ hai về mục tiêu môn học, chủ đề môn học và ý nghĩa của viiệc học Tự chọn để các em hiểu và lựa chọn. Từ tình hình thực tế học sinh và giáo viên trong nhà tr ờng và điều kiện về cơ sở vật chất nhà tr ờng xếp thời khoá biểu học Tự chọn vào cùng các tiết dạy trong buổi học chính khoá. Nhà tr ờng định h ớng cho các em học sinh học các chủ đề tự chọn (môn N.Văn và môn Toán) nh : chủ đề bám sát và chủ đề nâng cao. Dựa vào thực tế trên đây, BGH phân công nh sau: Kế hoạch dạy- học tự chọn môn ngữ văn (Chủ đề bám sát) Kế hoạch dạy tự chọn Ngữ Văn 6 đ/c: Lê Thị Hằng : Giảng dạy tự chọn N.Văn Lớp 6. Cả năm dạy- học 5 chủ đề: Học kì I : 3 chủ đề. Hệ thống chủ đề tự chọn học kì I là : Chủ đề 1 : Tìm hiểu về văn tự sự. Chủ đề 2 : Tìm hiểu chung về từ loại. Chủ đề 3 : Tìm hiểu chung về văn miêu tả. Học kì II : dạy- học 2 chủ đề. Hệ thống chủ đề tự chọn học kì II là: Chủđề 4: . Chủđề 5: Kế hoạch dạy tự chọn Ngữ Văn 7 đ/c: Lê Thị Hằng : Giảng dạy tự chọn N.Văn Lớp 7A, 7B. Cả năm giảng dạy 5 chủ đề . Học kì I : 3 chủ đề. Hệ thống chủ đề tự chọn của học kì I là : Chủ đề 1 : Tìm hiểu về văn học dân gian. Chủ đề 2 : Tìm hiểu về văn bản. Chủ đề 3 : Tìm hiểu chung về tự loại. Học kì II : 2 chủ đề. Hệ thống chủ đề tự chọn của học kì II là: Chủ đề 4 : Tìm hiểu chung về văn bản biểu cảm. Chủ đề 5 : Tìm hiểu chung về các tác phẩm trữ tình. Kế hoạch dạy tự chọn Ngữ Văn 8 đ/c: Lê Thị Tiến : Giảng dạy tự chọn N.Văn Lớp 8A, 8B đ/c: Nguyễn Thị Hạnh : Giảng dạy tự chọn N.Văn Lớp 8C Cả năm giảng dạy 5 chủ đề : Học kì I : 3 chủ đề. Học kì II : 2 chủ đề. Hệ thống chủ đề tự chọn ở kì I là : Chủ đề 1 : Vai trò tác dụng của dấu câu trong văn bản nghệ thuật. Chủ đề 2 : Một số nhà thơ thuộc phong trào thơ mới (1932- 1945). Chủ đề 3 : Rèn luyện kĩ năng làm văn tự sự kết hợp với miêu tả. Hệ thống chủ đề tự chọn ở kì II là: Chủ đề 4: Chủ đề 5: Kế hoạch dạy tự chọn Ngữ Văn 9 đ/c: Lê Thị lan : Giảng dạy tự chọn N.Văn Lớp 9B. đ/c: Nguyễn Thị Hậu : Giảng dạy tự chọn N.Văn Lớp 9AC. đ/c: Đỗ Thị Quyên : Giảng dạy tự chọn N.Văn Lớp 9D. Cả năm giảng dạy 5 chủ đề : Học kì I : 3 chủ đề. Học kì II : 2 chủ đề. Hệ thống chủ đề tự chọn ở kì I là : Chủ đề 1 : Văn bản thuyết minh, đặc điểm, vai trò và những điểm cần l u ý. Chủ đề 2 : Những chủ đề lớn xuyên suốt văn học Việt Nam qua các thời kì lịch sử. Chủ đề 3 : Vẻ đẹp văn xuôi Trung đại qua một số tác phẩm đã học. Hệ thống chủ đề tự chọn ở kì II là: Chủ đề 4 : Thơ ca Việt Nam sau cách mạng tháng Tám- 1945. Chủ đề 5: Từ Hán Việt- vai trò, ý nghĩa và những lỗi cần tránh. Kế hoạch dạy- học tự chọn môn toán (Chủ đề bám sát) Tự chọn môn toán 6 Chủ đề 1: Tập hợp con. Chủ đề 2: Dấu hiệu chia hết. Ước và Bội, Ước chung và UCLN. Bội chung và BCLN. Chủ đề 3: Các bài toán số nguyên. Tự chọn môn toán 7 Chủ đề 1: Tìm hai số ch a biết. Hai đ ờng thẳng song song. Chủ đề 2: Tỉ lệ thức- Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Chủ đề 3: Ph ơng pháp chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau. Chủ đề 4: Hàm số và đồ thị của hàm số. Tự chọn môn toán 8 6 tiết/chủ đề Chủ đề 1: Đa thức. Chủ đề 2: Tứ giác. Chủ đề 3: Phân thức đại số. Tự chọn môn toán 9 Chủ đề 1:Căn bậc hai. (6 tiết) Chủ đề 2: Hệ thức l ợng trong tam giác vuông. (6 tiết) Chủ đề 3: Hàm số. (6tiết) Một số qui định: 1/ Số tiết học tự chọn môn Ngữ Văn: 2 tiết/tuần. 2/ Số tiết học tự chọn môn Toán: 1 tiết/tuần; 6 tiết/chủ đề 2/ Việc kiểm tra, đánh giá kết quả dạy- học tự chọn thực hiện theo qui định tại Qui chế mới về đánh giá, xếp loại hạnh kiểm, học lực của học sinh THCS. Quảng Hoà , ngày 20 tháng 9 năm 2006 T/M Ban giám hiệu Hiệu tr ởng Phòng giáo dục quảng x ơng Tr ờng thcs quảng hoà KÕ ho¹ch chän N¨m häc 2006 - 2007  Th¸ng 9 n¨m 2006 . qui định: 1/ Số tiết học tự chọn môn Ngữ Văn: 2 tiết /tu n. 2/ Số tiết học tự chọn môn Toán: 1 tiết /tu n; 6 tiết/chủ đề 2/ Việc kiểm tra, đánh giá kết quả. chức, định h ớng cho các em học sinh cua tất cả các khối lớp đăng kí môn học tu theo điều kiện và khả năng của các em. Thông báo tr ớc cờ vào thứ hai về

Ngày đăng: 03/07/2013, 21:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w