1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gián án Ke hoach day hoc tu chon.doc

6 526 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 145 KB

Nội dung

Sở Giáo dục và Đào tạo Kon Tum Trường THPT Ngọc Hồi KẾ HOẠCH DẠY HỌC TỰ CHỌN BÁM SÁT CHƯƠNG TRÌNH MÔN VẬT LÝ 10 CB - NĂM HỌC 2010 – 2011 Cả năm 37 tuần : 35 tiết HK I 19 tuần : 18 tiết HK II 18 tuần : 17 tiết Tuần Tiết Nội dung dạy học tự chọn 1 1 - Bài toán về vận tốc trung bình. - Bài toán về xác định quãng đường, vận tốc, lập phương trình vận tốc thời gian của chuyển động thẳng đều. 2 2 - Làm rõ ý nghĩa của vận tốc tức thời , gia tốc - Các bài toán về chuyển động thẳng biến đổi đều: Xác định a, v, s. 3 3 - Các bài toán về chuyển động thẳng biến đổi đều xác định: a, v,s lập phương trình và vẽ đồ thị. 4 4 - Các bài tóan về chuyển động rơi tự do : Xác định thời gian rơi , quãng đường rơi , vận tốc 5 5 - Tìm hiểu về ý nghĩa của gia tốc hướng tâm ht a - Các bài toán về chuyển động tròn đều : Xác định tốc độ dài , tốc độ góc , chu kỳ , gia tốc hướng tâm 6 6 - Tìm hiểu tính tương đối chủa chuyển động và tính tương đối của vận tốc - Các bài toán về công thức cộng vận tốc ( chỉ xét các vận tốc cùng phương ) 7 7 - Hệ thống kiến thức phần động lực học chất điểm (trọng tâm phần chuyển động thẳng biến đổi đều ) 8 8 - Quy tắc tổng hợp véc tơ - Bài toán tổng hợp hai lực không song song 9 9 - Ý nghĩa của ba định luật Niuton - Giải các bài toán về định luật Niu tơn. 10 10 - Bài toán về định luật vận vật hấp dẫn. - Bài toán về định luật hook. 11 11 - Bài toán về lực ma sát : chuyển động có ma sát trên mặt phẳng ngang. - Bài toán về lực hướng tâm. 12 12 - Bài toán về chuyển động ném ngang : Xác định thời gian , vận tốc, tầm xa. 13 13 - Hệ thống kiến thức phần động lực học chất điểm 14 14 - Bài toán về cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của 2 lực không song song - Bài toán về cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của 3 lực không song song 15 15 - Bài tập về mô men lực , quy tắc mô men lực 16 16 - bài toán về hợp của 2 lực song song cùng chiều - bài toán về cân bằng của vật chịu tác dụng của 3 lực song song 17 17 - bài toán về chuyển động tịnh tiến của vật trên mpn : xác định gia tốc của vật chuyển động xuống theo mpn 18 18 - Hệ thống kiến thức phần cân bằng 19 20 19 - Tính động lượng của 1 vật , của hệ 2 vật - Áp dụng ĐLBT động lượng cho hệ cô lập có 2 vật . 21 20 - Tính công , công suất của một lực . - Tính công , công suất của một máy cơ 22 21 - Bài toán tính động năng của một vật . - Bài toán áp dụng định lí động năng . 23 22 - Bài toán tính thế năng trọng trường , công của trọng lực - Bài toán tính thế năng đàn hồi , công của lực đàn hổi . 24 23 - Áp dụng ĐLBT cơ năng cho bài toán ném thẳng đứng . - Áp dụng ĐLBT cơ năng cho bài toán chuyển động không ma sát trên mpn 25 24 - Vẽ đường đẳng nhiệt của một khối khí trong các hệ tọa độ POV, POT, VOT . - Bài toán áp dụng định luật Bôi lơ – Ma ra ốt 26 25 - Vẽ đường đẳng tích của một khối khí trong các hệ tọa độ POV, POT, VOT . - Bài toán áp dụng định luật Sac lơ - Ý nghĩa của nhiệt độ tuyệt đối . 27 26 - Bài toán về phương trình trạng thái của khí lí tưởng. - Biểu diễn các quá trình biến đổi trạng thái trong các hệ tọa độ khác nhau 28 27 - Ôn tập công thức tính nhiệt lượng . - Bài toán vận dụng công thức tính nhiệt lượng . 29 28 - Bài toán áp dụng nguyên lí I nhiệt động lực học . 30 29 - Hệ thống bài tập phần nguyên lí I NĐLH 31 30 - Bài toán áp dụng ĐL Húc ( Biến dạng của lò xo ) 32 31 - Bài toán về sự nở dài , sự nở khối . 33 32 - Xác định độ dâng cột chất lỏng trong ống mao dẫn hình trụ. - Bài toán về ống nhỏ giọt 34 33 - Bài toán về các qúa trình chuyển thể : Tính nhiệt lượng khi chuyển thể 35 34 - Ý nghĩa của độ ẩm tuyệt đối , cực đại , tỉ đối . - Bài toán tính độ ẩm của không khí . 36 35 - Hệ thống bài tập về chất rắn , chất lỏng , sự chuyển thể 37 DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU TỔ TRƯỞNG Sở Giáo dục và Đào tạo Kon Tum Trường THPT Ngọc Hồi KẾ HOẠCH DẠY HỌC TỰ CHỌN BÁM SÁT CHƯƠNG TRÌNH MÔN VẬT LÝ 11 CB - NĂM HỌC 2010 – 2011 Cả năm 37 tuần : 35 tiết HK I 19 tuần : 18 tiết HK II 18 tuần : 17 tiết Tuần Tiết Nội dung dạy học tự chọn 1 1 - Bài tập về định luật Cu-lông 2 2 - Bài tập về điện trường và cường độ điện trường. 3 3 - Bài tập tổng hợp về điện trường và lực tĩnh điện 4 4 - Hệ thống kiến thức về công của lực điện trường và hiệu điện thế. 5 5 - Bài tập về tụ điện 6 6 - Hệ thống kiến thức chương I 7 7 - Hệ thống về bài tập dòng điện không đổi (mắc điện trở và định luật Ôm) 8 8 - Bài tập về dòng điện không điện: điện trở tương đương, xác định I, U 9 9 - Bài tập về công suất và nhiệt lượng. 10 10 Hệ thống hóa kiến thức về ghép nguồn. 11 11 - Bài tập về ghép nguồn thành bộ và định luật ôm đối với các loại đoạn mạch 12 12 - Ôn tập chương II 13 13 - Bài tập tổng hợp chương II 14 14 - Bài tập tổng hợp chương II 15 15 - Hệ thống kiến thức về dòng điện trong chất điện phân. 16 16 - Bài tập dòng điện trong chất điện phân 17 17 - Hệ thống kiến thức về điện trở theo nhiệt độ 18 18 - Bài tập dòng điện trong kim loại 19 Thi HK 20 19 - Hệ thống hóa kiến thức về từ trường 21 20 - Bài tập về lực từ. 22 21 - Hệ thống kiến thức về từ trường trong các đoạn khác nhau 23 22 - Bài tập về từ trường trong các đoạn mạch có hình dạng đặc biệt. 24 23 - Hệ thống kiến thức về lực Lorenxơ 25 24 - Bài tập về lực Lo-ren-xơ. 26 25 - Hệ thống kiến thức về hiện tượng cảm ứng điện từ và suất điện động cảm ứng. 27 26 - Bài tập về suất điện động cảm ứng 28 27 - Hệ thống kiến thức về định luật khúc xạ ánh sáng 29 28 - Bài tập về định luật khúc xạ ánh sáng 30 29 - Hệ thống kiến thức về thấu kính và hệ thấu kính 31 30 - Bài tập về xác định: d, d’ và hệ thấu kính. 32 31 - Hệ thống kiến thức về Mắt và các tật của mắt. 33 32 - Bài tập về mắt và các tật của mắt. 34 33 - Hệ thống kiến thức về kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn. 35 34 - Bài tập về các dụng cụ quang học. 36 35 - Bài tập tổng hợp về mắt và các dụng cụ quang học. 37 Thi HK DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU TỔ TRƯỞNG Sở Giáo dục và Đào tạo Kon Tum Trường THPT Ngọc Hồi KẾ HOẠCH DẠY HỌC TỰ CHỌN BÁM SÁT CHƯƠNG TRÌNH MÔN VẬT LÝ 12 CB - NĂM HỌC 2010 – 2011 Cả năm 37 tuần : 35 tiết HK I 19 tuần : 18 tiết HK II 18 tuần : 17 tiết Tuần Tiết Nội dung dạy học tự chọn 1 1 Bài tập đại cương về dao động điểu hòa 2 2 Bài tập về con lắc lò xo 3 3 Bài tập về dao động của con lắc đơn: Xác định vận tốc và lực căng dây. 4 4 Bài tập về tổng hợp hai dao động diều hòa cùng phương, cùng tần số. 5 5 Bài tập tổng hợp về dao động điều hòa. 6 6 Đại cương về sóng cơ: xác định các đại lượng cơ bản, viết phương trình sóng. 7 7 Bài tập giao thoa sóng với hai nguồn dao dộng cùng pha. 8 8 Bài tập sóng dừng trên sợi dây. 9 9 Bài tập giao thoa sóng : xác định số giao thoa cực đại và cực tiểu giữa hai nguồn dao động cừng pha. Bài tập cơ bản về cường độ và mức cường độ âm. 10 10 Ôn tập chương II 11 11 Đại cương về dòng điện xoay chiều 12 12 Bài toán về mạch điện xoay chiều R, L, C nối tiếp: Viết biểu thức điện áp, cường độ dòng điện. 13 13 Bài tập về mạch R, L, C bài toán cộng hưởng. 14 14 Bài toán về công suất tiêu thụ của mạch điện xoay chiều R, L,C không phân nhánh. 15 15 Bài tập về máy biến áp; tính công suất hao phí trên đường dây tải điện. 16 16 Bài tập tổng hợp về mạch điện xoay chiều R, L , C 17 17 Ôn tập chương II 18 18 Bài tập ôn tập HKI 19 Thi HkI 20 19 - Bài toán về chu kì và năng lượng của mạch dao đông LC lý tưởng. 21 20 - Bài toán về bước sóng điện từ và sự thu phát sóng điện từ. 22 21 - Hệ thống lại kiến thức về định luật khúc xạ và bài tập về lăng kính. 23 22 - Bài tập về tán sắc ánh sáng. 24 23 - Bài tập về giao thoa ánh sáng: xác định các đại lượng khoảng vân, vị trí vân giao thoa 25 24 - Bài tập giao thao ánh sáng: xác định số vân quan sát được trên trường giao thoa. 26 25 - Ôn tập chương V 27 26 - Hệ thống hóa kiến thức về hiện tượng quang điện ngoài và các định luật quang điện. 28 27 - Bài tập về xác định giới hạn quang điện, dòng quang điện bão hòa. 29 28 - Hệ thống hóa kiến thức về mẫu nguyên tử Bo và quang phổ vạch của nguyên tử H 30 29 - Bài tập về quang phổ vạch của nguyên tử H 31 30 - Đại cương về hạt nhân nguyên tử. 32 31 - Bài tập về năng lượng liên kết, độ hụt khối của nguyên tử 33 32 - Bài tập về năng lượng của phản ứng hạt nhân. 34 33 - Bài tập về định luật phóng xạ 35 34 - Ôn tập chương VII 36 35 Ôn tập học kì II 37 DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU TỔ TRƯỞNG . về tán sắc ánh sáng. 24 23 - Bài tập về giao thoa ánh sáng: xác định các đại lượng khoảng vân, vị trí vân giao thoa 25 24 - Bài tập giao thao ánh sáng:. Bài toán về định luật hook. 11 11 - Bài toán về lực ma sát : chuyển động có ma sát trên mặt phẳng ngang. - Bài toán về lực hướng tâm. 12 12 - Bài toán về

Ngày đăng: 24/11/2013, 10:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w