Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
141 KB
Nội dung
Phương phápdạyhọctừngữ ---- Trang 1 PHÒNG GIÁO DỤC CHÂU THÀNH TRƯỜNG THCS NINH ĐIỀN Người thực hiện: Nguyễn Thò Thu Phượng Tổ: Xã Hội. NĂM HỌC: 2007 – 2008. GV: Nguyễn Thò Thu Phượng PHƯƠNG PHÁPDẠYHỌCTỪNGỮ PHƯƠNG PHÁPDẠYHỌCTỪNGỮ Tên đề tài: Phương phápdạyhọctừngữ ---- Trang 2 BẢN TÓM TẮT ĐỀ TÀI - Tên đề tài: PHƯƠNG PHÁPDẠYHỌCTỪNGỮ - Họ và tên tác giả: NGUYỄN THỊ THU PHƯNG - Đơn vò công tác: Trường THCS Ninh Điền. 1. Lý do chọn đề tài: - Ngôn ngữ là một yếu tố cơ bản cấu thành dân tộc, duy trì và phát triển truyền thống văn hoá dân tộc. - Phát huy năng lức giao tiếp và khả năng tư duy của học sinh. 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu là học sinh khối lớp 6. - Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu các tài liệu, đưa ra giải pháp và tiến hành giảng dạy thí điểm, sau đó đánh giá, rút ra kinh nghiệm cho bản thân. 3. Đề tài đưa ra giải pháp mới: - Học sinh rèn luyện được nhiều kỹ năng giao tiếp, tăng vốn từ. - Học sinh biến mình thành người tự khám phá ra kiến thức, tự tìm kiến thức cho mình. 4. Hiệu quả áp dụng: - Học sinh tích cực học tập, góp phần nâng cao chất lượng bộ môn. 5. Phạm vi áp dụng: Đề tài này có thể thực hiện như một chuyên đề và áp dụng rộng rãi cho bộ môn Ngữ Văn ở trường THCS Ninh Điền. Châu Thành, ngày 10 tháng 03 năm 2008 NGƯỜI THỰC HIỆN GV: Nguyễn Thò Thu Phượng Phương phápdạyhọctừngữ ---- Trang 3 PHẦN I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Hiện nay , trong xu thế mở cửa, hội nhập với thế giới về kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật… thì ngôn ngữ là một ngành khoa học có tầm quan trọng và gặp nhiều khó khăn. Vì thế, việc dạyhọctừngữ ( Tiếng Việt) được chú trọng ở từng bậc học, cấp học. Mặt khác ngôn ngữ còn là yếu tố cấu thành dân tộc, duy trì và phát triển truyền thống văn hoá của dân tộc. Trong giao tiếp, nếu không nắm được nghóa của từ thì người tiếp nhận sẽ không hiểu biết, thậm chí còn hiểu sai lệch vấn đề. Còn bản thân người nói thì khó làm cho người nghe hiểu được ý mình, cùng với việc non yếu ngữ pháp, non yếu việc sử dụng từngữ làm cho giao tiếp khó khăn và không đạt hiệu quả. Để phát huy năng lực giao tiếp thì trước hết ta phải hiểu được từ, có khả năng huy động vốn từ và cách sử dụng từ. Vì thế dạyhọctừngữ là một nhiệm vụ quan trọng trong hệ thống môn học trong nhà trường phổ thông. Nên bản thân tôi và nhóm chuyên môn của đònh thực hiện đề tài này: “ Phương phápdạyhọctừngữ ” . 2. Đối tượng nghiên cứu: - Học sinh, giáo viên dạyngữ văn trường THCS Ninh Điền. - Các phương phápdạytừ ngữ. 3. Phạm vi nghiên cứu: - Nghiên cứu trong phạm vi dạy - học trường THCS Ninh Điền. 4. Phương pháp nghiên cứu. - Nghiên cứu tài liệu. - Điều tra qua dự giờ, đàm thoại, kiểm tra đối chiếu. GV: Nguyễn Thò Thu Phượng Phương phápdạyhọctừngữ ---- Trang 4 PHẦN II. NỘI DUNG 1. Cơ sở lý luận: Trong hệ thống ngôn ngữ, từngữ là đơn vò tín hiệu đích thực. Bản chất tín hiệu là tạo điều kiện cho ngôn ngữ trở thành công cụ giao tiếp của loài người. Từ vựng là một trong các bộ phận của hệ thống ngôn ngữ, thiếu từ vựng thì không có bất kỳ ngôn ngữ nào. Thành phần ngữ âm, thành phần ngữpháp cũng được thể hiện trong từ. Như vậy, dạyhọctừngữ là bộ phận không thể thiếu trong chương trình Tiếng việt ở trường phổ thông nói chung, và trường THCS nói riêng. Việc dạyhọctừngữ ngày càng có ý nghóa cấp thiết vì tiếng Việt đương trong giai đoạn phát triển ào ạt, chưa bao giờ tiếng Việt đòi hỏi phải bổ sung sáng tạo nhiều từngữ như bây giờ bởi vì công cuộc đổi mới sâu sắc toàn diện của chúng ta đang phát triển với tốc độ nhanh chóng, chính sách mở cửa đang đặt tiếng Việt của chúng ta trong quan hệ tiếp xúc với nhiều ngôn ngữ trên thế giới. Hàng loạt từ mới, cách nói mới ra đời, có cách hay, cũng có nhiều cách nói không hay hoặc thậm chí không thể tiếp nhận được. Trên báo chí, trên các phương tiện truyền thanh, truyền hình nhất là các biển quảng cáo, tên các cửa hàng, cửa hiệu nhan nhãn từ nước ngoài, nhiều tên gọi Tây không ra Tây, Việt Nam không ra Việt Nam. Việc tạo từ mới là cần thiết, tìm cách hoà nhập với nền kinh tế thò trường là cần thiết song chúng ta không thể chấp nhận tiếng nói lai căng, lối tạo từ một cách tự phát vì chúng sãe làm cho tiếng Việt mất bản sắc dân tộc dẫn đến sự gia tăng “ nhiễu” tín hiệu ngôn ngữ. Như Bác Hồ cũng đã từng nhắc nhở: “ Đời sông xã hội ngày càng phát triển và đổi mới. Có những chữ ta không có sẵn và khó dòch đúng thì cần phải mượn chữ nước ngoài. Ví dụ: “ độc lập”, “ tự do”, “ giai cấp”, “ cộng sản”… còn những chữ tiếng ta có, vì sao không dùng mà cũng mượn chữ nước ngoài. Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của bân tộc. Chúng ta phải giữ gìn nó, quý trọng nó, làm cho nó phổ biến ngày càng rộng khắp. Của mình có mà không dùng lại đi mượn của nước ngoài đó là chẳng phải đầu óc GV: Nguyễn Thò Thu Phượng Phương phápdạyhọctừngữ ---- Trang 5 quen ỉ lại hay sao?”. Vì vậy giáo dục phải giữ vai trò quan trọng trong việc chuẩn hoá từngữ tiếng Việt hiện đại. Từ những điều trình bày trên có thể kết luận một lần nữa rằng việc dạytừngữ là vô cùng cần thiết và quan trọng, không những cần thiết cho mục đích giáo dục ngôn ngữ, giáo dục thẩm mỹ mà còn là điều kiện không thể thiếu để rèn luyện tư duy, tạo cơ sở thuận lợi cho việc tiếp thu các môn học khác trong nhà trường. 2. Cơ sở thực tiễn: - Hiện trạng nắm và sử dụng từngữ của học sinh chưa khả quan lắm. Khảo sát qua bài kiểm tra, bài thi của học sinh ta còn thấy có quá nhiều lỗi về dùng từ: lỗi lặp từ, sai chính tả, lỗi diễn đạt, dùng từ không đúng nghóa, đặc biệt là lỗi dập khuôn theo mẫu có sẵn. Điều đó đã phản ánh tình trạng nghèo từngữ trong nhận thức, trong diễn đạt của học sinh. - Tình trạng trên đáng lo ngại, nên đòi hỏi ta phải có sự giáo dục ngôn ngữ kòp thời và chu đáo. Trong đó việc dạyhọctừngữ trong nhà trường phổ thông là hết sức cần thiết và quan trọng. 3. Nội dung vấn đề: * Nguyên tắc dạyhọctừ ngữ: Trong phần cơ sở lý luận chúng ta đã bàn đến các nguyên tắc dạyhọc tiếng Việt. Các nguyên tắc đó là cơ sở lý thuyết chung, chi phối toàn bộ việc dạyhọc tiếng Việt tuy vậy mỗi phân môn ( từ vựng, ngữ pháp, làm văn….) có những đặc trưng riêng, đòi hỏi một cách tiếp cận thích hợp. Dạyhọctừngữ tuân theo nguyên tắc dạyhọc tiếng Việt nói chung, còn tuân theo một nguyên tắc đặc thù. Các nguyên tắc đặc thù này một mặt phản ánh những riêng biệt của dạyhọctừ ngữ, mặt khác cũng phải thống nhất, dựa trên cơ sở nguyên tắc dạy tiếng làm sáng toả cho các nguyên tắc dạytừngữ : a) Nguyên tắc trực quan: Tính hiệu từ là một chỉnh thể thống nhất giữa cái biểu đạt và cái được biểu đạt, bởi vậy cần phải luôn luôn bảo đảm mối liên hệ giữa từ với hiện thực khách quan mà từ biểu GV: Nguyễn Thò Thu Phượng Phương phápdạyhọctừngữ ---- Trang 6 đạt. Nguyên tắc này thể hiện ở chỗ dùng các phương tiện trực quan ( vật thật hoặc tranh ảnh) để giải thích nghóa của từ. Giáo viên dùng bảng phụ ghi nội dung ví dụ: Em hãy giải nghóa của từ: ăn, nón? Giáo viên đưa thêm một số câu hỏi gợi ý để kích thích tư duy của học sinh: ? Ăn là hoạt động của bộ phận nào và hoạt động như thế nào? ? Giáo viên dùng cái nón thật và hỏi: nón là vật dụng dùng để làm gì? Nhằm mục đích gì? Ăn: là đưa thức ăn vào miệng nhai và nuốt. Nón: là vật dụng dùng để đội trên đầu, nhằm để che nắng, che mưa. Hiệu quả: giáo viên đảm bảo nguyên tắc trên sẽ giúp cho học sinh dễ dàng nắm được nội dung vấn đề và phát triển được năng lực tư duy. Vì nguyên tắc này thường gắn liền với thực tiễn khách quan. b) Nguyên tắc chức năng: Từ đảm bảo chức năng gọi tên, chỉ quan niệm và thái độ tình cảm của người nói hoặc người viết. Dạytừ cần làm cho học sinh nắm được các chức năng này của chúng được thể hiện như thế nào trong ngôn ngữ và trong lời nói. Mặt khác, việc sử dụng từngữ còn tuỳ thuộc vào lónh vực giao tiếp, mục đích giao tiếp, tức là phụ thuộc các phong cách chức năng của ngôn ngữ. Khi dạytừ phải gắn liền với đặc điểm phong cách chức năng phải thấy sự chi phối của phong cách chức năng đối với việc sử dụng lựa chọn sử dụng từ ngữ. Ví dụ: Học sinh đọc các câu văn, câu thơ sau và cho biết ý nghóa của nó, từngữ nào là trọng tâm biểu đạt nội dung ý nghóa đó? Từngữ đó có chức năng gì trong câu văn, câu thơ đó? A. Bác đã đi rồi sao Bác ơi! B. Thương thay thân phận con rùa Ở đình đội hạc, ở chùa đội bia. Trả lời: A. Biểu lộ cảm xúc buồn, thương tiếc khi biết Bác đã chết. Từngữ trọng tâm: “ đi rồi”; “ sao … ơi ! ”. Chức năng: biểu cảm. B. Thương cảm, đồng cảm với số phận con rùa luôn chòu thiệt thòi. Từngữ trong tâm: “ thương thay”. Chức năng biểu cảm. GV: Nguyễn Thò Thu Phượng Phương phápdạyhọctừngữ ---- Trang 7 Lưu ý: Trong ngôn bản này thì nó có chức năng đó. Nhưng đặt ngoài ngôn bản này thì nó có chức năng khác. Vì vậy, từngữ trong ngôn bản có chức năng thống nhất chứ không phải đồng nhất. c) Nguyên tắc hệ thống: Từ vựng trong ngôn ngữ là một hệ thống, tính hệ thống này cũng được thể hiện trong vốn từ và cách sử dụng từ của mỗi cá nhân. Đặc trưng này của từ vựng tiếng Việt đòi hỏi nguyên tắc hệ thống, đòi hỏi các hiểu biết lý thuyết về từngữ phải được trình bày theo một mối quan hệ liên tưởng nào đấy. Chẳng hạn: khi dạytừ nhiều nghóa, giáo viên cần phải liên hệ đến từ đồng âm. Ví dụ: Học sinh đọc bài thơ những cái chân ( SGK Ngữ văn 6/ tập 1) và cho biết nghóa của những từ chân trong bài thơ. - Chân: là bộ phận dưới cùng của cơ thể người và động vật dùng để nâng đỡ, di chuyển cơ thể ( chân trái, chân phải). - Chân bàn, chân núi, chân kiềng: là phần cuối của một số đồ vật dùng để nâng đỡ hoặc bám chặt trên mặt đất. -> Từ chân là từ có nhiều nghóa. Lưu ý: phân biệt cho học sinh biết từ đồng nghóa và từ nhiều nghóa. d) Nguyên tắc lòch sử : Nguyên tắc lòch sử đòi hỏi việc dạyhọctừngữ phải chỉ tra nguồn gốc của từ. Việc thực hiện nguyên tắc này góp phần hình thành ở học sinh quan điểm lòch sử và qua đó phát triển vốn từngữ cho các em. Thông qua các bài học này học sinh nắm được quá trình những nguyên tắc vay mượn đồng thời tích luỹ thêm vốn từ. Trong chương trình có phân bổ các tiết dạytừ Hán Việt. Ví dụ: khi dạy bài Từ Mượn ( Ngữ văn 6 / tập 1) cần làm rõ cho học sinh biết được các nguồn gốc mượn từ như n u, Hán Việt. Và cho biết vì sao ta mượn từ ? Khi nào cần sử dụng từ mượn, khi nào không làm giàu cho ngôn ngữ tiếng Việt và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. “ Đời sống xã hội ngày càng phát triển và đổi mới. Có những chữ ta không có sẵn và khó dòch đúng, thì cần mượn chữ nước ngoài. Ví dụ độc lập, tự do, GV: Nguyễn Thò Thu Phượng Phương phápdạyhọctừngữ ---- Trang 8 giai cấp, cộng sản… còn những tiếng ta có vì sao không dùng mà cũng mượn chữ nước ngoài? Ví dụ: Không gọi xe lửa mà gọi “ hoả xa”; máy bay mà gọi là “ phi cơ”… Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc. Chúng ta phải giữ gìn nó, quý trọng nó và làm cho nó ngày càng rộng khắp. Của mình có mà không dùng, lại đi mượn của nước ngoài, đó chẳng phải là đầu óc quen ỷ lại hay sao?” Hồ Chí Minh toàn tập. * Phương phápdạyhọctừngữ : Bàn về cách dạy lý thuyết tiếng Việt nói chung, về tri thức từ vựng nói riêng thật khó mà có một mẫu, và cũng không nên có một mẫu duy nhất ứng dụng cho mọi trường hợp, vì cách dạyhọc phải tuỳ theo đối tượng, tuỳ theo đặc điểm của nội dung tri thức cần cho học sinh lónh hội, chiếm lónh. Trong phần này chúng ta đề cập đến những thao tác chung nhất bắt buộc phải thực hiện khi dạyhọc lý thuyết về từ ngữ. a) Công việc chuẩn bò của giáo viên: Để có thể “ Thi công” một bài học, người giáo viên phải chuẩn bò trước một cách công phu thông qua việc “ Thiết kế” bài giảng. Trước khi bắt tay vào làm công việc này, người giáo viên cần phải: - Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo để nắm vững nội dung, yêu cầu bài học. Việc học tập nâng cao trình độ là công việc thường xuyên trong cuộc đời người thầy giáo. Tuy nhiên, đối với từng bài học, thấy có điểm nào còn hiểu chưa chắc chắn, chưa sâu sắc, người thầy cần tìm lời giải đáp trong các tài liệu tham khảo, trong sách giáo viên. Hiểu được chắc chắn rồi, chúng ta cần trả lời thêm một số câu hỏi sau: + Bài học gồm bao nhiêu đơn vò kiến thức, đơn vò kiến thức nào là trọng tâm, là khó đối với học sinh? + Liên quan đến những tri thức cần giảng giải là những tri thức nào các em đã được học ở cấp dưới, lớp dưới và các tiết học trước? Các tri thức đó còn được triển khai như thế nào trong các tiết học sau, bài học sau? - Dự kiến các tình huống và phương pháp giảng dạy. GV: Nguyễn Thò Thu Phượng Phương phápdạyhọctừngữ ---- Trang 9 Trên cơ sở nắm được vò trí bài học, tiết học, các đơn vò tri thức và kỹ năng cần rèn luyện giáo viên xác đònh các phương pháp, hình thức thích hợp cho mỗi đơn vò tri thức. Sau những công việc trên giáo viên bắt tay vào soạn giáo án để thức hiện đònh hướng đã được dự đònh. b) Giới thiệu bài mới tạo tâm thế tiếp nhận của học sinh: Có nhiều cách giới thiểu bài mới nhưng chủ yếu nhất là phương pháp thông báo – giải thích. Để thực hiện phương pháp này, giáo viên có thể dùng hình thức diễn giảng thông báo cho học sinh nắm được vấn đề kiến thức nghiên cứu và ý nghóa của nó. Khi thuuyết giảng, cần căn cứ vào các tri thức đã có của học sinh rồi trên cơ sở đó mà hướng học sinh tiếp cận tới vấn đề sẽ được nghiên cứu trong bài học. Ví dụ: Giới thiệu bài chữa lỗi dùng từ ( tiết 24 – Ngữ văn 6), giáo viên có thể giới thiệu như sau: Qua quá trình họctừ trước tới nay và qua bài làm của các em, cô đã nhận thấy các em còn một số hạn chế trong cách dùng từ, diễn đạt: lỗi chính tả, lỗi cấu trúc, lỗi lặp từ…. Hôm nay các em sẽ tìm hiểu nguyên nhân, cách khắc phục và cách chữa lỗi. Cũng có thể vào bài bằng cách tạo ra một tình huống có vấn đề có chứa đựng nhiệm vụ học tập của bài học. Để tạo ra tình huống GV có thể sử dụng hình thức diễn giảng, nêu vấn đề hoặc có thể dùng hình thức đàm thoại với học sinh. Ví dụ: Để dạy bài nghóa của từ ta có thể giới thiệu: Mỗi từ đều có ý nghóa biểu đạt riêng. Vậy nghóa của từ là gì? Muốn hiểu nghóa của từ ta phải làm gì? Có những cách giải nghóa nào? Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ hơn. c) Chọn mẫu lời nói ( chọn và đưa ngữ liệu): Việc lựa chon và giới thiệu mẫu lời nói có ảnh hưởng tương đối lớn đến quá trình hình thành tri thức mới cho học sinh. Mẫu có thể được sử dụng để giáo viên hướng dẫn cho HS quan sát, phân tích để phát hiện ra tri thức mới, cũng có thể làm tài liệu để giáo viên ( học sinh ) phân tích để minh hoạ, khắc sâu tri thức mới. Mẫu quan trọng như vậy nên việc lựa chọn mẫu cần phải thoã mãn các yêu cầu sau: GV: Nguyễn Thò Thu Phượng Phương phápdạyhọctừngữ ---- Trang 10 - Chứa từngữ cần nghiên cứu với đầy đủ các đặc trưng cơ bản của tri thức mới cần hình thành. - Ngắn gọn và có tần số sử dụng cao trong bài dạy. - Có nội dung lành mạnh. Mẫu phải bảo đảm tính tư tưởng có tác dụng giáo dục. - Đảm bảo chuẩn mực ngôn ngữ và cố gắng đạt đến giá trò thẩm mỹ cao. Bên cạnh các mẫu tích cực trên, cũng cần phải chọn các mẫu “tiêu cực” của chính bản thân học sinh thể hiện trong bài làm của mình để làm tài liệu cho bài bàn về lỗi thưỡng gặp về từ của học sinh ( mẫu này không cần nhiều lắm). Hiện nay phần lớn các mẫu lời nói để dạyhọctừngữ đều được lấy ra từ các văn bản đã học trước đó để minh hoạ cho nội dung bài học. Ví dụ: dựa vào chú thích ở bài Thánh Gióng hãy giải thích các từ trượng, tráng só trong câu sau: Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng só minh cao hơn trượng. d) Phân tích mẫu và rút ra kết luận: Mẫu có thể được sử dụng trong phương pháp giải thích – thông báo, cũng có thể được sử dụng cho phương pháp phân tích ngôn ngữ. Phân tích mẫu trong mối quan hệ với tri thức mới cũng có thể theo con đường quy nạp hoặc con đường diễn dòch, cũng có thể bằng hình thức diễn giảng hoặc quy nạp. Giáo viên dùng cách tiếp cận nào là tuỳ thuộc vào tính chất của tri thức, vai trò của tri thức cần truyền thụ và phương pháp áp dụng. Ví dụ: Dạy đặc điểm của danh từ . Ta cho học sinh phân tích các ví dụ và rút ra từng đặc điểm của danh từ: dựa vào kiến thức đã học ở tiểu học, em hãy xác đònh danh từ trong câu sau: “Vua sai ban cho làng ấy ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực, ra lệnh phải nuôi làm sao cho ba con trâu ấy đẻ thành chín con” ? Qua các danh từ vừa tìm được em hãy cho biết danh từ biểu thò cái gì? ? Xung quanh danh từ vừa tìm được có những từ nào? ? Em có nhận xét gì về khả năng kết hợp của các danh từ? ? Em hãy đặt câu với những danh từ tìm được và xác đònh chủ ngữ, vò ngữ trong câu đó. GV: Nguyễn Thò Thu Phượng [...]... bảng Kiểu cấu tạo Ví dụ từTừ đơn Từ, đấy, nước, ta TừTừ Trồng trọt phức láy Từ Chăn nuôi, ghép bánh chưng Vậy từ có mấy loại? Đó là những loại nào? Em hãy điền vào sơ đồ sau GV: Nguyễn Thò Thu Phượng TừTừ đơn Từ phức Từ láy Từ ghép Phương phápdạyhọctừngữ Cũng dựa vào ví dụ trên em hãy cho biết từ đơn là gì? Từ phức là gì? Cho ví dụ Từ láy là gì? Cho ví dụ Từ ghép là gì? Cho ví dụ ... Kiểu cấu tạo Đònh nghóa từTừ đơn Là từ chỉ có một tiếng Từ Là từ phức láy có quan hệ Từ về mặt phức ngữ âm Từ Là từ phức ghép có quan hệ về mặt nghóa * Bài tập nhanh: Hãy tìm ba từ đơn, từ ghép, từ láy - ăn, học, ngủ - Rì rào, lao xao, lung linh - n học, chăm ngoan, học tập III Luyện tập: 1) a) Xác đònh kiểu cấu tạo từ: - Nguồn gốc, con cháu: từ ghép b) Tìm từ đồng nghiã với từ “ nguồn gốc” - cội nguồn,... ứng dụng, việc dạyhọctừngữ cần phải hướng tới mục đích trang bò tri thức từngữ để các em có thể giao tiếp tốt hơn, giúp các em có cơ sở để phát hiện và đánh giá được hiệu quả thẩm mỹ của ngôn ngữ nghệ thuật, góp phần sáng tạo nên cái đẹp bằng nghệ thuật ngôn từ GV: Nguyễn Thò Thu Phượng Phương phápdạyhọc từ ngữ Trang 13 4 Giáo án minh hoạ Tiết: 3 Ngày dạy: TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT... Phương phápdạyhọc từ ngữ Trang 16 3) Nghóa của từ “thút thít” - Tiếng khóc nhỏ Từ láy có cúng tác dụng: hu hu, oa oa, 4 Củng cố và luyện tập: Cho biết từ là gì? Thế nào là từ đơn, từ phức? Những từ sau từ nào có thể dùng độc lập dưới dạng từ đơn: gia, nhà Hãy cho biết tổ hợp “cà chua” nào trong câu sau là từ ghép A Tôi rất thích ăn cà chua B n cà chua quá, ê cả răng 5 Hướng dẫn HS tựhọc ở... + Cách làm bài văn tự sự và các văn bản truyền thuyết đã học + Giấy, viết để làm bài viết tự sự số 1 E RÚT KINH NGHIỆM: GV: Nguyễn Thò Thu Phượng Phương phápdạyhọc từ ngữ Trang 22 PHẦN III KẾT LUẬN Cuối cùng thông qua việc dạyhọctừngữ nói riêng và dạyhọcNgữ văn nói chung góp phần hình thành cho các em học hình thế giới quan khoa học, những phẩm chất tốt đẹp của thế hệ Việt Nam: có ý thức,... Phương phápdạyhọc từ ngữ Trang 11 ? Em có nhận xét gì về chức năng của danh từ trong câu? Như vậy qua việc phân tích các mẫu học sinh sẽ hình thành được khái niệm về danh từ e) Thực hành và luyện tập: Học sinh phát biểu hoặc học thuộc các khái niệm, đònh nghóa các phương thức sử dụng từ, điều đó chứng tỏ các em đã nắm được tri thức, càng chưa có cơ sở nào thể hiện năng lực từngữ của mình... từ hợp lý, đạt hiệu quả giao tiếp B CHUẨN BỊ: GV: Tài liệu tham khảo, bảng phụ HS: Soạn bài ở nhà C PHƯƠNG PHÁP: Phương phápdạyhọc quy nạp, trực quan, gợi mở GV: Nguyễn Thò Thu Phượng Phương phápdạyhọctừngữ Trang 17 D TIẾN TRÌNH: 1 Ổn đònh tổ chức: kiểm diện 2 Kiểm tra bài cũ: Hãy cho biết thế nào là nghóa của từ? Cho biết nghóa của từ sau: đầu, cái bàn Cho biết cách giải nghóa của từ. .. Giúp học sinh: - Nắm được khái niệm từ – đơn vò cấu tạo từ - Nắm được các kiểu cấu tạo từ: Từ đơn, từ phức * Rèn luyện kỹ năng dùng từ, phân biệt cấu tạo từ B CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, bảng phụ ghi các ví dụ và bài tập HS: Soạn bài, vở ghi, vở bài tập C PHƯƠNG PHÁP: Phương phápdạyhọc quy nạp, trực quan D TIẾN TRÌNH: 1 Ổn đònh tổ chức: kiểm diện 2 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bò bài ở nhà của học. .. Thu Phượng Phương phápdạyhọctừngữ ăn ở ăn, ở Dựa vào bảng phân loại trên em hãy cho biết từ và tiếng có gì khác nhau? Từ thì có nghóa, tiếng không có nghóa hoàn chỉnh, chỉ trừ tiếng có nghóa chính là từ Vậy tiếng dùng làm gì? Khi nào tiếng được gọi là từ? Khi có nghóa và tạo câu Từ là gì? Trang 14 - Tiếng là ngôn ngữ tạo nên từ - Từ là đơn vò ngôn ngữ nhỏ nhất có nghóa dùng để... Phượng Phương phápdạyhọctừngữ xúc với mặt phẳng Khác: chân gậy đỡ bà + chân kiềng; đỡ kiềng, đỡ xoong + chân bàn: đỡ mặt bàn Em hãy tìm một số từ chân có nghóa khác Chân đê, chân núi, chân răng… Em có nhận xét gì về từ chân? là từ có nhiều nghóa Em có nhận xét gì về nghóa của từ? Từ nhiều nghóa là gì? HS thảo luận nhóm nhỏ: chỉ ra nghóa của từ “ ăn” để chứng minh đây là từ nhiều nghóa . PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TỪ NGỮ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TỪ NGỮ Tên đề tài: Phương pháp dạy học từ ngữ ---- Trang 2 BẢN TÓM TẮT ĐỀ TÀI - Tên đề tài: PHƯƠNG PHÁP DẠY. này: “ Phương pháp dạy học từ ngữ ” . 2. Đối tượng nghiên cứu: - Học sinh, giáo viên dạy ngữ văn trường THCS Ninh Điền. - Các phương pháp dạy từ ngữ. 3. Phạm