1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KẾ HOẠCH DẠY HỌC HÓA LỚP 8

31 1,4K 23
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 362,5 KB

Nội dung

Kiến thức: HS biết được : - Phân tử là những hạt đại diện chochất, gồm một số nguyên tử liên kếtvới nhau và thể hiện các tính chất hoáhọc của chất đó.. Kiến thức: HS biết được : Mục đíc

Trang 1

VI KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HOA LÓP 8

i

trọng Tâm

Phương pháp GD

Chuẩn bị của GV,

HS

Ghi Chú

- Hoá học có vai trò rất quan trọngtrong cuộc sống của chúng ta

- Cần phải làm gì để học tốt môn hoáhọc?

2 Kỹ năng: Quan sát, nhận xét, kết luận.

3 Thái độ: Bước đầu các em biết cần

phải làm gì để học tốt môn hóa học,trước hết phải có lòng say mê môn học,ham thích đọc sách, rèn luyện tư duy

- Hoá học là

nghiên cứu cácchất, sự biếnđổi và ứng dụngcủa chúng

- Cần phải làm

gì để học tốtmôn hoá học?

Đàm thoại,thí nghiệmbiểu diễn

GV: - Tranh ảnh, tưliệu về vai trò to lớncủa hóa học (Cácngành dầu khí, gangthép, xi măng, caosu…)

- Dụng cụ: giá ốngnghiệm, 2 ốngnghiệm nhỏ

- Hóa chất: ddNaOH, dd CuSO4,axit HCl, đinh sắt

Chất 2 1 Kiến thức: HS biết được :

Khái niệm chất và một số tính chất củachất

(Chất có trong các vật thể xung quanh

ta Chủ yếu là tính chất vật lí của chất )

2 Kỹ năng: Quan sát thí nghiệm, hình

ảnh, mẫu chất rút ra được nhận xét vềtính chất của chất

3 Thái độ: Nghiêm túc tìm tòi, giáo dục

lòng yêu thích say mê môn học

Tính chất củachất

- Trực quan

- Đàm thoại

- Thảo luậnnhóm

GV: Một số mẫuchất: S, P, Cu, Al,chai nước khoáng, 5ống nước cất

- Dụng cụ: Dụng

cụ đo nhiệt độ nóngchảy của lưu huỳnh Dụng cụ thử tínhdẫn điện

HS: một ít muối,một ít đường

- Khái niệm về chất nguyên chất (tinhkhiết) và hỗn hợp

Phân biệt chấtnguyên chất vàhỗn hợp

- Trực quan

- Đàm thoại

GV: Một số mẫuchất: S, P, Cu, Al,chai nước khoáng, 5

Trang 2

- Cách phân biệt chất nguyên chất (tinhkhiết ) và hỗn hợp dựa vào tính chất vật

ăn ra khỏi hỗn hợp muối ăn và cát

- So sánh tính chất vật lí của một số chấtgần gũi trong cuộc sống, thí dụ đường,muối ăn, tinh bột

3 Thái độ: Nghiêm túc tìm tòi, giáo dục

lòng yêu thích say mê môn học

- Thảo luậnnhóm

ống nước cất

- Dụng cụ: Dụng

cụ đo nhiệt độ nóngchảy của lưu huỳnh,dụng cụ thử tínhdẫn điện

HS: một ít muối,một ít đường

Bài thực

hành số 1 4 1 Kiến thức: HS biết được : - Nội quy và một số quy tắc an toàn

trong phòng thí nghiệm hoá học; Cách

sử dụng một số dụng cụ, hoá chất trongphòng thí nghiệm

- Mục đích và các bước tiến hành, kĩthuật thực hiện một số thí nghiệm cụthể:

+ Quan sát sự nóng chảy và so sánhnhiệt độ nóng chảy của parafin và lưuhuỳnh

+ Làm sạch muối ăn từ hỗn hợp muối

- Viết tường trình thí nghiệm

3 Thái độ: Rèn luyện lòng yêu thích

- Nội quy vàquy tắc an toànkhi làm thínghiệm

- Các thao tác

sử dụng dụng

cụ và hóa chất

- Cách quan sáthiện tượng xảy

ra trong thínghiệm và rút

ra nhận xét

- Thực hành

- Đàm thoại

- Thảo luậnnhóm

Một số dụng cụ thínghiệm, hóa chất

Trang 3

say mê môn học, ham hiểu biết, khámphá kiến thức qua thí nghiệm thực hành.

- Các chất đều được tạo nên từ cácnguyên tử

- Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trunghoà về điện, gồm hạt nhân mang điệntích dương và vỏ nguyên tử là cácelectron (e) mang điện tích âm

- Hạt nhân gồm proton (p) mang điệntích dương và nơtron (n) không mangđiện

- Vỏ nguyên tử gồm các eletron luônchuyển động rất nhanh xung quanh hạtnhân và được sắp xếp thành từng lớp

- Trong nguyên tử, số p bằng số e, điệntích của 1p bằng điện tích của 1e về giátrị tuyệt đối nhưng trái dấu, nên nguyên

tử trung hoà về điện

(Chưa có khái niệm phân lớp electron,tên các lớp K, L, M, N)

2 Kỹ năng: Xác định được số đơn vị

điện tích hạt nhân, số p, số e, số lớp e,

số e trong mỗi lớp dựa vào sơ đồ cấutạo nguyên tử của một vài nguyên tố cụthể (H, C, Cl, Na)

3 Thái độ: Giúp học sinh có thái độ

yêu mến môn học, từ đó luôn tư duy tìmtòi sáng tạo trong cách học

- Cấu tạo củanguyên tử gồmhạt nhân và lớp

vỏ electrron

- Hạt nhânnguyên tử tạobởi proton vànơtron

- Trongnguyên tử cácelectron chuyểnđộng theo cáclớp

- Trực quan

- Đàm thoại

- Thảo luậnnhóm

GV:

- Sơ đồ minh họathành phần cấu taọ

3 nguyên tử H, O,Na

- Phiếu học tập:

HS:

Xem lại phần sơlược về cấu tạonguyên tử

Nguyên tố

hóa học 6 1 Kiến thức: HS biết được : Những nguyên tử có cùng số proton

trong hạt nhân thuộc cùng một nguyên

tố hoá học Kí hiệu hoá học biểu diễn

Khái niệm vềnguyên tố hóahọc và cách

- Trực quan

- Đàmthoại

- Thảo luận

Bảng một sốnguyên tố hóa họcSGK Tr 42

Trang 4

nguyên tố hoá học.

2 Kỹ năng: Đọc được tên một nguyên

tố khi biết kí hiệu hoá học và ngượclại

3 Thái độ: Qua bài học rèn luyện cho

HS lòng yêu thích say mê môn học

nguyên tố dựavào kí hiệu hóahọc

nhóm

hóa học

(tiếp)

7 1 Kiến thức: HS biết được : Khối

lượng nguyên tử và nguyên tử khối

2 Kỹ năng: Tra bảng tìm được nguyên

tử khối của một số nguyên tố cụ thể

3 Thái độ: Qua bài học rèn luyện cho

HS lòng yêu thích say mê môn học

Khái niệm vềnguyên tử khối

và cách so sánhđơn vị khốilượng nguyêntử

- Trực quan

- Đàmthoại

- Thảo luậnnhóm

- Hình vẽ 1.8 SGK

- HS xem lại cáckiến thức về NTHH

- Đơn chất là những chất do mộtnguyên tố hoá học cấu tạo nên

- Hợp chất là những chất được cấu tạo từhai nguyên tố hoá học trở lên

2 Kỹ năng: Xác định được trạng thái

vật lý của một vài chất cụ thể Phân biệtmột chất là đơn chất hay hợp chất theothành phần nguyên tố tạo nên chất đó

3 Thái độ: Có thái độ tìm hiểu các chất

xung quanh, tạo hứng thú say mê mônhọc

- Khái niệm đơnchất và hợp chất

- Đặc điểm cấutạo của đơn chất

và hợp chất

Trực quan Đàm thoại

Thảo luậnnhóm

GV: Hình vẽ: Môhình nẫu các chất:Kim loại đồng, khíoxi, khí hidro,nước và muối ăn.HS: ôn lại phầntính chất của bài 2

9 1 Kiến thức: HS biết được :

- Phân tử là những hạt đại diện chochất, gồm một số nguyên tử liên kếtvới nhau và thể hiện các tính chất hoáhọc của chất đó

Khái niệm phân

tử và phân tửkhối

Trực quan Đàm thoại

Thảo luậnnhóm

GV: Hình vẽ: Môhình mẫu các chất:Kim loại đồng, khíoxi, khí hdro, nước

và muối ăn

Trang 5

- Phân tử khối là khối lượng của phân

tử tính bằng đơn vị cacbon, bằng tổngnguyên tử khối của các nguyên tử trongphân tử

3 Thái độ: Có thái độ tìm hiểu các chất

xung quanh, tạo hứng thú say mê mônhọc

HS: ôn lại phầntính chất của bài 2

Bài thực

hành số 2 10 1 Kiến thức: HS biết được : Mục đích và các bước tiến hành, kĩ

thuật thực hiện một số thí nghiệm cụthể:

- Sự khuếch tán của các phân tử mộtchất khí vào trong không khí

- Sự khuếch tán của các phân tử thuốctím hoặc etanol trong nước

2 Kỹ năng:

- Sử dụng dụng cụ, hoá chất tiến hànhthành công, an toàn các thí nghiệm nêu ởtrên

- Quan sát, mô tả hiện tượng, giải thích

và rút ra nhận xét về sự chuyển độngkhuếch tán của một số phân tử chấtlỏng, chất khí

- Viết tường trình thí nghiệm

3 Thái độ: Giáo dục ý thức cẩn thận tiết

kiệm trong học tập và trong thực hànhhóa học

- Sự lan tỏa củamột chất khítrong không khí

- Sự lan tỏa củamột chất rắn khitan trong nước

- Thực hành - Hoạt động nhóm

GV: Chuẩn bị chomỗi nhóm một bộthí nghiệm baogồm:

- Dụng cụ: Giá ốngnghiệm, ốngnghiệm (2 cái) , kẹp

gỗ, cốc thủy tinh (2cái), đũa thủy tinh,đèn cồn, diêm

- Hóa chất: DDamoniac đặc, thuốctím, quì tím, iot,giấy tẩm tinh bột.HS: Mỗi tổ một ítbông và một chậunước

Trang 6

tập 1 - Học sinh ôn một số khái niệm cơ bản

của hóa học như: chất, chất tinh khiết,hỗn hợp, đơn chất, hợp chất, nguyên tử,phân tử, nguyên tố hóa học

- Hiểu thêm được nguyên tử là gì?

Nguyên tử được cấu tạo bởi những loạihạt nào? Đặc điểm của các loại hạt đó

2 Kỹ năng:

- Bước đầu rèn luyện khả năng làm một

số bài tập về xác định NTHH dựa vàoNTK

- Củng cố tách riêng chất ra khỏi hỗnhợp

3 Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, tỉ

mỉ chính xác

niệm cơ bản củahóa học như:

chất, chất tinhkhiết, hỗn hợp,đơn chất, hợpchất, nguyên tử,phân tử, nguyên

tố hóa học

Đàm thoại

- Thảo luậnnhóm

chữ, phiếu học tập + Bảng phụ ,bảng nhóm, bút dạ

HS: Ôn lại các khái

niệm cơ bản củamôn hóa

Công thức

hóa học

12 1 Kiến thức: HS biết được :

- Công thức hoá học (CTHH) biểu diễnthành phần phân tử của chất

- Công thức hoá học của đơn chất chỉgồm kí hiệu hoá học của một nguyên tố(kèm theo số nguyên tử nếu có)

- Công thức hoá học của hợp chất gồm

kí hiệu của hai hay nhiều nguyên tố tạo

ra chất, kèm theo số nguyên tử của mỗinguyên tố tương ứng

- Cách viết công thức hoá học đơn chất

và hợp chất

- Công thức hoá học cho biết: Nguyên

tố nào tạo ra chất, số nguyên tử củamỗi nguyên tố có trong một phân tử vàphân tử khối của chất

2 Kỹ năng:

- Nhận xét công thức hoá học, rút ra

- Cách viếtcông thức hóahọc của mộtchất

- Ý nghĩa củacông thức hóahọc

Trực quan Đàm thoại

Thảo luậnnhóm

GV: Tranh vẽ: Mô

hình tượng trưngcủa một số mẫu kimloại đồng, khí hidro,khí oxi, nước, muốiăn

HS: Ôn kỹ các khái

niệm đơn chất, hợpchất, phân tử

Trang 7

nhận xét về cách viết công thức hoáhọc của đơn chất và hợp chất.

- Viết được công thức hoá học của chất

cụ thể khi biết tên các nguyên tố và sốnguyên tử của mỗi nguyên tố tạo nênmột phân tử và ngược lại

- Nêu được ý nghĩa công thức hoá họccủa chất cụ thể

3 Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận , trình

bày khoa học

- Hoá trị biểu thị khả năng liên kết củanguyên tử của nguyên tố này vớinguyên tử của nguyên tố khác hay vớinhóm nguyên tử khác

- Quy ước: Hoá trị của H là I, hoá trịcủa O là II; Hoá trị của một nguyên tốtrong hợp chất cụ thể được xác địnhtheo hoá trị của H và O

2 Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng

Thảo luậnnhóm

14 1 Kiến thức: HS biết được :

Quy tắc hoá trị: Trong hợp chất 2nguyên tố AxBy thì: a.x = b.y (a, b làhoá trị tương ứng của 2 nguyên tố A,B)

(Quy tắc hóa trị đúng với cả khi A hay

Trực quan Đàm thoại

Thảo luậnnhóm

GV: - Bộ bìa để tổ

chức trò chơi lậpCTHH

- Phiếu họctập

HS: Bảng nhóm.

Trang 8

học cụ thể.

- Lập được công thức hoá học của hợpchất khi biết hoá trị của hai nguyên tốhoá học hoặc nguyên tố và nhómnguyên tử tạo nên chất

2 Kỹ năng: Rèn luyện khả năng làm bài

tập XĐ NTHH

3 Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận,

chính xác

- Công thức củađơn chất và hợpchất

- Cách lậpCTHH, cáchtính PTK

- Cách xác địnhhóa trị của 1nguyên tố

Trực quan Đàm thoại

Thảo luậnnhóm

GV: Phiếu học tập.,bảng phụ

HS: Ôn các kiếnthức: CTHH, ýnghĩa của CTHH,hóa trị, qui tắc hóatrị

2 Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng trình bày

bài, làm bài của HS

-Kiểm traviết

GV: Đề in sẵn

HS: Ôn tập nộidung kiến thứcchương I

đổi chất 17 1 Kiến thức: HS biết được : - Hiện tượng vật lí là hiện tượng trong

đó không có sự biến đổi chất này thànhchất khác

- Hiện tượng hoá học là hiện tượngtrong đó có sự biến đổi chất này thànhchất khác

2 Kỹ năng:

- Khái niệm vềhiện tượng vật

lí và hiện tượnghóa học

- Phân biệt

tượng vật lí vàhiện tượng hoá

Trực quan Đàm thoại

Thảo luậnnhóm

GV: - Hóa chất:

Bột sắt, S, đường,nước, NaCl

- Dụng cụ: Đèn cồn,nam châm, kẹp gỗ,kiềng đun, ốngnghiệm, cốc thủytinh

Trang 9

- Quan sát được một số hiện tượng cụthể, rút ra nhận xét về hiện tượng vật lí

và hiện tượng hoá học

- Phân biệt được hiện tượng vật lí vàhiện tượng hoá học

3 Thái độ: Nghiêm túc tìm tòi, giáo dục

lòng yêu thích say mê môn học

- Viết được phương trình hoá học bằng chữ

để biểu diễn phản ứng hoá học

- Xác định được chất phản ứng (chấttham gia, chất ban đầu) và sản phẩm(chất tạo thành)

3 Thái độ: Nghiêm túc tìm tòi, giáo dục

lòng yêu thích say mê môn học

Khái niệm vềphản ứng hóahọc (sự biến đổichất và sự thayđổi liên kết giữacác nguyên tử)

Trực quan Đàm thoại

Thảo luậnnhóm

GV: - Hình vẽ sơ

đồ tượng trưng chophản ứng hóa họcgiữa khí hiđro vàoxi tạo ra nước

- Bảng phụ

HS: Học bài và

chuẩn bị bài, kẻbảng vào vở

- Để nhận biết có phản ứng hoá họcxảy ra, dựa vào một số dấu hiệu có chấtmới tạo thành mà ta quan sát được nhưthay đổi màu sắc, tạo kết tủa, khí thoátra…

2 Kỹ năng: Quan sát thí nghiệm, hình

vẽ hoặc hình ảnh cụ thể, rút ra đượcnhận xét về phản ứng hoá học, điềukiện và dấu hiệu để nhận biết có phảnứng hoá học xảy ra

Điều kiện đểphản ứng hóahọc xảy ra vàdấu hiệu đểnhận biết phảnứng hóa họcxảy ra

Thực hànhQuan sát , hoạt động nhóm

GV: - Chuẩn bị thí

nghiệm cho 4 nhóm

HS mỗi nhóm baogồm:

- Dụng cụ: ốngnghiệm, kẹp gỗ, đèncồn, muôi sắt

- Hóa chất: Znhoặc Al, dd HCl, P

đỏ, dd Na2SO4, ddBaCl2, dd CuSO4

- Bảng phụ ghi

đề bài luyện tập 1, 2

HS: Học bài và

chuẩn bị bài

Trang 10

3 Thái độ: Nghiêm túc tìm tòi, giáo dục

lòng yêu thích say mê môn học

Bài thực

hành số 3 20 1 Kiến thức: HS biết được : Mục đích và các bước tiến hành, kĩ

thuật thực hiện một số thí nghiệm:

- Hiện tượng vật lí: sự thay đổi trạngthái của nước

- Hiện tượng hoá học: đá vôi sủi bọttrong axit, đường bị hoá than

2 Kỹ năng:

- Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hànhđược thành công, an toàn các thí nghiệmnêu trên

- Quan sát, mô tả, giải thích được cáchiện tượng hoá học

- Viết tường trình hoá học

3 Thái độ: Giáo dục lòng yêu môn học,

ý thức sử dụng hợp lý, tiết kiệm, cẩnthận trong thực hành và học tập hóa học

- Phân biệt hiệntượng vật lí vàhiện tượng hóahọc

- Điều kiện đểphản ứng hóahọc xảy ra vàdấu hiệu đểnhận biết phản ứng hóa họcxảy ra

Thực hànhQuan sát , hoạt động nhóm

GV: Chuẩn bị cho 4nhóm mỗi nhómmột bộ thí nghiệmsau:

- Dụng cụ: Giáthí nghiệm, ốngthủy tinh, ống hút,ống nghiệm, kẹp

gỗ, đèn cồn

- Hóa chất: ddNa2CO3, dd nướcvôi trong

HS: Kẻ phiếu họctập vào vở bài tập

bảo toàn

khối lượng

21 1 Kiến thức: HS biết được :

Hiểu được: Trong một phản ứng hoáhọc, tổng khối lượng của các chất phảnứng bằng tổng khối lượng các sảnphẩm

2 Kỹ năng:

- Quan sát thí nghiệm cụ thể, nhận xét,rút ra được kết luận về sự bảo toànkhối lượng các chất trong phản ứnghoá học

- Viết được biểu thức liên hệ giữa khốilượng các chất trong một số phản ứng

cụ thể

- Tính được khối lượng của một chất

- Nội dung địnhluật bảo toànkhối lượng

- Vận dụng địnhluật trong tínhtoán

Trực quan Đàm thoại

Thảo luậnnhóm

GV: - Dụng cụ:

Cân, 2 cốc thủytinh

- Hóa chất: ddBaCl2, dd Na2SO4

Trang 11

trong phản ứng khi biết khối lượng củacác chất còn lại.

3 Thái độ: Giáo dục lòng yêu môn học.

Phương

trình hóa

học

22 1 Kiến thức: HS biết được :

- Phương trình hoá học biểu diễn phảnứng hoá học

- Các bước lập phương trình hoá học

2 Kỹ năng: Biết lập phương trình hoá

học khi biết các chất phản ứng (thamgia) và sản phẩm

3 Thái độ: Giáo dục lòng yêu môn học.

Biết cách lậpphương trìnhhóa học

Trực quan Đàm thoại

Thảo luậnnhóm

GV: Tranh vẽ trang55

HS: Kẻ phiếu họctập vào vở bài tập

trình hóa

học (tt)

23 1 Kiến thức: HS biết được :

Ý nghĩa của phương trình hoá học: Chobiết các chất phản ứng và sản phẩm, tỉ

lệ số phân tử, số nguyên tử giữa cácchất trong phản ứng

2 Kỹ năng: Xác định được ý nghĩa của

Trực quan Đàm thoại

Thảo luậnnhóm

GV: Kiến thức về

PTHH; Bảng phụ;Phiếu học tập

- Định luật bảo toàn khối lượng

- Phương trình hóa học

2 Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng phân

biệt hiện tượng hóa học

- Lập PTHH khi biết các chất tham gia

và sản phẩm

3 Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, phát

- Phản ứng hóahọc (định nghĩa,bản chất, điềukiện xảy ra vàđiều kiện nhậnbiết)

- Định luật bảotoàn khối lượng

- Phương trìnhhóa học

Trực quan Đàm thoại

Thảo luậnnhóm

GV: Nội dung kiếnthức chương II;Bảng phụ

HS: Kẻ phiếu họctập; Xem lại toàn

bộ kiến thứcchương II

Trang 12

huy tính tích cực, sáng tạo.

một tiết

25 1 Kiến thức: Đánh giá việc tiếp thu

kiến thức của học sinh ở chương II :Phản ứng hóa học

2 Kỹ năng: Rèn luyện khả năng làm bài

cẩn thận, khoa học

3 Thái độ: Giáo dục lòng yêu môn học;

Sự nghiêm túc trong kiểm tra, thi cử

chương II : Phảnứng hóa học

Kiểm traviết

GV: Đề in sẵn

HS: Ôn tập nộidung kiến thứcchương II

Mol 26 1 Kiến thức: HS biết được :

Định nghĩa: mol, khối lượng mol, thểtích mol của chất khí ở điều kiện tiêuchuẩn (đktc): (0oC, 1 atm)

2 Kỹ năng: Tính được khối lượng mol

nguyên tử, mol phân tử của các chấttheo công thức

3 Thái độ: Giáo dục lòng yêu môn học.

Ý nghĩa củamol, khối lượngmol, thể tíchmol

Trực quan Đàm thoại

Thảo luậnnhóm

GV: - Bảng phụ ,bảng nhóm, bút dạ

- Tranh vẽ:trang 62 SGK

tích và

lượng

chất.

27 1 Kiến thức: HS biết được :

Biểu thức biểu diễn mối liên hệ giữalượng chất (n), khối lượng (m) và thểtích (V)

2 Kỹ năng: Tính được m (hoặc n hoặc

V) của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩnkhi biết các đại lượng có liên quan

3 Thái độ: Giáo dục lòng yêu môn học,

tính cẩn thận, tỉ mỉ khi làm bài toán hóahọc

chuyển đổi giữa

lượng, thể tíchcủa chất

Trực quan Đàm thoại

Thảo luậnnhóm

GV: Bảng phụ,bảng nhóm, bút dạ.HS: Học kỹ cáckhái niệm về mol

- Học sinh biết vận dụng các công thứcchuyển đổi về khối lượng thể tích vàlượng chất để làm các bài tập

- Tiếp tục củng cố các công thức trêndưới dạng các bài tập hỗn hợp nhiều

chuyển đổi giữa

lượng, thể tíchcủa chất

Trực quan Đàm thoại

Thảo luậnnhóm

Gv: - Bảng phụ ,bảng nhóm, bút dạ

- Phiếu họctập

Hs: Ôn tập các kiếnthức trong chương

Trang 13

chất khí và các bài tập xác định các côngthức hóa học của một chất khí khi biếtkhối lượng và số mol.

- Củng cố các kiến thức hóa học vềCTHH của đơn chất và hợp chất

2 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng viết

29 1 Kiến thức: HS biết được :

Biểu thức tính tỉ khối của khí A đối vớikhí B và đối với không khí

2 Kỹ năng: Tính được tỉ khối của khí

A đối với khí B, tỉ khối của khí A đốivới không khí

3 Thái độ: Giáo dục lòng yêu môn học

Biết cách sửdụng tỉ khối để

so sanh khốilượng các khí

- Thực hành

- Quan sát

- Hoạt động nhóm

GV: - Bảng nhóm,bảng phụ

- Hình vẽ cáchthu một số chất khí HS: Đọc và chuẩn

bị bài 20

Tính theo

công thức

hóa học

30 1 Kiến thức: HS biết được :

- Ý nghĩa của công thức hoá học cụ thểtheo số mol, theo khối lượng hoặc theothể tích (nếu là chất khí)

- Tính được thành phần phần trăm vềkhối lượng của các nguyên tố khi biếtcông thức hoá học của một số hợp chất

và ngược lại

3 Thái độ: Giáo dục lòng yêu môn học.

Xác định tỉ lệkhối lượng giữacác nguyên tố,

% khối lượngcác nguyên tố,khối lượng molcủa chất từcông thức hóahọc cho trước

Trực quan Đàm thoại

Thảo luậnnhóm

GV: Bảng phụ

HS: Bảng nhóm

Trang 14

2 Kỹ năng: Xác định được công thức

hoá học của hợp chất khi biết thànhphần phần trăm về khối lượng cácnguyên tố tạo nên hợp chất

3 Thái độ: Giáo dục lòng yêu môn học,

ý thức sử dụng hợp lý, tiết kiệm, cẩnthận trong thực hành và học tập hóa học

hóa học của hợpchất khi biếtthành phần cácnguyên tố

Đàm thoại

- Thảo luậnnhóm

giấy hoạt độngnhóm

- Máy chiếubản trong

HS: - Bảng nhóm,đọc và chuẩn bị bàimới

Tính theo

phương

trình hóa

học

32 1 Kiến thức: HS biết được :

- Phương trình hoá học cho biết tỉ lệ sốmol, tỉ lệ thể tích giữa các chất bằng tỉ

lệ số nguyên tử hoặc phân tử các chấttrong phản ứng

- Các bước tính theo phương trình hoáhọc

2 Kỹ năng:

- Tính được tỉ lệ số mol giữa các chấttheo phương trình hoá học cụ thể

- Tính được khối lượng chất phản ứng

để thu được một lượng sản phẩm xácđịnh hoặc ngược lại

3 Thái độ: Giáo dục lòng yêu môn học,

ý thức sử dụng hợp lý, tiết kiệm, cẩnthận trong thực hành và học tập hóa học

Xác định tỉ lệkhối lượng giữacác nguyên tố,

% khối lượngcác nguyên tố,khối lượng molcủa chất từcông thức hóahọc cho trước

Trực quan Đàm thoại

Thảo luậnnhóm

Gv: - Bảng phụ,giấy hoạt độngnhóm

- Máy chiếu bảntrong

Hs: Ôn lại các bướclập PTHH

phương

trình hóa

học (tiếp)

33 1 Kiến thức: HS biết được :

- Phương trình hoá học cho biết tỉ lệ sốmoj, tỉ lệ thể tích giữa các chất bằng tỉ

lệ số nguyên tử hoặc phân tử các chấttrong phản ứng

Lập công thứchóa học của hợpchất khi biếtthành phần cácnguyên tố

Trực quan Đàm thoại

Thảo luậnnhóm

GV: Bảng phụ,bảng nhóm, bút dạ.HS: Đọc và chuẩn

bị bài mới

Trang 15

- Các bước tính theo phương trình hoáhọc.

2 Kỹ năng: Tính được thể tích chất khí

tham gia hoặc tạo thành trong phản ứnghoá học

3 Thái độ: Giáo dục lòng yêu môn học,

ý thức bảo vệ môi trường

Bài luyện

tập 4

34 1 Kiến thức: HS biết được :

- Biết cách chuyển đổi qua lại giữa cácđại lượng n , m , V

- Biết ý nghĩa về tỷ khối chất khí Biếtcách xác định tỷ khối của chất khí vàdựa vào tỷ khối để xác định khối lượngmol của một chất khí

2 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải các

bài toán hóa học theo công thức vàPTHH

3 Thái độ: Giáo dục lòng yêu môn học.

- Các chuyểnđổi qua lại giữacác đại lượng n,

m, V

- Tỷ khối chấtkhí

Trực quan Đàm thoại

Thảo luậnnhóm

GV: Bảng phụ,bảng nhóm, bút dạ;Máy chiếu bảntrong

HS: Ôn lại kiếnthức đã học

2 Kỹ năng: - Rèn luyện các kỹ năng:

+ Lập CTHH của một chất

+ Tính hóa trị của một số nguyên tố

Trực quan Đàm thoại

Thảo luậnnhóm

GV: Bảng phụ,bảng nhóm, bút dạ

ô chữ; Máy chiếubản trong

HS: Bảng nhóm,bút dạ

Ngày đăng: 29/09/2013, 15:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Kỹ năng: Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu chất... rút ra được nhận xét về tính chất của chất. - KẾ HOẠCH DẠY HỌC HÓA LỚP 8
2. Kỹ năng: Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu chất... rút ra được nhận xét về tính chất của chất (Trang 1)
Bảng một số nguyên tố hĩa học SGK Tr 42. - KẾ HOẠCH DẠY HỌC HÓA LỚP 8
Bảng m ột số nguyên tố hĩa học SGK Tr 42 (Trang 3)
Bảng một số nguyên tố hóa học SGK Tr 42. - KẾ HOẠCH DẠY HỌC HÓA LỚP 8
Bảng m ột số nguyên tố hóa học SGK Tr 42 (Trang 3)
2. Kỹ năng: Tra bảng tìm được nguyên - KẾ HOẠCH DẠY HỌC HÓA LỚP 8
2. Kỹ năng: Tra bảng tìm được nguyên (Trang 4)
- Hình vẽ 1.8 SGK -   HS   xem   lại   các kiến thức về NTHH - KẾ HOẠCH DẠY HỌC HÓA LỚP 8
Hình v ẽ 1.8 SGK - HS xem lại các kiến thức về NTHH (Trang 4)
- Quan sát mơ hình, hình ảnh minh hoạ về ba trạng thái của chất.   - KẾ HOẠCH DẠY HỌC HÓA LỚP 8
uan sát mơ hình, hình ảnh minh hoạ về ba trạng thái của chất. (Trang 5)
nhĩm + Bảng phụ, bảng nhĩm, bút dạ. - KẾ HOẠCH DẠY HỌC HÓA LỚP 8
nh ĩm + Bảng phụ, bảng nhĩm, bút dạ (Trang 6)
Hình   tượng   trưng của một số mẫu kim loại đồng, khí hidro, khí oxi, nước, muối ăn. - KẾ HOẠCH DẠY HỌC HÓA LỚP 8
nh tượng trưng của một số mẫu kim loại đồng, khí hidro, khí oxi, nước, muối ăn (Trang 6)
GV: Bảng phụ, bảng nhĩm, bút dạ. - KẾ HOẠCH DẠY HỌC HÓA LỚP 8
Bảng ph ụ, bảng nhĩm, bút dạ (Trang 7)
GV:- Hình vẽ sơ đồ tượng   trưng   cho phản   ứng   hĩa   học giữa   khí   hiđro   và oxi tạo ra nước        - Bảng phụ. - KẾ HOẠCH DẠY HỌC HÓA LỚP 8
Hình v ẽ sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hĩa học giữa khí hiđro và oxi tạo ra nước - Bảng phụ (Trang 9)
- Bảng phụ - KẾ HOẠCH DẠY HỌC HÓA LỚP 8
Bảng ph ụ (Trang 10)
Bảng phụ - KẾ HOẠCH DẠY HỌC HÓA LỚP 8
Bảng ph ụ (Trang 11)
GV:- Bảng phụ, bảng nhĩm, bút dạ.             -   Tranh   vẽ: trang 62 SGK. HS:  Đọc   và   chuẩn bị bài mới - KẾ HOẠCH DẠY HỌC HÓA LỚP 8
Bảng ph ụ, bảng nhĩm, bút dạ. - Tranh vẽ: trang 62 SGK. HS: Đọc và chuẩn bị bài mới (Trang 12)
- Hình vẽ cách thu một số chất khí.  HS:   Đọc   và   chuẩn bị bài 20 - KẾ HOẠCH DẠY HỌC HÓA LỚP 8
Hình v ẽ cách thu một số chất khí. HS: Đọc và chuẩn bị bài 20 (Trang 13)
GV:- Bảng nhĩm, bảng phụ - KẾ HOẠCH DẠY HỌC HÓA LỚP 8
Bảng nh ĩm, bảng phụ (Trang 13)
HS :- Bảng nhĩm, đọc và chuẩn bị bài mới - KẾ HOẠCH DẠY HỌC HÓA LỚP 8
Bảng nh ĩm, đọc và chuẩn bị bài mới (Trang 14)
GV: Bảng phụ, bảng nhĩm,  bút  dạ;  Máy chiếu bản trong HS: Ơn lại kiến thức đã học - KẾ HOẠCH DẠY HỌC HÓA LỚP 8
Bảng ph ụ, bảng nhĩm, bút dạ; Máy chiếu bản trong HS: Ơn lại kiến thức đã học (Trang 15)
- Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh phản  ứng  của    oxi  với Fe  rút  ra  được nhận xét về tính chất hố học của oxi - KẾ HOẠCH DẠY HỌC HÓA LỚP 8
uan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh phản ứng của oxi với Fe rút ra được nhận xét về tính chất hố học của oxi (Trang 16)
- Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh phản ứng của  oxi với Fe, S, P, C, rút ra được nhận xét về tính chất hố học của oxi - KẾ HOẠCH DẠY HỌC HÓA LỚP 8
uan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh phản ứng của oxi với Fe, S, P, C, rút ra được nhận xét về tính chất hố học của oxi (Trang 17)
GV: Bảng phụ ghi - KẾ HOẠCH DẠY HỌC HÓA LỚP 8
Bảng ph ụ ghi (Trang 19)
2.Kĩ năng: Quan sát thí nghiệm, hình - KẾ HOẠCH DẠY HỌC HÓA LỚP 8
2. Kĩ năng: Quan sát thí nghiệm, hình (Trang 20)
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh... rút ra được nhận xét về phương pháp điều chế và   cách   thu   khí   hiđro - KẾ HOẠCH DẠY HỌC HÓA LỚP 8
uan sát thí nghiệm, hình ảnh... rút ra được nhận xét về phương pháp điều chế và cách thu khí hiđro (Trang 22)
3. Thái độ: Phát huy tính độc lập, sáng - KẾ HOẠCH DẠY HỌC HÓA LỚP 8
3. Thái độ: Phát huy tính độc lập, sáng (Trang 24)
- Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh thí nghiệm phân tích và tổng hợp nước, rút ra được nhận xét về thành phần của nước - KẾ HOẠCH DẠY HỌC HÓA LỚP 8
uan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh thí nghiệm phân tích và tổng hợp nước, rút ra được nhận xét về thành phần của nước (Trang 24)
GV: Bảng phụ, phiếu học tập. - KẾ HOẠCH DẠY HỌC HÓA LỚP 8
Bảng ph ụ, phiếu học tập (Trang 25)
-Tra bảng tính tan để xác định được chất   tan,   chất   khơng   tan,   chất   ít   tan trong nước. - KẾ HOẠCH DẠY HỌC HÓA LỚP 8
ra bảng tính tan để xác định được chất tan, chất khơng tan, chất ít tan trong nước (Trang 27)
GV: Bảng phụ ghi - KẾ HOẠCH DẠY HỌC HÓA LỚP 8
Bảng ph ụ ghi (Trang 28)
GV: Bảng phụ ghi sẵn một số bài tập. HS: Xem trước nội dung bài mới. - KẾ HOẠCH DẠY HỌC HÓA LỚP 8
Bảng ph ụ ghi sẵn một số bài tập. HS: Xem trước nội dung bài mới (Trang 28)
GV: Bảng phụ ghi - KẾ HOẠCH DẠY HỌC HÓA LỚP 8
Bảng ph ụ ghi (Trang 29)
GV: Bảng phụ, sơ đồ Gráp hĩa. - KẾ HOẠCH DẠY HỌC HÓA LỚP 8
Bảng ph ụ, sơ đồ Gráp hĩa (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w