1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

KẾ HOẠCH DẠY HỌC TỰ CHỌN MÔN NGỮ VĂN 9

67 989 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 494,5 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH DẠY HỌC TỰ CHỌN MÔN NGỮ VĂN 9 NĂM HỌC 2016 – 2017 Căn cứ Hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2016 2017 của Phòng GDĐT Tiên Yên; Căn cứ nhiệm vụ năm học 2016 – 2017 của trường PTDTBTTHCS Phong Dụ Căn cứ kết quả đạt được năm học 2015 – 2016 và tình hình thực tế của học sinh, Tôi xây dựng kế hoạch dạy học tự chọn năm học 2016 – 2017 nh¬ư sau: I. Mục đích : Củng cố những kiến đối với những văn bản học sinh đã được học theo đúng chuẩn kiến thức và kĩ năng về truyện trung đại ,truyện thơ hiện đại Việt Nam trong chương trình học theo mức độ bám sát và theo phân phối chương trình theo chủ đề. Củng cố những kiến thức đối với phần Tiếng Việt,Tập làm văn lớp 9 của học sinh.Qua đó học sinh có kĩ năng đặt câu và tạo lập được các văn bản theo đúng kiến thức của chương trình được học. Giúp hs có thái độ chủ động tích cực trong các giờ học.

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết CHỦ ĐỀ 1: ÔN CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI I/Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức: học sinh : - Nắm nội dung phương châm hội thoại 2.Kĩ năng: -hs nhận biết phân tích cách sử dụng phương châm hội thoại tình giao tiếp cụ thể -Biết vận dụng phương châm hội thoại hoạt động giao tiếp -GD kĩ sống: kĩ giao tiếp,ra định 3.Thái độ: hs có thái độ nghiêm túc,thận trọng giao tiếp II/Chuẩn bị: -GV: Soạn giáo án+STTL -HS: Chuẩn bị + giấy nháp III/Phương pháp: -PP: thảo luận , vấn đáp,nêu giải vấn đề -KT: Động não, viết tích cực IV/Tiến trình: 1.Ổn định lớp: Sĩ số: 2.KTBC: GV: kiểm tra chuẩn bị HS 3.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt ? Kể tên phương châm hội thoại I Nội dung kiến thức cần nắm I/Lý thuyết: học? - Sơ đồ phương châm hội thoại II/Luyện tập: ? Vẽ sơ đồ phươnng châm hội thoại Các khái niệm - Phương châm lượng: yêu cầu lời nói phải có nội dung với yêu cầu giao tiếp, nội ? Phân biệt phương châm hội dung vừa đủ, không thừa, không thiếu thoại? VD: Con: Bố ơi!Trâu nhà ta ăn lúa bị người ta bắt ? Lấy ví dụ :vi phạm phương châm chất? Bố: Thế trâu ăn đâu? Con: dạ, trâu ăn miệng • Phương châm chất: Khi g/tiếp đừng nói nhứng điều mà ko tin đúngt ko có chứng xác thực • nội dung nói phải nghĩ ? Lờy số thành ngữ vi phạm phải xác thực phương châm chất? VD: thành ngữ "Ăn khơng nói có, ăn ốc nói mị, hứa hươu hứa vượn"-> vi phạm phương châm chất - Phương châm quan hệ: nói đề tài giao ? Ví dụ phương châm quan hệ? tiếp VD:câu chuyện"Cháy" ?Phân tích VD trên? Vì VD vi phạm p/c HT cách thức? Nêu khái niệm lấy ví dụ phương châm cách thức? - Phương châm cách thức: diễn đạt cho mạch lạc, ngắn gọn, tránh cách nói mơ hồ VD: Mẹ hỏi con: ?Có thể lí mà • Hơm nay, ăn cơm nào? người HT vi phạm p/c lịch sự• Chả ngon mẹ ko? Vì sao? -Phương châm lịch sự: Khi giao tiếp cần tế nhị a.PC chất tôn trọng người khác b PC quan hệ II.Bài tập: c PH lượng-> tuân thủ p/c chất Bài 1: Các trường hợp sau vi phạm phương GV hướng dẫn HS giải làm châm hội thoại nào? tập a Nói thêm nói thắt b Hà: Lan học nào! Lan: Năm phút mẹ tớ c Cháu có biết nhà cô giáo Hoa đâu không? -cháu nghe nói cuối xóm, bác đến hỏi tiếp Bài Tìm thành ngữ tuân thủ vi phạm p/c hội thoại rõ p/c HT - Có mười; Nói thêm nói thắt; nói mị nói mẫm-> Vi phạm p/c chất *Tiết 2: Bài Đặt câu có thành ngữ có liên quan đến KTBC: PC HT học ?Nêu tình khiến người Bài 4: Viết đoạn văn hội thoại khoảng 10-> tham gia hội thoại không tn thủ 12 dịng có sử dụng p/c lịch sự, cách thức PCHT? ?Đọc tình huống?Nhận xét? ?) Theo -HS tự nêu em khách muốn nói gì? Chủ nhà -Đọc tình huống: - Khách: nóng q! muốn nói gì? - Chủ nhà: điện rồi! ?Trả lời ý chủ nhà, người nghe - Khách kêu nóng muốn bật quạt Chủ nhà có lịng khơng? thơng báo điện ?) Các thành ngữ sau liên quan đến - Nếu khách mà chủ nhà có mối quan hệ p/c hội thoại nào? thân thiết được, cịn mối quan hệ khác - Nói có sách, mách có chứng ( p/c khơng tế nhị chất) - Mồm loa mép dài: lời, đanh đá, nói át - ăn nói thật người khác: lịch -Nói phải củ cải nghe - Đánh trống lảng: lảng né tránh, không -Lắm mồm miệng ( p/c muốn nghe, không muốn tham dự vào vấn đề lượng) mà người đối thoại trao đổi: quan hệ - Câm miệng hến - Nói dùi đục chấm mắm cáy: nói thơ cục, ?Y/c hs đọc vd? thiếu tế nhị: lịch GV yêu cầu HS giải thích số - Nói băm nói bổ: nói bốp chát, xỉa xói, thơ bạo: thành ngữ? lịch ?Viết đoạn hội thoại chủ đề học tập( lao động , vui chơi, giải trí…) tn thủ phương châm lượng , chất , cách thức ,quan hệ, l/sự? - Nói đấm vào tai: nói mạnh, trái ý người khác, khó tiếp thu: lịch - Điều nặng tiếng nhẹ: nói trách móc, trì triết : lịch - Nửa úp nửa mở: nói mập mở, ko nói hết ý: cách thức -2 HS : viết bảng; lớp viết nháp -Nhận xét bạn đọc- đánh giá –cho điểm bạn 4.Củng cố: ?Nêu nd phương châm hội thoại? 5.HDHB: -Học lại kiến thức ghi nhớ -Làm lại tập -Chuẩn bị sau V/Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 2+3 CHỦ ĐỀ 2: ÔN TẬP VĂN THUYẾT MINH I/Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức : -Hệ thống kiến thức vb TM: k/n,phương pháp TM,y/c làm văn TM;sự phong phú đa dạng vê đối tượng cần giới thiệu vb TM ,nắm đc yếu tố nghệ thuật ,miêu tả vb tm -Vai trò y/tố miêu tả ,nghệ thuật vb TM 2.Kĩ năng:HS có kĩ viết đv,bài văn thuyết minh sinh động ,hấp dẫn 3.Thái độ:GD hs ý thức tự giác ,nghiêm túc II/Chuẩn bị: -GV: Soạn giáo án+STTL -HS: Chuẩn bị + giấy nháp III/Phương pháp: -PP: thảo luận , vấn đáp,nêu giải vấn đề -KT: Động não, viết tích cực IV/Tiến trình: 1.Ổn định lớp: Sĩ số: 2.KTBC: GV: kiểm tra chuẩn bị HS 3.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cấn đạt GV: Hướng dẫn ơn tập lí thuyết(10’) ? Thuyết minh kiểu văn ntn ? - Thuyết minh kiểu văn thơng Nó có tác dụng dụng lĩnh vực đời sống sống ? nhằm cung cấp cho người đọc tri thức đặc điểm, tính chất, nguyên nhân, ý nghĩa … tượng, vật tự nhiên, xã hội phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích Đại diện nhóm trình bày * Các phương pháp ?Nêu phương pháp thuyết - Nêu định nghĩa, giải thích minh? - Liệt kê, nêu ví dụ - Dùng số liệu - So sánh đối chiếu - Phân loại, phân tích * Các kiểu đề: ?Có kiểu đề văn thuyết minh - Thuyết minh đồ vật,loài vật ? Lấy ví dụ ? - Thuyết mminh phương pháp ( cách làm ) - Thuyết minh danh lam thắng cảnh - Thuyết minh thể loại văn học GV: Hướng dẫn h/s ôn lại cách lập dàn ý với 1số kiểu bài(10’) ? Đưa câu hỏi thảo luận nhóm : Lập ý dàn ý đề N1: Giới thiệu đồ dùng học tập? N2: Giới thiệu danh lam thắng cảnh q hương? I/Ơn tập lí thuyết : 1.Khái niệm: 2.Phương pháp TM: - Nêu định nghĩa, giải thích - Liệt kê, - Nêu ví dụ - Dùng số liệu - So sánh đối chiếu - Phân loại, phân tích Các kiểu đề văn thuyết minh - Thuyết minh đồ vật,loài vật - Thuyết minh phương pháp ( cách làm ) N1: - Thuyết minh danh lam Dàn : thắng cảnh a MB: Giới thiệu đồ dùng công - Thuyết minh thể loại văn dụng học b TB: Hình dáng, màu sắc, cấu tạo phận, cách sử dụng,bảo Cách lập dàn ý với số quản kiểu c KB: ý nghĩa đồ dùng thân N2: Lập ý : Tên danh lam, vị trí, qúa trình hình thành, đặc điểm bật, phong tục, lễ hội Dàn ý a MB: Vị trí, ý nghĩa danh lam thắng cảnh quê hương b TB: - Vị trí địa lí, q trình hình thành phát triển… - Cấu trúc, quy mơ, tính chất - Phong tục, lễ hội c KB: Tình cảm em danh lam thắng cảnh N3: Lập ý: Tên thể loại văn học, bố cục, số chữ, cách gieo vần, nhịp… Lập dàn bài: N3: Giới thiệu thể loại văn a MB: Giới thiệu thể loại, vị trí học? văn học, xã hội b TB: Giới thiệu phân tích cụ thể nội dung hình thức thể loại c KB: Những lưu ý thưởng thức sáng tạo thể loại, văn N4: Lập ý : Tên đồ dùng, mục đích, tác dụng , ngun liệu, qui trình, cách thức tiến hành, yêu cầu chất lượng Dàn : a MB: Tên đồ dùng, mục đích, tác dụng N4: Giới thiệu phương pháp, cách b TB: Nguyên liệu, số lượng, chất làm đồ dùng học tập? lượng - Qui trình, cách thức tiến hành bước, khâu - Chất lượng thành phẩm c KB: Những lưu ý, giải tình tiến hành * Các yếu tốnghệ thuật , miêu tả, tự sự, nghị luận thiếu văn thuyết minh phải sử dụng hợp lí làm bật đối tượng cần thuyết minh cách lập dàn ý với số kiểu HS thảo luận nhóm -> Làm tập ?Vai trò yếu tố nghệ bảng phụ thuật,miêu tả, biểu cảm, tự văn thuyết minh? -HS: làm viết đoạn văn thuyết minh - Viết đoạn văn giới thiệu cảnh đẹp qhương - Viết đoạn văn giới thiệu đồ dùng học tập GV: Hướng dẫn viết đoạn văn - Có thể giới thiệu tổng quát cảnh thuyết minh(14’) đẹp Hình thức : h/s làm cá nhân theo -VD:Cảnh thôn Đồi Mây vào mùa nhóm lớn lúa chín ? Viết đoạn văn giới thiệu cảnh đẹp - HS viết phần cấu tạo đồ dùng qhương ? Gồm phần -> chức -> tác ? Gọi h/s trình bày HS khác nhận dụng II Luyện tập 1.Đề 1: Viết đoạn văn giới thiệu cảnh đẹp qhương em có sd y/tố MT xét? ? Viết đoạn văn giới thiệu đồ dùng học tập ? Viết phần cấu tạo đồ dùng? Có thể giới thiệu cụ thể ( từ vào ) *Tiết 2: GV:Chia lớp nhóm – viết ĐV: MB-TB-KB :“Thuyết minh lúa Việt Nam”? - G: bổ sung sửa cách diễn đạt, hình thức trình bày Viết tốt đoạn văn thuyết minh tức em viết tốt văn thuyết minh Vì vậy, cần rèn luyện viết đoạn văn thuyết minh cho tốt để đem lại kết qủa tốt cho văn thuyết minh ? Gọi h/s trình bày HS khác nhận xét? GV:KL ,cho điểm nhóm cá nhân có đv hay -HS lựa chọn viết : +Mở bài: Giới thiệu chung lúa Việt Nam ( sử dụng hình thức tự thuật, dẫn câu ca dao, tục ngữ lúa ): +Thân bài: - Nguồn gốc lúa - Đặc điểm sinh học - Quá trình sinh trưởng lúa ( kết hợp yếu tố miêu tả) - Lợi ích lúa đời sống tinh thần +Kết bài: Khẳng định lại vai trò lúa người - h/s trình bày - nhận xét bạn NT 2.Đề 2: Viết đoạn văn giới thiệu đồ dùng học tập có sd y/tố nghệ thuật miêu tả 3.Đề 3: Em viết Đv cho đề văn TM sau:” TM lúa VN” 4.Củng cố: ? Muốn làm tốt văn TM nói chung em cần phải làm gì? Văn TM muốn hâpx dẫn sinh động ng ta thg hay két hợp với y/tố nào? 5.HDHB: -Học lại kiến thức học -Làm lại tập cho -Chuẩn bị sau:”Ôn tập truyện trung đại” V/Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết4+ CHỦ ĐỀ 3:ÔN TẬP TRUYỆN TRUNG ĐẠI Văn : CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG I/Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức : -HS hệ thống lại kiến thức học văn học trung đại VN ,nắm kiến thức nội dung nghệ thuật vb -Củng cố kiến thức –tg , nắm được cốt truyện,nhân vật ,sự kiện :”Chuyện người gái NX” -Thấy được nghệ thuật ngòi bút Nguyễn Dữ 2.Kĩ năng: HS có kĩ đọc-hiểu đoạn trích -Biết trình bày những suy nghĩ về cảm xúc về nhân vật vh -Kĩ sống: Giao tiếp, tư sáng tạo, tư phê phán 3.Thái độ:- hs có tình cảm trân trọng vẻ đẹp người phụ nữ -Lên án ,phê phán tư tưởng “trọng nam…” trói buộc người phụ nữ… II/Chuẩn bị: -GV: Soạn giáo án+STTL -HS: Chuẩn bị III/Phương pháp: -PP: thảo luận , vấn đáp,nêu giải vấn đề -KT: Động não IV/Tiến trình: 1.Ổn định lớp: Sĩ số: 2.KTBC: GV: kiểm tra chuẩn bị HS 3.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt *Tiết 1: I/ Giới thiệu chung ?Em nêu lại nét khái quát Nguyễn Dữ(?-?) 1.Tác giả tg –tp? - Quê: Huyện Trường Tân, huyện - Là Nguyễn Tướng Phiên Thanh Miện - tỉnh Hải Dương (Tiến sĩ năm Hồng Đức thứ 27, đời b) Tác phẩm vua Lê Thánh Tông 1496) Theo * Truyền kỳ mạn lục: Tập sách gồm 20 2.Tác phẩm: tài liệu để lại, ơng cịn học trò truyện, ghi lại truyện kỳ -Vị trí: Trích Nguyễn Bỉnh Khiêm quái “TKML” Truyền kỳ: truyện thần kỳ -Chuyện người gái Nam Xương kể với yếu tố tiên phật, ma quỷ vốn đời nỗi oan khuất người lưu truyền rộng rãi dân phụ nữ Vũ Nương, số 11 gian truyện viết phụ nữ Mạn lục: Ghi chép tản mạn - Truyện có nguồn gốc từ truyện cổ dân Truyền kỳ thể loại viết gian “Vợ chàng Trương” huyện Nam chữ Hán (văn xuôi tự sự) hình Xương (Lý Nhân - Hà Nam ngày nay) thành sớm Trung Quốc, c) Chú thích *Tóm tắt nhà văn Việt Nam tiếp nhận dựa (SGK) chuyện có thực *Tóm tắt truyện người thật, mang đậm giá trị nhân - Vũ Nương người gái thuỳ mị nết bản, thể ước mơ khát vọng na, lấy Trương Sinh (người học, tính nhân dân xã hội tốt đẹp hay đa nghi) ?Em tóm tắt lại truyện? - Trương Sinh phải lính chống giặc Chiêm Vũ Nương sinh con, chăm sóc Đây câu chuyện số phận oan mẹ chồng chu đáo Mẹ chồng ốm nghiệt người phụ nữ có nhan sắc, đức hạnh chế độ phụ quyền phong kiến, lời nói ngây thơ trẻ mà bị nghi ngờ, bị đẩy đến bước đường phải tự kết liễu đời để chứng tỏ lòng Tác phẩm thể ước mơ ngàn đời nhân dân: người tốt đền trả xứng đáng, dù giới huyền bí Trương Sinh nghi ngờ lịng chung thuỷ vợ chàng - Câu nói phản ánh ý nghĩ ngây thơ trẻ em: nín thin thít, đi, ngồi ngồi (đúng thực, giống câu đố giấu lời giải Người cha nghi ngờ, người đọc khơng đốn được) - Tài kể chuyện (khéo thắt nút mở nút) khiến câu chuyện đột ngột, căng thẳng, mâu thuẫn xuất - La um lên, giấu không kể lời nói Mắng nhiếc, đuổi đánh vợ Hậu Vũ Nương tự - Trương Sinh giấu không kể lời nói: khéo léo kể chuyện, cách thắt nút câu chuyện làm phát triển mâu thuẫn - Ngay lời nói Đản có ý mở để giải mâu thuẫn: “Người mà lạ vậy, nín thin thít” - Phân trần để chồng hiểu rõ nỗi oan Những lời nói thể đau đớn thất vọng khơng hiểu bị đối xử bất cơng Vũ Nương khơng có quyền tự bảo vệ Hạnh phúc gia đình tan vỡ Thất vọng cùng, Vũ Nương tự Đó hành động liệt cuối - Lời than thống thiết, thể bất công người phụ nữ đức hạnh - Trương Sinh trở về, nghe câu nói nghi ngờ vợ Vũ Nương bị oan khơng thể minh oan, tự tử bến Hồng Giang, Linh Phi cứu giúp - Ở thuỷ cung, Vũ Nương gặp Phan Lang (người làng) Phan Lang Linh Phi giúp trở trần gian - gặp Trương Sinh, Vũ Nương giải oan nàng khơng thể trở trần gian * Tình 1: Vũ Nương lấy chồng Trước tính hay ghen chồng, Vũ Nương “giữ gìn khn phép, khơng để lúc vợ chồng phải thất hồ” * Tình 2: Xa chồng Khi xa chồng, Vũ Nương người vợ chung thuỷ, yêu chồng tha thiết, người mẹ hiền, dâu thảo Hai tình đầu cho thấy Vụ Nương người phụ nữ đảm đang, thương yêu chồng *Tình 3: Bị chồng nghi oan - Trương Sinh thăm mộ mẹ đứa nhỏ (Đản) - Lời nói đứa con: “Ơ hay! Thế ơng cho tơi ư? Ơng lại biết nói, khơng cha tơi trước nín thin thít… Trước đây, thường có người đàn ơng, đêm đến…” *Tình 4: Khi thuỷ cung Đó giới đẹp từ y phục, người đến quang cảnh lâu đài Nhưng đẹp mối quan hệ nhân nghĩa - Cuộc sống thuỷ cung đẹp, có tình người Tác giả miêu tả sống thuỷ cung đối lập với sống bạc bẽo nơi trần nhằm mục đích tố cáo thực - Vũ Nương gặp Phan Lang, yếu tố ly kỳ hoang đường - Nhớ quê hương, không muốn mang tiếng xấu Thể ước mơ khát vọng xã hội công tốt đẹp hơn, phù hợp với tâm lý người đọc, tăng giá trị tố cáo * Nhân vật Trương Sinh II/ Phân tích: Nhân vật Vũ Nương * Tình 1: Vũ Nương lấy chồng * Tình 2: Xa chồng *Tình 3: Bị chồng nghi oan *Tình 4: Khi thuỷ cung - Thể thái độ dứt khoát từ bỏ sống đầy oan ức Điều cho thấy nhìn nhân đạo tác giả - Vũ Nương chồng lập đàn giải oan - cịn tình nghĩa với chồng, nàng cảm kích, đa tạ tình chàng trở nhân gian Vũ Nương muốn trả ơn nghĩa cho Linh Phi, muốn trở với chồng mà không ¿Nêu nét nghệ thuật nd truyện? Qua câu chuyện đời chết thương tâm Vũ Nương, Chuyện người gái Nam Xương thể niềm cảm thương số phận oan nghiệt cua người người phụ nữ Việt Nam chế độ phong kiến, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống họ ¿Nêu nghuyên nhân chết VN? ¿Nêu suy ngĩ em chết VN? BTVN:Suy nghĩ em số phận người phụ nữ xã hội phong kiến nam quyền qua hình tượng nhân vật Vũ Nương *Tiết 2: Ngày giảng: Đề 1: Kể lại Chuyện người gái Nam Xương-Nguyễn Dữ theo cách em ?Em lập dàn cho đề trên? GV:Lưu y : Cần xác định nhân vật kể chuyện để sử dụng ngơn ngữ phù hợp TB kể chuyện theo nhiều cách khác song cần đảm bảo chi tiết truyện - Con nhà giàu, học, có tính hay đa nghi Nhân vật Trương Sinh - Cuộc hôn nhân với Vũ Nương nhân khơng bình đẳng - Tâm trạng Trương Sinh nặng nề, buồn đau mẹ Lời nói Đản - Lời nói Đản kích động tính ghen tng, đa nghi chàng - Xử hồ đồ, độc đốn, vũ phu thơ bạo, đẩy vợ đến chêt oan nghiệt - Mắng nhiếc vợ tệ, không nghe lời phân trần - Không tin nhân chứng bênh vực cho nàng - Kết cấu độc đáo, sáng tạo - Nhân vật: diễn biến tâm lý nhân vật khắc hoạ rõ nét - Xây dựng tình truyện đặc sắc kết hợp tự + trữ tình + kịch - Yếu tố truyền kỳ: Kỳ ảo, hoang đường - Nghệ thuật viết truyện điêu luyện III/Luyện tập: 1.Đề : Kể lại Chuyện người gái Nam Xương-Nguyễn Dữ theo MB: - Giới thiệu hoàn cảnh, thời điểm cách em xảy câu chuyện TB: - Chiến tranh xảy ra, Trương Sinh phải lính - Vũ Nương nhà, chăm sóc mẹ già, ni dạy thơ Đêm đêm, ơm vào lịng, nàng bóng vách bảo cha Đản - Năm sau, trương Sinh trở về, bé Đản không nhận cha Trương Sinh ngờ vợ không giữ chung thuỷ, ghen tuông giận - Vũ Nương minh hết cách - Sau Vũ Nương chết, Trương Sinh vô đau khổ Một đêm đứa bóng cha vách nói Cha Đản kìa! Trương Sinh hiểu ân hận muộn - Trương Sinh lập đàn cầu khấn, Vũ Nương hiển linh gặp chồng nàng trở vê cõi trần sống xưa Trương Sinh khơng tin, nàng gieo xuống sơng tự Trước lòng Vũ Nương, tiên nữ đưa nàng sống với Linh Phi thuỷ cung Mặc dù sống sung sướng nơi thuỷ cung Vũ Nương không lúc nguôi nỗi nhớ chồng KB: Rút học cho tất người qua ý nghĩa câu chuyện ?Y/c hs viết theo dàn y? ?Y/c hs nhận xét ? 4.Củng cố: ?Nêu cảm nghĩ em nhân vật VN? 5.HDHB: -Học lại kiến thức học -Hoàn thành tập -Chuẩn bị sau V/Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 6+ ƠN:HỒNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ HỒI THỨ 14 I/Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức : - HS nắm kiến thức bsnr nội dung nghệ thuật cua văn 2.Kĩ năng: - Rèn kỹ viết văn nghị luận tác phẩm nghị luận nhân vật tác phẩm văn học 3.Thái độ:hs có thức tự học II/Chuẩn bị: -GV: Soạn giáo án+STTL -HS: Chuẩn bị III/Phương pháp: -PP: thuyết trình , vấn đáp,nêu giải vấn đề -KT: Động não, viết tích cực IV/Tiến trình: 1.Ổn định lớp: Sĩ số: 2.KTBC: GV: kiểm tra chuẩn bị HS 3.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt ?Nêu nét nhóm * Ngơ Thì Chí (1753-1788) I/Vài nét tg-tp: tg viết “HLNTC”? - Con Ngơ Thì Sỹ, em ruột Ngơ 1,Tg: Ngơ gia văn phái nhóm Thì Nhậm, làm tới chức Thiên Thư 10 * Hoàn cảnh sống làm việc: - Anh niên sống đỉnh Yên Sơn cao 2.600 mét, quanh năm suốt tháng có mây mù bao phủ Cơng việc anh đo gió, đo mưa,đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất Cơng việc địi hỏi tỉ mỉ, xác có tinh thần trách nhiệm cao * Vẻ đẹp tính cách tâm hồn anh niên; - Sự ý thức công việc lòng yêu nghề, thấy ý nghĩa cao quý cơng việc thầm lặng Sẵn sàng vượt qua khó khăn sống - Anh có suy nghĩ thật đúng, thật giản dị mà sâu sắc công việc, sống: "Khi ta làm việc, ta với công việc đôi, gọi được?" - Anh cịn biết tìm đến nguồn vui lành mạnh để cân đời sống tinh thần mình: anh biết lấy sách làm bạn tâm tình, biết tổ chức sống cách ngăn nắp, tươi tắn (trồng hoa, nuôi gà ) - Sự cởi mở chân thành, quý trọng tình cảm người, khao khát gặp gỡ trò chuyện người: vui mừng đến luống cuống, hấp tấp thái độ ân cần, chu đáo tiếp đãi người khách xa đến thăm bất ngờ - Anh người khiêm tốn, thành thực cảm thấy cơng việc đóng góp nhỏ bé: ông hoạ sĩ muốn vẽ chân dung anh, anh không dám từ chối để khỏi vô lễ anh nhiệt thành giới thiệu người khác mà anh thực cảm phục Kết bài: Khẳng định tâm hồn sáng, cống hiến thầm lặng anh niên cho Tổ quốc Còn thời gian giáo viên cho HS luyện viết cá nhân , bàn luận Vẻ đẹp tính cách tâm hồn nhân vật anh niên truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa" Nguyễn Thành Long- chữa Tiết 2: II/ Luyện tập : PP vấn đáp –TLN – KT viết *Đề bài2: Viết đoạn văn - Đọc đề tích cực , động não ngắn (khoảng từ 15 đén 20 dòng) * Gợi ý; ? Em viết đoạn văn nêu cảm nhận em nhân Mở đoạn; ngắn (khoảng từ 15 đến 20 vật Nhuận Thổ qua truyện ngắn - Giới thiệu tác giả tác dòng) nêu cảm nhận em phẩm "Cố hương" Lỗ Tấn nhân vật Nhuận Thổ qua - Giới thiệu chung nhân vật truyện ngắn "Cố hương" Nhuận Thổ Lỗ Tấn? Thân đoạn ? Nếu viết , em trình bày - Hình ảnh Nhuận Thổ lúc cịn ý nhân vật nhỏ: thông minh, tháo vát, lanh Nhuận Thổ ? lợi, nhanh nhẹn GV: Cho HS thực hành viết cá nhân 15’ đoạn văn GV: Cho HS trao đổi theo cặp đôi nhận xét cho -GV chốt – đánh giá ý thức HS - Hình ảnh Nhuận Thổ lúc trưởng thành: cịm cõi, đần độn, mụ mẫm, chậm chạp - Tình cảm nhân vật "Tôi" với Nhuận Thổ Kết đoạn: - Nhận xét chung nhân vật - Suy nghĩ thân nhân vật Nhuận Thổ -HS viết -HS trao đổi theo cặp đôi 53 tham gia nhận xét cho Gv: Em tự lập ý cho đề Đề 3: Suy nghĩ em sau: Suy nghĩ em cảm nhận nhân vật Nhĩ qua -Lập dàn ý cảm nhận nhân vật Nhĩ qua truyện ngắn "Bến quê"của truyện ngắn "Bến quê"của Nguyễn Minh Châu Nguyễn Minh Châu GV: Cho HS tự hoạt động cá nhân viết dàn ý Gợi ý: Mở bài: Giới thiệu khái quát tác giả tác phẩm Thân bài: - Hoàn cảnh nhân vật Nhĩ: anh bị bệnh tật hiểm nghèo kéo dài, phải trông cậy vào chăm sóc vợ, - Cảm nhận nhân vật vẻ đẹp thiên nhiên: cảm nhận cảm xúc tinh tế: từ hoa lăng phía ngồi cửa sổ đến sơng Hồng - Cảm nhận tình u thương, tần tảo đức hi sinh thầm lặng Liên: áo vá, ngón tay gầy guộc âu yếm vuốt ve bên vai - Niềm khao khát đặt chân lên bãi bồi bên sông: + Sự thức tỉnh giá trị bền vững, bình thường mà sâu xa đời sống, giá trị thường bị người ta lãng qn, vơ tình, lúc trẻ, lao theo ham muốn xa vời + Sự thức nhận đến với người ta độ trải, thấm thía sướng vui cay đắng + Cùng với thức tỉnh thường ân hận xót xa + Nhĩ chiêm nghiệm quy luật phổ biến đời người: "con người ta đường đời thật khó tránh khỏi điều chơng chênh vịng sống" Kết bài: Khẳng định vẻ đẹp tâm hồn nhân vật Nhĩ trân trọng giá trị bền vững sống 4.Củng cố: Thế nghị luận truyện đoạn trích ? 5.HDHB: -Học lại kiến thức -Hồn thành tập cho -Chuẩn bị sau: Ôn tập văn NL đoạn thơ , thơ V/Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… 54 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 31+32 CHỦ ĐỀ 6: ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ , BÀI THƠ I/Mục tiêu: Kiến thức: - Những hiểu biết văn nghị luận: đặc điểm, nội dung, hình thức, cách tạo lập, cách tóm tắt, cách xây dựng bố cục, cách dựng đoạn văn nghị luận Kĩ năng: - Dựng đoạn tạo lập văn nghị luận đoạn thơ thơ * KNS: Tự nhận thức, giao tiếp, suy nghĩ sáng tạo Thái độ: Yêu thích kiểu văn nghị luận -Tích cực, chủ động tiết học 4.Phát triển lực: - Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, sd ngôn ngữ II/Chuẩn bị: -GV: Soạn giáo án+STTL -HS:Chuẩn bị + giấy nháp III/Phương pháp: -PP: thảo luận , vấn đáp,nêu giải vấn đề, nhóm -KT: Động não, viết tích cực IV/Tiến trình: 1.Ổn định lớp: Sĩ số: 2.KTBC: GV: kiểm tra chuẩn bị HS Vấn đáp : Nêu cách làm văn NL truyện ? 3.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt PP thuyết trình – vấn đáp –- KT I/Nghị luận đoạn thơ , động não- (10-12’) thơ: ?Thế nghị luận đoạn - Là bàn bạc , đánh giá , bình *Khái niệm: thơ , thơ? luận ND NT đoạn thơ , *Dàn ý NL thơ , đoạn ?Cách làm NL đoạn thơ thơ thơ: thơ trải qua bước ? - trải qua bước : ? Thao tác tìm hiểu đề làm NL đoạn thơ thơ ? *Bước 1: TÌM HIỂU ĐỀ,tìm ý Tác dụng ? - Xác định nội dung (? đoạn thơ viết gì? Nội nghệ thuật đoạn thơ cần nghị dung thể luận ý biểu đạt ( đoạn thơ viết gì? Nội phương tiện nghệ dung thể thuật ?) ý biểu đạt ? Thao tác nghị luận cần vận phương tiện nghệ dụng? thuật ?) - Xác định thao tác nghị luận cần 55 GV: Vấn đáp kết hợp chiếu máy ? Bước 2: LẬP DÀN Ý: Nêu trình tự bước phần lập dàn ý ? +MB? +TB? +KB? GV; Y/c HS đọc đề ? ?Đề thuộc kiểu NL ? vận dụng ( phân tích, bình giảng) - Xác định cần liên hệ với thơ, đoạn thơ khác để đối chiếu, s/s bình ý Bước 2: LẬP DÀN Ý * Mở : - Giới thiệu xuất xứ đoạn thơ cần nghị luận ( đoạn thơ trích thơ ai? Sáng tác thời điểm , hoàn cảnh nào?) - Nêu khái quát nội dung nghệ thuật đoạn thơ - Ghi lại đoạn thơ ( 10 dòng) * Thân : 1/ Nêu khái quát nội dung thơ đoạn thơ ( Nếu đoạn thơ g/thiệu thơ) 2/ Lần lượt phân tích, bình luận ý thơ (Căn vào kết tìm ý câu, khổ, liên hệ so sánh với 1số thơ khác có đề tài để làm rõ thơ ph/tích ) * Lưu ý : Trong q trình nghị luận, cần tránh diễn xi ý thơ , mà phải ý chọn lọc bám sát phương tiện nghệ thuật ( từ ngữ, hình ảnh, âm điệu, giọng điệu,các biện pháp tu từ từ, tu từ câu để phân tích, bình giảng qua làm rõ ý thơ đoạn thơ , thơ) 3/ Đánh giá khái quát nghệ thuật đoạn thơ * Kết : - Tóm lược nội dung nghị luận, - Đánh giá giá trị bật nội dung, tư tưởng nghệ thuật đoạn thơ -HS đọc đề - Đề thuộc kiểu NL *Lập dàn ý : Mở : - Giới thiệu xuất xứ đoạn thơ cần nghị luận ( đoạn thơ trích thơ ai? Sáng tác thời điểm , hoàn cảnh nào?) - Nêu khái quát nội dung nghệ thuật đoạn thơ - Ghi lại đoạn thơ ( 10 dòng) Thân : 1/ Nêu khái quát nội dung thơ đoạn thơ 2/ Lần lượt phân tích, bình luận ý thơ (Căn vào kết tìm ý câu, khổ, liên hệ so sánh với 1số thơ khác có đề tài để làm rõ thơ ph/tích ) 3/ Đánh giá khái quát nghệ thuật đoạn thơ Kết : - Tóm lược nội dung nghị luận, - Đánh giá giá trị bật nội dung, tư tưởng nghệ thuật đoạn thơ II/ Luyện tập : 1.Đề : Phân tích cảm 56 ?ĐỀ yêu cầu điều ? ?Thao tác NL ? ?Phạm vi DC? ? hồn cảnh đời ? ?Nội dung thơ nói ? ?Khoảnh khắc đầu thu tác giả nhận thấy tín hiệu ? ? Tác giả cảm nhận giác quan ? ?Cảm nhận tác giả thể từ ngữ , hình ảnh ? ?Đó tâm trạng , cảm xúc tg bắt gặp khoảnh khắc lúc giao mùa ? GV: cho lớp TLN theo bàn 5’- 7’ : Lập dàn ý cho đề ? GV: Vấn đáp theo bàn HS để thiết lập dàn ý chung -chiếu máy chiếu ( ghi nhanh bảng ) đoạn thơ - Yêu cầu : Phân tích cảm nhận tinh tế nhà thơ Hữu Thỉnh thời khắc đầu thu khổ đầu thơ “Sang thu” - thao tác : Phân tích - Phạm vi: khổ thơ đầu thơ “Sang thu” - HS: Viết vào năm 1977 -ND: Nói khoảnh khắc lúc giao mùa từ hạ sang thu - Tín hiệu : + Hương ổi +Gió se se lạnh +Sương “ chùng chình “ -Cảm nhận thính giác , thị giác , xúc giác nhận tinh tế nhà thơ Hữu Thỉnh khoảnh khắc đầu thu khổ đầu thơ “Sang thu” *B1: Tìm hiểu đề , tìm ý - Đề thuộc kiểu NL đoạn thơ - Yêu cầu : Phân tích cảm nhận tinh tế tg thời khắc đầu thu - thao tác : Phân tích - Phạm vi: khổ thơ đầu thơ “Sang thu” - từ “ “, “ hình như” - Cảm xúc : ngỡ ngàng , ngạc nhiên , bâng khuâng , xao xuyến -TLN theo bàn : lập dàn ý -Trình bày - Nhận xét nhóm bàn bạn Gợi ý : A- Mở : *B2: Lập dàn ý: - Đề tài mùa thu thi ca xưa phong phú (ba thơ thu tiếng Nguyễn Khuyến: Thu vịnh, Thu điếu Thu ẩm; Đây mùa thu tới Xuân Diệu,…) Cùng với việc tả mùa thu, cảnh thu, nhà thơ nhiều diễn tả dấu hiệu giao mùa - “Sang thu” Hữu Thỉnh lại có nét riêng diễn tả yếu tố chuyển giao muà Bài thơ thoáng nhẹ mà tinh tế B- Thân bài: Những dấu hiệu ban đầu giao mùa - Mở đầu thơ từ “bỗng” nhà thơ diễn tả 57 giật nhận dấu hiệu từ “gió se” (xúc giác: gió mùa thu nhẹ, khơ lạnh) mang theo hương ổi bắt đầu chín (khứu giác) - Hương ổi ; Phả vào gió se : cảm nhận thật tinh (vì hương ổi khơng nồng nàn mà nhẹ) ; có bất ngờ có chút khẳng định (phả : toả thành luồng); bàng bạc hương vị quê - Rồi thị giác : sương đầu thu nên đến chầm chậm, lại diễn tả gợi cảm “chùng chình qua ngõ” nh cố ý đợi khiến người vơ tình phải để ý - Tất dấu hiệu nhẹ nên nhà thơ dường không dám khẳng định mà thấy “hình thu về” Chính không rõ rệt hấp dẫn người - Ngồi ra, từ “bỗng”, từ “hình như” cịn diễn tả tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng,… C- Kết bài: - Bài thơ bé nhỏ xinh xắn nhng chứa đựng nhiều điều thú vị, chữ, dòng phát mẻ Cái tài nhà thơ khiến bạn đọc liên tiếp nhận đấu hiệu chuyển mùa thường có mà ta chẳng cảm nhận thấy Những dấu hiệu lại diễn tả độc đáo - Chứng tỏ tâm hồn nhạy GV yêu cầu lớp trưởng : Cho HS cảm, tinh tế, tài thơ đặc sắc chia sẻ thơng tin- nhận xét nhóm GV: Yêu cầu lập nhóm- thảo - Viết luận 10-12’ viết đoạn văn -Trình bày từ 3-5 câu: -Nhận xét + Nhóm 1: viết MB - Đánh giá – cho điểm nhóm *B3: viết bài: 58 +Nhóm 2, : Viết phần thân +Nhóm 4: Viết phần kết GV: Yêu cầu lớp trưởng cho HS trình bày nhận xét nhóm GV: Khen ngợi HS nhóm *Tiết 2: Gv: Yêu cầu HS đọc đề? ?Yêu cầu HS xác định yêu cầu đề ? ?Đề thuộc kiểu NL ? bạn *B4: đọc sửa chữa -Đọc đề 2/ Đề 2:Cảm nhận vẻ đẹp -Yêu cầu đề :Cảm nhận vẻ người đồng qua thơ đẹp người đồng qua “Nói với con”(Y Phương) thơ “Nói với con”-Y Phương - NL thơ - Phân tích , nêu cảm nhận riêng người viết -DC: thơ “ Nói với “ ?Thao tác NL ? ?Phạm vi DC? GV: cho lớp TLN 10’-12’ : Lập dàn ý cho đề ? GV: Vấn đáp theo bàn HS để thiết lập dàn ý chung -chiếu máy chiếu -hoặc ghi nhanh bảng I Mở bài: - Là nhà thơ dân tộc Tày, thơ Y Phương thể tâm hồn chân thật, mạnh mẽ sáng, cách tư giàu hình ảnh người miền núi - Ra đời năm 1980, “Nói với con” thơ hay ông - Mượn lời tâm với con, Y Phương để lại lòng người đọc nhiều cảm nhận sâu sắc đức tính tốt đẹp “người đồng mình” – người quê hương miền núi II Thân bài: Khái quát ( Dẫn dắt vào bài): - Tiêu biểu cho phong cách sáng tác Y Phương, thơ “Nói với con” gợi cội nguồn sinh dưỡng người – gia đình q hương – nôi êm tổ ấm nuôi dưỡng, bồi đắp tâm hồn – cội nguồn hạnh phúc Để từ ngào kỉ niệm q hương, người cha nói với đức tính tốt đẹp người đồng Phân tích, cảm nhận vẻ đẹp ( đức tính tốt đẹp ) người đồng mình: a Người đồng đáng yêu giản dị tài hoa: - Trên quê hương thơ mộng nghĩa tình, người đồng lên sống lao động cần cù mà tươi vui: "Người đồng yêu lắm, ơi! Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát" + Giọng thơ vang lên đầy thiết tha tự hào “Người đồng mình” người mình, người quê – Y Phương có cách gọi độc đáo, gần gũi thân thương người quê hương + Với hình thức câu cảm thán, người đọc cảm nhận lời tâm tình cất lên tự đáy lịng thương mến người cha người đồng + Họ đáng yêu họ người yêu lao động Với đôi bàn tay tài hoa, khéo léo, họ “đan”, “cài”, “ken”… sống nở hoa đôi bàn tay cần cù, sáng tạo họ… => Chỉ với câu thơ ngắn gọn, nhà thơ giúp ta hình dung hình ảnh đáng yêu người đồng núi rừng thơ mộng, hiền hịa Vẻ đẹp họ gợi từ sống lao động bình dị, từ bàn tay tài hoa khối óc sáng tạo Họ có niềm vui giản dị, tinh tế sống mộc mạc đời 59 thường b Người đồng biết lo toan giàu mơ ước - Người đồng khơng người giản dị, tài hoa sống lao động mà người biết lo toan giàu mơ ước: "Người đồng thương ơi! Cao đo nỗi buồn Xa nuôi chi lớn" + Với cách nói “Người đồng thương ơi!” người cha biểu lộ tình cảm yêu thương chân thành gian truân, thử thách ý chí mà người đồng trải qua + Bằng cách tư độc đáo người miền núi, Y Phương lấy cao vời vợi trời để đo nỗi buồn, lấy xa đất để đo ý chí người + Sắp xếp tính từ “cao”, “xa” tăng tiến, nhà thơ cho thấy khó khăn, thử thách lớn ý chí người mạnh mẽ => Có thể nói, sống người đồng cịn nhiều nỗi buồn, nhiều bộn bề thiếu thốn song họ vượt qua tất cả, họ có ý chí nghị lực, họ ln tin tưởng vào tương lai tốt đẹp dân tộc c Người đồng dù sống nghèo khổ, gian nan thủy chung gắn bó với quê hương, cội nguồn: “Sống đá không chê đá gập gềnh Sống thung không chê thung nghèo đói Sống sơng suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc” + Phép liệt kê với hỉnh ảnh ẩn dụ “đá gập gềnh”,“thung nghèo đói” -> gợi sống đói nghèo, khó khăn, cực nhọc + Vận dụng thành ngữ dân gian “Lên thác xuống ghềnh”, ý thơ gợi bao nỗi vất vả, lam lũ -> Những câu thơ dài ngắn, trắc tạo ấn tượng sống trắc trở, gian nan, đói nghèo quê hương + Điệp ngữ “sống”, “khơng chê” điệp cấu trúc câu hình ảnh đối xứng nhấn mạnh: người đồng nghèo nàn, thiếu thốn vật chất họ không thiếu ý chí tâm hocvanlop9 Người đồng chấp nhận thủy chung gắn bó quê hương, quê hương có đói nghèo, vất vả Và phải chăng, sống nhọc nhằn, đầy vất vả khổ đau tơi luyện cho chí lớn để tình yêu quê hương tạo nên sức mạnh giúp họ vượt qua tất + Phép so sánh “Sống sông suối” gợi vẻ đẹp tâm hồn ý chí người đồng Gian khó thế, họ tràn đầy sinh lực, tâm hồn lãng mạn, khống đạt hình ảnh đại ngàn sơng núi Tình cảm họ trẻo, dạt dịng suối, sông trước niềm tin yêu sống, tin u người d Người đồng có ý thức tự lập, tự cường tinh thần tự tôn dân tộc: - Phẩm chất người người quê hương cịn người cha ca ngợi qua cách nói đối lập tương phản hình thức bên ngồi giá trị tinh thần bên trong, với người miền núi: “Người đồng thơ sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu con” + Lời thơ mộc mạc, giản dị chứa bao tâm tình + Cụm từ “thơ sơ da thịt” cách nói cụ thể người mộc mạc, giản dị + Cụm từ “chẳng nhỏ bé” khẳng định lớn lao ý chí, nghị lực, cốt cách niềm tin -> Sự tương phản tôn lên tầm vóc người đồng Họ mộc mạc giàu chí khí, niềm tin Họ “thơ sơ da thịt” không nhỏ bé tâm hồn, ý chí 60 - Cùng với ý thức tự lực, tự cường, người đồng cịn ngời sáng tinh thần tự tôn dân tộc khát vọng xây dựng quê hương: “Người đồng tự đục đá kê cao quê hương Cịn q hương làm phong tục” + Lối nói đậm ngơn ngữ dân tộc – độc đáo mà chứa đựng ý vị sâu xa + Hình ảnh “Người đồng tự đục đá kê cao quê hương” vừa mang tính tả thực ( truyền thống làm nhà kê đá cho cao người miền núi),vừa mang ý nghĩa ẩn dụ sâu sắc Người đồng tự tay xây dựng nên truyền thống quê hương đẹp giàu, sánh tầm với miền quê khác mảnh đất hình chữ S thân yêu + Câu thơ ngầm chứa niềm tự hào kiêu hãnh họ giữ sắc văn hóa dân tộc Nhận xét, đánh giá: Với thể thơ tự do, giọng điệu khỏe khoắn vừa tâm tình tha thiết vừa chứa chan hi vọng hình ảnh, từ ngữ mộc mạc, cụ thể -> nhà thơ nói với vẻ đẹp người đồng để từ truyền cho lòng tự hào quê hương,dân tộc, nhắn nhủ biết sống đẹp, biết vượt qua gian khó niềm tin, ý chí người đồng III Kết bài: Qua lời thủ thỉ, tâm tình người cha con, hình ảnh quê hương, người đồng lên thật chân thực, cụ thể với bao phẩm chất tốt đẹp Đó mạch suối ngào ni dưỡng tâm hồn ý chí cho Đọc thơ, hiểu vẻ đẹp người quê hương, ta yêu hơn, trân trọng người làm giàu đẹp quê hương, đất nước GV yêu cầu lớp trưởng : Cho HS chia sẻ thơng tin- nhận xét - Viết nhóm -Trình bày GV: Yêu cầu cá nhân HS viết -Nhận xét đoạn văn từ 7-8 câu theo dãy góc - Đánh giá – cho điểm bạn +Dãy 1: viết MB + Dãy 2: Viết ND phần thân + Dãy : Viết ND phần thân + Dãy 4: Viết phần kết GV: Yêu cầu lớp trưởng cho HS trình bày nhận xét dãy bàn GV: Khen ngợi HS – chốt kiến thức 4.Củng cố: Thế nghị luận đoạn thơ ,bài thơ? Nêu bước làm NL đoạn thơ thơ? Dàn ý ? 5.HDHB: -Học lại kiến thức -Hoàn thành tập cho -Chuẩn bị sau: Tổng kết NP V/Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… … 61 Ngày soạn: Ngày giảng: 33+34 CHỦ ĐỀ 7: TỔNG KẾT NGỮ PHÁP I/Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức : -Hệ thống hóa đơn vị kiến thức từ vựng Ngữ pháp chương trình Tiếng việt lớp học kì II Kĩ năng: Nhận biết, vận dụng kiến thức học để tạo lập văn * KNS: Tự nhận thức, giao tiếp, suy nghĩ sáng tạo Thái độ: -Tích cực, chủ động tiết học 4.Phát triển lực: - Năng lực tự học, lực giải vấn đề,sd ngôn ngữ , lực sáng tạo II/Chuẩn bị: -GV: Soạn giáo án+STTL -HS:Chuẩn bị + giấy nháp III/Phương pháp: -PP: thảo luận , vấn đáp,nêu giải vấn đề, nhóm -KT: Động não, viết tích cực IV/Tiến trình: 1.Ổn định lớp: Sĩ số: 2.KTBC: GV: kiểm tra chuẩn bị HS 3.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt ? Nhắc lại khái niệm khởi I Khởi ngữ: ngữ - Khởi ngữ thành phần câu, * khái niệm : ? Cho ví dụ khởi ngữ? đứng trước CN nêu lên đề tài - Khởi ngữ thành phần câu, Quyển sách này, tơi mua nói đến câu đứng trước CN nêu lên đề tài hôm qua - Trước khởi ngữ thêm nói đến câu quan hệ từ: Về, - Trước khởi ngữ thêm quan hệ từ: Về, -4 thành phần biệt lập ? Các em học -Giống nhau: Là phận II Các thành phần biệt lập thành phần biệt lập? Chỉ rõ điểm không tham gia vào diễn đạt giống khác nghĩa việc câu Thành phần tình thái:Thể thành phần biệt lập đó? - Thành phần tình thái:Thể cách nhìn người nói với cách nhìn người nói với việc nói đến câu việc nói đến câu Thành phần cảm thán: dùng - Thành phần cảm thán: dùng để để bộc lộ tâm lí người nói bộc lộ tâm lí người nói (vui, (vui, buồn, mừng, giận…) buồn, mừng, giận…) Thành phần gọi đáp: tạo lập - Thành phần gọi đáp: tạo lập trì quan hệ giao tiếp trì quan hệ giao tiếp Thành phần phụ chú: bổ xung - Thành phần phụ chú: bổ xung số chi tiết cho nội dung số chi tiết cho nội dung câu 62 câu * Dấu hiệu: + Được đặt dấu gạch ngang, + Được đặt dấu phẩy, + Được đặt dấu ngoặc đơn, + Được đặt giữa dấu gạch ngang với dấu phẩy, ? Lấy ví dụ minh hoạ cho + Đặt sau dấu hai chấm thành phần biệt lập trên? - TPTT: Hình trời mưa - TPCT: Trời ơi, muộn - TPGĐ: Này, chiều cậu tới nhà tớ học ? Nêu đặc điểm biện - TPPC: Lan- đứa bạn thân pháp liên kết nội dung hình tơi- sp chuyn trng thức đoạn văn? * Liờn kt câu liên kết đoạn văn: - Liên kết nội dung + Liên kết chủ đề + Liên kết lô-gic - Liên kết hình thức: Phép ? Nhắc lại khái niệm nghĩa lặp, nối, phép thế, phép đồng tường minh hàm ý? Cho biết nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng điều kiện sử dụng hàm ý? III Nghĩa tường minh hàm ý: - Khái niệm: + Nghĩa tường minh: Phần thông báo diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu + Hàm ý: Suy từ từ ngữ câu - Hai điều kiện để sử dụng hàm ý: + Người nói có ý thức đưa hàm ý vào câu nói *Tiết 2: GV: Treo bảng phụ : yêu cầu HS + Người nghe có lực giải TLN bàn 5-7 ‘ lên chọn đáp án đốn hàm ý VD: trắc nghiệm: 1.Khoanh trịn vào chữ A: Mai chơi với tớ B Mình hẹn Lan trước câu trả lời Câu 1: Trong câu sau câu B Luyện tập: Bài tập trắc nghiệm : có thành phần phụ chú? A- Này, đến nhanh lên! *1: câu trả lời * Dấu hiệu: + Được đặt dấu gạch ngang, + Được đặt dấu phẩy, + Được đặt dấu ngoặc đơn, + Được đặt giữa dấu gạch ngang với dấu phẩy, + Đặt sau dấu hai chấm III Liên kết câu liên kết đoạn văn: - Liên kết nội dung + Liên kết chủ đề + Liên kết lơ-gic - Liên kết hình thức: Phép lặp, nối, phép thế, phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng IV Nghĩa tường minh hàm ý: - Khái niệm: + Nghĩa tường minh: Phần thông báo diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu + Hàm ý: Suy từ từ ngữ câu - Hai điều kiện để sử dụng hàm ý: + Người nói có ý thức đưa hàm ý vào câu nói + Người nghe có lực giải đốn hàm ý V Luyện tập: 63 B- Chao ôi, đêm trăng đẹp quá! C- Mọi người, kể nó, nghĩ muộn D- Tơi đốn thể ngày mai đến Câu 2: Câu sau không chứa thành phần biệt lập cảm thán? A- Chao ôi, hoa đẹp B- Có lẽ ngày mai píc-níc C- Trời ơi, bên đường có rắn chết D- Khơng thể việc lại xảy Câu 3: Thành phần phụ đoạn thơ sau có ý nghĩa gì? “Cơ gái nhà bên (có ngờ) Cũng vào du kích Hơm gặp tơi cười khúc khích Mắt đen trịn (thương thương thôi).” A- Bộc lộ rõ thái độ tác giả việc hình ảnh cô gái B- Miêu tả cô gái C- Kể gặp gỡ bất ngờ tác giả cô gái D- Thể mối qua hệ tác giả cô gái Câu 4: Nhận định sau chưa xác? A- Các câu văn đoạn văn văn phải có liên kết chặt chẽ nội dung hình thức B- Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung văn bản, câu phải phục vụ chủ đề đoạn văn C- Các đoạn văn câu văn phải xếp theo trình tự hợp lí D- Việc sử dụng câu đứng sau C- Mọi người, kể nó, nghĩ muộn *Câu khơng chứa thành phần biệt lập cảm thán: B- Có lẽ ngày mai píc-níc *3/Thành phần phụ đoạn thơ sau có ý nghĩa A- Bộc lộ rõ thái độ tác giả việc hình ảnh gái Câu 4: Nhận định sau chưa xác? D- Việc sử dụng câu đứng sau từ ngữ đồng nghĩa với từ ngữ có câu trước gọi phép liên tưởng 64 từ ngữ đồng nghĩa với từ ngữ có câu trước gọi phép liên tưởng Câu 5: Về hình thức, câu đoạn văn liên kết với biện pháp nào? A- Phép lặp, phép điệp ngữ, phép thế, phép nối B- Phép lặp, phép tu từ từ vựng, phép thế, phép nối C- Phép lặp, phép tu ngữ pháp, phép thế, phép nối D- Phép lặp, phép đồng nghĩa, trái nghĩa liên tưởng, phép thế, phép nối Câu 6: Thầy giáo vào lớp lúc học sinh xin phép vào lớp, thầy giáo nói với học sinh đó: Em biết không? Câu hỏi thầy giáo chứa hàm ý gì? A- Trách học sinh khơng mang theo đồng hồ B- Hỏi học sinh xem muộn phút C- Phê bình học sinh học khơng D- Muốn hỏi học sinh xem bay GV: Cho lớp chia nhóm TLN Viết đoạn văn ngắn từ 6-8 câu nói tình mẫu tử đời với người Trong có sử dụng thành phần biệt lập học GV: Cho Hs viết cá nhân 5’ : Viết đoạn văn 5-6 câu giới thiệu Đồng Rui quê hương em Trong đoạn văn em có sử dụng phép liên kết Phân tích phép liên kết GV yêu cầu Hs chữa cho bạn- nhận xét – chốt kiến thức kĩ *5 Về hình thức, câu đoạn văn liên kết với biện pháp D- Phép lặp, phép đồng nghĩa, trái nghĩa liên tưởng, phép thế, phép nối *6: Câu hỏi thầy giáo chứa hàm ý : C- Phê bình học sinh học khơng -Lập nhóm - Viết đoạn văn ngắn có sử dụng thành phần biệt lập học - Các nhóm trình bày -Nhận xét nhóm bạn - Viết đoạn văn - Phân tích đc phép liên kết - nhận xét đánh giá bạn 65 khen ngợi HS 4.Củng cố:Bài học hôm ôn lại kiến thức ? 5.HDHB: -Học lại kiến thức -Làm lại tập -Chuẩn bị sau: Ôn tập truyện nước “ V/Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… _ Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 35 CHỦ ĐỀ 8: ƠN TẬP TRUYỆN NƯỚC NGỒI I/Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức: hs tổng kết ,ôn tập một số kiến thức bản về những văn bản văn học nước ngoài đại đã được học năm ở cấp THCS bằng cách hệ thống hóa 2.Kĩ năng: Rèn luyện kỹ hệ thống hóa kiến thức ở hs,cảm thụ tpvh -KNS : tự tin , giao tiếp 3.Thái độ: -GD hs có ý thức tự học - HS tích cực , chủ động tiết học Phát triển lực: Tự học , giải vấn đề , sd ngôn ngữ II/Chuẩn bị: -GV: Soạn giáo án+ phiếu HT nhóm cho HS -HS: Chuẩn bị + giấy nháp III/Phương pháp: -PP: vấn đáp,nêu giải vấn đề, nhóm -KT: Động não, viết tích cựcP IV/Tiến trình: 1.Ổn định lớp: Sĩ số: 2.KTBC: GV: kiểm tra chuẩn bị HS 3.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt PP : Vấn đáp- TLN- KT : viết -Lập nhóm – TL I/ Bảng tổng kết phần văn học tích cực , động não -Trình bày nước ngồi Gv: Yêu cầu hs lập nhóm TL Nhận xét cho nhóm bạn 10-12’ , hồn thiện phiếu học tập : Hoàn thiện bảng tổng kết sau TT Tên tác phẩm (đoạn trích) Tác giả Nước Thế kỉ Thể loại Buổi học cuối Cô bé bán diêm Đô-đê An-đéc-xen Pháp Đan Mạch XIX XIX Truyện ngắn Truyện ngắn 66 Đánh với cối xay gió Xéc-van-téc Chiếc cuối O Hen-ri Hai phong Ai-ma-tốp Cố hương Lỗ Tấn Cư-rơ-gư- XX xtan Trung Quốc XX Những đứa trẻ Go-rơ-ki Nga XX Rơ-bin-xơn ngồi đảo hoang Đi-phơ Anh XVIII Tiểu thuyết Bố Xi-mông Mô-pa-xăng Pháp XIX Truyện ngắn 10 Con chó Bấc Lân-đơn Mĩ XX Tiểu thuyết 11 Xa ngắm thác núi Lư Lí Bạch Trung Quốc VII-VIII Thơ 12 Cảm nghĩ đêm tĩnh Lí Bạch Trung Quốc VII-VIII Thơ 13 Hạ Tri Chương Trung Quốc VII-VIII Thơ 14 Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê ca nhà tranh bị gió thu phá Đỗ Phủ Trung Quốc VII-VIII Thơ 15 Mây sóng Ta-go Ấn §é XX Thơ 16 Ơng Giuốc-đanh mặc lễ phục Mơ-li-e Pháp XVII Kịch 17 Lịng u nước I-ê-ren-bua Nga XX 18 Đi ngao du Ru-xô Pháp XVIII 19 Chó sói cứu non thơ ngụ Ten ngơn La Phơng-ten Pháp XIX Bút kí luận Nghị luận xã hội Nghị luận văn chương Gv: Yêu cầu HS TLN cặp đôi 3’ phân theo bàn : nêu ND GV: vấn đáp cá nhân: ? Trong số VHNN, em thích ? Vì ? ?Hãy đọc thơ mà em thích VHNN em học ?Bình luận thơ ấy? GV: Phát phiếu HS nhóm bàn cho HSyêu cầu HS TLN bàn 7-8 phút : Viết đoạn văn 7-8 câu , nêu suy nghĩ em nhân vật VHNN khiến em ấn tượng Tây Ban Nha Mĩ XVI Tiểu thuyết XIX Truyện ngắn Tiểu thuyết Truyện ngắn -TLN cặp đơi 3’ -Trình bày - Nhận xét bạn - HS suy nghĩ trả lời -Trình bày - Nhận xét bạn -TLN bàn -Viết đoạn văn -Trình bày 67 ... tả, biểu cảm, tự văn thuyết minh? -HS: làm viết đoạn văn thuyết minh - Viết đoạn văn giới thiệu cảnh đẹp qhương - Viết đoạn văn giới thiệu đồ dùng học tập GV: Hướng dẫn viết đoạn văn - Có thể... mưa”=>Điệp ngữ , ẩn dụ -HS tự nêu 29 -“Buồn trông ” -HS tự nêu ?yêu cầu hs thảo luận -trao đổi ý kiến-nx bạn ?GV gọi HS lên bảng viết đoạn văn -Viết đv , nhận xét bạn có nội dung tự chọn có sử... thức thơ đại – I/ Lập bảng thống kê tác nv9 phẩm thơ đại Việt Nam học sách Ngữ văn Tác giả Tác phẩm Giá trị nội dung Nghệ thuật 36 Chế Lan Viên: ( 192 0- 198 9) tên thật Phan Ngọc Hoan quê Cam Lộ-Quảng

Ngày đăng: 07/03/2017, 08:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w