Bài viết trình bày đánh giá kết quả điều trị ung thư bàng quang nông (UTBQN) bằng phẫu thuật nội soi qua đường niệu đạo tại bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Bệnh nhân(BN) bị ung thư bàng quang nông (giai đoạn Ta, Tis, T1) được phẫu thuật nội soi cắt u qua đường niệu đạo (TURBT) từ 1/2013- 6/2015.
Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược miền núi số năm 2015 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ BÀNG QUANG NÔNG BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI QUA ĐƯỜNG NIỆU ĐẠO TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC Hứa Văn Đức, Đỗ Trường Thành Bệnh viện Hữu Nghị-Việt Đức TÓM TẮT Đặt vấn đề mục tiêu: Đánh giá kết điều trị ung thư bàng quang nông (UTBQN)bằng phẫu thuật nội soi qua đường niệu đạo bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Bệnh nhân(BN) bị ung thư bàng quang nông ( giai đoạn Ta, Tis, T1) phẫu thuật nội soi cắt u qua đường niệu đạo(TURBT) từ 1/2013- 6/2015.Nghiên cứu hồi cứu mô tả cắt ngang, mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, mô bệnh học, đánh giá kết điều trị dựa vào tỷ lệ tái phát xâm lấn Kết quả: Nghiên cứu có 131 BN, 103 nam, 28 nữ, nam/ nữ =3,68/1 Tuổi trung bình 59,82 tuổi, kích thước u < 3cm chiếm 71%; u đơn độc 61,8%, thời gian mổ trung bình 26,84 phút, giai đoạn Ta chiếm 69,2% ,T1 chiếm 30,8% Tai biến, biến chứng:1 BN thủng BQ chiếm 0,8%, chảy máu mổ BN chiếm 1,5%, chảy máu sau mổ BN chiếm 3,1%, thời gian nằm viện trung bình 4,54 ngày Có 31 BN tái phát sau mổ chiếm 23,67%( 19 BN tái phát chưa xâm lấn, 12 BN tái phát xâm lấn), nhómTURBT+ MMC có17 BN tái phát( BN xâm lấn ), nhóm TURBT+BCG có BN tái phát( BN xâm lấn), nhóm khơng bổ trợ có 12 BN tái phát( BN xâm lấn) Kết luận: TURBT phương pháp điều trị UTBQN nhẹ nhàng, tai biến biến chứng, điều trị bổ trợ hóa chất miễn dịch chỗ sau mổ quan trọng để giảm tỷ lệ tái phát xâm lấn Từ khóa: Ung thư bàng quang nông, cắt u nội soi qua niệu đạo, Mitomycin C, BCG ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư bàng quang (UTBQ) loại ung thư thường gặp loại ung thư đường tiết niệu Khi phát 70-75% UTBQ giai đoạn sớm hay UTBQN Ngày nay, nhờ phát triển siêu âm nội soi, UTBQN ngày phát nhiều Phẫu thuật nội soi cắt u bàng quang qua niệu đạo (TURBT) lựa chọn hàng đầu cho UTBQN Đặc điểm UTBQ hay tái phát xâm lấn Cho đến nay, điều trị UTBQN cắt đốt u nội soi kết hợp với điều trị chỗ sau phẫu thuật hóa chất chống ung thư (Mytomycin C …) miễn dịch BCG, xem phác đồ chọn lựa Tại bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức phần lớn BN điều trị bổ trợ chỗ sau mổ với MMC BCG, số BN từ chối điều trị Để góp phần đánh giá kết tiến hành nghiên cứu : Đánh giá kết điều trị UTBQN phẫu thuật nội soi qua đường niệu đạo bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức với hai mục tiêu: mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân UTBQN phẫu thuật cắt u nội soi qua niệu đạo Đánh giá kết điều trị ung thư bàng quang nông phẫu thuật nội soi qua đường niệu đạo ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Các BN chẩn đoán UTBQN điều trị phẫu thuật nội soi cắt u qua đường niệu đạo bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức từ tháng 1/2013 đến tháng 6/2015 Tiêu chuẩn chọn BN Được phẫu thuật cắt u nội soi qua đường niệu đạo, kể UTBQ tái phát chưa xâm lấn Có kết GPB sau phẫu thuật UTBQN Có đầy đủ hồ sơ nghiên cứu, có đầy đủ thơng tin sau điều trị 28 Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược miền núi số năm 2015 Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu Bệnh nhân sau phẫu thuật tiếp tục điều trị hóa chất bổ trợ không điều trị Tiêu chuẩn loại trừ Mô bệnh học ung thư biểu mô, UTBQN Mắc bệnh lý cấp mạn tính trầm trọng có nguy tử vong gần Khơng đủ hồ sơ bệnh án Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu hồi cứu mô tả cắt ngang Các tiêu nghiên cứu Ghi nhận đặc điểm chung (giới, tuổi…), triệu chứng lâm sàng (đái máu…) cận lâm sàng (siêu âm, soi bàng quang…), kết GPB sau mổ, thời gian tái phát xâm lấn… Thu thập thông tin xử lý số liệu Dựa vào mẫu bệnh án nghiên cứu thống nhất, thông tin thu từ hồi cứu hồ sơ bệnh án, gọi điện thoại để hỏi thông tin, mời BN đến khám lại đánh giá kết Số liệu xử lý phần mềm SPSS 20.0 KẾT QUẢ Bảng Phân bố bệnh theo nhóm tuổi giới Tuổi Nam Nữ Tổng số BN ≤ 30 3 31-40 41-50 14 18 51-60 28 36 61-70 29 38 >70 23 27 Tổng 103 28 131 Nhận xét:Tuổi mắc bệnh trung bình 59,82 tuổi (59,82±13,807), BN lớn tuổi 88 tuổi, BN tuổi 27 tuổi Nhóm tuổi thường gặp từ 51-70 chiếm 56,5% Có 103 BN nam 28 BN nữ, tỷ lệ nam/nữ = 3,68/1 Thời gian diễn biến u từ thời điểm nghiên cứu trung bình 14,5 tháng, tháng, nhiều 29 tháng Bảng Phân bố nghề nghiệp, tiền sử Số bệnh nhân Tỷ lệ % Nghề nghiệp Làm ruộng 64 48,9 Cán viên chức 40 30,5 Công nhân 12 9,2 Khác 15 11,5 Tổng 131 100 Tiền sử Hút thuốc lá, thuốc lào 90 68,7 Rượu 11 8,4 Mổ u đường xuất 11 8,4 UTBQN gặp tất đối tượng nghề nghiệp, làm ruộng chiếm 49,2% Có 90 BN có tiền sử hút thuốc chiếm 68,7% ( BN nam hút thuốc lá) , BN có u bàng quang sau mổ u đường xuất chiếm 8,4% 29 Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược miền núi số năm 2015 Triệu chứng Đái máu Đái buốt, dắt Bảng Lý vào viện Số bệnh nhân 99 Tỉ lệ % 75,6 5,3 Đau hạ vị Tình cờ phát 22 2,3 16,8 Tổng 131 100 Nhận xét:Đái máu triệu chứng chủ yếu khiến BN đến viện khám có 99 BN chiếm 75,6% Bệnh nhân phát tình cờ khám sức khỏe định kỳ chiếm 16,8% Bảng 4.Thời gian phát bệnh Thời gian Số bệnh nhân Tỷ lệ % ≤3 tháng 89 67,9 4-6 tháng 16 12,2 7- tháng 2,3 10-12 tháng 11 8,4 >12 tháng 12 9,2 Tổng 131 100 Nhận xét:Có 89 BN có thời gian từ có biểu lâm sàng đến chẩn đoán bệnh ≤ tháng chiếm 67,9%, trung bình tháng, muộn 48 tháng Bảng Vị trí, kích thước hình dáng u nội soi Nội soi Số BN Tỉ lệ % Vùng cổ BQ 10 7,6 Tam giác cổ BQ- NQ Đáy BQ Thành bên Thành trước Thành sau Thành Rải rác BQ < cm 57 33 16 13 6,1 0,8 43,5 0,8 25,2 3,8 12,2 9,9 Kích thước -2 cm 2-3 cm >3 cm 38 42 38 81 29 32,1 29 61,8 Số lượng u 2-7 ≥8 Có cuống 37 13 73 28,3 9,9 55,7 Vị trí Kiểu U Khơng cuống 58 44,3 Nhận xét:U kích thước < cm chiếm 71% (u ≥ cm chiếm 29%).U đơn độc chiếm tỷ lệ cao 61,8% Vị trí u chủ yếu thành bên thành sau chiếm 68,7%.U có cuống chiếm 55,7% 30 Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược miền núi số năm 2015 Bảng 6.Thời gian phẫu thuật Thời gian phẫu thuật (phút) Số bệnh nhân Tỉ lệ % ≤15 35 26,7 16 – 30 62 47,3 31 – 45 23 17,6 46- 60 4,6 ≥61 3,8 Nhận xét:Thời gian phẫu thuật trung bình 26,84 phút,( 26,84 ± 14,858) phút, nhanh phút, lâu 90 phút.Có 97 ca mổ diễn 30 phút (chiếm 74 %) Tai biến, biến chứng Có BN bị tai biến thủng bàng quang chiếm 0,8%, BN ( 1,5%) chảy máu mổ phải mổ mở khâu lỗ thủng, cầm máu dẫn lưu bàng quang Có BN có biến chứng chảy máu sau mổ chiếm 3,1%, trường hợp phải mổ lại khâu cầm máu Khơng có biến chứng nhiễm trùng Bảng 7.Giai đoạn độ biệt hóa mơ học UTBQN Biệt hóa G1 G2 G3 Giai đoạn Số BN Tỷ lệ % Số BN Tỷ lệ % Số BN Tỷ lệ % Ta 51 38,9 17 13,0 22 16,8 T1 6,9 3,1 28 21,4 Tổng 60 45,8 21 16,1 50 38,2 Nhận xét:TaG1 T1G3 chiếm 60,3% , TaG1 chiếm 38,9% Đa số trường hợp GPB sau mổ ung thư tế bào chuyển tiếp chiếm 95,4%, ung thư tế bào vảy tế bào tuyến loại chiếm 2,3% giai đoạn Ta chiếm 69,2 %, không gặp trường hợp Tis nào, giai đoạn T1 chiếm 30,8% U có độ biệt hóa cao trung bình chiếm 61,8%, u biệt hóa chiếm 38,2% Bảng Mối liên quan tái phát, xâm lấn điều trị hóa chất bổ trợ Số BN Số BN Hóa chất Tái phát Không tái phát Tái phát xâm lấn Tái phát chưa xâm lấn Không dùng 12 24 6 BCG 12 1 Mitomycin C 17 64 12 Tổng 31 100 12 19 Nhận xét:Trong 31 BN tái phát sau mổ có 12/31 ( 38,7%) BN có xâm lấn, có 6/12 (50%) BN tái phát xâm lấn nhóm khơng điều trị bổ trợ Bảng Thời gian tái phát sử dụng hóa chất miễn dịch sau mổ Thời gian tái Loại hóa chất điều trị phát Tổng Mitomycin c BCG Không dùng