Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM Y ĐỐC BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP THỰC TIỄN XỬ LÝ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI VÔ HIỆU TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ KON TUM Kon Tum, tháng năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP THỰC TIỄN XỬ LÝ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI VƠ HIỆU TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ KON TUM GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN LỚP MSSV : NGUYỄN THỊ ANH THƯ : Y ĐỐC : K814LK1 : 141502013 Kon Tum, tháng năm 2018 CHƯƠNG MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI VÔ HIỆU 1.1 KHÁI NIỆM 1.1.1 Khái niệm hợp đồng 1.1.2 Khái niệm hợp đồng thương mại 1.2 ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Năng lực chủ thể 1.2.2 Sự tự nguyện, tự bên giao kết hợp đồng 1.2.3 Nội dung mục đích hợp đồng .8 1.2.4 Hình thức hợp đồng thương mại 10 1.3 PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI VÔ HIỆU .12 1.4 CÁC TRƯỜNG HỢP VÔ HIỆU CỦA HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI 14 1.4.1 Quy định pháp luật trường hợp vô hiệu hợp đồng thương mại 14 1.4.2 Các trường hợp vô hiệu cụ thể hợp đồng thương mại 15 1.5 HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU 31 Kết chương 34 CHƯƠNG THỰC TIỄN XỬ LÝ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI VƠ HIỆU TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ KON TUM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 35 2.1 THỰC TIỄN XỬ LÝ CỦA TÒA ÁN VỀ CÁC HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI VÔ HIỆU 35 2.2 KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN VỀ THỰC TIỄN XỬ LÝ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI VƠ HIỆU TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ KON TUM 41 Kết chương 42 KẾT LUẬN .44 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt BLDS LTM TNHH CP TAND Giải thích Bộ luật dân Luật thương mại Trách nhiệm hữu hạn Cổ phần Tòa án nhân dân i MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Hiện nay, trước phát triển mạnh mẽ khoa học – kỹ thuật, kinh tế nước ta phải phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập, tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, giữ vững sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ mơi trường để tạo thêm uy tín sức mạnh cho nước ta trường giới Tham gia sân chơi, Việt Nam thành viên tổ chức kinh tế giới (WTO) thành viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc; kinh tế nước nhà cần phải vững mạnh, hệ thống pháp luật liên quan cần phải thơng thống chặt chẽ để nhà đầu tư nước yên tâm, thu hút đầu tư Hơn hết cá nhân, tổ chức, pháp nhân hoạt động thương mại cần thiết phải lĩnh, thông minh không dừng lại biết luật mà hiểu đúng, hiểu sâu nắm bắt kịp thời, xác quy định pháp luật hành để th lợi nhuận hạn chế rủi ro cho thân Cơng cụ để xác lập quyền, nghĩa vụ chủ thể hoạt động thương mại hợp đồng Do đó, hợp đồng phải tuân thủ theo quy định pháp luật để có hiệu lực ràng buộc bên kết ước, góp phần bảo vệ lợi ích đáng chủ thể kinh doanh chân Bất vấn đề nào, nắm kiến thức mang lại lợi ích định: Khi có tranh chấp, rủi ro bất ngờ có liên quan đến hợp đồng hợp đồng thương mại bị tun bố vơ hiệu khó tránh khỏi tổn thất Cho nên, phải hiểu sâu, hiểu rõ quy định pháp luật hành trường hợp vô hiệu hợp đồng thương mại để tiến hành kinh doanh có hiệu Chính vậy, để hiểu rõ vấn đề chọn đề tài “Thực tiễn xử lý hợp đồng thương mại vô hiệu Tòa án nhân dân thành phố Kon Tum” Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu đề tài thông qua việc nghiên cứu vấn đề lý luận, khảo sát thực trạng áp dụng pháp luật thực tiễn áp dụng Luật Thương mại hợp đồng thương mại doanh nghiệp, để có thể: - Tiếp cận nghiên cứu cách có hệ thống quy định hành Luật thương mại hợp đồng thương mại vô hiệu bên thực tiễn thi hành quy định luật này; - Đánh giá việc thực Luật thương mại 2005 hợp đồng thương mại bị tuyên bố vô hiệu doanh nghiệp; - Lập luận đưa số đề xuất nhằm nâng cao hiệu lực pháp luật tính hiệu hợp đồng thương mại doanh nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề liên quan đến thực tiễn xử lý hợp đồng thương mại vô hiệu theo luật Thương mại 2005, Bộ luật dân 2015 thực tiễn áp dụng Tòa án nhân dân thành phố Kon Tum Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh phương pháp chuyên ngành khoa học pháp lý để giải vấn đề lý luận pháp lý liên quan đến quy định hợp đồng mua bán hàng hóa Một số phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể phương pháp tổng hợp phân tích, phương pháp so sánh luật học, phương pháp logic,… Dưới hai phương pháp sử dụng chủ yếu trình nghiên cứu đề tài: - Phương pháp thu thập thơng tin: Mục đích việc thu thập thông tin làm sở lý luận khoa học hay luận để sâu vào vấn đề giao kết thực hợp đồng hợp đồng bị tuyên bố vô hiệu.Thu thập quy định, văn quy phạm pháp luật tài liệu tổng quan quy định giao kết thực hợp đồng nói chung hợp đồng mua bán hàng hóa nói riêng Luật Thương mại 2005 hay Bộ luật dân 2015, văn quy phạm pháp luật nước Pháp, Anh, Mỹ hợp đồng mua bán hàng hóa Từ đưa số nội dung pháp lý hợp đồng mua bán hàng hóa chương về: Khái niệm, điều kiện có hiệu lực hợp đồng phân tích trường hợp vô hiệu hợp đồng thương mại - Phương pháp phân tích - tổng hợp: Dựa sở tài liệu thu thập được, em phân tích đánh giá nội dung quy định pháp luật hợp đồng thương mại thực Chương thực tiễn áp dụng chúng giao kết, thực hợp đồng thương mại Việt Nam.Từ kết phân tích, tổng hợp lại để có nhận thức đầy đủ, đắn, tìm chất, quy luật vận động pháp luật thực tiễn xử lý hợp đồng thương mại vơ hiệu nói chung Luật thương mại nói riêng đề xuất giải pháp hoàn thiện - Phương pháp so sánh: Đưa quy định pháp luật số nước giới so sánh với quy định pháp luật Việt Nam hành (Phân tích cụ thể chương 1) Bố cục Với mục tiêu, phạm vi phương pháp nghiên cứu nêu trên, đề tài ngồi tóm lược, lời mở đầu, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung, đề tài gồm có chương: Chương 1: Lý luận chung hợp đồng thương mại vô hiệu Chương 2: Thực tiễn xử lý hợp đồng thương mại vô hiệu Tòa án nhân dân thành phố Kon Tum số kiến nghị CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI VÔ HIỆU 1.1 KHÁI NIỆM 1.1.1 Khái niệm hợp đồng Trong kinh tế thị trường vai trị hợp đồng vơ quan trọng, cơng cụ pháp lý quan trọng, cơng cụ pháp lý thơng dụng việc kinh doanh buôn bán Trong pháp chế Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, danh từ “hợp đồng” xuất lần pháp lệnh hợp đồng kinh tế công bố ngày 28/9/1989 pháp lệnh hợp đồng dân công bố ngày 07/5/1991 Theo hai văn này, hợp đồng kinh tế bao gồm hợp đồng ký kết nhằm mục đích kinh doanh pháp nhân với pháp nhân, pháp nhân với tư nhân có đăng ký kinh doanh theo pháp luật Các tranh chấp phát sinh việc thi hành hợp đồng kinh tế thuộc thẩm quyền Tịa kinh tế, hợp đồng khác khơng phải hợp đồng kinh tế ký kết công ty với nhau, công ty tư nhân có đăng ký kinh doanh nhằm mục đích kinh doanh; hợp đồng dân ký kết cá nhân với Tại Việt Nam hai pháp lệnh bị bãi bỏ Bộ luật dân 2005 dự liệu loại hợp đồng hợp đồng dân sự, luật hết hiệu lực, thay vào Bộ luật dân 2015 Tuy nhiên, luật thương mại công bố ngày 27/6/2005 quy định số giao dịch xem hoạt động thương mại, Điều Luật thương mại 2005 quy định: “Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác”1 Các hợp đồng thực hoạt động thương mại Luật thương mại chi phối; tạm gọi hợp đồng hợp đồng thương mại Nhưng lợi ích phân biệt hợp đồng dân hợp đồng thương mại chẳng bao mà ngày Bộ luật Tố tụng dân Việt Nam 2015 quy tụ tranh tụng khối: Tòa án dân xét xử tranh chấp dân sự, thương mại, lao động,… Mặc dù vậy, hợp đồng thực hoạt động thương mại dự liệu Luật thương mại có đặc tính riêng nó, quy tắc chung cho hợp đồng dự liệu luật dân Hiện nay, pháp luật hợp đồng nằm rải rác nhiều văn pháp luật có giá trị pháp lý cao thấp khác chưa có thử nghiệm nhằm thống hóa hệ thống văn pháp luật hợp đồng liên kết, liên thơng tính hệ thống pháp luật hợp đồng nói chung Tuân thủ nguyên tắc mối quan hệ luật chung luật riêng, thấy rằng, quy định chung pháp luật hợp đồng quy định từ điều 385 – 429 Bộ luật dân 2015 áp dụng cho tất loại hợp đồng khác Bên cạnh quy định chung đó, Bộ luật dân 2015 có quy định riêng cho hợp đồng chuyên biệt Các quy định Điều Luật Thương Mại 2005 hợp đồng hợp đồng chuyên biệt, theo nghĩa rộng bao gồm tất hợp đồng mang tính luật tư (ví dụ: Hợp đồng lao động, hợp đồng tín dụng, hợp đồng thương mại,…); quy định riêng so với nguyên tắc chung Bộ luật dân 2015 Đối với vấn đề mà luật tư quy định áp dụng luật tư để điều chỉnh, vấn đề mà luật tư chưa đề cập đến áp dụng luật chung để điều chỉnh Nói cách khác, hoạt động có tính chất thương mại, quy định luật riêng hay quy định luật thương mại điều chỉnh luật đó, hoạt động khơng quy định Luật thương mại không quy định luật riêng khác, điều chỉnh Bộ luật dân sự2 Theo nghĩa rộng khái niệm hợp đồng hiểu là: Hợp đồng công cụ chủ yếu để xác lập quan hệ người người liên quan đến tài sản xã hội có tổ chức Các quan hệ khơng hình thành lĩnh vực dân mà lĩnh vực thương mại, lao động, chí lĩnh vực hành Mỗi loại hợp đồng, lĩnh vực, có đặc điểm riêng và, đó, chi phối quy định riêng Tuy nhiên, sản phẩm gặp gỡ ý chí, tất hợp đồng hình thành vận hành sở nguyên tắc tự kết ước nguyên tắc khác mà xoay quanh nguyên tắc đó, hệ thống quy tắc pháp lý xây dựng tạo thành luật quan hệ kết ước hay gọi luật chung hợp đồng Vậy, theo quy định Điều 385 Bộ luật dân 2015 quy định khái niệm cụ thể hợp đồng: “Hợp đồng thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” 1.1.2 Khái niệm hợp đồng thương mại Trong Luật thương mại Việt Nam khơng có quy định khái niệm hợp đồng thương mại, hiểu: Hợp đồng thương mại hình thức pháp lý hành vi thương mại, thỏa thuận hai hay nhiều bên (ít bên phải thương nhân chủ thể có tư cách thương nhân) nhằm xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ bên việc thực hoạt động thương mại3 Các hoạt động thương mại xác định theo LTM 2005, cụ thể Điều LTM 2005, theo bao gồm: “Hoạt động thương mại thực lãnh thổ nước CHXHCN Việt Nam; hoạt động thương mại thực lãnh thổ Việt Nam trường hợp bên thỏa thuận chọn áp dụng Luật Luật nước ngoài, điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên; hoạt động không nhằm mục đích sinh lợi bên giao dịch với thương nhân thực lãnh thổ Việt Nam trường hợp bên thực hoạt động không nhằm mục đích sinh lợi áp dụng luật này”4 Hợp đồng thương mại mang đặc điểm chung hợp đồng nói chung, đồng thời mang nét đặc trưng định, có bật yếu tố bản: Giáo trình Luật dân Việt Nam (quyển 2-tập 1) - Trường ĐHCT – Khoa luật – Ts Nguyễn Ngọc Điện chủ biên – Tr - http://www.khoatin.com.vn/thuong-mai/khai-niem-dac-diem-cua-hop-dong-thuong-mai (Truy cập 29/7/2018) Điều LTM 2005 - Nội dung hoạt động thương mại - Được kí kết bên thương nhân bên thương nhân (được thê yếu tố chủ thể) 1.2 ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI Để quan hệ hợp đồng xác lập cách có hiệu lực, cần tồn điều kiện theo Điều 385 Bộ luật dân 2015: - Tồn thỏa thuận - Giữa bên có thẩm quyền giao kết hợp đồng - Dựa việc thống ý chí bên - Mục đích giao dịch phải hợp pháp - Thỏa thuận xác lập theo hình thức pháp luật xác định 1.2.1 Năng lực chủ thể Ở quốc gia có kinh tế thị trường phát triển hệ thống pháp luật lâu đời khơng có phân biệt cách biệt khái niệm thương gia doanh nghiệp với tính cách thành viên hợp pháp thương trường Khi giao lưu thương trường, thành viên thường quan tâm đến tính chất đặc tính pháp lý mà trước hết pháp nhân hay thể nhân, quan trọng xét tư cách chủ thể hai chủ thể Năng lực pháp luật: - Cá nhân: chủ thể quan hệ xã hội, “Tổng hòa mối quan hệ xã hội” Cá nhân – người trung tâm sách kinh tế, xã hội mà Đảng Nhà nước ta phục vụ với mục đích phục vụ người, người Trong mối quan hệ tài sản nhân thân mà luật dân điều chỉnh cá nhân chủ thể nguyên sinh, chủ thể khác tham gia vào quan hệ dân thông qua hành vi người Để tham gia vào quan hệ xã hội nói chung quan hệ dân sự, thương mại nói riêng, cá nhân phải có tư cách chủ thể để tham gia vào quan hệ Đó lực chủ thể tạo thành lực pháp luật lực hành vi “Năng lực pháp luật dân nhân khả cá nhân có quyền có nghĩa vụ dân sự” (Khoản Điều 16 Bộ luật dân 2015) Năng lực pháp luật dân cá nhân khả năng, tiền đề, điều kiện cần thiết để cơng dân có quyền, có nghĩa vụ; thành phần thiếu cá nhân với tư cách chủ thể quan hệ pháp luật dân sự, mặt lực chủ thể5 - Pháp nhân: có lực pháp luật kể từ thời điểm tư cách pháp nhân phát sinh Khác với tư cách pháp luật cá nhân, lực pháp luật pháp nhân luật xác định nội dung, phù hợp với đặc điểm loại pháp nhân, chí với cá nhân pháp nhân Mỗi pháp nhân có mục đích xác định để theo đuổi đó, có khả có quyền nghĩa vụ giới hạn mục đích Giáo trình Luật dân Việt Nam - Trường ĐH Luật Hà Nội – NXB Công an nhân dân 2004 – Trang 64 - 65 5 Mục đích pháp nhân tư pháp pháp nhân hỗn hợp xác định điều lệ pháp nhân Bởi vậy, giao dịch với pháp nhân loại này, người thứ ba, muốn tránh khả giao dịch bị tuyên bố vô hiệu không phù hợp với mục đích pháp nhân đối tác, nên tham khảo điều lệ pháp nhân trước định nên hay không nên tiến hành giao kết Cần lưu ý người thứ ba ln tình trạng buộc phải biết nội dung điều lệ pháp nhân tư pháp, trường hợp, điều lệ đăng kí quan Nhà nước có thẩm quyền, nghĩa công bố cho tất người6 Năng lực hành vi: - Cá nhân: Tư cách chủ thể cá nhân đầy đủ, hoàn thiện, độc lập họ có đầy đủ lực hành vi dân sự, lực pháp luật dân vốn thuộc tính pháp luật ghi nhận cho cá nhân “Năng lực pháp luật hành vi dân cá nhân khả nhân hành vi xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân sự” (Điều 19 Bộ luật dân 2015) Nếu lực pháp luật tiền đề, quyền dân khách quan chủ thể, lực hành vi khả hành động thể tạo quyền, thực quyền nghĩa vụ họ Ngoài ra, lực hành vi dân bao hàm lực trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ dân Cùng với lực pháp luật, lực hành vi dân thuộc tính cá nhân, tạo tư cách chủ thể cá nhân quan hệ dân sự7 Bất có quyền kí kết hợp đồng trừ người bị pháp luật coi khơng có lực hành vi qui định khoản Điều 20 Bộ luật dân 2015:“Người thành niên có lực hành vi dân đầy đủ, trừ trường hợp quy định điều 22, 23, 24 luật này” Người thành niên người đủ 18 tuổi trở lên (Điều 20 Bộ luật dân 2005), người chưa đủ 18 tuổi trịn trở xuống người chưa thành niên nguyên tắc khơng có lực kí kết hợp đồng Ngồi ra, người bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức hành vi mình, người nghiện ma túy hay chất kích thích khác bị Tịa án định tước bỏ hay hạn chế lực hành vi (Điều 22-24 Bộ luật dân 2015).Người kí kết hợp đồng mà khơng có lực hành vi dân hợp đồng bị tuyên vô hiệu Khoản Điều 134 Bộ luật dân 2015: “Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực giao dịch dân thông qua người đại diện Cá nhân không để người khác đại diện cho pháp luật quy định họ phải tự xác lập, thực giao dịch đó” Có hai loại đại diện: Đại diện theo pháp luật đại diện theo ủy quyền Người đại diện theo pháp luật người 18 tuổi, người trí cha mẹ người giám hộ Giáo trình Luật dân Việt Nam (Quyển - Tập 1) - Trường ĐHCT – Khoa luật – Ts.Nguyễn Ngọc Điện chủ biên Trang 51-52 Giáo trình Luật dân Việt Nam - Trường Đại học Luật Hà Nội – NXB Công an nhân dân 2004 – Tr 74 6 lại không nêu rõ “khơng hồn trả vật” “hồn trả tiền” hiểu Khoản tiền phải hồn trả khơng hồn trả tài sản vật cần xác định nào? Kinh nghiệm pháp luật nước cho thấy vấn đề không đơn giản Theo Bộ nguyên tắc châu Âu hợp đồng viện dẫn trên, trường hợp cần phải trả khoản tiền “hợp lý” Khi coi khoản tiền “hợp lý”? Bộ nguyên tắc không cho lời giải đáp39 Do văn pháp luật không quy định rõ hai khái niệm nên, thực tế, Tòa án Việt Nam giải theo hướng buộc bên thực hợp đồng bị tuyên bố vô hiệu tài sản giao phù hợp với nội dung hợp đồng: tài sản giao, khoản tiền nhận hồn trả lại khoản tiền chưa tốn theo hợp đồng phải tiếp tục toán Cách giải tình lý phù hợp, lẽ, giao kết hợp đồng, bên hợp đồng nhận lợi ích mà họ mong đợi từ hợp đồng, việc khơng hồn trả lại tài sản nhận không làm ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích người thứ ba hay lợi ích chung Nói cách khác, bên phải tơn trọng quy định theo hợp đồng Tịa án tun bố hợp đồng bị vơ hiệu tồn phần Để đạt kết này, thấy người thi hành pháp luật dựa vào việc giải thích hai cụm từ “khơng hồn trả vật” “phải hoàn trả tiền” Việc buộc bên tôn trọng hợp đồng bị tuyên bố vô hiệu bên nhận tài sản hay dịch vụ đạt lợi ích mà họ mong đợi vừa trình bày khơng phải đặc thù Việt Nam Ở Pháp, trường hợp tương tự, Tịa án khơng buộc bên hồn trả lại họ nhận việc tôn trọng nội dung hợp đồng không làm ảnh hưởng đến lợi ích người thứ ba hay lợi ích chung Ví dụ: Liên quan đến việc chuyển nhượng quyền khai thác sáng chế công nghiệp, chẳng hạn Công ty A chuyển nhượng quyền khai thác sáng chế cho Cơng ty B Sau hợp đồng ký kết, sáng chế bị tuyên không pháp luật bảo vệ hợp đồng chuyển nhượng bị coi vô hiệu Vấn đề đặt Cơng ty A có phải hồn trả lại cho Công ty B khoản tiền nhận theo hợp đồng hay không? Theo nguyên tắc chung hợp đồng vơ hiệu việc hồn trả phải thực Tuy nhiên theo Tịa án tối cao Pháp, Cơng ty A khơng phải hồn trả lại cho Cơng ty B khoản tiền thù lao nhận hợp đồng bị tuyên bố vô hiệu Công ty B nhận lợi ích mà mong đợi từ hợp đồng Một ví dụ khác để chứng minh cho cách giải có tình có lý Tồ án Pháp: Liên quan đến tranh chấp hợp đồng mà theo Cơng ty A cử người lao động đến Cơng ty B Theo pháp luật Pháp, hợp đồng phải soạn thảo văn bên khơng làm; và, đó, hợp đồng bị tuyên bố vô hiệu Trong vụ việc này, Công ty B nhận người lao động thỏa thuận hợp đồng lại chưa tốn khoản tiền cịn lại cho Cơng ty A Theo Tịa án tối cao Pháp Trích ý kiến Đỗ văn đại, ts Đại học Pari 13, Cộng hoà Pháp trang web http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com ( Truy cập 01/8/2018) 39 32 (Tòa lao động ngày tháng 11 năm 1995), Cơng ty B phải tốn cho Cơng ty A khoản tiền quy định hợp đồng Như vậy, hợp đồng bị tuyên vô hiệu bên phải thực quy định hợp đồng40 Ngồi vấn đề phân tích, áp dụng Điều 131 Bộ luật dân Việt Nam 2015 cịn số trở ngại thực tế, là, với động sản hay bất động sản mà giao dịch phải nhanh chóng, người mua khơng có thời gian để kiểm sốt xem quyền sở hữu người bán có hợp pháp khơng Cho nên, để bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình Điều 133 Bộ luật dân Việt Nam 2015 có quy định: “Trong trường hợp giao dịch dân vô hiệu tài sản giao dịch động sản đăng kí quyền sở hữu chuyển giao giao dịch khác cho ngưòi thứ ba tình giao dịch với người thứ ba có hiệu lực; Trong trường hợp tài sản giao dịch bất động sản động sản phải đăng kí quyền sở hữu chuyển giao giao dịch khác cho người thứ ba tình giao dịch với người thứ ba vô hiệu, trừ trường hợp người thứ ba tình nhận tài sản thông qua bán đấu giá giao dịch với người mà theo án, định quan Nhà nước có thẩm quyền chủ sở hữu tài sản sau người khơng phải ngưịi chủ sở hữu tài sản án, định bị huỷ, sửa” Tuy nhiên theo Điều 167 Bộ luật dân Việt Nam 2015, người thứ ba tình có động sản khơng phải đăng kí quyền sở hữu từ giao dịch bị tuyên bố vô hiệu bị địi lại:“Chủ sở hữu có quyền địi lại động sản khơng phải đăng kí quyền sở hữu từ người chiếm hữu tình trường hợp người chiếm hữu tình có động sản thơng qua hợp đồng khơng có đền bù với người khơng có quyền định đoạt tài sản; trường hợp hợp đồng hợp đồng có đền bù chủ sở hữu có quyền địi lại động sản động sản bị lấy cắp, bị trường hợp khác bị chiếm hữu ngồi ý chí chủ sở hữu” Theo điều 167 Khoản Điều 133 nêu, người thứ ba tình bị chủ sở hữu đích thực tài sản địi lại có quyền u cầu bên bán bồi thường thiệt hại theo luật định (Khoản Điều 131 Bộ luật dân Việt Nam 2015) Ở điểm luật hành qui định cụ thể chặt chẽ luật cũ, điểm tiến Bộ luật dân 2015, hợp đồng A B bị tun bố vơ hiệu, A chủ sở hữu đích thực địi lại bất động sản hay động sản phải đăng kí quyền sở hữu từ người thứ ba tình C theo Khoản Điều 133 điều 168 Bộ luật dân 2015 không phụ thuộc thời hiệu Thời hiệu khởi kiện: Đối với giao dịch vơ hiệu tuyệt đối thời hiệu tuyên bố giao dịch vô hiệu không bị hạn chế (Khoản Điều 132 BLDS 2015) Còn giao dịch vơ hiệu tương đối thời hiệu u cầu Tồ án tun bố giao dịch vơ hiệu “Là hai năm, kể từ ngày quy định điểm a, b, c, d, đ” (Khoản Điều 132 Bộ luật dân Việt Nam 2015) Còn Điều 139 Luật thương mại 2005 quy định: “Thời hiệu khởi 40 Luận văn: Nguyễn Dạ Như Ngọc – Về trường hợp vô hiệu hợp đồng thương mại 33 kiện áp dụng tranh chấp thương mại hai năm, kể từ thời điểm quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm” Tuy thực tế số trường hợp thời điểm xảy hành vi vi phạm thời điểm phát hành vi vi phạm trùng Tuy nhiên, gọi vi phạm dù cố ý hay vơ ý bên bị vi phạm khó biết xác minh hành vi vi phạm xảy ra, đặc biệt thương mại quốc tế Thông thường thời điểm phát hành vi vi phạm diễn sau thời điểm xảy vi phạm, việc mua bán hàng hoá thực từ nước sang nước khác, qua nhiều phương tiện chuyên chở nhiều thời gian để chuyên chở Cho nên qui định thời hiệu khởi kiện hai năm theo mốc thời gian ngày giao dịch dân xác lập từ thời điểm quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm phương hại đến quyền lợi ích đáng bên hưởng quyền lợi Mặc dù vậy, xung quanh vấn đề giải hậu pháp lý hợp đồng thương mại bị tuyên bố vơ hiệu gây Tồ án hay Trọng tài thương mại có cách phán phù hợp để bảo vệ quyền lợi ích đáng bên đáng bảo vệ theo tình thần pháp luật Kết chương Những quy định chung hợp đồng trường hợp hợp đồng vô hiệu nêu cở sở pháp lý để Tòa án xử lý vụ án kinh doanh thương mại thực tiễn, việc áp dụng luật, áp dụng điều khoản, nguyên tắc bắt buộc cách đắn hợp lý Để hiểu sâu trình xử lý hợp đồng thương mại vô hiệu thực tiễn, chương tơi đưa ví dụ cụ thể vụ án bị Tòa án tuyên bố vơ hiệu phân tích điều khoản thuộc trường hợp vơ hiệu ví dụ 34 CHƯƠNG THỰC TIỄN XỬ LÝ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI VƠ HIỆU TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ KON TUM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 2.1 THỰC TIỄN XỬ LÝ CỦA TÒA ÁN VỀ CÁC HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI VƠ HIỆU Hiện nay, có nhiều hợp đồng ký kết cách phổ biến rủi ro lại không Trong năm gần Tòa án nhân dân thành phố Kon Tum thụ lý nhiều tranh chấp hợp đồng thương mại, có nhiều tranh chấp phức tạp, tranh chấp liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hóa vơ hiệu Việc áp dụng quy định hợp đồng thương mại vô hiệu để xác định xử lý hợp đồng vô hiệu thực tế nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp, cần nghiên cứu bổ sung nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm chủ thể tham gia giao kết hợp đồng nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người tham gia giao kết hợp đồng Từ năm 2016 - Giữa tháng năm 2018, Tòa án nhân dân thành phố Kon Tum thụ lý 103 vụ án kinh doanh thương mại, có vụ án tranh chấp liên quan đến yêu cầu Tịa án tun bố hợp đồng vơ hiệu41, chủ yếu vi phạm thẩm quyền ký kết hợp đồng, giả tạo,… Tuy số lượng tranh chấp hợp đồng vô hiệu không nhiều thực tế áp dụng quy định pháp luật xác định hợp đồng vô hiệu giải hậu phức tạp mà cịn nhiều khó khăn Thực tiễn giải tịa án vấn đề xác định hợp đồng vô hiệu giải hậu hợp đồng vô hiệu không túy vào quy định Bộ luật dân sự, Luật thương mại, mà tùy thuộc vào nhiều yếu tố, thời điểm xác lập hợp đồng, thảo thuận bên tình hình thực tế việc thực hợp đồng Để hiểu rõ vấn đề tơi xin đưa ví dụ trường hợp cụ thể từ thực tiễn Tòa án nhân dân thành phố Kon Tum Trường hợp thứ nhất: Một khách hàng công ty kinh doanh nhà X kiện tòa, yêu cầu đơn vị tiếp tục thực hợp đồng mua bán ký Tuy nhiên, Toà án nhân dân thành phố Kon Tum xử bác, tun giao dịch phó giám đốc Cơng ty X ký kết vơ hiệu, ơng đại diện ủy quyền công ty Nếu phán thi hành, người mua nhà phải ngậm ngùi nhận lại số tiền hàng trăm triệu đồng đặt cọc năm trước đó, giá đất thời gian qua biến động nhiều Chuyện hợp đồng tuyên bố vô hiệu người kí kết khơng thẩm quyền cịn nhiều vướng mắc Ngày 22/02/2013 Công ty HN ký hợp đồng số 01/TSHN - TP bán hàng tôm PUD đông lạnh cho Cơng ty TP bao gồm điều khoản kích cỡ, giá cả, phương thức toán Thực hợp đồng ngày 3-3 -3-2013 kho X, Kon Tum, Công ty xuất nhập thuỷ sản HN giao cho Công ty thuỷ sản thương mại TP lô hàng tôm đông lạnh loại với số lượng 27.360 kg, thành tiền 50.000.000 đồng khoản tiền thuế giá trị gia tăng lô hàng 69.000.000 đồng Ngoài 41 Số liệu vụ án thụ lý Tòa án nhân dân thành phố Kon Tum 35 Công ty xuất nhập thuỷ sản HN cịn mua hộ bao bì 9.152.000 đồng khoản tiền thuế giá trị gia tăng bao bì 915.200 đồng Về tốn sau đối chiếu công nợ hai bên phát sinh tranh chấp Do hai bên không thống số liệu công nợ nên ngày 27/01/2014 Công ty xuất nhập HN có đơn khởi kiện đến Tịa án nhân dân Thành phố Kon Tum với yêu cầu buộc Công ty TP phải tốn số tiền cịn thiếu Bản án kinh doanh thương mại sơ thẩm số 02/KDTM-ST tuyên bố hợp đồng kinh tế số 01/TSHN-TP vô hiệu tồn ký kết hợp đồng đại diện Công ty thuỷ sản thương mại TP ông Trịnh Bá H (Phó giám đốc) không Giám đốc công ty ủy quyền Trong án tun bố Cơng ty TP có trách nhiệm trả cho Công ty HN trị giá tài sản nhận42 Trường hợp thứ hai: Ngày 01/8/2010, Công ty điện máy, xe máy, xe đạp TTD (bên A – khơng có chức cho thuê nhà xưởng) Công ty trách nhiệm hữu hạn T (bên B) có ký hợp đồng thuê nhà xưởng với nội dung: Bên A cho bên B thuê 01 nhà 02 tầng 03 dãy nhà xưởng diện tích 2000 m2 đất số 42Q Hẻm 67, Nguyễn Thị Minh K, Tp Kon Tum Thời hạn thuê từ 01/9/2010 đến 30/8/2012 Giá cho thuê 140.000.000 đồng/tháng Bên B toán cho bên A 03 tháng lần Nếu chậm toán bị phạt với mức lãi suất 05%/tháng cho số tiền thời gian chậm toán Sau lý hợp đồng, bên B phải giao lại cho bên A toàn mặt bằng, tài sản bên A phần sửa chữa bên B (được bên A cho phép) Ngoài ra, bên thỏa thuận trách nhiệm bên chọn quan tài phán Quá trình thực hợp đồng, Công ty trách nhiệm hữu hạn T trả tiền thuê đến hết tháng 3/2011 Sau bị đơn khơng trả tiền th nhà nữa, phía ngun đơn có nhiều cơng văn nhắc nhở, bị đơn khơng thực Do đến ngày 11/6/2011, ngun đơn có cơng văn số 71/ĐM-XĐXM thông báo cho bị đơn việc hủy bỏ hợp đồng yêu cầu bị đơn trả lại toàn diện tích nhà xưởng thuê Đến ngày 24/8/2011, nguyên đơn có đơn khởi kiện yêu cầu: – Bị đơn trả lại tồn diện tích th – Hồn trả số tiền thuê nhà thiếu 308.000.000 đồng lãi 50.976.875 43 đồng TAND thành phố Kon Tum xét xử vụ án sơ thẩm số 03/KDTM-ST sau: Thứ nhất, Hợp đồng cho thuê nhà xưởng bên bị Tịa án tun vơ hiệu bên A khơng có chức cho th nhà xưởng để thực hợp đồng, vi phạm Điều Luật Doanh nghiệp năm 2014, Điều 117 Điều 122 Bộ luật Dân năm 2015 Khoản Điều Luật Doanh nghiệp năm 2014 quy định nghĩa vụ doanh nghiệp: “Đáp ứng đủ điều kiện kinh doanh kinh doanh ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện theo quy định Luật đầu tư bảo đảm trì đủ điều kiện đầu tư kinh doanh suốt q trình hoạt động kinh.” Tuy nhiên, có quan điểm cho hợp đồng hợp đồng 42 43 Bản án kinh doanh thương mại sơ thẩm số 02 ngày 04/2/2016 Bản án kinh doanh thương mại sơ thẩm số 03 ngày 12/3/2018 36 cho thuê tài sản (là hợp đồng dân sự) nên Bên A không thiết phải có chức kinh doanh việc cho thuê tài sản thuộc sở hữu Thứ hai: Về việc xử lý hậu hợp đồng nêu bị tun vơ hiệu có nhiều ý kiến khác Theo quy định Điều 131 Bộ luật Dân năm 2015 hợp đồng bị vô hiệu không làm phát sinh quyền nghĩa vụ hai bên, bên hoàn trả cho nhận, khơng hồn trả tiền hồn trả vật bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường Thực tiễn xét xử cho thấy, hợp đồng cho thuê nhà xưởng bị vơ hiệu bên chấm dứt việc thực hợp đồng bên thuê phải tốn tiền th cho thời gian th (vì việc sử dụng khơng thể hồn trả nên hồn trả tiền) khơng có quy định giải thích cụ thể trường hợp “lợi tức, hoa lợi” thu phải bị tịch thu sung quỹ Nhà nước Tuy nhiên, việc giải hậu hợp đồng vô hiệu vơ hình chung thừa nhận hợp đồng, đặc biệt trường hợp thời hạn hợp đồng thuê hết, bên thực xong hợp đồng nợ tiền thuê Mặt khác, quy định “bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường” cần phải thống hiểu “lỗi” lỗi làm cho hợp đồng bị vô hiệu khơng phải lỗi thực hợp đồng hợp đồng bị vơ hiệu khơng làm phát sinh quyền nghĩa vụ pháp lý bên Nếu lỗi làm cho hợp đồng bị vô hiệu có khả hai bên có lỗi (50/50) bên có lỗi (100%) cân nhắc lỗi theo mức 70/30 hay 40/60 v.v… phù hợp với mức độ thiệt hại Tuy nhiên, thực tế xét xử cho thấy việc xem xét lỗi việc giải hậu hợp đồng vơ hiệu cịn khác Trường hợp thứ ba44: Ngày 01/3/2017, Hợp tác xã ĐT Công ty cổ phần MT ký hợp đồng số 03/HĐ-CT liên doanh kinh tế với nội dung là: Hợp tác xã ĐT đồng ý liên doanh với Công ty cổ phần MT Công ty cổ phần MT đồng ý đầu tư liên doanh Hợp tác xã ĐT để chăn ni lợn siêu nạc xuất với hình thức góp vốn, khốn gọn, thu lợi nhuận (lãi suất 0,7%/tháng) Cơng ty cổ phần MT phải toán lãi cho Hợp tác xã ĐT vào ngày cuối tháng cuối quý Hợp tác xã ĐT đầu tư lượng tài để liên doanh 500 triệu đồng thời gian 05 năm Hết thời hạn, Công ty cổ phần MT phải toán hết gốc lãi cho Hợp tác xã ĐT Tài sản Công ty cổ phần MT làm chấp cho Hợp tác xã ĐT hệ thống xăng hoạt động với trị giá 1,4 tỷ đồng Ngày 14/3/2017, Hợp tác xã ĐT chuyển cho Công ty cổ phần MT 150 triệu đồng (phiếu chi số 41) vào văn đề nghị tạm ứng vốn số 01/VBĐN-CT ngày 06/3/2011 Công ty cổ phần MT Ngày 28/4/2017, Hợp tác xã ĐT chuyển cho Công ty cổ phần MT 100 triệu đồng (phiếu chi số 70) 44 Bản án kinh doanh thương mại sơ thẩm số 17 ngày 09/10/2017 37 Công ty cổ phần MT sau ký hợp đồng với Hợp tác xã ĐT ký 03 hợp đồng lợn giống, thiết bị chuồng lợn với Xí nghiệp tập thể BH, Công ty cổ phần Hùng S, Công ty trách nhiệm hữu hạn P – Những hợp đồng Công ty cổ phần MT khơng chuyển tiền tốn hợp đồng nên bị phạt 221.323.550 đồng thiệt hại khác Tổng thiệt hại 300 triệu đồng Công ty cổ phần MT chuyển Hợp tác xã ĐT tiền lợi nhuận khoán gọn hàng tháng (từ tháng 3/2017 đến tháng 11/2017, tổng số tiền lợi nhuận chuyển 11.550.000 đồng) Từ tháng 11/2017, Công ty cổ phần MT ngừng chuyển tiền lãi cho Hợp tác xã ĐT Phía Hợp tác xã ĐT, sau ký hợp đồng với Công ty cổ phần MT bị Ủy ban kiểm tra huyện C kiểm tra kết luận việc ký thực hợp đồng liên doanh kinh tế Hợp tác xã ĐT Công ty cổ phần MT vi phạm điều lệ Hợp tác xã, Nghị đại hội xã viên bất thường ngày 07/6/2017, khơng tìm hiểu kỹ đối tác kinh doanh mà huyện ủy C có thơng báo số 151/TB - HU Đại hội đại biểu xã viên Hợp tác xã ĐT ngày 29/5/2017 yêu cầu thu hồi số tiền 250 triệu đồng cho Công ty cổ phần MT vay quỹ Hợp tác xã Từ ngày 01/6/2011 đến 09/11/2017, Hợp tác xã ĐT liên tục yêu cầu Công ty cổ phần MT lý hợp đồng, yêu cầu Công ty cổ phần MT chuyển trả lại 250 triệu đồng mà Hợp tác xã chuyển, Công ty cổ phần MT khơng thực Cịn Cơng ty cổ phần MT yêu cầu Hợp tác xã ĐT lý tiếp tục thực hợp đồng Hợp tác xã ĐT phải bồi thường đầy đủ thiệt hại Công ty cổ phần MT Hợp tác xã ĐT gây Tranh chấp hai bên không giải Ngày 10/02/2012, Hợp tác xã ĐT gửi đơn hồ sơ khởi kiện đến Tòa án nhân dân thành phố KT đề nghị giúp Hợp tác xã ĐT thu hồi 250 triệu đồng chuyển cho Công ty cổ phần MT Cơng ty cổ phần MT có u cầu phản tố đề nghị Tòa án buộc Hợp tác xã ĐT phải bồi thường thiệt hại phát sinh cho Công ty cổ phần MT Hướng giải TAND TP Kon Tum: - Hợp đồng liên doanh kinh tế số 03/HĐ-CT ký kết ngày 01/3/2017 Hợp tác xã ĐT Công ty cổ phần MT bị vô hiệu tồn Tại Điều hợp đồng có quy định: Hợp tác xã ĐT đầu tư lượng tài để liên doanh 500.000.000 đồng vào vốn lưu động Công ty cổ phần MT thời hạn 05 năm Nhưng Điều 1, Điều quy định: khốn gọn, thu lợi nhuận lãi suất 0,7%/tháng Cơng ty cổ phần MT phải trả lãi hàng tháng cho Hợp tác xã ĐT tháng 11/2017 Tại văn đề nghị số 01/VBĐN-CT ngày 06/3/2017 Công ty cổ phần MT xác định Hợp tác xã ĐT bên đầu tư tài cho Cơng ty cổ phần MT sở khoán gọn, trả lãi hàng tháng theo hợp đồng số 03/HĐ-CT ngày 01/3/2017 Giấy ủy quyền nhận tiền số 01/GUQ-CT ngày 11/3/2017 Công ty cổ phần MT ghi rõ nhận số tiền vay 150.000.000 đồng Phiếu chi số 41 ngày 14/3/2017 Hợp tác xã ĐT ghi rõ chi theo văn đề nghị vay vốn Công ty cổ phần MT Phiếu chi 100.000.000 đồng ngày 28/4/2017 Hợp tác xã ĐT ghi chi theo hợp đồng vay vốn 38 Một số phiếu thu Hợp tác xã ĐT ghi rõ thu tiền lãi cụ thể: phiếu thu số 02 ngày 28/6/2017, phiếu thu số 24 ngày 15/5/2017; phiếu thu số 01 ngày 15/6/2017; phiếu thu số 06, 07 ngày 18/7/2017 Từ thể hiện, thực chất hợp đồng kinh tế số 03/HĐ-CT ngày 01/3/2017 Hợp tác xã ĐT với Công ty cổ phần MT hợp đồng vay vốn Như vậy, hợp đồng hợp tác kinh doanh bị vơ hiệu giả tạo che dấu chất hợp đồng cho vay vốn theo Điều 124 Bộ luật Dân năm 2015 Giao dịch bị che giấu hợp đồng cho vay vốn bị vơ hiệu vi phạm Điều 8, Điều Luật Hợp tác xã năm 2012 Cụ thể, Hợp tác xã không cho vay tổ chức, cá nhân xã viên Hợp tác xã khơng kinh doanh ngồi ngành, nghề đăng ký - Công ty cổ phần MT yêu cầu Hợp tác xã ĐT phải bồi thường toàn thiệt hại có lỗi dẫn đến hợp đồng vơ hiệu khơng có sở để chấp nhận Cơng ty cổ phần MT buộc phải có nghĩa vụ biết chức kinh doanh Hợp tác xã khơng phép cho vay vốn Vì vậy, trường hợp lỗi làm cho hợp đồng bị vô hiệu 50/50 (trừ Hợp tác xã ĐT lừa dối làm cho Công ty cổ phần MT tin vào việc Hợp tác xã có chức này), Cơng ty cổ phần MT phải gánh chịu 1/2 thiệt hại Từ thực tiễn giải hợp đồng thương mại cho thấy Tòa án lúng túng việc việc xác định nội dung chưa cụ thể luật phần xác định điều kiện vô hiệu bị nhầm lẫn Về vấn đề có nhiều cách nhìn khác Có quan đỉểm cho rằng, nhầm lẫn trường hợp hợp đồng ký kết ý chí bên hình thành khơng nhiều lý khác Nhầm lẫn bên chưa thoả thuận hết điều khoản hợp đồng, bên cẩn thận cần phải có, tự tin thái chủ thể hành vi người thứ ba Ý kiến khác cho rằng, nhầm lẫn có nghĩa hợp đồng ký kết không phản ánh ý chí đích thực bên, khơng có khả mang lại kết mà bên hướng đến thời điểm ký kết hợp đồng Có thể nói, nhầm lẫn ý chí bên khơng giống với ý chí họ giai đoạn thống ý chí khơng bị đe doạ lừa dối Việc coi nhầm lẫn tuyên bố hợp đồng vô hiệu gặp phải hai vấn đề phức tạp khoa học pháp lý thực tiễn Một mặt, xuất phát từ thuyết ý chí, nhầm lẫn coi việc hợp đồng ký kết trái với ý chí đích thực chủ thể nên cần phải coi hợp đồng vô hiệu Mặt khác, trường hợp hợp đồng ký kết trái với ý chí đích thực chủ thể bị vơ hiệu, điều tạo không ổn định, trật tự lưu thông dân hoạt động kinh doanh thương mạiđiều mà khơng muốn Để tìm giải pháp hài hoà mối quan hệ cần phải phân biệt hai loại nhầm lẫn: Nhầm lẫn ý nghĩa pháp lý, tức khơng ảnh hưởng đến hiệu lực hợp đồng nhầm lẫn có ý nghĩa pháp lý - để yêu cầu Tồ án tun bố hợp đồng vơ hiệu Như khơng phải nhầm lẫn có ý nghĩa pháp lý bên nhầm lẫn Điều 39 quán hệ thống pháp luật Tuy nhiên, thực tiễn việc phân biệt hai loại nhầm lẫn nói việc khơng đơn giản, hậu pháp lý chúng lại khác Có thể nói rằng, nhầm lẫn, nhìn từ góc độ điều kiện để yêu cầu Toà án tuyên bố hợp đồng vô hiệu vấn đề phức tạp pháp luật hợp đồng Chính vậy, Tòa án nhân dân thành phố Kon Tum lúng túng việc xác định việc xem xét hợp đồng thương mại thuộc trường hợp vô hiệu cần có linh hoạt thực tiễn giải tranh chấp Có nhiều vấn đề gây tranh cãi, Tòa án cấp sơ thẩm theo quan điểm này, tòa án cấp phúc thẩm lại theo quan điểm khác cụ thể: Một là, việc thu thập chứng minh chứng Sai sót trường hợp Thẩm phán, thư ký không xác định xác xác định khơng đầy đủ tình tiết liên quan (có giá trị chứng minh, giúp giải vụ án xác đầy đủ) mà Tòa án cần phải làm rõ vụ án thương mại vô hiệu; Thẩm phán dễ dãi chấp nhận lời trình bày, chấp nhận chứng bên đương cung cấp mà khơng có đào sâu phân tích, khơng có kiểm tra, đánh giá chứng mối liên hệ toàn diện với chứng khác có vụ án; xác định tình tiết liên quan cần làm rõ cơng tác thu thập xác minh không thu thập đầy đủ tài liệu, chứng để chứng minh cho tình tiết cụ thể Hai là, Sai sót đánh giá chứng cứ: Nguyên tắc chung đánh giá chứng phải đánh giá khách quan, đầy đủ toàn diện, đánh giá mối liên hệ với chứng khác Thực tế, số thẩm phán đánh giá không đầy đủ chứng đánh giá không khách quan dẫn đến kết luận vụ án thiếu Dưới số sai sót phổ biến đánh giá chứng như: Không đánh giá tính hợp pháp quan hệ hợp đồng; Đánh giá không đầy đủ nội dung quan hệ pháp; Đánh giá khơng đầy đủ tình tiết vụ án; Đánh giá chứng khơng khách quan, tồn diện Ba là, sai sót việc áp dụng pháp luật: Tất hợp đồng quy định chung BLDS 2015, loại hợp đồng lại có đặc thù riêng có số quy định riêng nằm Luật khác Bên cạnh văn hướng dẫn thi hành nhiều, điều dẫn đến Tòa án cấp sơ thẩm chọn áp dụng điều luật sai dẫn đến đương làm đơn kháng cáo, kháng nghị đưa lên cấp phúc thẩm xem xét giải lại Ngoài ra, trường hợp Tịa án giải vụ án dân có yêu cầu tuyên bố hợp đồng vô hiệu đương không yêu cầu giải hậu hợp đồng vô hiệu Khi giải vụ án dân có u cầu tun bố hợp đồng vơ hiệu đương không yêu cầu giải hậu hợp đồng vơ hiệu Tịa án phải giải thích cho đương hậu pháp lý việc tuyên bố hợp đồng vô hiệu Ở đây, số trường hợp Tòa án cần giải nhanh bỏ qua việc giải thích cho đương biết hậu pháp lý hợp đồng vô hiệu không ghi vào biên lưu vào hồ sơ vụ án Về sau sau tòa án tuyên bố hợp đồng vơ hiệu đương lại làm đơn kháng cáo yêu cầu giải lại hậu vô hiệu hợp đồng Đây nguyên 40 nhân dẫn đến Tòa án cấp phúc thẩm xét xử lại có quan điểm khác Tịa án cấp sơ thẩm Chính điều dẫn đến không thống nhất, chủ thể không tin tưởng vào pháp luật Hơn hết, hội cho tiêu cực tồn 2.2 KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN VỀ THỰC TIỄN XỬ LÝ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI VƠ HIỆU TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ KON TUM Trong năm gần đây, thực tiễn xử lý hợp đồng thương mại vơ hiệu Tịa án nhân dân thành phố Kon Tum triệt để đạt kết cao so với năm trước Nhưng bên cạnh cịn tồn số bất cập tơi phân tích phần thực tiễn xử lý Tịa án Sau tơi xin đưa số giải pháp nhằm khắc phục vấn đề nêu sau: Các quy định pháp luật thiếu chặt chẽ, dẫn đến việc chọn áp dụng pháp luật Tòa án nhiều lúng túng, điều thể số quy định pháp luật điều kiện vô hiệu hợp đồng Ví dụ, hợp đồng vơ hiệu nhầm lẫn qui định hợp đồng vô hiệu nhầm lẫn, BLDS Việt Nam chưa nhấn mạnh vào mức độ nghiêm trọng nhầm lẫn dẫn đến vô hiệu hợp đồng nhằm tránh trường hợp người bị nhầm lẫn cẩu thả nghiêm trọng xác lập hợp đồng Nói cách khác quy định nhầm lẫn Điều 126 BLDS 2015 chưa có nhìn mang tính chất khách quan việc xem xét lỗi bên xác lập hợp đồng (bên nhầm lẫn bên gây nhầm lẫn) dẫn tới hậu pháp lý khơng cơng bên Mặt khác, theo Điều 126 BLDS quy định cần “một bên có lỗi vơ ý làm cho bên nhầm lẫn nội dung giao dịch dân mà xác lập giao dịch” giao dịch bị xem xét tính có hiệu lực Tuy nhiên, nội dung hợp đồng gồm nhiều điều khoản khác có điều khoản khơng mang tính chất định đến việc bên xác lập, thực giao dịch quy định chung chung điều luật hiểu nhầm lẫn nội dung dẫn đến hợp đồng vô hiệu Điều đương nhiên không bảo đảm cho bên an toàn tham gia xác lập, thực hợp đồng thúc đẩy giao lưu dân phát triển Vậy nên, cần nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho Thẩm phán đội ngũ cán Tòa án; mở lớp tập huấn, hội thảo giúp cán Tịa án có nhìn sâu rộng bao quát cách giải xử lý loại án Tòa án cần cập nhật văn pháp luật hành, có lợi cho đương việc giải vụ án thương mại vô hiệu Tránh trường hợp giải xong, đương kháng cáo lên Tòa án cấp làm cho vụ án phức tạp Về vấn đề “hoàn trả cho nhận”, hợp đồng bị tuyên bố vô hiệu, quyền nghĩa vụ bên quay lại lúc ban đầu chưa giao kết hợp đồng, tức việc hoàn trả cho nhận hai bên khơng cịn ràng buộc quyền nghĩa vụ với Cách giải đúng, chưa đủ Nếu hợp đồng chưa thực khơng có vấn để để bàn, thực tế đa số 41 hợp đồng thương mại vô hiệu thực hiện, chí gần hồn thành xong Trong suốt trình thực hợp đồng đó, giá trị tài sản mà hai bên nhận thay đổi theo thời gian trượt giá đồng tiền, hao mòn thiết bị; không đầu tư, không giao kết hợp đồng tài khoản ngân hàng sinh lãi…Do đó, “hồn trả cho nhận; khơng trả vật phải hồn trả tiền” khơng cơng Cho nên, theo cần phải trả thêm tiền lãi tương ứng với số tiền tài sản mà bên hoàn trả cho nhau, tính từ giao kết hợp đồng đến lúc có án tun bố hợp đồng vơ hiệu Và điều cần nêu giải thích cụ thể luật (ví dụ: cách chứng minh thiệt hại thực tế, chứng minh tình…) cho chủ thể tham gia kết ước có tâm lý chuẩn bị tham gia hợp đồng để xảy tranh chấp biết tự bảo vệ lợi ích hợp pháp thân Tồ án khơng thể bỏ qua yếu tố xét xử Quy định “Bên có lỗi phải bồi thường thiệt hại” Khoản Điều 131 Bộ luật dân 2015 chưa vào thực tế giải hợp đồng thương mại vô hiệu Tòa án nhân dân thành phố Kon Tum Nếu hợp đồng mua bán cà phê công ty A (bên bán) công ty B (bên mua) bị tuyên bố vô hiệu, lỗi công ty B Công ty B lại phá sản khơng hồn trả số tiền mua cà phê cho công ty A, tất nhiên khơng thể có thêm khả bồi thường thiệt hại Trường hợp công ty B lờ xong, luật không đảm bảo cho công ty A có quyền địi nợ cơng ty B chủ nợ Khi cơng ty A trắng Theo tơi bên có lỗi vi phạm hợp đồng, hợp đồng bị tuyên bố vô hiệu, cần bảo vệ bên bị vi phạm chủ nợ có bảo đảm bên vi phạm để bảo vệ lợi ích hợp pháp họ Trên bất cập thực tiễn xử lý Tòa án nhân dân thành phố Kon Tum Hợp đồng thương mại vô hiệu hậu pháp lý vơ nghiêm trọng, gây thiệt hại lớn cho cá nhân, tổ chức doanh nghiệp Tôi nghĩ dù hợp đồng thương mại vô hiệu bên chấp nhận, không yêu cầu Tồ án tun bố hợp đồng thương mại vơ hiệu u cầu Tồ phân xử tranh chấp nên tôn trọng nguyện vọng bên để hạn chế thấp thiệt hại cho họ Kết chương Qua vấn đề tơi phân tích làm rõ cho ta thấy vấn đề hợp đồng thương mại vô hiệu vấn đề giới chuyên môn mà xã hội quan tâm Đây vấn đề có ý nghĩa khơng mặt lý luận mà mặt thực tiễn Nhất giai đoạn nước ta vào WTO hội nhập với kinh tế giới Việc hoàn thiện khung pháp lý hợp đồng vô hiệu vấn đề thiết thực để pháp luật nước ta theo kịp với pháp luật giới đáp ứng yêu cầu thực tế ngày phức tạp Như vấn đề mà nêu, phân tích rõ ràng vấn đề quy phạm điều chỉnh lĩnh vực hợp đồng xác định trách nhiệm pháp lý so với thực tế tồn nhiều bất cập Nhiều loại hợp đồng phát sinh mà chế định hợp đồng vô hiệu chưa bảo vệ quyền lợi người tham gia hợp đồng Mặt khác quy 42 định yếu tố dẫn đến vô hiệu hợp đồng cần quy định chặt chẽ, cụ thể Việc vận dụng xác định hợp đồng vô hiệu nhiều điểm sai, chưa thống nhất, quy định yếu tố vô hiệu hợp đồng chưa đáp ứng nhu cầu phát triển Vì vậy, việc hồn thiện quy định hợp đồng vô hiệu cần thiết 43 KẾT LUẬN Bất việc kinh doanh có rủi ro khách quan hay chủ quan, chủ thể kinh doanh cần sáng suốt cẩn trọng vấn đề, nên theo luật mà vận dụng cho việc kinh doanh Lý trí tình cảm nên rõ ràng, khơng nên trộn lẫn khắc phục thói quen đại khái, qua loa hợp đồng Hội nhập, sân chơi mở ra, doanh nghiệp cạnh tranh với theo luật, thắng hay thua phụ thuộc nhiều vào nắm vững luật Doanh nghiệp nên chủ động tìm hiểu luật, hay nhờ chuyên gia tư vấn để tiến hành giao kết luật Không vững luật nước, doanh nghiệp phải nắm luật nước, doanh nghiệp kéo dài tình trạng mơ hồ luật gây thiệt hại cho doanh nghiệp nói riêng kinh tế nước nhà nói chung Hơn nữa, thực tiễn ln trước biến hóa khơn lường trước tiến vược bậc lĩnh vực thông tin khoa học kĩ thuật, pháp luật dù khái quát đến đâu khó cụ thể bắt kịp thực tiễn để đưa biện pháp cụ thể giải cho trường hợp Chính vậy, nhà làm luật thi hành luật cần góp phần giải vấn đề linh hoạt qui định phù hợp thực tế để tạo nên tâm lý yên tâm cho nhà đầu tư 44 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục văn quy phạm pháp luật: Bộ luật dân 2015 Luật thương mại 2005 Luật doanh nghiệp 2014 Luật hợp tác xã 2012 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế B Danh mục tài liệu tham khảo Luận văn: Đinh Ngọc Chương trường hợp vô hiệu hợp đồng dân Luận văn: Nguyễn Như Dạ Ngọc – Về trường hợp vô hiệu hợp đồng thương mại Giáo trình Luật dân Việt Nam (Tập - 1) - Trường Đại học Luật Cần Thơ_Khoa Luật – Ts.Nguyễn Ngọc Điện chủ biên Giáo trình Luật dân Việt Nam (Tập - 2) - Trường Đại học Luật Cần Thơ_Khoa Luật – Ts.Nguyễn Ngọc Điện chủ biên Giáo trình Luật dân Việt Nam- Trường Đại học Luật Hà Nội – NXB Công an nhân dân 2004 Tìm hiểu Luật thương mại Việt Nam _Ts.Phạm Duy Nghĩa – NXB trị quốc gia Hà Nội 2000 Các hợp đồng thương mại thông dụng _Ts.Luật khoa,Luật sư Nguyễn Mạnh Bách_NXB Giao thông vận tải 2007 http://www.khoatin.com.vn Trích ý kiến Lê Bích Thọ - Ths, Phó hiệu trưởng trường ĐH luật Tp.HCM trang web http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com 10 Bản án kinh doanh thương mại sơ thẩm số 02 ngày 04/2/2016 Tòa án nhân dân thành phố Kon Tum 11 Bản án kinh doanh thương mại sơ thẩm số 17 ngày 09/10/2017 TAND thành phố Kon Tum 45 NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN Đánh giá Báo cáo thực tập tốt nghiệp: …… /10 điểm 46 ... THIỆN VỀ THỰC TIỄN XỬ LÝ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI VƠ HIỆU TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ KON TUM Trong năm gần đây, thực tiễn xử lý hợp đồng thương mại vơ hiệu Tịa án nhân dân thành phố Kon Tum triệt... Lý luận chung hợp đồng thương mại vô hiệu Chương 2: Thực tiễn xử lý hợp đồng thương mại vơ hiệu Tịa án nhân dân thành phố Kon Tum số kiến nghị CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI VÔ HIỆU... thể hợp đồng thương mại 15 1.5 HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU 31 Kết chương 34 CHƯƠNG THỰC TIỄN XỬ LÝ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI VÔ HIỆU TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ KON TUM