1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tăng cường thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp của thái lan vào việt nam

108 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 195,19 KB

Nội dung

BỘ KÊ HOẠCH VÀ ĐẦU Tư HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đe tài: TĂNG CƯỜNG THU HÚT NGUỒN VÓN ĐÀU Tư TRựC TIẾP CỦA THÁI LAN VÀO VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn TS Đào Hồng Quyên Sinh viên thực Trần Thị Hải Yến Mã sinh viên 5043106135 Khóa Ngành Kinh tế quốc tế Chuyên ngành Kinh tế đối ngoại Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tên Trần Thị Hải Yen, tác giả khóa luận: “Tăng cường thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp Thái Lan vào Việt Nam” Đây đề tài nghiên cứu q trình thực khóa luận tốt nghiệp tơi, đề tài có chuẩn bị tìm hiểu q trình thực tập Phịng Xúc tiến đầu tư - Cục Đầu tư nước ngồi Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ giảng viên hướng dẫn TS Đào Hồng Quyên Các nội dung nghiên cứu kết đề tài chưa công bố cơng trình trước Các số liệu kết nêu khóa luận trung thực, nghiên cứu, tìm hiểu phân tích q trình thực khóa luận Hà Nội, tháng 05 năm 2017 Tác giả khóa luận Trần Thị Hải Yến LỜI CẢM ƠN Lời xin chân thành cảm ơn tồn thể Ban giám đốc Học viện Chính sách Phát triển thầy cô Khoa Kinh tế đối ngoại giúp tơi hồn thành Khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, em xin cảm ơn biết ơn sâu sắc đến TS Đào Hồng Quyên Giảng viên khoa Kinh tế đối ngoại suốt thời gia qua hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình để tơi hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn đến anh chị Phòng Xúc tiến đầu tư, Cục Đầu tư nước - Bộ Ke hoạch Đầu tư, đặc biệt chị Phạm Yen Ngọc anh Nguyễn Đức Anh - Chuyên viên Phòng Xúc tiến đầu tư ln hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình thực tập để tích lũy kinh nghiệm cho Khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC V DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ tiết tắt Tên tiếng Việt ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á AEC Công đồng kinh tế ASEAN BKHĐT/MPI Bộ Ke hoạch Đầu tư BKPM Cơ quan điều phối đầu tư cuả Indonesia BOI ủy ban Đầu tư Thái Lan BOT Xây dựng - điều hành - chuyển giao BT Xây dựng - chuyển giao BTO Xây dựng - chuyển giao - điều hành CP Chính phủ ĐTNN Đầu tư nước FDI Đầu tư trực tiếp nước ngồi FTI Liên đồn Cơng nghiệp Thái Lan ITO Tổng cục thuế Indonesia KH&ĐT Ke hoạch đầu tư M&A Mua bán sáp nhập RECP Hiệp định đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực TECB Cục Hội nghị Triển lãm Thái Lan TNCs Các tập đoàn xuyên quốc gia UNCTAD Hội nghị Liên họp quốc thương mại phát triển USAID/VNCI Dự án Sáng kiến Cạnh tranh Việt Nam Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ USD Đô la Mỹ XTĐT Xúc tiến đầu tư VCCI Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam WEF Diễn đàn Kinh tế Thế giới WTO Hiệp hội thương mại quốc tế DANH MỤC BÁNG Bảng Tên Trang Bảng 2.1 Đầu tư nước Việt Nam theo hình thức 31 Bảng 2.2 Quy mơ vốn đầu tư trực tiếp Thái Lan vào Việt Nam 32 giai đoạn 2010-2016 Bảng 2.3 Đầu tư trực tiếp Thái Lan lĩnh vực Việt Nam 34 Bảng 2.4 Vốn đầu tư trực tiếp Thái Lan vào Việt Nam theo hình 37 thức đầu tư Bảng 2.5 Vốn đầu tư trực tiếp Thái Lan vào Việt Nam theo địa phương 38 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tên Trang Biểu đồ 1.1 Đầu tư trực tiếp nước Thái Lan 15 Biểu đồ 2.1 Đầu tư nước vào Việt Nam giai đoạn 2010-2016 27 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu vốn đầu tư trực ngành 29 Biểu đồ 2.3 Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam theo đối 30 tác (Đơn vị: Tỷ USD) Biểu đồ 2.4 Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam theo địa 31 phương Biểu đồ 2.5 Tốc độ tăng trưởng dòng vốn từ Thái Lan qua 33 Việt Nam qua năm 2010 - 2016 Biểu đồ 2.6 Cơ cấu đầu tư theo lĩnh vực vốn đầu tư trực tiếp Thái Lan vào Việt Nam 36 Biểu đồ 2.7 Cơ cấu đầu tư trực hình thức đầu tư Thái Lan vào Việt Nam 37 Biểu đồ 2.8 Năng lực cạnh tranh Việt Nam so với số nước khu vực 50 LỜI MỞ ĐÀU Tính cấp thiết đề tài Đối với quốc gia, dù nước phát triển hay phát triển để có kinh tế tăng trưởng mạnh cần có vốn để tiến hành hoạt động đầu tư tạo tài sản cho kinh tế Đặc biệt nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI), nguồn vốn FDI ngày cho thấy đóng góp lớn cho thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xã hội Chính lợi ích nguồn vốn đem lại nên hầu hết quốc gia tìm cách thu hút FDI nhằm tăng thu nhập tạo việc làm, thu hút kỹ thuật cao, kỹ quản lý, bí thị trường nguồn tài quan trọng hỗ trợ cho quốc gia phát triển kinh tế Việt Nam số đó, hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi có tác động mạnh nước phát triển Việt Nam Với nước, đặc biệt nước phát triển, việc huy động tập trung nguồn lực cho phát triển kinh tế đất nước nhiệm vụ quan trọng cần phải thực để phát triển đất nước, bắt kịp nước giới Việt Nam đạt bước tiến dài việc tạo dựng môi trường đầu tư thuận lợi để thu hút FDI Mặc dù khơng rủi ro cịn gặp phải nhiều vướng mắc cần tháo gỡ lại đường đưa lại tiềm to lớn giúp phát triển kinh tế đất nước, nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Nhận thấy năm gần (đặc biệt năm 2016) Thái Lan nước có đầu tư nhiều vào Việt Nam Là quốc gia xếp thứ khu vực Đông Nam Á, xếp thứ 10 tổng số 100 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam Việt Nam Thái Lan hai nước có mối quan hệ hữu nghị lâu đời, có quan hệ hợp tác chặt chẽ, vừa láng giềng có nhiều điểm tương đồng Hiện phủ hai nước ký kết nhiều Hiệp định thỏa thuận hợp tác nhằm tăng cường mối quan hệ hợp tác hai nước Nhìn chung điều kiện địa lý tự nhiên quan hệ hữu nghị hai nước thuận lợi cho việc hợp tác phát triển kinh tế, thương mại đầu tư hai nước Mặc dù có nhiều doanh nghiệp thành cơng đầu tư sang Việt Nam, nhiên doanh nghiệp Thái Lan lúng túng nhiều phương diện để thực đầu tư Việt Nam Việc thu hút đầu tư Thái Lan thời gian qua có dấu hiệu tích cực, nhiên dự án cịn chậm triển khai Nguồn vốn từ Thái Lan vừa giúp phát triển ngành sản xuất non trẻ nước sản xuất ô tô, công nghiệp hỗ trợ vừa tăng cường hội cho người tiêu dùng ngành hàng bán lẻ Do việc xem xét yếu tố thu hút dòng vốn FDI vào Việt Nam, đặc biệt dòng vốn đầu từ từ Thái Lan thực cần thiết Trong định hướng phát triển quan hệ họp tác Thái Lan Việt Nam, việc thúc đẩy, tăng cường hoạt động đầu tư doanh nghiệp Thái Lan Việt Nam lĩnh vực họp tác trọng tâm hai nước giai đoạn 2010-2020 Như Việt Nam cần phải làm giai đoạn tới để nâng cao lực mình, làm để nắm bắt từ hội biến thành hành động để thu hút hiệu nguồn vốn FDI? Việt Nam phải cần có định hướng, chiến lược rõ ràng việc thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ Thái Lan với giải pháp thích họp, nhằm góp phần thúc đẩy hoạt động bước phát triển đạt mục tiêu đề Xuất phát đó, tác giả chọn đề tài: “Tăng cường thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ Thái Lan vào Việt Nam Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài đề xuất giải pháp tăng cường thu hút đầu tư Thái Lan vào Việt Nam thời gian tới Đe thực mục tiêu đó, nghiên cứu thực nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa sở lý thuyết thực tiễn Đầu tư trực tiếp nước Phân tích thực trạng dịng vốn Thái Lan sang Việt Nam thời gian qua, từ rõ tồn tại, hạn chế nguyên nhân - Đe xuất giải pháp đẩy mạnh thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp Thái Lan sang Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: dòng vốn đầu tư trực tiếp từ Thái Lan vào Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: số liệu thu thập nghiên cứu giai đoạn năm 2010 đến năm 2016 Phưong pháp nghiên cứu Phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử trình nghiên cứu mối quan hệ họp tác kinh tế hai nước Việt Nam Thái Lan Sử dụng phương pháp phân tích thống kê tổng họp, phương pháp so sánh: sử dụng số liệu số quốc gia khu vực giới để so sánh, làm rõ số vấn đề liên quan đến đầu tư vào Việt Nam Tư liệu thông tin để nghiên cứu: thông tin thứ cấp thu nhập từ Cục Đầu tư nước ngoài, Tổng Cục thống kê, Ngân hàng giới, Đại sứ quán Thái Lan Việt Nam, báo chí, tạp chí chun ngành, internet thơng tin tổ chức liên quan Ket cấu đề tài 10 Nam Tuy nhiên, việc thục thi gặp nhiều khó khăn chồng chéo địa phuơng trung uơng Tiếp tục rà sốt pháp luật, sách đầu tu, kinh doanh để sửa đổi nội dung không đồng bộ, thiếu quán, bổ sung nội dung thiếu; sửa đổi quyđịnh bất cập, chưa rõ ràng liên quan đến thủ tục đầu tư kinh doanh Sửa đổi Luật Đầu tư, Luật Doang nghiệp, Luật Thuế xuất nhập khẩu, Luật Đất đai, Luật Môi trường Luật khác liên quan theo hướng quán, tránh chồng chéo, theo sửa nghị định, thông tư liên quan luật Rà soát quy định pháp luật hành quy định hoạt động mua lại sát nhập có yếu tố nước Đồng thời, hoàn thiện khung pháp lý mua lại sát nhập quy định nhiều văn quy phạm pháp luật Quy định rõ thủ tục điều kiện đầu tư nhà đầu tư nước để mặt tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư thơng qua minh bạch hố thủ tục, đồng thời đảm bảo hiệu quản lý nhà nước ĐTNN Sửa đổi sách ưu đãi đầu tư đảm bảo tính hệ thống từ ưu đãi thuế: Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, Luật Thuế xuất nhập khẩu, thống sách thuế sách ưu đãi đầu tư nhằm góp phần nâng cao tính cạnh tranh với nước khu vực thu hút ĐTNN Khuyến khích nhà đầu tư Thái Lan đầu tư vào ngành, lĩnh vực ưu tiên cần thu hút ưu đãi thuế để thúc đẩy phân công lao động địa phương Nghiên cứu, bổ sung ưu đãi dự án đầu tư KCN (KCN Amata) Ưu đãi dự án thuộc lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ, có giá trị gia tăng cao, dự án cam kết chuyển giao cơng nghệ tiên tiến Hồn thiện văn pháp luật nhằm khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động chuyển giao công nghệ, ngăn chặn tình trạng chuyển giá thơng qua họp đồng chuyển giao công nghệ Tăng cường công tác thực thi, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Triển khai giải pháp nâng cao lực, hiệu hệ thống bảo hộ thực thi quyền sở hữu trí tuệ Tiếp tục hoàn thiện chế cửa giao dịch quan phụ trách cấp giấy chứng nhận đầu tư quản lý đầu tư; xây dựng chế họp tác việc giải quyết, giám sát, kiểm tra hoạt động đầu tư; thủ tục đất đai, thuế, hải quan kịp thời tạo môi trường mở đầu tư Tiếp tục giữ vững ổn định trị - xã hội: sử dụng tốt công cụ kinh tế vĩ mô để điều tiết hoạt động kinh tế định hướng phát triển Đào tạo phát triển chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao Đối với Việt Nam, chất lượng nguồn nhân lực điểm yếu gây ngần ngại cho nhà đầu tư nước Theo thống kê Bộ Lao động, khu vực FDI Việt Nam có 42% lao động qua đào tạo Việt Nam cần phải cải thiện vấn đề nguồn nhân lực khơng muốn nguồn vốn FDI nói chung nguồn vốn đầu tư Thái Lan nói riêng tương lai ngày giảm hiệu sử dụng không cao Phần lớn lao động chưa qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật, không đáp ứng yêu cầu nhà đầu tư Muốn thu hút nguồn vốn Thái Lan lĩnh vực công nghệ cao, cơng nghiệp hỗ trợ địi hỏi đáp ứng chấtlượng nguồn nhân lực để thuận lợi cho việc chuyển giao công nghệ đào tạo lao động phù họp với trình độ kỹ thuật yêu cầu doanh nghiệp Nguồn nhân lực Thái Lan xem có trình độ cao so với lao động Việt Nam vậy, cần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nước có thu hút nguồn nhân lực từ Thái Lan để đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Cần khuyến khích doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp Thái Lan tổ chức khoá đào tạo lại, đào tạo chuyên sâu cho lao động Việt Nam để nâng cao khả tiếp thu ứng dụng công nghệ họ Neu doanh nghiệp đào tạo mơi trường học tập tốt người lao động, họ vừa học vừa vận dụng lý thuyết vào thực hành chỗ Vì vậy, Chính phủ cần có sách ưu đãi cho doanh nghiệp tổ chức đào tạo ưu đãi thuế, phí, hỗ trợ sở giảng dạy Lúc tạo lợi cho doanh nghiệp vừa đào tạo vừa nhận lao động có chất lượng phù họp với yêu cầu sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Tiếp tục phát triển sở hạ tầng Một yếu tố thiếu cần cải thiện môi trường đầu tư hệ thống sở hạ tầng Việt Nam Cùng với thủ tục hành rườm rà, hệ thống luật pháp thiếu đồng tình trạng sở hạ tầng khơng đáp ứng yêu cầu môi trường kinh doanh gây nhiều khó khăn cho cơng ty Thái Lan hoạt động Việt Nam Vì cần nâng cấp sở hạ tầng để phát triển quan hệ kinh tế quốc tế như: nâng cấp hải cảng, sân bay, hồn thiện hệ thống thơng tin, liên lạc Tranh thủ tối đa nguồn lực để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, đặc biệt nguồn vốn ngân sách nhà nước; ưu tiên lĩnh vực cấp, nước, vệ sinh mơi trường (xử lý chất thải rắn, nước thải), đầu tư nâng cấp sửa chữa hệ thống giao thơng ngồi hàng rào khu công nghiệp, hệ thống viễn thông, công nghệ thông tin Việt Nam cần có quy hoạch từ tổng thể đến chi tiết việc nâng cấp, sửa chữa xây hệ thống giao thông Neu dựa vào nguồn lực cơng nghệ nước khơng thể xử lý triệt để đem đến chất lượng hạ tầng đảm bảo tiêu chuẩn sản xuất sinh hoạt Vì vậy, thu hút nguồn vốn trực tiếp Thái Lan vào phát triển sở hạ tầng cần thiết Giảm thiểu ô nhiễm môi trường Trong thu hút đầu tư dự án nước lĩnh vực công nghiệp, bên cạnh hiệu kinh tế mà dự án mang lại cịn cần phải quan tâm đến tác động đến môi trường mà dự án mang lại Chính cơng tác thẩm định dự án để cấp giấy chứng nhận đầu tư cần đưa tiêu chí tác động mơi trường vào thành mộttrong tiêu chí quan trọng để cấp giấy phép Những dụ án không đáp ứng yêu cầu môi truờng cần kiên bác bỏ Đồng thời trình triển khai dụ án, cần thuờng xuyên rà sốt kiểm tra định kỳ mơi truờng dụ án, từ đua biện pháp xử lý kịp thời nghiêm khắc sở cố tình gây nhiễm mơi truờng Hồn thiện quy định nhằm huớng dẫn kiểm sốt mơi truờng: sửa đổi hồn thiện quy chuẩn mơi truờng, đánh giá tác động môi truờng ngành lĩnh vục đầu tu gây ô nhiễm môi truờng Ban hành quy định giảm thiểu ô nhiễm môi truờng, giới hạn luợng nuớc thải, doanh nghiệp (DN) công bố công khai biện pháp bảo vệ môi truờng giải pháp xử lý luợng phát thải Đẩy mạnh việc giám sát kiểm tra DN chấp hành pháp luật môi truờng Xây dụng chế, sách thu hút đầu tu vào lĩnh vục xử lý khí thải, nuớc thải, chất thải rắn vệ sinh môi truờng đô thị Việt Nam cần có sách xử lý nuớc thải chất thải công nghiệp đắn Các quan ban ngành phải xây dụng quy hoạch cho việc tái sinh xử lý chất thải; cải thiện sở vật chất công ty môi truờng công cộng làm nhiệm vụ xử lý chất thải công nghiệp; kiểm tra, xử phạt cách công doanh nghiệp vi phạm xử lý chất thải Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nước, hỗ trợ doanh nghiệp nước chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ Thục sáng kiến phối họp với công ty đa quốc gia để xây dụng lục nhà cung cấp nội địa Chính phủ cần có vai trò việc giảm bớt rủi ro thị truờng nội địa doanh nghiệp vốn đầu tu Thái Lan trình hoạt động, giúp cho hai phía gặp đuợc thơng qua việc cung cấp khuyến khích, động lục phù họp Qua hình thành cụm liên kết ngành xây dụng hệ thống động lục để khuyến khích chuyển giao cơng nghệ tạo sụ kết nối doanh nghiệp FDI kinh tế nuớc Nhu tận dụng công ty đa quốc gia nhu địn bẩy hay doanh nghiệp tiên phong để hình thành mạng luới nhà cung cấp nội địa phục vụ cho cơng ty nâng cao suất tổng thể Từ lục cạnh tranh doanh nghiệp nuớc đuợc cải thiện đáng kể Doanh nghiệp phải chủ động nâng cao sức cạnh tranh, sẵn sàng hội nhập đối mặt với xu nhu tụ hóa đầu tu, thuơng mại, giảm xóa bỏ thuế quan, đơn giản hóa thủ tục, hình thành tiêu chuẩn hàng hóa chung Các doanh nghiệp cần liên tục cải cách quy tắc xuất xứ, đua điều chỉnh cần thiết để thích ứng với thay đổi quy trình sản xuất tồn cầu, hàng hóa phải đápứng tiêu chí, quy định xuất xứ hưởng un đãi Các doanh nghiệp Việt Nam cần trang bị cho phương thức hiệu quản lý rủi ro hiểu sử dụng cơng cụ phịng chống rủi ro biến động, nhận thức đảm bảo yêu cầu tiêu chuẩn, hàng rào kỹ thuật vấn đề ổn định kinh tế vĩ mơ, thay đổi sách Các doanh nghiệp cần tăng cường lực cập nhật thông tin xử lý hiệu quả, tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu, lĩnh vực tiềm đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, tăng trưởng xanh Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần nhận thức đảm bảo tiêu chuẩn, hàng rào kỹ thuật thị trường phát triển, mở rộng thị trường xuất dựa cam kết lợi so sánh, tham gia sản xuất kinh doanh theo phân khúc, theo mạng, cụm, chuỗi Đặc biệt doanh nghiệp phải chuyển dần từ cách thức cạnh tranh giá sang trọng cạnh tranh phi giá gắn với tiêu chuẩn, mẫu mã giao dịch Đặc biệt thị trường bán lẻ ngành công nghiệp ô tô hai ngành cần trọng thu hút nguồn vốn Thái Lan Khơng sợ thị trường hay trở thành sở sản xuất mà Việt Nam không thu hút FDI vào ngành Do đó, quan nhà nước, Bộ Ke hoạch Đầu tư cần có kế hoạch cụ thể việc cấp phép cho dự án doanh nghiệp Thái Lan, nên khuyến khích đầu tư vào ngành cần quy định mức đầu tư vào với lượng bao nhiêu, cần quan sát kịp thời diễn biến xảy thị trường để có sách phù họp, khơng ảnh hưởng xấu đến kinh tế Việt Nam Đe hỗ trợ dự án lớn nhà đầu tư nước mà đàm phán xây dựng dự án theo cách linh hoạt Từ cuối năm 2014, thị trường bán lẻ Việt Nam đón nhận sóng phát triển lớn mạnh doanh nghiệp hữu gia nhập “đại gia” nước Tốc độ gia nhập, phát triển gia tăng nhiều hơn, với ln chuyển vốn, cơng nghệ, hàng hóa Năm 2015 xem cột mốc đánh dấu thị trường bán lẻ Việt Nam mang vóc dáng mới: đại hơn, tính kết nối cao nhằm đáp ứng nhu cầu cao hơn, đa dạng người tiêu dùng Hội nhập kinh tế, tác động sách vĩ mơ hội nhập khu vực toàn cầu tạo sức ép lớn nhà đầu tư bán lẻ ngồi nước 3.3.4 Tăng trưởng phát triển ngành cơng nghiệp phụ trợ Theo số liệu Tổng Cục thống kê cho biết, có tới 70% doanh nghiệp FDI Việt Nam phải nhập nguyên vật liệu từ nước nên làm tăng chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm ảnh hưởng đến sức hấp dẫn môi trường đầu tư Trong nguyên nhân khiến Thái Lan quốc gia thu hút nhiều vốn FDI từ Nhật Bản CNPT nước họ kết nối tốt với khu vực FDI, điều mà nhà đầu tư cần, họ giảm giá thành sản phẩm.Vai trị ngành CNPT kinh tế quan trọng, song thực trạng ngành Việt Nam cịn yếu kém, khơng đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp sản xuất, doanh nghiệp FDI Phát triển CNPT trở thành nhiệm vụ vô cấp bách Việt Nam, có vai trị định công tác thu hút đầu tu quốc gia nhu nhà đầu tu Thái Lan đầu tu vào Việt Nam Đặc biệt, ngành công nghiệp ô tô, tới ngành dệt may Việt Nam cần phải trọng để nhà đầu tu Thái Lan đầu tu ngành công nghiệp phụ trợ vào lĩnh vục CNPT có vai trị quan trọng q trình CNH - HĐH nuớc ta, quan, Chính phủ cần có sách hỗ trợ doanh nghiệp Thái Lan đầu tu vào ngành CNPT Giảm bãi bỏ loại thuế đánh vào linh kiện nhập để giảm giá thành sản phẩm lắp ráp, để sản phẩm xuất đuợc Mở rộng thị truờng nuớc khác để tăng quy mô sản xuất thành phẩm cuối kích thích cơng ty Thái Lan đến đầu tu sản xuất sản phẩm CNPT Trong thời điểm nuớc thục hiên tụ thuơng mại khơng thể áp dụng sách nội địa hố nhu truớc Mở rộng thị truờng sản phẩm lắp ráp chủ động xây dụng CNPT chiến luợc thích họp Kêu gọi nguồn vốn đầu tu vào sản xuất CNPT ưu tiên giải triệt để mặt hạ tầng, thủ tục hành chính, cung cấp nguồn nhân lục cần thiết cho dụ án lĩnh vục nhà đầu tu Thái Lan thành lập phận quản lý thuờng xuyên theo dõi hoạt động đầu tu doanh nghiệp nuớc để phát vuớng mắc giải ngay, cần tổ chức nhiều buổi hội thảo “Cơ hội đầu tu vào ngành phụ trợ Việt Nam” đuợc diễn nhằm kêu gọi nhà đầu tu Thái Lan vào ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam Đe phát triển ngành CNPT theo huớng đại, sụ hỗ trợ mức từ đối tác Thái Lan cần thiết Khuyến khích doanh nghiệp Thái Lan có chuơng trình xúc tiến chuyển giao cơng nghệ cho doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam Việt Nam nên đặc biệt tiếp nhận nhanh sụ hỗ trợ để nhanh chóng tăng khả cung cấp mặt hàng CNPT có Việt Nam tận dụng nguồn lục quốc tế từ quốc gia nhu Nhật Bản hay Thái Lan để nhanh chóng tăng sức cạnh tranh ngành CNPT 3.3.5 Tăng cường thu hút phát triển ngành du lịch Trong đề án định huớng đến năm 2020 Thủ tuớng Chính phủ, nêu rõ du lịch Việt Nam trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tính chun nghiệp, có hệ thống sở vật chất kỹ thuật tuơng đối đồng bộ, đại, sản phẩm du lịch có chất luợng cao, đa dạng, có thuơng hiệu, mang đậm sắc văn hóa dân tộc, cạnh tranhđược với nước khu vực giới Phấn đấu đến năm 2030, Việt Nam trở thành quốc gia có ngành du lịch phát triển Vì thế, du lịch cần có điểm trội đóng góp lớn vào kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhiều ngành địa phương, tạo thu nhập việc làm cho xã hội, thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế, góp phần ổn định xã hội Đe thực hóa định hướng phát triển nêu cần có giải pháp triệt để từ phía Nhà nước, trước hết cần hồn thiện chế, sách theo hướng khuyến khích phát triển Huy động tối đa nguồn lực tài nguyên, tri thức, tài nước ngồi nước, tăng cường họp tác quốc tế ứng dụng khóa học cơng nghệ, đặc biệt phát triển thương hiệu xúc tiến quảng bá, tăng cường lực hiệu quản lý cấp liên ngành, liên vùng, nâng cao nhận thức, hình thành tập đồn cơng ty du lịch đầu tàu, có tiềm lực mạnh, thương hiệu bật Một điều cần thiết thu hút nguồn vốn FDI vào ngành du lịch Thái Lan nước có ngành du lịch phát triển Châu Á Nhiều du khách giới đến với Thái Lan để khám phá đa dạng vùng đất Các doanh nghiệp Thái Lan làm tốt việc thu hút khách du lịch giới, lượng khách du lịch đến sân bay quốc tế Suvamabhumi tăng dần vào năm 2015 2016 Năm quốc gia đứng đầu danh sách có số lượng khách du lịch đến Thái Lan cao Ản Độ, Trung Quốc, Singapore, Nhật Malaysia, số tiếp tục tăng dần từ 15 - 20% năm 2015 - 2017 Điều giúp Thái Lan nhanh chóng trở thành điểm đến hàng đầu cho khách quốc tế nhà tổ chức kiện? Thái Lan đem đến đa dạng cách dịch vụ, đặc biệt kết họp lý tưởng ngành du lịch nghỉ dưỡng hội phát triển kinh doanh, điều làm cho chuyến người thêm phần thú vị, hào hứng ý nghĩa Bên cạnh phát triển du lịch nước số Tập đồn Thái Lan có ý định đầu tư vốn nước có ngành du lịch phát triển Việt Nam Tập đồn Amata Thái Lan có ý định đầu tư vào lĩnh vực du lịch Đà Nằng, nhận thấy lợi để thành điểm du lịch hấp dẫn Việt Nam Vị trí thành phố đẹp, dần bờ biển, nhiều phố cổ có giá trị văn hóa Hội An, có hạ tầng sân bây, giao thơng tốt Hiện nay, Quảng Ninh điểm ý nhà đầu tư, nhiều nhà đầu tư giới đổ vốn vào Quảng Ninh, KinderWorld (Singapore), Tập đoàn Amata (Thái Lan), Đây tín hiệu cho thấy Quảng Ninh dần trở thành địa phương có mơi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp, nhà đầu tư Muốn kêu gọi nguồn vốn từ Thái Lan vào du lịch, tỉnh phát triển du lịch Việt Nam nhu nhà nuớc ta phải có sách để cải thiện mơi truờng đầu tu, trọng sở hạ tầng, tuyến đuờng cao tốc Giảm thiểu thủ tục hành (nhu Quảng Ninh sau rà sốt đơn giản hóa cịn 45 thủ tục (từ 98 thủ tục) để việc tiếp cận nhà đầu tu dễ dàng Phải biết hỗ trợ lúc mà doanh nghiệp Thái Lan có nhu cầu, thời điểm thuận lợi để Việt Nam thục hoạt động tích cục xúc tiến đầu tu, quảng bá hình ảnh đất nuớc, nguời Việt Nam nỗ lục đổi chế, sách địa phuơng theo huớng phục vụ doanh nghiệp điểm mạnh mơi truờng đầu tu Trên khóa luận đề tài: “Tăng cuờng thu hút nguồn vốn đầu tu trục tiếp Thái Lan vào Việt Nam” Bài khóa luận nêu lên thục trạng thu hút đầu tu trục tiếp năm vùa qua Thái Lan để nhằm đánh giá tác động tích cục nhu hạn chế nó, đồng thời đua số giải pháp khóa luận với mục đích thúc đẩy vốn đầu tu trục tiếp Thái Lan vào Việt Nam năm tới đây, thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển KẾT LUẬN • Nhìn lại giá trị FDI Việt Nam sau gần 30 năm, thấy nguồn vốn FDI đóng vai trị quan trọng sụ phát triển kinh tế Thu hút FDI không nhằm bổ sung nguồn vốn cho đầu tu phát triển, mà cịn mục đích tiếp nhận, chuyển giao cơng nghệ, kinh nghiệm quản lý tiên tiến, kỹ kinh doanh quốc tế, mở rộng thị truờng, tạo việc làm nâng cao thu nhập cho nguời lao động Và thời gian qua đầu tu Thái Lan vào Việt Nam đóng góp tích cục vào sụ phát triển kinh tế Việt Nam Thông qua họp tác đầu tu Việt Nam tăng cuờng mối quan hệ trị, đối ngoại, phát triển mối quan hệ tốt đẹp hai quốc gia Tận dụng nguồn vốn FDI để đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố bối cảnh ngày hội nhập vào kinh tế toàn cầu chiến luợc dài hạn hầu hết quốc gia phát triển Thái Lan lại nuớc có kinh nghiệm phát triển công nghiệp, chất luợng hàng hóa tốt hơn, bổ sung ngành, lĩnh vục mà Việt Nam chua thể phát triển đuợc đó, nguồn vốn đầu tu từ Thái Lan đuợc Đảng, Nhà nuớc Chính phủ Việt Nam coi trọng, tập trung thu hút Tuy nhiên, việc thu hút đầu tu trục tiếp nuớc Thái Lan vào Việt Nam nói riêng quốc gia giới khiêm tốn, vấn đề cần đuợc nghiên cứu sâu sắc để góp phần thục chiến luợc phát triển kinh tế đất nuớc Đứng truớc bối cảnh tình hình quốc tế nuớc có nhiều thuận lợi, họp tác để phát triển ngày đuợc khẳng định xu huớng quan hệ quốc tế, nhu cầu thu hút nguồn vốn có vốn đầu tu trục tiếp nuớc đuợc nêu rõ kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, chiến luợc phát triển kinh tế ngành, đối tác nên việc đánh giá toàn diện mặt đuợc nhu vấn đề yếu nguyên nhân đầu tu Thái Lan sở để đề thục giải pháp tăng cuờng thu hút đầu tu quốc gia quốc gia khác Hạn chế tính hấp dẫn mơi truờng đầu tu, sụ chua hồn thiện khn khổ pháp lý, sụ yếu sở hạ tầng điểm yếu môi truờng đầu tu kinh doanh Việt Nam, thời gian tới cần tập trung giải để tăng tính hấp dẫn mơi truờng đầu tu cạnh tranh thu hút đầu tu trục tiếp nuớc ngồi Trong khố luận nghiên cứu, tác giả mong muốn đua nhìn toàn diện đầu tu trục tiếp Thái Lan vào Việt Nam, điểm sáng tồn tại, đánh giá tình hình cách khách quan để từ đua kiến nghị mặt sách nhu giải pháp thục thi cho đạt hiệu Do điều kiện hạn chế đầu tu trục tiếp Thái Lan khiêm tốn nên sở để tổng họp đánh giá thục tế thu hút đầu tu trục tiếp nuớc ngồi vào Việt Nam khơng tránh khỏi khiếm khuyết Đây nghiên cứu buớc đầu đầu tu Thái Lan, nêntrong tưong lai mở rộng nghiên cứu tồn diện nguồn lục đầu tu khác sử dụng mơ hình để nghiên cứu, đánh giá tác động đầu tu mặt kinh tế - xã hội Việt Nam Đe từ đua giải pháp phát huy tối đa nguồn lục đầu tu góp phần thục chiến luợc phát triển quốc gia TÀI LIỆU THAM KHẢO • Chính Phủ (2012), Nghị số 10/NQ-CP, ngày 24/4/2012 triển khai thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 Chính phủ (2009), Nghị định 108/2009/NĐ-CP, ngày 27/11/2009 đầu tư theo hình thức Hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao, Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanh, Hợp đồng Xây dựng Chuyển giao Chính phủ (2013), Nghị NQ 103/NQ-CP ngày 29/8/2013 CP Định hướng nâng cao hiệu thu hút, sử dụng quản lý đầu tư trực tiếp nước ngồi Chính phủ (2015), Thơng cáo báo chí chung Thái Lan - Việt Nam Chính phủ (2014), Quyết định 03/2014/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, ngày 14/01/2015 ban hành Quy chế quản lý nhà nước đối vói hoạt động xúc tiến đầu tư Cục Đầu tư nước (2016), Phúc đáp văn Quý Vụ việc cung cấp thông tin hợp tác đầu tư Việt Nam Thái Lan Quốc Hội (2014), Luật Đầu tư số 67/2014/QH13, ban hành 26/11/2014 có hiệu lực kể từ ngày 01/7/2015 Bùi Thúy Vân (2014), Giáo trình kinh tế quốc tế, Học viện Chính sách Phát triển Đỗ Đức Bình (2010), Giáo trình kinh tế quốc tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân 10 Tổng cục thống kê (2015), Niên giám thống kê 2015 11 Tổng cục thống kê (2016), Niên giám thống kê 2016 12 Bộ Ke hoạch Đầu tư http://www.mpi.gov.vn/Pages/default.aspx 13 Cục Phát triển kinh doanh Thái Lan www.dbd.go.th 14 Cục Quản lý đầu tư Thái Lan www.boi.go.th 15 Cục Đầu tư nước ngồi http://fìa.mpi.gov.vn/Home 16 Báo cáo thường niên World bank năm 2016 www.doingbusiness.org: 17 Hệ thống văn quy phạm pháp luật http://vbqppl.mpi.gov.vn/Pages/default.aspx 18 Số liệu thống kê - Tổng cục thống kê, https ://www gso.gov.vn/Default aspx?tabid=706&ItemID= 13412 19 Phan Hữu Thắng (2016), “Thu hút FDI từ nước ASEAN” http ://vcci com vn/thu-hut-fdi-tu-cac-nuoc-asean 20 Cục Đầu tư nước (2010), Báo cáo tình hình đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam năm 2010 21 Cục Đầu tư nước (2011), Báo cáo tình hình đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam năm 2011 22 Cục Đầu tư nước (2012), Báo cáo tình hình đầu tư trực tiếp nước Việt Nam năm 2012 23 Cục Đầu tư nước ngồi (2013), Báo cáo tình hình đầu tư trực tiếp nước Việt Nam năm 2013 24 Cục Đầu tư nước ngồi (2014), Báo cáo tình hình đầu tư trực tiếp nước Việt Nam năm 2014 25 Cục Đầu tư nước ngồi (2015), Báo cáo tình hình đầu tư trực tiếp nước Việt Nam năm 2015 26 Cục Đầu tư nước ngồi (2016), Báo cáo tình hình đầu tư trực tiếp nước Việt Nam năm 2016 ... 2.2 Quy mơ vốn đầu tư trực tiếp Thái Lan vào Việt Nam 32 giai đoạn 2010-2016 Bảng 2.3 Đầu tư trực tiếp Thái Lan lĩnh vực Việt Nam 34 Bảng 2.4 Vốn đầu tư trực tiếp Thái Lan vào Việt Nam theo hình... mạnh thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp Thái Lan sang Việt Nam Đối tư? ??ng phạm vi nghiên cứu Đối tư? ??ng nghiên cứu: dòng vốn đầu tư trực tiếp từ Thái Lan vào Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: số liệu thu. .. tài: ? ?Tăng cường thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ Thái Lan vào Việt Nam Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài đề xuất giải pháp tăng cường thu hút đầu tư Thái Lan vào

Ngày đăng: 27/08/2021, 15:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w