Báo cáo thực tập: Giải pháp thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (fdi) vào Hà Nội
Trang 1Đề tài:
GIẢI PHÁP THU HÚT NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
(FDI) VÀO HÀ NỘI
LỜI NÓI ĐẦU
1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong mọi hoạt động kinh tế xã hội, vốn đầu tư có vai trò rất quan trọng Có thể nói
đó là dầu bôi trơn cho mọi hoạt động, nhằm đem lại hiệu quả cho người sản xuất kinhdoanh Với sự mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế như hiện nay thì bên cạnh nguồn vốntrong nước, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ngày càng có sự đóng góp to lớn
Đó không chỉ là hội nhập thị trường toàn cầu về chính sách và triển vọng phát triểnkinh tế của một nước mà còn là một động lực phát triển quan hệ quốc tế ở nhiều lĩnhvực khác nhau như chính trị, ngoại giao… thông qua đó đảm bảo lợi ích đan xen, cơchế an ninh đa phương mà các nước đang hướng tới
Tầm quan trọng của đầu tư trực tiếp nước ngoài không chỉ ở chỗ thu hút đượcnhiều nguồn vốn mà còn là sự kết hợp một cách hiệu quả giữa vốn, các mối quan hệ cóliên quan như an ninh quốc gia nhằm đảm bảo cho môi trường đầu tư lành mạnh, ổnđịnh, tạo ra nguồn nhân lực có khả năng tiếp thu quản lý tri thức và công nghệ hiệnđại Đây thực sự là một đòn bẩy sắc bén cho phát triển kinh tế và chủ động hội nhậpkinh tế quốc tế
Đối với Việt Nam, việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài có vài trò hết sức quantrọng trong công cuộc Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, nó tạo tiền đề cho kinh
tế Việt Nam hội nhập và phát triển Thủ đô Hà Nội là trung tâm kinh tế lớn thứ hai của
cả nước, có vị thế chiến lược quan trọng về mọi mặt Sự phát triển kinh tế của Hà Nộitrong những năm qua đã tạo tiền đề cho sự phát triển các vùng kinh tế khác.Hơn nữatrong những năm gần đây, tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào HàNội có nhiều khởi sắc, đó là dấu hiệu đang lên của nền kinh tế đang trên đà phát triển.Chính vì thế, em đã chọn đề tài: “Giải pháp thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Hà Nội”
Trang 22 KẾT CẤU ĐỀ TÀI:
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC
NGOÀI.
Chương 2: TÌNH HÌNH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC
NGOÀI VÀO HÀ NỘI.
Do thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài còn nhiều thiếu sót cần được bổ sung
và chỉnh sửa Em rất mong được cô giáo cho em ý kiến để bài viết của em đượchoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn
Trang 3CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
1.1 Khái niệm về FDI
1.1.1 Theo nguồn quốc tế:
Khái niệm của IMF : FDI là một hoạt động đầu tư được thực hiện nhằm đạt được
những lợi ích lâu dài trong một doanh nghiệp hoạt động trên lãnh thổ của một nền kinh
tế khác nền kinh tế nước chủ đầu tư, mục đích của chủ đầu tư là giành quyền quản lýthực sự doanh nghiệp
Khái niệm của OECD : Đầu tư trực tiếp là hoạt động đầu tư được thực hiện nhằm
thiết lập các mối quan hệ kinh tế lâu dài với một doanh nghiệp đặc biệt là những khoảnđầu tư mang lại khả năng tạo ảnh hưởng đối với việc quản lý doanh nghiệp nói trênbằng cách :
Thành lập hoặc mở rộng một doanh nghiệp hoặc một chi nhánh thuộc toànquyền quản lý của chủ đầu tư
Mua lại toàn bộ doanh nghiệp đã có
Tham gia vào một doanh nghiệp mới
Cấp tín dụng dài hạn (> 5 năm)
Quyền kiểm soát : nắm từ 10% cổ phiếu thường hoặc quyền biểu quyết trở lên
1.1.2 Theo nguồn Việt Nam:
Theo Luật đầu tư năm 2005 quốc hội khoá XI Việt Nam đã thông qua có các khái
niệm về “đầu tư”, “đầu tư trực tiếp”, “đầu tư nước ngoài”, “đầu tư ra nước ngoàinhưng không có khái niệm “đầu tư trực tiếp nước ngoài” Tuy nhiên, có thể “gộp” cáckhái niệm trên lại và có thể hiểu: FDI là hình thức đầu tư do nhà đầu nước ngoài bỏvốn đầu tư và tham gia quản lý hoạt động đầu tư ở Việt Nam hoặc nhà đầu tư ViệtNam bỏ vốn đầu tư và tham gia quản lý hoạt động đầu tư ở nước ngoài theo quy địnhcủa luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan”
Kết luận:
Đầu tư trực tiếp nước ngoài là một khoản đầu tư đòi hỏi một mối quan tâm lâu dài
và phản ánh lợi ích dài hạn và quyền kiểm soát (control) của một chủ thể cư trú ở mộtnền kinh tế (được gọi là chủ đầu tư trực tiếp nước ngoài hoặc doanh nghiệp mẹ) trong
Trang 4một doanh nghiệp cư trú ở một nền kinh tế khác nền kinh tế của chủ đầu tư nước ngoài(được gọi là doanh nghiệp FDI hay doanh nghiệp chi nhánh hay chi nhánh nước ngoài)FDI chỉ ra rằng chủ đầu tư phải có một mức độ ảnh hưởng đáng kế đối với việcquản lý doanh nghiệp cư trú ở một nền kinh tế khác Tiếng nói hiệu quả trong quản lýphải đi kèm với một mức sở hữu cổ phần nhất định thì mới được coi là FDI
1.2 Đặc điểm của FDI
- Tìm kiếm lợi nhuận: FDI chủ yếu là đầu tư tư nhân với mục đích hàng đầu là tìm
kiếm lợi nhuận theo cách phân loại FDI của IMF và OECD, FDI là đầu tư tư nhân Dochủ thể là tư nhân nên FDI có mục đích ưu tiên hàng đầu là lợi nhuận Các nước nhậnđầu tư, nhất là các nước đang phát triển cần lưu ý điều này khi tiến hành thu hút FDI,phải xây dựng cho mình một hành lang pháp lý đủ mạnh và các chính sách thu hút FDIhợp lý để hướng FDI vào phục vụ cho các mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội của nướcmình, tránh tình trạng FDI chỉ phục vụ cho mục đích tìm kiếm lợi nhuận của các chủđầu tư
- Các chủ đầu tư nước ngoài phải đóng góp một tỷ lệ vốn tối thiểu trong vốn pháp
định hoặc vốn điều lệ tuỳ theo quy định của luật pháp từng nước để giành quyền kiểm
soát hoặc tham gia kiểm soát doanh nghiệp nhận đầu tư Luật các nước thường quy
định không giống nhau về vấn đề này Luật Mỹ quy định tỷ lệ này là 10%, Pháp vàAnh là 20%, Việt Nam theo luật hiện hành là 30% (điều 8 Luật đầu tư 2005)
- Tỷ lệ đóng góp của các bên trong vốn điều lệ hoặc vốn pháp định sẽ quy định quyền và nghĩa vụ của mỗi bên, đồng thời lợi nhuận và rủi ro cũng được phân chia dựa vào tỷ lệ này Theo Luật đầu tư nước ngoài của Việt Nam, trong doanh nghiệp liên
doanh, các bên chỉ định người của mình tham gia vào Hội đồng quản trị theo tỷ lệtương ứng với phần vốn góp vào vào vốn pháp định của liên doanh
- Thu nhập mà chủ đầu tư thu được phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của doanh
nghiệp mà họ bỏ vốn đầu tư, nó mang tính chất thu nhập kinh doanh chứ không phảilợi tức
- Chủ đầu tư tự quyết định đầu tư, quyết định sản xuất kinh doanh và tự chịu trách
nhiệm về lỗ lãi Nhà đầu tư nước ngoài được quyền tự lựa chọn lĩnh vực đầu tư, hìnhthức đầu tư, thị trường đầu tư, quy mô đầu tư cũng như công nghệ cho mình, do đó sẽ
Trang 5tự đưa ra những quyết định có lợi nhất cho họ Vì thế, hình thức này mang tính khả thi
và hiệu quả kinh tế cao, không có những ràng buộc về chính trị, không để lại gánhnặng nợ nần cho nền kinh tế nước nhận đầu tư
- FDI thường kèm theo chuyển giao công nghệ cho các nước tiếp nhận đầu tư.Thông qua hoạt động FDI, nước chủ nhà có thể tiếp nhận được công nghệ, kĩ thuật tiêntiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý Ví dụ trong lĩnh vực bưu chính viễn thông của ViệtNam, hầu hết công nghệ mới trong lĩnh vực này có được nhờ chuyển giao công nghệ
từ nước ngoài
1.3 Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài trong nền kinh tế
FDI có vai trò quan trọng với cả nước chủ đầu tư và nước tiếp nhận
Đối với nước tiếp nhận đầu tư:
- FDI là nguồn vốn bổ sung quan trọng phục vụ cho chiến lược thúc đẩy tăngtrưởng kinh tế cao, đặc biệt là với các nước đang phát triển
- FDI có ưu điểm hơn các hình thức huy động vốn nước ngoài khác, phù hợp vớicác nước đang phát triển
- FDI giúp giải quyết tốt vấn đề việc làm và thu nhập của dân cư
- FDI có tác động làm năng động hoá nền kinh tế, tạo sức sống mới cho các doanhnghiệp thông qua trao đổi công nghệ
- FDI cho phép các nước đang phát triển học hỏi kinh nghiệm, kỹ năng quản lý dây chuyền sản xuất hiện đại, nâng cao trình độ chuyên môn cũng như ý thức lao động công nghiệp của đội ngũ công nhân trong nước
Đối với nước đầu tư:
Các biện pháp liên quan trực tiếp đến đầu tư ra nước ngoài và một số biện phápkhác có liên quan gián tiếp đến đầu tư ra nước ngoài các của các nước có ảnh hưởngrất lớn đến việc định hướng và đến lượng vốn của nước đó chảy ra nước ngoài Cácnước có thể có các biện pháp khuyến khích, hỗ trợ cho các chủ đầu tư nước mình tiếnhành đầu tư trực tiếp ra nước ngoài và trong những trường hợp cần thiết, cũng có thể
áp dụng các biện pháp để hạn chế, hoặc cấm đầu tư ra nước ngoài
Trang 6Đầu tư trực tiếp nước ngoài giúp các doanh nghiệp khắc phục xu hướng tỷ suất lợinhuận bình quân giảm dần, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm khi ở thị trường trong nước đã chuyển sanggiai đoạn suy thoái, giúp nhà đầu tư tăng doanh số sản xuất ở nước ngoài trên cơ sởkhai thác lợi thế so sánh
- Phá vỡ hàng rào thuế quan ở các nước có xu hướng bảo hộ
- Bành trướng sức mạnh về kinh tế và chính trị
Trang 7CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC
NGOÀI VÀO HÀ NỘI
2.1 Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Hà Nội
2.1.1 Những thuận lợi và khó khăn trong việc thu hút FDI vào Hà Nội
2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên
a) thuận lợi
Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam, đồng thời cũng là một trung tâm chính trị, kinh tế,văn hóa thương mại và du lịch quan trọng của Việt Nam Hà Nội là thủ đô lâu đời của ViệtNam và kỉ niệm 1000 năm vào tháng 10 năm 2010
Hà Nội nằm ở bờ phải của con sông Hồng Nằm trong vùng châu thổ sông Hồngthuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ, giáp với 6 tỉnh: Thái Nguyên ở phía bắc, Bắc Giang,Bắc Ninh và Hưng Yên ở phía đông và đông nam, Hà Tây và Vĩnh Phúc ở phía nam
và phía tây Là trung tâm của cả nước
Với vị trí trung tâm thuận lợi của Hà Nội sẽ khuyến khích các nhà đầu tư trực tiếpnước ngoài đầu tư vào
Diện tích Hà Nội 920,97 km2 Dân số toàn thành phố là 2,8 triệu người, trong đó
có 1,6 triệu sống ở khu vực nội thành (số liệu thống kê năm 1999) Mật độ dân cư tại
Hà Nội tương đối cao (17 000 người/km2) và phân bố không đồng đều giữa các quận,huyện (từ 3 765 đến 37 017 người/km2 ở quận Hoàn Kiếm, tức là quận đông dân nhất).Mật độ dân số cao sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài về nguồnnhân lực, thị trường tiêu thụ sản phẩm, thúc đẩy đầu tư vào lĩnh vực giao thong vận tải
b) khó khăn:
Dân số Hà Nội đang có xu hướng tăng tạo ra thị trường tiêu thụ sản phẩm lớn Dân
số đông, lưu lượng giao thông lớn, không tạo thuận lợi cho các dự án đòi hỏi vậnchuyển nhiều
Dân số đông nhưng sức mua của người dân vẫn chưa cao
Những chênh lệch về mức sống giữa thành phố và nông thôn (về cơ bản Việt Namvẫn là một nước nông nghiệp với 75% dân số sống ở nông thôn) và sự tăng trưởngkinh tế mạnh mẽ của Hà Nội có lẽ sẽ khiến cho hiện tượng này ngày càng rõ nét hơntrong thời gian tới Những dự báo về số dân cho thấy mức gia tăng rất mạnh, nếu tính
Trang 8cả khu vực ngoại thành thì sẽ dao động từ 3,2 đến 4 triệu người vào năm 2010 vàkhoảng từ 3,9 đến 5,6 triệu người vào năm 2020 Tạo tâm lý không tốt cho các nhà đầutư.
Hà Nội có diện tích 920,97 km2, với diện tích chật hẹp như thế sẽ hạn chế các nhàđầu tư vào Hà Nội
- Hà Nội công khai rộng rãi danh mục các dự án kêu gọi đầu tư nước ngoài; tổchức kêu gọi đầu tư xây dựng một số dự án khách sạn 5 sao (Hà Nội đangthiếu)
- Thành lập tổ công tác đầu tư nước ngoài, nhằm thực hiện cơ chế một đầu mốitrong cấp phép đầu tư nước ngoài và hỗ trợ triển khai và giải quyết các khókhăn, vướng mắc cho các dự án đầu tư nước ngoài quan trọng
- Hà Nội đang trong quá trình đẩy mạnh cải cách hành chính, triển khai thực hiệnLuật đầu tư, Luật doanh nghiệp mới, tạo lập môi trường đầu tư thông thoáng,minh bạch, phù hợp với yêu cầu hội nhập
- Tổ chức để lãnh đạo thành phố tăng cường đối thoại trực tiếp với doanh nghiệp,kịp thời giải quyết những khó khăn, vướng mắc, kiến nghị của các doanhnghiệp và xử lý kiên quyết các dự án không triển khai, cần thiết thì thu hồi
- Hiện nay, để hoàn thành một vụ chuyển nhượng đất đai người sử dụng đất phảimất 44 ngày, nếu sử dụng phần mềm quản lý mới (VLAP) thời gian sẽ rút ngắnxuống 9-10 ngày/giao dịch chuyển nhượng
b) Khó khăn
Bên cạnh những thuận lợi đó, các nhà đầu tư nước ngoài khi đầu tư vào Việt Namvẫn còn khá e ngại
Trang 9- Hệ thống luật và chính sách của Việt Nam còn nhiều mâu thuẫn và chưa ổnđịnh một phần là do chưa có cơ quan chuyên trách xây dựng luật Việc sửa đổi LuậtThương mại gần đây là một ví dụ Trong quá trình sửa luật này, các Bộ liên quan thamgia vào dự thảo khó tìm được tiếng nói chung do lợi ích mỗi Bộ khác nhau Tăngcường năng lực và phát huy vai trò lập pháp của Quốc hội sẽ giúp giảm bớt tình trạngcác cơ quan hành pháp xây dựng luật Quá trình làm luật cũng cần được cải thiện theohai hướng là lấy ý kiến tham gia đóng góp của doanh nghiệp và tham khảo chuẩn củacác tổ chức quốc tế cũng như kinh nghiệm của các nước khác.
- Các thủ tục hành chính còn rườm rà, các phí tổn về thị thực nhập cảnh, tạo điềukiện thuận lợi về thu nhập, nhà ở còn cao chưa thu hút được nhiều các cán bộ kỹ thuật,các nhà khoa học và những người điều hành kinh doanh nước ngoài đến làm việc
- Có thể nói tranh chấp là điều không thể tránh khỏi trong hoạt động kinh doanhthương mại Khi đã đưa tranh chấp ra toà án, doanh nghiệp mong muốn có được sự xét
xử công bằng và kịp thời để bảo đảm hoạt động kinh doanh của họ được thông suốt.Nhưng trên thực tế, rất nhiều vụ việc tranh chấp chưa được toà án giải quyết côngbằng và hợp lý, hay bị kéo dài thời gian giải quyết
2.1.1.3 Cơ sở hạ tầng
c) Thuận lợi
- Hà Nội đang tập trung cho công tác quy hoạch, phối hợp với các cơ quan liênquan trong việc xây dựng quy hoạch vùng, quy hoạch tổng thể phát triển Thủ đô,quy hoạch xây dựng chi tiết để có cơ sở xác định rõ địa điểm cụ thể, công khaikêu gọi đầu tư
- Có hệ thống mạng lưới giao thông đồng bộ bao gồm đường bộ, đường sông,đường sắt và đường hàng không Hà Nội là nơi thuận lợi để phát triển các ngànhcông nghiệp Các tập đoàn lớn như Canon, Yamaha Motor và hàng trăm các nhàsản xuất hàng đầu của thế giới đã thành lập nhà máy tại đây
- Trong vài năm tới, thành phố sẽ tập trung đầu tư xây dựng các tuyến đường vànhđai, một số tuyến xe điện, 3 cầu qua sông Hồng, 2 khu du lịch lớn và xây dựngnhiều công viên, trung tâm thương mại, bệnh viện
- Hà Nội có 2 cảng sông chính : cảng Khuyến Lương và cảng Phà Đen cho phéptầu có trọng tải 2000-3000 tấn cập cảng; và sân bay quốc tế Nội bài với 44
Trang 10chuyến bay quốc tế và nội địa/ngày Mỗi năm phục vụ 1,5 triệu lượt khách.Nguồn cung cấp nước dồi dào và ổn định Hà Nội sử dụng nguồn nước từ sôngHồng và Sông Đuống Nguồn nước mặt và nước ngầm tương đối dồi dào Chấtlượng nước ngầm tốt đảm bảo nhu cầu về nước sinh hoạt và nước phục vụ sảnxuất công nghiệp Giá nước kinh doanh dịch vụ và cho người nước ngoài:0.43USD/m3 Giá nước dùng cho sản xuất, cơ quan bệnh viện, trường học: 0.2USD/m3 Nước sinh hoạt: 0,10 USD/m3.
- Hệ thống điện ổn định: Mạng lưới điện đã được nâng cấp đảm bảo nguồn cungcấp ổn định liên tục Giá điện sinh hoạt: 0,10 USD/KWh, giá điện sản xuất: 0,09USD/KWh và điện trong khu công nghiệp: 0,08 USD/KWh
- Mạng lưới viễn thông được trang bị các thiết bị hiện đại, tổng đài kỹ thuật số, cápquang và đã hoà mạng với hệ thống viễn thông toàn cầu Cước điện thoại quốc tế:1,3 USD/phút Giá cước tuy vẫn còn cao, song hy vọng sẽ giảm nhiều khi Việtnam có được vệ tinh riêng của mình
- Tiền thuê đất tại Hà Nội được chia làm 4 nhóm, từ 0,06 USD/m2/năm đến12/USD/m2/năm và được ổn định ít nhất 5 năm kể từ ngày ký hợp đồng thuê đất.Khi điều chỉnh tăng thì mức tăng không vượt quá 15% của mức quy định lầntrước Trường hợp thuê nhà xưởng, nhà đầu tư chỉ phải trả tiền thuê nhà xưởngcho bên cho thuê Bên cho thuê có trách nhiệm trả tiền thuê đất cho nhà nước.Mức tiền thuê nhà xưởng khoảng từ 1-2 USD/m2/tháng Chi phí thuê văn phòng
từ 10-25 USD/m2/tháng
- Hà Nội có đường Quốc lộ 1 Bắc Nam đi qua và Quốc lộ 5 nối với cảng Hảiphòng, và Quốc lộ 3 đi Sân bay quốc tế Nội bài Một số thông tin về chi phí vậntải container cụ thể như sau:
Hà Nội – Hải Phòng (đường bộ): + Container 20 feet: 100 – 120 USD + Container 40 feet: 130 – 150 USD
Hà Nội – Hồ Chí Minh (container 20- 40 feet): + Đường sắt: 800 USD + Đường biển: 700 USD
- Bên cạnh đó, Hà Nội có hệ thống các trường Đại học, Viện nghiên cứu, cáctrường Cao đẳng và công nhân kỹ thuật hàng năm đào tạo hàng chục vạn cán bộquản lý, cán bộ kỹ thuật và công nhân lành nghề, là Trung tâm đào tạo nguồn
Trang 11nhân lực trình độ cao cho cả nước Ngoài ra, Hà Nội có cơ cấu kinh tế năng độngvới nhiều ngành công nghiệp công nghệ cao và các ngành dịch vụ chất lượng cao.Quy hoạch không gian của Hà Nội tạo thuận lợi cho các KCN tập trung như KCNBắc Thăng Long, KCN Nam Thăng Long, KCN Sài Đồng A, KCN Sài Đồng B,KCN Sóc Sơn và hàng chục KCN khác, tạo điều kiện về cơ sở hạ tầng kỹ thuật -kinh tế - xã hội cho hoạt động của các doanh nghiệp, trước hết là các doanhnghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
- Với vai trò đặc biệt của Hà Nội trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, trongvùng Thủ đô, các hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng vàhành lang Quảng Đông - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, Hà Nội
là giao điểm của những hoạt động giao lưu kinh tế quốc gia và quốc tế, sẽ là thịtrường năng động và có sức lan tỏa và sức mua lớn, tạo sức hút ngày càng mạnhđối với các nhà đầu tư nước ngoài, trước hết là các nhà đầu tư từ các quốc giaASEAN Rõ ràng cơ sở hạ tầng phát triển đã góp một phần không nhỏ, thu hútmột lượng lớn đầu tư nước ngoài vào Hà Nội
d) Khó khăn
- Hệ thống cơ sở hạ tầng đang xuống cấp nghiêm trọng Có thể kể đến sự mất cânđối giữa đầu tư vào cơ sở hạ tầng với quy mô đô thị hóa, điều này đã và đanggây cho HN những hậu quả đáng lo ngại như nạn ùn tắc giao thông, úng ngậpnước mưa kéo dài và trên diện rộng, thiếu nước máy, tồn đọng nhiều rác thải, ônhiễm không khí quá mức cho phép
- Giá đất tại HN đang hiện ở mức cao, dẫn tới tăng chi phí đầu tư, làm gia tăngmức độ dè dặt của các nhà đầu tư khi đầu tư tại HN
- Nhiều công trình trọng điểm chưa được triển khai do thiếu địa điểm hoặc địađiểm chưa được chuẩn bị, chưa đủ điều kiện
- Theo một số DN ngành GTVT, ngoài việc Việt Nam chưa có một chính sáchmạnh mẽ kêu gọi đầu tư vào lĩnh vực này, phần nhiều các nhà đầu tư nướcngoài rất ngại đầu tư vào lĩnh vực hạ tầng do các thủ tục rất phức tạp và thờigian đầu tư thường kéo dài, GPMB khó khăn, không thể tính được tiến độ thicông dự án và do đó khó tính toán được bài toán kinh tế
Trang 122.1.1.4 Những thuận lợi, khó khăn về nguồn nhân lực
a) Thuận lợi:
Hà Nội là trung tâm kinh tế xã hội của cả nước, là nơi tập trung nguồn lao động dồidào, không chỉ có lao động của thành phố mà còn có nguồn lao động di chuyển từ cáctỉnh lân cận đến Số người trong độ tuổi lao động là 1.6 triệu người, chiếm 58% tổng
số dân của thành phố và số người đến độ tuổi lao động hàng năm khoảng 40,000người
Bên cạnh số lượng lao động dồi dào, chất lượng lao động cũng tương đối cao: gần90% số người tốt nghiệp từ trung học cơ sở trở lên, tốt nghiệp trung học phổ thôngchiếm hơn 45% Số người có trình độ chuyên môn khá cao so với các địa phương khác
đó là Hà Nội chiếm 63.8 % số tiến sĩ và 75.9 % số tiến sĩ khoa học, 82.6% số giáo sư,phó giáo sư của cả nước; hơn 100 nghìn cán bộ trình độ trên đại học; hơn 200 nghìncán bộ có trình độ đại học và cao đẳng; hơn 100 nghìn cán bộ có tốt nghiệp trung cấp.Đặc biệt, với truyền thống của thủ đô ngàn năm văn hiến, người Hà Nội nổi tiếngthanh lịch, có nhiều ngành nghề truyền thống Nói đến Hà Nội, chúng ta không thểkhông biết đến làng tranh Đông Hồ, gốm sứ Bát Tràng… và các ngành nghề khác.Với vị thế của một thủ đô, lượng vốn đổ vào đầu tư nơi dây ngày càng nhiều.Người Hà Nội được sớm tiếp thu những công nghệ hiện đại nên họ khá nhanh nhạytrong việc tiếp thu cái mới, có khả năng sáng tạo ra những giá trị kinh tế và văn hoátinh thần cao
Hà Nội tập trung hệ thống các viện nghiên cứu, các trường đại học, cao đẳng, trunghọc chuyên nghiệp và các trường dạy nghề hàng đầu Việt Nam, với 43 trường đại học,cao đẳng, 34 trường trung học chuyên nghiệp, 41 trường dạy nghề, gần 100 việnnghiên cứu khoa học Đây là cơ sở cho việc phát triển nguồn nhân lực có trình độ khoahọc công nghệ cao
b) Khó khăn
Bên cạnh những thuận lợi nêu trên, nguồn nhân lực Hà Nội còn có những hạn chếnhất định đó là chất lượng nguồn lao động chưa cao về mọi mặt: nhiều trường hợp laođộng được đào tạo không phù hợp nhu cầu, khiến các doanh nghiệp phải mở các lớpđào tạo lại, tốn kém thời gian và chi phí
Hơn nữa, vóc dáng của người Việt Nam nhỏ bé, chưa đáp ứng nhu cầu trong một sốcông việc đòi hỏi có sức khỏe, chiều cao
Trang 13Nước ta xuất phát điểm từ một nước nông nghiệp lạc hậu, nên người lao động chưa cótác phong công nghiệp, kỷ luật lao động chưa cao, giờ giấc lao động chưa hợp lý, tinhthần sáng tạo tỏng lao động chưa cao.
Bên cạnh đó, nguồn lao động phân bố chưa hợp lý và sử dụng chưa hiệu quả: có tới65,6% số cán bộ khoa học - kỹ thuật (trong đó có 72% đại học, 66% trung học chuyênnghiệp) làm việc trong khu vực phi sản xuất vật chất; 77% số lao động nông nghiệpkhông có chuyên môn kỹ thuật (tính riêng cho lao động nữ nông nghiệp là 85%
Với lượng lao động di cư từ các nơi khác khá đông đảo khiến tỷ lệ thất nghiệp của HàNội cao nhất cả nước, hình thành các chợ lao động, loa động ở đây chủ yếu là lao độngngoại tỉnh, trình độ thấp, thường làm các công việc mang tính nhất thời, thời vụ.Vấn
đề giải quyết việc làm cho lượng lao động này cũng là điều đáng quan tâm hiện nay
2.2 Thực trạng thu hút FDI vào Hà Nội
2.2.1 Quy mô vốn
Kể từ khi Việt Nam mở cửa thu hút dòng vốn đầu tư nước ngoài (ĐTNN), Hà Nộiluôn là địa chỉ tiếp nhận ở mức cao nguồn vốn quan trọng này và luôn khẳng định vịthế đứng hàng đầu về ĐTNN cùng một số tỉnh, thành bạn Tính chung, đến nay Hà Nội
đã thu hút được gần 14,6 tỷ USD vốn ĐTNN, đứng thứ hai trong cả nước, chỉ sau TP
Hồ Chí Minh Vốn đầu tư đã thực hiện trên địa bàn đạt khoảng 5 tỷ USD
Đứng thứ hai trong cả nước về kết quả thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, năm
2006, Hà Nội đã thu hút được 250 dự án FDI trong đó có 210 dự án cấp mới với tổng
số vốn đầu tư ước tính 1,4 tỷ USD và 40 dự án bổ xung tăng vốn tổng cộng 100 triệuUSD Trong năm 2006, nguồn vồn FDI vào Hà Nội đứng thứ tư cả nước (sau TP HồChí Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương) đạt con số khả quan: 194 dự án với tổngvốn đầu tư đăng ký đạt trên 1,1 tỷ USD (cả vốn cấp mới và tăng vốn) Trong số đó, dự
án cấp mới là 148 với tổng số vốn đầu tư đăng ký là 609,4 triệu USD, ở vị trí thứ 6 vềthu hút mới, còn lại là dự án và vốn bổ xung Trong đó, 3 dự án cấp mới có tổng vốnđầu tư lớn là: Khu Đô thị Tây Hồ Tây 314 triệu USD, Công ty TNHH PanasonicCommunications Việt Nam 76 triệu USD, Công ty TNHH Panasonic ElectronicDevices 50 triệu USD Như vậy năm 2006, khối đầu tư nước ngoài chiếm khoảng15% tổng vốn đầu tư xã hội trên địa bàn, đóng góp khoảng 16% GDP, 38% tổng kimngạch xuất khẩu, tạo 10% tổng thu ngân sách cho thành phố và thu hút trên 60.000 lao