1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thực tập Tăng cường thu hút vốn đầu tư FDI của Mỹ vào Việt Nam

46 469 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 371,5 KB

Nội dung

Tăng cường thu hút vốn FDI của Mỹ vào Việt Nam MỤC LỤC CHƯƠNG 1 4 KHÁI NIỆM VÀ TÁC ĐỘNG ĐẦU TƯ 4 TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 4 1.1 VAI TRÒ VÀ BẢN CHẤT CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) 4 1.1.1 Các lý thuyết về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) 4 1.1.1.1 Lý thuyết về lợi nhuận cận biên: 4 1.1.1.2. Lý thuyết chu kỳ sản phẩm (Vernon, 1966): 4 1.1.1.3 Những lý thuyết dựa trên sự không hoàn hảo của thị trường: 5 1.1.1.4 Mô hình “đàn nhạn” của Akamatsu: 6 1.1.1.5. Lý thuyết chiết trung hay mô hình OLI: 6 1.1.2. Bản chất và vai trò của FDI 7 1.1.2.1. Bản chất 7 1.1.2.2 Vai trò của FDI: 9 1.2. CHÍNH SÁCH CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG FDI 18 1.3. CÁC LOẠI HÌNH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP 19 2.1. THỰC TRẠNG THU HÚT FDI CỦA MĨ VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005 – 2012 22 2.1.2. Cơ cấu vốn đăng ký 23 2.1.2.1. Theo lĩnh vực đầu tư 23 2.1.2.2 Về địa bàn đầu tư: 25 2.1.2.3 Theo hình thức đầu tư 26 2.1.3. Một số dự án tiêu biểu: 29 2.1.4. Một số vướng mắc trong việc thu hút FDI của mỹ vào việt nam 30 2.2.1. Ưu điểm: 33 2.2.2. Nhược điểm: 34 2.2.3. Nguyên nhân của những nhược điểm 34 TRIỂN VỌNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM ĐẨY MẠNH THU HÚT FDI TỪ HOA KỲ VÀO VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 35 3.1 TRIỂN VỌNG THU HÚT FDI TỪ HOA KỲ VÀO VIỆT NAM 35 3.1.1 Tình hình quốc tế và trong nước 35 3.1.1.1. Bối cảnh trong nước 35 3.1.1.2 Bối cảnh quốc tế 35 3.1.2 Dự báo triển vọng thu hút FDI từ Hoa Kỳ 35 Nguyễn Thị Thu Hà – KTQT 52 D Tăng cường thu hút vốn FDI của Mỹ vào Việt Nam 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐẨY MẠNH THU HÚT FDI TỪ HOA KỲ VÀO VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 35 3.2.1 Giải pháp về cơ chế chính sách 35 3.2.1.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật về đầu tư nước ngoài 35 3.2.1.2 Đa đạng hóa các hình thức đầu tư nước ngoài 36 3.2.1.3 Xây dựng một hệ thống chính sách để cải thiện môi trường kinh doanh 36 3.2.1.4 Tăng cường các chính sách khuyến khích FDI từ Hoa Kỳ vào các lĩnh vực của nền kinh tế 37 3.2.2 Giải pháp về cơ chế quản lý 37 3.2.2.1 Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước 37 3.2.2.2 Cải tiến mạnh các thủ tục hành chính 38 3.2.3 Giải pháp về xúc tiến đầu tư 38 3.2.4 Một số giải pháp cụ thể 38 3.2.4.1 Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của các nhà đầu tư từ Hoa Kỳ 38 3.2.4.2 Mở rộng quan hệ hợp tác nhiều mặt nhằm tạo dựng môi trường thuận lợi thu hút FDI từ Hoa Kỳ 39 3.2.4.3 Tạo dựng các đối tác trong nước 39 3.2.4.4 Tiếp tục nâng cấp và xây dựng cơ sở hạ tầng vật chất - kỹ thuật 39 DANH MỤC BẢNG BIỂU CHƯƠNG 1 4 KHÁI NIỆM VÀ TÁC ĐỘNG ĐẦU TƯ 4 TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 4 1.1 VAI TRÒ VÀ BẢN CHẤT CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) 4 1.1.1 Các lý thuyết về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) 4 1.1.1.1 Lý thuyết về lợi nhuận cận biên: 4 1.1.1.2. Lý thuyết chu kỳ sản phẩm (Vernon, 1966): 4 1.1.1.3 Những lý thuyết dựa trên sự không hoàn hảo của thị trường: 5 1.1.1.3.1 Tổ chức công nghiệp (hay còn gọi là lý thuyết thị trường độc quyền): 5 1.1.1.3.2 Giả thuyết nội hoá: 5 1.1.1.4 Mô hình “đàn nhạn” của Akamatsu: 6 1.1.1.5. Lý thuyết chiết trung hay mô hình OLI: 6 Nguyễn Thị Thu Hà – KTQT 52 D Tăng cường thu hút vốn FDI của Mỹ vào Việt Nam 1.1.2. Bản chất và vai trò của FDI 7 1.1.2.1. Bản chất 7 1.1.2.2 Vai trò của FDI: 9 1.1.2.2.1. Đối với nước đi đầu tư: 9 a> Đứng trên góc độ quốc gia: 9 b> Đứng trên góc độ doanh nghiệp: 10 1.1.2.2.2. Đối với nước nhận đầu tư: 10 * Những lợi ích:: 10 1.2. CHÍNH SÁCH CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG FDI 18 1.3. CÁC LOẠI HÌNH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP 19 2.1. THỰC TRẠNG THU HÚT FDI CỦA MĨ VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005 – 2012 22 2.1.2. Cơ cấu vốn đăng ký 23 2.1.2.1. Theo lĩnh vực đầu tư 23 2.1.2.2 Về địa bàn đầu tư: 25 2.1.2.3 Theo hình thức đầu tư 26 2.1.3. Một số dự án tiêu biểu: 29 2.1.4. Một số vướng mắc trong việc thu hút FDI của mỹ vào việt nam 30 2.2.1. Ưu điểm: 33 2.2.2. Nhược điểm: 34 2.2.3. Nguyên nhân của những nhược điểm 34 TRIỂN VỌNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM ĐẨY MẠNH THU HÚT FDI TỪ HOA KỲ VÀO VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 35 3.1 TRIỂN VỌNG THU HÚT FDI TỪ HOA KỲ VÀO VIỆT NAM 35 3.1.1 Tình hình quốc tế và trong nước 35 3.1.1.1. Bối cảnh trong nước 35 3.1.1.2 Bối cảnh quốc tế 35 3.1.2 Dự báo triển vọng thu hút FDI từ Hoa Kỳ 35 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐẨY MẠNH THU HÚT FDI TỪ HOA KỲ VÀO VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 35 3.2.1 Giải pháp về cơ chế chính sách 35 3.2.1.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật về đầu tư nước ngoài 35 3.2.1.2 Đa đạng hóa các hình thức đầu tư nước ngoài 36 Nguyễn Thị Thu Hà – KTQT 52 D Tăng cường thu hút vốn FDI của Mỹ vào Việt Nam 3.2.1.3 Xây dựng một hệ thống chính sách để cải thiện môi trường kinh doanh 36 3.2.1.4 Tăng cường các chính sách khuyến khích FDI từ Hoa Kỳ vào các lĩnh vực của nền kinh tế 37 3.2.2 Giải pháp về cơ chế quản lý 37 3.2.2.1 Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước 37 3.2.2.2 Cải tiến mạnh các thủ tục hành chính 38 3.2.3 Giải pháp về xúc tiến đầu tư 38 3.2.4 Một số giải pháp cụ thể 38 3.2.4.1 Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của các nhà đầu tư từ Hoa Kỳ 38 3.2.4.2 Mở rộng quan hệ hợp tác nhiều mặt nhằm tạo dựng môi trường thuận lợi thu hút FDI từ Hoa Kỳ 39 3.2.4.3 Tạo dựng các đối tác trong nước 39 3.2.4.4 Tiếp tục nâng cấp và xây dựng cơ sở hạ tầng vật chất - kỹ thuật 39 Nguyễn Thị Thu Hà – KTQT 52 D Tăng cường thu hút vốn FDI của Mỹ vào Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong xu thế toàn cầu hóa và cuộc cách mạng khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ, đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI) đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển của mỗi nước, nhất là các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam. Quốc gia nào thu hút được nhiều và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn quốc tế thì quốc gia đó có cơ hội tăng trưởng kinh tế nhanh, rút ngắn khoảng cách về trình độ so với các nước công nghiệp phát triển. Từ khi thực hiện đường lối mở cửa do Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986) của Đảng. Đặc biệt là Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được ra đời tháng 12/1987. Nhà nước ta đã có những chủ trương chính sách tạo điều kiện để thu hút vốn đầu tư nước ngoài, đặc biệt là nguồn vốn FDI. Có thể nói rằng thành tựu phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam thời kỳ đổi mới, không thể không kể tới sự đóng góp quan trọng của nguồn vốn FDI. Nguồn vốn FDI đã góp phần quan trọng gia tăng kim ngạch xuất khẩu, đẩy nhanh tốc độ phát triển công nghiệp và dịch vụ, tạo ra tác động tổng hợp trong việc tăng năng lực sản xuất, nâng cao trình độ công nghệ, đào tạo đội ngũ chuyên gia, các nhà quản lý và công nhân lành nghề, làm thay đổi rõ rệt bộ mặt của nông thôn và thành thị ở nước ta, thu hẹp dần khoảng cách về trình độ phát triển của Việt Nam so với các nước trong khu vực, nâng dần vị thế chính trị và kinh tế của Việt Nam trên thế giới. Hoa Kỳ là nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới, có nguồn vốn đầu tư nước ngoài lớn, cùng với ưu thế về khoa học công nghệ, sự hỗ trợ trực tiếp của Chính phủ, luồng vốn FDI của Hoa Kỳ đang giữ vai trò quan trọng và chi phối nền kinh tế thế giới. Trong quá trình phát triển nếu khai thác được nguồn lực quan trọng này thì Việt Nam có thêm nguồn lực để phát triển kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực. 2. Tình hình nghiên cứu. Đầu tư trực tiếp nước ngoài nói chung và đầu tư trực tiếp của Hoa Kỳ vào Việt Nam nói riêng là vấn đề đã được nhiều học giả quan tâm, nghiên cứu. Ở Việt Nam trong những năm gần đây đã xuất bản nhiều sách, báo, tạp chí, công trình nghiên Nguyễn Thị Thu Hà – KTQT 52 D 1 Tăng cường thu hút vốn FDI của Mỹ vào Việt Nam cứu của các học giả về vấn đề này. Đến nay, đã có các đề tài nghiên cứu về đẩu tư của Hoa Kỳ vào Việt Nam như sau: - “Đầu tư của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ tại Việt Nam” Luận văn thạc sỹ, Nguyễn Thúy Hòa, Đại học Quốc gia Hà Nội 2003. - “Đầu tư trực tiếp của Hoa Kỳ vào Việt Nam: Thực trạng và triển vọng” ThS Lại Lâm Anh, Vũ Xuân Trường, Tạp chí kinh tế chính trị thế giới, số 6. - Võ Phước Tấn, Đỗ Hồng Hiệp “Một số vấn đề nhằm thu hút FDI của Mỹ vào Việt Nam” Tạp chí phát triển kinh tế, số 128/2001. Ngoài ra còn nhiều bài viết đăng trên các tạp chí về vấn đề này với những cách tiếp cận khác nhau. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. * Mục đích nghiên cứu - Phân tích và thực trạng đầu tư trực tiếp của Hoa Kỳ vào Việt Nam những năm qua. Từ đó dự báo triển vọng và đưa ra một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút hơn nữa dòng vốn FDI của Hoa Kỳ vào Việt Nam trong tình hình mới. * Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá lý luận về FDI - Chỉ ra vai trò của thu hút FDI đối với phát triển kinh tế xã hội. - Phân tích thực trạng thu hút FDI của Hoa Kỳ từ 2001 đến nay. - Làm rõ căn cứ để đề ra các giải pháp nhằm thu hút FDI của Hoa Kỳ trong thời gian tới 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động đầu tư trực tiếp của Hoa Kỳ vào Việt Nam chủ yếu trong thời gian từ 2005 đến 2012 5. Phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận của luận văn là các học thuyết kinh tế của các nhà kinh điển Mác - Lênin, các học thuyết kinh tế hiện đại, các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước ta về phát triển kinh tế xã hội. Một số phương pháp chính được sử dụng trong quá trình thực hiện luận văn là: - Phương pháp duy vật biện chứng. Nguyễn Thị Thu Hà – KTQT 52 D 2 Tăng cường thu hút vốn FDI của Mỹ vào Việt Nam - Phương pháp trừu tượng hóa khoa học. - Phương pháp logic lịch sử. - Phương pháp phân tích hệ thống. Nguyễn Thị Thu Hà – KTQT 52 D 3 Tăng cường thu hút vốn FDI của Mỹ vào Việt Nam CHƯƠNG 1 KHÁI NIỆM VÀ TÁC ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.1 VAI TRÒ VÀ BẢN CHẤT CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) 1.1.1 Các lý thuyết về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). 1.1.1.1 Lý thuyết về lợi nhuận cận biên: Năm 1960 Mac. Dougall đã đề xuất một mô hình lý thuyết, phát triển từ những lý thuyết chuẩn của Hescher Ohlin - Samuaelson về sự vận động vốn. Ông cho rằng luồng vốn đầu tư sẽ chuyển từ nước lãi suất thấp sang nước có lãi suất cao cho đến khi đạt được trạng thái cân bằng (lãi suất hai nước bằng nhau). Sau đầu tư, cả hai nước trên đều thu được lợi nhuận và làm cho sản lượng chung của thế giới tăng lên so với trước khi đầu tư. Lý thuyết này được các nhà kinh tế thừa nhận những năm 1950 dường như phù hợp với lý thuyết. Nhưng sau đó, tình hình trở nên thiếu ổn định, tỷ suất đầu tư của Mỹ giảm đi đến mức thấp hơn tỷ suất trong nước, nhưng FDI của Mỹ ra nước ngoài vẫn tăng liên tục. Mô hình trên không giải thích được hiện tượng vì sao một số nước đồng thời có dòng vốn chảy vào, có dòng vốn chảy ra; không đưa ra được sự giải thích đầy đủ về FDI. Do vậy, lý thuyết lợi nhuận cận biên chỉ có thể được coi là bước khởi đầu hữu hiệu để nghiên cứu FDI. 1.1.1.2. Lý thuyết chu kỳ sản phẩm (Vernon, 1966): Lý thuyết chu kỳ sản phẩm do nhà kinh tế học Vernon đề xuất vào năm 1966. Theo lý thuyết này thì bất kỳ một công nghệ sản phẩm mới nào đều tiến triển theo 3 giai đoạn: (1) Giai đoạn phát minh và giới thiệu; (2) Giai đoạn phát triển qui trình và đi tới chín muồi; (3) Giai đoạn chín muồi hay được tiêu chuẩn hoá. Trong mỗi giai đoạn này các nền kinh tế khác nhau có lợi thế so sánh trong việc sản xuất những thành phần khác nhau của sản phẩm. Quá trình phát triển kinh tế, nó được chuyển dịch từ nền kinh tế này sang nền kinh tế khác. Nguyễn Thị Thu Hà – KTQT 52 D 4 Tăng cường thu hút vốn FDI của Mỹ vào Việt Nam Giả thuyết chu kỳ sản xuất giải thích sự tập trung công nghiệp hoá ở các nước phát triển, đưa ra một lý luận về việc hợp nhất thương mại quốc tế và đầu tư quốc tế giải thích sự gia tăng xuất khẩu hàng công nghiệp ở các nưóc công nghiệp hoá. Tuy nhiên, lý thuyết này chỉ còn quan trọng đối với việc giải thích FDI của các công ty nhỏ vào các nước đang phát triển. 1.1.1.3 Những lý thuyết dựa trên sự không hoàn hảo của thị trường: 1.1.1.3.1 Tổ chức công nghiệp (hay còn gọi là lý thuyết thị trường độc quyền): Lý thuyết tổ chức công nghiệp do Stephen Hymer và Charles Kindleberger nêu ra. Theo lý thuyết này, sự phát triển và thành công của hình thức đầu tư liên kết theo chiều dọc phụ thuộc vào 3 yếu tố: (1) quá trình liên kết theo chiều dọc các giai đoạn khác nhau của hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm giảm bớt chi phí sản xuất; (2) việc sản xuất và khai thác kỹ thuật mới; (3) cơ hội mở rộng hoạt động ra đầu tư nước ngoài có thể tiến hành được do những tiến bộ trong ngành giao thông và thông tin liên lạc. Chiến lược liên kết chiều dọc của các công ty đa quốc gia là đặt các công đoạn sản xuất ở những vị trí khác nhau trên phạm vi toàn cầu, nhằm tận dụng lợi thế so sánh ở các nền kinh tế khác nhau, hạ thấp giá thành sản phẩm thông qua sản xuất hàng loạt và chuyên môn hoá, tăng khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trường. Cách tiếp cận của Hymer đã được các nhà kinh tế Graham và Krugman sử dụng (1989) để giải thích cho sự tăng lên của FDI vào nước Mỹ trong những năm gần đây (khi mà họ đã đánh mất những lợi thế đã có cách đây 20 năm). Giả thuyết của tổ chức công nghiệp chưa phải là giả thuyết hoàn chỉnh về FDI. Nó không trả lời được câu hỏi: vì sao công ty lại sử dụng hình thức FDI chứ không phỉa là hình thức sản xuất trong nước rồi xuất khẩu sản phẩm hoặc hình thức cấp giấy phép hoặc bán những kỹ năng đặc biệt của nó cho các công ty nước sở tại. 1.1.1.3.2 Giả thuyết nội hoá: Giả thuyết này giải thích sự tồn tại của FDI như là kết quả của các công ty thay thế các giao dịch thị trường bằng các giao dịch trong nội bộ công ty để tránh sự không hoàn hảo của các thị trường. Nguyễn Thị Thu Hà – KTQT 52 D 5 Tăng cường thu hút vốn FDI của Mỹ vào Việt Nam 1.1.1.4 Mô hình “đàn nhạn” của Akamatsu: Mô hình “đàn nhạn” của sự phát triển công nghiệp được Akamatsu đưa ra vào những năm 1961 -1962. Akamatsu chia quá trình phát triển thành 3 giai đoạn: (1) sản phẩm được nhập khẩu từ nước ngoài để phục vụ cho nhu cầu trong nước; (2) sản phẩm trong nước tăng lên để thay thế cho nhập khẩu; sản xuất để xuất khẩu, FDI sẽ thực hiện ở giai đoạn cuối để đối mặt với sự thay đổi về lợi thế tương đối. Ozawa là người tiếp theo nghiên cứu mối quan hệ giữa FDI và mô hình “đàn nhạn”. Theo ông, một ngành công nghiệp của nước đang phát triển có lợi thế tương đối về lao động, sẽ thu hút FDI vào để khai thác lợi thế này. Tuy nhiên sau đó tiền lương lao động của ngành này dần dần tăng lên do lao động của địa phương đã khai thác hết và FDI vào sẽ giảm đi. Khi đó các công ty trong nước đầu tư ra nước ngoài (nơi có lao động rẻ hơn) để khai thác lợi thế tương đối của nước này. Đó là quá trình liên tục của FDI. Mô hình đã chỉ ra quá trình đuổi kịp của các nước đang phát triển: khi một nước đuổi kịp ở nấc thang cuối cùng của một ngành công nghiệp từ kinh tế thấp sang kỹ thuật cao thì tỷ lệ FDI ra sẽ lớn hơn tỷ lệ FDI vào. Một quốc gia đứng đầu trong đàn nhạn, đến một thời điểm nhất định sẽ trở nên lạc hậu và nước khác sẽ thay thế vị trí đó. Đóng góp đáng kể của mô hình này là sự tiếp cận “động” với FDI trong một thời gian dài, gắn với xu hướng và quá trình của sự phát triển, có thể áp dụng để trả lời câu hỏi: vì sao các công ty thực hiện FDI, đưa ra gợi ý đối với sự khác nhau về lợi thế so sánh tương đối giữa các nước dẫn đến sự khác nhau về luồng vào FDI. Tuy nhiên, mô hình “đàn nhạn” chưa thể trả lời các câu hỏi vì sao các công ty lại thích thực hiện FDI hơn là xuất khẩu hoặc cung cấp kỹ thuật của mình, và không dùng nó để giải thích vì sao FDI lại diễn ra giữa các nước tương tự về các nhân tố và lợi thế tương đối, vì sao FDI lại diễn ra từ khu vực kinh tế này sang khu vực kinh tế khác. Vấn đề quan trọng hơn là mô hình này lờ đi vai trò của nhân tố cơ cấu kinh tế và thể chế. 1.1.1.5. Lý thuyết chiết trung hay mô hình OLI: Theo Dunning một công ty dự định tham gia vào các hoạt động FDI cần có 3 lợi thế: (1) Lợi thế về sở hữu (Ownership advantages - viết tắt là lợi thế O - bao Nguyễn Thị Thu Hà – KTQT 52 D 6 [...]... hiện Hiệp định Thương mại Việt -Mỹ (BTA) Đầu tư trực tiếp (FDI) của Mỹ vào Việt Nam hiện cũng đạt tới 2,6 tỉ USD, nếu tính cả đầu tư qua nước thứ 3 là 5 tỉ USD, đứng thứ 6 trong 70 nước đầu tư vào Việt Nam Nguồn vốn FDI của Mỹ vào Việt Nam chủ yếu là hình thức đầu tư 100% vốn nước ngoài (68% về số dự án và 57% về vốn đầu tư) , hình thức liên doanh (23% về số dự án và 30% về vốn đầu tư) , hình thức hợp đồng... của các nhà đầu tư Mỹ 2.1.4 Một số vướng mắc trong việc thu hút FDI của mỹ vào việt Nguyễn Thị Thu Hà – KTQT 52 D 30 Tăng cường thu hút vốn FDI của Mỹ vào Việt Nam nam Văn bản luật của Việt Nam không thống nhất là một trong những vướng mắc làm nản lòng các nhà đầu tư nước ngoài và cả trong nước Nếu tiếp tục “ngăn cản” hay thiếu rõ ràng trong chính sách đối với “nhà đầu tư nước ngoài” thì dòng vốn đầu. .. Kế hoạch & Đầu tư Nguyễn Thị Thu Hà – KTQT 52 D 26 Tăng cường thu hút vốn FDI của Mỹ vào Việt Nam BIỂU 2.1: HÌNH THỨC ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA MỸ VÀO VIỆT NAM (2005-2012) Đầu tư trực tiếp của Hoa Kỳ chủ yếu được thực hiện dưới hình thức 100% vốn nước ngoài với 61 dự án (chiếm 60% số dự án), tổng vốn đầu tư đăng ký là 503.6 triệu USD (chiếm 47%); 31 dự án liên doanh (chiếm 31%), tổng vốn đầu tư đăng ký... 2.1.2.3 Theo hình thức đầu tư FDI của Mỹ còn có một số Công ty đăng ký tại Singapore, British Virgin Islands, thu c tập đoàn lớn của Mỹ đầu tư sang Việt Nam như Coca Cola, Procter & Gamble không thu c danh mục đầu tư trực tiếp của Mỹ ở Việt Nam BẢNG 2.3 HÌNH THỨC ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA MỸ VÀO VIỆT NAM (2005-2012) (Đơn vị: triệu USD) STT Hình thức đầu tư Số dự án Tỷ trọng 1 100% vốn nước ngoài 61 60 %... trường” Nguyễn Thị Thu Hà – KTQT 52 D 7 Tăng cường thu hút vốn FDI của Mỹ vào Việt Nam Đầu tư nước ngoài bao gồm đầu tư nước ngoài trực tiếp (FDI) và đầu tư gián tiếp (FPI) Trong đó, FDI quan trọng hơn nhiều, dù cho đầu tư gián tiếp có xu hướng tăng lên (trong năm 1992, FDI lên tới khoảng 15 tỷ USD, bằng 38% tổng chu chuyển vốn nước ngoài còn đầu tư gián tiếp lên tới 4,7 tỷ USD) FDI tăng lên nhanh chóng... tổng vốn đầu tư của Mỹ vào Việt Nam giảm mạnh (trong năm chỉ có thêm 12 dự án với tổng số vốn 98.544 triệu USD) 2.1.3 Một số dự án tiêu biểu: * Một số tập đoàn Hoa Kỳ đầu tư vào một số dự án lớn, như Good Choice USA Nguyễn Thị Thu Hà – KTQT 52 D 29 Tăng cường thu hút vốn FDI của Mỹ vào Việt Nam cam kết đầu tư gần 1,3 tỷ USD để xây dựng khu khách sạn cao cấp tại Bà Rịa - Vũng Tàu vào ngày 02/01/2008; tập. .. ba, thì tổng vốn đầu tư Nguyễn Thị Thu Hà – KTQT 52 D 22 Tăng cường thu hút vốn FDI của Mỹ vào Việt Nam của Hoa Kỳ tại Việt Nam đạt khoảng 3 tỷ USD.Và trong top hai mươi quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư FDI vào Việt Nam giai đoạn 1998-2007, Hoa Kỳ đã chiếm vị trí thứ 7 với tổng số vốn đăng kí là 2,598 triệu USD Vào ngày 06/11/2007, quan hệ thương mại Việt -Mỹ đã phát triển mạnh mẽ qua 6 năm thực hiện Hiệp... CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG THU HÚT FDI CỦA MĨ VÀO VIỆT NAM 2.1 THỰC TRẠNG THU HÚT FDI CỦA MĨ VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005 – 2012 2.1.1 Số vốn đăng kí, số dự án qua các năm (2005-2012) Tính đến năm 2005 đầu tư có xuất xứ Hoa Kỳ đứng đầu đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI) tại Việt với số vốn đăng ký đạt 2,6 tỷ USD, cùng với 193 dự án FDI có xuất xứ Hoa Kỳ bao gồm đầu tư từ các công ty con của Hoa Kỳ tại Singapore,... với vốn đăng ký 45.5 triệu USD chiếm 5% Từ sau khi Mỹ chính thức xóa bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam vào ngày 03/02/1994, hoạt động đầu tư trực tiếp của các công ty Mỹ vào Việt Nam đã có bước nhảy vọt Nhiều công ty và tập đoàn kinh tế Mỹ vào Việt Nam với mục đích là thăm dò hoạt động đầu tư của thị trường này Chỉ riêng năm 1994 - năm đầu tiên khi lệnh cấm vận được bải bỏ - số vốn đầu tư của Mỹ vào Việt. .. tức thì như dự án đầu tư gián tiếp Hơn thế nữa các nhà đầu tư trực tiếp thường thiếu sự trung thành đối với thị trường đang đầu tư, do vậy luồng vốn đầu tư trực tiếp cũng rất thất thường, đặc biệt khi cần vốn đầu tư trực tiếp thì nó lại rất ít làm ảnh hưởng đến kế hoạch kinh tế chung của đất nước nhận đầu tư Nguyễn Thị Thu Hà – KTQT 52 D 16 Tăng cường thu hút vốn FDI của Mỹ vào Việt Nam b> Công nghệ . Dự báo triển vọng thu hút FDI từ Hoa Kỳ 35 Nguyễn Thị Thu Hà – KTQT 52 D Tăng cường thu hút vốn FDI của Mỹ vào Việt Nam 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐẨY MẠNH THU HÚT FDI TỪ HOA KỲ VÀO VIỆT NAM. trường”. Nguyễn Thị Thu Hà – KTQT 52 D 7 Tăng cường thu hút vốn FDI của Mỹ vào Việt Nam Đầu tư nước ngoài bao gồm đầu tư nước ngoài trực tiếp (FDI) và đầu tư gián tiếp (FPI). Trong đó, FDI quan trọng. Thị Thu Hà – KTQT 52 D 3 Tăng cường thu hút vốn FDI của Mỹ vào Việt Nam CHƯƠNG 1 KHÁI NIỆM VÀ TÁC ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.1 VAI TRÒ VÀ BẢN CHẤT CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) 1.1.1

Ngày đăng: 19/05/2015, 11:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đinh Văn Ân (2011), “Phân tích chính sách đầu tư trực tiếp nước ngoài trên quan điểm phát triển bền vững”. Tạp chí Quản lý kinh tế, số 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích chính sách đầu tư trực tiếp nước ngoài trên quan điểm phát triển bền vững
Tác giả: Đinh Văn Ân
Năm: 2011
2. Báo điện tử - diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam - FDI từ Hoa Kỳ vào Việt Nam sẽ tăng mạnh (cập nhật ngày 25/6/2010) Website: http://dddn.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: FDI từ Hoa Kỳ vào Việt Nam sẽ tăng mạnh
5. Nguyễn Sinh Cúc (2005) “Triển vọng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài từ Hoa Kỳ.” Tạp chí Con số và sự kiện, số 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triển vọng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài từ Hoa Kỳ
6. Nguyễn Trường Lạng (2006) “Lựa chọn hình thức FDI: kinh nghiệm các nước và bài học đối với Việt Nam”. Tạp chí Kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương, số 44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lựa chọn hình thức FDI: kinh nghiệm các nước và bài học đối với Việt Nam
8. Nguyễn Hồng Sơn (2011) “Đầu tư trực tiếp nước ngoài: Triển vọng thế giới và thực tiễn Việt Nam”. Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới, số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu tư trực tiếp nước ngoài: Triển vọng thế giới và thực tiễn Việt Nam
9. Trang web thong tin kinh tế http://www.thongtincongnghe.com/article/6916 10. TH.S Nguyễn Văn Tuấn (2005) “Đầu tư trực tiếp nước ngoài với phát triển kinh tế ở Việt Nam”. NXB Tư Pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu tư trực tiếp nước ngoài với phát triển kinh tế ở Việt Nam
Nhà XB: NXB Tư Pháp
11. Trần Đình Vượng (2012) “Đầu tư trực tiếp của Mỹ vào Việt Nam”. Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu tư trực tiếp của Mỹ vào Việt Nam
7. Hoàng Thị Bích Loan (2010) “Thu hút đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia vào Việt Nam Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w