1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thực tập: Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào thành phố Hà Nội

55 475 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 596 KB

Nội dung

Chuyên đề thực tập Trường Đại học kinh tế quốc dân Khoa KINH Tế Và THƯƠNG MạI QUốC Tế  CHUYÊN Đề THựC TậP CUốI KHOá ¬ Đề tài: Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào thành phố Hà Nội Sinh viên thực hiện : đỗ lê trí MSSV : cq483114 Lớp : kinh tế quốc tế 48b Khoá : 48 Hệ : chính quy Giảng viên hướng dẫn : ths. tô xuân cường Hà Nội - 2010 Sinh viên:Đỗ Lê Trí Lớp: Kinh tế Quốc tế 48B 1 Chuyên đề thực tập LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn nhà trường, các thầy cô giáo trong khoa Thương Mại và Kinh tế quốc tế đã nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt cho em những kiến thức vô cùng quý báu. Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới thầy giáo Tô Xuân Cường, người thầy giáo đã nhiệt tình hướng dẫn chỉ bảo em trong suốt quá trình thực tập và hoàn thành chuyên đề thực tập. Em xin chân thành cảm ơn các anh chị, cơ chú cán bộ trong phòng Đăng ký kinh doanh - Cục phát triển doanh nghiệp – Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong thời gian thực tập tại phòng. Trong khuôn khổ của một đề tài thực tập tốt nghiệp, với hạn chế về kiến thức cũng như tầm hiểu biết về thực tiễn, chuyên đề này không tránh khỏi những thiếu xót, sai lệch trong bài viết này. Vậy em mong được sự chỉ bảo, đóng góp của thầy cô giáo để em có thế hoàn thành tốt chuyên đề này. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên:Đỗ Lê Trí Lớp: Kinh tế Quốc tế 48B 2 Chuyên đề thực tập MỤC LỤC Sinh viên:Đỗ Lê Trí Lớp: Kinh tế Quốc tế 48B 3 Chuyên đề thực tập DANH MỤC TỪ VIẾT T STT Các từ viết tắt 1 CN Công nghiệp 2 ĐBSH Đồng bằng Sông Hồng 3 ĐTNN Đầu tư nước ngoài 4 EDB Cơ quan phát triển kinh tế Singapore 5 GDP Gross Domestic Product: Tổng sản phẩm quốc nội 6 FDI foreign direct investment: thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài 7 ND\CP Nghị định chính phủ 8 NSNN Ngân sách nhà nước 9 KCN Khu công nghiệp 10 KCX Khu chế xuất 11 KHCN Khoa học công nghệ 12 SX Sản xuất 13 XDCB Xây dựng cơ bản 14 UBND Ủy ban nhân dân 15 USD United States Dollar - Đô la Mỹ 16 WTO World Trade Ogranization – Tổ chức thương mại thế giới DANH MỤC BẢNG BIỂU Sinh viên:Đỗ Lê Trí Lớp: Kinh tế Quốc tế 48B 4 Chuyên đề thực tập BẢNG BIỂU Sinh viên:Đỗ Lê Trí Lớp: Kinh tế Quốc tế 48B 5 Chuyên đề thực tập LỜI NÓI ĐẦU 1.Tính tất yếu của đề tài Năm 1010, Hà Nội được vua Lý Thái Tổ chọn làm kinh đô và đặt tên là Thăng Long với lòng mong muốn kinh thành ngày càng phồn thịnh như Rồng bay lên. Gần mười thập kỷ qua đó chứng minh quyết định ấy là sáng suốt. Thăng Long xưa và Hà Nội nay luôn luôn là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa lớn của nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, có vị trí xứng đáng trong khu vực và trên thế giới. Bước sang thế kỷ XXI, thành phố Hà Nội khẳng định tiếp tục công cuộc đổi mới, tiếp bước con đường mở cửa và hội nhập với nền kinh tế thế giới. Đặc biệt về mặt hợp tác kinh tế, liên doanh liên kết giữa các doanh nghiệp cùng thành phố với các doanh nghiệp trong khu vực và trên thế giới. Trong quá trình hội nhập kinh tế thì đầu tư trực tiếp nước ngoài là một hình thức đầu tư phổ biến và thu hút được nhiều sự quan tâm của các nhà hoạch định cũng như của các doanh nghiệp. Ngày nay đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ngày càng trở nên quan trọng với việc phát triển chung của thành phố bởi FDI không chỉ là nguồn cung cấp vốn quan trọng mà còn là con đường cung cấp công nghệ hiện đại, những kinh nghiệm trong quản lý và là cơ hội tốt để thủ đô tham gia hội nhập với nền kinh tế quốc tế của thế giới, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thành phố đi đầu trong công cuộc đổi mới nền kinh tế của thủ đô. Vì thế thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào thành phố là một nhiệm vụ hết sức quan trọng trong công cuộc xây dựng thủ đô xã hội chủ nghĩa văn minh giàu đẹp, hiện đại, đậm đà bản sắc ngàn năm văn hiến, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân, tích cực chuẩn bị tiền đề cho nền kinh tế trí thực, phấn đấu trở thành một trung tâm ngày càng có úy tín ở khu vực xứng đáng với danh hiệu “thủ đô anh hùng” Qua quá trình tìm hiểu nghiên cứu và đặc biệt là được sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Tô Xuân Cường, cùng các cơ chú trong phòng Đăng ký kinh doanh – Cục phát triển doanh nghiệp – Bộ kế hoạch đầu tư, em đã mạnh Sinh viên:Đỗ Lê Trí Lớp: Kinh tế Quốc tế 48B 6 Chuyên đề thực tập dạn chọn đề tài “Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào thành phố Hà Nội” 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Mục đích chủ yếu của đề tài là nhằm phân tích, đánh giá thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào thành phố Hà Nội, từ đó tổng kết đánh giá những mặt thành công và những mặt còn tồn tại cần khắc phục trong việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp FDI. Đồng thời nêu lên một số giải pháp, đề xuất kiến nghị nhằm góp phần đẩy nhanh quá trình thu hút vốn đầu tư FDI, tạo điều kiện tiền đề cho việc phát triển thủ đô trong những năm tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đề tài này được nghiên cứu trong phạm vi thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI vào thành phố Hà Nội từ năm 1990 cho đến năm 2009, từ đó đưa ra những giải pháp nhằm thúc đẩy việc thu hút vốn đầu tư vào thành phố Hà Nội trong thời gian sắp tới. 4. Phương pháp nghiên cứu Đề tài này sử dụng phương pháp thống kê kinh tế và phân tích kinh tế vi mô, vĩ mô, đánh giá thông tin thu được từ sách báo, website về số liệu của các cơ quan, ngành, đơn vị có liên quan. 5. Kết cấu đề tài Kết cấu đề của đề tài được chia làm ba phần chính: Chương 1: Khái quát đặc điểm kinh tế xã hội của thủ đô Hà Nội Chương 2: Thực trạng hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà Nội Chương 3: Giải pháp nhằm đẩy mạnh thu hút FDI vào thành phố Hà Nội. Chương 1: Sinh viên:Đỗ Lê Trí Lớp: Kinh tế Quốc tế 48B 7 Chuyên đề thực tập KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HÀ NỘI 1.1. Giới thiệu tình hình kinh tế - xã hội của thành phố Hà Nội 1.1.1. Đặc điểm kinh tế Qua hơn 20 năm đổi mới, cùng với cả nước, thành phố Hà Nội đã thực hiện chuyển nền kinh tế vận hành theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp, sang nền kinh tế thị trường vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Sau một thời gian dài của thời kì bao cấp, từ đầu thập niên năm 1990, Hà Nội bắt đầu ghi nhận những bước tiến mạnh mẽ về kinh tế. Theo các số liệu của cục thống kê về sự phát triển của thành phố Hà Nội qua các năm thì tốc độ tăng trưởng GDP bình quân của thành phố thời kì 1991-1995 đạt 12,52%, thời kì 1996-2000 là 10,38%. Từ năm 1991 tới 1999, GDP bình quân đầu người của Hà Nội tăng từ 470 USD lên 915 USD, gấp 2,07 lần so với trung bình của cả nước. Theo số liệu thống kê năm 2000, GDP của Hà Nội chiếm 7,22% của cả quốc gia và khoảng 41% so với toàn vùng Đồng bằng Sông Hồng(ĐBSH). Kinh tế Hà Nội phát triển với cơ cấu kinh tế công nghiệp-dịch vụ-nông nghiệp. Tỷ trọng ngành công nghiệp mở rộng tăng từ 29,1% năm 1990 lên 38% năm 2000, ngành dịch vụ từ 61,9% giảm xuống còn 58,2% năm 2000, ngành nông-lâm nghiệp và thủy sản từ 9% giảm xuống còn 3,8% năm 2000. Thành phố đã đẩy mạnh công tác thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng từ 0% năm 1990 lên 12,64% trong cơ cấu GDP thành phố năm 2000. Trong GDP của Thành phố Hà Nội thì kinh tế nhà nước Trung Ương chiếm tỷ trọng 57,2% (năm 2000), có tốc độ tăng trưởng bình quân 9,57%/năm (giai đoạn 1996-2000); kinh tế nhà nước địa phương chiếm tỷ trọng 9,2%, tốc độ tăng trưởng bình quân 6,5%/năm, khu vực ngồi nhà nước chiếm tỷ trọng 19,9%, tăng trưởng bình quân 7,9%/năm, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỷ trọng 13,7%, tăng trưởng bình quân 25,6%/năm. 1.1.1.1. Công nghiệp Sinh viên:Đỗ Lê Trí Lớp: Kinh tế Quốc tế 48B 8 Chuyên đề thực tập Công nghiệp vẫn đóng vai trị quan trọng trong việc phát triển của Hà Nội. Tăng trưởng công nghiệp từ 5%/năm thời kỳ 1986-1990 lên 13,7%/năm thời kỳ 1991-1995 và 15,6%/năm giai đoạn 1996-2000. Năm 2000, tỷ trọng theo giá trị sản xuất của 5 nhóm ngành công nghiệp trọng điểm của thành phố: cơ-kim khí, điện-điện tử, dệt-may-giày, chế biến thực phẩm, công nghiệp vật liệu (kể cả vật liệu trong ngành thông tin liên lạc) đạt 75,7% tổng giá trị sản xuất công nghiệp. Sản phẩm công nghiệp ngày càng phong phú. Một số sản phẩm của Hà Nội có sức cạnh tranh và chiếm tỷ trọng cao so với cả nước như: động cơ điện chiếm 83%, xe đạp chiếm 35%, máy chế biến gỗ chiếm 46,6%,đồ nhôm chiếm 74%, lắp ráp tivi chiếm 47,6%, quạt điện các loại chiếm 73,9%. Thành phố Hà Nội đã có 9 khu công nghiệp cũ, xây dựng mới 5 khu công nghiệp tập trung và 2 khu công nghiệp vừa và nhỏ. Nhiều mặt hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống như: gốm sứ Bát Tràng, Kim Lan (Gia Lâm), dệt Triều Khúc (Thanh Trì), may (Cổ Nhuế), gỗ mỹ nghệ Vân Hà (Đông Anh), rèn (Xuân Phương- Từ Liêm)…, và nhiều làng nghề khác đang được phục hồi và phát triển. 1.1.1.2. Dịch vụ Các ngành dịch vụ Hà Nội đã có bước phát triển đáng kể. 10 năm qua, GDP dịch vụ tăng trưởng bình quân 10,14%/năm. GDP dịch vụ tài chính-ngân hàng tăng trưởng 22,51%, chiếm khoảng 3,9% trong tổng GDP của thủ đô. Hoạt động du lịch ngày càng phát triển phong phú, đa dạng. Cơ sở vật chất được tăng cường, đủ điều kiện đón 1 triệu khách du lịch mỗi năm. Từ năm 1991 đến năm 2000, lượng khách du lịch quốc tế đến Hà Nội tăng 15 lần. Doanh thu ngoại tệ hoạt động du lịch tăng từ 3,5 triệu USD năm 1990 lên 100 triệu USD năm 1999. Các hoạt động trên lĩnh vực bảo hiểm cũng có nhiều tiến bộ với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế với nhiều hình thức phong phú. Dịch vụ vận tải, kho bãi, thông tin có tốc độ tăng trưởng GDP là 14,68%/năm. Năm 1990, tổng số máy điện thoại trên địa bàn mới có 0,82 máy/100 dân, đến nay bình quân đạt 18 máy/100 dân, 100% các xã ngoại thành đều có điện thoại. Sinh viên:Đỗ Lê Trí Lớp: Kinh tế Quốc tế 48B 9 Chuyên đề thực tập Tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ trên thị trường xã hội tăng bình quân 24,4%/năm. 1.1.1.3. Nông nghiệp Việc phát triển kinh tế theo định hướng Công nghiệp – Dịch vụ - Npng nghiệp của Hà Nội đã ảnh hưởng một phần không nhỏ tới quỹ đất giành cho nông nghiệp. Tuy nhiên nông nghiệp và nông thôn ngoại thành Hà Nội vẫn có sự chuyển biến tích cực. Trong 5 năm (1996-2000), sản xuất nông – lâm nghiệp và thủy sản đạt mức tăng trưởng bình quân 4,89%/năm. Đến nay, giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản và dịch vụ bình quân 1 ha canh tác tăng gần 4 lần so với năm 1989, đạt 40,4 triệu/ha năm 1999. Việc áp dụng công nghệ mới, đặc biệt là công nghệ sinh học đã cải thiện đáng kể năng xuất nuôi trồng trong nông nghiệp. Nhiều ngành nghề truyền thống được khôi phục, kinh tế trang trại bước đầu được hình thành và phát huy tác dụng. Kết cấu hạ tầng nông thôn được đầu tư xây dựng. Bộ mặt nông thôn ngoại thành thay đổi rõ rệt, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được nâng cao, mức thu nhập hiện nay tăng 2,4 lần so với năm 1990. Đến nay, tỷ lệ hộ giàu ở nông thôn đạt 24%. 1.1.1.4. Đầu tư Theo thống kê của Cục Đầu tư – Bộ Kế hoạch và Đầu tư thì đầu tư vào Hà Nội không ngừng tăng qua các năm.Tổng đầu tư xã hội bình quân hàng năm giai đoạn 1996-2000 đạt 12.830 tỷ đồng. Tỷ trọng vốn đầu tư từ nguồn vốn trong nước tăng mạnh và tăng ở tất cả các nguồn: vốn nhà nước chiếm tỷ trọng 11,1% năm 1996 tăng lên 21,5% năm 2000; vốn tín dụng nhà nước từ 1,8% lên 3,2%; vốn doanh nghiệp tự đầu tư từ 17,8% tăng lên 20,3%; vốn đầu tư của các thành phần kinh tế ngồi nhà nước từ 15,4% lên 26%; vốn đầu tư từ 1,3% tăng lên 7,1%. Vốn đầu tư xây dựng cơ bản (XDCB) từ ngân sách được tập trung chủ yếu cho lĩnh vực cơ sở hạ tầng, lĩnh vực sản xuất nông nghiệp cũng ngày càng Sinh viên:Đỗ Lê Trí Lớp: Kinh tế Quốc tế 48B 10 [...]... quyền thành phố Hà Nội trước những khó khăn đó trong thời gian qua Sinh viên:Đỗ Lê Trí 22 Lớp: Kinh tế Quốc tế 48B Chuyên đề thực tập Chương 2: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Thực trạng hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào thành phố Hà Nội 2.1.1 Số lượng và quy mô các dự án Số lượng dự án đầu tư trong những năm gần đây vào thành phố Hà Nội có sự tăng lên... trong tổng đầu tư xã hội của thành phố Bước sang năm 2009, hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Hà Nội có nhiều tín hiệu khả quan Theo số liệu của Bộ kế hoạch đầu tư về nguồn vốn đầu tư vào Hà Nội thì tính đến hết năm 2009, thành phố Hà Nội thu hút được 679 dự án, với tổng vốn đầu tư đăng ký khoảng 1.488 triệu USD Vốn đầu tư thực hiện năm 2009 dự kiến đạt 850 triệu USD Vốn đầu tư xã hội... trong việc thu hút FDI của thành phố Hà Nội Năm 2009, theo con số thống kê của Cục Đầu tư nước ngoài – Bộ Kế hoạch và Đầu tư thì Hà Nội thu hút được 679 dụ án với tổng số vốn đầu tư là 1.488.653 nghìn USD, hiện đứng thứ 3 trong cả nước về thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Nguồn vốn được đánh giá là đầu tư có hiệu quả, đi đúng định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phố Hà Nội đã đề... doanh nghiệp hoạt động trong thành phố Hà Nội 1.3.2 Khó khăn trong việc thu hút FDI vào Hà Nội Theo sự khảo sát và điều tra về môi trường thu hút đầu tư của Hà Nội, bên cạnh những mặt thu n lợi trong việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Hà Nội hiện nay thì vẫn còn tồn tại nhiều mặt khó khăn, thách thức mà doanh nghiệp vấp phải khi tham gia đầu tư vào thành phố như: Sinh viên:Đỗ Lê Trí 20... nghiệp đúng trên địa bàn Hà Nội phải biết tận dụng triệt để những thu n lợi vốn có của thủ đô, tháo gỡ và hạn chế tối đa những khó khăn còn tồn tại để các nhà đầu tư nước ngoài có điểu kiện tham gia đầu tư vào thành phố Qua việc đánh giá về những mặt thu n lợi và khó khăn mà nhà đầu tư nước ngồi gặp phải trong việc đầu tư vào thành phố Hà Nội, chúng ta cùng đi tìm hiểu thực trạng đầu tư FDI trong các doanh... sơ lượng dự án lớn cũng như tăng về tổng vốn đầu tư đưa vào thành phố Hà Nội 2.1.2 Ngành và lĩnh vực thu hút đầu tư Vào năm 1990, thời kỳ đầu thu hút đầu tư trực tiếp, cơ cấu các ngành đầu tư vào Hà Nội chủ yếu tập chung vào những ngành khai thác và chế biến là chủ yếu, những ngành sử dụng nhiều nguyên liệu vật liệu và sử dụng số lượng lao động lớn cơ cấu các ngành đầu tư dần có sự thay đổi theo ngành,... trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội, làm trọng điểm cho việc phát triển kinh tế khu vực phía Bắc Vì vậy việc thu hút vốn FDI vào Hà Nội có vai trò quan trọng trong việc phát triển của thành phố • Theo Phó Giám đốc Sở Kế hoạch – Đầu tư thành phố Hà Nội Nguyễn Văn Tứ, việc thu hút FDI đã góp phần vào sự phát triển kinh tế, xã hội, phát triển cơ sở hạ tầng của Hà Nội Thành phố cần phải trở thành. .. chính trực tiếp ảnh Sinh viên:Đỗ Lê Trí 23 Lớp: Kinh tế Quốc tế 48B Chuyên đề thực tập hưởng tới việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào cả nước nói chung và thủ đô Hà Nội nói riêng Cuộc khủng hoảng kinh tế đã làm cho các nền kinh tế của các nước bị suy sụp khiến cho các nhà đầu tư không thể tiếp tục thực hiện được các dự án đầu tư của mình và đem vốn mới vào thực hiện các dự án đầu tư mới,... Chuyên đề thực tập nhân tố nước ngoài Hai đặc điểm cơ bản của FDI là: có sự dịch chuyển tư bản trong phạm vi quốc tế và chủ đầu tư (pháp nhân, thể nhân) trực tiếp tham gia vào hoạt động sử dụng vốn và quản lí đối tư ng đầu tư Từ việc tìm hiểu qua khái niệm về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI ta có thể đánh giá một cách khái quát hơn về những thu n lợi và khó khăn mà thành phố Hà Nội gặp phải... Đồng Nai, thành phố này có truyền thống trong hoạt động thu hút vốn đầu tư tính đến ngày 18/3/2008 số lượng dự án tham gia đầu tư vào khu vực này là 2396 dự án và tổng số vốn đăng ký đạt mức lớn nhất trong các tỉnh thành phố thực hiện thu hút vốn đầu tư, với tổng số vốn thực hiện là 15.601 triệu USD, tính ra trong hơn 3 tháng đầu năm 2008 thành phố đã thu hút được 17 dự án với tổng số vốn đầu tư là 10

Ngày đăng: 18/05/2015, 14:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w