Trong thế kỷ XXI, trên con đường tìm kiếm những giải pháp hướng tới sự phát triển bền vững, chúng ta không thể không quan tâm đến việc xây dựng gia đình. Bởi lẽ, gia đình là tế bào của xã hội, là cái nôi yêu thương nuôi dưỡng, giáo dục, rèn luyện nhân cách con người, là tổ ấm sau những giờ lao động mệt mỏi. Tuy nhiên, gia đình ấy có thực sự “no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững” hay không? Có là nhân tố quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội hay không? Điều này phụ thuộc rất nhiều vào sự tồn tại và phát triển của mỗi gia đình. Sự phát triển bền vững của gia đình ở mọi thời đại lại phụ thuộc rất lớn vào vai trò người phụ nữ những người lao động, người vợ, người mẹ, người thầy đầu tiên trong gia đình. Ông cha ta có câu: “Đàn ông xây nhà, đàn bà xây tổ ấm”, hay “Phúc đức tại mẫu”. Câu nói đó đến nay vẫn còn nguyên giá trị.
MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT HUY VAI TRỊ CỦA PHỤ NỮ TRONG XÂY DỰNG GIA ĐÌNH SĨ QUAN TRẺ Ở BINH CHỦNG HÓA HỌC HIỆN NAY 1.1 Một số vấn đề lý luận phát huy vai trò phụ nữ 10 xây dựng gia đình sĩ quan trẻ Binh chủng Hóa học 1.2 Thực trạng phát huy vai trò phụ nữ xây dựng 10 gia đình sĩ quan trẻ Binh chủng Hóa học Chương 2: YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA 30 PHỤ NỮ TRONG XÂY DỰNG GIA ĐÌNH SĨ QUAN TRẺ Ở BINH CHỦNG HÓA HỌC HIỆN NAY 2.1 Những yếu tố tác động yêu cầu phát huy vai trò 51 phụ nữ xây dựng gia đình sĩ quan trẻ Binh chủng Hóa học 2.2 Một số giải pháp phát huy vai trò phụ nữ 51 xây dựng gia đình sĩ quan trẻ Binh chủng Hóa học KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 65 83 85 90 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong kỷ XXI, đường tìm kiếm giải pháp hướng tới phát triển bền vững, không quan tâm đến việc xây dựng gia đình Bởi lẽ, gia đình tế bào xã hội, nôi yêu thương nuôi dưỡng, giáo dục, rèn luyện nhân cách người, tổ ấm sau lao động mệt mỏi Tuy nhiên, gia đình có thực “no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững” hay khơng? Có nhân tố quan trọng tồn phát triển xã hội hay không? Điều phụ thuộc nhiều vào tồn phát triển gia đình Sự phát triển bền vững gia đình thời đại lại phụ thuộc lớn vào vai trò người phụ nữ - người lao động, người vợ, người mẹ, người thầy gia đình Ơng cha ta có câu: “Đàn ơng xây nhà, đàn bà xây tổ ấm”, hay “Phúc đức mẫu” Câu nói đến cịn ngun giá trị Trong lịch sử, gia đình ln xã hội coi trọng gắn chặt với làng, với nước Dù trải qua bao thăng trầm thay đổi, gia đình thiết chế xã hội bền vững Trong gia đình ấy, người phụ nữ ln trung tâm Bước vào thời kỳ - thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH người phụ nữ Việt Nam tỏ rõ phẩm chất lực Vị trí vai trị họ khẳng định gia đình ngồi xã hội Phụ nữ Việt Nam nói chung phụ nữ BCHH nói riêng với tính động, sáng tạo, lòng trung hậu, đảm thực người xếp, tổ chức sống gia đình, người điều hịa mối quan hệ gia đình đồng thời người tích cực tham gia hoạt động xã hội góp phần xây dựng gia đình “no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững ” Họ không phận quan trọng nguồn nhân lực Binh chủng mà người trực tiếp định sống nguồn nhân lực tương lai Phụ nữ có vai trị quan trọng phát triển gia đình phát triển Binh chủng Tuy nhiên, tư tưởng “trọng nam khinh nữ” ăn sâu vào tiềm thức người nên vai trị phụ nữ chưa nhìn nhận cách đắn Hơn nữa, trước tác động tình hình giới khu vực, mặt trái chế thị trường tiêu cực xã hội, ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển Binh chủng, GĐSQT nói chung phụ nữ nói riêng Những tác động làm xuất tượng, hành vi suy thoái phẩm chất đạo đức, lối sống, thiếu thủy chung, vô trách nhiệm với gia đình, ngược lại giá trị truyền thống người phụ nữ làm ảnh hưởng tiêu cực đến giá trị truyền thống phụ nữ Việt Nam, phụ nữ BCHH Đặc biệt, số chị em phụ nữ cịn có quan niệm lệch lạc vai trị gia đình, gia đình đại, làm cho giá trị văn hóa gia đình truyền thống bị xuống cấp Để khắc phục tình trạng nhằm hướng tới xây dựng gia đình “no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững” đòi hỏi nỗ lực lớn thành viên gia đình, GĐSQT, vai trị phụ nữ việc phát huy vai trò phụ nữ thực chức gia đình cần đặc biệt trọng Bên cạnh đó, nghiệp đổi xây dựng bảo vệ Tổ quốc, CNH, HĐH đất nước đặt yêu cầu đòi hỏi phải phát huy nguồn lực, đặc biệt nguồn lực người, có lao động nữ Vì vậy, phát huy vai trị phụ nữ xây dựng GĐSQT BCHH trực tiếp phát huy vai trò to lớn lực lượng lao động nữ GĐSQT, đáp ứng yêu cầu đặt ra, đồng thời hướng tới tiến phụ nữ, tăng cường vai trò phụ nữ xã hội, đặc biệt gia đình Với lý trên, tác giả chọn vấn đề “Phát huy vai trò phụ nữ xây dựng gia đình sĩ quan trẻ Binh chủng Hóa học nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Vấn đề phụ nữ, giải phóng phụ nữ vai trị phụ nữ gia đình nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin nhiều nhà nghiên cứu khác tập trung nghiên cứu * Nhóm cơng trình nghiên cứu phụ nữ Việt Nam Lê Thị Nhâm Tuyết (2000), Phụ nữ Việt Nam qua thời đại, Nxb Văn hóa - dân tộc, Hà Nội [59] Tác giả khái quát phẩm chất truyền thống phụ nữ Việt Nam qua thời kỳ lịch sử khác phân tích, sâu vào nghiên cứu vai trị phụ nữ thời kỳ đó, đồng thời giá trị truyền thống tốt đẹp cần phải phát huy xây dựng chuẩn mực người phụ nữ Dương Thị Minh (2004), Gia đình Việt Nam vai trò người phụ nữ giai đoạn nay, Nxb CTQG, Hà Nội [42] Trong sách này, tác giả tập trung phân tích cấu trúc, chức năng, vị trí, vai trị người phụ nữ gia đình mối quan hệ phụ nữ với gia đình Đồng thời đưa biện pháp nhằm phát huy vai trò người phụ nữ gia đình Trần Thị Kim (2004), Quan hệ học vấn địa vị phụ nữ nông thôn nay, luận án tiến sĩ xã hội học, Hà Nội [35] Tác giả luận giải mối quan hệ học vấn địa vị người phụ nữ nông thơn, đồng thời đưa cách nhìn cho người phụ nữ Hồng Thị Ái Nhiên (2011), “Vai trị phụ nữ Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập quốc tế” Tạp chí Lịch sử Đảng, số [46]: “Đất nước bước vào kỷ nguyên hội nhập với giới, … phụ nữ Việt Nam tiếp tục đóng vai trị quan trọng, động lực thúc đẩy chung xã hội; vừa dung hòa sắc truyền thống vốn có mình, vừa thích ứng với thay đổi xã hội hội nhập” Tác giả Nguyễn Linh Khiếu (2001), Gia đình phụ nữ biến đổi văn hố - xã hội nơng thơn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, khắc họa cách rõ nét thực tiễn sinh động tác động biến đổi văn hóa - xã hội nơng thơn đến đời sống gia đình phụ nữ; Nguyễn Linh Khiếu "Về gia đình Việt Nam vai trị người phụ nữ gia đình", Tạp chí Cộng sản, số 18/2002, nhấn mạnh vai trị người phụ nữ khơng chức giáo dục, mà chức kinh tế [33] Nguyễn Thị Vinh (2010), “Vị người phụ nữ Việt Nam xã hội nay”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số [70] Tác giả nhấn mạnh, người phụ nữ xã hội phong kiến bị đẩy xuống vị trí thấp xã hội, phụ nữ ngày khẳng định nâng cao - bình đẳng nam nữ * Nhóm cơng trình nghiên cứu gia đình Việt Nam, gia đình sĩ quan Quân đội Tác giả Lê Thi có loạt cơng trình chuyên khảo như: Gia đình, phụ nữ Việt Nam với dân số, văn hóa phát triển bền vững (2004), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [54], Cuộc sống biến động nhân gia đình Việt Nam (2007), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [55]; Lê Thị Quý (2003), "Suy nghĩ việc xây dựng chiến lược phát triển gia đình nay", Tạp chí Cộng sản, số 10 [49] Các cơng trình viết đề cập nhiều khía cạnh vấn đề gia đình; phân tích mối quan hệ biện chứng phát triển gia đình phát triển xã hội; biến đổi cấu, quy mô gia đình dự báo xu hướng phát triển gia đình Tác giả Lê Ngọc Văn có hàng loạt sách viết chuyên khảo: Gia đình biến đổi gia đình Việt Nam (2011), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [65], “Một vài nét thực trạng gia đình Việt Nam nay” (2004), Tạp chí Khoa học phụ nữ, số [64] Tác giả khái quát hóa vấn đề gia đình biến đổi gia đình Việt Nam đưa kiến nghị chủ yếu để xây dựng gia đình Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa hội nhập quốc tế Luận văn Nguyễn Hữu Đang (2001), “Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp gia đình sỹ quan trẻ trường sĩ quan Quân đội nay”, luận văn thạc sỹ triết học, Học viện Chính trị quân [18]; Nguyễn Quang Hợp (2007), “Giáo dục lối sống xã hội chủ nghĩa cho hệ trẻ gia đình sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam ”, luận văn thạc sĩ, chuyên ngành chủ nghĩa xã hội khoa học, Học viện Chính trị [31] Các tác giả làm rõ số vấn đề lý luận, thực tiễn giáo dục mối quan hệ gia đình sĩ quan * Nhóm cơng trình nghiên cứu phụ nữ, phát huy vai trị phụ nữ gia đình sĩ quan Qn đội Binh chủng Hóa học Phạm Thị Nhung “Vai trị người phụ nữ gia đình Trường Sĩ quan Lục quân 2”, Thông tin Phụ nữ Quân đội, số 61/2012 [45] Tác giả cho rằng: “Trong mơi trường qn đặc thù, gia đình quân nhân Trường Sĩ quan Lục quân 2, người phụ nữ “Vợ người lính” đóng vai trị, vị trí quan trọng gấp bội lần Việc nước, việc nhà đặt cạnh Người vợ, người mẹ không hoàn thành tốt nhiệm vụ: Giảng dạy nghiên cứu khoa học, ni qn, … mà cịn phải gánh vác phần trọng trách lớn lao gia đình” Đặng Thị Hồng Thắng (2014) “Phát triển đội ngũ trí thức nữ Quân đội nhân dân Việt Nam nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, số [50] Tác giả cho rằng: “Trí thức nữ Qn đội ln có đóng góp vô to lớn dù thời chiến hay thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH nay, nghiên cứu, ứng dụng khoa học đội ngũ trí thức nữ thiết thực nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác góp phần vào xây dựng Qn đội” Đoàn Thị Luyến (2007) bài: “Người phụ nữ gia đình truyền thống”, Thơng tin Phụ nữ Qn đội, số 44 Tác giả cho người phụ nữ gia đình truyền thống có vai trò quan trọng người “truyền lửa” “giữ lửa” gia đình Tuy nhiên, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu, đề cập cách đầy đủ có tính hệ thống “Phát huy vai trò phụ nữ xây dựng gia đình sĩ quan trẻ Binh chủng Hóa học nay” Đây đề tài mới, mang tính cấp thiết có giá trị lý luận thực tiễn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn phát huy vai trò phụ nữ xây dựng GĐSQT BCHH; sở đó, xác định yêu cầu đề xuất số giải pháp nhằm phát huy vai trò người phụ nữ xây dựng GĐSQT BCHH * Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ số vấn đề lý luận vai trò, phát huy vai trò phụ nữ xây dựng GĐSQT BCHH Phân tích, đánh giá thực trạng phát huy vai trò phụ nữ xây dựng GĐSQT BCHH Đề xuất yêu cầu số giải pháp nhằm phát huy vai trò người phụ nữ xây dựng GĐSQT BCHH Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn phát huy vai trò phụ nữ xây dựng GĐSQT BCHH * Phạm vi nghiên cứu Những vấn đề lý luận, thực tiễn phát huy vai trò phụ nữ xây dựng GĐSQT BCHH nay; khảo sát thực tiễn số đơn vị thuộc Binh chủng: Trường sĩ quan Phịng hóa, Kho khí tài K61, Nhà máy X61, Cơ quan Binh chủng Các số liệu, tư liệu từ năm 2010 đến Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận Luận văn dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vai trò phụ nữ nghiệp cách mạng, xây dựng gia đình * Cơ sở thực tiễn Từ thực tiễn phát huy vai trò phụ nữ xây dựng GĐSQT BCHH nay, báo cáo tổng kết, đánh giá phẩm chất, nhân cách, vai trò đóng góp người phụ nữ Việt Nam thời kỳ CNH, HĐH; báo cáo, tổng kết, số liệu thống kê, phân tích kết đánh giá phẩm chất, nhân cách, vai trị đóng góp người phụ nữ xây dựng GĐSQT BCHH * Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu sở phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam phụ nữ, vai trò phụ nữ xây dựng gia đình Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn; trọng phương pháp: phân tích - tổng hợp, lơgích - lịch sử, so sánh, điều tra xã hội học, tổng kết thực tiễn phương pháp chuyên gia để làm sáng tỏ vấn đề Ý nghĩa đề tài * Ý nghĩa lý luận Luận văn góp phần làm rõ vấn đề lý luận vai trò phụ nữ xây dựng GĐSQT; góp phần nhận thức đắn vai trò phụ nữ xây dựng GĐSQT BCHH * Ý nghĩa thực tiễn Luận văn góp phần cung cấp sở khoa học cho cấp ủy đảng, quyền, ngành có liên quan BCHH thực phát huy vai trò phụ nữ xây dựng GĐSQT Binh chủng Luận văn tài liệu tham khảo cho công tác giảng dạy môn khoa học xã hội nhân văn nghiên cứu khoa học phụ nữ Kết cấu đề tài Gồm phần mở đầu, chương (4 tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ TRONG XÂY DỰNG GIA ĐÌNH SĨ QUAN TRẺ Ở BINH CHỦNG HĨA HỌC HIỆN NAY 1.1 Một số vấn đề lý luận phát huy vai trò phụ nữ xây dựng gia đình sĩ quan trẻ Binh chủng Hóa học 1.1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam vai trị phụ nữ gia đình * Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin vai trị phụ nữ Phụ nữ có vai trị quan trọng gia đình xã hội Trong phát triển chung lịch sử thời đại khác nhau, phụ nữ ln đóng vai trị quan trọng gia đình, họ đảm nhận cơng việc nội trợ, chăm sóc giáo dục cái, đồng thời tham gia hoạt động kinh tế tạo thu nhập gia đình Khơng thế, họ cịn người lưu giữ truyền đạt giá trị văn hóa gia đình truyền thống cho hệ sau Khi nghiên cứu vấn đề gia đình, C.Mác Ph.Ăngghen vị trí, vai trị phụ nữ xã hội nói chung gia đình nói riêng trải qua thời kỳ lịch sử khác Từ công trình nghiên cứu Mc-gan tài liệu bổ sung lịch sử cụ thể, Ph.Ăngghen thấy rõ vai trò định phụ nữ gia đình thị tộc Ông khẳng định rằng, hình thức cổ nhất, sớm gia đình “là hình thức quần hơn, hình thức nhân trọn nhóm đàn ơng trọn nhóm đàn bà quan hệ tình dục với …” [16, tr.64] Cơ sở kinh tế hình thức gia đình sản xuất phương thức phân phối theo lối công xã Kinh tế gia đình ngun thuỷ, phụ nữ đóng vai trị định Họ hàng xác định theo dòng người mẹ Vì “người ta khơng biết chắn cha ai, người ta lại biết rõ me c ̣ … vậy, có nữ hệ thừa nhận” [16, tr.72-73] Như vậy, giai đoạn đầu trình phát triển lịch sử, loài người sống chế độ thị tộc, mẫu quyền, phụ nữ có vai trị định gia đình 10 Vì vậy, muốn xóa bỏ bất bình đẳng này, địi hỏi phấn đấu vươn lên thân phụ nữ Nâng cao tính tích cực, chủ động phụ nữ để phát huy tốt vai trò họ xây dựng gia đình sĩ quan trẻ BCHH Để khẳng định phát huy vai trị xây dựng GĐSQT Binh chủng, thân người phụ nữ phải tự tin, vượt khó, vững bước, mạnh dạn, vươn lên cống hiến sức lực cho gia đình xã hội để xóa rào cản phụ nữ Muốn vậy, họ phải tích cực chủ động việc học tập, rèn luyện, nâng cao kiến thức cho thân, trau dồi kĩ sống, nghệ thuật sống có ý chí phấn đấu cao dần khẳng định vai trị mình, rút ngắn tiến tới xóa bỏ khoảng cách giới, phấn đấu vươn lên thân mình, sống bình n, hạnh phúc gia đình phát triển đất nước Để đạt yêu cầu trên, phụ nữ BCHH cần thực hiện: Một là, phải ln tích cực học tập, kiên trì khắc phục khó khăn trở ngại, khơng ngừng nâng cao trình độ học vấn, trình độ kiến thức đa dạng, phong phú, thường xuyên nắm bắt thông tin xã hội qua giao tiếp với bạn bè, đồng chí, đồng nghiệp, qua phương tiện thơng tin đại chúng, có kiến xử lý thông tin, nhạy bén với mới, tiến không quên kế thừa nét đẹp truyền thống dân tộc Nếu làm tốt điều này, người phụ nữ trang bị kiến thức tồn diện, góp phần lớn vào thực vai trò giáo dục gia đình cái, đồng thời cịn làm tốt vai trò chia sẻ, trợ giúp đắc lực công tác chuyên môn với người chồng Hai là, biết xếp, bố trí cơng việc hợp lý tạo sống hài hòa Rèn luyện tác phong nhanh nhẹ, xác, xây dựng kế hoạch làm việc cụ thể tạo cân đối, hợp lý việc nhà xã hội Điều hạn chế hao phí thời gian, tiền bạc áp lực công việc tạo hội cho phụ nữ cống hiến hết mình, thăng tiến hưởng thụ Ba là, rèn luyện tính độc lập, tự tin, sáng tạo, dám làm, dám chịu trách nhiệm; khắc phục tính thụ động, lối suy nghĩ vịng vo, thói quen dựa dẫm, ỷ lại 82 vào nam giới, mạnh dạn đề xuất, đưa ý kiến cá nhân, chủ động cơng việc gia đình cơng việc xã hội Nhưng điều khơng có nghĩa bảo thủ, khơng lắng nghe, không tiếp thu ý kiến người khác Phải tự tin vào thân Dần làm thay đổi quan niệm coi thường, đánh giá thấp người phụ nữ Bốn là, trau dồi, rèn luyện đức tính nhẫn nại, cần cù, chịu khó Đây ưu điểm thường có phụ nữ Chính nhờ ưu điểm này, mà người phụ nữ quán xuyến việc nhà tốt làm tốt công việc chuyên môn Tuy nhiên, với nỗ lực, phấn đấu, vươn lên phụ nữ, cấp ủy, huy cấp ban ngành, đồn thể cần có chế, sách cụ thể, rõ ràng, ưu tiên, tạo điều kiện cho phụ nữ đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng nguồn cán nữ Chỉ có nâng cao trình độ nhận thức giải pháp để tăng cường phát huy vai trò phụ nữ xây dựng GĐSQT Trên giải pháp nhằm phát huy tốt vai trò phụ nữ xây dựng GĐSQT BCHH Mỗi giải pháp có vị trí, vai trị, nội dung cách tiến hành riêng, song chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động, bổ sung phát huy tác dụng lẫn tạo thành chỉnh thể thống nhất, tách rời, thực tốt giải pháp góp phần thực tốt giải pháp khác, ngược lại Vì vậy, hoạt động thực tiễn phát huy vai trò phụ nữ xây dựng GĐSQT nay, phải sử dụng tổng hợp giải pháp đó, khơng q đề cao hay xem nhẹ giải pháp Các chủ thể, đặc biệt cấp ủy, huy thân phụ nữ BCHH triển khai tổ chức thực phù hợp, nỗ lực phấn đấu, mang lại hiệu cao * * * Phát huy vai trò phụ nữ xây dựng GĐSQT BCHH tình hình chịu tác động nhiều nhân tố, khách quan chủ quan Những nhân tố tác động cách tổng hợp ngày sâu sắc, trực tiếp gián tiếp; vừa tích cực, tạo thuận lợi, vừa tiêu cực, gây khó khăn, thách thức việc phát huy vai trò phụ nữ xây dựng GĐSQT 83 BCHH thời kỳ Xây dựng GĐSQT nhiệm vụ lâu dài Để phát huy vai trò phụ nữ xây dựng GĐSQT BCHH, cần phải quán triệt tốt yêu cầu, thực tổng thể giải pháp Tuy nhiên, phải vào đặc điểm thực tiễn đơn vị trực thuộc Binh chủng, cần triển khai thực giải pháp với nội dung, biện pháp linh hoạt, phù hợp tạo điều kiện tốt nhằm phát huy tối ưu vai trò phụ nữ, phát huy trách nhiệm thành viên gia đình, tổ chức xây dựng GĐSQT góp phần xây dựng BCHH ngày lớn mạnh KẾT LUẬN Gia đình tế bào xã hội, nhân tố có tính chất định đến việc thúc đẩy phát triển xã hội Trong gia đình đó, phụ nữ ln người giữ vai trò trung tâm người có vai trị quan trọng, trực tiếp thực chức gia đình Đó vai trò: tái sản xuất người; giáo dục cái; tái sản xuất cải vật chất, tinh thần, tổ chức đời sống gia đình người cân nhu cầu tâm sinh lý, tình cảm gia đình Để gia đình thực tế bào lành mạnh xã hội, góp phần tích cực xây dựng Binh chủng vững mạnh, cần phát huy tốt vai trò phụ nữ xây dựng GĐSQT BCHH Phát huy vai trò phụ nữ xây dựng GĐSQT trình kế thừa giá trị, vai trò phụ nữ gia đình truyền thống xác lập Đồng thời, làm cho giá trị, vai trò người phụ nữ xã hội ngày khẳng định, trở thành động lực phát huy quyền làm chủ phụ nữ, thúc đẩy trình bình đẳng nam nữ gia đình ngồi xã hội Để người phụ nữ thực đóng vai trị quan trọng xây dựng, phát triển gia đình bền vững đáp ứng phát triển Quân đội, đất nước thời kỳ đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa, mở cửa, hội nhập quốc tế 84 Tác giả phân tích rõ thực trạng, ưu điểm, hạn chế nguyên nhân ưu điểm hạn chế vấn đề phát huy vai trò phụ nữ xây dựng GĐSQT, rõ yếu tố tác động rút yêu cầu phát huy vai trò phụ nữ xây dựng GĐSQT BCHH Để phát huy vai trò phụ nữ xây dựng GĐSQT BCHH đạt chất lượng, hiệu cao, cần phải thực tốt giải pháp bản, là: Một là, nâng cao nhận thức, trách nhiệm chủ thể, đặc biệt cấp ủy, huy cấp phát huy vai trò phụ nữ xây dựng GĐSQT BCHH; Hai là, thực tốt sách GĐSQT phụ nữ; quan tâm phát triển kinh tế, chăm lo xây dựng GĐSQT hạnh phúc; Ba là, nâng cao lực chất lượng hoạt động Hội phụ nữ cấp BCHH nay; Bốn là, nâng cao phẩm chất, trình độ, lực phụ nữ xây dựng GĐSQT BCHH Vấn đề phát huy vai trò phụ nữ xây dựng GĐSQT BCHH trách nhiệm tổ chức, lực lượng Binh chủng, lãnh đạo, huy quan đơn vị, Hội phụ nữ, thành viên GĐSQT chủ thể người phụ nữ người trực tiếp thực vấn đề Song, vấn đề khó khăn, phức tạp, địi hỏi phải có nghiên cứu công phu, tiếp tục bổ sung hồn thiện Từ góc độ chun ngành, luận văn bước đầu nghiên cứu số vấn đề có ý nghĩa phương pháp luận, nhiều vấn đề tiếp tục đặt cần lý giải thỏa đáng, kinh nghiệm kiến thức vấn đề tác giả cịn hạn chế, nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tác giả mong quan tâm dẫn, giúp đỡ nhà khoa học để cơng trình bổ sung hồn thiện 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2005), Chỉ thị số 49 - CT/TW xây dựng gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Hà Nội Bộ Chính trị (2007), Nghị 11/NQ-TW ngày 27 tháng năm 2007 công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Quốc Phòng (2004), Từ điển Bách khoa quân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Mai Huy Bích (2011), Xã hội học gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Binh chủng Hóa học, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Binh chủng Hóa học lần thứ VIII nhiệm kỳ 2015-2020 Binh chủng Hóa học, Báo cáo Cục trị Đại hội Đại biểu phụ nữ Binh chủng lần thứ IV (2011 -2016) Binh chủng Hóa học, Báo cáo Cục trị Đại hội Đại biểu phụ nữ Binh chủng lần thứ V (2016 -2021) Binh chủng Hóa học, Báo cáo tổng kết Công tác Phụ nữ năm 2015 Binh chủng Hóa học, Báo cáo sơ kết Vì tiến Phụ nữ giai đoạn 2011- 2013 10 Binh chủng Hóa học, Báo cáo tổng kết mơ hình xây dựng điểm Hội phụ nữ xuất sắc giai đoạn 2012-2015 11 Binh chủng Hóa học (2008), Lịch sử Bộ đội Hóa học (1958- 2008), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 12 Binh chủng Hóa học (2013), Từ điển Bộ đội Hóa học, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 13 C.Mác Ph.Ăngghen (1967), Vấn đề giải phóng phụ nữ, Nxb Sự thật, Hà Nội 14 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Chỉ thị số 27/2004/CT- TTg ngày 15/7/2004 Thủ tướng Chính phủ tăng cường hoạt động tiến phụ nữ bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương 86 18 Nguyễn Hữu Đang (2002), Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp gia đình sỹ quan trẻ trường sỹ quan quân đội nay, luận văn thạc sỹ triết học, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb, Sự thật, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Hòa (2007), Giới, việc làm đời sống gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị Quốc gia 25 Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam (1998), Báo cáo đề tài nghiên cứu vai trị gia đình xã hội hóa trẻ em, Hà Nội 26 Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam Uỷ ban Quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam (2000), Sổ tay phụ nữ với gia đình gia đình 27 Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam (2012), Văn kiện Đại hội đại biểu Phụ nữ toàn quốc lần thứ XI, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 28 Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam (2017) Văn kiện Đại hội đại biểu Phụ nữ toàn quốc lần thứ XII, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 29 Hội luật gia Việt Nam, Luật nhân gia đình sửa đổi, bổ sung (2015), Nxb Hồng Đức, Hà Nội 30 Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1946, 1959, 1980, 1992, (2007), Nxb Thống kê, Hà Nội 31 Nguyễn Quang Hợp (2007), Giáo dục lối sống xã hội chủ nghĩa cho hệ trẻ gia đình sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam nay, luận văn thạc sỹ, chủ nghĩa xã hội khoa học, Học viện Chính trị, Hà Nội 87 32 Nguyễn Linh Khiếu (2001), Gia đình phụ nữ biến đổi văn hố - xã hội nơng thơn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Nguyễn Linh Khiếu (2002), “Về gia đình Việt Nam vai trị người phụ nữ gia đình", Tạp chí Cộng sản, số 18 34 Nguyễn Linh Khiếu (2003), Nghiên cứu phụ nữ, giới gia đình, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 35 Trần Thị Kim (2004), Quan hệ học vấn địa vị phụ nữ nông thôn nay, luận án tiến sỹ xã hội học, Hà Nội 36 Nguyễn Thị Kỷ (1995), Phụ nữ với vấn đề xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, luận văn thạc sỹ khoa học, chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học, Hà Nội 37 Đoàn Thị Luyến (2007), “Người phụ nữ gia đình truyền thống”, Thơng tin Phụ nữ Quân đội, số (44) 38 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Lê Minh (1997), Phụ nữ Việt Nam gia đình xã hội, Nxb Lao động, Hà Nội 42 Dương Thị Minh (2004), Gia đình Việt Nam vai trị người phụ nữ giai đoạn nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Nghị định số 19/2003/NĐ-CP Chính phủ: quy định trách nhiệm quan hành nhà nước cấp việc bảo đảm cho cấp Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tham gia quản lý nhà nước 44 Phan Ngọc (1998), Vấn đề gia đình Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 45 Phạm Thị Nhung (2012), “Vai trò người phụ nữ gia đình Trường Sĩ quan Lục qn 2”, Thơng tin phụ nữ Quân đội, số (61) 46 Hoàng Thị Ái Nhiên (2011), “Vai trò phụ nữ Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập quốc tế”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số (3) 88 47 Tuấn Phương, “Bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ: Cam kết hành động”, Tạp chí Cộng sản điện tử số 13/3/2016 48 Phùng Hữu Phú, Nguyễn Văn Đặng, Nguyễn Viết Thơng (Đồng chủ biên) (2016), Tìm hiểu số thuật ngữ Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 49 Lê Thị Quý (2003), “Suy nghĩ việc xây dựng chiến lược phát triển gia đình nay”, Tạp chí Cộng sản, số (10) 50 Đặng Thị Hồng Thắng (2014), “Phát triển đội ngũ trí thức nữ quân đội nhân dân Việt Nam nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, số (3) 51 Lê Thi (1996), Gia đình Việt Nam ngày nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Lê Thi (1997), Vai trò gia đình việc xây dựng nhân cách người Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 53 Lê Thi (2002), “Mối quan hệ gia đình Việt Nam nhìn từ góc độ giới”, Tạp chí Khoa học phụ nữ, số 54 Lê Thi (2004), Gia đình, phụ nữ Việt Nam với dân số, văn hóa phát triển bền vững, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 55 Lê Thi (2006), “Vấn đề dân số bình đẳng giới Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Phụ nữ, số 4/ 2006 56 Lê Thi (2007), Cuộc sống biến động nhân gia đình Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Tổng cục Chính trị (2012), Văn kiện Đại hội đại biểu phụ nữ Quân đội lần thứ V, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 58 Tổng cục Chính trị (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu phụ nữ Quân đội lần thứ VI, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 59 Lê Thị Nhâm Tuyết (2000), Phụ nữ Việt Nam qua thời đại, Nxb Văn hóa - dân tộc, Hà Nội 60 Từ điển Chủ nghĩa xã hội khoa học (1986), Nxb Sự thật, Hà Nội 61 Từ điển Triết học (1986), Nxb Tiến Sự thật, Hà Nội 62 Từ điển Tiếng Việt (2013), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 89 63 Lê Ngọc Văn (1996), Gia đình Việt Nam với chức xã hội hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Lê Ngọc Văn (2004), “Một vài nét thực trạng gia đình Việt Nam nay”, Tạp chí Khoa học phụ nữ, số 65 Lê Ngọc Văn (2011), Gia đình biến đổi gia đình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 66 Lê Ngọc Văn (chủ biên), Mai Văn Hai, Đặng Thị Hoa, Bùi Thị Hương Trầm (2016), Hệ giá trị gia đình Việt Nam từ hướng tiếp cận xã hội học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Văn quy phạm pháp luật, Luật số 19/2008/QH12 Quốc hội: Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam, vanban.chinhphu.vn 68 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 39, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 69 Viện Ngôn ngữ học (2005), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 70 Nguyễn Thị Vinh (2010), “Vị người phụ nữ Việt Nam xã hội nay”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 71 Vụ bình đẳng giới (2012), Tài liệu tập huấn thực Luật Bình đẳng giới, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 90 PHỤ LỤC Phụ lục 1: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT Đối tượng: Cán Binh chủng Hóa học Đơn vị : Trường sĩ quan Phịng hóa, Nhà máy X61, Kho Khí tài K61, Cơ quan Binh chủng - Binh chủng Hóa học Số lượng : 120 người, số phiếu đủ điều kiện 120, xử lý 120 phiếu Thời gian : Tháng năm 2017 * Vai trị phụ nữ gia đình sĩ quan trẻ BCHH STT Mức độ Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Ý kiến trả lời 83 26 11 Tỉ lệ (%) 69,1 21,7 9,2 * Kết điều tra quan niệm tuổi sinh lần đầu phụ nữ STT Tuổi sinh lần đầu Dưới 25 tuổi Từ 25 - 30 tuổi Trên 30 tuổi Tỷ lệ người đồng ý (%) 12,5 80,8 6,7 * Kết điều tra sử dụng biện pháp tránh thai hữu hiệu (cả nam nữ) Sử dụng BPTT Có Khơng Đặt vịng Uống thuốc Bao cao su Triệt sản nam Triệt sản nữ Biện pháp khác Trường sĩ quan Nhà máy X61 Kho K61 Cơ quan Binh chủng 100 Tỉ lệ chung 96,7 96,7 93,3 3,3 3,3 6,7 Nếu có sử dụng biện pháp tránh thai 33,3 26,7 30 10 36,7 30 30 40 26,7 40 33,3 33,3 96,7 3,3 16,7 4,2 25 34,2 33,3 * Quan niệm hạnh phúc gia đình 91 STT Phương án lựa chọn Số lượng Vợ chồng tin tưởng, thương yêu tôn trọng 114 Chung thủy 77 Hịa hợp sinh hoạt tình dục 58 Ý kiến khác 40 Tỉ lệ 95 64,2 48,3 33,3 * Người làm cơng việc gia đình Công việc Người làm (tỉ lệ %) Chồng Đi chợ, nấu ăn Vợ 92,5 Cả hai 7,5 Giặt giũ 72,5 10,8 16,7 Dọn dẹp nhà cửa Giáo dục Chăm sóc 37,5 27,5 43,3 2,5 21,7 0,9 60 50,8 55,8 * Người định công việc Cơng việc Người làm (tỉ lệ %) Vợ Mua đồ đạc đắt tiền Các quan hệ gia đình, họ hàng Xây nhà Việc học hành Số 9,2 2,5 Chồng 65 29,2 15 30 0,9 Cả hai 35 70,8 85 60,8 96,6 * Nội dung giáo dục STT Phương án lựa chọn Số lượng Tỉ lệ Đôn đốc, hướng dẫn học 116 96,7 Cách ăn ở, xử (giao tiếp) Kỹ lao động Phòng chống tệ nạn xã hội Tính cần cù, chịu khó 106 55 83 59 88,3 45,8 69,2 49,2 * Kết điều tra phát huy vai trò phụ nữ việc sử dụng biện pháp giáo dục Đơn vị tính % 92 Biện pháp Trường sĩ quan Nhà máy X61 Kho K61 Cơ quan Binh chủng Tỉ lệ chung 100 100 100 100 100 33,3 10 13,3 96,7 30 10 43,3 50 20 10 36,7 70 30 13,3 23,3 73,3 28,3 10,8 29,2 72,5 Nhắc nhở, phân tích đúng, sai Qt tháo, mắng mỏ Đánh địn Phạt Biện pháp khác * Mức độ quan tâm lãnh đạo, huy phụ nữ STT Mức độ Rất quan tâm Quan tâm Không quan tâm Ý kiến khác Ý kiến trả lời 72 36 Tỉ lệ (%) 60 30 12 10 * Kết tham gia hoạt động vui chơi, giải trí Các hoạt động Giới tính Nam giới Phụ nữ Đi ăn uống với bạn 86,7 35,8 Đi chơi xa Đi xem phim 47,5 10 2,5 10 Tập thể Xem ti vi dục 77,5 30 81,6 95,8 Đọc sách 10 35,8 * Nguyên nhân làm hạn chế việc phát huy vai trò phụ nữ xây dựng gia đình sĩ quan trẻ STT Phương án lựa chọn Do tư tưởng “trọng nam, khinh nữ” Do phụ nữ mặc cảm, tự ti, thiếu tự tin vào thân Do nhận thức vai trò người phụ nữ xây dựng gia đình sĩ quan trẻ Do trình độ phụ nữ cịn thấp Do cấp ủy, huy cấp chưa quan tâm mức đến vai trò người phụ nữ Cơ chế sách cịn có mặt chưa phù hợp Nguyên nhân khác Số lượng 66 73 38 Tỉ lệ 55 60,8 31,7 33 32 27,5 26,7 100 83,3 35 29,2 * Giải pháp phát huy vai trò phụ nữ xây dựng gia đình sĩ quan trẻ BCHH 93 STT Phương án lựa chọn Nâng cao nhận thức, trách nhiệm chủ thể, đặc biệt cấp ủy, huy cấp phát huy vai trò phụ nữ xây dựng GĐSQT BCHH Thực tốt sách GĐSQT phụ nữ; quan tâm phát triển kinh tế, chăm lo xây dựng gia đình sĩ quan trẻ hạnh phúc Nâng cao lực chất lượng hoạt động Hội phụ nữ cấp BCHH Nâng cao phẩm chất, trình độ, lực phụ nữ xây dựng GĐSQT BCHH Biện pháp khác Số lượng 84 Tỉ lệ 70 116 96,7 94 78,3 116 96,7 * Những thông tin thân cán STT Nội dung phương án trả lời Độ tuổi: - Từ 22-25 - Từ 25 - 30 - Từ 30 - 35 - Từ 35 - 40 Trình độ học vấn: - Thạc sĩ trở lên - Đại học - Cao đẳng - Trung học Nghề nghiêp: - Sĩ quan - Quân nhân chuyên nghiệp - Công nhân viên - Lao động hợp đồng Số lượng Tỉ lệ 18 39 58 4,2 15 32,5 48,3 37 44 24 15 30,8 36,7 20,0 12,5 81 25 14 67,5 20,8 11,7 Phụ lục 2: Thống kê cán phụ nữ theo đối tượng TT ĐỐI TƯỢNG SỐ LƯỢNG 94 Sĩ quan 25 Quân nhân chuyên nghiệp 57 Công nhân viên chức 4 Cơng nhân viên quốc phịng 38 Lao động hợp đồng (Nguồn: Cục Chính trị - Binh chủng Hóa học) Phụ lục 3: Đánh giá kết hoàn thành nhiệm vụ năm phụ nữ BCHH TỶ LỆ % TỐT KHÁ STT NĂM 2012 32,3 62,4 5,3 2013 36,9 59,23 3,1 2014 36,2 57,7 6,1 2015 38,4 56,3 3,8 2016 41,5 53,9 4,6 X.SẮC T.BÌNH 0,77 1,5 (Nguồn: Cục Chính trị - Binh chủng Hóa học) 95 96 ... trò phụ nữ xây dựng gia đình sĩ quan trẻ Binh chủng Hóa học * Ưu điểm phát huy vai trò phụ nữ xây dựng gia đình sĩ quan trẻ Binh chủng Hóa học Một là, cấp ủy đảng, huy chủ thể khác Binh chủng Hóa. .. phúc, văn minh” [22, tr.128] 1.1.2 Quan niệm vai trò phát huy vai trò phụ nữ xây dựng gia đình sĩ quan trẻ Binh chủng Hóa học * Quan niệm, đặc điểm gia đình sĩ quan trẻ Binh chủng Hóa học Quan. .. tự phát huy vai trò phụ nữ thực chức trách, nhiệm vụ, xây dựng GĐSQT 1.2 Thực trạng phát huy vai trò phụ nữ xây dựng gia đình sĩ quan trẻ Binh chủng Hóa học 1.2.1 Ưu điểm hạn chế phát huy vai trò