LUẬN văn THẠC sĩ phát huy vai trò của nhận thức kinh nghiệm đối với cán bộ đoàn ở các trường sĩ quan quân đội hiện nay

93 35 0
LUẬN văn THẠC sĩ   phát huy vai trò của nhận thức kinh nghiệm đối với cán bộ đoàn ở các trường sĩ quan quân đội hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đội ngũ cán bộ đoàn có vai trò quyết định nâng cao chất lượng hoạt động Đoàn và phong trào thanh niên ở các cấp trong toàn quân. Đại hội Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh quân đội lần thứ VIII chủ trương: “Xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ đoàn nhiệt tình, trách nhiệm, có tín nhiệm cao; nắm vững kiến thức, kỹ năng công tác Đoàn, có kinh nghiệm tham mưu cho cấp ủy, chính ủy, chính trị viên và cơ quan chính trị về công tác thanh niên, chủ động, sáng tạo trong công tác; gương mẫu về mọi mặt” 36, tr.49. Hoạt động Đoàn ở các trường sĩ quan quân đội có đặc thù đòi hỏi tính thực tiễn và hành động cao, nên để xây dựng đội ngũ cán bộ đoàn có đủ phẩm chất, năng lực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ hiện nay cần nhiều yếu tố, trong đó, nhận thức kinh nghiệm có vị trí đặc biệt quan trọng. Nhận thức kinh nghiệm của cán bộ đoàn là quá trình thu nhận hệ thống tri thức phản ánh thực tiễn hoạt động Đoàn một cách trực tiếp, cụ thể, là sự hiện thực hóa các chủ trương, kế hoạch trong các hoạt động Đoàn thanh niên. Những kinh nghiệm được hình thành trên các mặt hoạt động công tác Đoàn góp phần phát triển năng lực tư duy năng động, sáng tạo của cán bộ đoàn. Mặt khác, nhận thức kinh nghiệm trong hoạt động của cán bộ đoàn vừa cần thiết cả về góc độ các hoạt động trực tiếp trong phong trào thanh niên ở các trường sĩ quan cũng như góc độ là kinh nghiệm cho học viên những cán bộ đoàn tương lai của đơn vị cơ sở. Trong những năm qua, với sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, sự chỉ đạo trực tiếp của đội ngũ chính ủy, chính trị viên ở các cấp, chất lượng hoạt động nhận thức, thực tiễn của đội ngũ cán bộ đoàn không ngừng nâng lên. Tuy nhiên, vấn đề phát huy vai trò của nhận thức kinh nghiệm trong quá trình xây dự

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA NHẬN THỨC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI CÁN BỘ ĐOÀN 1.1 1.2 Ở CÁC TRƯỜNG SĨ QUAN QUÂN ĐỘI 13 Thực chất phát huy vai trò nhận thức kinh nghiệm cán đoàn trường sĩ quan quân đội Những vấn đề có tính quy luật phát huy vai trò 13 nhận thức kinh nghiệm cán đoàn trường sĩ quan quân đội Chương 36 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA NHẬN THỨC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI CÁN BỘ ĐOÀN 2.1 Ở CÁC TRƯỜNG SĨ QUAN QUÂN ĐỘI HIỆN NAY 48 Thực trạng phát huy vai trò nhận thức kinh nghiệm cán đoàn trường sĩ quan quân đội 2.2 Giải pháp phát huy vai trò nhận thức kinh 48 nghiệm cán đoàn trường sĩ quan quân đội KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 62 80 81 85 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đội ngũ cán đồn có vai trị định nâng cao chất lượng hoạt động Đoàn phong trào niên cấp toàn quân Đại hội Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh quân đội lần thứ VIII chủ trương: “Xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ cán đồn nhiệt tình, trách nhiệm, có tín nhiệm cao; nắm vững kiến thức, kỹ cơng tác Đồn, có kinh nghiệm tham mưu cho cấp ủy, ủy, trị viên quan trị cơng tác niên, chủ động, sáng tạo công tác; gương mẫu mặt” [36, tr.49] Hoạt động Đoàn trường sĩ quan quân đội có đặc thù địi hỏi tính thực tiễn hành động cao, nên để xây dựng đội ngũ cán đồn có đủ phẩm chất, lực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cần nhiều yếu tố, đó, nhận thức kinh nghiệm có vị trí đặc biệt quan trọng Nhận thức kinh nghiệm cán đồn q trình thu nhận hệ thống tri thức phản ánh thực tiễn hoạt động Đoàn cách trực tiếp, cụ thể, thực hóa chủ trương, kế hoạch hoạt động Đoàn niên Những kinh nghiệm hình thành mặt hoạt động cơng tác Đồn góp phần phát triển lực tư động, sáng tạo cán đoàn Mặt khác, nhận thức kinh nghiệm hoạt động cán đoàn vừa cần thiết góc độ hoạt động trực tiếp phong trào niên trường sĩ quan góc độ kinh nghiệm cho học viên - cán đoàn tương lai đơn vị sở Trong năm qua, với quan tâm lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, đạo trực tiếp đội ngũ ủy, trị viên cấp, chất lượng hoạt động nhận thức, thực tiễn đội ngũ cán đoàn không ngừng nâng lên Tuy nhiên, vấn đề phát huy vai trị nhận thức kinh nghiệm q trình xây dựng đội ngũ cán đồn có nơi, có lúc chưa trọng mức, biểu xem nhẹ nên hiệu cơng tác Đồn phong trào niên cịn hạn chế Điều đó, dẫn đến tình trạng cán đồn cịn điểm hạn chế nhận thức, thực tiễn tổ chức phong trào cho đoàn viên, niên đơn vị sở trường sĩ quan quân đội Văn kiện Đại hội Đoàn toàn quân lần thứ VIII nhận định: “Cán đoàn cấp số đơn vị chưa phát huy hết trách nhiệm, kiến thức kinh nghiệm tiến hành cơng tác Đồn phong trào niên có mặt cịn hạn chế” [36, tr.45] Để đáp ứng với yêu cầu đòi hỏi xây dựng đội ngũ cán đồn tình hình trường sĩ quan quân đội cần quan tâm phát huy vai trò nhận thức kinh nghiệm đội ngũ để họ có đủ phẩm chất lực, kiểu mẫu cho học viên, đoàn viên, niên học tập, tích lũy kinh nghiệm cho hoạt động đồn đơn vị sau Vì vậy, tác giả chọn Phát huy vai trò nhận thức kinh nghiệm cán đoàn trường sĩ quan quân đội làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài * Nhóm cơng trình nghiên cứu kinh nghiệm, tư kinh nghiệm, nhận thức kinh nghiệm Bàn kinh nghiệm có cơng trình tiêu biểu: Bùi Mạnh Hùng (2010), Vai trò nhận thức khoa học hoạt động quân sĩ quan phân đội nay, Sách chuyên khảo [13]; Bùi Đình Luận (1992), “Về ranh giới kinh nghiệm lý luận nhận thức khoa học hoạt động thực tiễn”, Tạp chí Triết học [19], Vũ Anh Tuấn (1993), “Kinh nghiệm - thực chất ý nghĩa), Tạp chí Triết học [37]… Về vấn đề nhận thức khoa học đề cập sách chuyên khảo “Vai trò nhận thức khoa học hoạt động quân sĩ quan phân đội nay”, tác giả Bùi Mạnh Hùng tiếp cận nhận thức thu nhận tri thức vào ý thức người; đời sống xã hội chất có tính thực tiễn; ý thức, nhận thức phản ánh thực khách quan vào đầu óc người Từ đó, tác giả quan niệm: nhận thức khoa học trình phản ánh tự giác, tích cực, sáng tạo thực khách quan người thông qua thực tiễn; nhằm đạt tới hệ thống tri thức đắn tự nhiên, xã hội lĩnh vực khác, nâng cao khả tư hiệu hoạt động thực tiễn Nhận thức khoa học có cấu trúc phức tạp tiếp cận theo nhiều góc độ Nếu tiếp cận theo trình độ nhận thức khoa học bao gồm trực quan khoa học, kinh nghiệm khoa học, lý luận khoa học Kinh nghiệm khoa học tri thức khoa học đúc rút trực tiếp từ lao động sản xuất, hoạt động trị - xã hội thực nghiệm khoa học đạo nhận thức lý tính Tuy nhiên, tác giả khẳng định kinh nghiệm khoa học chưa đạt tới trình độ khái quát thành hệ thống lý luận, mà tiếp tục với chất lượng trực quan khoa học, dựa sở cảm tính đồng thời sở, điều kiện nhận thức lý luận, cầu nối thực tiễn với lý luận khoa học Với cách tiếp cận dựa vào trình độ phát triển tư duy, Bùi Đình Luận Về ranh giới kinh nghiệm lý luận nhận thức khoa học hoạt động thực tiễn, coi kinh nghiệm lý luận hai cấp độ trình tư người Tác giả cho tri thức kinh nghiệm khác biệt không với tri thức lý luận mà khác biệt với tri thức cảm tính Xét từ phương diện lịch sử tri thức kinh nghiệm xuất từ tri thức cảm tính, cịn tri thức lý luận xuất từ tri thức kinh nghiệm Và vậy, tri thức kinh nghiệm thứ hai so với tri thức cảm tính, thứ so với tri thức lý luận, làm sở cho hình thành kiểm tra lý luận Quá trình hình thành tri thức kinh nghiệm trình cải tạo, cải biến tư liệu cảm tính thơng qua phân loại, hệ thống hóa khái quát hóa tài liệu nhận thức trình độ cảm tính đem lại Tác giả cịn đề cập đến thực tế có hai dạng tri thức kinh nghiệm khoa học: trước lý luận sau lý luận Do vậy, theo tác giả, việc phân định ranh giới kinh nghiệm lý luận tạm thời, tương đối, lẽ, kinh nghiệm khoa học sau lý luận tiếp tục trở thành tiền đề để hình thành lý luận trình độ cao trình tư người tiến tới nhận thức chất giới cách sâu sắc Về vấn đề tư kinh nghiệm có cơng trình Hồng Chí Bảo (1988), “Từ tư kinh nghiệm đến tư lý luận”, Thông tin lý luận [02]; Trần Thị Thuận Vũ (2008), “Tư kinh nghiệm vai trị hoạt động thực tiễn”, Tạp chí Triết học [39]; Hồng Đình Chiều (2015), “Ảnh hưởng tư kinh nghiệm học viên đào tạo ủy Học viện Chính trị nay”, Đề tài khoa học cấp Học viện [05]… Trong Từ tư kinh nghiệm đến tư lý luận, tác giả Hồng Chí Bảo quan niệm tư kinh nghiệm trình phản ánh thực cách gián tiếp, mang tính khái quát hóa tích cực chủ thể nhận thức để rút tri thức vật, tượng khách quan Từ việc tìm nguyên nhân hình thành tư kinh nghiệm, tác giả khẳng định tư kinh nghiệm vào giai đoạn nhận thức lý tính, lý tính chưa đầy đủ Tư kinh nghiệm thường thiên mô tả hình thức vật phân tích, khái quát để tìm chất vật Do vậy, tư kinh nghiệm giai đoạn phát triển thấp tư Con đường nhận thức khoa học khơng dừng lại trình độ tư kinh nghiệm, mà tất yếu phải phát triển nhận thức trình độ tư lý luận kiểm nghiệm lý luận thực tiễn Đề cập đến vai trò tư kinh nghiệm, tác giả Trần Thị Thuận Vũ Tư kinh nghiệm vai trị hoạt động thực tiễn phân tích, luận giải tư kinh nghiệm khẳng định: tư kinh nghiệm giai đoạn nhận thức lý tính, mà người ta rút tri thức vật, tượng khách quan, chủ yếu thông qua đường khái quát, quy nạp tài liệu kinh nghiệm Tư kinh nghiệm hình thành cách trực tiếp trình hoạt động thực tiễn chủ thể nhằm mục đích cải biến khách thể Nó thường phản ánh thuộc tính, tính chất đối tượng có tác động trực tiếp tới chủ thể Theo tác giả, tư kinh nghiệm có giá trị, ưu định như: hướng tới giải nhiệm vụ trước mắt, cụ thể, đặt ra, góp phần loại bỏ giải pháp không phù hợp mà tư lý luận đưa ra, kết nối lý luận thực tiễn, thu hẹp khoảng cách lý luận thực tiễn Tuy vậy, tư kinh nghiệm có hạn chế mà tự khơng thể vượt qua Do đó, để phát huy vai trị tư kinh nghiệm, cần phải đặt mối liên hệ thống với tư lý luận, có tư lý luận khắc phục tính chất phiến diện, hạn hẹp tư kinh nghiệm Tập thể tác giả đề tài cấp Học viện năm 2015 Học viện Chính trị Hồng Đình Chiều làm Chủ nhiệm với nhan đề Ảnh hưởng tư kinh nghiệm học viên đào tạo ủy Học viện Chính trị cho rằng: Tư kinh nghiệm trình phản ánh gián tiếp thực khách quan chủ thể nhận thức, chủ yếu thơng qua khái qt hóa kinh nghiệm, nhằm rút tri thức khách thể nhận thức Với đối tượng cụ thể học viên đào tạo ủy Học viện Chính trị, tập thể tác giả vai trị tư kinh nghiệm ảnh hưởng nâng cao khả tiếp thu tri thức phát triển lực tổ chức thực tiễn cơng tác đảng, cơng tác trị họ Biểu cụ thể, tư kinh nghiệm tạo tiền đề hình thành phát triển tư lý luận học viên; tư kinh nghiệm học viên giúp họ phát vấn đề trình tiếp thu tri thức lý luận; tư kinh nghiệm giúp học viên vận dụng linh hoạt tri thức lý luận, nâng cao lực tổ chức hoạt động thực tiễn công tác đảng, công tác trị đơn vị sở Bàn nhận thức kinh nghiệm có cơng trình tiêu biểu: Vũ Anh Tuấn (1994), Nhận thức kinh nghiệm - biểu đặc thù ảnh hưởng hoạt động nhận thức thực tiễn cải tạo, xây dựng xã hội nay, Luận án tiến sĩ triết học [38]; Phạm Đức Thuận (1997), Nâng cao lực nhận thức vận dụng kinh nghiệm vào hoạt động quân đội ngũ sĩ quan cấp phân đội quân đội ta nay, Luận án Cao học khoa học xã hội nhân văn [32]… Trong cơng trình Luận án tiến sĩ triết học Nhận thức kinh nghiệm biểu đặc thù ảnh hưởng hoạt động nhận thức thực tiễn cải tạo, xây dựng xã hội nay, tác giả Vũ Anh Tuấn luận giải sâu sắc chất nhận thức kinh nghiệm, phân tích đặc trưng nhận thức kinh nghiệm để phân định với nhận thức lý luận mặt chất hình thức thể Theo đó, nhận thức kinh nghiệm trình nhận thức dựa vào tập hợp tri thức định người thu nhận, tích lũy quan sát, thực nghiệm hoạt động có tính trực tiếp khác tác động với giới khách thể Luận án phân tích ảnh hưởng tích cực tiêu cực nhận thức kinh nghiệm đội ngũ cán nước ta trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Tác giả nguyên nhân kinh tế, trị, văn hóa xã hội Việt Nam lịch sử truyền thống nhận thức kinh nghiệm đội ngũ cán nước ta Đồng thời, Luận án đề cập phân tích tính tất yếu giải pháp để tạo bước chuyển nhận thức từ trình độ kinh nghiệm lên trình độ lý luận hoạt động nhận thức thực tiễn, góp phần xây dựng đội ngũ cán trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Tác giả Phạm Đức Thuận Luận án Cao học khoa học xã hội nhân văn với nhan đề Nâng cao lực nhận thức vận dụng kinh nghiệm vào hoạt động quân đội ngũ sĩ quan cấp phân đội quân đội ta nay, phân tích: Trong q trình nhận thức giới, lực nhận thức người có cấp độ khác nhau: lực nhận thức kinh nghiệm, lực nhận thức lý luận, tương ứng với hai cấp độ tri thức: kinh nghiệm lý luận Kinh nghiệm kết hoạt động nhận thức người hình thành, phát triển thông qua hoạt động thực tiễn giai đoạn, thời điểm lịch sử định Kinh nghiệm tri thức có nhờ khái quát trực tiếp từ hoạt động thực tiễn, quan sát thực nghiệm Nội dung kinh nghiệm, thế, ln có tính lịch sử, cụ thể cịn mang nhiều yếu tố đặc thù Tuy nhiên, kinh nghiệm phản ánh bề chưa phải chất bên vật, phản ánh tổng số giản đơn chưa phản ánh mối liên hệ tất yếu, quy luật vật Từ phân tích tác giả đưa quan niệm: Năng lực nhận thức kinh nghiệm khả đạt tới tri thức kinh nghiệm người trình phản ánh khách quan thông qua hoạt động thực tiễn Muốn nâng cao lực nhận thức vận dụng kinh nghiệm vào hoạt động quân đội ngũ sĩ quan cấp phân đội cần phải có tư chất qn sự, phải bảo đảm tính khoa học, phải có tính sáng tạo, phải kế thừa tri thức quân dân tộc nhân loại Để đạt yêu cầu cần phải tập trung thực tốt giải pháp: nâng cao trình độ tri thức khoa học toàn diện cho đội ngũ sĩ quan cấp phân đội; nâng cao lực tổ chức thực tiễn cho đội ngũ sĩ quan cấp phân đội nay; nâng cao lực tổng kết thực tiễn cho sĩ quan phân đội * Nhóm cơng trình nghiên cứu cán đoàn nhà trường quân đội Ở nhóm cơng trình có Bùi Huy Thống (2003), Nâng cao chất lượng đội ngũ cán đoàn Hệ đào tạo sĩ quan Học viện Hải quân tình hình nay, Luận văn thạc sĩ xây dựng Đảng [31]; Nguyễn Ngọc Hải (2006), Xây dựng đội ngũ cán đoàn tiểu đoàn học viên đào tạo sĩ quan Học viện Hậu cần nay, Luận văn thạc sĩ xây dựng Đảng [12]… Tác giả Bùi Huy Thống đề tài luận văn Nâng cao chất lượng đội ngũ cán đoàn Hệ đào tạo sĩ quan Học viện Hải quân tình hình với phạm vi nghiên cứu hoạt động đội ngũ cán đoàn trường sĩ quan quân đội cụ thể Học viện Hải quân, tác giả nêu bật vai trò hệ thống cấp ủy, huy cấp từ Đảng ủy, Ban Giám đốc Học viện đến cấp ủy, huy, cán trị viên đơn vị có tổ chức Đồn, quan trị tổ chức Đoàn đơn vị việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán đồn Từ đó, luận văn đề nhiều giải pháp để nâng cao chất lượng đội ngũ cán đoàn Học viện Hải quân phải nâng cao nhận thức, trách nhiệm hệ thống chủ thể, lực lượng nhà trường, chăm lo xây dựng đội ngũ cán đồn tổng thể cơng tác cán nói chung Phát huy vai trò nỗ lực chủ quan đội ngũ cán đồn mặt hoạt động cơng tác Đoàn phong trào niên Nguyễn Ngọc Hải nội dung luận văn Xây dựng đội ngũ cán đoàn tiểu đoàn học viên đào tạo sĩ quan Học viện Hậu cần đề cập đến vai trị người cán đồn Học viện Hậu cần yếu tố định nâng cao chất lượng hoạt động Đoàn niên nhà trường Theo tác giả, muốn xây dựng đội ngũ cán đoàn tiểu đoàn học viên Học viện Hậu cần vững mạnh đòi hỏi nhiều yếu tố, biện pháp đồng bộ, cần đặc biệt quan tâm đến việc bồi dưỡng mặt tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng, phương pháp phong cách làm việc cho họ Luận văn nêu lên thực trạng vấn đề hạn chế, bất cập xây dựng đội ngũ cán đoàn tiểu đoàn học viên đào tạo sĩ quan Học viện Hậu cần Theo tác giả, nguyên nhân ảnh hưởng tới bất cập, hạn chế q trình đào tạo sĩ quan, bồi dưỡng nguồn cán đoàn cho đơn vị sở chưa quan tâm mức Thực tiễn đặt cho hoạt động cơng tác đảng, cơng tác trị giải pháp tư tưởng, tổ chức để bước xây dựng đội ngũ cán đoàn tiểu đoàn học viên đào tạo sĩ quan Học viện Hậu cần đủ số lượng, có chất lượng ngày cao, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giai đoạn 10 Như có nhiều cơng trình nghiên cứu hoạt động cán đoàn, nhận thức tư kinh nghiệm ảnh hưởng phát huy vai trò thực tiễn hoạt động Đồn Song, đến chưa có cơng trình nghiên cứu cách bản, tồn diện có hệ thống Phát huy vai trò nhận thức kinh nghiệm cán đoàn trường sĩ quan quân đội Vì vậy, đề tài luận văn khơng trùng lặp với cơng trình khoa học nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn từ đề xuất giải pháp phát huy vai trò nhận thức kinh nghiệm cán đoàn trường sĩ quan quân đội * Nhiệm vụ nghiên cứu - Luận giải thực chất vấn đề có tính quy luật phát huy vai trò nhận thức kinh nghiệm cán đoàn trường sĩ quan quân đội - Đánh giá thực trạng phát huy vai trò nhận thức kinh nghiệm cán đoàn trường sĩ quan quân đội - Đề xuất giải pháp phát huy vai trò nhận thức kinh nghiệm cán đoàn trường sĩ quan quân đội Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Bản chất vấn đề có tính quy luật phát huy vai trò nhận thức kinh nghiệm cán đoàn trường sĩ quan quân đội * Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu phát huy vai trò nhận thức kinh nghiệm cán đoàn chuyên trách kiêm chức hoạt động Đoàn trường sĩ quan quân đội Phạm vi nghiên cứu, khảo sát trường sĩ quan quân đội phía Bắc từ năm 2011 đến năm 2015 (trong số liệu khảo sát chủ yếu 03 trường: Trường Sĩ quan Lục quân 1, Trường Sĩ quan Chính trị Trường Sĩ quan Pháo binh) 11 KẾT LUẬN Phát huy vai trò nhận thức kinh nghiệm cán đoàn trường sĩ quan quân đội phương cách để xây dựng đội ngũ cán đồn có đủ phẩm chất, lực hồn thành nhiệm vụ giao Đề tài luận chứng sở lý luận, thực tiễn đề xuất giải pháp thực hóa q trình Đây vấn đề khoa học, có ý nghĩa thiết thực góp phần nâng cao chất lượng hoạt động Đoàn trường sĩ quan quân đội Song tính chất phức tạp vấn đề nghiên cứu, lại nội dung mới, quan tâm nghiên cứu nhà trường quân đội, Tác giả Luận văn ấp ủ đề tài từ lâu trình độ, lực có hạn nên cơng trình nghiên cứu bước đầu cá nhân cần phải tiếp tục bổ sung, hoàn chỉnh Luận văn vấn đề lý luận kinh nghiệm, nhận thức kinh nghiệm, phát huy vai trò nhận thức kinh nghiệm cán đoàn trường sĩ quan quân đội Chỉ vấn đề có tính quy luật phát huy vai trò nhận thức kinh nghiệm cán đồn là: phụ thuộc vào nhận thức hành động chủ thể, phụ thuộc vào thực tiễn hoạt động Đoàn nhà trường, phụ thuộc vào nhân tố chủ quan đội ngũ cán đoàn Hiện nay, thực trạng việc phát huy vai trò nhận thức kinh nghiệm cán đoàn trường sĩ quan quân đội có ưu điểm, hạn chế Thực trạng xuất phát từ nhiều nguyên nhân, tác động điều kiện khách quan nhân tố chủ quan Từ đó, Luận văn giải pháp để phát huy vai trò nhận thức kinh nghiệm cán đoàn trường sĩ quan quân đội Thực tốt giải pháp góp phần thiết thực nâng cao chất lượng hoạt động Đồn nhà trường nói chung, chất lượng đội ngũ cán đồn nói riêng 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ph.Ăngghen (1873 - 1883), “Biện chứng tự nhiên”, C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập, tập 20, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 Hồng Chí Bảo (1988), “Từ tư kinh nghiệm đến tư lý luận”, Thông tin lý luận (số 6), Hà Nội, tr 54 - 57 Bộ Quốc phòng (1997), Các văn Đảng Quân đội công tác niên, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội Lê Văn Cầu (2012), Sổ tay cơng tác Đồn trường học, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội Hồng Đình Chiều (chủ nhiệm) (2015), Ảnh hưởng tư kinh nghiệm học viên đào tạo ủy Học viện Chính trị nay, Đề tài khoa học cấp Học viện, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị số 25NQ/TW ngày 25 tháng năm 2008 tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, Bộ Chính trị (2013), Kết luận số 80/KL - TW ngày 25 tháng 12 năm 2013 đẩy mạnh thực Nghị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ VII Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Văn kiện Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành trung ương ( khóa XI), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 11 Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2013), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (2012-2017), Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội 12 Nguyễn Ngọc Hải (2006), Xây dựng đội ngũ cán đoàn tiểu đoàn học viên đào tạo sĩ quan học viện Hậu cần nay, Luận văn thạc sĩ xây dựng Đảng, Hà Nội 13 Bùi Mạnh Hùng (2010), Vai trò nhận thức khoa học hoạt động quân sĩ quan phân đội nay, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 14 Bùi Mạnh Hùng (2008), “Mối quan hệ nhận thức kinh nghiệm nhận thức lý luận - ý nghĩa nâng cao chất lượng đào tạo trường sĩ quan quân đội nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, (số 4), Hà Nội 15 V.Ivanốp B.Lixin (1985), Đào tạo giáo dục cán đoàn, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội 16 v.i Lênin (1908), “Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán”, V.I.Lênin toàn tập, tập 18, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 17 V.I.Lênin (1895 - 1916), “Bút ký triết học”, V.I.Lênin toàn tập, tập 29, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 18 V.I.Lênin (1920), “Nhiệm vụ đoàn niên”, V.I.Lênin toàn tập, tập 41, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 19 Bùi Đình Luận (1992), “Về ranh giới kinh nghiệm lý luận nhận thức khoa học hoạt động thực tiễn”, Tạp chí Triết học, (số 2), Hà Nội, tr.29 - 34 20 C.Mác Ph.Ăngghen (1844), “Gia đình thần thánh…”, C.Mác Ph.Ăngghen tồn tập, tập 2, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 21 C.Mác (1845), “Luận cương Phoiơbắc”, C.Mác Ph.Ăngghen tồn tập, tập 3, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 82 22 C.Mác Ph.Ăngghen (1845-1846), “Hệ tư tưởng Đức”, C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập, tập 3, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 23 Hồ Chí Minh (1945), “Bài nói chuyện buổi Lễ tốt nghiệp khóa Trường Huấn luyện cán Việt Nam”, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 4, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 24 Hồ Chí Minh (1947), “Sửa đổi lối làm việc”, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 5, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 25 Hồ Chí Minh (1948), “Thư gửi Quân tập san”, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 5, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 26 Hồ Chí Minh (1958), “Đạo đức cách mạng”, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 11, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 27 Hữu Ngọc (chủ biên) (1987), Từ điển Triết học giản yếu, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 28 Quân ủy Trung ương (2009), Chương trình hành động số 231 tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa quân đội, Hà Nội 29 Nguyễn Duy Quý (1999), Nhận thức giới vi mô, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 30 M.Rô-den-tan P.I-u-đin (chủ biên) (1976), Từ điển triết học, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 31 Bùi Huy Thống (2003), Nâng cao chất lượng đội ngũ cán Đoàn Hệ đào tạo sĩ quan Học viện Hải quân tình hình nay, Luận văn thạc sĩ xây dựng Đảng, Hà Nội 32 Phạm Đức Thuận (1997), Nâng cao lực nhận thức vận dụng kinh nghiệm vào hoạt động quân đội ngũ sĩ quan cấp phân đội quân đội ta nay, Luận án Cao học khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 33 Trung tâm Từ điển học (1996), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng, Đà Nẵng 83 34 Trung ương Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2013), Điều lệ Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội 35 Trung ương Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2013), Sổ tay cán đoàn sở, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội 36 Tổng cục Chính trị (2012), Văn kiện Đại hội đại biểu Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh quân đội lần thứ VIII, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 37 Vũ Anh Tuấn (1993), “Kinh nghiệm - thực chất ý nghĩa”, Tạp chí Triết học, (số 4), Hà Nội, trang 77-81 38 Vũ Anh Tuấn (1994), Nhận thức kinh nghiệm - biểu đặc thù ảnh hưởng hoạt động nhận thức thực tiễn cải tạo, xây dựng xã hội nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Hà Nội 39 Trần Thị Thuận Vũ (2008), “Tư kinh nghiệm vai trị hoạt động thực tiễn”, Tạp chí Triết học (số 10), Hà Nội, tr 24-27 40 Nguyễn Hữu Vui (2007), Lịch sử triết học, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 84 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CÁN BỘ ĐỒN Đồng chí thân mến! Để có thêm tư liệu phục vụ nghiên cứu đề tài “Phát huy vai trò cuả nhận thức kinh nghiệm cán đoàn trường sĩ quan quân đội nay”, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến nội dung sau Nếu đồng ý, đồng chí đánh dấu (x) vào trống bên phải, có câu hỏi đồng chí điền nhiều phương án Theo đồng chí kinh nghiệm gì? (Tùy chọn số lượng phương án) a Là tri thức người tích lũy trình hoạt động thực tiễn b Hình thành qua trình hoạt động lặp đi, lặp lại người c Tự có người Nhận thức kinh nghiệm có vai trị cán đồn q trình hoạt động cơng tác Đoàn phong trào niên ? (Chọn phương án) a Rất quan trọng c Bình thường b Quan trọng d Không quan trọng Nhận thức kinh nghiệm cán đoàn cần thiết nội dung hoạt động nào? (Tùy chọn số lượng phương án) a Cơng tác giáo dục đồn viên, niên b Phong trào niên xung kích c Xây dựng tổ chức Đoàn, tham gia xây dựng tổ chức Đảng Trong thực chức trách cán đồn đồng chí thường gặp khó khăn gì? (Tùy chọn số lượng phương án) a Kiến thức trang bị hoạt động Đồn hạn chế b Kinh nghiệm hoạt động Đồn cịn 85 c Chế độ, sách đãi ngộ với cán đồn hạn chế d Kinh phí, điều kiện đảm bảo cho hoạt động hạn hẹp Đồng chí đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ cơng tác đồn cấp nào? (Chọn phương án) a Tại trường đoàn tỉnh, thành phố, Trung ương b Tổng cục Chính trị, Đơn vị trực thuộc BQP c Cấp Nhà trường, Đoàn sở d Chưa bồi dưỡng đâu Kinh nghiệm người cán đồn hình thành thơng qua đường nào? (Tùy chọn số lượng phương án) a Qua nội dung, chương trình đào tạo sĩ quan b Qua tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ cấp c Qua hội thi, hội thao hoạt động đoàn d Qua học hỏi, trao đổi với đồng chí khác e Qua giao lưu, hoạt động kết nghĩa với địa phương Theo đồng chí nội dung, thời lượng đào tạo cơng tác Đồn phong trào niên chương trình đào tạo sĩ quan trường sĩ quan ? (Tùy chọn số lượng phương án) a Phù hợp b Chưa phù hợp c Cần tăng cường Đánh giá yếu tố phát huy vai trò nhận thức kinh nghiệm cán đoàn trường sĩ quan quân đội nay? (Tùy chọn số lượng phương án) 86 a Sự lãnh đạo, đạo đảng ủy, ban giám hiệu, ủy, phó ủy b Sự quan tâm đạo, hướng dẫn quan trị, TLTN c Sự lãnh đạo, hướng dẫn trực tiếp cấp ủy, trị viên, người huy d Tổ chức Đoàn sở, liên chi đoàn, chi đoàn e Đội ngũ cán bộ, giảng viên (nhất giảng viên chuyên ngành CTĐ,CTCT) f Tự thân đội ngũ cán đoàn Đối với thân đội ngũ cán đồn, yếu tố góp phần cho q trình phát huy vai trò nhận thức kinh nghiệm hoạt động? (Tùy chọn số lượng phương án) a Nhận thức, trách nhiệm nhiệm vụ giao b Gắn bó với hoạt động thực tiễn phong trào niên c Tích cực học hỏi đồng chí cán đồn khác 10 Để phát huy vai trò nhận thức kinh nghiệm cán đoàn, cần phải thực tốt biện pháp đây? (Tùy chọn số lượng phương án) a Nâng cao nhận thức, trách nhiệm, phát huy vai trò cấp ủy đảng, quan trị, người huy cấp b Làm tốt công tác lựa chọn, bồi dưỡng đội ngũ cán đoàn c Quản lý, sử dụng thực tốt chế độ sách d Phát huy vai trị tích cực, chủ động tự học tập, tự bồi dưỡng, rèn luyện e Phát huy sức mạnh tổng hợp tổ chức, lực lượng xây dựng đội ngũ cán đoàn 87 Phụ lục KẾT QUẢ TRƯNG CẦU Ý KIẾN CÁN BỘ ĐOÀN Ở CÁC TRƯỜNG SĨ QUAN QUÂN ĐỘI (Thời điểm điều tra: tháng năm 2015, tỷ lệ tính % tổng số cán đoàn điều tra) Nguồn: Tác giả trực tiếp điều tra 150 cán đoàn Kết Số Tỷ người lệ đồng ý % 140 93,33 132 17 88,00 11,33 hoạt động thực tiễn Hình thành qua trình hoạt động lặp đi, lặp lại người Tự có người Vai trò nhận thức kinh nghiệm cán đoàn 128 20 02 85,33 13,33 1,33 0,00 q trình hoạt động cơng tác Đồn phong trào niên Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Những nội dung hoạt động cần thiết đến nhận thức kinh 146 148 147 97,33 98,66 98,00 STT Nội dung Hiểu kinh nghiệm Là tri thức người tích lũy q trình nghiệm cán đồn Cơng tác giáo dục đoàn viên, niên Phong trào niên xung kích Xây dựng tổ chức Đồn, tham gia xây dựng tổ chức Đảng 88 126 150 38 52 84,00 100,00 25,33 34,66 Những khó khăn thường gặp cơng tác cán đồn Kiến thức trang bị hoạt động Đoàn hạn chế Kinh nghiệm hoạt động Đồn cịn Chế độ, sách đãi ngộ với cán đồn hạn chế Kinh phí, điều kiện đảm bảo cho hoạt động hạn hẹp Cán đoàn đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn 06 144 0,00 4,00 96,00 0,00 nghiệp vụ cấp Tại trường đoàn tỉnh, thành phố, Trung ương Tổng cục Chính trị, Đơn vị trực thuộc BQP Cấp Nhà trường, Đoàn sở Chưa bồi dưỡng đâu Kinh nghiệm người cán đồn hình thành 112 146 43 127 55 74,66 97,33 28,66 84,66 36,66 thông qua đường Qua nội dung, chương trình đào tạo sĩ quan Qua tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ cấp Qua hội thi, hội thao hoạt động đoàn Qua học hỏi, trao đổi với đồng chí khác Qua giao lưu, hoạt động kết nghĩa với địa phương Về thời lượng đào tạo cơng tác Đồn 85 65 132 56,66 43,33 88,00 Sự lãnh đạo, đạo đảng ủy, ban giám hiệu, ủy, phó 125 83,33 ủy Sự quan tâm đạo, hướng dẫn quan trị, trợ lý 108 72,00 niên Sự lãnh đạo, hướng dẫn trực tiếp cấp ủy, trị viên, 110 73,3 phong trào niên chương trình đào tạo sĩ quan trường sĩ quan Phù hợp Chưa phù hợp Cần tăng cường Đánh giá yếu tố phát huy vai trò nhận thức kinh nghiệm cán đoàn trường sĩ quan quân đội người huy 89 Tổ chức Đoàn sở, liên chi đoàn, chi đoàn Đội ngũ cán bộ, giảng viên (nhất giảng viên chuyên ngành công tác đảng, công tác trị) Tự thân đội ngũ cán đoàn 147 98,0 64 42,6 141 94,0 Yếu tố góp phần cho q trình phát huy vai trò nhận thức kinh nghiệm hoạt động thân cán đoàn Nhận thức, trách nhiệm nhiệm vụ giao Gắn bó với hoạt động thực tiễn phong trào niên Tích cực học hỏi đồng chí cán đồn khác 146 97,3 147 98,0 122 81,3 Biện pháp phát huy vai trò nhận thức kinh nghiệm cán 10 đoàn Nâng cao nhận thức, trách nhiệm, phát huy vai trò cấp ủy đảng, 110 73,3 quan trị, người huy cấp Làm tốt công tác lựa chọn, bồi dưỡng đội ngũ cán đoàn 136 90,6 28 18,6 140 93,3 62 41,3 Quản lý, sử dụng thực tốt chế độ sách Phát huy vai trị tích cực, chủ động tự học tập, tự bồi dưỡng, rèn luyện Phát huy sức mạnh tổng hợp tổ chức, lực lượng xây dựng đội ngũ cán đoàn 90 Phụ lục PHÂN LOẠI CÁN BỘ ĐOÀN (Số liệu tổng hợp từ 03 trường: Trường Sĩ quan Lục quân 1; Trường Sĩ quan Chính trị; Trường Sĩ quan Pháo binh) Năm Tổng số Giỏi Khá Trung bình (%) Yếu (%) 2011 581 (%) 426 (73,33) (%) 155 (26,67) 2012 555 409 (73,69) 146 (26,31) 0 2013 502 377 (75,09) 124 (22,92) 01 (1,99) 2014 586 434 (74,06) 150 (22,53) 02 (3,41) Ghi (Nguồn: Phịng Chính trị trường Trường Sĩ quan Lục qn 1; Trường Sĩ quan Chính trị; Trường Sĩ quan Pháo binh) 91 Phụ lục PHÂN LOẠI TỔ CHỨC ĐOÀN (Số liệu tổng hợp từ 03 trường: Trường Sĩ quan Lục quân 1; Trường Sĩ quan Chính trị; Trường Sĩ quan Pháo binh) Năm Tổng số 2011 294 2012 292 2013 296 2014 297 Vững mạnh (%) 270 (91,83) 271 (92,80) 274 (92,56) 268 (90,23) Khá (%) 24 (8,17) 21 (7,20) 18 (6,09) 25 (8,43) Trung bình (%) Yếu (%) Ghi (1,35) (1,34) 0 (Nguồn: Phịng Chính trị trường Trường Sĩ quan Lục quân 1; Trường Sĩ quan Chính trị; Trường Sĩ quan Pháo binh) 92 Phụ lục PHÂN LOẠI ĐOÀN VIÊN (Số liệu tổng hợp từ 03 trường: Trường Sĩ quan Lục quân 1; Trường Sĩ quan Chính trị; Trường Sĩ quan Pháo binh) Năm Tổng số Xuất sắc (%) 5475 (76,47) Khá ( %) 1640 (22,90) Trung bình (%) 38 (0,53) Yếu (%) (0,10) 2011 7159 2012 7044 5395 (76,59) 1608 (22,82) 35 (0,49) (0,10) 2013 7092 5352 (75,46) 1662 (23,43) 67 (0,94) 11 (0,17) 2014 8083 6736 (83,33) 1258 (15,56) 89 (1,11) Ghi (Nguồn: Phịng Chính trị trường Trường Sĩ quan Lục qn 1; Trường Sĩ quan Chính trị; Trường Sĩ quan Pháo binh) 93 94 ... trường sĩ quan quân đội - Đánh giá thực trạng phát huy vai trò nhận thức kinh nghiệm cán đoàn trường sĩ quan quân đội - Đề xuất giải pháp phát huy vai trò nhận thức kinh nghiệm cán đoàn trường sĩ quan. .. huy vai trò nhận thức kinh nghiệm cán đoàn trường sĩ quan quân đội 1.1.1 Nhận thức kinh nghiệm nhận thức kinh nghiệm cán đoàn trường sĩ quan quân đội * Nhận thức kinh nghiệm Kinh nghiệm - thuật... tính quy luật phát huy vai trò nhận thức kinh nghiệm cán đoàn trường sĩ quan quân đội 1.2.1 Phát huy vai trò nhận thức kinh nghiệm cán đoàn trường sĩ quan quân đội phụ thuộc vào nhận thức hành động

Ngày đăng: 09/10/2021, 07:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1

  • Chương 2

    • PHỤ LỤC

    • PHIẾU TR­­ƯNG CẦU Ý KIẾN CÁN BỘ ĐOÀN

    • Phụ lục 3

    • PHÂN LOẠI CÁN BỘ ĐOÀN

    • Phụ lục 4

    • PHÂN LOẠI TỔ CHỨC ĐOÀN

    • Phụ lục 5

    • PHÂN LOẠI ĐOÀN VIÊN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan