1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát huy vai trò của phụ nữ trong xây dựng nông thôn ở huyện thường tín, hà nội hiện nay

139 550 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ HẰNG PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HUYỆN THƯỜNG TÍN, HÀ NỘI HIỆN NAY Chuyên ngành : Triết học Mã số :60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Thúc Lân HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu cá nhân tôi, hướng dẫn PGS.TS Hồng Thúc Lân, có kế thừa số kết nghiên cứu liên quan công bố Các số liệu tài liệu trích dẫn luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Tơi hồn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng khoa học luận văn Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Trần Thị Hằng LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Sau đại học phòng ban khác trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện cho em học tập, nghiên cứu trường Em xin chân thành cảm ơn thầy cô Ban chủ nhiệm khoa Triết học Đặc biệt, em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đếnthầy PGS.TS Hoàng Thúc Lân,người tận tâm, giúp đỡ em suốt trình thực hoàn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn tới Ủy Ban nhân dân Huyện Thường Tín, Hội Phụ nữ Huyện Thường Tín, Ủy ban nhân dân xã Văn Phú, Quất Động, Ninh Sở, Vạn Điểm, tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu đề tài Xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, người thân tình cảm tốt đẹp nhất, tạo điều kiện thuận lợi, động viên suốt trình học tập thực đề tài Mặc dù cố gắng hoàn thành luận văn với tất nỗ lực tâm huyết thân, song luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận giúp đỡ Quý Thầy Cô! Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày….tháng….năm 2017 Tác giả Trần Thị Hằng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3 Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu 7 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn 10 Tóm tắt luận điểm đóng góp tác giả NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT HUY VAI TRÒCỦA PHỤ NỮ TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.2 Quan điểm Chủ nghĩa Mác -Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vai trò phụ nữ 18 1.1.3 Quan điểm Đảng Nhà nước vai trò phụ nữ xây dựng nông thôn nước ta 24 1.1.4 Thực chất việc phát huy vai trò phụ nữ xây dựng nông thôn 26 1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới việc phát huy vai trò phụ nữ xây dựng nông thôn 32 1.2 Cơ sở thực tiễn .36 1.2.1 Điều kiện kinh tế - xã hội Thường Tín 36 1.2.2 Đặc điểm phụ nữ Thường Tín 42 1.2.3 Phát huy vai trò phụ nữ xây dựng nông thôn Thường Tín, Hà Nội địi hỏi khách quan .45 1.2.4 Một vài nét thực trạng xây dựng nông thôn huyện Thường Tín, Hà Nội 47 Tiểu kết chương .52 Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY VAI TRÒCỦA PHỤ NỮ TRONG XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚIỞ HUYỆN THƯỜNG TÍN, HÀ NỘI HIỆN NAY .53 2.1 Thực trạng phát huy vai trị phụ nữ xây dựng nơng thơn huyện Thường Tín, Hà Nội .53 2.1.1 Kết phát huy vai trò phụ nữ xây dựng nơng thơn huyện Thường Tín, Hà Nội 53 2.2.2 Hạn chế việc phát huy vai trò củaphụ nữ xây dựng nơng thơn huyện Thường Tín, Hà Nội .78 2.2 Giải pháp nhằm phát huy vai trò phụ nữ xây dựng nông thôn huyện Thường Tín, Hà Nội 90 2.2.1 Phát huy vai trị quyền địa phương công tác nâng cao vị phát huy vai trò phụ nữ 90 2.2.2 Nâng cao nhận thức người dân địa phương vị trí, vai trị người phụ nữ gia đình xã hội 93 2.2.3 Tăng cường phát huy vai trị Hội Phụ nữ Thường Tín 94 2.2.4 Phát triển đa dạng hình thức sản xuất, tăng cường áp dụng khoa học kĩ thuật để phát huy vai trò phụ nữ xây dựng kinh tế nông thôn 98 2.2.5 Bản thân phụ nữ phải nỗ lực vươn lên để tự hoàn thiện thân 102 Tiểu kết chương .103 KẾT LUẬN .104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc, phụ nữ Việt Nam có đóng góp to lớn cho nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng đất nước Ngay từ buổi đầu dựng nước, giữ nước, bà Trưng, bà Triệu dấy binh khởi nghĩa đánh đuổi quân thù Thế kỷ XX, trải qua hai kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, lịch sử lại ghi nhận hàng vạn gương phụ nữ, mẹ, chị không ngại gian khổ, không tiếc máu xương, sẵn sàng chiến đấu, lao động, hy sinh, cống hiến đời, em gia đình cho độc lập tự Tổ quốc Phụ nữ gương anh hùng chiến đấu, mà cịn gương cần cù, gian khó để vượt lên cảnh đói nghèo lạc hậu, góp phần xây dựng đất nước ngày tươi đẹp, lớn mạnh Đảng, Bác Hồ phong tặng phụ nữ Việt Nam tám chữ vàng “Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang” thời kỳ kháng chiến, “Trung hậu, đảm đang, tài năng, anh hùng” thời kỳ đổi đất nước Điều khơng khích lệ, động viên mà cịn thừa nhận đánh giá vai trò to lớn phụ nữ Việt Nam Với truyền thống đó, phụ nữ Việt Nam “giỏi việc nước, đảm việc nhà” tiếp tục vượt qua thành kiến thử thách, vươn lên đóng góp tích cực vào hoạt động xã hội, trì ảnh hưởng rộng rãi vai trị nhiều lĩnh vực như: tham gia quản lý nhà nước; tham gia xóa đói giảm nghèo; xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc; tham gia phòng chống tệ nạn xã hội; thúc đẩy hoạt động đối ngoại … Có thể nói, vai trị phụ nữ Việt Nam thể ngày sâu sắc có đóng góp quan trọng thành tựu cách mạng Việt Nam Trong phát biểu buổi toạ đàm “Vai trò Phụ Nữ Việt Nam Trong Thế Kỷ XXI” Quỹ Phát triển Phụ Nữ Liên Hợp Quốc UNIFEM Hội phụ nữ Việt Nam tổ chức hỗ trợ tổ chức Liên Hợp Quốc Việt Nam, Chủ tịch Hội phụ Nữ Việt Nam Hà Thị Khiết tôn vinh người phụ nữ Việt Nam: “Trong thành tựu chung đất nước, có đóng góp tích cực tầng lớp phụ nữ Việt Nam Là lực lượng lao động xã hội đông đảo, phụ nữ Việt Nam tỏ rõ vai trò, khả năng, sức sáng tạo lĩnh vực đời sống xã hội, thích ứng với hội nhập phát triển theo xu chung nhân loại” Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), Nghị Đại hội lần thứ XI Đảng khẳng định: xây dựng nông thôn nhiệm vụ quan trọng định hướng phát triển kinh tế xã hội đất nước.Đảng Chính phủ thể quan tâm tới phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân đưa ra: Quyết định số 800/QĐ - TTg, ngày 04 tháng năm 2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn (2010 - 2020); Quyết định số 491/QĐ - TTg, ngày 16 tháng năm 2009 Thủ tướng phủ ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia xây dựng nơng thơn Chương trình xây dựng với mục tiêu chung là: “Xây dựng nông thôn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội bước đại; cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nơng nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu sắc văn hóa dân tộc; mơi trường sinh thái bảo vệ; an ninh trật tự giữ vững; đời sống vật chất tinh thần người dân ngày nâng cao; theo định hướng xã hội chủ nghĩa”[48] Trong năm thực (2010 - 2015), chương trình đề đạt nhiều thành tựu đáng kể nhiều tỉnh thành nước Trong huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội địa phương tiến hành thực chương trình có đóng góp lớn đề án chung thành phố Hà Nội Để đạt thành tựu đáng ghi nhận đó, góp sức vơ to lớn quyền địa phương, toàn thể nhân dân, đặc biệt vai trò to lớn người phụ nữ huyện Thường Tín Trong q trình phát triển đó, có đóng góp khơng nhỏ đơng đảo phụ nữ toàn địa phương Tuy nhiên, số trở ngại mà vai trò họ chưa đánh giá cách khách quan, họ chưa có điều kiện để phát huy hết khả năng, vai trò Việc phát huy cách có hiệu vai trị phụ nữ xây dựng nơng thơn khơng cách giúp gia đình thoát nghèo, cải thiện sống, phát triển kinh tế, vươn lên làm giàu mà cịn góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, đồng thời đường để giải phóng phụ nữ Với ý nghĩa đó, vai trị phụ nữ xây dựng nơng thôn vấn đề cấp bách giai đoạn Vì lý trên, tơi chọn đề tài“Phát huy vai trò phụ nữ xây dựng nơng thơn huyện Thường Tín, Hà Nội nay” làmluận văn thạc sĩ Lịch sử tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề phát huy vai trò phụ nữ phát triển lĩnh vực kinh tế - xã hội, năm gần có nhiều cơng trình nghiên cứu góc độ khác nhau: Thứ nhất, nhóm cơng trình nghiên cứu vai trị người phụ nữ, có số cơng trình tiêu biểu: “Phụ nữ nông thôn với việc phát triển ngành nghề phi nông nghiệp”, tác giả TS Lê Thị Nhân Tuyết (1998), Nhà xuất Khoa học xã hội; “Việc làm - đời sống phụ nữ chuyển đổi kinh tế Việt Nam”, tác giả Lê Thi (1999), Nhà xuất Khoa học xã hội, nghiên cứu khẳng định vai trị phụ nữ nơng thơn trình chuyển dịch cấu lao động, nghề nghiệp phát triển ngành nghề phi nông nghiệp nơng thơn “Vị vai trị xã hội người phụ nữ gia đình nơng thơn đồng Bắc Bộ (Qua nghiên cứu tỉnh Nam Định), tác giả Nguyễn Thị Kim Thoa (2000), Luận án Tiến sĩ Triết học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội Luận án góp tiếng nói vị vai trị xã hội người phụ nữ phương diện gia đình phát triển chung xã hội, đưa biện pháp nhằm nâng cao vai trò vị người phụ nữ nông thôn Phụ lục Kết thống kê thực đại diện phụ nữ xã huyện Thường Tín, với tổng số 200 phiếu Trong đó: Xã Văn Phú: 50 phiếu; Xã Quất Động: 50 phiếu; Xã Vạn Điểm: 50; Xã Ninh Sở: 50 phiếu Bảng 1: Phân loại hộ gia đình trình độ học vấn phụ nữ số xã Xã Văn Phú Nội dung SL Tỷ lệ (người) (%) I Phân loại hộ gia đình Hộ khá, giàu Hộ trung bình Xã Quất Động SL Tỷ lệ (người) (%) Xã Ninh Sở SL Tỷ lệ (người) (%) Xã Vạn Điểm SL Tỷ lệ (người) (%) 17 34 18 36 20 40 22 44 31 62 30 60 29 38 27 54 4 2 Hộ nghèo, cận nghèo II Trình độ học vấn phụ nữ Trung cấp trở lên 10 14 12 14 29 58 31 62 34 68 34 68 16 32 12 24 10 20 18 Trung học phổ thông Trung học sở trở xuống Bảng 2:Mức độ quan tâm phụ nữ đến “Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới” Mức độ quan tâm Không quan tâm Số Tỷ lệ lượng (%) Phụ nữ (người) Xã Văn Phú 0 Thỉnh thoảng Số lượng Tỷ lệ (người) (%) Thường xuyên Số lượng Tỷ lệ (người) (%) 16 32 34 68 Xã Quất Động 0 15 30 35 70 Xã Ninh Sở 0 16 32 34 68 Xã Vạn Điểm 0 17 34 36 72 Bảng 3: Đánh giá mức độ tham gia họp phụ nữ xây dựng nông thôn số xã Mức độ tham gia Phụ nữ Tham gia đầy đủ Tham gia Không tham gia buổi Số Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ lượng (%) (người) (%) (người) (%) (người) Xã Văn Phú 20 40 19 38 11 22 Xã Quất Động 22 44 18 36 10 20 Xã Ninh Sở 23 46 20 40 14 Xã Vạn Điểm 25 50 20 40 10 Bảng 4: Đánh giá nguyên nhân phụ nữ không tham gia họp bàn chương trình xây dựng nơng thôn TT Nguyên nhân Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Để chồng, tham gia họp 128 64 Bận cơng việc, khơng có thời gian 66 33 Không quan tâm đến nội dung họp Bảng 5: Mức độ tham gia ý kiến phụ nữ họp xã Phụ nữ Ý kiến Không tham gia Thỉnh thoảng có tham gia Thường xuyên tham gia Tổng số phụ nữ Xã Xã Ninh Sở Xã Vạn Điểm Quất Động SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ (người) (%) (người) (%) (người) (%) (người) (%) 15,39 12,5 11,6 4,4 Xã Văn Phú 18 45,15 19 47,5 22 51,16 26 57,78 15 38,46 16 40 16 37,2 17 37,78 39 100 40 100 43 100 45 100 Bảng 6: Trong xây dựng nông thôn mới, mức độ phụ nữ tham gia cáchình thức truyền thơng: Chú thích: Số lượng (SL: người), Tỷ lệ: (TL: %) Phụ nữ Hình thức Tham gia thường xuyên Thỉnh thoảng tham gia Chưa tham gia Tổng số Xã Văn Phú SL Tỷ lệ 17 29 50 34 58 100 Xã Quất Động Tỷ SL lệ 18 36 27 54 10 50 100 Xã Ninh Xã Vạn Điểm Sở Tỷ SL SL Tỷ lệ lệ 16 32 17 34 28 56 28 56 12 10 50 100 50 100 Bảng 7: Trong phương pháp truyền thơng, hình thức truyền thơng phụ nữ thấy hiệu Phụ nữ Xã Văn Xã Quất Xã Ninh Xã Vạn Tỷ lệ Phú Động Sở Điểm TB Phương pháp SL TL SL TL SL TL SL TL Sách, báo, tin 45 90 46 92 47 94 48 96 93 nội bộ, tờ rơi Loa phát thanh, 49 98 50 100 49 98 49 98 98,5 truyền hình Băng rơn, hiệu 47 94 46 92 48 96 47 94 94 Hội thảo, tọa đàm 46 92 47 94 47 94 46 92 93 Hội thi 47 94 45 90 45 90 46 92 91.5 Bảng 8: Mức đóng góp tự nguyện phụ nữ gia đình số xã xây dựng nơng thơn Phụ nữ đóng góp tự nguyện cho xây dựng nông thôn địa phương TT Phụ nữ xã Văn Phú (người) Phụ nữ xã Quất Động (người) Phụ nữ Phụ nữ xã Ninh xã Vạn sở Điểm (người) (người) Giá trị triệu đồng Giá trị từ – triệu đồng 2 3 Giá trị triệu đồng 19 20 22 23 Hiến đất 2 Ngày công 9 31 33 33 37 Tổng số Bảng 9: Đánh giá khả quyền định phụ nữ đóng góp tự nguyện xây dựng nơng thơn gia đình Phụ nữ Nội dung Xã Văn Phú Xã Quất Động Xã Ninh Sở Xã Vạn Điểm SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL (người) (%) (người) (%) (người) (%) (người) Tỷ lệ (%) Số phụ nữ đóng góp tự 31 100 37 100 33 100 28 100 14 45,16 16 43,24 15 45,45 12 42,85 nguyện Số phụ nữ quyền định đóng góp tự nguyện gia đình Bảng 10: Sự tham gia phụ nữ huyện Thường Tín qua hoạt động bảo vệ môi trường Phụ nữ Nội dung I Số phụ nữ Xã Văn Phú SL Tỷ (người) lệ (%) Xã Quất Động Xã Ninh Sở SL Tỷ SL Tỷ (người) lệ (người) lệ (%) (%) Xã Vạn Điểm SL Tỷ lệ (người) (%) tham gia phong trào 50 100 50 100 50 100 50 100 44 88 46 92 45 90 20 40 28 56 24 48 25 50 38 76 33 66 34 68 36 72 47 94 47 94 48 96 47 94 “5 khơng – sạch” Phụ nữ có nhà hợp vệ 47 94 sinh Phụ nữ chỉnh trang khuôn viên nhà Phụ nữ thực “xanh hóa hàng rào” II Số phụ nữ tham gia thu gom rác thải Bảng 11: Phụ nữ tham gia khóa học trồng trọt chăn ni địa phương tổ chức Phụ nữ xã Văn Phú Số Tỷ Mứcđộ lượng lệ tham gia (người) (%) Chưa 10 20 tham gia Tham gia – buổi Quất Động Số Tỷ lượng lệ (người) (%) Ninh Sở Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Vạn Điểm Số Tỷ lượng lệ (người) (%) 18 18 14 23 46 24 48 23 46 25 50 17 34 17 34 18 36 18 36 50 100 50 100 50 100 50 100 Tham gia thường xuyên Tổng số Phụ lục Số liệu nguồn: Ban đạo xây dựng nơng thơn huyện Thường Tín, Hà Nội (2015) Bảng 1: Tương quan tỉ lệ nam nữ tham gia ban đạo xây dựng nông thôn huyện Thường Tín, Hà Nội Nội dung Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Nữ giới 339 40,35 Nam giới 501 59,64 Tổng 840 100 Bảng 2: Phụ nữ tham gia ban đạo xây dựng nông thôn số xã: Chú thích: Số lượng (SL: người, Tỷ: (TL: %) Phụ nữ xã Nội dung Văn Phú Quất Động Ninh Sở Vạn Điểm SL TL SL TL SL TL SL TL 15 50 16 53,3 13 43,3 11 36,6 30 100 30 100 30 100 30 100 Số lượng phụ nữ tham gia ban đạo nông thôn Tổng số người tham gia ban đạo nơng thơn Bảng 3: Phụ nữ huyện Thường Tín tham gia tuyên truyền thông tin xây dựng nông thôn Nội dung TT Buổi hội thảo, tọa đàm Tờ rơi, báo tin nội Số lượng hoạt động 39 Đơn vị tính Buổi 6000 Quyển Cuộc thi 12 Cuộc thi Phát 830 Giờ Băng rôn, hiệu 400 Chiếc Bảng 4: Phụ nữ gia đình thực đóng góp nguồn lực xây dựng nông thôn địa phương Nguồn lực Phụ nữ xã Văn Phú Giá trị tiền mặt vật quy đổi thành tiền Số lượng (tỷ đồng) Tỷ lệ (%) 1,12 23,09 Quất Động 1,19 24,53 Ninh Sở 1,23 25,36 Vạn Điểm 1,31 27,01 Tổng số 4,85 100 Bảng 5: Phụ nữ huyện Thường Tín tham gia giám sát, nghiệm thu cơng trình nơng thơn Nội dung Phụ nữ tham gia giám sát, nghiệm thu cơng trình Số lượng Tỷ lệ 179 31,9 560 100 Tổng số người tham gia giám sát, nghiệm thu cơng trình Phụ lục 5: BÁO CÁO ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU PHỤ NỮ HUYỆN THƯỜNG TÍN LẦN THỨ XXII (NHIỆM KỲ 2016 – 2021) KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC CHỈ TIÊU CƠ BẢN NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI LẦN THỨ XXI HỘI LHPN HUYỆN, NHIỆM KỲ 2011 – 2016 TT Nội dung Tỷ lệ cán bộ, hội viên phụ nữ tham gia học tập, bồi dưỡng kiến thức, kĩ mặt Tỷ lệ cán bộ, hội viên phụ nữ giáo dục phẩm chất đạo đức Việt Nam thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa Tỷ lệ hội viên phụ nữ đạt chuẩn mực “Trung hậu – sáng tạo - đảm – lịch” Tỷ lệ gia đình phụ nữ thực vận động “Xây dựng gia đình khơng, sạch”, đạt gia đình văn hóa Số lượng lao động nữ dạy nghề, giới thiệu việc làm hàng năm Tỷ lệ hộ nghèo phụ nữ làm chủ giúp đỡ điều kiện phát triển kinh tế Hộ nghèo, cận nghèo phụ nữ làm chủ giúp thoát nghèo Các cấp Hội giám sát vấn đề thực luật pháp, sách liên quan đến bình đẳng giới Tỷ lệ cán chuyên trách cấp huyện có trình độ đại học Tỷ lệ chủ tịch Hội phụ nữ xã, thị trấn có trình độ trung cấp chuyên môn trở lên, đào tạo nghiệp vụ công tác Hội Tỷ lệ phát triển hội viên Tỷ lệ sở Hội đạt xuất sắc Chỉ tiêu nhiệm kì Kết Kế hoạch thực Đánh giá 80 - 85% 86% Vượt 1% 85% 93,8% Vượt 7,6% 85% 93,8% Vượt 7,6% 85% 85% Hoàn thành 500 lđ/năm 5.516 lao động Vượt 120% 100% 100% Hoàn thành vấn đề/ năm 725 hộ thoát nghèo vấn đề/ năm 90% 100% Vượt 10% 90% 93,1% Vượt 3,1% 10% 60% 13,9% 3,9% hộ/cơ sở/ năm Hoàn thành Hoàn thành I KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC PHONG TRÀO THI ĐUA, CUỘC VẬN ĐỘNG: Phong trào“Phụ nữ Thủ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình văn minh, hạnh phúc” Danh mục 2011 2012 2013 2014 2015 Cán bộ, hội viên 31.157 32.841 33.862 34.902 35.857 đăng kí Tỷ lệ (%) 97% 98,4% 98,47% 98,96% 98,5% Cán bộ, hội viên đạt tiêu chuẩn Tỷ lệ (%) 25.874 28.779 30.595 31.421 30.684 91,3% 91% 92,5% 93,1% 93,8% Cuộc vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” Danh mục Số chi hội thực Kết 191/191 Tỷ lệ 100% Các mơ hình ni tiêu biểu: Ni lợn nhựa tiết kiệm, Hũ gạo tình thương, Tiết kiệm lượng điện, ga… I KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ CÔNG TÁC TRỌNG TÂM Nhiệm vụ 1: Vận động, hỗ trợ phụ nữ nâng cao trình độ, lực, phát huy giá trị đạo đức, rrèn luyện chuẩn mực “Trung hậu – Sáng tạo – Đảm – Thanh lịch” a Nội dung tuyên truyền giáo dục: TT Nội dung Học tập chủ trương, sách Đảng, Pháp luật Nhà nước, thị, Nghị Thành phố, Huyện Số lượt phụ nữ 150.606 Học tập nghị Đại hội phụ nữ cấp Học tập chuyên đề gương đạo đức Hồ Chí Minh 96.423 150.705 Tuyên truyền “Văn hóa ứng xử người phụ nữ Thủ đơ” Bồi dưỡng kiên thức giới bình đẳng giới 125.206 124.334 Bồi dưỡng kiến thức gia đình, CSSK, vệ sinh an toàn thực phẩm,… 124.841 Tuyên truyền kiến thức phòng chống TNXH Kiến thức chuyển giao khoa học kĩ thuật 124.292 14.425 Bồi dưỡng tín dụng, quản lí vốn 986 b Hình thức tuyên truyền: * Hệ thống câu lạc bộ: TT Tên mơ hình Số lượng CLB Gia đình văn minh – hạnh phúc CLB Phụ nữ với pháp luật CLB Nuôi sữa mẹ CLB Phòng chống ma túy – TNXH từ gia đình CLB An tồn giao thơng CLB Phịng chống bn bán phụ nữ - trẻ em CLB Sức khỏe phụ nữ 117 11 27 1 23 Số người tham gia 6.927 175 530 1.503 60 55 968 * Hội thảo, tọa đàm, giao lưu: Nội dung TT Số Số lượt người tham gia 362 31.354 Chuyên đề: Xây dựng Nông thôn mới, Xây dựng tổ chức Hội vững mạnh, Xây dựng gia đình khơng sạch, củng cố nâng cao chất lượng Địa tin cậy cộng đồng… * Lễ hội, ngày hội, hội thi, liên hoan: Số lượt PN TT Danh mục Số Hội thi “Chi hội trưởng phụ nữ sở giỏi” 33 6.848 01 350 Hội thi “Phụ nữ Thường tín: Tài – Thanh lịch” tham gia Hội thi nấu ăn “Gia đình điểm 10” 02 1.041 Liên hoan hát ru – Hát dân ca 32 6.012 Ngày hội thể thao – Giao lưu thể thao 172 34.423 Thi hái hoa dân chủ tìm hiểu kiến thức 62 9.395 Nhiệm vụ 2: Tham gia xây dựng, phản biện xã hội giám sát việc thực luật pháp, sách liên quan đến phụ nữ bình đẳng giới: a Tham gia xây dựng luật pháp giám sát thực luật pháp, sách: Danh mục TT Số Số lượt PN tham gia 03 1.350 Bồi dưỡng kĩ giám sát phản biện xã hội cho cán Hội phụ nữ cấp huyện sở Nội dung vấn đề đăng kí giám sát chuyên sâu: Giám sát việc cấp thẻ BHYT cho trẻ tuổi; Giám sát việc kết hôn theo Điều 8, Luật HNGĐ; Giám sát chế độ, sách cho phụ nữ nghèo, phụ nữ đơn thân, tần tật, mồ côi, phụ nữ từ 85 tuổi trở lên; Giám sát chế độ sách người có cơng Mẹ VNAH gia đình thân nhân liệt sỹ,… b Cơng tác tuyên truyền, tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý: TT Danh mục Tuyên truyền kiến thức pháp luật Trợ giúp pháp lí Tư vấn pháp luật trực tiếp Số 166 62 62 Số lượt người 26.738 9.986 9.986 c Giải đơn thư: Cấp giải Huyện Xã, Thị trấn Số đơn thư, vụ việc giải Tổng số HNGĐ 52 96 42 Số đợn thư, vụ việc tiếp nhận Tổng số 52 107 HNGĐ 53 Nhiệm vụ 3: Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, tham gia xây dựng nông thôn trật tự - ăn minh đô thị, bảo vệ môi trường a Hoạt động giúp phát triển kinh tế: Số lượt phụ nữ giúp 1.740 Hình thức giúp Tổng giá trị quy đổi tiền Ngày công, – giống, tiền, vàng,… 5.800.000.000 đ (năm tỉ tám trăm triệu đồng) b Hoạt động giúp hộ nghèo phụ nữ làm chủ: Trong Năm 2011 2012 2013 2014 2015 Tổng số hộ nghèo PN làm chủ Số hộ nghèo PN làm chủ giúp đỡ Tỉ lệ 1.134 1.037 1.545 1.334 1.134 100 % 100 % 100 % 100 % 100 % 1.134 1.037 1.545 1.334 1.134 Số PN giúp có địa 106 146 156 151 156 Trong Số hộ PN nghèo có địa 106 146 156 151 156 Tỉ lệ 100 % 100 % 100 % 100 % 100 % c Hoạt động vay vốn Nguồn vốn Doanh số cho vay (triệu đồng) Số lượt phụ nữ vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội 115.193 7.175 Ngân hàng nông nghiệp 22.197 425 Trong phụ nữ nghèo làm chủ hộ vay vốn Số tiền Số lượt (triệu đồng) 2.139 30.482 phát triển nơng thơn d Các mơ hình tiết kiệm: *Tiết kiệm chi hội(theo mơ hình Trung ương Hội): Số chi hội triển Số phụ nữ tham Số dư tiết kiệm Số lượt hội viên khai/ TS chi hội – gia/ tổng số hội (triệu đồng) phụ nữ vay Tỷ lệ % viên – Tỷ lệ(%) 161/161 = 100% 29.664/37.098 = 80% vốn 3.150 851 e Hoạt động tư vấn, giới thiệu việc làm, dạy nghề: Cấp thực Cấp huyện sở Tổng số lượt lao động tư vấn 6.067 Tổng số lao động dạy nghề 4.336 Số lao động giới thiệu việc làm 1.180 f Phong trào “Vì mơi trường sạch, phụ nữ nhân dân Thủ đô không đổ rác, phế thải đường nơi công cộng”: Đoạn đường phụ nữ tự quản xanh – Đoạn đường phụ nữ tự quản xanh – – đẹp – đẹp nở hoa 215 Nhiệm vụ 4: Phụ nữ xây dựng gia đình văn minh, hạnh phúc a Hoạt động chăm sóc sức khỏe phụ nữ trẻ em Danh mục Số phụ nữ, trẻ em khám sức khỏe Số lượng 40.307 b Hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội Danh mục TT Số lượng Số tổ phụ nữ đạt “Trong sạch” 283 Số tổ phụ nữ đạt “Hai khơng có” 461 Số người vận động cai nghiện sau năm khơng tái 124 Số gia đình người nghiện sau cai vay vốn (gia đình/ triệu đồng) 32/403triệu đồng Số người nghiện sau cai giới thiệu việc làm, học nghề 12 c Công tác hậu phương, nhân đạo, từ thiện TT Danh mục Tổng giá trị tiền q tặng tân binh, gia đình sách (Bà mẹ Việt Nam anh hùng, thương binh, liệt sĩ…) Ủng hộ quỹ Biển đảo, quỹ “Vì Trường Sa thương yêu” Số tiền 215.830 189 d Hoạt động nhân đạo, từ thiện TT Danh mục Số lượng “Mái ấm tình thương” 15 Số tiền (triệu đồng) 312 1.318 461.500 Tổng giá trị tiền quà giúp đỡ gia đình, phụ nữ, trẻ em có hồn cảnh khó khăn, hoạn nạn, ủng hộ thiên tai, bão lụt… ... PHÁP NHẰM PHÁT HUY VAI TRÒCỦA PHỤ NỮ TRONG XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚIỞ HUY? ??N THƯỜNG TÍN, HÀ NỘI HIỆN NAY .53 2.1 Thực trạng phát huy vai trò phụ nữ xây dựng nơng thơn huy? ??n Thường Tín, Hà Nội ... .53 2.1.1 Kết phát huy vai trò phụ nữ xây dựng nông thôn huy? ??n Thường Tín, Hà Nội 53 2.2.2 Hạn chế việc phát huy vai trị củaphụ nữ xây dựng nơng thơn huy? ??n Thường Tín, Hà Nội .78 2.2... việc phát huy vai trò phụ nữ xây dựng nông thôn Thứ nhất, phát huy vai trò phụ nữ việc tham gia Ban đạo xây dựng nông thôn Việc quan tâm, đề cao vai trị phụ nữ cơng tác quản lý xây dựng nông thôn

Ngày đăng: 09/06/2017, 14:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trịnh Thị Vân Anh, Lê Ngọc Hùng (1996), Phụ nữ giới và phát triển, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phụ nữ giới và phát triển
Tác giả: Trịnh Thị Vân Anh, Lê Ngọc Hùng
Nhà XB: Nxb Phụ nữ
Năm: 1996
2. PhạmThịMinhÁi (2012), Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của phụ nữ vàvận dụngvàocôngtác nữ TrườngĐạihọcsưphạm Hà Nội, Báo cáo tổng kếtđềtàinghiêncứu khoa học cấp trường, mã số: ĐHSP 11-55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của phụ nữ vàvận dụngvàocôngtác nữ TrườngĐạihọcsưphạm Hà Nội, Báo cáo tổng kếtđềtàinghiêncứu khoa học cấp trường
Tác giả: PhạmThịMinhÁi
Năm: 2012
3. Ph.Ăngghen (1972), Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước, Nxb Sự Thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước
Tác giả: Ph.Ăngghen
Nhà XB: Nxb Sự Thật
Năm: 1972
4. Ban chỉ đạo Nông thôn mới huyện Thường Tín (2010 - 2015), Báo cáo kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn mới, huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn mới
7. Ban chấp hành Hội Liên hiệp phụ nữ huyện Thường Tín (2016), Báo cáo “Đại hội Đại biểu phụ nữ huyện Thường Tín lần thứ XXII, nhiệm kỳ 2016 - 2021” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại hội Đại biểu phụ nữ huyện Thường Tín lần thứ XXII, nhiệm kỳ 2016 - 2021
Tác giả: Ban chấp hành Hội Liên hiệp phụ nữ huyện Thường Tín
Năm: 2016
10. Nguyễn Văn Bích, Chu Tiến Quang (1996), Chính sách kinh tế và vai trò của nhà nước đối với phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách kinh tế và vai trò của nhà nước đối với phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Bích, Chu Tiến Quang
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
12. Đỗ Thị Bình, Lê Ngọc Văn, Nguyễn Linh Khiếu (2002), Gia đình Việt Nam và người phụ nữ trong gia đình thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia đình Việt Nam và người phụ nữ trong gia đình thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Tác giả: Đỗ Thị Bình, Lê Ngọc Văn, Nguyễn Linh Khiếu
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2002
13. Đỗ Thị Bình, Trần Thị Vân Anh (2003), Giới và công tác giảm nghèo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới và công tác giảm nghèo
Tác giả: Đỗ Thị Bình, Trần Thị Vân Anh
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2003
14. Nguyễn Từ Chi (1996), Góp phần nghiên cứu văn hóa và tộc người, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu văn hóa và tộc người
Tác giả: Nguyễn Từ Chi
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Thông tin
Năm: 1996
15. Trương Ngọc Chi (2012), Ảnh hưởng của đặc tính nông hộ tiếp cận khuyến nông và thông tin nông nghiệp đến hoạt động sản xuất lúa của các hộ do nữ quản lý, tài liệu hội thảo nghiên cứu giảm nghèo ở nông thôn tiếp cận vĩ mô Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của đặc tính nông hộ tiếp cận khuyến nông và thông tin nông nghiệp đến hoạt động sản xuất lúa của các hộ do nữ quản lý
Tác giả: Trương Ngọc Chi
Năm: 2012
17. Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (2008), Xã hội học, Nxb Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học
Tác giả: Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2008
19. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2011
20. Huy động sử dụng vốn cho xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội theo mục tiêu xây dựng nông thôn mới (2012), Công trình tham gia xét giải thưởng “Tài năng khoa học trẻ Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài năng khoa học trẻ Việt Nam
Tác giả: Huy động sử dụng vốn cho xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội theo mục tiêu xây dựng nông thôn mới
Năm: 2012
21. Hội thảo khoa học “Làng xã Việt Nam vấn đề xây dựng nông thôn mới xã hội chủ nghĩa” (1986), Tạp chí nghiên cứu lịch sử số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng xã Việt Nam vấn đề xây dựng nông thôn mới xã hội chủ nghĩa” (1986)
Tác giả: Hội thảo khoa học “Làng xã Việt Nam vấn đề xây dựng nông thôn mới xã hội chủ nghĩa”
Năm: 1986
23. Nguyễn Thị Thu Hà (2002), “Hồ Chí Minh với vấn đề bình đẳng nam nữ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh với vấn đề bình đẳng nam nữ
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hà
Năm: 2002
24. Hồ Xuân Hùng (2011), “Xây dựng nông thôn mới là sự nghiệp cách mạng lâu dài của Đảng và nhân dân ta”, Tạp chíCộng sản, (số 819) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng nông thôn mới là sự nghiệp cách mạng lâu dài của Đảng và nhân dân ta”, "Tạp chíCộng sản
Tác giả: Hồ Xuân Hùng
Năm: 2011
25. Hứa Thị Châu Giang (2013), Vai trò của phụ nữ nông thôn trong phát triển kinh tế hộ gia đình ở huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của phụ nữ nông thôn trong phát triển kinh tế hộ gia đình ở huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Hứa Thị Châu Giang
Năm: 2013
26. Nguyễn Đức Khiển (2014), Phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới
Tác giả: Nguyễn Đức Khiển
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2014
27. Lê Hồng Lam (2015), Giải pháp huy động sự đóng góp của người dân trong quá trình xây dựng nông thôn mới huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Học Viện Nông nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp huy động sự đóng góp của người dân trong quá trình xây dựng nông thôn mới huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh
Tác giả: Lê Hồng Lam
Năm: 2015
30. C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C.Mác - Ph.Ăngghen
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1995

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w