Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH GIẢN HOÀNG ANH MỘT SỐ GIẢI PHÁP BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ CHO ĐỘI NGŨ TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Nghệ An, 8/2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH GIẢN HOÀNG ANH MỘT SỐ GIẢI PHÁP BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ CHO ĐỘI NGŨ TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS THÁI VĂN THÀNH Nghệ An, 8/2016 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Thái Văn Thành - người ln bảo tận tình, trực tiếp hướng dẫn cho tơi suốt q trình nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trường; Ban lãnh đạo Trung tâm Đảm bảo chất lượng, Phịng Cơng tác trị Học sinh, sinh viên tạo điều kiện thời gian công việc để tơi tham gia khóa học Qua đây, tơi xin cảm ơn khoa, phịng, ban, trung tâm Trường Đại học Vinh cung cấp tài liệu, số liệu, tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo trực tiếp lên lớp giảng dạy chuyên đề khóa học, cung cấp cho kiến thức kỹ để tơi tiếp tục học tập, nghiên cứu làm việc Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, khích lệ giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tác giả luận văn Giản Hoàng Anh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Các chữ viết tắt Các chữ viết đầy đủ BCH Ban chấp hành BM Bộ môn CBQL Cán quản lý CNH – HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa CSVC Cơ sở vật chất CM Chuyên môn CĐ Cao đẳng ĐH Đại học ĐHSP Đại học sư phạm 10 GDĐH Giáo dục đại học 11 GD&ĐT Giáo dục Đào tạo 12 GV Giảng viên 13 KT – XH Kinh tế - Xã hội 14 NCKH Nghiên cứu khoa học 15 NVQL Nghiệp vụ quản lý 16 QL Quản lý 17 SV Sinh viên 18 TBM Trưởng môn 19 XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận vấn đề bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ trưởng môn trường đại học 5.2 Nghiên cứu sở thực tiễn vấn đề bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ trưởng môn Trường Đại học Vinh 5.3 Đề xuất số giải pháp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ trưởng môn Trường Đại học Vinh Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.3 Phương pháp thống kê toán học Đóng góp luận văn 7.1 Về mặt lý luận 7.2 Về mặt thực tiễn Cấu trúc luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ trưởng môn trường đại học Chương 2: Cơ sở thực tiễn vấn đề bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ trưởng môn Trường Đại học Vinh Chương 3: Một số giải pháp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ trưởng môn Trường Đại học Vinh CHƯƠNG 10 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 10 1.1.1 Những nghiên cứu nước 10 1.1.2 Những nghiên cứu nước 11 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI 12 1.2.1 Bộ môn trưởng môn trường đại học 12 1.2.2 Đội ngũ đội ngũ trưởng môn trường đại học 14 1.2.2.2 Đội ngũ trưởng môn 14 1.2.3 Quản lý Quản lý giáo dục 14 1.2.4 Nghiệp vụ Nghiệp vụ quản lý 17 1.2.5 Bồi dưỡng bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý 17 1.2.6 Giải pháp giải pháp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ trưởng môn trường đại học 20 1.3 TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ CHO TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỜNG ĐẠI HỌC 21 1.3.1 Vị trí, vai trị nhiệm vụ trưởng môn trường đại học 21 1.3.2 Nhân cách trưởng môn trường đại học 21 1.3.3 Những thách thức đội ngũ trưởng môn trường đại học trước yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục – đào tạo 22 1.4 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ CHO ĐỘI NGŨ TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỜNG ĐẠI HỌC 23 1.4.1 Sự cần thiết phải bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ trưởng môn trường đại học 23 1.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ trưởng môn trường đại học 24 KẾT LUẬN CHƯƠNG 26 TBM vừa nhà giáo, nhà khoa học vừa nhà quản lý Để làm tròn vai trò này, TBM cần phải đáp ứng yêu cầu phẩm chất trị, đạo đức, lối sống; lực giảng dạy; lực NCKH; lực quản lý BM 26 Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến công tác bồi dưỡng NVQL cho đội ngũ TBM trường đại học, kể đến yếu tố: 26 CHƯƠNG 27 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH 27 2.1.1 Các giai đoạn phát triển 27 2.1.2 Các lĩnh vực hoạt động 31 2.1.3 Sứ mạng, tầm nhìn 36 2.2 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH 37 2.2.1 Mục tiêu điều tra 37 2.2.2 Đối tượng điều tra 37 2.2.3 Nội dung điều tra 37 2.2.4 Phương pháp điều tra 38 2.3 THỰC TRẠNG CƠ CẤU CỦA ĐỘI NGŨ TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH 40 2.4 KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ CỦA ĐỘI NGŨ TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH 42 2.4.1 Thực trạng lực quản lý đội ngũ TBM Trường Đại học Vinh 42 2.4.2 Thực trạng công tác quản lý phát triển đội ngũ mơn 44 2.4.3 Những khó khăn TBM Trường ĐH Vinh thường gặp hoạt động QL 47 2.5 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ CHO TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH 49 2.5.1 Quan niệm việc bồi dưỡng NVQL cho đội ngũ TBM Trường ĐH Vinh 50 2.5.2 Đánh giá giải pháp bồi dưỡng NVQL cho đội ngũ TBM mà Trường ĐH Vinh thực 53 2.5.3 Nhu cầu bồi dưỡng NVQL đội ngũ TBM Trường ĐH Vinh 58 2.6 NGUYÊN NHÂN CỦA THỰC TRẠNG 61 2.6.1 Nguyên nhân thành tựu đạt 61 2.6.2 Nguyên nhân hạn chế, thiếu sót cịn tồn 62 KẾT LUẬN CHƯƠNG 63 CHƯƠNG 64 3.1 NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 64 3.1.1 Đảm bảo tính mục tiêu 64 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn 64 3.1.3 Đảm bảo tính hiệu 64 3.1.4 Đảm bảo tính khả thi 64 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ CHO ĐỘI NGŨ TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH 64 3.2.1 Đánh giá thực trạng NVQL đội ngũ Trưởng môn 65 3.2.2 Xác định rõ nhu cầu cần bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý đội ngũ TBM 68 3.2.3 Đổi nội dung, hình thức phương pháp bồi dưỡng 70 3.2.4 Đảm bảo điều kiện cần thiết để công tác bồi dưỡng đạt hiệu 73 3.2.5 Nâng cao khả tự bồi dưỡng cho đội ngũ trưởng môn 75 3.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 79 3.4 THĂM DỊ SỰ CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 80 3.4.1 Mục đích việc thăm dị 80 3.4.2 Đối tượng thăm dò 80 3.4.3 Nội dung thăm dò 80 3.4.4 Phương pháp thăm dò 81 3.4.5 Kết thăm dò cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 81 KẾT LUẬN CHƯƠNG 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 KẾT LUẬN 88 KIẾN NGHỊ 89 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo 89 2.2 Đối với Trường ĐH Vinh 89 2.2.2 Có chế đầu tư, chế đãi ngộ hợp lý cho đội ngũ TBM để tạo động lực làm việc, học tập, nghiên cứu; tạo điều kiện để TBM phát huy tốt vai trị, trách nhiệm, đóng góp cho lớn mạnh phát triển nhà trường TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU 86 mơn Có số người hỏi cho khơng khả thi áp dụng hai giải pháp vào thực tiễn, cá biệt giải pháp Đảm bảo điều kiện cần thiết để công tác bồi dưỡng đạt hiệu (4.6%) Điều hợp lý đảm bảo điều kiện cần thiết cho bồi dưỡng quản lý cơng tác bồi dưỡng địi hỏi nhiều cơng sức, kể kinh phí nên nhiều gặp khó khăn Đồng thời việc nâng cao khả tự bồi dưỡng đội ngũ TBM dễ dàng nhà trường khơng có chế phù hợp TBM phải lúc đảm nhận nhiều nhiệm vụ quan trọng là: quản lý môn; giảng dạy; nghiên cứu khoa học; tham gia tập huấn, hội nghị, hội thảo, Vì vậy, mức độ khả thi khả thi hai giải pháp không đánh giá cao ba giải pháp hợp lý Tuy vậy, đa số đánh giá giải pháp khả thi khả thi Kết cho phép tin tưởng vào tính khách quan phù hợp với yêu cầu thực tiễn giải pháp đề xuất 87 KẾT LUẬN CHƯƠNG Bồi dưỡng NVQL cho đội ngũ TBM Trường ĐH Vinh yêu cầu cấp thiết, có ý nghĩa quan trọng thời điểm nhà trường đẩy nhanh tiến trình tái cấu trúc để nâng cao chất lượng đào tạo; khẳng định vai trò, vị nhà trường trước yêu cầu hội nhập Để công tác bồi dưỡng NVQL cho đội ngũ TBM Trường ĐH Vinh đạt hiệu cao cần thực đồng giải pháp mà đề tài đề xuất Cụ thể là: - Đánh giá thực trạng NVQL đội ngũ Trưởng môn; - Xác định rõ nhu cầu cần bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý đội ngũ TBM; - Đổi nội dung, hình thức phương pháp bồi dưỡng; - Đảm bảo điều kiện cần thiết để công tác bồi dưỡng đạt hiệu quả; - Nâng cao khả tự bồi dưỡng cho đội ngũ trưởng môn Các giải pháp mà đề tài đề xuất có mối liên hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ thúc đẩy lẫn việc bồi dưỡng NVQL cho đội ngũ TBM Trường ĐH Vinh Để tìm hiểu đánh giá mức độ cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất áp dụng vào thực tiễn, tiến hành thăm dò ý kiến đối tượng khảo sát Qua thăm dò ý kiến cho thấy, hầu kiến đánh giá cao mức độ cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất, cho giải pháp triển khai vào thực tiễn để hoạt động bồi dưỡng NVQL cho đội ngũ TBM Trường ĐH Vinh đạt kết cao 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 1.1 Luận văn góp phần làm rõ sở lý luận vấn đề bồi dưỡng NVQL cho đội ngũ TBM Trường ĐH Cụ thể là: - Làm rõ vị trí, vai trị, mơ hình nhân cách thách thức đội ngũ TBM Trường ĐH giai đoạn - Làm rõ cần thiết phải bồi dưỡng kiến thức, kỹ NVQL cho đội ngũ TBM trường ĐH - Làm rõ định hướng chủ thể bồi dưỡng NVQL cho đội ngũ TBM Trường ĐH - Làm rõ nội dung bồi dưỡng NVQL cho đội ngũ TBM Trường ĐH - Làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động bồi dưỡng NVQL cho đội ngũ TBM Trường ĐH 1.2 Luận văn khảo sát, phân tích, làm rõ sở thực tiễn vấn đề bồi dưỡng NVQL cho đội ngũ TBM Trường ĐH Vinh Cụ thể là: - Khảo sát, phân tích thực trạng đội ngũ TBM Trường ĐH Vinh tất mặt: số lượng, cấu độ tuổi, cấu giới tính, cấu trình độ trị, cấu trình độ đào tạo, cấu chức danh giảng dạy - Phân tích thực trạng hoạt động bồi dưỡng NVQL cho đội ngũ TBM Trường ĐH Vinh thời gian qua - Bước đầu đưa nhận định, đánh giá nguyên nhân thực trạng bồi dưỡng NVQL cho đội ngũ TBM Trường ĐH Vinh 1.3 Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, luận văn đề xuất giải pháp để bồi dưỡng NVQL cho đội ngũ TBM Trường ĐH Vinh Các giải pháp là: - Đánh giá thực trạng NVQL đội ngũ Trưởng môn; 89 - Xác định rõ nhu cầu cần bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý đội ngũ TBM; - Đổi nội dung, hình thức phương pháp bồi dưỡng; - Đảm bảo điều kiện cần thiết để công tác bồi dưỡng đạt hiệu quả; - Nâng cao khả tự bồi dưỡng cho đội ngũ trưởng mơn Qua thăm dị, giải pháp đánh giá cao mức độ cần thiết tính khả thi áp dụng vào thực tiễn KIẾN NGHỊ 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo 2.1.1 Tiếp tục bổ sung, hoàn thiện hệ thống văn pháp quy chuẩn hóa đội ngũ giảng viên trường đại học Trên sở đó, xây dựng ban hành chuẩn TBM trường ĐH 2.1.2 Có lộ trình cụ thể, chi tiết; có đầu tư hợp lý, tương xứng công tác bồi dưỡng NVQL cho đội ngũ TBM trường ĐH 2.2 Đối với Trường ĐH Vinh 2.2.1 Xây dựng kế hoạch cụ thể hàng năm hoạt động bồi dưỡng NVQL cho đội ngũ TBM 2.2.2 Có chế đầu tư, chế đãi ngộ hợp lý cho đội ngũ TBM để tạo động lực làm việc, học tập, nghiên cứu; tạo điều kiện để TBM phát huy tốt vai trị, trách nhiệm, đóng góp cho lớn mạnh phát triển nhà trường 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Ban Bí thư Trung ương Đảng (2004), Chỉ thị số 40-CT/W ngày 15/6/2004 Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục, Hà Nội Bộ Chính trị (2009), Thơng báo Kết luận số 242-TB/TW ngày 15/4/2009 Về tiếp tục quán triệt sâu sắc tư tưởng đạo Đảng Nghị Trung ương (khóa VIII) Bộ GD&ĐT (2008), Đề án đào tạo GV cho trường ĐH CĐ từ năm 2008-2020 Bộ GD&ĐT (2010), Đổi quản lý hệ thống GDĐH giai đoạn 2010 2012, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2005), Nghị số 14/2005/NQ CP Về đổi toàn diện GDĐH Việt Nam giai đoạn 2006-2020 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2014), Điều lệ trường đại học, Ban hành theo Quyết định số 70/2014/QĐ-TTg ngày 10/12/2014 Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Đức Chính (2004), Đánh giá giảng viên ĐH, Khoa SP, ĐHQG Hà Nội Christian Batal (2002), Quản lý nguồn nhân lực khu vực nhà nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đỗ Minh Cương- Nguyễn Thị Doan (2001), Phát triển nguồn nhân lực GDĐH Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Đạm (1999), Từ điển tường giải liên tưởng tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 91 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Văn kiện Hội nghị lần thứ BCHTW, khóa XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Đệ (2011), Phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học vùng Đồng song Cửu Long đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đại học, NXB ĐHSP, TP Hồ Chí Minh, 2011 15 Phạm Minh Hạc (1997), Giáo dục nhân cách đào tạo nhân lực, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Bùi Hiển, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 17 Phan Văn Kha (2006), Phương pháp tiếp cận nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 11, tháng 8/2006 18 Trần Kiểm, Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục, NXB Đại học sư phạm, 2006 19 Đinh Xuân Khoa, Thái Văn Thành, Nguyễn Như An (2014), Mơ hình nhân cách trưởng mơn trường ĐH, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia “Quản lý sở giáo dục bối cảnh đổi bản, toàn diện GD&ĐT” 20 Phạm Vũ Luận (2013), Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Việt Nam, Tạp chí Cộng sản số 853, tháng 11/2013 21 Lê Đức Ngọc (2004), Giáo dục đại học - Quan điểm giải pháp, NXB ĐHQG Hà Nội 22 Nguyễn Việt Phương (2014), Phát triển đội ngũ trưởng môn trường đại học, cao đẳng: giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng đào tạo, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia “Quản lý sở giáo dục bối cảnh đổi bản, toàn diện GD&ĐT” 92 23 Phạm Hồng Quang (2010), Vấn đề tạo động lực làm việc cho GV ĐH điều kiện nay, Tạp chí Giáo dục, số 242, tháng 7/2010 24 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, NXB Lao động, Hà Nội 25 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2012), Luật Giáo dục đại học Hà Nội 26 Thái Văn Thành, Phan Hùng Thư, Vũ Văn Hưng (2014), Phát triển đội ngũ trưởng môn trường đại học- yêu cầu cấp thiết bối cảnh nay, Tạp chí Giáo dục, số 346, tháng 11/2014 27 Thái Văn Thành (chủ biên), Nguyễn Như An, Nguyễn Xn Bình, Ngơ Văn Dinh, Phạm Đình Trung, Nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy học trường phổ thơng tỉnh Bình Dương, NXB Đại học Vinh, 2015 28 Thái Văn Thành, Quản lý giáo dục quản lý nhà trường, NXB Đại học Huế, 2007 29 Phạm Đỗ Nhật Tiến (2007), Phát triển giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn mới, Tạp chí Cộng sản số 773, tháng 3/2007 30 Nguyễn Văn Tuấn (2011), Chất lượng giáo dục đại học - nhìn từ góc độ hội nhập, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 31 Trường Đại học Vinh (), Chiến lược phát triển 2010-2020 32 UNESCO (2010), Tuyên ngôn giới GDĐH cho kỷ XXI - tầm nhìn hành động, Tạp chí Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, số tháng 10/2010 33 Viện Ngôn ngữ (2003), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 34 Nguyễn Như Ý, chủ biên (1998), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 93 B Tài liệu tiếng Anh 35 Harvey L, Knight PT, Transforming higher education; Buckingham: SRHE and Open University Press 1996 36 Profeessor Binan Sution is Head of the Alegy and Ashing Section and teads the research programme in Ige Strustrure Fun 37 UNESCO (2006), International Institute for Educational Planning, HEPII 38 Sallis E (1993), Total Quality Management in Education, Philadelphia: Kogan Page C Website 39 http://www.bristol.ac.uk/medialibrary/sites/hr/migrated/documents/hosectionjobdescription.pdf 40 http://www.britishschool.sch.ae/Head-Of-Section-School 41 https://vi.wikipedia.org 42 http://www.vinhuni.edu.vn 94 PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU Phụ lục 1.Mẫu phiếu lấy ý kiến đánh giá CBQL Trường ĐH Vinh lực QL đội ngũ TBM Mức độ TT Tiêu chí Năng lực chun mơn Khả kế hoạch hóa hoạt động BM Năng lực phân công nhiệm vụ cho GV BM Năng lực điều hành hoạt động BM Khả lôi cuốn, tập hợp thành viên BM Năng lực kiểm tra hoạt động chuyên môn Năng lực quản lý hoạt động NCKH Năng lực quản lý hoạt động dạy – học Tốt Khá TB Chưa đáp ứng Phụ lục Mẫu phiếu lấy ý kiến đánh giá CBQL công tác phát triển đội ngũ môn Mức độ TT Tiêu chí Chưa Tốt Khá TB đáp ứng Bộ mơn xây dựng kế hoạch chi tiết để phát triển đội ngũ GV GV môn tạo điều kiện tham gia khóa bồi dưỡng ngắn hạn, dài hạn để nâng cao lực chuyên môn hoạt động QL GV môn đưa vào quy hoạch giai đoạn cụ thể TBM đáp ứng yêu cầu vai trò nhà giáo, nhà khoa học, nhà quản lý TBM hội đủ lực kỹ trước yêu cầu hội nhập Phụ lục Mẫu phiếu lấy ý kiến tự đánh giá NVQL đội ngũ TBM Mức độ TT Tiêu chí Chưa Tốt Khá TB đáp ứng Năng lực chun mơn Khả kế hoạch hóa hoạt động BM Năng lực phân công nhiệm vụ cho GV Năng lực điều hành hoạt động BM Khả lôi cuốn, tập hợp thành viên BM Năng lực kiểm tra hoạt động chuyên môn Năng lực quản lý hoạt động NCKH Năng lực quản lý hoạt động dạy – học Phụ lục Mẫu phiếu lấy ý kiến đánh giá CBQL nhà trường đội ngũ TBM giải pháp bồi dưỡng NVQL thực Kết thực TT Các giải pháp thực Nắm vững thực trạng đội ngũ TBM để xác định nội dung cần bồi dưỡng Có kế hoạch cụ thể để bồi dưỡng cho đội ngũ TBM Chuẩn bị điều kiện cần thiết phục vụ cho công tác bồi dưỡng Đưa yêu cầu qua bồi dưỡng NVQL thành tiêu chuẩn để bổ nhiệm TBM Có chế độ đãi ngộ thỏa đáng TBM qua bồi dưỡng Dành khoản ngân sách thỏa đáng hàng năm để phục vụ công tác bồi dưỡng NVQL cho đội ngũ TBM Thực Thực hiện đạt đạt KQ cao KQ chưa cao Chưa thực Phụ lục Mẫu phiếu thăm dò cần thiết giải pháp đề xuất Mức độ cần thiết giải pháp (%) T T Các giải pháp Đánh giá thực trạng NVQL đội ngũ Trưởng môn Xác định rõ nhu cầu cần bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý đội ngũ TBM Đổi nội dung, hình thức phương pháp bồi dưỡng Đảm bảo điều kiện cần thiết để công tác bồi dưỡng đạt hiệu Nâng cao khả tự bồi dưỡng cho đội ngũ trưởng mơn _ X Rất cần Cần Ít cần Không Không thiết thiết thiết cần thiết trả lời Phụ lục Mẫu phiếu thăm dị tính khả thi giải pháp đề xuất Mức độ khả thi giải pháp (%) TT Các giải pháp Đánh giá thực trạng NVQL đội ngũ Trưởng môn Xác định rõ nhu cầu cần bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý đội ngũ TBM Đổi nội dung, hình thức phương pháp bồi dưỡng Đảm bảo điều kiện cần thiết để công tác bồi dưỡng đạt hiệu Nâng cao khả tự bồi dưỡng cho đội ngũ trưởng môn _ X Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Khơng Khơng khả thi trả lời ... 3: Một số giải pháp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ trưởng môn Trường Đại học Vinh 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ CHO ĐỘI NGŨ TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỜNG ĐẠI HỌC... bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ trưởng môn Trường Đại học Vinh 5.3 Đề xuất số giải pháp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ trưởng môn Trường Đại học Vinh Phương pháp. .. đề bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ trưởng môn Trường Đại học Vinh 5.3 Đề xuất số giải pháp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ trưởng môn Trường Đại học Vinh Phương pháp nghiên cứu